ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ĐẶNG HOÀNG VŨ MỐI QUAN H GIỮA PH T TRIỂN KINH T VÀ ẢO V M I TRƢỜNG SINH TH I TẠI TỈNH ĐỒNG NAI HI N NAY LUẬN N TI N SĨ[.]
ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - ĐẶNG HOÀNG VŨ MỐI QUAN H GIỮA PH T TRIỂN KINH T VÀ ẢO V M I TRƢỜNG SINH TH I TẠI TỈNH ĐỒNG NAI HI N NAY LUẬN N TI N SĨ CHỦ NGHĨA DUY VẬT I N CHỨNG VÀ CHỦ NGHĨA DUY VẬT LỊCH SỬ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – 2022 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ĐẶNG HOÀNG VŨ MỐI QUAN H GIỮA PH T TRIỂN KINH T VÀ ẢO V M I TRƢỜNG SINH THÁI TẠI TỈNH ĐỒNG NAI HI N NAY Ngành: CNDVBC & CNDVLS Mã số: 9229002 LUẬN N TI N SĨ CHỦ NGHĨA DUY VẬT I N CHỨNG VÀ CHỦ NGHĨA DUY VẬT LỊCH SỬ Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS VŨ ĐỨC KHIỂN Phản biện độc lập: Phản biện độc lập 1: PGS.TS Trần Mai Ƣớc Phản biện độc lập 2: PGS TS Nguyễn Ngọc Khá Phản biện: Phản biện 1: PGS.TS Nguyễn Xuân Tế Phản biện 2: PGS.TS Hà Trọng Thà Phản biện 3: PGS.TS Trần Mai Ƣớc THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – 2022 LỜI CẢM ƠN Để hồn thành luận án này, tơi nhận quan tâm, giúp đỡ quý báu nhiều người, nhiều tổ chức, trân quý cảm ơn giúp đỡ tận tình đó, đặc biệt Đơn vị đào tạo: Trường Đại học Khoa học xã hội nhân văn - Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh Tơi xin bày tỏ lịng tri ân đến với thầy hướng dẫn khoa học: PGS.TS Vũ Đức Khiển tận tâm, đầy trách nhiệm hướng dẫn nghiên cứu nghiêm túc hồn thành luận án Tơi xin chân thành cảm ơn tập thể quý thầy cô Khoa Triết học Phòng Sau đại học tận tình giúp đỡ chun mơn, thủ tục hành q trình học tập, nghiên cứu thực luận án Tôi xin chân thành cảm ơn quý thầy cô hội đồng chấm chuyên đề, chấm luận án hai nhà khoa học phản biện độc lập có góp ý gợi mở, hạn chế, sai sót giúp cho luận án đạt chất lượng tốt Tôi xin chân thành cảm ơn Tỉnh ủy Đồng Nai, Hội đồng nhân dân tỉnh Đồng Nai, Sở Tài nguyên & Môi trường Đồng Nai, Liên đoàn lao động tỉnh Đồng Nai Cục thống kê Đồng Nai hỗ trợ nhiều thơng tin, số liệu để tơi hồn thành luận án Tôi xin chân thành cảm ơn Đảng ủy, Ban Giám hiệu Trường Đại học Tài nguyên Môi trường TP Hồ Chí Minh nơi tơi cơng tác, tạo điều kiện hỗ trợ thời gian, tài cơng việc q trình học tập, nghiên cứu, thực luận án Cuối cùng, xin biết ơn sâu sắc gia đình, người thân, bạn bè, đồng nghiệp nguồn động viên to lớn mặt để tơi hồn thành luận án Tác giả luận án Đặng Hồng Vũ LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan luận án độc lập nghiên cứu, xây dựng phát triển, sở tiếp thu kế thừa có chọn lọc ý tưởng khoa học nhiều tác giả trước Các số liệu trình bày luận án trung thực, dựa tìm tịi, nghiên cứu tài liệu khoa học cơng bố, đảm bảo tính khách quan, khoa học, xác nghiêm túc Tác giả luận án Đặng Hoàng Vũ DANH MỤC C C CHỮ VI T TẮT STT TỪ VI T TẮT TỪ GỐC Asia - Pacific Economic Cooperation APEC Diễn đàn hợp tác Kinh tế Châu Á – Thái Bình Dương ASEAN ASEM FTA GDP GRDP HDI HĐND PPP 10 TP 11 TP.HCM 12 UBND 13 WTO Association of Southeast Asian Nations Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á The Asia - Europe Meeting Hội nghị Thượng đỉnh Á - Âu Free trade agreement Hiệp định thương mại tự Gross Domestic Product Tổng sản phẩm quốc nội Gross Regional Domestic Product Tổng sản phẩm địa bàn Human Development Index Chỉ số phát triển người Hội đồng nhân dân Polluter-Pays Principle Người gây ô nhiễm phải trả tiền Thành phố Thành phố Hồ Chí Minh Uỷ ban nhân dân World Trade Organization Tổ chức thương mại giới MỤC LỤC Trang PHẦN MỞ ĐẦU PHẦN NỘI DUNG 25 Chƣơng 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ MỐI QUAN H GIỮA PH T TRIỂN KINH T VÀ ẢO V M I TRƢỜNG SINH TH I 25 1.1 LÝ LUẬN VỀ PH T TRIỂN KINH T VÀ ẢO V M I TRƢỜNG SINH THÁI 25 1.1.1 Lý luận phát triển kinh tế 25 1.1.2 Lý luận bảo vệ môi trường sinh thái 34 1.2 MỐI QUAN H GIỮA PH T TRIỂN KINH T VÀ ẢO V M I TRƢỜNG SINH TH I 44 1.2.1 Tác động phát triển kinh tế đến bảo vệ môi trường sinh thái 45 1.2.2 Tác động bảo vệ môi trường sinh thái đến phát triển kinh tế 53 1.3 Ý NGHĨA VÀ ĐỊNH HƢỚNG GIẢI QUY T MỐI QUAN H GIỮA PH T TRIỂN KINH T VỚI ẢO V M I TRƢỜNG SINH TH I 58 1.3.1 Ý nghĩa phương pháp luận mối quan hệ phát triển kinh tế bảo vệ môi trường sinh thái 58 1.3.2 Định hướng giải mối quan hệ phát triển kinh tế bảo vệ môi trường sinh thái theo mục tiêu phát triển bền vững 63 Kết luận chƣơng 67 Chƣơng 2: THỰC TRẠNG CỦA MỐI QUAN H TRIỂN KINH T VÀ ẢO V GIỮA PH T M I TRƢỜNG SINH TH I TẠI TỈNH ĐỒNG NAI HI N NAY 69 2.1 NHỮNG Y U TỐ T C ĐỘNG Đ N MỐI QUAN H KINH T VÀ ẢO V GIỮA PH T TRIỂN M I TRƢỜNG SINH TH I TẠI TỈNH ĐỒNG NAI HI N NAY 71 2.1.1 Tác động chủ trương, đường lối Đảng sách, pháp luật nhà nước đến mối quan hệ phát triển kinh tế bảo vệ môi trường sinh thái tỉnh Đồng Nai 71 2.1.2 Tác động vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên kinh tế - xã hội đến mối quan hệ phát triển kinh tế bảo vệ môi trường sinh thái tỉnh Đồng Nai 77 2.1.3 Tác động kinh tế thị trường trình hội nhập quốc tế xu tồn cầu hóa đến mối quan hệ phát triển kinh tế bảo vệ môi trường sinh thái tỉnh Đồng Nai 84 2.1.4 Tác động tiến khoa học - công nghệ đến mối quan hệ phát triển kinh tế bảo vệ môi trường sinh thái tỉnh Đồng Nai 93 2.2 THỰC TRẠNG VÀ MỘT SỐ VẤN ĐỀ ĐẶT RA TỪ THỰC TRẠNG CỦA MỐI QUAN H GIỮA PH T TRIỂN KINH T VÀ ẢO V M I TRƢỜNG SINH TH I TẠI TỈNH ĐỒNG NAI HI N NAY 98 2.2.1 Thực trạng mối quan hệ phát triển kinh tế bảo vệ môi trường sinh thái tỉnh Đồng Nai 98 2.2.2 Đánh giá thực trạng nguyên nhân thực trạng mối quan hệ phát triển kinh tế bảo vệ môi trường sinh thái tỉnh Đồng Nai 114 2.2.3 Một số vấn đề đặt từ thực trạng mối quan hệ phát triển kinh tế bảo vệ môi trường sinh thái tỉnh Đồng Nai 124 Kết luận chƣơng 131 Chƣơng 3: MỤC TIÊU, QUAN ĐIỂM CHỦ ĐẠO VÀ MỘT SỐ GIẢI PH P CHỦ Y U NHẰM GIẢI QUY T MỐI QUAN H PH T TRIỂN KINH T VÀ ẢO V GIỮA M I TRƢỜNG SINH TH I TẠI TỈNH ĐỒNG NAI HI N NAY 133 3.1 MỤC TIÊU, QUAN ĐIỂM CHỦ ĐẠO TRONG GIẢI QUY T MỐI QUAN H GIỮA PH T TRIỂN KINH T VÀ ẢO V M I TRƢỜNG SINH TH I TẠI TỈNH ĐỒNG NAI HI N NAY 133 3.1.1 Giải mối quan hệ phát triển kinh tế bảo vệ môi trường sinh thái tỉnh Đồng Nai xuất phát từ mục tiêu phát triển bền vững 133 3.1.2 Giải mối quan hệ phát triển kinh tế bảo vệ môi trường sinh thái tỉnh Đồng Nai cần dựa vào nhiệm vụ chiến lược phát triển kinh tế - xã hội chung tỉnh giai đoạn phát triển 139 3.1.3 Giải mối quan hệ phát triển kinh tế bảo vệ môi trường sinh thái tỉnh Đồng Nai cần dựa vào đặc thù, tiềm mạnh riêng tỉnh 145 3.2 MỘT SỐ GIẢI PH P CHỦ Y U NHẰM GIẢI QUY T MỐI QUAN H GIỮA PH T TRIỂN KINH T VÀ ẢO V M I TRƢỜNG SINH TH I TẠI TỈNH ĐỒNG NAI HI N NAY 148 3.2.1 Xây dựng phát triển hệ giá trị văn hóa, đạo đức, pháp luật nâng cao nhận thức phát triển kinh tế bảo vệ môi trường sinh thái tỉnh Đồng Nai 148 3.2.2 Hài hoà lợi ích nhà nước, cộng đồng doanh nghiệp giải mối quan hệ phát triển kinh tế bảo vệ môi trường sinh thái tỉnh Đồng Nai 155 3.2.3 Hoàn thiện chế, sách nâng cao hiệu hoạt động quản lý nhà nước giải mối quan hệ phát triển kinh tế bảo vệ môi trường sinh thái tỉnh Đồng Nai 160 3.2.4 Đẩy mạnh chuyển đổi mơ hình kinh tế tuần hoàn ứng dụng thành tựu khoa học – công nghệ giải mối quan hệ phát triển kinh tế bảo vệ môi trường sinh thái tỉnh Đồng Nai 165 3.2.5 Tăng cường hợp tác liên kết vùng địa phương giải mối quan hệ phát triển kinh tế bảo vệ môi trường sinh thái tỉnh Đồng Nai 173 Kết luận chƣơng 176 PHẦN K T LUẬN CHUNG 178 DANH MỤC TÀI LI U THAM KHẢO 181 DANH MỤC C C C NG TRÌNH ĐÃ C NG Ố 199 PHỤ LỤC 201 PHẦN MỞ ĐẦU T nh cấp thiết đề tài Việt Nam phát triển nhanh tốc độ, đồng thời lớn quy mô kinh tế so với thời kỳ trước Sự lớn mạnh kinh tế nước không dừng lại số tăng trưởng cao mà đa dạng hình thái, cấu trúc phát triển, gắn liền với xu hướng Cách mạng công nghiệp lần thứ tư Thời đại ngày chứng kiến nhiều bước tiến mạnh mẽ kinh tế với công cụ, phương tiện lao động dần chiếm vị trí quan trọng tương quan với người lao động lực lượng sản xuất, công nghệ trí tuệ nhân tạo (AI), vạn vật kết nối (internet of things), liệu lớn (big data), in 3D, thương mại điện tử, công nghệ sinh học, … tạo đột phá lịch sử phát triển kinh tế nước Tuy nhiên, trái ngược với phát triển kinh tế hủy hoại môi trường, đè nặng lên áp lực chịu đựng thiên nhiên Thực trạng ô nhiễm môi trường, cạn kiệt tài nguyên, cân sinh thái diễn nhiều nơi nước, đẩy nhanh tiến trình biến đổi khí hậu, kéo theo tác động xấu từ cố môi trường sạt lở, cháy rừng, lũ quét, … đe dọa đến sinh tồn hệ sinh thái nói chung người nói riêng Điều đặt nhu cầu cấp thiết lớn cho nước nhanh chóng giải hài hịa mối quan hệ phát triển kinh tế bảo vệ môi trường sinh thái, mục tiêu phát triển bền vững Hướng đến giải song song nhiệm vụ phát triển kinh tế với nhiệm vụ bảo vệ môi trường sinh thái, không đánh đổi nguồn lực môi trường để lấy mục tiêu tăng trưởng kinh tế giá Một phận lớn nguồn lực môi trường sinh thái đối tượng lao động chủ yếu lực lượng sản xuất, mà vấn đề bảo vệ môi trường sinh thái xem nhẹ tiến trình phát triển kinh tế Chỉ số tăng trưởng kinh tế phần ngun lý tảng băng chìm, dần lợi ý nghĩa nhiệm vụ bảo vệ môi trường sinh thái không đạt hiệu tương xứng Nếu trọng khai thác nguồn lực tự nhiên ban tặng để phục vụ cho mục tiêu tăng trưởng, mà không quan tâm tương xứng cho công tác bảo vệ nguồn lực đó, sớm hay muộn kết bị phá hủy nhận định từ lâu Ph.Ăngghen: Chúng ta không nên tự hào thắng lợi tự nhiên Bởi vì, lần đạt thắng lợi, lần giới tự nhiên trả thù lại Thật thế, thắng lợi, trước hết đem lại cho kết mà mong muốn, đến lượt thứ hai, lượt thứ ba lại gây tác dụng hồn tồn khác h n, khơng lường trước được, tác dụng thường hay phá huỷ tất kết (C.Mác Ph.Ăngghen, Toàn tập, t.20, tr.654) Sự nghiệp đổi nước ta Đảng Cộng sản Việt Nam khởi xướng lãnh đạo diễn tất lĩnh vực đời sống xã hội, có phát triển kinh tế bảo vệ môi trường sinh thái Đại hội XIII Đảng kh ng định: Tiếp tục phát triển nhanh bền vững đất nước; gắn kết chặt chẽ triển khai đồng nhiệm vụ, phát triển kinh tế - xã hội trung tâm; xây dựng Đảng then chốt; phát triển văn hóa tảng tinh thần xã hội; đảm bảo quốc phòng, an ninh trọng yếu, thường xuyên (Đảng Cộng sản Việt Nam, 2021, tập I, tr.110) Từ cho thấy, Đảng xác định phát triển kinh tế đóng vai trị sở, tảng, tạo điều kiện tiền đề vật chất cho phát triển lĩnh vực khác đời sống xã hội Tuy nhiên, nhấn mạnh phát triển kinh tế mà trọng đến lĩnh vực khác, đặc biệt bảo vệ môi trường sinh thái dẫn đến phát triển không đồng bộ, không bền vững Do mà giải 217 Nhơn Trạch 13 Nhơn Trạch 14 Nhơn Trạch 15 AMATA 16 Biên Hòa 17 Biên Hòa Long Tân Nhơn Trạch Long Thọ Nhơn Trạch P.Long Bình TP Biên Hịa P.An Bình TP Biên Hịa P.Long Bình Tân TP Biên Hòa 302 315 361 335 365 Bàu Hàm 18 Dầu Giây Xuân Thạnh 331 Thống Nhất 19 Tam Phước 20 Long Đức 21 Long Khánh 22 Dệt may Nhơn Trạch 23 Gò Dầu 24 Thạnh Phú 25 Suối Tre 26 An Phước Tam Phước Long Thành Long Đức Long Thành Bình Lộc Long Khánh Phước An Nhơn Trạch Phước Thái Long Thành Thạnh Phú Vĩnh Cửu Suối Tre Long Khánh An Phước Long Thành 323 283 264 184 184 177 149,5 130 218 27 Xuân Lộc 28 Long Bình LOTECO 29 Định Quán 30 Tân Phú 31 AGTEX Long Bình Xn Hiệp Xn Lộc P.Long Bình TP Biên Hịa La Ngà Định Quán TT.Tân Phú Tân Phú P.Long Bình TP Biên Hịa (Nguồn: Liên đồn lao động T nh Đồng Nai) 109 100 54 54 43 219 PHỤ LỤC 4: DANH MỤC C C ẢNG IỂU Phụ lục: 4.1 Tốc độ tăng trƣởng GDP nƣớc Đồng Nai (GRDP) từ 2013 đến 2019 Đơn vị: % NĂM Việt Nam Đồng Nai 2013 2014 2015 2016 2017 2018 2019 5,4 6,0 6,7 6,2 6,8 7,1 7,02 11,5 7,8 8,5 8,1 8,1 8,7 9,05 Nguồn: Niên giám thống kê Việt Nam Niên giám thống kê Đồng Nai năm 2013, 2016, 2019 ( ỗi Niêm giám có số liệu năm liền kề trước đó) Phụ lục: 4.2 Số lƣợng doanh nghiệp hoạt động phân theo ngành kinh tế Đồng Nai (khảo sát Cục thống k Đồng Nai năm 2018) Nguồn: Cục thống kê Đồng Nai 220 Phụ lục: 4.3 Số lƣợng doanh nghiệp phân theo loại h nh cụ thể (khảo sát Cục thống k Đồng Nai năm 2018) Nguồn: Cục thống kê Đồng Nai Phụ lục: 4.4 Cơ cấu lao động phân theo loại công việc (khảo sát Cục thống k Đồng Nai năm 2018) Nguồn: Cục thống kê Đồng Nai 221 Phụ lục: 4.5 Số lƣợng lao động phân theo thành phần kinh tế (khảo sát Cục thống k Đồng Nai năm 2018) Nguồn: Cục thống kê Đồng Nai Phụ lục: 4.6 Kết phát xử lý vụ vi phạm môi trƣờng từ 2017 đến 2019 NĂM 2017 2018 2019 SỐ VỤ 529 641 562 SỐ ĐỐI TƢỢNG 803 830 911 Nguồn: Ủy ban nhân dân t nh Đồng Nai Phụ lục: 4.7 Kết vụ vi phạm môi trƣờng phân theo hành vi từ 2017 đến 2019 NĂM 2017 2018 2019 79 93 63 Vi phạm quy định xử lý nước thải 251 221 144 Khai thác cát trái phép 38 143 64 Vi phạm an toàn, vệ sinh thực phẩm 110 126 178 Vi phạm khác 51 58 113 Vi phạm quản lý chất thải rắn, chất thải nguy hại Nguồn: Ủy ban nhân dân t nh Đồng Nai 222 Phụ lục: 4.8 Tải lƣợng ô nhiễm nƣớc thải sinh hoạt từ 2015 - 2019 Thông số ô nhiễm (mg/l) Năm BOD5 COD SS Tổng N Tổng P 48.00 91.00 9.00 15.70 1.10 Tải lƣợng ô nhiễm (kg/ngày) 2015 11.097,6 21.039,2 2.080,8 3.629,8 23.1 2016 11.373,1 21.561,5 211.350,5 3.720,0 23.7 2017 11.538,7 21.875,4 214.426,8 3.774,1 24.0 2018 11.731,5 22.241,1 218.011,2 3.837,2 24.4 2019 11.956,6 22.667,8 222.194,3 3.910,8 24.9 (Nguồn: UBND t nh Đồng Nai) Phụ lục: 4.9 Thống k khối lƣợng chất thải rắn sinh hoạt phát sinh tr n địa bàn tỉnh Đồng Nai giai đoạn 2016 - 2020 STT Năm Số lƣợng phát sinh (tấn/ngày) 2016 1.622 2017 1.770 2018 1.830 2019 1.885 Tháng 7/2020 1.800 (Nguồn: UBND t nh Đồng Nai) 223 Phụ lục: 4.10 Tổng lƣợng nƣớc thải phát sinh khu công nghiệp TT Khu công Nghiệp/Cụm công Nghiệp Số doanh nghiệp/Dự án khu công nghiệp hoạt động Số sở đƣợc miễn trừ đấu nối nƣớc thải Tổng lƣợng nƣớc thải tồn khu cơng nghiệp Tổng lƣợng nƣớc thải doanh nghiệp đƣợc cấp phép xả thải (m3/ngày đ m) Biên Hòa 81 12 3.465 2.940 Biên Hòa 118 8.847 4.194 Amata 156 6.985 - Loteco 49 7.952 - Agtex Long Bình 760 - Tam Phước 52 4.555 - Long Thành 119 14.459 - An Phước 15 670 - Long Đức 53 2.656 - 10 Lộc An – Bình Sơn 20 957 - 11 Gò Dầu 21 2.470 2.262 12 Nhơn Trạch I 72 5.533 - 13 Nhơn Trạch II 54 16.204 7.122 + Phân khu Formosa 17 10.781 7.928 + Ngoài phân khu Formosa 280 - - Nhơn Trạch III – gđ 93 3.945 - Nhơn Trạch III: - Nhơn Trạch III – gđ 14 224 Số sở đƣợc miễn trừ đấu nối nƣớc thải Tổng lƣợng nƣớc thải tồn khu cơng nghiệp Tổng lƣợng nƣớc thải doanh nghiệp đƣợc cấp phép xả thải (m3/ngày đ m) TT Khu công Nghiệp/Cụm công Nghiệp Số doanh nghiệp/Dự án khu công nghiệp hoạt động 15 Nhơn Trạch II – Lộc Khang 242 - 16 Nhơn Trạch II – Nhơn Phú 21 550 - 17 Dệt may Nhơn Trạch 21 6.985 95 18 Nhơn Trạch V 22 7.801 - 19 Nhơn Trạch VI 12 6.566 - 20 Ông Kèo 651 598 21 Hố Nai 97 1.942 - 22 Sông Mây 58 2.529 23 23 Bầu Xéo 25 2.710 1.499 24 Giang Điền 34 2.682 - 25 Dầu Giây 15 199 - 26 Long Khánh 22 892 - 27 Suối Tre 15 568 - 28 Xuân Lộc 1.067 672 29 Định Quán 35 - 30 Tân Phú 100 - 31 Thạch Phú 15 1.740 1.661 Tổng cộng 1.319 33 127.778 28.994 (Nguồn: Ban quản lý khu công nghiệp, 2020) 225 PHỤ LỤC 5: TH NG TIN CHẤT LƢỢNG M I TRƢỜNG NƢỚC MỘT SỐ NƠI TẠI ĐỒNG NAI TH NG 5/2020 Nguồn: Sở Tài nguyên & - SW-DN-03: ôi trường Đồng Nai 226 227 PHỤ LỤC 6: MỘT SỐ IỂU ĐỒ THỂ HI N C C CHỈ SỐ PH T TRIỂN KINH T VÀ ẢO V M I TRƢỜNG SINH TH I TẠI ĐỒNG NAI Phụ lục 6.1: iểu đồ tổng sản phẩm (GRDP) biểu đồ xuất nhập Đồng Nai từ 2016 – 2020 (Nguồn: Tỉnh ủy Đồng Nai) Tổng sản phẩm (GRDP) tỉnh Đồng Nai từ 2016 - 2020 Xuất nhập tỉnh Đồng Nai từ 2016 - 2020 228 Phụ lục 6.2: iểu đồ sản xuất ngành Đồng Nai từ 2016-2020 (Nguồn: Tỉnh ủy Đồng Nai) Ngành công nghiệp Ngành nông, lâm nghiệp thủy sản Ngành thƣơng mại dịch vụ 229 Phụ lục 6.3: iểu đồ lao động, đào tạo nghề dân số Đồng Nai từ 2016-2020 (Nguồn: Tỉnh ủy Đồng Nai) Lao động đào tạo nghề Đồng Nai từ 2016 - 2020 Dân số Đồng nai từ 2016-2020 230 PHỤ LỤC 7: PHỎNG VẤN SÂU 7.1 Tổng quan t nh h nh vấn sâu - Tổng số lượt vấn: 27 lượt (một số cá nhân vấn nhiều lần, nhiều nội dung vấn khác nhau) - Địa điểm vấn: Sở Tài nguyên Môi trường tỉnh Đồng Nai; Sở Lao động & Thương binh xã hội tỉnh Đồng Nai; Quán cà phê Q.Treo (đường Võ Thị Sáu, Tp Biên Hịa); Trường Chính trị tỉnh Đồng Nai; Qn nước mía vệ đường xã Tam An - huyện Long Thành; Khn viên KCN Biên Hịa 2; Trường Đại học Tài nguyên Môi trường TP.HCM; Hội chợ thương mại tiêu dùng (Quảng trường tỉnh Đồng Nai) - Phương pháp vấn sâu: Trò chuyện, trao đổi cởi mở, kiểm chứng mức độ trung thực người vấn niềm tin kinh nghiệm cá nhân (vì lý khơng có số liệu kiểm chứng câu hỏi vấn sâu) - Đối tượng vấn: Cán Văn phịng Sở Tài ngun Mơi trường tỉnh Đồng Nai; Thanh tra Sở Lao động & Thương binh xã hội tỉnh Đồng Nai; Nhân viên k thuật Công ty TNHH Fashion Garments – KCN Biên Hòa 2; Người dân xã Tam An – huyện Long Thành; Nhân viên gian hàng Hội chợ thương mại tiêu dùng, … số cá nhân khác Ngồi cịn vấn chuyên gia khoa học môi trường quan chuyên môn 7.2 Kết tổng hợp - Về bản, đa số người người vấn đánh giá mức độ ô nhiễm môi trường Đồng Nai nghiêm trọng lạc quan tình hình ngày tốt hơn; - Cán Văn phịng Sở Tài ngun Mơi trường tỉnh Đồng Nai cho biết Sở phối hợp với quan chức tăng cường công tác kiểm tra, xử lý vi phạm môi trường thường xuyên, liên tục, theo kế hoạch 231 đột xuất, đặc thù loại vi phạm môi trường phức tạp nên kết phát xử lý chưa triệt để; - Thanh tra Sở Lao động & Thương binh xã hội tỉnh Đồng Nai cho biết ý thức người dân khu trọ, chợ dân sinh gần KCN chưa cao, thường xuyên vứt rác bừa bãi Hàng quý tháng, doanh nghiệp có tổ chức buổi tun truyền cơng tác bảo vệ môi trường, lồng ghép chương trình sinh hoạt chung doanh nghiệp Tại Cơng ty có niêm yết nội quy xử phạt nội vi phạm liên quan đến hành vi gây ô nhiễm môi trường nhân viên công nhân; - Nhân viên k thuật Công ty TNHH Fashion Garments – KCN Biên Hịa cho biết cơng nghệ hành Công ty công nghệ mới, tiết kiệm chi phí bảo vệ mơi trường tốt hơn, không cung cấp mẫu mã công nghệ tiết lộ chi phí mua sắm; - Người dân xã Tam An – huyện Long Thành ý kiến việc nguồn nước kênh rạch chưa phục hồi nguyên trạng trước đây, có cải thiện đáng kể thời gian gần Công tác bồi thường thiệt hại cho người dân ô nhiễm gây chậm trễ, thủ tục phiền hà đời sống bị ảnh hưởng ô nhiễm; - Phỏng vấn chuyên gia khoa học môi trường vấn đề liên quan đến xu hướng chuyển dịch cấu kinh tế tương lai, tính khả thi công nghệ khắc phục ô nhiễm môi trường, thích ứng với biến đổi khí hậu - Một số cá nhân khác: Chủ yếu đánh giá quan điểm kết hợp phát triển kinh tế với bảo vệ môi trường, phần lớn cho nhận định bảo vệ môi trường quan trọng phát triển kinh tế ưu tiên hơn, công nghệ góp phần đảm bảo thực tốt hai mục tiêu phát triển kinh tế bảo vệ môi trường./