1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực trạng dịch vụ công tác xã hội đối với phụ nữ nghèo ở thành phố hồ chí minh

12 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 12
Dung lượng 1 MB

Nội dung

hực trạng dịch vụ cơng tác xã hội đơi vói )hụ nữ nghèo Thành phố Hồ Chí Minh Phạm Thị Hà Thương * Tóm tắt: Thành phố Hồ Chí Minh có nhiều giải pháp hỗ trợ dịch vụ cơng tác xã hội người nghèo nói chung phụ nữ nghèo nói riêng nhằm giảm nghèo Đặc biệt bối cảnh dịch bệnh Covid-19 gặp khơng khó khăn, thách thức vừa phải chống dịch vừa phải đảm bảo phát triển kinh tế xã hội Thành phố thực tốt sách an sinh xã hội người nghèo Thông qua việc hỗ trợ dịch vụ công tác xã hội (dịch vụ dạy nghề, giới thiệu việc làm, vay vốn, trợ giúp pháp lý, tư vấn/tham vấn), đời sống gia đình phụ nữ nghèo cải thiện đáng kể Bởi phụ nữ nghèo người có trình độ học vấn thấp, hiểu biết, mối quan hệ giao tiếp hạn chế nên họ chưa tự tin khẳng định thân thiếu thông tin dịch vụ hỗ trợ Neu động viên, hỗ trợ tạo điều kiện tham gia vào hoạt động tập thể cộng đồng, phụ nữ nghèo có hội nâng cao khả hội nhập, khả tự khẳng định Chính vậy, dịch vụ cơng tác xã hội phụ nừ nghèo xem biện pháp phịng ngừa khả rủi ro xảy đời sống họ Từ khóa: Phụ nữ; Dịch vụ công tác xã hội; Phụ nữ nghèo Ngày nhận bài: 18/4/2022; ngày chỉnh sửa: 20/5/2022; ngày duyệt đăng: 10/6/2022 Đặt vấn đề Công tác xã hội (CTXH) đóng vai trị quan trọng vấn đề giảm nghèo Bởi CTXH tạo điều kiện, giúp người nghèo nói chung phụ nữ nghèo (PNN) nói riêng đánh giá, xác định vấn đề, tìm kiếm tiềm năng, nhận thức điểm mạnh, tiến đến nâng cao lực đế họ tự giải vấn đề thông qua phương pháp can thiệp CTXH Thành phố Hồ Chí Minh (TP.HCM) có nhiều c hủ trương khuyến khích, chăm lo đời sống vật chất tinh thần cho người ThS., Trường Đại học Tôn Đức Thắng 68 Nghiên cứu Gia đình Giới Quyển 32, số 2, tr 67-78 nghèo nói chung PNN nói riêng nhằm giúp họ tiếp cận hưởng thụ dịch vụ xã hội bản, bước thu hẹp khoảng cách mức sống thành thị nông thôn Bên cạnh nhằm giảm nghèo bền vững theo phương pháp nghèo đa chiều cần phải ý đến đối tượng phụ nữ Trong hộ nghèo, số công lao động hưởng lương nam giới phụ nữ tương đương Tuy nhiên, phụ nữ có nguy trở thành lao động gia đình cao gấp đơi so với nam giới Năm 2019, 2/3 lao động gia đình Việt Nam phụ nữ (5 triệu lao động gia đình nữ) Họ chiếm gần 1/4 việc làm phụ nữ nông thôn (17,6 triệu lao động nữ nông thôn), so với 2,7 triệu lao động gia đình nam giới, chiếm 13% tổng số việc làm nam giới nông thôn (19,5 triệu) Đồng thời, lao động gia đình khơng trả cơng nam giới 9,2%, số nữ giới cao gấp lần, 19,4% năm 2019 (Tổng cục Thống kê, 2021) Do đó, phụ nữ có khơng có thời gian để tham gia vào hoạt động vui chơi giải trí, văn hóa, xã hội tiếp tục nâng cao trình độ học vấn Trong đó, phụ nữ có ảnh hưởng quan trọng đến phát triển kinh tế, trị, xã hội, tập trung phát triển phụ nữ trẻ em gái phương pháp hiệu để chống lại đói nghèo bền vững Chính vậy, nhằm tạo điều kiện cho PNN nâng cao lực, có hội tiếp cận với nguồn lực giới thiệu việc làm, dạy nghề, vốn vay, trợ giúp pháp lý gọi chung dịch vụ công tác xã hội (DVCTXH) quan trọng công tác giảm nghèo Cơ sở lý luận dịch vụ công tác xã hội đối vói phụ nữ nghèo DVCTXH coi loại hình dịch vụ xã hội cung cấp, điều phối nhân viên công tác xã hội (NVCTXH) Việc cung cấp DVCTXH tách rời với dịch vụ y tế, dịch vụ giáo dục, dịch vụ truyền thơng dịch vụ khác Chính vậy, NVCTXH phải có nối kết chặt chẽ với dịch vụ xã hội khác trình thực DVCTXH (Bùi Thị Xuân Mai, 2013) DVCTXH dịch vụ xã hội hướng đến nhóm đối tượng yếu để thực quyền người phát triển bền vững Các DVCTXH hoạt động nhiều hình thức, cụ thể hóa luật pháp, sách nhà nước lĩnh vực phúc lợi xã hội, y tế, giáo dục, pháp lý cung cấp trợ giúp cho cá nhân, nhóm, cộng đồng khắc phục khó khăn, giảm thiểu rào cản bất bình đẳng xã hội (Bùi Thị Thanh Hà, 2015) Như vậy, DVCTXH PNN dịch vụ xã hội hướng đến nhóm PNN để thực quyền người phát triển bền vững Các DVCTXH hoạt động nhiều hình thức, cụ thể hóa luật pháp, Phạm Thị Hà Thương 69 sách nhà nước vê lĩnh vực phúc lợi xã hội, y tê, giáo dục, pháp lý thông qua sở/cơ quan chức NVCTXH nhằm cung cấp trợ giúp cho PNN khắc phục khó khăn, giảm thiểu rào cản bất bình đẳng xã hội Dịch vụ hỗ trợ vay vốn Đảng Nhà nước có nhiều sách, chương trình, dự án nhằm thúc đẩy phát triển tăng cường hiệu chương trình tín dụng ưu đãi người nghèo nói chung PNN nói riêng Việc thực sách ưu đãi chc vay vốn PNN góp phần quan trọng công tác đảm bảo sinh kế bền vững, giảm nghèo bền vững Đồng thời, việc tham gia vào chương trìn tiết kiệm tín dụng, vay vốn giúp trao quyền cho phụ nữ cách tăng pha đóng góp phụ nữ vào thu nhập hộ gia đình giúp họ vươn giới bên Như vậy, tăng thu nhập đồng nghĩa với việc trao cho phụ nữ Ilhiều quyền gia đình, tăng nhận thức trị, xã hội, từ giúp họ có địa vị tốt xã hội Dịch vụ hỗ trợ dạy nghề giới thiệu việc làm Việc hồ trợ cho PNN có việc làm bền vừng, lâu dài có thu nhập hoạt động gặp khó khăn nhiều thử thách trình độ khả bị hạn chế Hiện có nhiều mơ hình trung tâm giới thiệu việc làm miễn phí cho người nghèo, dạy nghề miễn phí cho người nghèo nhiều địa phương hồ trợ nhiều việc làm cho họ Sự tham gia NVCTXH vào hoạt động yếu tố cần thiết để hồ trợ cho người nghèo tiếp can với dịch vụ việc làm tốt Đội ngũ NVCTXH vừa cung cấp thông tin việc làm cho người nghèo cách nhanh có hiệu nhất, vừa thíiam gia vận động nguồn lực từ bên bên để đào tạo nghề, hỗ trợ việc làm cho người nghèo cộng đồng Dịch vụ hơ trợ tư vấn/tham vấn PNN có tâm lý mặc cảm tự ti nên họ ngại giao tiếp tham gia hoạt động tập thể Họ tìm cách thích nghi hồn cảnh cách từ từ khép kín, từ từ bỏ cuệc, ý chí vươn lên, thay đối thường nằm bên họ Điều co thể dẫn đến căng thẳng, đè nén khiến họ rối loạn tâm lý nặng hơn, c lí có vấn đề cảm xúc tâm lý nghiêm trọng Do vậy, tham vấn công cụ quan trọng hỗ trợ PNN thay đổi tâm lý tự ti, thể thân Quá trình tham vấn NVCTXH sừ dụng kiến thức, kỹ chuyên môn hồ trợ pNN vượt qua khó khăn tâm lý, tình cảm cách hiệu thông qua việc chia sẻ cảm xúc thân với thành viên khác, học 70 Nghiên cứu Gia đình Giới Quyển 32, số 2, tr 67-78 cách giao tiếp tích cực để ổn định tâm lý Tham vấn giúp PNN tăng lực để tự giải vấn đề có khả ứng phó với khó khăn sống Dịch vụ trợ giúp pháp lý PNN người nghèo thường khó khăn tồn diện khía cạnh như: kinh tế, tổ chức đời sống gia đình, mối quan hệ xã hội kiến thức Vì vậy, họ gặp nhiều khó khăn việc tiếp cận với văn bản, sách, dịch vụ hỗ trợ pháp lý khác Việc hỗ trợ thúc đẩy dịch vụ pháp lý đến với PNN tác động trực tiếp nhằm thay đổi sống họ có vai trị quan trọng NVCTXH Do đó, NVCTXH vững kiến thức chuyên môn, kỹ trình độ nghề nghiệp mà cần phải có hiểu biết văn bản, sách pháp luật Nhà nước dịch vụ hồ trợ pháp lý cho người nghèo nói chung PNN nói riêng Phương pháp nghiên cứu Bài viết sử dụng kết từ nghiên cứu tác giả nhằm phục vụ cho luận án tiến sĩ “Dịch vụ công tác xã hội phụ nữ nghèo từ thực tiễn Thành phố Hồ Chí Minh” Khách thể nghiên cứu gồm 264 PNN có hộ thường trú sinh sống TP.HCM Kết nghiên cứu tiến hành thông qua khảo sát Quận huyện Hóc Mơn từ tháng đến tháng 10 năm 2020 Đây địa bàn có tỷ lệ người nghèo đông thành phố Phưong pháp nghiên cứu sử dụng phương pháp nghiên cứu định lượng với 264 bảng hỏi PNN phương pháp nghiên cứu định tính với 19 vấn sâu (PVS) gồm cán địa phương PNN đê thu thập thông tin DVCTXH mà PNN hồ trợ Nội dung kháo sát nhằm tìm hiểu thực trạng, yếu tố ảnh hưởng đến việc nhận hồ trợ DVCTXH PNN Quận huyện Hóc Mơn TP.HCM Một số dịch vụ công tác xã hội đối vói phụ nữ nghèo từ kết nghiên cứu 4.1 Đặc điếm tâm lý phụ nữ nghèo Người nghèo thị thường có việc làm khơng ổn định không mang lại thu nhập đủ cho chi tiêu hàng ngày Họ thường có trình độ học vấn thấp nên họ dễ bị thất nghiệp, kiếm việc làm khu vực phi thức lao động tự hay buôn bán nhỏ Với công việc thu nhập không ổn định ảnh hưởng không nhỏ đến tâm lý người nghèo nói chung PNN nói riêng Phạm Thị Hà Thương 71 Kêt nghiên cứu cho thấy, gần 70% PNN cho tâm lý họ gặp phải “buồn bã, lo lắng”, 16,7% họ thấy “căng thẳng, stress”, 16,3% “ngại giao tiập với người xung quanh” 18,1% PNN thấy “bi quan, chán nản mặc cảm, tự ti” (Bảng 1) Như vậy, với vốn xã hội hạn chế, hồn cảnh khó khăn yếu tố làm cho PNN phải lo lắng mặc cảm CUI >c sống Bảng Những vấn đề tâm lý PNN gặp phải (%) Số lượng Tỷ lệ (%) Mặc cảm, tự ti 264 9,8 Bi quan, chán nản 264 8,3 Căng thăng, stress 264 16,7 Buồn bã, lo lắng 264 69,7 Ngại giao tiếp với người xung quanh 264 16,3 Tuy PNN thường có đặc điềm tâm lí mặc cảm, tự ti, khó khăn sống họ người có nghị lực sống mong muốp vươn lên Bản thân họ có mạnh riêng, có kinh nghiệm, trải nghiệm sổng quý báu mà có NVCTXH hồ trợ họ nhận thức tiềm năng, nguồn lực giúp họ phát huy lực, vươn lên sống Kết nghiên cứu định tính cho thấy, đa số hộ nghèo hộ có nhiều người lớn tuổi, đơng gia đình có người bệnh tật nên ảnh hưởng đến tầm lý người gia đình người phụ nữ gia đình “Trời ơi, nằm đêm có tủi thân gần chết Tao nói trời ơi, nhiều thấy người ta tuổi với người ta sung sướng, cịn khổ, khổ luôn, khố vậy, khổ đủ thứ hết ” (PVS số 6, PNN, huyện Hóc Mơn) Một PNN huyện Hóc Mơn cho biết khơng làm khơng có tiền đí lo cho hai đứa hai đứa thất nghiệp sức khỏe chlị nhiều lúc gượng sau buổi làm về: 'Chứ khơng làm tiền đâu mà lo cho hai đứa Vậy nên phải cỉ, lớn tuổi cịn khơng có thời gian Cơ bệnh nằm nhà kai đứa thất nghiệp nhà khơng có tiền, tiền đâu mà sổng xoay xở gia đình Con biết đó, khổ ráng cô làm Nhiều bữa trễ nhức hii chân lắm, chịu không Nghĩ mà tủi, buồn ” (PVS số 9, PNN, huyện F óc Mơn) 72 Nghiên cứu Gia đình Giới Quyển 32, số 2, tr 67-78 Một Chi hội trưởng khu phố Quận nhận định hộ nghèo địa phương phần lớn họ đông con, thành viên gia đình có độ tuổi lớn trình độ học vấn thấp nên họ ln cảm thấy lo lắng bất an sống: “Nói chung đa sổ lớn tuổi hộ nghèo, cận nghèo, có hộ đơng con, có hộ khơng đơng mà lại rơi vơ cảnh gia đình khó khăn bệnh tật nhiều, nên họ rơi vơ cận nghèo sức khỏe với học vấn thấp Vì vậy, người phụ nữ gia đình ln cảm thấy bất an thu nhập khơng đủ sống” (PVS số 2, Chi hội trưởng khu phố, Quận 8) Bên cạnh đó, đại diện Hội Liên hiệp phụ nữ cấp Phường, Quận cho biết phần lớn hộ nghèo đơng khơng có thời gian để học nghề tạo việc làm Đồng thời, phận người nghèo có tâm lý ỷ lại trơng chờ vào hồ trợ từ nguồn lực địa phương “Nói chung moi nhà moi hồn cảnh, mà đánh đồng đa phần PNN cỏ trình độ học vấn thấp, thiếu vấn đề học nghề Thật tô chức lớp học nghề, mà vận động phụ nữ bỏ thời gian thật họ khơng có thời gian Khó khăn công tác giảm nghèo cho phụ nữ thường người ta ỷ lại, người ta dựa dẫm khơng muốn nghèo, nói thẳng dù làm cách, hỗ trợ chi phí học tập, học bổng cho em hồi học, giới thiệu việc làm ỷ chí người ta muốn dựa dam Neu thân người ta khơng cố thua thơi” (PVS số 4, đại diện Hội Liên hiệp phụ nữ cấp Phường, Quận 8) Một đại diện Hội Liên hiệp phụ nữ cấp Phường khác Quận cho trinh độ học vấn PNN chưa cao, chủ yếu làm công việc lao động tự do, buôn bán, may gia cơng PNN có nhu cầu hồ trợ vay vốn đế làm ăn: “Đa số chị em trình độ chưa cao cơng việc mây chị đa số lao động tự do, buôn bán may gia cơng đa số chị hỗ trợ mẩy chị vay tiền mua máy may để may gia công nhà, bán cà phê chợ, mẩy chị rẩt vui vẻ ho trợ thường cho người ta vay vốn, người ta vay von làm ăn, ví dụ người ta khơng có xe người ta vay vốn mua xe đế làm ” (PVS số 5, đại diện Hội Liên hiệp phụ nữ cấp Phường, Quận 8) 4.2 Thực trạng dịch vụ công tác xã hội đoi với phụ nữ nghèo Theo thuyết tăng quyền lực biện hộ (Lê Hải Thanh, 2011), nguyên nhân nghèo khơng thiếu nguồn lực nguồn lực có sẵn, người nghèo thường khó tiếp cận nguồn lực vị trí xã hội thấp họ, trình độ học vấn hạn chế, tâm lý mặc cảm Chính vậy, người nghèo Phạm Thị Hà Thương 73 nói chung PNN nói riêng động viên, hồ trợ tạo điều kiện tham gia hồ trợ DVCTXH, PNN có hội nâng cao khả hội nhập, khả tự khẳng định Do vậy, DVCTXH xem biện pháp phòng ngừa khả rủi ro xảy PNN Ket nghiên cứu cho thấy, hỏi loại hình DVCTXH hồ trợ, 100% người trả lời hồ trợ “tư vấn/tham vấn” chiếm tỷ lệ caọ Tiếp theo, PNN hồ trợ “vốn vay” có 47,7 %; DVCTXH “giới thiệu việc làm” có 23,1% PNN hồ trợ; có 11,7% PNN “hỗ trợ pháp lý” 8,3% PNN hồ trợ “dạy nghề” (Bảng 2) Bảng Các loại hình DVCTXH hỗ trợ (%) số lượng Tỷ lệ Thứ bậc Dạy nghề 264 8,3 Giới thiệu việc làm 264 23,1 Tư vấn/tham vấn 264 100 Hỗ trợ pháp lý 264 11,7 Vốn vay 264 47,7 Dịch vụ hỗ trợ vay vốn Ket nghiên cứu định tính cho thấy, gia đình PNN hỗ trợ phương tiện sinh kế đế cải thiện thu nhập cải thiện sống hàng ngày Một uại diện Hội Liên hiệp phụ nữ cấp Phường, Quận cho biết “Sinh kế cũng\có xe máy may, xe bán nước mía chảng hạn Neu họ cần đẻ nghị địa phương xuống khảo sát hay không? Thí dụ mảy may phải ịở nhà may phải được” (PVS số 3, đại diện Hội Liên hiệp phụ nữ cấp PhườỊng, Quận 8) Với hình thức dịch vụ hồ trợ “vay vốn”, PNN tiếp cận với nguom vốn vay từ tổ chức xã hội chiếm tỷ lệ cao với 24,2%; từ Ban giảm nghèo địa phương 18,2%; từ “Gia đình, bạn bè” chiếm tỷ lệ thấp 5,3% Ket nghiên cứu định tính cho thấy, hỏi gia đình vay mượn từ ngụồn gia đình gặp khó khăn mục đích vay để làm gì, PNN Quận cho biết vay bên CEF để đóng tiền học cho ba đứa chi phí sinh hoạt hàng ngày, vay xong đến đợt trả lại vay tiếp: ‘ Vay bên CEF, vay hết đợt trả hết xong vay lại Bây trả sịng phang ạược, làm có tiền đưa cho góp hồi trước nói thiệt gia hạn 74 Nghiên cứu Gia đình Giới Quyển 32, số 2, tr 67-78 hồi, gia hạn hồi ln, tiền đâu trả vay đóng tiền học, cho ăn, hồi xưa làm cải tiền ” (PVS số 1, PNN, Quận 8) Một PNN Quận không dám vay mượn tổ chức nhà nước, chị e ngại số thủ tục hành nên chị dám vay mượn từ cá nhân/tổ chức bên ngồi: “Cơ sợ vay nhà nước tới thảng Nhà nước khơng có dám dính đến, hồi đến khơng có dính dáng với Nhà nước, nên dám vay ngồi ” (PVS số 2, PNN, Quận 8) Một PNN huyện Hóc Mơn trả lời gia đình có nhận hỗ trợ vay vốn để bn bán: “Có hỗ trợ cho vay tiền, cho vay mười triệu để buôn bán, bn bán ve chai, mua bán ve chai muốn có bn bán rồi, tới tháng xuống đóng tiền cho người ta ” (PVS số 6, PNN, huyện Hóc Mơn) Đối với dịch vụ “hồ trợ cho vay vốn làm ăn” có 112 người trả lời nhận hồ trợ Kết nghiên cứu cho thấy, có 79,5% người trả lời đánh giá cao vai trò cán địa phương/cán xã hội hỗ trợ người dân thực chương trình/chính sách “có kiến thức đầy đủ lực chun mơn, nhiệt tình việc hỗ trợ” “có hướng dẫn/tư vấn vừa đủ” Đồng thời, 20,7% người trả lời cán địa phương/cán xã hội cịn “thiếu kiến thức, lực chun mơn hạn chế việc hỗ trợ tư vấn” “thiếu kiến thức, lực chuyên môn hạn chế, thiếu nhiệt tình việc hồ trợ tư vấn” dịch vụ hồ trợ cho vay vốn làm ăn PNN sử dụng nguồn vốn vay đe trang bị phương tiện sinh kế nhằm cải thiện điều kiện sống Một sinh kế xem bền vững PNN phát huy tiềm sẵn có hình thành trình tạo thu nhập đế trì phát triển sinh kế họ Do đó, cán địa phương/cán xã hội cần xem xét tạo điều kiện để PNN phát huy mạnh bên nhằm sử dụng nguồn vốn vay để trang bị phương tiện sinh kế hiệu Dịch vụ hỗ trợ tư vẩn/tham vấn hoạt động hồ trợ dịch vụ “tư vấn/tham vấn” có 100% PNN nhận hồ trợ dịch vụ Đồng thời, hỏi “đơn vị cung cấp tư vấn/tham vấn”, 32,2% họ trả lời tồ chức xã hội cung cấp chiếm tỷ lệ cao nhất; gia đình, bạn bè “tư vấn/tham vấn” với 26,1% người trả lời; Ban giảm nghèo địa phương, nhà tài trợ doanh nghiệp tổ chức tôn giáo cung cấp với tỷ lệ 19,3%, 13,6%, 8,7% (Biểu đồ 1) Phạm Thị Hà Thương 75 Biểu đồ Đon vị cung cấp dịch vụ tư vấn/tham vấn (%) Đồng thời, hỏi dịch vụ “hồ trợ tư vấn/tham vấn sử dụng vốn hiệu quả, lựa chọn nghề nghiệp khơi gợi tiềm vốn có người nghèo ” có 195 người trả lời nhận hồ trợ ban giảm nghèo địa phươig, tổ chức xã hội, tố chức tôn giáo, nhà tài trợ doanh nghiệp Ket nghiên cứu cho thấy, có 44,6% người trả lời cho cán địa phươtg/cán xã hội “có hướng dẫn/tư vấn vừa đủ” sử dụng vốn hiệu quả, lựa cl lọn nghề nghiệp khơi gợi tiềm vốn có người nghèo Bên cạnh đó, người trả lời đánh giá cao vai trò cán địa phương/cán xã hội hó trợ người dân thực dịch vụ “có kiến thức đầy đủ lực chuyên môn, nhiệt tình việc hỗ trợ” với 25,1% Trong đó, có 30,3% người trả lời cán địa phương/cán xã hội “thiếu kiến thức, lực chuyê môn hạn chế việc hồ trợ tư vấn” “thiếu nhiệt tình việc hỗ trợ tư vấn” dịch vụ Bên cạnh đó, đại diện Hội Liên hiệp phụ nữ cấp Xí, huyện Hóc Môn cho muốn tư vấn cho người nghèo phải hiêu tâm lý nhu cầu họ họ muốn vay vốn cần phải tim hieu họ vay vốn để làm gì? Họ có khả chi trả hay khơng cần phải có thái đẹ nhiệt tình hồ trợ họ: “Muốn tư vấn cho người nghèo phái hiểu tâm lý họ, phải l iết đặc điêm họ nào? Ví dụ PNN địa phương đến ị ặp cán địa phương đế xin hỗ trợ vay vốn, phải tìm hiếu xem họ xay vốn để làm gì? Khả chi trả sao? Nói chung phải tận tình hướng aẫn cho họ khả tiếp thu trình độ học vấn hạn chế nên phải từ từ hướng dẫn cho họ” (PVS số 7, đại diện Hội Liên hiệp phụ nữ cấp xã, huyện F óc Mơn) 76 Nghiên cứu Gia đình Giới Quyển 32, số 2, tr 67-78 Dịch vụ hỗ trợ giới thiệu việc làm hoạt động hồ trợ dịch vụ “giới thiệu việc làm” có 23,1% PNN nhận hồ trợ dịch vụ Đơn vị cung cấp chủ yếu dịch vụ PNN tổ chức xã hội với 12,1%; nhà tài trợ doanh nghiệp với 4,5% Bảng Đon vị cung cấp dịch vụ giói thiệu việc làm (%) Số lượng Tỷ lệ (%) Ban giảm nghèo địa phưong 61 2,7 Các tổ chức xã hội 61 12,1 Nhà tài trợ doanh nghiệp 61 4,5 Các tố chức tôn giáo 61 0,4 Gia đình, bạn bè 61 3,4 Dịch vụ hồ trợ “giới thiệu việc làm” có 52 người trả lời nhận hồ trợ từ ban giảm nghèo địa phương, tổ chức xã hội, tổ chức tôn giáo, nhà tài trợ doanh nghiệp Kết nghiên cứu cho thấy, có 76,9% người trả lời đánh giá cao vai trò cán địa phương/cán xã hội hỗ trợ người dân thực dịch vụ “có kiến thức đầy đủ lực chuyên môn việc tư vấn/tham vấn việc giới thiệu” “nhiệt tình giới thiệu vị trí tuyển dụng việc làm công ty vận động nguồn lực hồ trợ việc làm” Đồng thời, có 23% người trả lời cán địa phương/cán xã hội “giới thiệu vị trí tuyển dụng việc làm công ty hồ trợ việc làm” “giới thiệu vị trí tuyển dụng việc làm công ty” Dịch vụ hỗ trợ dạy nghề Hoạt động hỗ trợ dịch vụ “dạy nghề” có 8,3% PNN trả lời có nhận hỗ trợ dịch vụ Đơn vị cung cấp chủ yếu dịch vụ PNN Ban giảm nghèo địa phương chiếm 5,3% Với 22 người nhận hỗ trợ dịch vụ dạy nghề từ ban giảm nghèo địa phương, tổ chức xã hội cho thấy 86,4% người trả lời đánh giá cao hoạt động hỗ trợ cán địa phương/cán xã hội PNN “nhiệt tình, có kiến thức đầy đủ lực chuyên môn hướng dẫn đào tạo nghề” “có kiến thức đầy đủ lực chun mơn thiếu nhiệt tình hướng dẫn đào tạo nghề ngược lại” Tuy nhiên, 13,6% người trả lời đánh giá hồ trợ cán địa phương/cán xã hội “thiếu kiến Phạm Thị Hà Thương 77 thức, lực chun mơn, nhiệt tình hướng dẫn đào tạo nghề” Mộ: đại diện Hội Liên hiệp phụ nữ cấp Phường, Quận cho biết, địa phương có sách dạy nghề giới thiệu việc làm cho PNN có nhu cầu (:ăng ký tham dự Sau đào tạo nghề xong, PNN cán địa phương giới thiệu sở việc làm phù hợp: “Hàng nẫm Quận tô chức lớp học nghề chị em nhu cầu tụi chị đưa lên quận học, có học thành phố Ví dụ quận đưa tải nội dung năm Quận dạy nghề đưa xuống hội viên thích học nghề gì, I gom lại lớp, chị hỏi phường chị muốn học nghề Ví dụ người ta chưa kiếm việc tìm sở để hướng dẫn người ta vơ xin việc, giao tiếp tới sở nhóm ngành nghề quen biết giới thiệu’’ (PVS số 5, đại diện Hội Liên hiệp phụ nữ cấp Phường, Quận 8) Dịch vụ trợ giúp pháp lý hoạt động hỗ trợ dịch vụ “hỗ trợ pháp lý” có 11,7% PNN nhận hồ trợ dịch vụ Đồng thời, hỏi “đơn vị cung cấp hỗ trợ pháp lý”, 11% họ trả lời ban giảm nghèo địa phương cung cấp chiếm tỷ lệ cao nhất; Các lổ chức xã hội cung cấp với 0,8% PNN trả lời Đối với dịch vụ “hồ trợ pháp lý” có 31 người trả lời nhận hồ trợ Kết r ghiên cứu cho thấy, có 74,2% người trả lời đánh giá cao vai trò cán địa piương/cán xã hội hồ trợ người dân thực dịch vụ “có kiến hức đày đủ lực chuyên môn việc hỗ trợ thủ tục pháp lý” va “nhiệt tình việc hồ trợ thủ tục pháp lý từ lúc bắt đầu đến kết thúc”; có 24,8% người trả lời cán địa phương/cán xã hội “thiếu kiến hức lực chuyên môn hạn chế việc hồ trợ thủ tục pháp lý”, h hư vậy, với hồ trợ tư vấn, hướng dẫn từ cán địa phương/cán xã hội tr ong việc hỗ trợ dịch vụ giới thiệu việc làm, dạy nghề, trợ giúp pháp lý, tư vấn/tl iam vấn sử dụng vốn hiệu quả, lựa chọn nghề nghiệp khơi gợi tiềm vốn co người nghèo, phần lớn cán địa phương/cán xã hội nhận xét nt iệt tình có đầy đủ kiến thức để tư vấn hỗ trợ DVCTXH cho PNN Thơng qua đó, PNN cần nâng cao kiến thức kỹ sử dụng DVCTXH nhằm cải thiện đời sống thân gia đình theo hướng tốt Kốt luận Phụ nừ nghèo có trình độ học vấn thấp nên nghề nghiệp họ chủ yếu lao độ Ig tự làm việc nội trợ nhà Chính vậy, nguồn thu nhập họ khơng có có thấp Với cơng việc thu nhập khơng 78 Nghiên cứu Gia đình Giới Quyển 32, số 2, tr 67-78 ổn định ảnh hưởng lớn đến tâm lý PNN buồn bã, lo lắng, căng thẳng, stress, bi quan, chán nản mặc cảm, tự ti Bên cạnh đó, kết nghiên cứu cho thấy PNN hồ trợ dịch vụ dạy nghề, giới thiệu việc làm, vay vốn làm ăn, trợ giúp pháp lý tư vấn/tham vấn địa phương để cải thiện sống Ban giảm nghèo địa phương, tổ chức đoàn thể hồ trợ Bên cạnh đó, cần phải có chiến lược can thiệp khoa học, đồng bộ, phù họp với thực tiễn địa phương để phụ nữ thoát nghèo bền vững Neu không thực biện pháp này, phụ nữ vần chìm vào vịng luẩn quẩn đói nghèo, tiếp tục “nghèo gia truyền” tượng tái nghèo giải Đồng thời, hồ trợ cán địa phương/cán xã hội PNN vô quan trọng việc cung cấp DVCTXH nhằm cải thiện điều kiện sống cho họ Do vậy, quyền cấp cần tăng cường đẩy mạnh hoạt động hồ trợ dịch vụ dạy nghề, giới thiệu việc làm, vốn vay, trợ giúp pháp lý cho PNN nói riêng người nghèo nói chung tiếp tục tăng cường chương trình dạy nghề, giới thiệu việc làm đáp ứng nhu cầu thị trường lao động, gắn với định hướng phát triển ngành kinh tế; xây dựng chương trình tin học hóa nguồn lao động địa bàn từ có định hướng giới thiệu việc làm, đào tạo nghề nhằm cải thiện thu nhập cho PNN Tài liệu trích dẫn Bùi Thị Thanh Hà 2015 “Công tác xã hội đảm bảo mục tiêu an sinh xã hội Việt Nam” Tạp Xã hội học, số (130), tr.58-65 Bùi Thị Xuân Mai 2013 Phát triến mạng lưới dịch vụ công tác xã hội nhân viên công tác xã hội Nxb Lao động - Xã hội, Hà Nội Lê Hải Thanh (chủ biên) 2011 Công tác xã hội đại cương Nxb Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh Tơng cục Thống kê 2021 Bình đắng giới lao động tiếp cận việc làm quản lý doanh nghiệp, https://www.gso.gov.vn/du-lieu-va-so-lieu-thong-ke/2021/ 11/binh-dang-gioi-trong-lao-dong-va-tiep-can-viec-lam-quan-ly-doanh-nghiep/ (21/12/2020) ... xã hội đối vói phụ nữ nghèo DVCTXH coi loại hình dịch vụ xã hội cung cấp, điều phối nhân viên công tác xã hội (NVCTXH) Việc cung cấp DVCTXH tách rời với dịch vụ y tế, dịch vụ giáo dục, dịch vụ. .. 2015 “Cơng tác xã hội đảm bảo mục tiêu an sinh xã hội Việt Nam” Tạp Xã hội học, số (130), tr.58-65 Bùi Thị Xuân Mai 2013 Phát triến mạng lưới dịch vụ công tác xã hội nhân viên công tác xã hội Nxb... 5, đại diện Hội Liên hiệp phụ nữ cấp Phường, Quận 8) 4.2 Thực trạng dịch vụ công tác xã hội đoi với phụ nữ nghèo Theo thuyết tăng quyền lực biện hộ (Lê Hải Thanh, 2011), nguyên nhân nghèo không

Ngày đăng: 01/11/2022, 14:46

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w