Thực trạng dịch vụ công tác xã hội cho trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt tại làng hy vọng đà nẵn

55 14 0
Thực trạng dịch vụ công tác xã hội cho trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt tại làng hy vọng đà nẵn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM - ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG KHOA TÂM LÝ – GIÁO DỤC BÁO CÁO KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI THỰC TRẠNG DỊCH VỤ CÔNG TÁC XÃ HỘI CHO TRẺ EM CĨ HỒN CẢNH ĐẶC BIỆT TẠI LÀNG HY VỌNG ĐÀ NẴNG NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS HÀ VĂN HOÀNG SINH VIÊN THỰC HIỆN: PHẠM THỊ ÁI ĐÔNG Đà Nẵng, 2020 MỤC LỤC MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TĂT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ A PHẦN MỞ ĐẦU I Lý chọn đề tài II Mục đích nghiên cứu III Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu 3.2 Phạm vi nghiên cứu 10 IV Phương pháp nghiên cứu 10 4.1 Phương pháp nghiên cứu lý thuyết: 10 4.2 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn 10 4.3 Phương pháp bổ trợ - thống kê toán học: 10 V Giả thuyết nghiên cứu 10 VI Nhiệm vụ nghiên cứu 11 VII Bố cục đề tài nghiên cứu 11 B PHẦN NỘI DUNG 12 I Chương Cơ sở lý luận dịch vụ công tác xã hội với trẻ em có hồn cảnh đặc biệt 12 1.1 Tổng quan nghiên cứu dịch vụ cơng tác xã hội với trẻ em có hồn cảnh đặc biệt 12 1.1.1 Nghiên cứu nước 12 1.1.2 Nghiên cứu nước 12 1.2 Các khái niệm liên quan 14 1.2.1 Công tác xã hội 14 1.2.2 Cơng tác xã hội với trẻ có hồn cảnh đặc biệt 15 1.2.3 Trẻ em có hồn cảnh đặc biệt 16 1.2.4 Dịch vụ công tác xã hội 17 1.2.5 Các hoạt động cụ thể nhân viên CTXH trợ giúp TECHCĐB 17 1.3 Các lý thuyết ứng dụng nghiên cứu 20 1.3.1 Lý thuyết hệ thống 20 1.3.3 Lý thuyết nhu cầu người 21 II Chương Thực trạng dịch vụ công tác xã hội với trẻ em có hồn cảnh đặc biệt 24 2.1 Tổng quan địa bàn nghiên cứu khách thể nghiên cứu 24 2.2 Thực trạng dịch vụ cơng tác xã hội với trẻ em có hồn cảnh đặc biệt 25 2.2.1 Ni dưỡng, chăm sóc 25 2.2.2 Hỗ trợ tâm lý – xã hội 27 2.2.3 Giáo dục phổ thông 30 2.2.4 Hỗ trợ hòa nhập 32 III Chương Biện pháp nâng cao khả chất lượng dịch vụ công tác xã hội với trẻ em có hồn cảnh đặc biệt 37 3.1 Những nguyên tắc đề xuất biện pháp nâng cao khả tiếp cận dịch vụ công tác xã hội với trẻ em có hồn cảnh đặc biệt 37 3.1.1 Đảm bảo tính khoa học 37 3.1.2 Đảm bảo tính mục tiêu 37 3.1.3 Đảm bảo tính thực tiễn 38 3.1.4 Đảm bảo tính phù hợp 38 3.1.5 Đảm bảo tính hiệu 38 3.2 Nội dung biện pháp nâng cao khả tiếp cận dịch vụ công tác xã hội với trẻ em có hồn cảnh đặc biệt 38 3.2.1 Biện pháp 1: Nâng cao kỹ công tác xã hội cho đội ngũ cán bộ, nhân viên làm việc sở xã hội 38 3.2.2 Biện pháp 2: Đa đạng nguồn lực tài cho trung tâm 40 3.2.3 Biện pháp 3: Trang bị kỹ học tập cho học sinh trung tâm 40 3.2.4 Biện pháp 4: Thiết lập mạng lưới bảo vệ trẻ em sau em rời khỏi trung tâm 41 C PHẦN KẾT LUẬN 43 D TÀI LIỆU THAM KHẢO 44 E PHỤ LỤC 46 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TĂT CTXH: Công tác xã hội HCĐB: Hồn cảnh đặc biệt NVXTXH: Nhân viên Cơng tác xã hội DVCTXH: Dịch vụ công tác xã hội DANH MỤC CÁC BẢNG Giới tính khách thể nghiên cứu 2.1 Mức độ sử dụng loại thực phẩm 2.2 Mức độ hài lòng hỗ trợ học tập 2.3 Khác biệt nam nữ mức độ hài lòng hỗ trợ học tập 2.4 Các hoạt động trung tâm 2.5 2.6 Mức độ hài lòng hoạt động trung tâm DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ hình thức lưu trú trẻ trung tâm 2.1 Các bữa ăn Trung tâm 2.2 Mức độ cảm thấy an toàn trẻ trung tâm 2.3 Số bạn thân trẻ trung tâm 2.4 Mức độ chia sẻ với mẹ giáo viên trung tâm 2.5 2.6 Hoạt động dạy nghề trung tâm A PHẦN MỞ ĐẦU I Lý chọn đề tài Hiện nay, nước 1,53 triệu trẻ em có hồn cảnh đặc biệt (HCĐB), chiếm 6% so với tổng số trẻ em chiếm 1,79% so với dân số Nếu tính nhóm trẻ em nghèo (2,75 triệu), trẻ em bị bạo lực, bị bn bán bị tai nạn thương tích tổng cộng có khoảng 4,28 triệu chiếm 5% dân số khoảng 18,2% so với tổng số trẻ em Bên cạnh cịn có khoảng 6,7% trẻ em độ tuổi từ 5-14 tham gia hoạt động kinh tế; 287 nghìn trẻ em bị ảnh hưởng HIV/AIDS; hàng triệu trẻ em sống gia đình có vấn đề xã hội bố mẹ ly hôn, ly thân, phạm tội phải vào tù, có người mắc tệ nạn xã hội, tình trạng trẻ em bị nhãng diễn phổ biến nhiều gia đình kể gia đình nghèo gia đình giả Đa phần nhóm trẻ gặp nhiều rào cản việc tiếp cận với dịch vụ phúc lợi xã hội dành cho trẻ em theo quan niệm cộng đồng quốc tế nhóm trẻ em có nguy cao bị tổn thương.[2] Hệ thống mạng lưới cộng tác viên, nhân viên công tác xã hội để phát sớm, phòng ngừa, thống kê báo cáo, phối hợp giải can thiệp chăm sóc bảo vệ trẻ em cấp sở nhiều lỗ hổng mỏng yếu Hiện ngành phải gây dựng lại mạng lưới cộng tác viên cộng đồng, có khoảng gần 50.000 người cho 11.000 xã nước.[1] Thành phố Đà Nẵng có gần 208.000 trẻ em 16 tuổi, số trẻ em có hồn cảnh đặc biệt 2.485 em, chiếm tỷ lệ 1,19% tổng số trẻ em Trên địa bàn thành phố có 10 sở trợ giúp trẻ em Trên địa bàn thành phố có 10 sở trợ giúp trẻ em Năm 2012, sở tiếp nhận nuôi dạy 532 trẻ em mồ côi không nơi nương tựa, trẻ em bị bỏ rơi, trẻ khuyết tật, trẻ em bị nhiễm chất độc hoá học Trẻ em sống sở bảo trợ xã hội học hoà nhập cộng đồng, bảo vệ, chăm sóc theo quy định Luật bảo vệ chăm sóc trẻ em Đặc biệt, Làng SOS Đà Nẵng ngồi chương trình ni trẻ tập trung cịn thực chương trình hỗ trợ cho 128 trẻ em có HCĐB khó khăn cộng đồng Bên cạnh đó, mơ hình chăm sóc thay tập trung thay cộng đồng triển khai đồng nhằm hạn chế tình trạng em rơi vào hoàn cảnh đặc biệt.[5] Làng Hy Vọng nơi ni dạy 140 trẻ có hồn cảnh đặc biệt thành phố Đà Nẵng Mặc dù có quan tâm Nhà nước xã hội, nhiên tình hình trẻ em có hồn cảnh đặc biệt Đà Nẵng nhiều điều đáng lo ngại Giai đoạn 2016-2018 có 464 vụ bạo lực gia đình 38 vụ bạo lực, xâm hại trẻ em [20]Năm 2019, Trung tâm tiếp nhận hỗ trợ trường hợp trẻ bị xâm hại tình dục, tổng số ca bị xâm hại hỗ trợ giúp đỡ 30 ca (2015-2019) Tuy nhiên, theo nhiều ý kiến, số “bề nổi” nhiều trường hợp trẻ em bị xâm hại diễn địa bàn thành phố.[19] Bên cạnh đó, có nghiên cứu trẻ bị xâm hại tình dục, trẻ bị bạo hành, chưa có nghiên cứu cụ thể dịch vụ công tác xã hội cho trẻ em có hồn đặc biệt nói chung Từ lý trên, chọn đề tài: “Thực trạng dịch vụ công tác xã hội cho trẻ em có hồn cảnh đặc biệt Làng Hy Vọng Đà Nẵng” II Mục đích nghiên cứu Trên sở phân tích thực trạng yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng dịch vụ công tác xã hội cho trẻ em có hồn cảnh đặc biệt, đề tài đề xuất biện pháp nâng cao chất lượng dịch vụ công tác xã hội cho trẻ em có hồn cảnh đặc biệt thành phố Đà Nẵng III Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài thực trạng dịch vụ cơng tác xã hội cho trẻ em có hồn cảnh đặc biệt Làng Hy Vọng 3.2 Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi nội dung: thực trạng dịch vụ cơng tác xã hội cho trẻ em có hồn cảnh đặc biệt địa bàn thành phố Đà Nẵng - Phạm vi không gian: Nghiên cứu thực Làng Hy Vọng Đà Nẵng - Phạm vi thời gian: Nghiên cứu thực thời gian từ tháng 11/2019 đến tháng 07/2020 - Phạm vi khách thể khảo sát: nghiên cứu tiến hành với 100 khách thể khảo sát trẻ em, cán bộ, giáo viên trung tâm dành cho trẻ có hồn cảnh đặc biệt IV Phương pháp nghiên cứu 4.1 Phương pháp nghiên cứu lý thuyết: Nghiên cứu tài liệu, văn có liên quan đến đề tài liệu liên quan đến dịch vụ cơng tác xã hội với trẻ có hồn cảnh đặc biệt nhằm làm rõ lý luận 4.2 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn - Phương pháp điều tra bảng hỏi: - Phương pháp vấn: 4.3 Phương pháp bổ trợ - thống kê toán học: Đề tài xử lý số liệu thống kê phần mềm SPSS phiên 20 V Giả thuyết nghiên cứu Tồn nhiều yếu tố ảnh hưởng với mức độ khác đến chất lượng dịch vụ công tác xã hội cho trẻ em có hồn cảnh đặc biệt Đà Nẵng Thực trạng hỗ trợ dịch vụ công tác xã hội với dạng trẻ có hồn cảnh đặc biệt khác khác Việc đề xuất biện pháp khả thi cần thiết góp phần nâng cao pháp nâng cao chất lượng dịch vụ công tác xã hội cho trẻ em có hồn cảnh đặc biệt Đà Nẵng 10 Ttrung tâm trang bị kỹ học tập cho trẻ trước học tập kiến thức Cac ký bao gồm: Tạo niềm tin tích cực cho thân Đặt mục tiêu phấn đấu cụ thể, rõ ràng Quản lý tận dụng thời gian Phương pháp đọc nhanh Cách lọc thơng tin Ghi nhớ não Ứng dụng kiến thức để thực hành Ôn lại nội dung Kỹ làm thi 3.2.4 Biện pháp 4: Thiết lập mạng lưới bảo vệ trẻ em sau em rời khỏi trung tâm - Mục tiêu: Đảm bảo trẻ phát triển an toàn sau rời khỏi trung tâm - Nội dung biện pháp: Triển khai chương trình đỡ đầu, hồi gia, tìm kiếm gia đình thay cho trẻ Huy động nguồn lực xã hội, sách cho trẻ có HCĐB - Phương pháp thực hiện: Triển khai chương trình đỡ đầu nước với phương châm hướng tởi chia sẻ cá nhân, tổ chức, hình thức đỡ đầu trẻ, tài trợ thường xuyên, tài trợ đỡ đầu, tổ chức hoạt động gây quỹ 41 Huy động nguồn lực xã hội, sách đối tượng trẻ thụ hưởng Công tác biện hộ pháp lý để trẻ thụ hưởng phúc lợi xã hội Làng thực mềm dẻo đảm bảo lợi ích tốt cho trẻ 42 C PHẦN KẾT LUẬN Quá trình nghiên cứu nghiên cứu cách có hệ thống khái niệm việc tiếp cận giáo dục yếu tố ảnh hưởng đến việc tiếp cận giáo dục TCHCĐB Chính lý luận định hướng cho đề tài nghiên cứu thực trạng chất lượng dịch vụ CTXH cho trẻ có HCĐB từ đề xuất biện pháp nâng cao khả tiếp cận dịch vụ TCHCĐB thành phố Đà Nẵng Kết nghiên cứu thực trạng làm rõ yếu tố ảnh hưởng đến trình tiếp cận dịc vụ CTXH TCHCĐB thành phố Đà Nẵng bao gồm: ni dưỡng, chăm sóc, tham vấn tâm lý, giáo dục phổ thơng hỗ trợ hịa nhập Trên sở phân tích thực trạng dich vụ CTXH cho TCHCĐB đề tài đề xuất sô biện pháp sau: Biện pháp 1: Nâng cao kỹ công tác xã hội cho đội ngũ cán bộ, nhân viên làm việc sở xã hội Biện pháp 2: Đa đạng nguồn lực tài cho trung tâm Biện pháp 3: Trang bị phương pháp kỹ học tập cho học sinh trung tâm Biện pháp 4: Thiết lập mạng lưới bảo vệ trẻ em sau em rời khỏi trung tâm Các biện pháp có mục tiêu, nội dung phương pháp thực Như nhiệm vụ nghiên cứu giải quyết, giả thuyết nghiên cứu kiểm chứng mục tiêu nghiên cứu thực 43 D TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt [1] Nguyễn Trọng An (2014), Cơng tác chăm sóc bảo vệ trẻ em: Nhiều khoảng trống chưa lấp đầy [2] Bộ Lao động - Thương binh Xã hội (2011), Những vấn đề chương trình quốc gia bảo vệ trẻ em giai đoạn 2011 - 2015 [3]Bộ Lao động – Thương binh Xã hội, Cục bảo trợ xã hội (2012), Đánh giá nhu cầu sử dụng dịch vụ công tác xã hội đề xuất kế hoạch phát triển mơ hình hệ thống cung cấp dịch vụ công tác xã hội từ trung ương đến địa phương Đề tài NCKH cấp Bộ [4] Vũ Nhi Công (2009), Vai trị nhân viên cơng tác xã hội tiến trình giúp trẻ em đặc biệt khó khăn hội nhập sống [5] Cục bảo trợ xã hội (2013), Đà Nẵng: Trợ giúp trẻ em có hồn cảnh đặc biệt khó khăn [6] Liên Hợp quốc,1989, Cơng ước Liên hợp Quốc quyền trẻ em (CRC) [7] Phạm Ngọc Luyến (2007), Báo cáo nghiệm thu kết nghiên cứu khoa học thực trạng , giải pháp bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em có hồn cảnh đặc biệt khó khăn dựa địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc tr.1-2 [8] Nguyễn Hải Hữu (chủ biên) (2009), Khung kỹ thuật phát triển nghề công tác xã hội (Chăm sóc, bảo vệ trẻ em có hồn cảnh đặc biệt), sách chuyên khảo [9] Bùi Thị Xuân Mai (2010), Giáo trình nhập mơn cơng tác xã hội, Nxb Lao động - Xã hội, Hà Nội [10] Nguyễn Văn Sinh (2016), Tổ chức hoạt động chăm sóc trẻ em mồ côi từ thực tiễn Làng trẻ em SOS Hà Nội, Luận văn thạc sỹ Công tác xã hội [11] Tán Văn Thanh (2018) Dịch vụ công tác xã hội người tâm thần cộng đồng từ thực tiễn thành phố Đà Nẵng Luận văn thạc sĩ công tác xã hội Học viện khoa học xã hội 44 [12] Lê Thị Quỳnh Trang (2018), Quản lý công tác xã hội với trẻ em có hồn cảnh đặc biệt từ thực tiễn làng trẻ em SOS Hà Nội [13] Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2004), Luật Bảo vệ, Chăm sóc Giáo dục trẻ em [14] Quốc hộ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa VIệt Nam (2013), Luật giá [15]Viện ngôn ngữ học (2004), Từ điển tiếng Việt NXB Đà Nẵng, tr256 Tài liệu tiếng nước [16] J.Statham (2004), Effective services to support children in special circumstances Child: Care, Health and DevelopmentVolume 30, Issue [17] H Graham, C Power (2004), Childhood disadvantage and health inequalities: a framework for policy based on lifecourse research Child: Care, Health and DevelopmentVolume 30, Issue [18] Sewpaul, Vishanthie (2001), Models of Intervention for Children in Difficult Circumstances in South Africa Child Welfare Sep/Oct2001, Vol 80 Issue 5, p571-586 16p Tài liệu website [19] Xuân Quỳnh (2019), Xây dựng Đà Nẵng an toàn - không bạo lực phụ nữ trẻ em gái https://baomoi.com/xay-dung-da-nang-an-toan-khong-bao-luc-doi-voiphu-nu-va-tre-em-gai/c/31568177.epi [20] Lê Mận (2019), Cảnh báo tình trạng xâm hại trẻ em Báo Đà Nẵng https://baodanang.vn/channel/5411/201910/canh-bao-tinh-trang-xam-hai-tre-em3261362/index.htm 45 E PHỤ LỤC PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN (Dành cho trẻ em trung tâm) Chào bạn! Để có sở đề xuất biện pháp tăng cường chất lượng dịch vụ cơng tác xã hội cho trẻ em có hồn cảnh đặc biệt, mong bạn cho biết ý kiến thân nội dung liên quan cách khoanh tròn điền vào chỗ trống câu hỏi Thông tin cung cấp sử dụng cho mục đích nghiên cứu hồn tồn giữ bí mật! I Thơng tin cá nhân Họ tên (có thể khơng ghi): .Tuổi: Trường: .Lớp: Giới tính: Trung tâm bạn sinh hoạt: Thời gian vào trung tâm: II Dịch vụ cơng tác xã hội cho trẻ em có hồn cảnh đặc biệt Đà Nẵng Câu Bạn sinh hoạt trung tâm theo hình thức nào? Nội trú Bán trú Ngoại trú Câu Bạn ăn bữa Trung tâm? (Khoanh tròn vào NHỮNG đáp án bạn lựa chọn) Bữa sáng Bữa trưa 46 Bữa tối Các bữa phụ khác Câu Bạn thường ăn, uống thực phẩm Trung tâm? (Đánh dấu X vào ô đáp án bạn lựa chọn) STT Các nhóm thực phẩm Không Thỉnh Thường Rất thường khoảng xuyên xuyên Tinh bột (cơm, bún, phở, ngô, khoai, ) Rau củ Trái Thịt, thủy sản, trứng, đậu Sữa Câu Nhà/ phịng bạn có thành viên? (Khoanh tròn vào MỘT đáp án bạn lựa chọn) Từ đến thành viên Từ đến 10 thành viên Trên 10 thành viên Câu Các bạn có hỗ trợ bảo hiểm ý tế khơng?(Khoanh trịn vào MỘT đáp án bạn lựa chọn) Có Khơng Câu Bạn có cảm thấy an tồn Trung tâm hay khơng?(Khoanh trịn vào MỘT đáp án bạn lựa chọn) Khơng an tồn An tồn Ít an tồn Rất an tồn 47 Câu Bạn có người bạn thân Trung tâm? (Khoanh tròn vào MỘT đáp án bạn lựa chọn) - người bạn thân Khơng có người bạn thân Trên người bạn thân Câu Bạn có thường chia sẻ, tâm với Mẹ/ Giáo viên phụ trách Trung tâm khơng? (Khoanh trịn vào MỘT đáp án bạn lựa chọn) Không Thỉnh thoảng Thường xuyên Câu Các bạn có học khơng? (Khoanh trịn vào MỘT đáp án bạn lựa chọn) Có Khơng Câu Các bạn đánh giá mức độ hài lòng thân cho việc hỗ trợ học tập trung tâm? (Đánh dấu X vào ô đáp án bạn lựa chọn) S Hỗ trợ cho học tập Kh Ít H R T ơng hà ài ất T hài i lị hà lòn lò ng i g ng lò ng Hỗ trợ sách giáo khoa Hỗ trợ dụng cụ học tập (vở, bút, thước, ) Hỗ trợ phương pháp học tập Hỗ trợ không gian học tập Hỗ trợ kỹ học tập 48 Phương pháp tạo động lực học tập Hỗ trợ khác (ghi rõ): Câu 10 Ngoài hoạt động học tập, Trung tâm thường tổ chức hoạt động nào? (Đánh dấu X vào ô đáp án bạn lựa chọn) ST Hoạt động Khô Thỉn Thườ T ng h ng bao thoả xuyê ng n Định hướng nghề nghiệp Tham vấn tâm lý Dạy kỹ sống Dạy học nghề Tăng gia sản xuất Thể thao Văn nghệ, giải trí Kiểm tra sức khỏe định kỳ Hoạt động khác (ghi rõ) ……………………………………………………………… ………………………… Câu 11 Hãy cho biết mức độ hài lòng bạn hoạt động Trung tâm (Đánh dấu X vào ô đáp án bạn lựa chọn) 49 ST Hoạt động Khơ Ít T H R ng hà ài ất hài i hà lòng lò lò ng i ng lò ng Định hướng nghề nghiệp Tham vấn tâm lý Dạy kỹ sống Dạy học nghề Tăng gia sản xuất Thể thao Văn nghệ, giải trí Kiểm tra sức khỏe định kỳ Hoạt động khác (ghi rõ) ………………………………………………………………… …………………………… Câu 12 Bạn dạy nghề Trung tâm? (Khoanh tròn vào NHỮNG đáp án bạn lựa chọn) May Thêu Làm mộc Tin học Làm tăm Dệt thổ cẩm Làm đồ thủ công mỹ nghệ Nghề khác (ghi rõ)…………………… Điện máy/ điện lạnh 50 Câu 13 Bạn gặp khó khăn sinh hoạt trung tâm? (Khoanh tròn vào NHỮNG đáp án bạn lựa chọn) Không đảm bảo dinh dưỡng Không chăm sóc y tế đầy đủ Cơ sở vật chất không đầy đủ (nơi ở, nhà vệ sinh nước sạch, sân chơi, trang thiết bị, ) Khó hịa nhập với bạn bè/ thầy Khó khăn việc bày tỏ ý kiến Khó khăn học tập Khó khăn định hướng nghề nghiệp tìm kiếm việc làm Khó khăn việc hịa nhập cộng đồng Ý kiến khác (ghi rõ) Câu 14 Điều khiến bạn đến với Trung tâm? (Khoanh tròn vào NHỮNG đáp án bạn lựa chọn) Bạn trẻ em mồ côi không nơi nương tựa Bạn trẻ em bị bỏ rơi Bạn trẻ em khuyết tật Bạn trẻ em nạn nhân chất độc hoá học Bạn trẻ em nhiễm HIV/AIDS bị ảnh hưởng HIV/AIDS Bạn trẻ em phải làm việc nặng nhọc, nguy hiểm, tiếp xúc với chất độc hại Bạn trẻ em phải làm việc xa gia đình Bạn trẻ em lang thang Bạn trẻ em bị xâm hại tình dục 10 Bạn trẻ em nghiện ma túy 11 Bạn trẻ em vi phạm pháp luật 12 Bạn trẻ em gia đình có hồn cảnh khó khăn 13 Ý kiến khác (ghi rõ) 14 Bạn không muốn chia sẻ điều 51 Câu 15 Theo bạn, trung tâm cần cải thiện điều gì? (Khoanh trịn vào NHỮNG đáp án bạn lựa chọn) Chất lượng bữa ăn Cơ sở vật chất Tham vấn tâm lý Định hướng nghề nghiệp dạy nghề Chăm sóc y tế Cơ chế quản lý Phương pháp hỗ trợ học tập Hoạt động ngoại khóa (văn nghệ, thể thao, ) Hịa nhập cộng đồng 10 Tăng cường hỗ trợ hồi gia/ tìm kiếm gia đình thay 11 Ý kiến khác (ghi rõ) III Biện pháp nâng cao chất lượng dịch vụ công tác xã hội cho trẻ em có hồn cảnh đặc biệt Đà Nẵng Câu 17 Bạn đưa biện pháp để trung tâm hoạt động hiệu (Viết vào khoảng trống)  Về phía thân:  Về phía cán bộ/ giáo viên/ người chăm sóc trung tâm:  Về phía xã hội: 52  Về phía nhà nước: 53 BẢNG HỎI PHỎNG VẤN SÂU Kính chào anh/chị! Chúng tơi sinh viên khoa Tâm lý – Giáo dục, trường Đại học Sư phạm – Đại học Đà Nẵng! Hiện nay, nhóm chúng tơi thực nghiên cứu “Thực trạng dịch vụ CTXH Làng Hy Vọng Đà Nẵng” Các thông tin mà anh/chị cung cấp sử dụng cho mục đích nghiên cứu đề tài đảm bảo tính bảo mật anh/chị cung cấp thơng tin Xin chân thành cảm ơn! I/ Thông tin chung cán người chăm sóc (mẹ/dì, giáo dục viên): Họ tên: Giới tính: Năm sinh: Trình độ chun môn: Thời gian làm việc trung tâm/làng: II/ Những hoạt động anh/ chị trung tâm/làng: Anh/chị vui lịng cho biết cơng việc anh/chị (mơ tả vắn tắt Theo anh/ chị điều kiện học tập cháu nào? Thuận lợi, khó khăn, đề xuất anh chị? Trẻ Trung tâm/ Làng tham gia hoạt động vui chơi, giải trí gì? (Hoạt động văn nghệ, giao lưu, thể thao…)Thuận lợi, khó khăn, đề xuất anh chị? 54 Trẻ thường có vấn đề tâm lý, hay quan hệ xã hội hỗ trợ nào? Theo anh/chị hoạt động trung tâm/ làng đáp ứng đầy đủ nhu cầu trẻ không? Vì sao? Trong trình làm việc với trẻ trung tâm/làng anh/ chị gặp thuận lợi khó khăn gì? Anh/ chị chia sẻ vài trẻ ngoan, học giỏi, thành đạt mà anh/chị chăm sóc, ni dưỡng? Anh/ chị tham gia khóa tập huấn chăm sóc trẻ, cơng tác xã hội với trẻ em chương trình khác khơng? Theo anh/ chị yếu tố tác động đến hoạt động chăm sóc cho trẻ trung tâm/ làng? 10 Để chăm sóc trẻ tốt, theo anh chị cần trang bị thêm kiến thức, kỹ gì? 55 ... tài thực trạng dịch vụ công tác xã hội cho trẻ em có hồn cảnh đặc biệt Làng Hy Vọng 3.2 Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi nội dung: thực trạng dịch vụ công tác xã hội cho trẻ em có hồn cảnh đặc biệt. .. luận dịch vụ cơng tác xã hội cho trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt Chương Thực trạng dịch vụ cơng tác xã hội với trẻ em có hồn cảnh đặc biệt Chương Biện pháp nâng cao dịch vụ cơng tác xã hội với trẻ em. .. lượng dịch vụ cơng tác xã hội cho trẻ em có hồn cảnh đặc biệt Đà Nẵng 10 VI Nhiệm vụ nghiên cứu - Khái quát hoá lý luận nghiên cứu vấn đề dịch vụ công tác xã hội cho trẻ em có hồn cảnh đặc biệt

Ngày đăng: 24/05/2021, 20:44

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan