ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN CHÂU HỒNG PHÚC MỐI QUAN HỆ GIỮA PHÁT TRIỂN KINH TẾ VÀ BẢO VỆ MÔI TRƢỜNG Ở TỈNH LONG AN HIỆN NAY LUẬN VĂN THẠC SĨ T[.]
ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN CHÂU HỒNG PHÚC MỐI QUAN HỆ GIỮA PHÁT TRIỂN KINH TẾ VÀ BẢO VỆ MÔI TRƢỜNG Ở TỈNH LONG AN HIỆN NAY LUẬN VĂN THẠC SĨ TRIẾT HỌC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – 2022 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN CHÂU HỒNG PHÚC MỐI QUAN HỆ GIỮA PHÁT TRIỂN KINH TẾ VÀ BẢO VỆ MÔI TRƢỜNG Ở TỈNH LONG AN HIỆN NAY Chuyên ngành: TRIẾT HỌC Mã số: 8.22.90.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ TRIẾT HỌC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS ĐÀO TUẤN HẬU THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – 2022 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng hướng dẫn khoa học TS Đào Tuấn Hậu Những nội dung nghiên cứu đề tài trung thực chưa công bố hình thức Tp Hồ Chí Minh, ngày … tháng … năm 2022 Tác giả Châu Hồng Phúc LỜI CẢM ƠN Trong suốt trình học tập nghiên cứu khoa Triết học, Trường Đại học Khoa học xã hội Nhân văn Tp Hồ Chí Minh, tơi ln nhận nhiều quan tâm, giúp đỡ tận tình q thầy bạn bè Điều giúp tơi có niềm đam mê nghiên cứu khoa học, có thêm nhiều kinh nghiệm vững tin với nghề nghiệp Do vậy, tơi xin chân thành cảm ơn q thầy/cơ khoa Triết học, gia đình bè bạn bên cạnh, ủng hộ, động viên suốt thời gian qua Đặc biệt, xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc đến TS Đào Tuấn Hậu, người thầy tâm huyết, nhiệt tình trực tiếp hướng dẫn khoa học, giúp đỡ tơi nhiều q trình viết luận văn tốt nghiệp mình, với đề tài: “Mối quan hệ phát triển kinh tế bảo vệ môi trƣờng tỉnh Long An nay” Ngồi ra, tơi xin chân thành cảm ơn thầy/cơ phịng ban khác trường ĐH Khoa học Xã hội Nhân văn Tp Hồ Chí Minh, quan Nhà nước đoàn thể tỉnh Long An tạo điều kiện, hỗ trợ tơi hồn thành cơng trình nghiên cứu Mặc dù cố gắng thực đề tài cách hoàn chỉnh nhất, kiến thức kinh nghiệm cịn hạn chế nên khó tránh khỏi thiếu sót Rất mong nhận góp ý từ quý thầy/cơ bạn để luận văn hồn chỉnh Xin chân thành cảm ơn! Tp Hồ Chí Minh, ngày … tháng … năm 2022 Học viên Châu Hồng Phúc DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT CHỮ VIẾT ĐẦY ĐỦ STT CHỮ VIẾT TẮT Khoa học-công nghệ KHCN Đồng Sông Cửu Long ĐBSCL Đông nam Thành phố Hồ Chí Minh Tp.HCM Kinh tế-Xã hội KT-XH Cơng nghiệp hóa, đại hóa Ủy ban nhân dân UBND Hội đồng nhân dân HĐND ĐNB CNH, HĐH 10 Đầu tư trực tiếp nước (FDI: Foreign direct investment) Tổng sản phẩm quốc nội (GDP: Gross domestic product) GDP 11 Tổng sản lượng quốc gia (GNP: Gross national product) GNP 12 13 Tổng sản phẩm địa bàn (Gross regional domestic product) Chương trình Môi trường Liên Hiệp Quốc (United Nations Environment Programme) FDI GRDP UNEP MỤC LỤC Trang PHẦN MỞ ĐẦU PHẦN NỘI DUNG Chƣơng NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ MỐI QUAN HỆ GIỮA PHÁT TRIỂN KINH TẾ VÀ BẢO VỆ MÔI TRƢỜNG 1.1 QUAN ĐIỂM VỀ KINH TẾ VÀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ 1.1.1 Khái niệm kinh tế 1.1.2 Quan điểm phát triển kinh tế 11 1.2 QUAN ĐIỂM VỀ MÔI TRƢỜNG VÀ BẢO VỆ MÔI TRƢỜNG .14 1.2.1 Khái niệm môi trường 14 1.2.2 Quan điểm bảo vệ môi trường 16 1.3 MỐI QUAN HỆ GIỮA PHÁT TRIỂN KINH TẾ VÀ BẢO VỆ MÔI TRƢỜNG 21 1.3.1 Thực chất mối quan hệ phát triển kinh tế bảo vệ môi trường 21 1.3.2 Phát triển kinh tế tác động đến bảo vệ môi trường .24 1.3.3 Bảo vệ môi trường tác động đến phát triển kinh tế .28 Kết luận chƣơng 33 Chƣơng THÀNH TỰU VÀ HẠN CHẾ, PHƢƠNG HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP NHẰM GIẢI QUYẾT TỐT MỐI QUAN HỆ GIỮA PHÁT TRIỂN KINH TẾ VÀ BẢO VỆ MÔI TRƢỜNG Ở TỈNH LONG AN HIỆN NAY 35 2.1 KHÁI QUÁT ĐẶC ĐIỂM MÔI TRƢỜNG TỰ NHIÊN VÀ ĐẶC ĐIỂM PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI Ở TỈNH LONG AN HIỆN NAY 35 2.1.1 Khái quát đặc điểm môi trường tự nhiên tỉnh Long An 35 2.1.2 Khái quát đặc điểm phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Long An 37 2.2 THÀNH TỰU VÀ HẠN CHẾ TRONG GIẢI QUYẾT MỐI QUAN HỆ GIỮA PHÁT TRIỂN KINH TẾ VÀ BẢO VỆ MÔI TRƢỜNG Ở TỈNH LONG AN HIỆN NAY 42 2.2.1 Những thành tựu việc giải mối quan hệ phát triển kinh tế bảo vệ môi trường tỉnh Long An thời gian qua 42 2.2.2 Nguyên nhân thành tựu việc giải mối quan hệ phát triển kinh tế bảo vệ môi trường tỉnh Long An thời gian qua 52 2.2.3 Những hạn chế việc giải mối quan hệ phát triển kinh tế bảo vệ môi trường tỉnh Long An thời gian qua 59 2.2.4 Nguyên nhân hạn chế việc giải mối quan hệ phát triển kinh tế bảo vệ môi trường tỉnh Long An thời gian qua 72 2.3 PHƢƠNG HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP NHẰM GIẢI QUYẾT MỐI QUAN HỆ GIỮA PHÁT TRIỂN KINH TẾ VÀ BẢO VỆ MÔI TRƢỜNG Ở TỈNH LONG AN HIỆN NAY 77 2.3.1 Những phương hướng nhằm thực tốt mối quan hệ phát triển kinh tế bảo vệ môi trường tỉnh Long An 77 2.3.2 Một số giải pháp nhằm thực tốt mối quan hệ phát triển kinh tế bảo vệ môi trường tỉnh Long An 83 Kết luận chƣơng 97 KẾT LUẬN CHUNG 99 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 104 PHỤ LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Phát triển kinh tế- xã hội trình nâng cao đời sống vật chất lẫn tinh thần người thông qua việc sản xuất cải vật chất, cải tạo mối quan hệ xã hội theo hướng tiến hơn, góp phần nâng cao giá trị văn hóa cho người Bảo vệ mơi trường góp phần giữ gìn, phịng ngừa, hạn chế tác động xấu đến môi trường, nhằm giữ cho môi trường lành, đẹp Phát triển kinh tế đang, tác động đến môi trường theo hai hướng Hướng tích cực, phát triển kinh tế góp phần cải tạo môi trường tự nhiên để phục vụ nhu cầu sống ngày cao người, tạo nguồn lực để phục vụ cho cải tạo Hướng tiêu cực, nhằm phục vụ trình phát triển kinh tế, người khai thác nguồn tài nguyên thiên nhiên để phục vụ trình phát triển, người lại khai thác cách mức, làm cạn kiệt nguồn tài nguyên thiên nhiên, gây ô nhiễm môi trường ngày trầm trọng Trong năm gần đây, hoạt động sản xuất vật chất với cường độ lao động cao lĩnh vực như: công nghiệp, nông nghiệp sinh hoạt, thải nhiều khí gây “hiệu ứng nhà kính” như: N2O, CH4, H2S, CO2 vào khí quyển, làm biến đổi khí hậu ảnh hưởng xấu tới môi trường sinh thái toàn cầu (Achim Steiner- Giám đốc UNEP, Liên hiệp quốc, 2007) Hiện nay, theo tính tốn Ngân hàng giới, chi phí để khắc phục vấn đề môi trường Việt Nam khoảng 2- 3% GDP (The World Bank- Data Vietnam, 2019) Do yêu cầu phải phát triển kinh tế nhanh, đồng thời phải kết hợp với bảo vệ môi trường Ngày nay, bảo vệ môi trường nhiệm vụ cấp bách mang tính tồn cầu, đồng thời cịn thách thức lớn giới Sau 30 năm tiến hành đổi đất nước, kinh tế Việt Nam trình phát triển mạnh mẽ Góp phần cải thiện nhiều giá trị đời sống nhân dân Bên cạnh thành tựu đạt phát triển kinh tế- xã hội, mặt trái phát triển vấn nạn ô nhiễm môi trường ngày nghiêm trọng Theo ước tính trường Đại học Fulbright (2013), tổn hại mặt kinh tế khơng khí bị nhiễm Việt Nam khoảng 5- 7% GDP, hàng năm có khoảng 60.000 người chết sớm bệnh ảnh hưởng khơng khí bị nhiễm Còn Hội nghị Lagos (2016), Việt Nam xếp đứng thứ 10 mức độ ô nhiễm không khí, từ cho thấy chất lượng khơng khí Việt Nam tương đối kém, xếp vào nhóm 10 nước bị nhiễm khơng khí nặng giới Chính thế, mối quan hệ phát triển kinh tế bảo vệ môi trường nhiều nhà khoa học Việt Nam quan tâm, nghiên cứu nhiều năm qua Nghiên cứu mối quan hệ phát triển kinh tế bảo vệ môi trường, nghiên cứu mối quan hệ tự nhiên- người- xã hội hệ thống Chính thế, nhận thức khơng thể tách rời mà phải tuân thủ tính hệ thống, nghĩa tiến hành làm tăng trưởng kinh tế không nên chạy theo tăng lên đơn kinh tế mà dẫn đến tổn thương môi trường, đồng thời không nên lo sợ ô nhiễm môi trường mà dừng hết hoạt động kinh tế Những năm qua, tỉnh Long An nổ lực vươn lên tạo bước phát triển mạnh mẽ kinh tế, góp phần đẩy nhanh trình CNH, HĐH địa bàn tỉnh Tuy nhiên, trình phát triển kinh tế nhanh đưa Long An đối diện với nhiều thách thức lớn việc bảo vệ môi trường Kinh tế phát triển nhanh làm cho môi trường tự nhiên Long An bị đe dọa nghiêm trọng Đó mặt trái việc kinh tế- xã hội phát triển nhanh, ảnh hưởng xấu đến việc bảo vệ môi trường Vì thế, việc phát triển kinh tế phải đôi với bảo vệ môi trường sinh thái yêu cầu cấp thiết với tỉnh Long An nay, yêu cầu chiến lược phát triển bền vững người tỉnh Hơn nữa, mơi trường giữ gìn sạch, góp phần bảo vệ sống bình yên hạnh phúc người, người sản phẩm giới tự nhiên, trình sinh tồn phải tương tác với tự nhiên Do đó, việc nghiên cứu vấn đề cấp thiết có tính thực tiễn lớn lao trình phát triển kinh tế- xã hội tỉnh Long An Chính thế, tác giả chọn đề tài:“Mối quan hệ phát triển kinh tế bảo vệ môi trường tỉnh Long An nay” làm luận văn thạc sĩ Tổng quan tình hình nghiên cứu đề tài Trên bình diện giới Việt Nam nay, việc giải mối quan hệ phát triển kinh tế bảo vệ môi trường nhận quan tâm đặc biệt nhà khoa học cấp quyền Vì vậy, mối quan hệ nghiên cứu nhiều với nhiều cách tiếp cận, cụ thể như: Các cơng trình nghiên cứu mối quan hệ phát triển kinh tế bảo vệ môi trường phạm vi giới: The World Bank (2006): “Where is the Wealth of Nations? Measuring Capital for the 21st Century” Cuốn sách nghiên cứu nguồn tài nguyên như: giá trị sản xuất, giá trị tự nhiên, nguồn nhân lực, giá trị vô hình- giá trị tạo nên phát triển Các tác giả khẳng định: tài nguyên kể tảng tạo nên phát triển, đồng thời yếu tố tạo nên tăng trưởng kinh tế phúc lợi xã hội Cuốn sách nêu lên cách đánh giá nguồn vốn thiên niên kỷ, cách ước lượng giá trị nguồn cải quốc gia; tầm quan trọng việc đầu tư để sinh lợi từ hoạt động: khai thác tài nguyên, đào tạo nhân lực, bảo vệ môi trường Với cách tiếp cận mẽ, phương pháp đo lường biến động cải, từ tới khẳng định quốc gia cần có chiến lược để trì, sử dụng hiệu nguồn cải quốc gia để đạt phát triển bền vững kinh tế môi trường Brian Eyler, Director of the Southeast Asia Program of the Stimson Center in Washington DC- USA (2019):“Last Days of the Mighty Mekong” (Brian Eyler, Giám đốc Chương trình Đơng Nam Á Trung tâm Stimson Washington - Hoa Kỳ (2019): Những ngày cuối dòng Mêkong hùng vĩ) Quyển sách xem cơng trình nghiên cứu bốn chủ đề là: nguồn nước, đầm lầy, rừng; phát triển du lịch; di cư từ nông thôn thành thị; tác động biến đổi khí hậu Theo đó, nguồn tài ngun từ sơng Mêkong đóng góp vào thay đổi mơi trường, xã hội động diễn lưu vực Cuốn sách mô tả công phu chi tiết hệ sinh thái giá trị kinh tế lớn lao sông Mêkong đà bị khai tử cách ứng xử để phát triển kinh tế ích kỷ nước thượng nguồn Tác giả kết luận, đập thủy điện lớn thượng nguồn, tuyến đường sắt, đường cao tốc, sở hạ tầng đem lại kiểu phát triển cho lưu vực dịng sơng làm thay đổi hồn tồn mơi trường văn hóa làm suy thối da dạng sinh học dịng sơng Nếu không thay đổi cách ứng xử thời gian tới, dịng sơng đứng trước nguy bị khai tử 100 liên quan trực tiếp đến phát triển mà gây ô nhiễm môi trường, mà đại dịch Covid- 19 hồi chuông cảnh báo Thực tiễn lịch sử chứng minh tự nhiên, người xã hội phải tồn tại, phát triển chỉnh thể thống nhất, hài hoà Sự phát triển bền vững phải việc người thấu hiểu, vận dụng đắn lý luận chất, vị trí, vai trị mối quan hệ người, xã hội tự nhiên Trải qua thời gian dài phát triển, người, xã hội bắt đầu tiến lên bước để chinh phục giới tự nhiên qua nấc thang phát triển Trong xã hội có đối kháng giai cấp, việc giải quan hệ người, xã hội tự nhiên bị “khúc xạ” lợi ích riêng giai cấp thống trị, biểu sinh động giai cấp tư sản Giai cấp tư sản phiêu lưu, mạo hiểm việc sử dụng thành tựu khoa học vào chinh phục tự nhiên, bóc lột người cơng nhân bất chấp hậu cho họ cho nhân loại “Tư sợ tình trạng khơng có lợi nhuận lợi nhuận ít, giới tự nhiên sợ chân khơng Với lợi nhuận thích đáng tư trở nên can đảm Được đảm bảo 10 phần trăm lợi nhuận người ta dùng tư vào đâu được, 20 phần trăm hoạt bát hẳn lên, 50 phần trăm táo bạo, 100 phần trăm chà đạp lên luật lệ người, 300 phần trăm khơng cịn tội ác khơng dám phạm, dù có nguy bị treo cổ” (C,Mác, Tư bản, Tập thứ nhất, 1, 1988) Giai cấp tư sản thủ phạm làm sai quy luật tạo tình trạng cân người, xã hội tự nhiên Vậy nên, để giải vấn đề phát triển bền vững tự nhiên, người xã hội cần phải làm phạm vi lợi ích toàn nhân loại Loài người muốn tồn phát triển phải tác động vào tự nhiên để sản xuất cải vật chất Trong trình phát triển biện chứng mối quan hệ người, xã hội, tự nhiên tồn hai xu mâu thuẫn trái ngược nhau: Một là, người khai thác từ tự nhiên nhiều thứ muốn, lại thải vào tự nhiên rác thải làm tự nhiên tiếp nhận ngay, làm nghẽn quy trình sinh thái 101 Hai là, khai thác tài nguyên từ tự nhiên, ln tn thủ quy trình phân loại xử lý chất thải, nên tự nhiên tiếp nhận lại ngay, làm cho quy trình sinh thái thông suốt Xu thứ hai người hồn tồn làm được, người ln ý thức hoạt động thân: “Chỉ có người đạt đến chỗ in dấu lên giới tự nhiên, khơng cách di chuyển lồi thực vật động vật từ chỗ sang chỗ khác, mà cịn làm biến đổi diện mạo, khí hậu nơi họ ở, chí cịn làm biến đổi cỏ thú vật tới mức độ mà kết hoạt động họ biến mất, toàn trái đất tiêu vong”(C,Mác Ph Ăng ghen Sđd, tập 20, 1995) Con người hồn tồn làm chủ mối quan hệ tự nhiên, người xã hội theo ý muốn mình, thực phát triển bền vững Tình trạng cân sinh thái khơng phải người khơng có khả giải quyết, mà lợi ích cục giai cấp bóc lột thiếu hiểu biết, thiếu ý thức trách nhiệm việc bảo vệ môi trường tự nhiên Tóm l i, để phát triển bền vững người phải biết vận dụng quy luật tự nhiên, xã hội nguyên tắc mối quan hệ tự nhiên, người xã hội vào hoạt động trước hết vào sản xuất cải vật chất cách phù hợp Con người khai thác từ tự nhiên phải tái tạo lại tự nhiên để bù lại phần bị lấy Toàn yêu cầu có sở khoa học từ giới quan, phương pháp luận nhà kinh điển Mác - Lênin mối quan hệ tự nhiên, người, xã hội Trong “Biện chứng tự nhiên”, Ăngghen khẳng định:“chúng ta hồn tồn khơng thống trị giới tự nhiên kẻ xâm lược thống trị dân tộc khác, người sống bên giới tự nhiên , nhận thức quy luật giới tự nhiên sử dụng quy luật cách xác”(C,Mác Ph Ăng ghen Sđd, tập 20,1995) Trên tảng phép biện chứng vật nghiên cứu mối quan hệ phát triển kinh tế bảo vệ môi trường nước ta Long An, luận văn rút hai kết luận sau đây: Một là, người phận đặc thù giới tự nhiên, có nguồn gốc từ tự nhiên, sản phẩm cao q trình tiến hóa từ giới vật chất, 102 người vật chất đơn mà thực thể vật chất có ý thức Giới tự nhiên phận quan trọng khơng thể thiếu q trình phát triển xã hội lồi người Cịn xã hội vừa phận đặc thù giới tự nhiên, vừa sản phẩm tác động lẫn người với người Con người giữ vai trò định hệ thống tự nhiên, người xã hội, quan hệ phù hợp hay đối lập cách thức giải mối quan hệ người tự nhiên qua hình thái KT-XH cụ thể định Nếu người hòa hợp với giới tự nhiên động lực to lớn thúc đẩy KT-XH phát triển, người hủy hoại làm ảnh hưởng đến khả tự điều chỉnh hệ thống tự nhiên tự hủy hoại sống Hiện nay, trình tăng trưởng kinh tế làm cho xã hội loài người phát triển ngày mạnh mẽ, kéo theo tàn phá nghiêm trọng môi trường tự nhiên: tài nguyên thiên nhiên dần bị người khai thác cạn kệt, ô nhiễm môi trường ngày trầm trọng hơn, từ đẫn đến biến đổi khí hậu tồn cầu, đe dọa sống bình n nhân loại Nạn khai thác cát lậu, chặt phá rừng bừa bãi, săn bắt động vật hoang dã trái phép gây ảnh hưởng tiêu cực tới đa dạng sinh học địa bàn tỉnh Long An Những nổ lực phát triển kinh tế thiếu bền vững đơn mục tiêu tăng tưởng kinh tế trơng ngắn hạn mà không quan tâm đến bảo vệ môi trường Vì thế, phải tìm biện pháp phát triển KT-XH cách đắn mà đáp ứng yêu cầu sống đầy đủ người, phải đảm bảo tương lai cho hệ mai sau, đồng thời giữ ổn định cân môi trường Hai là, Long An phát triển KT-XH, tỉnh cần trọng phát triển kinh tế công nghiệp, lựa chọn phương án tốt để đầu tư phát triển ngành công nghiệp mũi nhọn, có giá trị gia tăng cao như: chế biến thủy sản, dược liệu, xây dựng, cảng biển… để tạo sản phẩm mang tầm quốc gia, cạnh tranh với khu vực quốc tế Phát triển kinh tế đặc biệt không quên nhiệm vụ bảo vệ môi trường sinh thái cách bền vững với phương pháp thích hợp Thực tế tỉnh Long An thời gian qua cho thấy, đường lối phát triển KT-XH có kết hợp chặt chẽ, hài hịa hai yếu tố trên, nên đem 103 lại kết đáng phấn khởi Nhờ kinh tế có bước phát triển mạnh mẽ tạo tảng vật chất cần thiết để đầu tư vào công tác bảo vệ môi trường, vấn đề môi trường kiểm sốt nhiễm nguồn nước, khơng khí, đất, thu gom quản lý chất thải công nghiệp sinh hoạt, bảo vệ nguồn tài nguyên thiên nhiên,… quyền tỉnh quan tâm giải bước đầu đạt kết quan trọng, góp phần nâng cao đời sống cho nhân dân tỉnh Tuy nhiên, trình phát triển KT-XH tỉnh Long An nay, xuất lo lắng định việc phát triển kinh tế xu diễn theo chiều rộng dựa nhiều vào khai thác tài nguyên thiên nhiên, lâu dài tốc độ phát triển kinh tế giảm sút, suy thối mơi trường điều khó tránh khỏi, tài nguyên thiên nhiên giống loài quý ngày suy kiệt Qua địi hỏi Long An cần phải phát huy việc kết hợp phát triển kinh tế bảo vệ môi trường năm để đảm bảo việc phát triển bền vững Từ việc phân tích, nghiên cứu lý thuyết, kết hợp với phân tích thực trạng phát triển kinh tế bảo vệ môi trường tảng kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Long An nay, luận văn đề số phương hướng giải pháp nhằm giúp cho phát triển KT-XH tỉnh diễn cách bền vững tương lai, để thật xứng danh: “Long An trung dũng kiên cường, toàn dân đánh giặc”./ 104 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO A M Ru-mi-an-txép (1986) Từ điển Chủ nghĩa xã hội khoa học Hà Nội: NXB thật A M Ru-mi-an-txép (1986) Từ điển Triết học Mác – Lênin Hà Nội: NXB thật Arthur Pedersen (2002) Quản lý du lịch t i khu di sản giới Trung tâm Di sản Thế giới UNESCO phát hành Bùi Ngọc Quỵnh - Đỗ Văn Nhiệm (2017) H i - Đáp Lịch sử học thuyết kinh tế Hà Nội: NXB Chính trị quốc gia thật Brian Eyler (2019) Nguyễn Đình Huỳnh dịch (2020) Những ngày cuối dịng Mekong hùng vĩ Nxb Phụ nữ Việt Nam C,Mác (1988) Tư bản, tập thứ Hà Nội: NXB Sự thật C,Mác (1988) Tư bản, tập thứ Hà Nội: NXB Sự thật C,Mác (1988) Tư bản, tập thứ Hà Nội: NXB Sự thật C,Mác Ph Ăng ghen.(1995) Tồn tập, t.4 Hà Nội: NXB Chính trị quốc gia 10 C,Mác Ph Ăng ghen.(1995) Toàn tập,t.19 Hà Nội:NXB Chính trị quốc gia 11 C,Mác Ph Ăng ghen (1995).Tồn tập,t.20 Hà Nội:NXB Chính trị quốc gia 12 C,Mác Ph Ăng ghen (1995).Toàn tập,t.23 Hà Nội:NXB Chính trị quốc gia 13 C,Mác Ph Ăng ghen (1995) Tồn tập, t.25 NXB Chính trị quốc gia 14 C,Mác Ph Ăng ghen (1995) Toàn tập, t.42 NXB Chính trị quốc gia 15 C,Mác (1962) Bản thảo kinh tế - triết học 1844 Hà Nội: NXB Sự thật 16 Đảng Cộng sản Việt Nam (2011) V n kiện Đ i hội Đ i biểu toàn quốc l n thứ XI Hà Nội: NXB Chính trị quốc gia 17 Đảng Cộng sản Việt Nam (2011) Cương lĩnh xây dựng đất nước thời độ lên Chủ nghĩa xã hội (B sung, phát triển n m 2011) Hà Nội: NXB Chính trị quốc gia 18 Đảng Cộng sản Việt Nam (2016) V n kiện Đ i hội Đ i biểu toàn quốc l n thứ XII Hà Nội: NXB Chính trị quốc gia 19 Đảng Cộng sản Việt Nam (2021) V n kiện Đ i hội Đ i biểu toàn quốc l n thứ XIII Hà Nội: NXB Chính trị quốc gia 105 20 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006) V n kiện Đ i hội Đ i biểu toàn quốc l n thứ X Hà Nội: NXB Chính trị quốc gia 21 Đinh Sơn Hùng - Trương Thị Hiền (2010) Những vấn đề lý thuyết kinh tế NXB Tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh 22 Hồ Chí Minh (1995) Tồn tập, tập Hà Nội: NXB Chính trị quốc gia 23 Hồ Chí Minh (1995) Tồn tập, tập Hà Nội: NXB Chính trị quốc gia 24 Hồ Chí Minh (1995) Tồn tập, tập Hà Nội: NXB Chính trị quốc gia 25 Hồ Chí Minh (1995) Tồn tập, tập Hà Nội: NXB Chính trị quốc gia 26 Hồ Chí Minh (1995) Tồn tập, tập Hà Nội: NXB Chính trị quốc gia 27 Hồ Chí Minh (1995) Tồn tập, tập 10 Hà Nội: NXB Chính trị quốc gia 28 Hồ Chí Minh (1995) Tồn tập, tập 11 Hà Nội: NXB Chính trị quốc gia 29 Hồ Chí Minh (1995) Tồn tập, tập 13 Hà Nội: NXB Chính trị quốc gia 30 Hồ Chí Minh (1995) Tồn tập, tập 15 Hà Nội: NXB Chính trị quốc gia 31 Hồ Sỹ Quý (2000) Mối quan hệ người tự nhiên phát triển kinh tế xã hội Hà Nội: NXB Chính trị quốc gia 32 Hồng Thị Chỉnh (2010) Để Nông nghiệp Việt Nam phát triển bền vững Tạp chí Phát triển kinh tế, tháng 6/2010 33 Hồng Thị Chỉnh (2010) Giáo trình Kinh tế nước Châu Á - Thái Bình Dương NXB Thống kê 34 Hồng Thị Chỉnh (2010) Giáo trình Kinh tế quốc tế NXB Thống kê 35 Hoàng Việt - Vũ Thị Minh (2020) Giáo trình kinh tế phát triển nơng thơn Hà Nội: NXB Đại học Kinh tế quốc dân 36 Hội đồng trung ương (2008) Giáo trình Triết học Mác – Lênin Hà Nội: NXB Chính trị quốc gia 37 Hội đồng trung ương (2008) Giáo trình Kinh tế Chính trị Mác – Lênin Hà Nội: NXB Chính trị quốc gia 38 Hội đồng trung ương (2008) Giáo trình Tư tưởng Hồ Chí Minh Hà Nội: NXB Chính trị quốc gia 39 Lưu Đức Hải - Nguyễn Ngọc Sinh (2001) Quản lý môi trường cho phát triển bền vững Hà Nội: NXB Đại học Quốc gia 106 40 Liên hiệp quốc (1981) Tuyên ngôn môi trường 41 Lê Ngọc Uyển - Đoàn Thị Mỹ Hạnh - Hoàng Đinh Thảo Vy (2010) Giáo trình Kinh tế Tài nguyên Mơi trường Trường Đại học Mở Tp Hồ Chí Minh 42 Masanobu Fukuoka (2017) Cuộc cách m ng cọng rơm Tp Hồ Chí Minh: NXB Tổng hợp 43 M I Vơn-cốp (1987) Từ điển Kinh tế trị học Mác – Lênin Hà Nội: NXB thật 44 N Gregory Mankiw (2012) Các nguyên tắc kinh tế học (xuất l n thứ 6) NXB Cengage Learning 45 Nguyễn Trọng Chuẩn.(1980) “Những tư tưởng Ph Ăng ghen quan hệ người tự nhiên trong“Biện chứng tự nhiên” Tạp chí triết học số 46 Nguyễn Đình Cửu (2019) Biện chứng tự nhiên NXB Tri Thức 47 Nguyễn Đình Hịa (2007) Phát triển bền vững tảng đồng tiến hóa người tự nhiên Tạp chí triết học, số 48 Nguyễn Đinh Tuấn - Phạm Nguyễn Bảo Hạnh (2017) Mối quan hệ PTKT chất lượng môi trường Tp.HCM Cổng thông tin điện tử Đại học Quốc gia Hà Nội 49 Nguyễn Hữu Vui - Nguyễn Ngọc Long (2005) Giáo trình triết học Mác – Lênin Hà Nội: NXB Chính trị quốc gia 50 Nguyễn Linh Phương (2020) Nông nghiệp với sinh kế bền vững NXB Văn hóa dân tộc 51 Nguyễn Hà Anh (2020) Mơ hình sinh kế giúp nhà nơng giảm nghèo NXB Văn hóa dân tộc 52 Nguyễn Văn Viết (2019) Thiên tai từ biển, giải pháp ứng phó bối cảnh biến đ i khí hậu Việt Nam NXB Thơng tin truyền thơng 53 Nguyễn Minh Tuấn (2009) Giáo trình lịch sử học thuyết kinh tế Tp HCM: NXB Đại học Quốc gia 54 Nguyễn Minh Tuấn (2015) Chủ động đối phó với biến đ i khí hậu để phát 107 triển bền vững Kỷ yếu hội thảo Tạp chí Cộng sản tháng 10/2015 55 Nguyễn Minh Tuệ (1996) Giáo trình Địa lý du lịch Việt Nam NXB giáo dục 56 Nguyễn Thế Chinh (2003) Giáo trình kinh tế quản lý môi trường NXB Thống Kê 57 Nguyễn Thế Chinh (2011) Kinh nghiệm quốc tế công tác bảo vệ tài nguyên môi trường Cổng thông tin điện tử Viện Chiến lược, Chính sách tài nguyên môi trường 58 Nguyễn Ngọc Nông (2003) Quy ho ch phát triển nông thôn NXB Nông nghiệp 59 Nguyễn Văn Thanh (2013) Mối quan hệ người, xã hội tự nhiên phát triển bền vững Tạp chí Lý luận trị, số 60 Nguyễn Hữu Đơng - Nguyễn Thành Trung (2019) Nhận thức khái niệm t ng trưởng, phát triển kinh tế sách tái cấu đ u tư công Việt Nam Tạp chí Cơng Thương, tháng 12/2019 61 Ngơ Thắng lợi (2013) Giáo trình kinh tế phát triển NXB Đại học kinh tế quốc dân 62 Phạm Thị Thanh Bình (2018) Nghiên cứu so sánh sách nơng nghiệp Trung Quốc, Thái Lan, Israel học kinh nghiệm cho Việt Nam NXB Khoa học xã hội 63 Phạm Thị Ngọc Trầm (1997) Môi trường sinh thái: Vấn đề giải pháp Hà Nội: NXB Chính trị Quốc gia 64 Phạm Thị Hồng Yến (2017) Cải thiện môi trường kinh doanh, nâng cao n ng lực c nh tranh quốc gia hội nhập FTA NXB Thông tin truyền thông 65 Phạm Văn Dũng (2014) Giáo trình kinh tế trị Mác – Lênin Thư viện học liệu mở Việt Nam (VOER) 66 P K Rao (2003) Development Finance NXB Springer Bản dịch tiếng Việt Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright thuộc Đại học kinh tế Tp HCM 67 Roger E A Farmer (2019) Cách kinh tế vận hành NXB Oxford 108 Publishing Limited 68 Sở nông nghiệp & Phát triển nông thôn tỉnh Long An (2013) “Dự án quy ho ch phát triển thủy sản Long An đến n m 2020” Cổng thông tin điện tử tỉnh Long An 69 Trịnh Dỗn Chính - Đinh Ngọc Thạch (2008) Vấn đề triết học tác phẩm C,Mác - Ph Ăng ghen - V.I.Lênin Hà Nội: NXB Chính trị quốc gia 70 Tổng cục Thống kê (2019) Niên giám thống kê n m 2019 Hà Nội: Nxb Thống kê 71 Tổng cục Thống kê (2020) Niên giám thống kê n m 2020 Hà Nội: Nxb Thống kê 72 The Indian Ocean Rim Association (2015): Mauritius Declaration on Blue Economy (http://www.iora.int/media/8216/iora-mauritius-declaration- on-blue economy.pdf) 73 UBND tỉnh Long An (2009) Nghiên cứu Quy ho ch T ng thể t nh Long An (LAPIDES) Cổng thông tin điện tử tỉnh Long An 74 UBND tỉnh Long An (2014) Quy ho ch t ng thể phát triển Kinh tế - Xã hội t nh đến n m 2020, t m nhìn đến n m 2030 Cổng thông tin điện tử tỉnh Long An 75 UBND tỉnh Long An (2019) Báo cáo số: 333/BC-UBND ngày 04/12/2019 Báo cáo tình hình tực kế ho ch KT- XH n m 2019 kế ho ch phát triển KT- XH n m 2020 76 UBND tỉnh Long An (2021) Báo cáo số: 234/BC-UBND ngày 21/01/2021 Báo cáo tình hình tực kế ho ch KT- XH n m 2020 kế ho ch phát triển KT- XH n m 2021 77 V.I Lênin (1995) Tồn tập, tập 18 Hà Nội: NXB Chính trị quốc gia 78 Vũ Anh Tuấn (2001) Các giải pháp huy động vốn cho CNH, HĐH nông nghiệp nông thôn Đồng Sông Cửu long Đề tài khoa học cấp Nhà nước 79 Vũ Anh Tuấn (2010) Các học thuyết kinh tế chủ nghĩa Mác - Lênin 109 phương thức sản xuất tư chủ nghĩa NXB Thanh niên 80 Vũ Anh Tuấn (2010) Giáo trình lịch sử học thuyết kinh tế NXB Thanh niên 81 Vũ Thành Tự Anh (2020) Khung phân tích n ng lực c nh tranh địa phương Viện Chính sách Cơng, Trường Đại học Kinh tế Tp.HCM 82 Vũ Văn Phúc – Mai Thế Sơn (2008) Giáo trình Kinh tế trị Mác- Lênin NXB Lý luận Chính trị 83 Văn phịng IUCN Việt Nam (2012) Tiếp cận Quyền Bảo vệ Môi trường ISBN: 978-2-8317-1504-9 Thông tin từ trang web: 84 Báo điện tử Đảng Cộng sản Việt Nam: http://dangcongsan.vn 85 Cổng thông tin điện tử bảo vệ môi trường: http://moitruong.com.vn 86 Cổng thông tin điện tử tỉnh Long An: https://www.longan.gov.vn 87 Đại học Quốc gia Hà Nội: http://sis.vnu.edu.vn 88 The International Journal Devoted to the Study and Promotion of Business and Economic Development: http://jabes.ueh.edu.vn 89 Thư viện pháp luật: http://thuvienphapluat.vn 90 Tổng cục Thống kê: http://www.gso.gov.vn 91 Tạp chí lý luận Chính trị điện tử: http://lyluanchinhtri.vn 92 Tạp chí Tuyên giáo Trung ương: http://tuyengiao.vn 93 Báo điện tử Ban quản lý Lăng Chủ tịch Hồ Chí Minh: https: //www.bqllang.gov.vn 94 Cổng thơng tin điện tử Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch: https://www.bqllang.gov.vn 95 Trang thông tin điện tử tổng hợp Ban Kinh tế Trung ương: https: //kinhtetrunguong.vn 96 Trang tin Điện tử Đảng Đảng Tp Hồ Chí Minh: https: //www.hcmcpv.org.vn 97 Cổng thơng tin điện tử Tạp chí Cộng sản: https://www.tapchicongsan.org PHỤ LỤC Bảng 1.1 So sánh khác tăng trƣởng kinh tế phát triển kinh tế Cơ sở so sánh Tăng trƣởng kinh tế Tăng trưởng kinh tế thay đổi tích cực sản Ý nghĩa lượng thực đất nước khoảng thời gian cụ thể Khái niệm Hẹp Tăng số GDP, Phạm vi thu nhập bình quân đầu người, Kỳ hạn Quá trình ngắn hạn Phạm vi áp dụng Các kinh tế phát triển Làm Chuyển động tăng thu đo? nhập quốc dân Những loại thay Thay đổi định lượng đổi dự kiến? Loại quy trình Tự động Khi phát Trong khoảng thời gian sinh? định Phát triển kinh tế Phát triển kinh tế liên quan đến gia tăng mức độ sản xuất kinh tế với tiến công nghệ, cải thiện mức sống Rộng lớn Cải thiện tỷ lệ tuổi thọ, tỷ lệ tử vong trẻ sơ sinh, tỷ lệ biết chữ tỷ lệ nghèo Quá trình lâu dài Các kinh tế phát triển Chuyển động tăng thu nhập quốc dân thực Thay đổi định tính định lượng Hướng dẫn sử dụng Q trình liên tục Nguồn: Giáo trình kinh tế phát triển nơng thơn Hồng Việt – Vũ Thị Minh Bản đồ 2.1: Bản đồ hành tỉnh Long An - Nguồn: https://bando.net.vn Bản đồ 2.2 nh chụp ong n t vệ tinh Nguồn: Google Earth Biểu đồ 2.1: 10 số thành phần PCI năm 2019 2020 tỉnh Long An (Nguồn: Phịng thương m i cơng nghiệp Việt Nam, n m 2021) Biểu đồ 2.2: Chỉ số PCI Long An so với tỉnh/thành khu vực ĐBSC (Nguồn: Phịng thương m i cơng nghiệp Việt Nam, n m 2021) Bảng 2.1: Phân bố vùng trồng rau an toàn tỉnh Long An từ năm 2017- 2020 STT Địa điểm Cần Giuộc Cần Đước Đức Hòa Tp Tân An Tổng cộng Tổng (ha) 950 700 285 65 2.000 2017 210 150 80 10 450 Phân kỳ (ha) 2018 2019 460 840 350 640 160 260 30 60 1.000 1.800 2020 950 700 285 65 2.000 Nguồn: Quy ho ch vùng trồng rau an toàn t nh Long An đến n m 2020 Bảng 2.2: Diện tích ni trồng thuỷ sản tỉnh qua năm (đơn vị tính: ha) Năm Tổng số (ha) Phân theo loại thuỷ sản Tôm Cá Thủy sản khác Phân theo phƣơng thức ni Diện tích ni thâm canh Diện tích ni bán thâm canh DT quảng canh quảng canh cải tiến Phân theo loại nƣớc nuôi Diện tích nước Diện tích nước lợ 2015 2016 8.653,0 8.176,7 2017 9.169,8 2018 2019 9.751,2 8.681,7 5.733,1 4.994,9 6.437,2 7.095,9 6.510,3 2.895,0 3.158,8 2.702,6 2.595,3 2.056,0 24,9 23 30,0 60,0 115,4 1.050,0 1052,0 1.441,6 5.624,5 4.879,0 5.766,5 1.978,5 2.245,7 1.961,7 1.628,1 1.493,0 6.512,8 5.972,1 1.610,3 1.216,6 2.832,0 3.136,4 2.688,7 5.821,0 5.040,3 6.481,1 2.653,6 2.240,5 7.097,6 6.441,2 Nguồn: Niên giám thống kê t nh Long An n m 2019 Bảng 2.3 Số lƣợng gia súc, gia cầm tỉnh Long An qua năm Số lƣợng (con) Trâu Bò Dê Heo Gia cầm (gà, vịt, ) 2015 2016 2017 13.095 12.077 10.616 93.962 142.325 113.784 258.327 299.210 224.623 8.412 12.109 17.226 7.293.200 8.391.400 6.939.100 2018 2019 7.494 7.462 114.941 113.502 159.093 70.092 13.468 7.900 7.738.100 8.690.900 Nguồn: Niên giám thống kê t nh Long An n m 2019 Bảng 2.4 Diện tích rừng tỉnh Long An qua năm Năm 2015 2016 2017 2018 2019 Tổng diện tích 25.625,3 25.030,6 22.738,5 22.562,1 22.806,9 Diện tích (ha) Rừng tự nhiên 970,2 970,2 838,0 838,0 838,0 Rừng trồng 24.655,1 24.060,4 21.900,5 21.724,1 21.968,9 Nguồn: Niên giám thống kê t nh Long An n m 2019 Bảng 2.6 Tổng tải lƣợng ô nhiễm nƣớc thải sinh hoạt địa bàn Long An ST T Chất ô nhiễm BOD5 COD Chất rắn lơ lửng Dầu mỡ khống Tổng nitơ Amơni Tổng photpho Khối lƣợng (g/ngƣời/ngày) 45-54 80-120 75-150 15-45 6-12 2,4-4,8 0,8-4,0 Dân số (ngƣời) 1.695.150 1.695.150 1.695.150 1.695.150 1.695.150 1.695.150 1.695.150 Tải lƣợng (kg/ngày) 76.282-91.538 135.612-203.418 127.136-254.237 25.427-76.286 10.171-20.342 4.068-8.134 1.356-6.781 Nguồn: Giáo trình xử lý nước thải đô thị công nghiệp, Lâm Minh Triết Hình 2.1 Mơ hình phát triển bền vững cho tỉnh Long An Hình 2.2 Ý tưởng phát triển bền vững tỉnh Long An – Nguồn: đoàn nghiên cứu LAPIDES