Mối Quan Hệ Giữa Phát Triển Kinh Tế Và Bảo Vệ Môi Trường Sinh Thái Tại Tỉnh Đồng Nai Hiện Nay

27 3 0
Mối Quan Hệ Giữa Phát Triển Kinh Tế Và Bảo Vệ Môi Trường Sinh Thái Tại Tỉnh Đồng Nai Hiện Nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - - ĐẶNG HOÀNG VŨ MỐI QUAN HỆ GIỮA PHÁT TRIỂN KINH TẾ VÀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG SINH THÁI TẠI TỈNH ĐỒNG NAI HIỆN NAY Ngành: CNDVBC & CNDVLS Mã số: 9229002 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ CHỦ NGHĨA DUY VẬT BIỆN CHỨNG VÀ CHỦ NGHĨA DUY VẬT LỊCH SỬ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - 2022 Luận n ợc hoàn thành tại: ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN -o0o - Cán h ớng dẫn khoa học: PGS.TS Vũ Đức Khiển Phản biện ộc lập 1: PGS.TS Trần Mai Ước Phản biện ộc lập 2: PGS TS Nguyễn Ngọc Khá Phản biện 1: PGS.TS Nguyễn Xuân Tế Phản biện 2: PGS.TS Hà Trọng Thà Phản iện PGS.TS Trần Mai Ước Luậ ợc bảo vệ Hội ồng chấm luậ ti s Khoa học xã hội Nhâ vă hà h phố Hồ Chí Minh vào lúc 08 ngày 02 tháng 06 ăm 2022 r g Đại học Có thể tìm hiểu luận n tại: - h việ r g Đại học KHXH&NV TP Hồ Chí Minh - h việ Đại học quốc gia TP Hồ Chí Minh - h viện Khoa học Tổng hợp TP Hồ Chí Minh DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CƠNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI CỦA LUẬN ÁN Dang Hoang Vu – Do The Son – Hoang Thi Thu Hoai – Vu Thi Cam Tu – Vu Thi Hanh Thu (2021) Circular economic development in Vietnam Autratia - Journal of Contemporary Issues in Business and Government Volume 27, Issue 5, 2021, page 569 – 576 ISSN (Print): 2204-1990; ISSN (Online): 1323-6903 Dang Hoang Vu – Do The Son – Hoang Thi Thu Hoai (2021) The process of international integration in Vietnam Indian - International Journal of Multidisciplinary Research and Growth Evaluation Volume 2, Issue 3, 2021, page 530 – 534 ISSN (Online): 2582-7138 Dang Hoang Vu (2020) The Relationship between Economic Development and Environmental Issues UAE - Journal of Advances in Education and Philosophy (JAEP) Volume 4, Issue 7, 2020, page 313-317 ISSN (Print): 2523-2665; ISSN (Online): 2523-2223 Dang Hoang Vu (2020) Balancing Economic and Environmental Benefits: The Goal of Sustainable Development UK (London) – Eropean – American Journals, Global Journal of Arts, Humanities and Social Sciences (GJAHSS), Volume 8, Issue 7, 2020, page 44-54 ISSN (Print): 2052-6350; ISSN (Online): 2052-6369 Đặ g Hoà g Vũ (2020) So sánh quan niệm bảo vệ môi trường tư tưởng Thiên - Địa - Nhân tư tưởng phát triển bền vững Tạp chí: Dạy học ngày nay, số tháng 3/2020, kỳ 2; ISSN: 1859 – 2694 Đặng Hoàng Vũ (2020) Vận dụng quy luật phủ định biện chứng xây dựng mơ hình kinh tế tuần hoàn nước ta Tạp chí: Dạy học ngày nay, số tháng 4/2020, kỳ 2; ISSN: 1859 – 2694 Đặ g Hoà g Vũ (2018) Cơ sở lý luận mối quan hệ biện chứng phát triển kinh tế bảo vệ mơi trường Tạp chí: Khoa học Đại học Vă La g, số tháng 9/2018; ISSN: 2525 – 2429 Đặ g Hoà g Vũ – Nguyễn Thị Ngọc (2018) Hài hịa tính xã hội tính kinh tế bồi thường tái định cư thu hồi đất Việt Nam oà vă kỷ y u Hội nghị nghiên cứu khoa học tồn quốc “Giải pháp khoa học cơng nghệ quản lý sử dụng hiệu tài nguyên lượng, hướng đến phát triển bền vững thích ứng với biến đổi khí hậu” Nxb Khoa học tự nhiên công nghệ, 2018, tr 248-253 ISBN: 978-604913-755-6 Đặ g Hoà g Vũ – Nguyễn Thị Hồng Hoa (2018) Khởi nghiệp thời kỳ cách mạng công nghiệp 4.0, hội thách thức cho kinh tế tài ngun mơi trường Việt Nam vă kỷ y u Hội nghị nghiên cứu khoa học toàn quốc “Giải pháp khoa học công nghệ quản lý sử dụng hiệu tài nguyên lượng, hướng đến phát triển bền vững thích ứng với biến đổi khí hậu” Nxb Khoa học tự nhiên cơng nghệ, 2018, tr 407-412 ISBN: 978-604-913-755-6 PHẦN MỞ ĐẦU T nh ấp thiết ề t i Việt Nam hiệ ay a g ph t triển nhanh tốc ộ, ồng thời lớn quy mô kinh t so với thời kỳ tr ớc ó uy hiê , tr i g ợc với thành tựu kinh t hủy hoại ối với môi tr ờng sinh thái, a g chạm dầ n phía d ới y chịu ựng thiên nhiên Thực trạng ô nhiễm môi tr ờng, cạn kiệt tài nguyên, cân sinh thái diễn ngóc ngách ời sống xã hội, ẩy nhanh ti n trình bi ổi khí hậu, e dọa n tồn vong ịa cầu Những diễn bi ó cà g ú g với nhậ ịnh từ lâu Ph.Ă gghe : hú g ta cũ g khô g ê qu tự hào hữ g th g ợi g ta ối với tự hiê ởi v , m i ầ g ta ạt ợc th g ợi, m i ầ giới tự hiê trả th ại g ta hật th , m i th g ợi, tr ớc h t em ại cho g ta k t mà g ta hằ g mo g muố , h g ợt thứ hai, ợt thứ a th ó ại gây hữ g t c d g hoà tồ kh c h , khơ g g tr ớc ợc, hữ g t c d g th g hay ph huỷ tất hữ g k t ầu tiê ó ( M c h.Ă gghe , tồ tập, t.20, tr.654) Do ó, phát triển kinh t phải i ôi với bảo vệ môi tr ờng sinh thái ể h ớng tới phát triển bền vững, “sự phát triển đáp ứng nhu cầu không gây trở ngại cho việc đáp ứng nhu cầu hệ tương lai” Đồ g Nai t h thuộc miề Đô g Nam Bộ Việt Nam, có tốc ộ ph t triể ki h t h, ặc iệt tă g ê số ợ g c c khu cô g ghiệp so với ớc Việc phát triển kinh t h a g àm thay ổi diệ mạo c c ịa bàn cấp huyện, xã, góp phầ vào ph t triể chu g t h uy hiê , c g với ph t triể “nhanh” “n ng” kinh t ch a ú g mức cô g t c bảo vệ môi tr ờng ê t h trạ g ô nhiễm môi tr ờng Đồng Nai diễn phổ bi n, chí vài n mức nghiêm trọng Chính thực trạng nhiễm môi tr ờng Đồng Nai thời gia qua a g ặt toán cấp thi t cần phải k t hợp biện chứng phát triển kinh t bảo vệ môi tr ờng sinh thái ịa bàn t nh thời gian tới Sự phát triển Đồng Nai phải ặt m c tiêu phát triển bền vững mà toàn nhân loại a g h ớng tới uất ph t từ tí h cấp thi t ó, ghiê cứu si h chọ vấ ề “Mối quan hệ phát triển kinh tế bảo vệ môi trường sinh thái tỉnh Đồng Nai nay” àm ề tài uậ ti s chủ gh a vật biện chứng chủ gh a vật lịch sử T n quan t nh h nh n hi n ứu ề t i ă tài liệu có, tổng quan tình hình nghiên cứu ề tài theo ba chủ ề h sau: Hướn th nh t hững cơng trình nghiên c u lý luận phát triển kinh tế lý luận bảo vệ môi trường sinh thái: H ớng có số cơng trình tiêu biểu h : “Phát triển kinh tế - Lịch sử học thuyết” (1993) Lê ao Đoà ; Bàn phát triển kinh tế” (2005) Ngơ Dỗn Vịnh, với h giá quan trọng: “Tìm đường phát triển đắn làm đất nước hưng thịnh, giàu mạnh ngược lại dẫn đất nước đến nghèo khổ, yếu đường phát triển sai trái, khơng phù hợp quy luật” (Ngơ Dỗn Vịnh, 2005, tr.13); “Các mơ hình tăng trưởng kinh tế” (2005) Tác giả Trần Thọ Đạt, … “Lịch sử kinh tế” tác giả Đặng Phong, “Lịch sử kinh tế Việt Nam” Võ Vă Se , … Về lý luận bảo vệ bảo mơi tr ờng sinh thái có cơng trình h : “Những tư tưởng Ph Ăngghen quan hệ người tự nhiên” “Biện chứng tự nhiên” (1980) Tác giả Nguyễn Trọng Chuẩn Nghiên cứu ch tri t học M c – Lê i hậ thức ợc tầm qua trọ g tự hiê ối với co g ời hữ g sai ầm qua iệm chi h ph c tự hiê truyề thố g; Tác giả Hồ S Qu có cơng trình “Mối quan hệ người tự nhiên phát triển xã hội” (2000); Tác giả Lê Huy cô g bố “Tài nguyên môi trường phát triển ền vững” ăm 2002; hạm hị Oanh có Mối quan hệ người – tự nhiên phát triển ền vững iệt Nam nay” ăm 2013, Ngồi ra, cịn số g tr h h : Ý thức sinh thái vấ ề phát triển lâu bền (Phạm Vă oo g, 2002); c guy e dọa sinh thái (Loic Chauveau, 2008); Đạo ức sinh thái giáo d c ạo ức si h th i (Vũ rọng Dung, 2009); Bảo vệ môi tr ờng – Yêu cầu cấp thi t thời kỳ (Chu Thái Thành, 2009), … Đều nghiên cứu nhậ ịnh bảo vệ môi tr ờng nhu cầu cấp thi t th giới nói chung, Việt Nam nói riêng Hướn th h i hững cơng trình nghiên c u mối quan hệ phát triển kinh tế bảo vệ môi trường sinh thái: Những tài liệu h ớng không nghiên cứu phát triển kinh t hay bảo vệ môi tr ờng c ch ẻ, chung chu g mà i sâu vào phâ tích mối quan hệ g ể gạt bỏ thuộc tí h kh c h vă hóa, ờng lối trị, pháp luật, … Số ợ g tài iệu kh , tro g số ày kể n: “World Conservation Strategy – Living Resource” (1980), Hiệp hội bảo tồn thiên nhiên tài nguyên thiên nhiên (IUCN) công bố, ợc xem tài liệu ầu tiên th giới nêu lên khái niệm “phát triển bền vững”; Cơng trình “Economic growth and environment” (Tăng trưởng kinh tế môi trường) Gi o s Wilfred Beckerma (Đại học Oxford, Anh) công bố ăm 1992; ại Việt Nam luận án ti s i Vă Dũ g Mối quan hệ tăng trưởng kinh tế bảo vệ môi trường cho phát triển lâu bền” (1999); Lê hạc với sách chuyên khảo “Bảo vệ môi trường phát triển ền vững iệt Nam” (2003); Lựa chọn để tăng trưởng ền vững” (2010) Tác giả Nguyễ Đức hà h, … Hướng th ba: Những cơng trình nghiên c u Đồng Nai nói chung thực trạng mối quan hệ phát triển kinh tế với bảo vệ môi trường sinh thái tỉnh Đồng Nai nói riêng: H ớng tập trung khai thác tài liệu có iê qua Đồng Nai dùng luận giải luận án Tiêu biểu có cơng trình: “Địa chí Biên Hịa” M Robert, Kỷ y u “Đồng Nai – Thế lực kỷ XXI”, Ấn phẩm “Xây dựng lộ trình cơng nghiệp hóa, đại hóa kinh tế Đồng Nai đến năm 2020” Viện quản lý kinh t - Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, luận án ti s “Nghiên cứu số hình thức lãnh thổ kinh tế Đồng Nai” Nguyễn Thị Bình, luận án ti s “Phát triển công nghiệp phục vụ nông nghiệp, nông thôn tỉnh Đồng Nai” Phạm Vă S g, uận án ti s “Mối quan hệ biện chứng phát triển kinh tế trang trại với q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp, nơng thơn Đồng Nai nay” Trần Thị Chữ, “Xây dựng lộ trình cơng nghiệp hóa, đại hóa kinh tế Đồng Nai đến 2020” Nguyễn Thanh Tuyề , … Mụ h v nhiệm vụ luận án Mục đích luận án: hâ tích, h gi thực trạng, từ ó ề xuất m c tiêu, qua iểm chủ ạo số giải pháp chủ y u ể giải quy t mối quan hệ triển kinh t với bảo vệ môi tr ờng sinh thái t h Đồng Nai Nhiệm vụ luận án: Để ạt ợc m c ích trê , uận án thực ba nhiệm v sau: Một là, trình bày phân tích vấ ề lý luận chung phát triển kinh t , bảo vệ môi tr ờng sinh thái mối quan hệ phát triển kinh t bảo vệ môi tr ờng sinh thái Hai là, phâ tích, h gi thực trạ g x c ịnh vấ ề ản cần ti p t c nghiên cứu, ể giải quy t mối quan hệ phát triển kinh t bảo vệ môi tr ờng sinh thái t h Đồng Nai Ba là, a qua iểm chủ ạo giải ph p ản nhằm giải quy t mối quan hệ phát triển kinh t bảo vệ môi tr ờng sinh thái t h Đồng Nai ợc tốt hơ Đối t ợng phạm vi nghiên cứu luận án - Đối tượng nghiên cứu: Là mối quan hệ biện chứng phát triển kinh t bảo vệ môi tr ờng sinh thái t nh Đồng Nai - Phạm vi nghiên cứu: Không gian nghiên cứu t h Đồng Nai, thời gian nghiên cứu chủ y u từ ăm 2015 n 2021 Cơ sở lý luận v ph ơn ph p luận án Cơ sở lý luận: Luậ ợc thực hiệ trê sở th giới qua ph g pháp luận chủ gh a vật biện chứng chủ gh a vật lịch sử, quan iểm Đảng Cộng sản Việt Nam mối quan hệ phát triển kinh t bảo vệ môi tr ờng, pháp luật Việt Nam bảo vệ môi tr g, ph g pháp luận kinh t trị m cxít, qua iểm Liên hợp quốc môi tr ờng, bảo vệ môi tr ờng phát triển bền vững Phương pháp nghiên cứu: Ngoài c c ph g ph p ghiê cứu chu g h giải, so sánh, phân tích, tổng hợp, diễn dịch, quy nạp, ph g ph p thống kê iều tra xã hội học, … Đón óp luận án Một à, trê sở nghiên cứu số vấ ề lý luận chung mối quan hệ phát triển kinh t bảo vệ môi tr ờng sinh thái, luận án làm rõ thực trạng mối quan hệ t h Đồng Nai vấ ề ả ặt cần nghiên cứu ti p, ể giải quy t mối quan hệ phát triển kinh t với bảo vệ môi tr ờng sinh thái t h Đồ g Nai ợc tốt hơ Hai là, luậ a c c qua iểm chủ ạo giải ph p ản nhằm giải quy t mối quan hệ phát triển kinh t bảo vệ môi tr ờng sinh thái t h Đồng Nai thời gian tới Ý n hĩa khoa họ v ý n hĩa thực tiễn luận án Về ý nghĩa khoa học: Luận án góp phần làm rõ lý luận mối quan hệ phát triển kinh t bảo vệ môi tr ờng sinh thái; Thực trạng quan iểm, giải ph p ể giải quy t mối quan hệ phát triển kinh t bảo vệ môi tr ờng sinh thái t h Đồng Nai Về ý nghĩa thực tiễn: Từ nhữ g phâ tích, h gi thực trạng mối quan hệ phát triển kinh t bảo vệ môi tr ờng sinh thái t h Đồng Nai; Qua iểm giải pháp mà luậ a góp phần làm luận khoa học cho quyền t nh việc giải quy t mối quan hệ phát triển kinh t bảo vệ môi tr ờng sinh thái t nh thời gian tới K t nghiên cứu luậ cũ g sử d ng làm tài liệu tham khảo ph c v giảng dạy, nghiên cứu, g n lý luận với thực tiễn xung quanh vấ ề phát triển kinh t với bảo vệ môi tr ờng nói Kết cấu luận án Ngồi phần mở ầu, k t luận, danh m c tài liệu tham khảo ph l c, nội dung luận án gồm ch g ti t 21 tiểu ti t PHẦN NỘI DUNG Ch ơn LÝ LUẬN CHUNG VỀ MỐI QUAN HỆ GIỮA PHÁT TRIỂN KINH TẾ VÀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG SINH THÁI 1.1 LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ VÀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG SINH THÁI 1.1.1 Lý luận phát triển kinh tế Về khái niệm “kinh tế”: Thuật ngữ “kinh tế” xuất hiệ kh sớm ph g Đô g ph g ây heo gh a ph g Đô g, “kinh tế” tức “kinh ang – tế thế” “Kinh” tro g gh a “kinh ang – trị nước”, “tế” tro g gh a “tế – giúp đời” (Đào Duy A h, 2005, tr.387) ph g ây, thuật gữ “kinh tế” xuất hiệ sớm hất tro g t c phẩm “Kinh tế luận” hà t t g Hy ạp ê–nô–phôn (430 – 345 tr.cn) với gh a “quản lý gia đình” (Phan Thúc Huân, 2008, tr.7) Tuy nhiên, khái niệm kinh t phát triển theo lịch sử nhận thức tro g t ghiê cứu kinh t Ví d “kinh tế” ợc hiểu khái niệm ể “phản ánh hoạt động người có liên quan tới trình sản xuất, phân phối, trao đổi tiêu thụ hàng hóa, dịch vụ” (Adam Smith, 1776); “Kinh tế” “tổng hợp quan hệ sản xuất xã hội định lịch sử hay chế độ kinh tế xã hội, phù hợp với giai đoạn phát triển lực lượng sản xuất” (G.A ôdơ ốp S erơvus n, 1962, tr.412), … Về khái niệm “phát triển kinh tế”: Phát triển kinh t cũ g có hiều cách ị h gh a kh c hau h : “Phát triển kinh tế trình chuyển đổi kinh tế c liên quan đến việc chuyển biến cấu kinh tế thơng qua q trình cơng nghiệp h a, tăng tổng sản phẩm nước thu nhập đầu người” (Nguyễ Vă Ngọc, 2018, tr.376); “Phát triển kinh tế trình thay đổi theo hướng tiến mặt kinh tế, bao gồm thay đổi lượng chất, q trình hồn thiện kinh tế xã hội quốc gia” (L g hu hủy, 2014, tr 28); “Phát triển kinh tế trình, theo đ thu nhập thực tế đầu người quốc gia tăng lên thời gian dài số người mức ngh o khổ giảm để phân phối thu nhập không trở nên ất ình đ ng hơn” (Lê A h Dũ g, 2009, tr.16), … D c c c ch ị h gh a có khác ngơn từ, h g c c ị h gh a ều thống “phát triển kinh tế” bao gồm hai mặt ợng chất phát triển Mặt ợng biểu tă g tr ởng kinh t , mặt chất biểu cấu kinh t lực ợng sản xuất, quan hệ sản xuất ó Về tiêu chí h gi ph t triển kinh t : Phát triển kinh t ợc h gi tổng thể nhóm tiêu chí: Nhóm tă g tr ởng kinh t (1), nhóm hồn thiệ cấu kinh t (2) nhóm ti n xã hội (3) Qua iểm tiêu chí h gi ày ợc nhà kinh t học hiệ ại thống chọn lựa, “hiện nhiều quốc gia cơng nhận tiêu chí đánh giá chuẩn cho phát triển kinh tế nhiều quốc gia” (Nguyễ Đức Thành, 2010, tr.58) 1.1.2 Lý luận ảo vệ môi tr ờn sinh thái Về khái niệm môi tr ờng: “Mơi trường” ợc ị h gh a “tồn ộ n i chung điều kiện tự nhiên x hội, đ người hay sinh vật tồn tại, phát triển mối quan hệ với người hay sinh vật ấy” (Viện ngôn ngữ học, 2013, tr.574), “toàn ộ yếu tố ao gồm yếu tố tự nhiên yếu tố vật chất nhân tạo quan hệ mật thiết với nhau, bao quanh người, có ảnh hưởng tới đời sống, sản xuất, tồn tại, phát triển người thiên nhiên” (Cộ g ồng chung Châu Âu), hay hệ thống yếu tố vật chất tự nhiên nhân tạo c tác động tồn phát triển người sinh vật” (Luật bảo vệ môi tr g 2020, 3, k.1), … Về khái niệm môi tr ờng sinh thái: “Môi trường sinh thái hệ thống tác động qua lại thực vật, động vật người với môi trường vật lý ao chung quanh chúng” (Tadao Umesao, 2007, tr.81), “Môi trường sinh thái mạng lưới chỉnh thể, có mối liên hệ chặt chẽ với đất, nước, khơng khí thể sống phạm vi toàn cầu” (Trầ Vă Nhâ – Nguyễn Thị Lan Anh, 2007, tr 44); “Môi trường sinh thái tập hợp sinh vật, với mối quan hệ khác sinh vật đ mối tác động tương hỗ chúng với môi trường, với yếu tố vô sinh, tạo thành hệ thống sinh thái” (Vũ ru g g, 2018, tr 39), … ức xem xét “môi trường sinh thái” bình diện “mơi trường” có y u tố “sinh thái” “Sinh thái mối quan hệ sinh vật với người điều kiện sống” (Viện ngôn ngữ học, 2013, tr.788) “Sinh” tro g gh a “sinh tồn”, “sinh trưởng”; Còn “thái” tro g gh a “trạng thái”; “Sinh thái” tức trạng th i a g si h tồ , si h tr ởng, hay trạng thái sinh học ó, tức trạng thái phát triển, với nhiều mối quan hệ biện chứng ộng – thực vật co g ời ề khái niệm ảo vệ môi trường: “Bảo vệ” u hiểu theo gh a iể ti g Việt th ó hoạt ộ g “chống lại xâm phạm để giữ cho luôn nguyên v n vật, tượng đ ” (Việ gô gữ học, 2013, tr.34) Nh vậy, ảo vệ môi tr g chố g ại xâm phạm môi tr g, ể giữ cho môi tr g uô ợc guyê vẹ h trạ g th i vố có ó giữ gìn trạ g th i câ ằ g môi tr g Luật ảo vệ môi tr g 2020 ị h gh a: Bảo vệ môi tr g hoạt ộ g giữ g , ph g gừa, hạ ch c c t c ộ g xấu môi tr g; Ứ g phó cố mơi tr g; Kh c ph c ô hiễm, cải thiệ , ph c hồi môi tr g; Khai th c, sử d g hợp tài guyê thiê hiê hằm g giữ môi tr g tro g h (Luật ảo vệ môi tr g 2020, 3, k.3) ch ị h gh a ày iệt kê t g ối ầy ủ c c hà h vi ợc xem có vai trị ảo vệ mơi tr g, th giới tổ g k t thừa hậ c c hà h vi ó hữu ích ối với môi tr g ị h gh a ảo vệ môi tr g Luật ảo vệ môi tr g 2020, x c ị h c c hà h vi chủ y u ảo vệ mơi tr g h sau: Nhóm 1: Là c c hóm hiệm v giữ g mơi tr g, ph g gừa, hạ ch tác ộ g xấu môi tr g, tuyê truyề , gi o d c ảo vệ môi tr g; Kh c ph c ô hiễm, cải thiệ , ph c hồi môi tr g h t i ch r c thải, chuyể ổi cấu ca h t c, tuầ hồ ki h t , …; Nhóm 2: Nhóm khai th c, sử d g hợp tài nguyên thiên nhiên hằm g giữ môi tr g tro g h, khai th c i kèm với ph t triể ể thay th h trồ g rừ g sả xuất, h t thủy sả , ă g ợ g t i tạo, …; Nhóm 3: Nhóm ảo vệ a g si h học giữ câ ằ g si h th i, ể cho môi tr g tự iều ti t x c ập trạ g th i tự ph c hồi; 10 môi tr ờng sinh thái phải so g hà h ó, chí bảo vệ mơi tr ờng cần phải i tr ớc ớc so với chuyển dịch cấu kinh t Định h ớng giải mối quan hệ phát triển kinh tế bảo vệ môi tr ờng sinh thái theo mục tiêu phát triển bền vững Cân phát triển kinh t với bảo vệ mơi tr ờng sinh thái phát huy mạnh mẽ t c ộng tích cực lên hạn ch tối a c c t c ộng tiêu cực lên hai m c tiêu ó, theo c c nhiệm v : Một là, phát huy tối a c c t c ộng tích cực lên phát triển kinh t bảo vệ môi tr ờng sinh thái, g n với biện pháp: Đổi mơ hình tă g tr g, cấu lại kinh t , nâng cao hiệu suất chất ợng tă g tr ởng kinh t với cải thiệ môi tr ờng; Chuyển dịch cấu kinh t cần phải trọng giữ g môi tr ờng c c thực chuyển dịch, … Hai là, hạn ch tối a c c t c ộng tiêu cực lên phát triển kinh t với bảo vệ môi tr ờng sinh thái; bảo vệ a dạng sinh học cân sinh thái phát triển kinh t ; ứng phó có hiệu với cố môi tr ờng có rủi ro xảy Ba là, hồn thiện hệ thống sách pháp luật ể hồn thiện khung pháp lý, k t nối thể th , giảm thiểu xu g ột, chồ g chéo ể tạo tảng, ộng lực cho phát triển kinh t theo h ớng kinh t xanh, tuần hoàn, … Kết luận h ơn Phát triển kinh t có tính tích cực a x hội oài g ời ti n lên ớc phát triển thơng qua giải phóng lực ợng sản xuất, xét quan hệ với môi tr ờng giải phó g ối t ợ g ao ộng Tuy nhiên, phát triển kinh t n u xét khía cạnh tiêu cực a g àm hao m , cạn kiệt dầ ối t ợng ao ộng chí h tài guyê thiê hiê , n úc ó th ó phủ ịnh g ợc trở lại ể kiềm h m tă g tr ởng phát triển quốc gia c c ịa ph g c thể Bảo vệ môi tr ờng sinh thái cũ g khô g goại lệ, n u xét góc ộ tích cực hoạt ộng bảo vệ môi tr ờng hầu h t ều h g n bảo vệ ối t ợ g ao ộng tài nguyên thiên nhiên nguồn lực khác cho phát triển kinh t nói riêng, ổ ị h mơi tr ờng sống co g ời sinh vật nói chung Tuy nhiên, n u xét góc ộ tiêu cực bảo vệ môi tr ờng cực oa mức cũ g kiềm hãm q trình phát triển kinh t khơng giải phó g ợc ối t ợ g ao ộ g t g xứng cho lực ợng sản xuất 11 Ch ơn THỰC TRẠNG CỦA MỐI QUAN HỆ GIỮA PHÁT TRIỂN KINH TẾ VÀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG SINH THÁI TẠI TỈNH ĐỒNG NAI HIỆN NAY 2.1 NHỮNG YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN MỐI QUAN HỆ GIỮA PHÁT TRIỂN KINH TẾ VÀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG SINH THÁI TẠI TỈNH ĐỒNG NAI HIỆN NAY 2.1.1 T ộng chủ tr ơn , ờng lối Đảng sách, pháp luật nh n ớc ến mối quan hệ phát triển kinh tế bảo vệ môi tr ờng sinh thái tỉnh Đồng Nai Chủ tr g, ờng lối sách Đảng pháp luật hà ớc ều muố h g n phát triển chung ớc, tro g ó có Đồng Nai, khơng có ị h h g hay quy ịnh tiêu cực Tuy nhiên, có thách thức khơng nhỏ cho t nh bó buộc vào ị h h ớng chung Đảng t h Đồng Nai phận hợp thành tổ chức Đảng cộng sản Việt Nam, máy quyền Đồng Nai cấp quản lý hành hà ớc Cộng Hịa Xã Hội Chủ Ngh a Việt Nam, trình phát triển kinh t - xã hội nói chung thực mối quan hệ biện chứng phát triển kinh t với bảo vệ môi tr ờng Đồng Nai tách rời khỏi chủ tr g, ờng lối, sách Đảng cộng sản Việt Nam pháp luật hà ớc Cộng Hòa Xã Hội Chủ Ngh a Việt Nam 2.1.2 T ộng vị trí ịa lý, iều kiện tự nhiên kinh tế - xã hội ến mối quan hệ phát triển kinh tế bảo vệ môi tr ờng sinh thái tỉnh Đồng Nai Về tác động tích cực: T nh nằm trung tâm vùng kinh t trọ g iểm phía Nam, ti p giáp với trung tâm công nghiệp, dịch v , du lịch lớ h thành phố Hồ Chí Minh, Bà Rịa – Vũ g àu, Lâm Đồ g, h D g Ở vị trí h vậy, Đồng Nai mở rộng hợp tác khoa học công nghệ, tạo, phát triển sản xuất công nghiệp, dịch v , … k t hợp ầu t c c khu xử lý chất thải tập trung với nhiều t nh, thành Phần lớn dân số t h a g tro g ộ tuổi ao ộng cung cấp nguồn lực g ời ao ộng dồi với tr h ộ, chun mơn, tay nghề tính chất hợp t c ao ộng phong phú, toàn diện cho trình phát triển kinh t lẫn hoạt ộng bảo vệ môi tr ờng t nh Về tác động tiêu cực: Ch ộ khí hậu, thủy vă với hai mùa khác biệt, n u tính m i ăm có 12 th g th có th g ổ ịnh tồn mùa khơ tháng ổn ị h m a m a, hai thứ ổ ị h ó ều lâu cho chu kỳ 12 phát triển nơng nghiệp Ch cầ sau th g m a khô trở thành khô hạ cũ g ch cầ sau th g m a m a trở thành ngập úng; Sự a dạng phức tạp y u tố kinh t , vă hóa – xã hội thách thức khơng nhỏ góc ộ ý thức xã hội phức tạp, giao thoa, chí xung ột iều kiện sống tồn xã hội 2.1.3 Tác ộng kinh tế thị tr ờng trình hội nhập quốc tế xu tồn cầu hóa ến mối quan hệ phát triển kinh tế bảo vệ môi tr ờng sinh thái tỉnh Đồng Nai Về tác động tích cực: Từ Đại hội V (1991) ay, tro g c c Vă kiện Đại hội Đảng t nh liên t c kh g ị h Đồng Nai giữ vững chi ợc phát triển kinh t - xã hội theo ch thị tr g ị h h ớng xã hội chủ gh a, theo ờng lối chung Đảng cộng sản Việt Nam Nhờ có ch thị tr ờng mà thúc ẩy ợc quan hệ sản xuất tích cực Đồng Nai, a t nh không ngừ g ạt ợc thành tựu lớn phát triển kinh t k t hợp với bảo vệ môi tr ờng nhiều ăm qua, thơ g qua việc giải phó g ă g ực g ời ao ộng tận d g môi tr ờng sinh thái tốt ối t ợ g ao ộng Về tác động tiêu cực: Tuy quy luật ch thị tr ờng khách quan, phát minh thành tựu nhân loại Nh g mặt trái số chủ thể ch h ợc lợi ích quy luật thị tr ờng, mà khơng nhìn cách tồn diện hệ l y kinh t thị tr ờng Từ ó, khơ g g ời chạy theo lợi nhuận tối a kinh t mà sẵn sàng bỏ qua m c tiêu bảo vệ môi tr ờng Họ khai th c n mức cạn kiệt tài nguyên, họ xả thải n mức ô nhiễm môi tr ờng, ể mong nhậ ợc lợi nhuận tối a bỏ i kh c, ể mặc chủ thể lại chủ thể t g cam chịu xoay sở ể ph c hồi Đứng góc ộ t nh thiệt hại lớn cân quy luật phát triển, tiền thu thu ợc khơ g ủ p cho chi phí ph c hồi, số việc làm tạo ợc khô g ủ bù số g ời thất nghiệp suy tho i t iệu sản xuất 2.1.4 T ộng tiến khoa học – công nghệ ến mối quan hệ phát triển kinh tế bảo vệ môi tr ờng sinh thái tỉnh Đồng Nai Xét mặt tác động tích cực: Sự phát triển khoa học – công nghệ làm gia tă g sả ợng, nâng cao chất ợng sản phẩm, hàng hóa; Giảm thiểu t c ộng xấu n môi tr ờng hay hạ giá thành loại sản phẩm ể ph c v tốt hơ cho an sinh xã hội hay góp phần giải quy t dịch bệnh 13 Xét mặt tác động tiêu cực: Khoa học - công nghệ làm dịch chuyển dân số, thất nghiệp ẩy nhanh vấ ề cạn kiệt tài nguyên, cân sinh thái, bi ổi khí hậu g ời ta lợi d ng tiện lợi công nghệ mà gia tă g mức ộ khai thác 2.2 THỰC TRẠNG VÀ MỘT SỐ VẤN ĐỀ ĐẶT RA TỪ THỰC TRẠNG CỦA MỐI QUAN HỆ GIỮA PHÁT TRIỂN KINH TẾ VÀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG SINH THÁI TẠI TỈNH ĐỒNG NAI HIỆN NAY 2.2.1 Thực trạng mối quan hệ phát triển kinh tế bảo vệ môi tr ờng sinh thái tỉnh Đồng Nai Xét tăng trưởng kinh tế n i chung: Đồ g Nai hiệ tro g 16 ịa ph g có iều ti t gâ s ch tru g g, tă g tr g ki h t h (GRDP) ạt trê 8% tro g hiều ăm qua Xét tăng trưởng kinh tế có trọng hoạt động bảo vệ mơi trường sinh thái nói riêng: Đ th g ầu ăm 2020, có trê 45 quốc gia, v g h thổ ầu t vào t h, phầ c c hoạt ộ g ki h t thâ thiệ với môi tr g Sản phẩm công nghiệp xanh” Đồng Nai xuất vào hơ 170 quốc gia, vùng lãnh thổ g n với k t h : Ứ g d g cô g ghệ tự ộ g hóa th hệ tro g sả xuất g ghiệp ể ma g ại hiệu ki h t cao, t c ộ g mơi tr g hơ cô g ghệ cũ; Ứ g d g công ghệ si h học th hệ tro g trồ g trọt chă i a tồ ; g ghiệp dịch v từ g ớc chuyể ổi cô g ghệ sa g th hệ ể ti gọ hâ công xử môi tr g ợc tốt hơ , … Xét cấu kinh tế nói chung: Đồng Nai có a dạng cấu kinh t từ nông nghiệp ( iều, cao su cà phê, rau theo v mùa số loại ă h chôm chôm, hay sầu riêng), công nghiệp (ch bi n thủy sản, giấy, g , may mặc, …) cấu kinh t kh c h du ịch (Thác Giang Điề , h c Mơ, V ờn quốc gia t iê , … ), … Xét trình chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng giảm tác động xấu đến môi trường ước cải tạo môi trường tốt hơn: Đồ g Nai chuyể dịch h cô g cấu cô g ghiệp, với việc chuyển dịch cấu nội ngành công nghiệp theo h g tă g dầ cấu công nghiệp công nghệ cao, công nghiệp tạo giá trị gia tă g cao, ồng thời ảm bảo thực hài hòa yêu cầu phát triển bền vững, k t hợp chặt chẽ với phát triển ngành kinh t khác bảo vệ mơi tr ờng ề mặt cịn hạn chế: Mặc d Đồ g Nai khô g gừ g â g cao c c ch số ki h t ẫ cô g t c ảo vệ môi tr g tốt dầ ê so với tr ớc, h g tốc 14 ộ ph t triể ki h t hiệ ay t h cũ g a g kh h so với cô g t c ảo vệ môi tr g t g ứ g Các công ty môi tr g c c hạ tầ g xử r c thải, ớc thải, khí thải tro g t h trạ g qu tải ro g ô hiễm chất thải r ớc thải a g có xu h g giảm dầ th hiễm khí thải a g có chiều h g gia tă g Song song với hiệ t ợng ô nhiễm mơi tr ờng hiệ t ợng cạn kiệt tài nguyên Đồ g Nai cũ g vô c g ghiêm trọng, tro g ó cấp bách cạn kiệt “tài nguyên cát” số hệ thống sông t nh h sô g Đồng Nai, sơng La Ngà Ngồi c t th tài gu , tài nguyên khoáng sản, loại ất hi m, … ều có hiệ t ợng cạn kiệt nghiêm trọng Nhữ g ăm qua, d cô g t c ảo tồ thiê hiê ợc thực tốt h g tình trạ g să t thú rừng trái phép liên t c diễ Đây mối nguy hại cho a dạng sinh học, guy tuyệt chủng loài thú quý hi m Bên cạ h ó, t c ộng bi ổi khí hậu, tình trạng nhiễm ngày gia tă g, mơi tr ờng sống bị thu hẹp, … cũ g hững mối guy ối với môi tr ờng sống nhiều oài ộng, thực vật, e dọa a dạng sinh học Việt Nam nói chung Đồng Nai nói riêng 2.2.2 Đ nh i thực trạng nguyên nhân thực trạng mối quan hệ phát triển kinh tế bảo vệ môi tr ờng sinh thái tỉnh Đồng Nai Đánh giá chung thành tựu: Trong thời gian qua công tác quản lý tài nguyên Đồng Nai có nhiều ti n bộ, công tác bảo vệ môi tr g ợc ặc biệt quan tâm, khu vực có nguồn thải lớn ngành có guy ô hiễm môi tr ờng; Đồ g Nai phối hợp chặt chẽ với t nh lân cận tài guyê ớc, tài nguyên khoáng sản bảo vệ môi tr ờng vùng giáp ranh; Th ờng xuyên kiểm tra, chấn ch nh, xử lý nghiêm hoạt ộng khai thác, kinh doanh tài nguyên khoáng sản trái phép, hạn ch nguy ô hiễm, cạn kiệt nguồ ớc; Công tác ất ợc thực nghiêm túc, kịp thời chấn ch nh xử lý nghiêm tình trạng lấn chi m, sa g h ợng, phân lơ bán chuyển m c ích sử d g ất trái phép; Đẩy mạ h ầu t hệ thống xử ớc thải, hệ thống quan tr c môi tr ờng khu công nghiệp doanh nghiệp; Quản lý chặt chẽ việc cấp phép kiểm soát tổ chức, cá nhân thực thu gom, vận chuyển, xử lý loại chất thải Về nguyên nhân thành tựu: Đảng quyền cấp t nh qu triệt sâu s c nhữ g qua iểm phát triển kinh t phải g n chặt với công tác bảo vệ môi tr ờng; Nhận thức cộ g g ợc nâng lên rõ rệt vai trị truyền thơng mạng xã hội; Cách mạng công nghiệp lần thứ 15 t tạo xu h ớng ứng d ng khoa học – công nghệ hiệ ại, nhiều công nghệ có hữ g ó g góp ớn cho tốc ộ tă g tr ởng kinh t giảm thiểu t c ộ g ối với môi tr ờng; Công tác hà tr ớc tro g h vực kinh t mơi tr ờng có cải thiện rõ rệt, … Đánh giá chung hạn chế: Mặc dù kinh t Đồng Nai ăm qua có mức tă g tr g cao h g ch a thực bền vững, tốc ộ tă g tr g có xu h ớng chậm lại; Chất ợng môi tr ờng sinh thái bị giảm sút, ô nhiễm môi tr ờng nghiêm trọng, tài nguyên thiên nhiên bị cạn kiệt, bi ổi khí hậu phức tạp; Việc phát triển ngành cơng nghiệp kỹ thuật cao, có giá trị gia tă g ớn, ngành dịch v , du lịch, ogistics ch a t g xứng với tiềm ă g, ợi th nguồn lực môi tr ờng sinh thái t nh; Công tác ất ai, ảo vệ mơi tr ờng, có mặt hạn ch , việc thực h vực ột phá có mặt ch a ạt yêu cầu, thực liên k t vùng nhiều v ớng m c, k t thấp Về nguyên nhân hạn chế: Nguyên nhân chủ quan hạn ch hệ thống pháp luật bảo vệ môi tr ờng Việt Nam non trẻ, a g trê hoàn thiệ ê ch a ợc ồng bộ, ầy ủ ể xử lý tận gốc hành vi làm tổn hại môi tr ờng; Tâm lý kinh doanh phải ạt lợi nhuận giá, bất chấp c c t c ộng xấu môi tr ờng trốn tránh trách nhiệm với hà ớc, với xã hội vẫ ch a xóa ỏ tận gốc tro g ạo ức kinh doanh; Do iều kiện sống mà phậ dâ c chấp nhận sử d ng sản phẩm chất ợng với giá rẻ, kéo theo v g ời sản phẩm ng n gây tích t chất thải r n diện rộng Nguyên nhân khách quan hạn ch bi ổi khí hậu ngày phức tạp; Vị trí ịa lý Đồng Nai khơng có cảng biể ê gia tă g chi phí vận chuyể hà g hóa, ồng thời iều kiện tự nhiên t nh có nhiều sơng, suối nên tạo iều kiện cho chủ thể xả thải trực ti p sơng, suối ể giảm chi phí ầu vào, bù vào chi phí vận chuyển; Nhiều ao ộng kh p ể tìm sinh k , nên mức ộ phức tạp xã hội cao, kéo theo ý thức bảo vệ môi tr ờng cũ g khác xung ột văn hóa; T h h h tô gi o a dạng, phong phú h g cũ g phức tạp, gây khó khă cho g t c chuyển dịch cấu kinh t nhằm thân thiện với môi tr g hơ 2.2.3 Một số vấn ề ặt từ thực trạng mối quan hệ phát triển kinh tế bảo vệ môi tr ờng sinh thái tỉnh Đồng Nai Dựa vào phân tích thực trạ g c c h gi thực trạng, cũ g h uận giải số nguyên nhân dẫ n mặt tích cực tiêu cực 16 thực trạng mối quan hệ phát triển kinh t với bảo vệ môi tr ờng sinh thái t h Đồng Nai, Nghiên cứu si h ặt bốn vấ ề ản cần ti p t c nghiên cứu h sau: Vấ ề thứ nhất, nguyên nhân tồn nhận thức, thi u nguồn vốn, thi u ị h h ớng, chủ tr g, chí h s ch, c c oại hành lang pháp lý hay thi u thể ch kinh t phù hợp, hạ tầng kỹ thuật h ờng xá, hệ thố g ogistics ch a t g xứng, làm cản trở chậm nhân rộng tích cực lực ợng sản xuất mối quan hệ cân phát triển kinh t với bảo vệ môi tr ờng sinh thái Đồng Nai? Cần phải phải làm th ể thu hẹp mặt tiêu cực ày ú g h ớng thời gian nhanh nhất? Vấ ề thứ hai: Bằ g c ch ể chủ sở hữu tro g cấu thành phần kinh t vừa cạ h tra h, h g ại vừa hợp tác với nhau, ể thúc ẩy lực ợng sản xuất phát triể theo h ớng tích cực? Phù hợp với ặc thù, tiềm ă g th mạnh Đồ g Nai, ể giải quy t tối u ợi ích mối quan hệ phát triển kinh t bảo vệ môi tr ờng sinh thái t nh Đặc biệt vấ ề liên k t vùng trình phát triển kinh t bảo vệ môi tr ờng sinh thái Vấ ề thứ ba: Bằ g c ch ể t nh chủ ộng vá lấp l hổng c c quy ịnh pháp luật, ể không cần phải chờ ợi hoàn thiện hệ thống pháp luật chung ớc, mà ảm bảo ú g quy ịnh pháp luật hành, phá lệ, v ợt rào? So g so g ó, cần phải quy t ợc lúc hai m c tiêu: (1) Quản lý giải quy t cách hiệu mối quan hệ phát triển kinh t với bảo vệ môi tr ờng sinh thái cách khoa học, kịp thời, nghiêm túc, khách quan; (2) Hoạt ộng giải quy t mối quan hệ phải khéo éo, hài h a ể tránh lợi d ng công tác hà ớc nhằm hũ g hiễu doanh nghiệp chủ thể a g ki h doa h hợp pháp Vấ ề thứ t : Bằ g c ch ể nâng cao nhận thức nhiều hơ ữa tác hại c c hà h vi tà ph môi tr ờng, làm giảm nguồn lực cho phát triển kinh t ả h h ởng sức khỏe ối với co g ời phận không nhỏ dân c Đồng thời nâng cao ý thức xã hội g ời dân phân loại rác ầu nguồn, nhằm tạo nguyên liệu cho kinh t tuần hoàn? Kết luận h ơn Mối quan hệ phát triển kinh t với bảo vệ môi tr ờng sinh thái Đồng Nai nhiều y u tố t c ộng, vừa có y u tố ản t c ộng trực ti p, 17 vừa có y u tố khơ g ản tác ộng gián ti p Điều ó ma g ại nhiều thành tựu, lẫn khơng hạn ch t h tro g c c ăm qua Đ h gi chu g th thời gian qua, công tác quản lý tài nguyên Đồng Nai có nhiều ti n bộ, công tác bảo vệ môi tr g ợc ặc biệt quan tâm, hoạt ộng truyền thông bảo vệ môi tr g ợc tă g c ờng, kiểm sốt ợc c c sở sản xuất có guy gây ô hiễm Tuy vậy, dù kinh t có mức tă g tr g cao h g ch a thực bền vững, tốc ộ tă g tr g có xu h ớng chậm lại nhiều nguyên nhân khác nhau, tro g ó có guyê hâ iê qua n chất ợng môi tr ờng sinh thái bị giảm sút, t c ộ g n lực ợng sản xuất t nh Có nhiều guyê hâ a n thành tựu hạn ch ó, c c guyê nhân phần lớ ều g n liền với nhân tố t c ộng mặt chủ quan khách quan khác rê sở thực trạng nguyên nhân thực trạng, luậ ặt bốn nhóm vấ ề ặt ể ti p t c nghiên cứu mối quan hệ phát triển kinh t bảo vệ môi tr ờng sinh thái t h Đồng Nai, nhằm ể giải quy t mối quan hệ tốt hơ tro g thời gian tới, vừa tập trung vào hoạt ộng bảo vệ môi tr g si h th i, h g cũ g vừa bám sát vào cấu trúc nguồn lực cho phát triển kinh t Ch ơn MỤC TIÊU, QUAN ĐIỂM CHỦ ĐẠO VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP CHỦ YẾU NHẰM GIẢI QUYẾT MỐI QUAN HỆ GIỮA PHÁT TRIỂN KINH TẾ VÀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG SINH THÁI TẠI TỈNH ĐỒNG NAI HIỆN NAY 3.1 MỤC TIÊU, QUAN ĐIỂM CHỦ ĐẠO TRONG GIẢI QUYẾT MỐI QUAN HỆ GIỮA PHÁT TRIỂN KINH TẾ VÀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG SINH THÁI TẠI TỈNH ĐỒNG NAI HIỆN NAY 3.1.1 Giải mối quan hệ phát triển kinh tế bảo vệ môi tr ờng sinh thái tỉnh Đồng Nai xuất phát từ mục tiêu phát triển bền vững Để thực hiệ ợc m c tiêu bền vững kinh t bền vững môi tr ờng, Đồng Nai cần thực phát triển kinh t g n với trọng ph c hồi tài nguyên hạn ch ô nhiễm môi tr ờng; Khi phát triển kinh t cần trọng tă g c ờng ộ che phủ xa h ể giữ cân sinh thái thích ứng với 18 bi ổi khí hậu; Phát triển kinh t cần dự trù rủi ro chủ ộng ứng phó có hiệu cố mơi tr ờng 3.1.2 Giải mối quan hệ phát triển kinh tế bảo vệ môi tr ờng sinh thái tỉnh Đồng Nai cần dựa vào nhiệm vụ chiến l ợc phát triển kinh tế - xã hội chung tỉnh từn iai oạn phát triển Đồng Nai phải cần ặt yêu cầu ớc chuyển dịch cấu kinh t k t hợp với th mạnh từ g ịa bàn chủ ộng thích ứng với bi ổi khí hậu, theo nhiệm v chi ợc phát triển kinh t - xã hội chung t nh từ g giai oạn phát triển r ớc m t theo ị h h ớng Nghị quy t Đại hội XI (2020 – 2025) t h theo ph g châm: Ti p t c ổi mô h h tă g tr ởng g n với â g cao ă g ực cạnh tranh phát triển kinh t ; Phát triển cơng nghiệp – xây dự g có hàm ợng khoa học công nghệ cao; Phát triển nông nghiệp sinh thái, nông nghiệp hữu cơ, ô g ghiệp ứng d ng công nghệ cao, … 3.1.3 Giải mối quan hệ phát triển kinh tế bảo vệ môi tr ờng sinh thái tỉnh Đồng Nai cần dựa v o ặc thù, tiềm năn , mạnh riêng tỉnh Về ặc th : Vị trí ịa iều kiệ tự hiê Đồ g Nai có ặc th phong phú, trải dài từ Nam ru g ộ cho Đơ g Nam ộ So g so g ó, c c y u tố x hội t h cũ g vô c g a g phức tạp, vừa có guồ ực dâ số g, vừa có guồ ao ộ g hập c h g mức ộ giao thoa vă hóa sinh hoạt tơ gi o cũ g phức tạp theo Về tiềm ă g: Điều kiệ tự hiê a g th tạo hiều hội ể t h a g cấu ki h t , vị trí ịa Đồ g Nai u ầu t hạ tầ g giao thô g, ki h t - kỹ thuật ogistics t g xứ g, c g với guồ ực x hội cu g cấp guồ ao ộ g dồi dào, kịp thời ể giúp t h ph t huy mạ h mẽ guồ ực ph t triể ki h t ảo vệ môi tr g Về th mạ h: Đồ g Nai hiệ a g thủ phủ cô g ghiệp ớc, g gh a với tă g tr g chí h Đồ g Nai ph thuộc vào cô g ghiệp h g cũ g tạo p ực khô g hỏ cho cô g t c ảo vệ môi tr g Để tậ d g triệt ể hữ g ặc th , tiềm ă g th mạ h riê g Đồ g Nai thực hiệ mối qua hệ iệ g ph t triể ki h t với ảo vệ môi tr g, tr ớc m t t h cầ tă g c g ầu t â g cấp xây dự g c c cô g tr h hạ tầ g ki h t - x hội, quy hoạch mạ g ới ogistics ầy ủ, hiệu ể giảm chi phí sả xuất, tạo iều kiệ cho c c doa h ghiệp có thêm tài chí h ể cải tạo môi tr g 19 3.2 MỘT SỐ GIẢI PHÁP CHỦ YẾU NHẰM GIẢI QUYẾT MỐI QUAN HỆ GIỮA PHÁT TRIỂN KINH TẾ VÀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG SINH THÁI TẠI TỈNH ĐỒNG NAI HIỆN NAY 3.2.1 Xây dựng phát triển hệ giá trị văn hóa, ạo ức, pháp luật nâng cao nhận thức phát triển kinh tế bảo vệ môi tr ờng sinh thái tỉnh Đồng Nai Từ g ớc xây dựng phát triển nhiều hệ giá trị có iê qua h hệ giá trị kinh doanh, hệ giá trị tiêu dùng, hệ giá trị môi tr ờng, pháp luật, … dần ị h h h vă hóa ứng xử phù hợp với tiêu chuẩn phát triển bền vững nhóm chủ thể Ng ời kinh doanh khơng chạy theo lợi nhuận giá, mà bất chấp tổn hại môi tr g, g ời tiêu dùng dù hàng hóa có giá rẻ ảm bảo chất ợ g h g khô g tuâ theo c c tiêu chuẩn môi tr g th cũ g kiê quy t từ chối sử d ng, lợi ích chung cộ g ồng, cá nhân tổ chức ln có ý thức chấp hành tốt quy ịnh pháp luật bảo vệ mơi tr ờng có hành vi ứng xử phù hợp với chuẩn mực ạo ức môi tr g h khô g xả rác bừa bãi, bi t phân loại rác lúc vứt rác, bảo vệ xa h ờng phố, … c hệ giá trị ó ợc xây dựng nhiều giải pháp khác phải ợc tr th ờng xuyên, liên t c thời gian dài h h h vă hóa, ạo ức hay chuẩn mực ứng xử chung Phát triển kinh t bảo vệ môi tr ờng sinh thái hành vi nhiều chủ thể, hà h vi ó ị chi phối nhận thức họ, mà nhận thức họ th ờng bị t c ộng nhận thức nhữ g g ời xung quanh, giáo d c, thông tin thời ại mà họ a g sống Muố thay ổi hà h vi th tr ớc h t phải thay ổi nhận thức, muố thay ổi nhận thức cá nhân phải thay ổi nhận thức xã hội cá nhân tổng hòa quan hệ xã hội r ớc h t, cần nâng cao nhận thức tro g c c qua hệ thống trị, ây chủ thể ịnh quy t s ch, ch , sách, tổ chức quản lý kiểm tra, gi m s t ối với trình thực Vì vậy, nhận thức nhóm chủ thể quy t ịnh tính hiệu lớn việc thực biện chứng phát triển kinh t bảo vệ môi tr ờng t nh Về nội dung nâng cao nhận thức: Là ki n thức khoa học mối quan hệ phát triển kinh t bảo vệ môi tr ờng, ợc cải biên phù hợp với ặc thù nhóm g ời cầ ợc nhận thức 20 3.2.2 Hài hồ lợi ích nh n ớc, cộn ồng doanh nghiệp giải mối quan hệ phát triển kinh tế bảo vệ môi tr ờng sinh thái tỉnh Đồng Nai Lợi ích sản phẩm hoạt ộng co g ời, ó ề cập n vấ ề sở hữu chủ thể ó, iê qua thoả mãn nhu cầu ó, ợc ặt quan hệ co g ời với Do vậy, việc nhận thức quan hệ xã hội mà thi u lợi ích ản, nhận thức ó ch mang tính trừu t ợng Lợi ích sợi dây liên k t thành viên tồn xã hội, ợc ặt quan hệ co g ời với hau, àm sở cho việc xác lập quan hệ họ Hài hoà mối quan hệ phát triển kinh t với bảo vệ môi tr ờng sinh thái thực chất hài hồ lợi ích chủ thể có liên quan, tập trung vào ba nhóm chủ thể chí h: Nhà ớc, doanh nghiệp cộ g ồng Lợi ích cộ g ồng muốn có mơi tr ờng sinh sống xanh, sạch, lành, khơng bị nhiễm; doanh nghiệp mong muốn phát triển kinh t ể ạt ợc lợi nhuận tối u hất, phải hy sinh vài m c tiêu ó tro g việc bảo vệ môi tr g si h th i; hà ớc ó g vai tr chủ thể iều phối lợi ích chung nhiều chủ thể khác, hà ớc khơng thể bỏ mặc lợi ích cộng ồng phải sinh số g tro g môi tr ờng ô nhiễm, h g ại bỏ mặc doanh nghiệp, v hơ h t th hà ớc cần nguồn thu doanh nghiệp ó g vào gâ s ch ể ph c v cho m c tiêu an ninh quốc phòng, kinh t - xã hội, … 3.2.3 Hồn thiện hế, sách nâng cao hiệu hoạt ộng quản lý nh n ớc giải mối quan hệ phát triển kinh tế bảo vệ môi tr ờng sinh thái tỉnh Đồng Nai c ch , sách xây dựng hồn thiện cần dựa trê sở quy ịnh ờng lối, sách Đảng pháp luật hà ớc hành, tổng k t thực tiễn thực thời gian vừa qua trình nhận thức lại, cũ g h â g cao hận thức quan hệ biện chứng phát triển kinh t với bảo vệ môi tr ờng t nh, g n với ị h h ớng chung ớc r ớc m t cần tập trung vào nội du g h tiêu chí sàng lọc ối với dự ầu t , giấy phép môi tr g, ă g k môi tr ờng, quản lý chất thải công nghệ xử lý chất thải; Nội dung, trách nhiệm hà ớc việc phân công, phân cấp thực trách nhiệm hà ớc bảo vệ môi tr g; ch , sách chủ ộng thích ứng với bi ổi khí hậu, phịng ngừa, ứng phó cố mơi tr ờng bồi th ờng thiệt hại môi tr ờng 21 Để â g cao ă g ực, hiệu quản lý hà ớc â g cao ă g ực ội gũ c ộ việc thực mối quan hệ phát triển kinh t bảo vệ môi tr ờng, Đồng Nai cần cải cách máy, thể ch ph g thức hoạt ộng máy quyền t nh theo ph g châm mà chất ợ g ; Nâng cao chất ợ g ội gũ c ộ, cơng chức, hiệ ại hóa hành chính, tă g c ờng kỷ luật kỷ c g hà h chí h; Phát huy dân chủ, giữ vững kỷ c g, kỷ luật, tă g c ờng pháp ch ; Xây dựng ội gũ cán bộ, cơng chức sạch, có ă g lực tổ chức quản lý kinh t g n với bảo vệ môi tr ờng 3.2.4 Đẩy mạnh chuyển i mô hình kinh tế tuần hồn ứng dụng thành tựu khoa học – công nghệ giải mối quan hệ phát triển kinh tế bảo vệ môi tr ờng sinh thái tỉnh Đồng Nai Trong bối cảnh tài nguyên lúc cạn kiệt, làm cho nguyên liệu ầu vào sản xuất bị thi u h t, n u nhập nguyên liệu tă g gi thành sản phẩm, khó cạ h tra h Đồng thời, trình sản suất trình sinh hoạt chất thải r ớc thải không ngừng thải bỏ, làm cho ô nhiễm mơi tr ờng ngày trầm trọng Vì vậy, cần phải có giải ph p ể a rác thải, ớc thải trở lại làm nguyên liệu ầu vào cho sản xuất Giải ph p ó a g h ớng mơ hình kinh t mới, gọi mơ hình “kinh tế tuần hồn”, chất thải sản phẩm tr ớc ợc tuần hoàn thành nguyên liệu cho sản xuất sản phẩm sau, cho n khai thác h t tiềm ă g “nguyên liệu nguyên thủy” a ô nhiễm môi tr ờng tiệm cận với Khoa học công nghệ gày ay a g có xu h ớng góp phần giải quy t tốt mối quan hệ biện chứng phát triển kinh t với bảo vệ môi tr ờng Đơ cử h hệ thống xử lý rác thải th hệ mới, công nghệ tái ch không ngừng ợc cải ti n, nâng cấp; Các giống lồi thích ứng với bi ổi khí hậu khơng ngừ g ợc lai tạo, góp phần giải quy t nhữ g v ớng m c bảo vệ mơi tr ờng Do ó, Đồng Nai cần tận d ng thành tựu khoa học – công nghệ thực biện chứng phát triển kinh t với bảo vệ môi tr ờng .5 Tăn ờng hợp tác liên kết vùng ịa ph ơn tron giải mối quan hệ phát triển kinh tế bảo vệ môi tr ờng sinh thái tỉnh Đồng Nai Giải quy t mối quan hệ phát triển kinh t bảo vệ môi tr ờng sinh thái t h Đồng Nai cần dựa vào liên k t v g ể phát huy tối a tiềm 22 ă g ợi th vốn có Đồ g Nai r ớc m t, Đồng Nai cần thực triệt ể qua iểm liên k t vùng với t nh lân cậ h h huận, h h ớc, h D g, Lâm Đồng, TP Hồ Chí Minh, Bà Rịa – Vũ g àu sau ó mở rộng khu vực liên k t khác Quá trình phát triển kinh t c c ịa bàn vùng phải h g n biện pháp bảo vệ môi tr ờng sinh thái thích hợp tồn vùng, khơng ch riêng ịa ó Đối với vùng có iều kiện kinh t - xã hội c khó khă , cần có sách nhằm h ớng việc thu hút ầu t vào c c gà h khai th c ợi th so sánh, phù hợp với iều kiện tự nhiên xã hội trọng bảo tồn sinh thái, gìn giữ vă hóa, bảo ảm an ninh trị, ể từ ó có hững sách tích hợp tổng thể ặc thù cho vùng húc ẩy liên k t vùng nhiệm v u tiê hà g ầu Đả g hà ớc ta Tuy nhiên, y u tố quan trọng liên k t vùng tạo thể ch v g, ể c c ch , chí h s ch ợc áp d ng cách thơng suốt tồn vùng, phá th khép kín từ g ịa ph g Hiện nay, t nh Đồ g Nai k t nối ợc với c c ịa ph g kh c hạ tầng giao thông, chia sẻ thông tin, nghiên cứu khoa học, chí nguồn nhân lực, … Nh g thể ch vùng cịn nhiều v ớng m c, ch a ợc tháo gỡ, ặc biệt vấ ề xử ớc thải, rác thải, khí thải Vì vậy, c c ịa ph g cần phải tă g c ờng hợp tác với hau ể thúc ẩy nhanh cho việc xác lập thể ch vùng phát triển kinh t bảo vệ môi tr ờng Kết luận h ơn Về qua iểm giải quy t mối quan hệ phát triển kinh t bảo vệ môi tr ờng sinh thái Đồng Nai: Giải quy t mối quan hệ phát triển kinh t với bảo vệ môi tr ờng sinh thái t nh Đồng Nai phải h g n phát triển bền vững, hòa nhập vào m c tiêu phát triển chung toàn cầu; Đồng thời, phải dựa vào nhiệm v chi ợc phát triển kinh t - xã hội chung t nh từ g giai oạn phát triể , tr ớc m t ó giai oạn 2021 – 2025 theo ị h h ớng Vă kiệ Đại hội Đảng lần thứ XI t nh (2020) phải bám sâu sát vào nhữ g c i hất, c i ặc thù, tiềm ă g th mạnh t nh Về giải pháp giải quy t mối quan hệ phát triển kinh t bảo vệ môi tr ờng sinh thái Đồng Nai: Luận án a ăm giải pháp g n chặt với 23 m c tiêu, yêu cầu nhiệm v từ ba qua iểm ki n nghị Giải ph p ợc luận án cấu trúc theo h g i từ nhận thức cho hà h ộ g, ể ảm bảo từ nhận thức ú g quy uật khách quan hà h ộ g ú g quy uật khách quan mối quan hệ biện chứng phát triển kinh t với bảo vệ môi tr ờng Đồng Nai PHẦN KẾT LUẬN CHUNG Đồng Nai 63 t nh thành Việt Nam, nằm Vùng Kinh t trọ g iểm phía Nam, có iều kiện tự nhiên thuận lợi cho q trình phát triển kinh t tồn t h ó g góp ớn cho kinh t ớc Đồng thời, Đồ g Nai cũ g iểm nóng vấ ề mơi tr ờng, t nh gây hậu ối với môi tr ờng không nhỏ, h g cũ g t h có iều kiện thuận lợi ể xử lý, kh c ph c nhiễm Vì vậy, nghiên cứu mối quan hệ phát triển kinh t bảo vệ môi tr ờng sinh thái t h Đồng Nai tạo tảng lý luậ ả , ể có nhữ g ó g góp tồn diệ hơ c c mặt khác ti n trình phát triển Đồng Nai Trong trình nghiên cứu, luậ ớc giải quy t ợc nhiệm v ặt a ầu h sau: Một là, luậ có hững khái qt chung cơng trình nghiên cứu tr ớc ây h c c s ch chuyê khảo, vi t khoa học cô g ố tạp chí, luận án chủ ề số liệu có iê qua ể àm sở nghiên cứu lý luận, tổng k t thực tiễ ề xuất giải pháp cho cơng trình nghiên cứu Hai là, luận án làm rõ khái niệm có iê qua h ki h t , môi tr ờng, sinh thái, phát triển bền vữ g, … Đồng thời phân tích mối quan hệ biện chứng phát triển kinh t với bảo vệ môi tr ờng sinh thái Về ản, thực hoạt ộng kinh t , co g ời t c ộng vào môi tr ờng với nhiều cấp ộ kh c hau ể tạo sản phẩm thỏa mãn nhu cầu a dạng g ời Điều ó cho thấy mơi tr ờng giữ vai trị vơ quan trọng, tất y u tồn phát triển co g ời Ng ợc lại, bảo vệ môi tr ờng cũ g trách nhiệm gh a v co g ời sống hơm t g th hệ sau Ba là, soi chi u vào thực tiễn t h Đồng Nai: Trong thời gian qua t h ạt nhiều thành tựu g kể phát triển kinh t , h g cũ g ộc lộ nhiều hạn ch , bất cập cần giải quy t, ặc biệt công tác bảo vệ môi tr ờng Những 24 hạn ch việc giải quy t mối quan hệ phát triển kinh t với bảo vệ môi tr ờng sinh thái t h Đồng Nai xuất phát từ nhiều nguyên nhân khách quan lẫn chủ quan Vì vậy, h gi úng thực trạng, tìm nguyên nhân gây hạn ch , ồng thời vạch vấ ề ặt từ thực tiễn Đồng Nai cần phải giải quy t tiề ề quan trọ g ể tìm giải pháp phù hợp Bốn là, luậ ề xuất ba m c tiêu, qua iểm chủ ạo ăm giải pháp chủ y u ể giải quy t mối quan hệ phát triển kinh t với bảo vệ môi tr ờng sinh thái Đồ g Nai h g n phát triển bền vững, hịa nhập vào m c tiêu chung tồn cầu Các giải pháp thể tính tồn diện, khách quan lịch sử c thể, tập trung vào vấ ề then chốt h : Hoà thiệ ch , sách nâng cao hiệu hoạt ộng hà ớc; chuyể ổi mơ hình kinh t tuần hoàn ứng d ng thành tựu khoa học – công nghệ; xây dựng phát triển hệ giá trị vă hóa, ạo ức, pháp luật nâng cao nhận thức; hài hồ lợi ích hà ớc, cộ g ồng doanh nghiệp; tă g c ờng hợp tác liên k t vùng giải quy t mối quan hệ phát triển kinh t với bảo vệ môi tr ờng sinh thái t h Đồng Nai./ ... CỦA MỐI QUAN HỆ GIỮA PHÁT TRIỂN KINH TẾ VÀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG SINH THÁI TẠI TỈNH ĐỒNG NAI HIỆN NAY 2.1 NHỮNG YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN MỐI QUAN HỆ GIỮA PHÁT TRIỂN KINH TẾ VÀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG SINH THÁI... QUYẾT MỐI QUAN HỆ GIỮA PHÁT TRIỂN KINH TẾ VỚI BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG SINH THÁI 1.3.1 Ý n hĩa ph ơn ph p luận mối quan hệ phát triển kinh tế bảo vệ môi tr ờng sinh thái Mối quan hệ phát triển kinh t bảo. .. TẠI TỈNH ĐỒNG NAI HIỆN NAY 3.1 MỤC TIÊU, QUAN ĐIỂM CHỦ ĐẠO TRONG GIẢI QUYẾT MỐI QUAN HỆ GIỮA PHÁT TRIỂN KINH TẾ VÀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG SINH THÁI TẠI TỈNH ĐỒNG NAI HIỆN NAY 3.1.1 Giải mối quan hệ

Ngày đăng: 28/10/2022, 23:47

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan