1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Mối quan hệ giữa phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa với việc xây dựng nền văn hóa đậm đà bản sắc dân tộc ở việt nam hiện nay

153 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 153
Dung lượng 2,05 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN  LƯU THỊ QUỲNH MỐI QUAN HỆ GIỮA PHÁT TRIỂN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VỚI VIỆC XÂY DỰNG NỀN VĂN HÓA ĐẬM ĐÀ BẢN SẮC DÂN TỘC Ở VIỆT NAM HIỆN NAY Chuyên ngành: TRIẾT HỌC Mã số: 60 22 80 LUẬN VĂN THẠC SĨ TRIẾT HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS NGUYỄN TRỌNG NGHĨA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn công trình nghiên cứu độc lập tơi, hướng dẫn TS Nguyễn Trọng Nghĩa Nội dung luận văn trung thực chưa tác giả cơng bố Tp Hồ Chí Minh, ngày tháng Học viên cao học Lưu Thị Quỳnh năm 2015 LỜI CẢM ƠN Tôi xin gửi lời cảm ơn đến quý Thầy, Cô khoa Triết học trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn thành phố Hồ Chí minh với anh em, bạn bè tạo môi trường học tập thuận lợi, giúp đỡ, động viên để tơi hồn thành luận văn Đặc biệt gửi lời cảm ơn sâu sắc đến TS Nguyễn Trọng Nghĩa – thầy hướng dẫn dìu dắt đường khoa học DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN AFTA: Khu vực Mậu dịch Tự ASEAN ASEAN: Hiệp hội Quốc gia Đông Nam Á FDI: Đầu tư trực tiếp nước ngồi GDP bình qn: Thu nhập bình quân đầu người GDP: Tổng sản phẩm nội địa HDI: Chỉ số phát triển người MDGs: Mục tiêu phát triển thiên niên kỷ NEF: Quỹ Kinh tế Mới USD: Đô la Mỹ 10 WTO Secertariat: Ban Thư ký Tổ chức Thương mại Thế giới 11 WTO: Tổ chức Thương mại Thế giới CÁC BẢNG, BIỂU ĐỒ CÓ TRONG LUẬN VĂN Trang Bảng 2.1: Tăng trưởng GDP theo khu vực kinh tế (2006 - 2008) 71 Bảng 2.2: Số liệu GDP, GDP bình quân đầu người, tỷ lệ tăng 74 trưởng GDP FDI giai đoạn 2005 – 2010 Việt Nam Bảng 2.3: Số liệu Thống kê trị giá xuất khẩu, nhập hàng hóa 77 Việt Nam giai đoạn 2000 - 2013 Biểu đồ 2.1: Cơ cấu GDP năm 2005, 2010 2014 Việt Nam 72 MỤC LỤC Trang PHẦN MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Tổng quan tình hình nghiên cứu đề tài Mục đích nhiệm vụ luận văn 17 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu luận văn 18 Cơ sở lý luận phƣơng pháp nghiên cứu luận văn 18 Ý nghĩa lí luận ý nghĩa thực tiễn luận văn 19 Kết cấu luận văn 19 PHẦN NỘI DUNG 20 Chương 1: LÍ LUẬN CHUNG VỀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ THỊ TRƢỜNG 20 VÀ XÂY DỰNG NỀN VĂN HÓA 1.1 Khái niệm phát triển kinh tế thị trường xây dựng văn hóa 20 1.1.1 Khái niệm phát triển kinh tế thị trƣờng 20 1.1.2 Khái niệm xây dựng văn hóa 35 1.2 Vai trò phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ 51 nghĩa xây dựng văn hóa đậm đà sắc dân tộc Việt Nam 1.2.1 Vai trò phát triển kinh tế thị trƣờng định hƣớng xã hội chủ 52 nghĩa với việc xây dựng văn hóa đậm đà sắc dân tộc Việt Nam 1.2.2 Vai trò xây dựng văn hóa đậm đà sắc dân tộc với 57 việc phát triển kinh tế thị trƣờng định hƣớng xã hội chủ nghĩa Việt Nam Chương 2: NHỮNG PHƢƠNG HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP NHẰM ĐẢM BẢO KẾT HỢP CHẶT CHẼ, HÀI HÒA GIỮA PHÁT TRIỂN KINH TẾ THỊ TRƢỜNG ĐỊNH HƢỚNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VỚI VIỆC XÂY 67 DỰNG NỀN VĂN HÓA ĐẬM ĐÀ BẢN SẮC DÂN TỘC Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 2.1 Thực trạng phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ 67 nghĩa với việc xây dựng văn hóa đậm đà sắc dân tộc Việt Nam 2.1.1 Những thành tựu nguyên nhân mối quan hệ kinh tế 67 thị trƣờng định hƣớng xã hội chủ nghĩa với việc xây dựng văn hóa đậm đà sắc dân tộc Việt Nam 2.1.2 Những hạn chế nguyên nhân mối quan hệ kinh tế 87 thị trƣờng định hƣớng xã hội chủ nghĩa với việc xây dựng văn hóa đậm đà sắc dân tộc Việt Nam 2.2 Phương hướng giải pháp phát triển kinh tế thị trường định 97 hướng xã hội chủ nghĩa với việc xây dựng văn hóa đậm đà sắc dân tộc Việt Nam 2.2.1 Phƣơng hƣớng phát triển kinh tế thị trƣờng định hƣớng xã hội chủ 97 nghĩa với việc xây dựng văn hóa đậm đà sắc dân tộc Việt Nam 2.2.2 Một số giải pháp nhằm đảm bảo kết hợp chặt chẽ, hài hòa 100 phát triển kinh tế thị trƣờng định hƣớng xã hội chủ nghĩa với việc xây dựng văn hóa đậm đà sắc dân tộc Việt Nam PHẦN KẾT LUẬN 134 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 140 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI Đảng Cộng sản Việt Nam năm 1986 đánh dấu bƣớc ngoặt tƣ quan niệm đƣờng xây dựng chủ nghĩa xã hội Việt Nam Tại Đại hội, Đảng chủ trƣơng từ bỏ mô hình kinh tế phi hàng hóa, phi thị trƣờng, phát triển kinh tế hàng hóa nhiều thành phần có quản lý nhà nƣớc Đến Đại hội VII (năm 1991), Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội Đảng Cộng sản Việt Nam xác định: “Phát triển kinh tế hàng hóa nhiều thành phần theo định hƣớng xã hội chủ nghĩa, vận hành theo chế thị trƣờng có quản lý Nhà nƣớc” [21, tr.9-10] Cùng với thực tiễn công đổi mới, nhận thức Đảng vấn đề ngày rõ ràng đầy đủ Khái niệm Kinh tế thị trƣờng định hƣớng xã hội chủ nghĩa đƣợc thức đƣa vào văn kiện Đại hội IX Đảng ta coi “Đó mơ hình kinh tế tổng qt nƣớc ta thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội chủ nghĩa xã hội” [26, tr.88] Nhƣ vậy, xuyên suốt từ Đại hội VI đến nay, Đảng Cộng sản Việt Nam chủ trƣơng phát triển kinh tế thị trƣờng định hƣớng xã hội chủ nghĩa Việt Nam Sau gần ba mƣơi năm đổi mới, Việt Nam đạt đƣợc thành tựu quan trọng phát triển kinh tế Đây điều kiện thuận lợi cho phát triển mạnh mẽ văn hóa, để thấm sâu vào lĩnh vực đời sống thực tảng tinh thần xã hội Thực tiễn đổi nƣớc ta chứng minh, sức mạnh kinh tế tách rời sức mạnh văn hoá Đồng thời, sức mạnh ngƣời sức mạnh văn hoá phải đƣợc thực hoá sức mạnh kinh tế Giữa kinh tế văn hóa có mối quan hệ biện chứng với Kinh tế phát triển bền vững thiếu tảng văn hóa ngƣợc lại, văn hóa khơng phải sản phẩm thụ động kinh tế Do đó, xây dựng phát triển văn hóa phải dựa sở kết hợp hài hịa với phát triển kinh tế Trong thời kỳ công nghiệp hóa, đại hóa gắn với phát triển kinh tế tri thức, kết hợp chặt chẽ kinh tế với văn hố trở thành nhu cầu địi hỏi khách quan Việt Nam Mối quan hệ biện chứng phát triển kinh tế xây dựng văn hóa biểu mối quan hệ sở hạ tầng kiến trúc thƣợng tầng xã hội Trong đó, kinh tế thuộc sở hạ tầng, thể đời sống vật chất, cịn văn hóa thuộc kiến trúc thƣợng tầng, thể đời sống tinh thần Bàn vai trò mối quan hệ biện chứng phát triển kinh tế xây dựng văn hóa phát triển xã hội, Các Mác (1818-1883) rõ: Toàn quan hệ sản xuất xã hội tạo thành cấu kinh tế xã hội, tức sở thực, xây dựng lên kiến trúc thƣợng tầng pháp lý trị tƣơng ứng với sở có hình thái ý thức xã hội định Sự phát triển văn hóa tinh thần bị quy định nhân tố kinh tế nhƣng đến lƣợt mình, phát triển văn hóa tinh thần lại ảnh hƣởng đến sở kinh tế [31, tr.50] Kế thừa quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin, Hội nghị Trung ƣơng 5, Khóa VIII, Đảng Cộng sản Việt Nam khẳng định: "Văn hóa tảng tinh thần xã hội, vừa động lực vừa mục tiêu thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội" [24, tr.55] Tƣ văn hóa Đảng ta tiếp tục có phát triển Hội nghị Trung ƣơng 10 (khóa IX) nhận định: Đảm bảo gắn kết nhiệm vụ phát triển kinh tế trung tâm, xây dựng, chỉnh đốn đảng then chốt với khơng ngừng nâng cao văn hố - tảng tinh thần xã hội; tạo nên phát triển đồng ba lĩnh vực điều kiện định để bảo đảm cho phát triển toàn diện bền vững đất nƣớc Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội (Bổ sung, phát triển năm 2011) rõ: "Xây dựng văn hóa tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc, phát triển toàn diện, thống đa dạng, thấm nhuần sâu sắc tinh thần nhân văn, dân chủ, tiến bộ; làm cho văn hóa gắn kết chặt chẽ thấm sâu vào toàn đời sống xã hội, trở thành sức mạnh nội sinh quan trọng phát triển" [29, tr.75-76] Nhƣ vậy, xuyên suốt quan điểm Đảng, văn hóa có vai trị sức mạnh mềm - sức mạnh nội sinh, tảng tinh thần dân tộc, thúc đẩy phát triển kinh tế nói riêng đất nƣớc nói chung Thực tiễn q trình đổi cho thấy, phát triển kinh tế thị trƣờng có tác động tích cực đến khuynh hƣớng phát triển đa dạng, phong phú hoạt động văn hóa Các sách kinh tế tạo sở kinh tế - xã hội cho hoạt động văn hóa Nhờ đó, lực văn hóa vốn tiềm ẩn đƣợc bộc lộ, phát triển với nhiều hình thức phong phú khác Ở thể phát triển chiều kinh tế thị trƣờng văn hóa Về phƣơng diện đạo đức, lối sống, ảnh hƣởng tích cực kinh tế thị trƣờng bƣớc hình thành nhân cách tự chủ, tự lập, rèn luyện ngƣời ý thức lao động, lĩnh, động, thích nghi sáng tạo Bên cạnh đó, phát triển kinh tế thị trƣờng định hƣớng xã hội chủ nghĩa có tác động tiêu cực đến văn hóa dân tộc Ảnh hƣởng tiêu cực chủ nghĩa vị kỷ suy thoái nhân tính quan niệm sống lối sống có chiều hƣớng gia tăng xã hội tầng lớp, đối tƣợng khác nhau, từ ngƣời sản xuất, kinh doanh đến cán công chức nhà nƣớc hệ trẻ Sự tha hóa đạo đức dẫn tới hàng loạt vụ 132 Hiện nay, cơng nghiệp văn hóa ngành kinh tế văn hóa mũi nhọn ngày quan trọng, nƣớc phát triển nhƣ Nhật Bản, Hồng Kơng, Mỹ… trở thành trọng tâm chiến lƣợc, trụ cột quốc gia mang lại nguồn thu nhập lớn Do đặc thù ngành, phát triển công nghiệp văn hóa khơng giúp phát triển kinh tế mà cịn gắn với phát triển mặt văn hóa dân tộc Mặt khác, nƣớc ta có nhiều lợi để phát triển nông lâm - thủy sản, công nghiệp chế biến dịch vụ du lịch… Đặc biệt, Việt Nam có nhiều tiềm để phát triển lĩnh vực du lịch Phát triển du lịch vừa giúp nƣớc ta phát triển kinh tế vừa quảng bá văn hóa, hình ảnh đất nƣớc giới Do đó, giải pháp cần nhắc đến đổi mới, phát triển ngành cơng nghiệp văn hóa; điều chỉnh chiến lƣợc phát triển kinh tế - xã hội, đẩy mạnh chuyển dịch cấu kinh tế đôi với việc phát triển đời sống văn hóa tinh thần, nâng cao chất lƣợng sống nhân dân Nền kinh tế thị trƣờng định hƣớng xã hội chủ nghĩa mà xây dựng có ảnh hƣởng tích cực tiêu cực đến văn hóa Về mặt tích cực, giúp phát triển văn hóa lĩnh vực khác; mặt tiêu cực làm suy thối phẩm chất đạo đức, lối sống, băng hoại giá trị văn hóa tốt đẹp dân tộc…Chính vậy, hệ thống giải pháp không nhắc đến việc gắn phát triển kinh tế bền vững, đảm bảo tiến bộ, công an ninh xã hội với việc phát triển đời sống văn hóa tinh thần nhân dân; nâng cao chất lƣợng sống, sáng tạo tiếp thu giá trị mới, loại bỏ giá trị lỗi thời, sai lệch văn hóa Trong trình phát triển kinh tế, số ngành tận dụng đƣợc lợi tự nhiên xã hội nên trở thành ngành mạnh đóng góp lớn vào phát triển kinh tế nƣớc nhà Bên cạnh đó, giai đoạn cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nƣớc, phát triển giáo dục - đào tạo, khoa học - công 133 nghệ tạo tiền đề điều kiện phát triển ngành nghề kinh tế Do đó, giải pháp thứ năm phải gắn việc phát triển lĩnh vực văn hóa, đặc biệt phát triển giáo dục - đào tạo, khoa học công nghệ với lĩnh vực ngành nghề kinh tế mạnh mang đặc điểm riêng có đất nƣớc Trong tình hình nay, Việt Nam cần tranh thủ thời cơ, tâm thực đồng toàn diện giải pháp nêu để giành thành tựu mới, tạo nên phát triển chất để khẳng định sức mạnh ngƣời văn hóa dân tộc thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa, hội nhập kinh tế quốc tế Bên cạnh đó, yêu cầu khách quan phải tiếp tục bổ sung, hoàn thiện đƣờng lối, sách nhằm phát triển đồng bộ, hài hịa kinh tế văn hóa Đây nhân tố có ý nghĩa định phát triển bền vững Việt Nam giai đoạn cơng nghiệp hóa, đại hóa 134 PHẦN KẾT LUẬN Việt Nam có điều kiện địa lý tự nhiên thuận lợi, có nguồn tài nguyên thiên nhiên phong phú, đa dạng Con ngƣời Việt Nam có truyền thống yêu nƣớc, có tinh thần tự hào dân tộc, giàu lịng nhân ái, ln đoàn kết, hiếu khách, chăm chỉ, cần cù, sáng tạo lao động Đó lợi để phát triển kinh tế xây dựng văn hóa đất nƣớc Những thuận lợi điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên nguồn lực ngƣời, kết hợp với lãnh đạo sáng suốt Đảng nhà nƣớc, giúp nƣớc ta đạt đƣợc thành tựu đáng tự hào trình xây dựng, phát triển đất nƣớc, đặc biệt từ sau đổi đến Từ sau đất nƣớc hịa bình, thống (năm 1975) đến trƣớc Đại hội VI (năm 1986) Đảng, Việt Nam mắc sai lầm chủ quan ý chí, nóng vội bệnh bảo thủ trì trệ vi phạm quy luật khách quan, đặc biệt vi phạm quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển lực lƣợng sản xuất Chúng ta thoát ly khỏi điều kiện thực tiễn đất nƣớc kinh tế phát triển, nghèo nàn lạc hậu nhƣng lại muốn tạo quan hệ sản xuất tiên tiến trƣớc để mở đƣờng cho lực lƣợng sản xuất phát triển Và hậu làm cho kinh tế trì trệ, phát triển, lạm phát tăng cao dẫn đến khủng hoảng kéo dài Chính vậy, đến Đại hội VI, Đảng Cộng sản Việt Nam định đƣờng lối đổi mới, trọng tâm đổi tƣ kinh tế Chúng ta bƣớc xóa bỏ chế quản lý hành chính, tập trung quan liêu, bao cấp, chuyển sang hạch toán kinh doanh, đổi cấu kinh tế với sách phát triển nhiều thành phần kinh tế gắn với nhiều hình thức sở hữu tƣ liệu sản xuất; đổi chế quản lý chế độ phân phối, chuyển dần sang kinh 135 tế thị trƣờng Nhờ đƣờng lối đắn, đến Đại hội VIII Đảng (năm 1996), Việt Nam khỏi khủng hoảng kinh tế - xã hội, hoàn thành nhiệm vụ đề cho chặng đƣờng thời kỳ độ, cho phép chuyển sang thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nƣớc Cho đến nay, nƣớc ta khỏi khủng hoảng, kinh tế đạt tốc độ tăng trƣởng nhanh; cấu kinh tế chuyển biến tích cực theo hƣớng cơng nghiệp hóa, đại hóa, gắn sản xuất với thị trƣờng; thực có kết chủ trƣơng phát triển kinh tế nhiều thành phần, phát huy ngày tốt tiềm thành phần kinh tế thể chế kinh tế thị trƣờng định hƣớng xã hội chủ nghĩa đƣợc hình thành, kinh tế vĩ mơ ổn định Đó thành tựu to lớn dân tộc ta Việt Nam quốc gia giàu sắc văn hóa Mấy nghìn năm lịch sử dựng nƣớc giữ nƣớc tạo nên bề dày văn hóa dân tộc đáng tự hào Chính nhờ đó, lịch sử tạo cho nhân dân ta nguồn sức mạnh quật cƣờng để chống giặc ngoại xâm bảo vệ đất nƣớc Dù cho kẻ thù mạnh lực lƣợng vũ khí nhƣng với ý chí, tinh thần đồn kết lịng u nƣớc sâu sắc, giành thắng lợi cách oanh liệt Nhƣ vậy, văn hóa hun đúc nên tâm hồn, khí phách, lĩnh Việt Nam, làm rạng rỡ lịch sử vẻ vang dân tộc Văn hóa khơng phải toàn đời sống ngƣời - xã hội, nhƣng phần cốt tủy, tinh hoa đƣợc chƣng cất, kết tụ nên chất, sắc, linh hồn dân tộc, thời đại; đƣợc thăng hoa từ thở sống, từ lực trình độ cá nhân, cộng đồng; đến lƣợt mình, lại có mặt hoạt động từ suy tƣ đến hành động, từ hoạt động cá nhân đến hoạt động xã hội, từ hoạt động vật chất đến hoạt động tinh thần Nếu trƣớc nhân loại xem phát triển kinh tế tảng vật chất xã hội, 136 định hình thành phát triển văn hóa, văn hóa kết hoạt động kinh tế ngày nay, văn hóa không chịu tác động chiều kinh tế mà cịn tác động ngƣợc lại kinh tế Chính văn hóa có tầm quan trọng đặc biệt nhƣ nên trình phát triển, Đảng Cộng sản Việt Nam ln chủ trƣơng “xây dựng văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc”; để từ đó, tạo nên sức mạnh nội sinh để thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội Nhận thức sâu sắc vai trị văn hóa trình phát triển, Đảng xác định tiến hành đồng gắn kết chặt chẽ ba lĩnh vực với phát triển kinh tế nhiệm vụ trọng tâm, xây dựng, chỉnh đốn Đảng nhiệm vụ then chốt với việc xây dựng văn hóa, tảng tinh thần xã hội nhằm tạo nên phát triển nhanh, hiệu bền vững đất nƣớc Kinh tế văn hóa hai lĩnh vực quan trọng đời sống xã hội ngƣời Giữa chúng có mối quan hệ biện chứng, ảnh hƣởng tác động qua lại lẫn Chính vậy, q trình xây dựng đất nƣớc, cần phải tránh quan điểm “duy kinh tế” “duy văn hóa” phát triển Mối quan hệ biện chứng kinh tế văn hóa ngày chiếm vị trí đặc biệt đƣờng lối xây dựng phát triển đất nƣớc, thể tầm nhìn sáng suốt, sáng tạo Đảng trình phát triển bền vững đất nƣớc Sự nghiệp đổi thời kỳ toàn cầu hóa hội nhập kinh tế quốc tế dƣới tác động mạnh mẽ cách mạng khoa học công nghệ đại đem đến thời thách thức cho việc phát triển kinh tế thị trƣờng định hƣớng xã hội chủ nghĩa xây dựng văn hóa đậm đà sắc dân tộc Bên cạnh đó, mơ hình kinh tế thị trƣờng định hƣớng xã hội chủ nghĩa mà xây dựng cịn mẻ, chƣa có tiền lệ, phải vừa làm vừa rút kinh nghiệm nên q trình vơ khó khăn, phức tạp 137 lâu dài Những điều mang lại hạn chế trình phát triển kinh tế xây dựng văn hóa dân tộc Nền kinh tế Việt Nam có bƣớc tăng trƣởng nhƣng so với khu vực giới thấp; chƣa thực vững chƣa tƣơng xứng với tiềm đất nƣớc Về văn hóa, nhiều vấn đề phát sinh gióng lên hồi chng cảnh báo với toàn xã hội nhƣ lệch lạc quan điểm sống, giá trị sống; xuống cấp mặt đạo đức phận nhân dân mà đặc biệt niên; tình trạng tội phạm yếu tố lệch chuẩn giá trị đạo đức có xu hƣớng gia tăng phức tạp tính chất phạm tội; kiện giải thƣởng Nhà nƣớc, văn hóa trang phục, hậu trƣờng số game show… cho thấy ngành văn hóa cịn nhiều điều phải làm định hình giá trị chân – thiện – mỹ… Những hạn chế quan hệ kinh tế thị trƣờng định hƣớng xã hội chủ nghĩa xây dựng văn hóa đậm đà sắc dân tộc Việt Nam nhiều nguyên nhân chủ quan khách quan khác Nhƣng đó, nguyên nhân bản, quan trọng nhận thức, lực, lĩnh định sách đạo thực đội ngũ cán cấp cịn lệch lạc, chƣa tầm Bên cạnh đó, cịn phải kể đến việc chƣa xử lý đắn mối quan hệ biện chứng kinh tế văn hóa chƣa phát huy tiềm nguồn lực xã hội phát triển văn hóa, nhƣ yếu tố gắn kết thúc đẩy chung văn hóa kinh tế tạo cho chúng tác động bổ sung, hỗ trợ phát triển Để đƣa đất nƣớc phát triển nhanh bền vững đòi hỏi phải phát huy thành tựu khắc phục hạn chế việc giải mối quan hệ phát triển kinh tế thị trƣờng định hƣớng xã hội chủ nghĩa xây dựng văn hóa đậm đà sắc dân tộc Việt Nam Muốn cần thực năm giải pháp là: Thứ nhất, nâng cao lực cán 138 quyền, cán quản lý cán văn hóa; đồng thời, đổi mới, nâng cao nhận thức cán quyền từ trung ƣơng đến sở nhân dân tầm quan trọng việc phát triển hài hòa, đồng phát triển kinh tế với xây dựng, phát triển văn hóa nhằm tránh tƣ tƣởng lệch lạc chiều Thứ hai, xây dựng ngƣời Việt Nam phát triển toàn diện, trọng khai thác tiềm ngƣời, từ đẩy mạnh phát triển nguồn nhân lực đất nƣớc Thứ ba, đổi mới, phát triển ngành cơng nghiệp văn hóa; điều chỉnh chiến lƣợc phát triển kinh tế - xã hội, đẩy mạnh chuyển dịch cấu kinh tế đôi với việc phát triển đời sống văn hóa tinh thần, nâng cao chất lƣợng sống nhân dân Thứ tƣ, gắn phát triển kinh tế bền vững, đảm bảo tiến bộ, công an ninh xã hội với việc phát triển đời sống văn hóa tinh thần nhân dân; nâng cao chất lƣợng sống, sáng tạo tiếp thu giá trị mới, loại bỏ giá trị lỗi thời, sai lệch văn hóa Và thứ năm gắn việc phát triển lĩnh vực văn hóa, đặc biệt phát triển giáo dục – đào tạo, khoa học công nghệ với lĩnh vực ngành nghề kinh tế mạnh mang đặc điểm riêng có đất nƣớc Nhìn chung, muốn đất nƣớc phát triển nhanh bền vững, học kinh nghiệm rút từ thực tiễn phải gắn tăng trƣởng kinh tế với phát triển văn hóa, phát triển toàn diện ngƣời, thực dân chủ, tiến công xã hội, tạo nhiều việc làm, cải thiện đời sống, khuyến khích làm giàu hợp pháp đơi với xóa đói, giảm nghèo Phát triển kinh tế phải đôi với việc đảm bảo ổn định trị - xã hội, coi tiền đề, điều kiện phát triển nhanh bền vững Trong trình lãnh đạo nhân dân tiến hành nghiệp đổi đất nƣớc, Đảng Cộng sản Việt Nam nhận thức ngày sâu sắc xã hội, văn hóa lĩnh vực thể rõ chất chế độ xã hội chủ nghĩa 139 Trong năm tới, cần đƣa việc giải vấn đề xã hội phát triển văn hóa lên nhanh nữa, tƣơng xứng với nhịp độ phát triển kinh tế Chiến lƣợc xây dựng ngƣời phát triển văn hóa, xã hội mục tiêu, động lực quan trọng nghiệp đổi mới, đồng thời thể chất ƣu việt chế độ xã hội chủ nghĩa Việt Nam bƣớc vào phát triển kinh tế thị trƣờng hội nhập kinh tế quốc tế Đƣờng lối xây dựng ngƣời phát triển văn hóa, xã hội hồn tồn đắn Đảng ta thời kỳ đổi vừa qua góp phần quan trọng vào việc củng cố hệ thống trị, phát triển kinh tế, đáp ứng nhu cầu văn hóa tinh thần ngày cao nhân dân, góp phần vào phát triển bền vững đất nƣớc Đƣờng lối kết vận dụng sáng tạo chủ nghĩa Mác - Lênin, tƣ tƣởng Hồ Chí Minh vào hồn cảnh lịch sử cụ thể đất nƣớc ta Hy vọng thời gian tới, Đại hội Đảng lần thứ XII (năm 2016) có bƣớc đổi mới, cải cách mạnh mẽ đƣờng lối, sách phát triển kinh tế thị trƣờng định hƣớng xã hội chủ nghĩa Việt Nam; từ đó, thúc đẩy kinh tế phát triển mạnh mẽ, tạo tiền đề cho trình xây dựng văn hóa đậm đà sắc dân tộc Đảm bảo phát triển hài hòa, đồng kinh tế văn hóa để tạo tảng cho phát triển bền vững đất nƣớc./ 140 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO A.Smith (1977), Của cải dân tộc, Nxb Giáo dục, Hà Nội Đào Duy Anh (1998), Việt Nam văn hóa sử cương, Nxb Đồng Tháp Vũ Đình Bách (chủ biên) (2004), Một số vấn đề kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Ban tuyên giáo Trung ƣơng (2008), Tài liệu nghiên cứu nghị Hội nghị Trung ương khóa X (dành cho cán chủ chốt báo cáo viên), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Nguyễn Trần Bạt (2006), Văn hóa người, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội Nguyễn Duy Bắc (chủ biên) (2008), Sự biến đổi giá trị văn hóa bối cảnh xây dựng kinh tế thị trường Việt Nam nay, Nxb Từ điển Bách khoa Viện văn hóa, Hà Nội Trần Văn Bính (2010), Văn hóa Việt Nam đường đổi – Những thời thách thức, Nxb Khoa học xã hội Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2008), Giáo trình kinh tế - trị Mác Lênin, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Bộ Kế hoạch Đầu tƣ - Trung tâm thông tin dự báo kinh tế - xã hội quốc gia (2008), Dự báo tăng trưởng kinh tế Việt Nam bối cảnh xu phát triển kinh tế giới đến năm 2020, Nxb Hà Nội 10 C Mác – Ph Ăngghen (1994), Toàn tập, tập 20, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 11 C Mác – Ph Ăngghen (1995), Toàn tập, tập 3, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 141 12 C Mác – Ph Ăngghen (1995), Toàn tập, tập 19, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 13 C Mác – Ph Ăngghen (1999), Toàn tập, tập 39, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 14 C Mác – Ph Ăngghen (2000), Tồn tập, tập 42, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 15 C.Mác – Ph Ăngghen (1980), Tuyển tập, tập 1, Nxb Sự thật, Hà Nội 16 C.Mác – Ph Ăngghen (1984), Tuyển tập, tập 6, Nxb Sự thật, Hà Nội 17 Nguyễn Ngọc Chuẩn, Phạm Văn Đức, Hồ Sĩ Quý ( đồng chủ biên), (2001), Tìm hiểu giá trị văn hóa truyền thống q trình cơng nghiệp hóa - đại hóa, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 18 Hà Chuyên (2009), Động lực phát triển kinh tế - văn hóa – xã hội Việt Nam (Việt Nam trở thành rồng Châu Á?), Nxb Thống kê, Hà Nội 19 David Begg (1992), Kinh tế học, tập 1, Nxb Giáo dục, Hà Nội 20 Phạm Văn Dũng (chủ biên) (2009), Định hướng xã hội chủ nghĩa phát triển kinh tế thị trường Việt Nam: Thực trạng giải pháp, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 21 Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội, Nxb Sự thật, Hà Nội 22 Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Các Nghị Trung ương Đảng 1996 - 1999, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 23 Đảng Cộng sản Việt Nam (1998), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 24 Đảng Cộng sản Việt Nam (1998), Văn kiện Hội nghị lần thứ Ban chấp hành Trung ương khóa VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 142 25 Đảng Cộng sản Việt Nam (2000), Văn kiện Đảng tồn tập, tập 7, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 26 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 27 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Sự thật, Hà Nội 28 Đảng Cộng sản Việt Nam (2008), Văn kiện Hội nghị lần thứ sáu Ban chấp hành trung ương khóa X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 29 Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội 30 Phạm Duy Đức, Những thách thức văn hóa Việt Nam trình hội nhập kinh tế quốc tế, Nxb Văn hóa - Thơng tin Viện văn hóa, Hà Nội 31 Phạm Duy Đức (chủ biên) (2008), Quan điểm Chủ nghĩa MácLênin văn hóa, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 32 Trần Văn Giàu (1980), Giá trị tinh thần truyền thống dân tộc Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 33 Phạm Minh Hạc (1996), Vấn đề người nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 34 Dƣơng Phú Hiệp Nguyễn Duy Dũng (chủ biên) (1998), Những thay đổi văn hóa, xã hội trình chuyển sang kinh tế thị trường số nước châu Á, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 35 Tƣ Hoàng, "Việt Nam tụt hậu bao xa so với láng giềng", Thời báo Kinh tế Sài Gòn, số 36, ngày 3-9-2015 143 36 Học viện trị quốc gia Hồ Chí Minh – Khoa Văn hóa xã hội chủ nghĩa, (2000), Giáo trình lý luận văn hóa đường lối văn hóa Đảng, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 37 Hội đồng quốc gia đạo biên soạn Từ điển Bách khoa Việt Nam (2005), Từ điển bách khoa Việt Nam, tập 4, Nxb Từ điển Bách khoa, Hà Nội 38 Đỗ Huy (2005), Văn hóa phát triển, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 39 Nguyễn Văn Huyên (chủ biên) (2006), Văn hóa, mục tiêu động lực phát triển xã hội, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 40 Giang Thị Huyền (2011), Một số chun đề văn hóa phát triển, Nxb Chính trị - Hành chính, Hà Nội 41 J.H.Fichter (1972), Xã hội học văn hóa, Trần Văn Đĩnh dịch, Nxb Hiện đại, Sài Gịn 42 Cù Chí Lợi (chủ biên), (2009), Tăng trưởng chất lượng tăng trưởng kinh tế Việt Nam, Nxb Từ điển Bách khoa, Hà Nội 43 M.Rôdentan P.I.Udin (chủ biên) (1976), Từ điển triết học, Nxb Sự thật, Hà Nội 44 Hồ Chí Minh (1960), Tồn tập, tập 10, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 45 Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, tập 5, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 46 Hồ Chí Minh (2002), Tồn tập, tập 3, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 47 Hồ Chí Minh (2002), Tồn tập, tập 4, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 48 Hồ Chí Minh (2002), Tồn tập, tập 8, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 49 Hồ Chí Minh (2002), Tồn tập, tập10, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 144 50 Phạm Xn Nam (2005), Văn hóa phát triển, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 51 Phạm Xuân Nam (chủ biên) (2005), Triết lý phát triển Việt Nam: Mấy vấn đề cốt yếu, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 52 Phạm Quang Nghị (2005), Công đổi lý luận văn hóa, Viện văn hóa thơng tin, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 53 Phan Ngọc (2002), Bản sắc văn hóa Việt Nam, Nxb Văn học, Hà Nội 54 Nguyễn Tri Nguyên (2006), Văn hóa: Tiếp cận lý luận thực tiễn, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 55 Paul A.Samuelson (1989), Kinh tế học, tập 1, Nxb Quan hệ quốc tế, Bộ ngoại giao, Hà Nội 56 Lê Thanh Sinh (2001), "Vai trị động lực văn hố kinh tế thị trƣờng định hƣớng xã hội chủ nghĩa nƣớc ta nay", Tạp chí Khoa học Xã hội, số 2(48) 57 Nguyễn Hồng Sơn (2004), Văn hóa phát triển: Sự nhận thức vận dụng thực tiễn, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 58 Hà Huy Thành (2006), Thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 59 Nguyễn Đức Thành (Chủ biên) (2010), Lựa chọn để tăng trưởng bền vững, Nxb Tri thức, Hà Nội 60 Hồ Bá Thâm (2006), Đổi nghiên cứu giáo dục khoa học xã hội nhân văn, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 61 Hồ Bá Thâm (2011), Văn hóa sắc văn hóa dân tộc, Nxb Văn hóa – Thơng tin, Hà Nội 62 Hồ Bá Thâm (2011), Phát triển đồng tương xứng văn hóa với kinh tế, Nxb Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội 145 63 Trần Ngọc Thêm (2002), Cơ sở văn hóa Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 64 Trần Ngọc Thêm (2005), Lý luận văn hóa học, tập giảng, Đại học quốc gia thành phố Hồ Chí Minh - Trƣờng đại học khoa học xã hội nhân văn - Bộ mơn văn hóa, TP Hồ Chí Minh 65 Trần Ngọc Thêm (2006), Tìm sắc văn hóa Việt Nam, Nxb Tổng hợp, TP Hồ Chí Minh 66 Nguyễn Văn Thƣờng (chủ biên) (2005), Tăng trưởng kinh tế Việt Nam Những rào cản cần phải vượt qua, Nxb Lý luận trị 67 Trần Nam Tiến (2011), trích Hồng Sa - Trường Sa: Hỏi đáp, Nxb Trẻ, TP Hồ Chí Minh 68 Thomas L Friedman (2005), Chiếc Lexus Ô Liu, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 69 Đỗ Thị Minh Thúy (chủ biên) (2004), Xây dựng phát triển văn hóa Việt Nam tiên tiến đậm đà sắc dân tộc - Thành tựu kinh nghiệm, Viện văn hóa Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội 70 Nguyễn Phú Trọng (2006), Đổi phát triển Việt Nam, số vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 71 Hà Xuân Trƣờng (1994), Văn hóa: Khái niệm thực tiễn, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 72 Lê Thị Thanh Tùng – Lê Ngọc Uyển (biên soạn) (1999), Đề cương giảng tập kinh tế học phát triển, Trƣờng Đại học Kinh tế - Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh, TP Hồ Chí Minh 73 Uỷ ban quốc gia Thập kỷ quốc tế phát triển văn hóa (1992), Thập kỷ giới phát triển văn hóa, Bộ Văn hóa - Thơng tin Thể thao, Hà Nội 146 74 Nguyễn Thị Trà Vinh (2003), Đề cương Văn hóa Việt Nam nghiệp xây dựng văn hóa tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc, Viện Văn hóa nhà xuất Văn hóa - Thơng tin, Hà Nội 75 Nguyễn Hữu Vƣợng (1998), "Từ phƣơng diện triết học suy nghĩ đặc điểm kinh tế thị trƣờng nƣớc ta nay", Tạp chí Triết học, số 1(101) 76 V.I.Lênin (1976), Tồn tập, tập 3, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva 77 V.I Lênin (1978), Toàn tập, tập 38, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva 78 http://www.baochinhphu.vn 79 http://www.dantri.com.vn 80 http://www.fistenet.gov.vn 81 http://www.giaoduc.net.vn 82 http://www.gso.gov.vn 83 http://www.nld.com.vn 84 http://www.suckhoedoisong.vn 85 http://www.tapchicongsan.org.vn 86 http://www.tuoitre.vn 87 http://www.vietbao.vn 88 http://www.vietnamnet.vn 89 http://www.vneconomy.vn

Ngày đăng: 02/07/2023, 22:51

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w