1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Mâu thuẫn xã hội trong chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp ở các tỉnh đồng bằng sông Hồng hiện nay (Luận án tiến sĩ)

171 226 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 171
Dung lượng 1,56 MB

Nội dung

Mâu thuẫn xã hội trong chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp ở các tỉnh đồng bằng sông Hồng hiện nay (Luận án tiến sĩ)Mâu thuẫn xã hội trong chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp ở các tỉnh đồng bằng sông Hồng hiện nay (Luận án tiến sĩ)Mâu thuẫn xã hội trong chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp ở các tỉnh đồng bằng sông Hồng hiện nay (Luận án tiến sĩ)Mâu thuẫn xã hội trong chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp ở các tỉnh đồng bằng sông Hồng hiện nay (Luận án tiến sĩ)Mâu thuẫn xã hội trong chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp ở các tỉnh đồng bằng sông Hồng hiện nay (Luận án tiến sĩ)Mâu thuẫn xã hội trong chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp ở các tỉnh đồng bằng sông Hồng hiện nay (Luận án tiến sĩ)Mâu thuẫn xã hội trong chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp ở các tỉnh đồng bằng sông Hồng hiện nay (Luận án tiến sĩ)Mâu thuẫn xã hội trong chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp ở các tỉnh đồng bằng sông Hồng hiện nay (Luận án tiến sĩ)

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI TRẦN ĐÌNH BÍCH MÂU THUẪN XÃ HỘI TRONG CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ NÔNG NGHIỆP Ở CÁC TỈNH ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG HIỆN NAY LUẬN ÁN TIẾN SĨ TRIẾT HỌC Hà Nội, năm 2018 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI TRẦN ĐÌNH BÍCH MÂU THUẪN XÃ HỘI TRONG CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ NÔNG NGHIỆP Ở CÁC TỈNH ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG HIỆN NAY Chuyên ngành : CNDVBC VÀ CNDVLS Mã số : 62.22.03.02 LUẬN ÁN TIẾN SĨ TRIẾT HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: GS.TS NGUYỄN HỮU KHIỂN Hà Nội, năm 2018 i LỜI CAM ĐOAN Tác giả xin cam đoan đề tài luận án: “Mâu thuẫn xã hội chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp tỉnh đồng sông Hồng nay” công trình nghiên cứu độc lập tác giả Kết nghiên cứu Luận án chưa công bố ấn phẩm hay cơng trình nghiên cứu nào, số liệu luận án có nguồn gốc rõ ràng Tôi xin cam đoan vấn đề nêu thực, sai tác giả xin hoàn tồn chịu trách nhiệm Tác giả Luận án Trần Đình Bích ii LỜI CẢM ƠN Luận án hồn thành với nỗ lực học hỏi nghiêm túc Học viện Khoa học xã hội thuộc Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam Trong trình nghiên cứu hồn thành luận án, tơi nhận giúp đỡ quý báu quan, cấp lãnh đạo cá nhân Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn tới tất tập thể cá nhân tạo điều kiện, giúp đỡ tơi suốt q trình nghiên cứu hồn thành Luận án Trước tiên, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến GS.TS Nguyễn Hữu Khiển, nhà khoa học ln nhiệt tình, ân cần hướng dẫn cho tơi từ bước đầu cụ thể hóa hướng nghiên cứu đến nhận xét góp ý nghiên cứu hồn thành luận án Tơi xin gửi lời cảm ơn trân trọng tới Học viện Khoa học xã hội, tạo điều kiện tốt cho trình học tập nghiên cứu Học viện thơng qua khóa học trao đổi phương pháp nghiên cứu, buổi hội thảo khoa học, buổi chia sẻ kinh nghiệm nghiên cứu dịp sinh hoạt khoa học có liên quan khác Tơi xin dành lời cảm ơn chân thành tới lãnh đạo Trường Đại học Kinh doanh & Công nghệ Hà Nội, Khoa Triết học & KHXH bạn bè, đồng nghiệp tạo điều kiện thuận lợi cho suốt q trình học tập, nghiên cứu hồn thành Luận án Tơi khắc ghi tình cảm biết ơn sâu sắc tới gia đình thân u ln nguồn động viên lớn lao để tơi tập trung nghiên cứu tâm hoàn thành luận án cách tốt Mặc dù có nhiều cố gắng, tránh khỏi hạn chế thiếu sót định thực Luận án Rất mong nhận đóng góp ý kiến nhà khoa học, quý Thầy, Cô giáo bạn đọc Một lần nữa, xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 10 tháng 10 năm 2017 Tác giả luận án Trần Đình Bích iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT vi DANH MỤC BẢNG BIỂU vii MỞ ĐẦU Chương 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU 1.1 Tổng quan cơng trình nghiên cứu mâu thuẫn xã hội, xung đột xã hội 1.2 Tổng quan nghiên cứu thực trạng gợi ý giải pháp giải mâu thuẫn xã hội chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp Việt Nam 13 1.3 Đánh giá chung tình hình nghiên cứu liên quan đến luận án 25 Kết luận chương 28 Chương 2: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ MÂU THUẪN XÃ HỘI VÀ MÂU THUẪN XÃ HỘI TRONG CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ NÔNG NGHIỆP 29 2.1 Mâu thuẫn xã hội – khái niệm, đặc điểm vấn đề phương pháp luận nhận thức giải 29 2.1.1 Khái niệm mâu thuẫn 29 2.1.2 Khái niệm mâu thuẫn xã hội đặc điểm 36 2.1.3 Phương pháp luận nhận thức giải mâu thuẫn 44 2.2 Chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp Việt Nam – khái niệm, nội dung mâu thuẫn nảy sinh 52 2.2.1 Nội dung chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp 52 2.2.2 Khái niệm nội dung mâu thuẫn xã hội CDCCKT nông nghiệp 58 2.2.3 Sự cần thiết việc giải mâu thuẫn xã hội chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp Việt Nam 65 Kết luận chương 67 iv Chương 3: MÂU THUẪN XÃ HỘI NẢY SINH TRONG Q TRÌNH CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ NƠNG NGHIỆP Ở CÁC TỈNH ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG HIỆN NAY: THỰC TRẠNG VÀ NGUYÊN NHÂN 69 3.1 Thực trạng mâu thuẫn xã hội nảy sinh chuyển cấu kinh tế nông nghiệp vùng đồng sông Hồng 69 3.1.1 Mâu thuẫn chuyển dịch cấu nội ngành nông nghiệp với nhu cầu ổn định nâng cao đời sống người nông dân 70 3.1.2 Mâu thuẫn yêu cầu phát triển kinh tế nông nghiệp với hạn chế nguồn lực (vốn, đất đai, lao động, khoa học- kỹ thuật) 77 3.1.3 Mâu thuẫn trình CDCCKT nơng nghiệp theo hướng CNH, HĐH với vấn đề bảo đảm an toàn xã hội phát huy giá trị văn hóa truyền thống 86 3.1.4 Mâu thuẫn q trình CDCCKT nơng nghiệp, nông thôn với bất cập cấp quyền triển khai thực 99 3.1.5 Mâu thuẫn trình CNH, ĐTH với phát triển KT-XH nông nghiệp, nông thôn 104 3.2 Nguyên nhân mâu thuẫn xã hội nảy sinh chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp đồng sông Hồng 111 3.2.1 Nguyên nhân trình CDCCKT nơng nghiệp thiếu bền vững 111 3.2.2 Ngun nhân bất cập số sách phát triển nông nghiệp, nông thôn 113 3.2.3 Nguyên nhân yếu quản lý điều hành cấp quyền 114 3.2.4 Nguyên nhân tác động tiêu cực từ việc chuyển đổi mục đích sử dụng đất nơng nghiệp cho phát triển CNH, ĐTH tác động mặt trái kinh tế thị trường117 Kết luận chương 121 Chương 4: NHỮNG GIẢI PHÁP CƠ BẢN ĐỂ GIẢI QUYẾT MÂU THUẪN XÃ HỘI TRONG CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ NÔNG NGHIỆP Ở CÁC TỈNH ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG HIỆN NAY 122 v 4.1 Một số nguyên tắc thống thực để giải mâu thuẫn xã hội chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp tỉnh đồng sông Hồng 122 4.2 Đề xuất nhóm giải pháp giải mâu thuẫn xã hội chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp tỉnh đồng sông Hồng đến năm 2030 127 4.2.1 Hồn thiện hệ thống pháp luật sách cho phát triển nông nghiệp, nông thôn 127 4.2.2 Phải triển khai thực việc chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp theo hướng bền vững vùng đồng sông Hồng 133 4.2.3 Khắc phục tác động tiêu cực chuyển đổi mục đích sử dụng đất nơng nghiệp sang phát triển cơng nghiệp hóa, thị hóa vùng ĐBSH 139 4.2.4 Đổi công tác lãnh đạo tổ chức quản lý hệ thống trị phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng sông Hồng 144 Kết luận chương 149 KẾT LUẬN 150 CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CÔNG BỐ 153 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 154 vi DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Nội dung chữ viết tắt CHH Cơng nghiệp hóa CDCCKT Chuyển dịch cấu kinh tế ĐTH Đơ thị hóa ĐBSH Đồng sơng Hồng HTKT-XH Hình thái kinh tế - xã hội HĐH Hiện đại hóa HĐND Hội đồng nhân dân KT-XH Kinh tế - xã hội KH-CN Khoa học - công nghệ LLSX Lực lượng sản xuất MTXH Mâu thuẫn xã hội MTTQ Mặt trận tổ quốc PTSX Phương thức sản xuất QHSX Quan hệ sản xuất UBND Ủy ban nhân dân XHCN Xã hội chủ nghĩa vii DANH MỤC BẢNG BIỂU Danh mục bảng Bảng 3.1 Cơ cấu GDP theo ngành kinh tế 69 Bảng 3.2 Tỷ lệ thất nghiệp thiếu việc làm lực lượng lao động vùng ĐBSH 89 Bảng 3.3 Tỷ lệ thất nghiệp thiếu việc làm nông thôn vùng ĐBSH 89 Danh mục biểu Biểu đồ 3.1 Cơ cấu giá trị sản xuất nông nghiệp vùng ĐBSH giai đoạn 2000-2014 71 Biểu đồ 3.2 Cơ cấu lao động theo ngành kinh tế vùng ĐBSH 80 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Sau 30 năm tiến hành đổi tất mặt trị, kinh tế, văn hóa xã hội, nước ta có trình phát triển cao chất lượng, đạt nhiều thành tựu to lớn toàn diện hầu hết lĩnh vực đời sống nhân dân Từ năm 2010, nước ta bước khỏi nhóm nước nghèo giới, gia nhập nhóm nước phát triển trung bình, đời sống tầng lớp người dân cải thiện rõ rệt, thu nhập bình quân không ngừng tăng lên; thành tựu khoa học, kỹ thuật ngày nhiều đáp ứng phần nhu cầu sản xuất nước, góp phần phục vụ mục tiêu KT-XH quốc gia Bên cạnh thành tựu to lớn KT-XH, xã hội nảy sinh nhiều mâu thuẫn Trong tầng lớp nhân dân xuất lợi ích khác nhau, chí đối lập mức độ định Khoảng cách thu nhập phận nhân dân không ngừng gia tăng, đặc biệt đời sống nhân dân khu vực sản xuất nông nghiệp, nơng thơn gặp nhiều khó khăn, khơng ổn định, bấp bênh Những tác động hội nhập kinh tế quốc tế, q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa thị hóa (CNH, HĐH ĐTH) ảnh hưởng mạnh mẽ làm thay đổi cấu trúc xã hội khu vực nông nghiệp, nông thôn nước ta Trong so sánh với vùng kinh tế khác, mâu thuẫn xã hội (MTXH) khu vực nông nghiệp, nông thôn thuộc tỉnh đồng sông Hồng (ĐBSH) có tính điển hình cao, phản ánh đặc trưng bật MTXH nông thôn Việt Nam Tuy nhiên, cần thấy rằng, MTXH khu vực ĐBSH có liên quan trực tiếp có quan hệ nhân khơng với trình chuyển dịch cấu kinh tế (CDCCKT) nơng nghiệp, vậy, việc xem xét MTXH khu vực không đơn giản Những MTXH q trình CDCCKT nơng nghiệp, nơng thơn biết đến như: mâu thuẫn biến đổi LLSX với QHSX; mâu thuẫn sở hữu tư liệu sản xuất nông nghiệp với yêu cầu phát triển KT-XH nông nghiệp, nông thôn; mâu thuẫn thay đổi sở hạ tầng kinh tế nông nghiệp với bất cập điều hành cấp quyền; mâu thuẫn CDCCKT nơng nghiệp với vấn đề bảo đảm an toàn xã hội phát huy giá trị 148 cao hiệu lực, hiệu tổ chức Đảng HĐND địa bàn xã Hai là, cần đổi tổ chức hoạt động UBND xã Những tình khác quản lý phát triển xã hội quyền xã đòi hỏi phải làm rõ tính nguyên tắc quy định pháp luật tổ chức hoạt động máy quyền xã; đồng thời phải làm rõ nhiệm vụ, quyền hạn quyền xã để quan quyền xã tự giải công việc liên quan đến đời sống hàng ngày người dân Thơng qua khắc phục tượng quan liêu, ơm đồm, bao biện quyền cấp xã, tạo thi đua xã khuôn khổ pháp luật, đồng thời giảm bớt tượng ách tắc trình giải công việc nhà nước từ cấp tỉnh đến cấp sở Ba là, cần nâng cao lực, tiến tới tiêu chuẩn hóa đội ngũ cán xã Cán xã chủ yếu xuất thân từ nông dân, trưởng thành mơi trường nơng thơn, có hạn chế lực trình độ Trong điều kiện trình độ dân trí vùng ĐBSH nâng cao, tính chất quản lý ngày phức tạp, đòi hỏi việc quản lý nhà nước cần phải khoa học, bản, nên cán cấp xã cần phải có trình độ, kỹ thực hành tổng hợp Cán cấp xã phải có tri thức diện rộng, đa năng, giải biết thủ tục cách giải nhiều vấn đề khác trực tiếp nảy sinh sở, để hướng dẫn cho người dân thực Cần nghiên cứu đổi sở đào tạo cán cấp sở theo hướng đa chức năng, coi trọng kỹ thực hành Bốn là, cần đổi nội dung, phương thức lãnh đạo tổ chức đảng cơng tác mặt trận, đồn thể nhân dân xã Trong đó, đặt trọng tâm vào việc đổi việc nghị cấp ủy đảng, vấn đề lớn, quan hệ tới sống quyền lợi người dân, đòi hỏi phối hợp hệ thống trị sở chủ trương công tác thuộc thẩm quyền định quyền đồn thể Xây dựng thực quy chế làm việc bí thư cấp ủy với chủ tịch HĐND, chủ tịch UBND, chủ tịch Ủy ban MTTQ người đứng đầu tổ chức trị - xã hội Đồng thời, đổi nội dung phương thức hoạt động MTTQ tổ chức trị - xã hội sát hợp với nhu cầu, lợi ích hội viên, đồn viên; đáp ứng yêu cầu tham gia giám sát, phản biện công tác lãnh đạo, quản lý tổ chức đảng quyền xã 149 Kết luận chương MTXH khu vực nông nghiệp, nông thôn thuộc tỉnh ĐBSH có tính điển hình cao, phản ánh đặc trưng bật MTXH nông thôn Việt Nam Những MTXH khu vực kinh tế nông nghiệp, cụ thể q trình CDCCKT nơng nghiệp, mâu thuẫn xun suốt thời kỳ CNH, HĐH nước ta, việc tái cấu ngành nông nghiệp bước phát triển thời gian tới Giải hiệu kịp thời vấn đề MTXH có ý nghĩa quan trọng ổn định trị phát triển KT-XH bền vững Các vấn đề xã hội không tách rời với vấn đề phát triển kinh tế, trị, văn hóa - nội dung xuyên suốt nhận thức giải MTXH; phát triển kinh tế tạo sở điều kiện thuận lợi để giải vấn đề xã hội; tăng trưởng kinh tế phải gắn liền với tiến công xã hội bước suốt trình phát triển Giải MTXH q trình CDCCKT nơng nghiệp vùng ĐBSH cần thực nguyên tắc định hướng: (i) giải MTXH phải có tính hệ thống dựa xây dựng đồng thuận xã hội; (ii) giải MTXH phải trách nhiệm hệ thống trị; (iii) giải MTXH phải tổ chức song song, hồ nhập với chương trình phát triển kinh tế; (iv) cần phát triển hài hòa kinh tế xã hội để đảm bảo công xã hội Đây nội dung xuyên suốt nhận thức giải MTXH, phương châm để xây dựng giải pháp đồng nhằm giải MTXH nảy sinh q trình CDCCKT nơng nghiệp, nơng thôn theo hướng CNH, HĐH Giải MTXH CDCCKT nông nghiệp thời kỳ đẩy mạnh CNH, HĐH hội nhập vùng ĐBSH vấn đề phức tạp, khơng thể chủ quan, nóng vội đòi hỏi phải thực cách đồng nhóm giải pháp: (i) hồn thiện hệ thống pháp luật sách cho phát triển nơng nghiệp, nơng thơn; (ii) triển khai thực việc CDCCKT nông nghiệp theo hướng bền vững; (iii) khắc phục tác động tiêu cực chuyển đổi mục đích sử dụng đất nơng nghiệp sang phát triển CNH, ĐTH; (iv) đổi công tác lãnh đạo tổ chức quản lý hệ thống trị phát triển KT-XH vùng ĐBSH Các vấn đề nông nghiệp, nông dân, nông thôn phải giải đồng bộ, gắn với trình đẩy mạnh CNH, HĐH đất nước 150 KẾT LUẬN MTXH tượng khách quan phổ biến tiến trình phát triển lịch sử, phản ánh thống đấu tranh lợi ích lực lượng xã hội Việc nghiên cứu giải MTXH kịp thời tạo nên động lực cho phát triển Ngược lại, MTXH không giải kịp thời giải phương pháp không phù hợp, mâu thuẫn có khả phát triển biến thành xung đột xã hội gay gắt, gây hậu xã hội nhiều mặt, cản trở phát triển Trong giai đoạn phát triển, việc nhận biết giải MTXH có vị trí quan trọng chủ thể quản lý xã hội ý xem xét trước hết - chìa khóa để giải vấn đề nguồn gốc động lực phát triển MTXH khu vực ĐBSH có liên quan trực tiếp có quan hệ nhân khơng với q trình CDCCKT nơng nghiệp, song q trình CDCCKT nơng nghiệp vùng ĐBSH diễn nhanh phát triển theo chiều rộng làm nảy sinh nhiều vấn đề xúc xã hội gay gắt trở thành MTXH phức tạp khó giải quyết, có nguy bùng phát bất ổn xã hội, kìm hãm phát triển KT-XH khu vực nông nghiệp, nông thôn vùng ĐBSH Việc nghiên cứu xây dựng mơ hình phát triển NNHĐ nhằm xác định rõ hướng nội dung cụ thể cần thực nhiệm vụ có tính chất quan trọng hoạch định sách phát triển ngành nơng nghiệp Việc nghiên cứu MTXH CDCCKT nông nghiệp tỉnh vùng ĐBSH nhằm nhận diện phân tích MTXH nảy sinh CDCCKT nông nghiệp, nguyên nhân MTXH đó, đề xuất nguyên tắc giải pháp giải vấn đề MTXH xúc nảy sinh từ q trình CDCCKT nơng nghiệp vùng ĐBSH nhiệm vụ có tính chất quan trọng hoạch định sách phát triển KT-XH khu vực nơng nghiệp, nơng thơn vùng ĐBSH nói riêng nước nói chung giai đoạn Qua nghiên cứu tác giả luận án đưa đóng góp mặt khoa học luận án, sau: (1) Luận án luận giải làm rõ khái niệm, đặc điểm MTXH CDCCKT nông nghiệp, tác động qua lại người với người người với tổ chức xã hội có lợi ích vật chất, tinh thần đối lập trình biến đổi cấu trúc bên ngành nơng nghiệp, xuất cách tất yếu khách quan sở thay đổi điều kiện sản xuất, sinh hoạt, phong tục, tập quán, lối sống dẫn đến thay đổi lợi ích vật chất tinh thần chủ thể; hồn cảnh định mâu thuẫn xuất phát từ sai lầm 151 chủ quan chủ thể xã hội; MTXH CDCCKT nơng nghiệp tác động tích cực làm ảnh hưởng tiêu cực đến phát triển xã hội Tập trung nhận diện mâu thuẫn nảy sinh thực tiễn CDCCKT nơng nghiệp có xuất phát điểm từ mâu thuẫn bên trình chuyển dịch từ tác động yếu tố bên vào trình chuyển dịch, cụ thể: (i) mâu thuẫn biến đổi LLSX với QHSX; (ii) mâu thuẫn sở hữu tư liệu sản xuất nông nghiệp với yêu cầu phát triển KT-XH nông nghiệp, nông thôn; (iii) mâu thuẫn thay đổi sở hạ tầng kinh tế nông nghiệp với bất cập điều hành cấp quyền; (iv) mâu thuẫn CDCCKT nơng nghiệp với vấn đề bảo đảm an tồn xã hội phát huy giá trị văn hóa truyền thống; (v) mâu thuẫn xu hướng CNH, ĐTH với phát triển kinh tế nông nghiệp (2) Luận án khái qt q trình CDCCKT nơng nghiệp vùng ĐBSH giai đoạn 2000 – 2015, nhận định q trình CDCCKT nơng nghiệp vùng ĐBSH có nét đặc thù tồn MTXH mức độ khác làm nảy sinh nhiều xúc xã hội dẫn đến tác động tiêu cực, làm chậm trình phát triển KT-XH vùng Luận án sâu phân tích q trình CDCCKT nơng nghiệp vùng ĐBSH để nhóm MTXH nảy sinh từ q trình này, gồm: (i) Mâu thuẫn chuyển dịch cấu nội ngành nông nghiệp với nhu cầu ổn định nâng cao đời sống người nông dân; (ii) Mâu thuẫn yêu cầu phát triển kinh tế nông nghiệp với hạn chế nguồn lực (vốn, đất đai, lao động, KH-KT); (iii) Mâu thuẫn q trình CDCCKT nơng nghiệp theo hướng CNH, HĐH với vấn đề bảo đảm an toàn xã hội phát huy giá trị văn hóa truyền thống; (iv) Mâu thuẫn q trình CNH, ĐTH với phát triển KT-XH nông nghiệp, nông thôn; (v) Mâu thuẫn q trình CDCCKT nơng nghiệp, nơng thơn với bất cập cấp quyền triển khai thực Các MTXH CDCCKT nông nghiệp tồn tại, đan xen lẫn diễn biến phức tạp biểu với loạt vấn đề xã hội nảy sinh như: thất nghiệp, thiếu việc làm, đói nghèo, nhiễm mơi trường, xung đột lợi ích dẫn đến xuất tình trạng bất mãn phận dân cư, tình trạng khiếu kiện đông người, kéo dài, vượt cấp xuất ngày nhiều, phận nhân dân chống quyền sở tại, tệ nạn xã hội gia tăng nhiều vấn đề xã hội trở nên gay gắt đẩy lên thành mâu thuẫn phức tạp khó giải quyết, có nguy bùng phát 152 bất ổn gây đảm bảo an ninh trật tự an tồn xã hội kìm hãm phát triển KT-XH khu vực nông nghiệp, nông thôn vùng ĐBSH (3) Luận án đánh giá trình phát triển thực trạng giải MTXH để từ nhóm nguyên nhân tác động do: q trình CDCCKT nơng nghiệp thiếu bền vững; bất cập số sách phát triển nông nghiệp, nông thôn; yếu quản lý điều hành cấp quyền; tác động tiêu cực từ việc chuyển đổi mục đích sử dụng đất nơng nghiệp cho phát triển CNH, ĐTH tác động mặt trái kinh tế thị trường (4) Các vấn đề xã hội không tách rời với vấn đề phát triển kinh tế, trị, văn hóa luận án đưa nguyên tắc chung định hướng giải MTXH CDCCKT nông nghiệp tỉnh vùng ĐBSH: (i) giải MTXH phải có tính hệ thống dựa xây dựng đồng thuận xã hội; (ii) giải MTXH phải trách nhiệm hệ thống trị; (iii) giải MTXH phải tổ chức song song, hồ nhập với chương trình phát triển kinh tế; (iv) cần phát triển hài hòa kinh tế xã hội để đảm bảo công xã hội Đây nội dung xuyên suốt nhận thức giải MTXH, phương châm để xây dựng giải pháp đồng nhằm giải MTXH nảy sinh q trình CDCCKT nơng nghiệp, nơng thơn theo hướng CNH, HĐH (5) Luận án đề xuất nhóm giải pháp có tính khả thi để giải mâu thuẫn tiêu cực nhằm tạo điều kiện cho q trình CDCCKT nơng nghiệp phát triển bền vững nơng nghiệp, cụ thể: hồn thiện hệ thống pháp luật sách cho phát triển nơng nghiệp, nơng thôn; triển khai thực việc CDCCKT nông nghiệp theo hướng bền vững; khắc phục tác động tiêu cực chuyển đổi mục đích sử dụng đất nơng nghiệp sang phát triển CNH, ĐTH; đổi công tác lãnh đạo tổ chức quản lý hệ thống trị phát triển KT-XH vùng ĐBSH Những giải pháp tạo điều kiện đẩy nhanh q trình CDCCKT nơng nghiệp vùng ĐBSH, góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế gắn với tiến bộ, công xã hội, phát triển bền vững giữ vững ổn định trị, trật tự an tồn xã hội khu vực nơng nghiệp, nơng thơn 153 CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CƠNG BỐ Trần Đình Bích (2017), “Tác động cơng nghiệp hóa nơng dân Việt Nam”,Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam, số 2(111) – 2017 Trần Đình Bích (2017), “Một số vấn đề lý luận mâu thuẫn xã hội chuyển dịch cấu kinh tế nơng nghiệp”, Tạp chí Triết học, số (309) – 2017 154 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO C.Mác - Ph.Ăngghen (1995), Toàn tập, tập 1, Nxb Chính trị quốc gia, HN C.Mác – Ph.Ăngghen (1995), Tồn tập, tập 3, Nxb Chính trị quốc gia, HN C.Mác – Ph.Ăngghen (1994) Toàn tập, tập 20, Nxb Chính trị quốc gia, HN C.Mác – Ph.Ăngghen (1998), Tồn tập, tập 46, Nxb Chính trị quốc gia, HN C.Mác (1984), Tư bản, Quyển 1, Tập 2, Nxb Sự Thật, HN Chritopher Mitchell Michael R Banks (1996), Handbook of Conflict Resolution: the Analytical Problem - Solving Approach (Sổ tay giải xung đột: Vấn đề Phân tích - Phương pháp Giải quyết) NXB Pinter Pub Ltd, New York Ngô Đức Cát (2004), Thực trạng thu hồi đất nông nghiệp ảnh hưởng tới lao động nơng nghiệp, Tạp chí Kinh tế phát triển, số 82 Trần Thị Minh Châu (2011), Chính sách đất nơng nghiệp Việt Nam, Tạp chí Cộng sản, (số 824), tr.67 - 72 Chính phủ (2006), Nghị định số 17/2006/NĐ – CP 27 tháng 01 năm 2006 sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định hướng dẫn thi hành Luật Đất đai, HN 10 Chính phủ (2007), Báo cáo việc thực sách, pháp luật đền bù, giải phóng mặt giải việc làm cho người dân có đất bị thu hồi, thời gian năm (2001 – 2005 ), văn số 79/CP – NN ngày 11 tháng 10 năm 2007, HN 11 Phạm Ngọc Dũng (2002), chuyển dịch cấu kinh tế ngành công - nông nghiệp vùng lãnh thổ đồng sông Hồng, thực trạng giải pháp, luận án tiến sĩ Kinh tế trị XHCN, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh 12 Phạm Ngọc Dũng (2011), CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn– từ lý luận đến thực tiễn Việt Nam nay, Nxb CTQG, HN 13 Bùi Quang Dũng (2013), Một số vấn đề đời sống văn hóa xã hội nông thôn Việt Nam nay, Bài tham luận phát biểu Hội thảo “Chân dung người nông dân Việt Nam thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa hội nhập” Viện Chính sách Chiến lược phát triển nông thôn - Ipsard (Bộ NNPTNT) Viện Xã hội học (Viện Hàn lâm KHXH VN), Hà Nội ngày 5.12 2014 14 Diễn đàn Kinh tế - tài Việt Pháp (2003), Chính sách chiến lược giảm bất bình đẳng nghèo khổ, Nxb Chính trị Quốc gia 15 Mao Trạch Đông (1962), Bàn mâu thuẫn, Nxb Sự thật, HN 155 16 Võ Văn Đức (chủ biên), (2009), Huy động sử dụng nguồn lực chủ yếu nhằm đảm bảo tăng trưởng kinh tế Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 17 Nguyễn Minh Đường (2004), Một số giải pháp kiến nghị đào tạo nhân lực cấp trình độ đáp ứng nhu cầu chuyển dịch cấu lao động kinh tế thị trường, tồn cầu hóa hội nhập quốc tế, chương trình KHCN cấp Nhà nước KX.05-10: Đề tài khoa học KX-05-10, Nxb Đại học Quốc gia HN 18 Lê Xuân Đình (2011), Từ quan điểm giải pháp đột phá phát triển nông nghiệp, nông thôn nghĩ đổi tư kinh tế nay, kỷ yếu Hội thảo Khoa học Tư kinh tế Việt Nam thời kỳ đổi hội nhập quốc tế, NXB Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh 19 Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IV, Nxb CTQG, HN, 1976 20 Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ V, Nxb CTQG, HN, 1981 21 Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI, Nxb CTQG, HN, 1986 22 Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII, Nxb CTQG, HN, 1991 23 Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Nxb CTQG, HN, 1996 24 Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb CTQG, HN, 2001 25 Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII, Nxb CTQG, HN, 2016 26 Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Hội nghị Ban Chấp hành trung ương lần thứ (khoá IX), Nxb CTQG, HN 2003 27 Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb CTQG, HN, 2006 28 Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 2011 - 2020, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2011 29 Đảng Cộng sản Việt Nam, Ban đạo tổng kết lý luận (2005), Báo cáo tổng kết số vấn đề lý luận – thực tiễn qua 20 năm đổi (1986-2006), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 156 30 Lê Văn Định (2000), Xu hướng biến đổi tâm lý cộng đồng làng Việt Nam giai đoạn đổi mới, luận án Tiến sĩ triết học, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, HN 31 Georg Simmel (1900), Philosophie des Geldes, (triết học tiền bạc) http://socio.ch/sim/geld/index.htm 32 Hội đồng biên soạn giáo trình Quốc gia, (1999), Giáo trình triết học Mác-Lênin, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 33 John Burton Frank Dukes (1990), Conflict: Resolution and provention (Xung đột: Nghị quy chế) Báo chí St Martin, New York 34 Nguyễn Ngọc Hà (1995), Mấy suy nghĩ xung quanh phạm trù mâu thuẫn đối kháng, Tạp chí Triết học số 4, tr.48 - 51 35 Nguyễn Ngọc Hà (1998), Một số vấn đề nhận thức quy luật mâu thuẫn, Nxb KHXH, Hà Nội 36 Nguyễn Ngọc Hà (2010), Mâu thuẫn người người: Một số nội dung bản, Tạp chí Triết học, số 8/2010 37 Nguyễn Ngọc Hà (2010) Tư tưởng Ph Ăngghen mâu thuẫn, Tạp chí tuyên giáo điện tử http://www.tuyengiao.vn/Home/Tuyen-truyen/26800/Tu-tuong-cua-PhAngghen-ve-mau-thuan] 38 Nguyễn Ngọc Hà (2011) (chủ biên), Đặc điểm tư lối sống người Việt Nam – số vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb Khoa học xã hội, HN 39 Ngô Thái Hà “Chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng phát triển bền vững Việt Nam", Luận án tiến sĩ kinh tế, Trường Đại học Kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội, 2014 40 Đinh Xuân Hạng (2005), Chuyển dịch Kinh tế nông nghiệp, nơng thơn – giải pháp hồn thiện chế tài nhằm thúc đẩy chuyển dịch nhanh, Tạp chí Tài số 12 41 Nguyễn Thị Hằng (Chủ biên), Vấn đề xóa đói, giảm nghèo nơng thơn nước ta nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1997 42 Lê Thị Hằng, Lê Duy Hồng (2005), Phân phối phân hóa giàu nghèo sau 20 năm đổi mới, Nxb Lao động – Xã hội, Hà Nội 43 Vũ Văn Hiền, Vấn đề dân tộc cộm, http://vov.vn/Binh luan/Van-dedan-toc-dang-noi-com/127762.vov 44 Vũ Văn Hiền (2000), Một số vấn đề mối quan hệ ổn định xã hội CNH, HĐH nước ta nay, Luận án Tiến sĩ triết học, Học viện CTQG HCM, Hà Nội 157 45 Vũ Văn Hiền (2004), Phát huy dân chủ xã, phường , Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 46 Trần Đắc Hiến (2008), Vấn đề mâu thuẫn xã hội nông thôn Việt Nam nay, Luận án tiến sĩ triết học, Học viện Chính trị - Hành quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 47 Nguyễn Văn Hồi (01/2012), Tiếp tục thực sách xóa đói, giảm nghèo an sinh xã hội vùng đặc biệt khó khăn, Tạp chí Cộng sản, số 61(01/2012) 48 Nguyễn Tấn Hùng (1999), Phương pháp phân tích mâu thuẫn vận dụng nghiên cứu quan hệ tăng trưởng kinh tế với công xã hội, Luận án tiến sĩ Triết học, Viện Triết học - Viện Khoa học xã hội Việt Nam, Hà Nội 49 Nguyễn Tấn Hùng (2005), Mâu Thuẫn - Một Số Vấn Đề Lý Luận Thực Tiễn, Nxb Khoa học - Xã hội 50 Nguyễn Tấn Hùng (2006), Giải mâu thuẫn nhằm thực tốt việc kết hợp tăng trưởng kinh tế công xã hội nước ta, Tạp chí Triết học 51 Nguyễn Tấn Hùng (1995), Mấy suy nghĩ hai cấp độ mâu thuẫn: mâu thuẫn chất mâu thuẫn tượng, Tạp chí Tiết hoc số (9-1995) 52 Nguyễn Quang Hưng (2005), Học thuyết đấu tranh giai cấp, số vấn đề lý luận thực tiễn nay, Tạp trí Triết học số 3, tr.55-60 53 Bùi Thanh Hương (2000), Đặc điểm xu hướng biến đổi giai cấp nông dân nước ta giai đoạn nay, Luận án Tiến sĩ triết học, Học viện CTQG Hồ Chí Minh, Hà Nội 54 Nguyễn Văn Huyên (2005),Tiếp cận triết học văn hóa trị xây dựng văn hóa trị Việt Nam nay, Thơng tin Chính trị học số (24)/2005 55 Lâm Quang Huyên (2007), Vấn đề ruộng đất Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 56 Lê Doãn Khải (2001), Quá trình chuyển dịch cấu lao động theo hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp, nông thôn vùng đồng Bắc nước ta, luận án tiến sĩ Kinh tế trị XHCN, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh 57 Nguyễn Đức Khiển (2003), Con người vấn đề phát triển bền vững Việt Nam, Nxb Lao động xã hội, Hà Nội 58 Nguyễn Hữu Khiển (2008), Cơng nghiệp hóa, đại hóa, thị hóa vấn đề an ninh lương thực quốc gia,Tạp chí Tổ chức Nhà nước, số 10/2008 158 59 Phạm Thanh Khôi, Lương Xuân Hiến (đồng chủ biên), (2006), Kết hợp sách kinh tế với sách xã hội nơng dân, nơng nghiệp nông thôn đồng sông Hồng, Nxb Lý luận Chính trị 60 V.I.Lênin (1981), Tồn tập, tập 15, Nxb Tiến bộ, Mát-x-cơ-va 61 V.I.Lênin (1981), Toàn tập, tập 20, Nxb Tiến bộ, Mát-x-cơ-va 62 V.I.Lênin (1981), Toàn tập, tập 29, Nxb Tiến bộ, Mát-x-cơ-va 63 V.I.Lênin (1981), Toàn tập, tập 39, Nxb Tiến Bộ, Matxcơva 64 V.I.Lênin (1981), Toàn tập, tập 47, Nxb Tiến Bộ, Matxcơva 65 V.I.Lênin (1981), Toàn tập, tập 42, Nxb Tiến bộ, Mát-x-cơ-va 66 Lewis A Coser (1956), The functions of social conflict, (Các chức xung đột xã hội) New York, Báo chí tự 67 Bùi Thị Ngọc Lan (2006), Những nhân tố tác động đến việc làm nông dân vùng đồng sơng Hồng, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 68 Trương Quang Long (chủ biên), (2013), Khoa học-Công nghệ phát triển nông nghiệp bền vững vùng đồng sơng Cửu Long, Nxb Chính trị Quốc gia, HN 69 Lê Quốc Lý (2012), Cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp, nơng thơn – Vấn đề giải pháp, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 70 Lê Quốc Lý (chủ biên) (2014), Lợi ích nhóm, thực trạng giải pháp, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 71 Hồ Chí Minh (2002), Tồn tập t.5, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 72 Hồ Chí Minh (2002), Tồn tập, t.4, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 73 Hồ Chí Minh (2002), Tồn tập, t.8, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 74 Hồ Chí Minh (2002), Tồn tập, t.10, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 75 Lưu Hồng Minh (2001), Thực trạng phân tầng xã hội theo mức sống nông thôn đồng sông Hồng – Dư báo kiến nghị, Luận án Tiến sĩ xã hội học, Học viện CTQG Hồ Chí Minh, Hà Nội 76 Phạm Xuân Nam (1997), Phát triển nông thôn, Nxb Khoa học xã hội, HN 77 Phạm Xuân Nam (chủ biên) (2008), Triết lý phát triển Việt Nam vấn đề cốt yếu, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 78 Vũ Ngọc Ngoạn (2000), Quy chế thực dân chủ cấp xã ,một số vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb CTQG, Hà Nội 79 Phạm Hùng Nghị (2005), Công nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp, nơng thơn đồng sông Cửu Long, Thời báo Kinh tế Việt Nam, số 3, ngày 5/1/2005 159 80 Lê Hữu Nghĩa (1998), Tổng kết thực tiễn xử lý điểm nóng trị - xã hội, Đề tài nghiên cứu khoa học Học viện CTQG Hồ Chí Minh, Hà Nội 81 Lê Huy Ngọ (ngày 12-4-2007) Hội thảo Nông nghiệp, nông thơn Việt Nam q trình hội nhập, Viện Chính sách Chiến lược phát triển nông nghiệp, nông thôn 82 Lê Du Phong (chủ biên), (2007), Thu nhập, đời sống, việc làm người có đất bị thu hồi để xây dựng khu công nghiệp, khu đô thị, kết cấu hạ tầng kinh tế – xã hội, công trình cơng cộng phục vụ lợi ích quốc gia”, Nxb CTQG, Hà Nội 83 Nguyễn Minh Phong (2011), Sáu đột phá phát triển nông nghiệp, Viện nghiên cứu phát triển KT-XH Hà Nội http://enternews.vn/sau-dot-pha-phat-trien-nongnghiep-63635.html 84 Vũ Văn Phúc (2011), Công nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp, nơng thơn nhiệm vụ quan trọng hàng đầu trình xây dựng chủ nghĩa xã hội nước ta, Tạp chí Lý luận trị số 10-2011 85 Đỗ Nguyên Phương (1994), Về phân tầng xã hội nước ta giai đoạn nay, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 86 Đỗ Nguyên Phương (chủ nhiệm),(1996), Những đặc trưng xu phát triển cấu xã hội Việt Nam đổi mới, Đề tài KX- 07-05 87 Hoàng Phê, Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng, 1998 88 Quốc Hội khóa X Nước CHXHCN Việt Nam (2003), Luật đất đai, Nxb Chính trị Quốc gia, HN 89 Chu Tiến Quang (2010), Về thực mối quan hệ lực lượng sản xuất quan hệ sản xuất Việt Nam, Tạp chí Quản lý kinh tế, số 30 90 Phạm Ngọc Quang (1986), Mối quan hệ biện chứng quy luật xã hội mâu thuẫn xã hội, Tạp chí Triết học số 91 Phạm Ngọc Quang (1991), Thử vận dụng lý luận mâu thuẫn vào thời kỳ độ nước ta, Nxb Sự Thật, Hà Nội, 92 Phạm Ngọc Quang (1994), Quan hệ giai cấp - dân tộc - nhân loại thời đại ngày nay, Tạp chí Triết học, số 4, 12-1994 93 Phạm Ngọc Quang (1996), Triết học Mác - xít với việc phát huy vai trò trí tuệ nhằm đẩy nhanh q trình cơng nghiệp hố, đại hố nước ta nay, Tạp chí Triết học, số 1, 1996 94 Phạm Ngọc Quang (2001), Về Mâu Thuẫn Cơ Bản, Mâu Thuẫn Chủ Yếu Và Cách Giải Quyết Trên Con Đường Phát Triển Đất Nước Theo Định Hướng XHCN, Nxb Chính trị quốc gia 160 95 Phạm Ngọc Quang (2003), Về mâu thuẫn bản, mâu thuẫn chủ yếu cách giải đường xây dựng đất nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa Tạp chí Thơng tin Cơng tác tư tưởng lý luận, số 96 Phạm Ngọc Quang (2005), Công đổi Việt Nam - nhìn từ góc độ mâu thuẫn q trình phát triển, Tạp chí Triết học số 10, tr.5 97 Phạm Ngọc Quang (2006), Biện chứng xã hội công đổi nước ta nay, Tạp chí Triết học số (182) 98 Phạm Ngọc Quang (2008), Những mâu thuẫn nảy sinh trình nhận thức vận dụng triết học Mác - Lênin đường động lực lên chủ nghĩa xã hội Việt Nam nay, Tạp chí Triết học số (202) 99 Phạm Ngọc Quang (2006) Quá trình đổi Việt Nam nay: Nhìn từ giác độ mâu thuẫn trình phát triển, Tạp chí Triết học, số 01/2006 100 Lê Đức Quảng (2000), Biện chứng mâu thuẫn, Nxb Đại học Quốc gia, HN 101 Đỗ Đức Quân (chủ nhiệm), (2008), Phát triển bền vững nông thôn đồng Bắc Bộ trình xây dựng, phát triển khu cơng nghiệp: Thực trạng giải pháp, đề tài Nghiên cứu khoa học, Học viện Chính trị - Hành quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 102 Ralf Gustav Dahrendrof (1988), The Modern Social Conflict (Cuộc xung đột xã hội đại), NXB Đại học California: Berkeley Los Angeles 103 Tô Huy Rứa (2005), Xây dựng văn hóa đảng tình hình mới, Tạp chí Cộng sản, số 10 (5-2005) 104 J V Stalin, Chủ nghĩa Mác vấn đề dân tộc, Nxb Sự thật, Hà Nội, 1987 105 J V Stalin (1962), Vấn đề dân tộc thuộc địa, Nxb Sự Thật 106 GS Franc Ellis (1995), với “Chính sách nông nghiệp nước phát triển”, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 107 Tổng cục Thống kê (2014), Báo cáo Điều tra lao động việc làm năm 2013, Nxb Thống kê, Hà Nội 108 Tổng cục Thống kê (2016), Báo cáo sơ kết điều tra nông thôn, nông nghiệp thủy sản năm 2016, Nxb Thống kê, Hà Nội 109 Tổng cục thống kê (2016), Báo cáo điều tra lao động việc làm năm 2015, Nxb Thống kê, Hà Nội 110 Tổng cục Thống kê (2017), Kết tổng điều tra nông thôn, nông nghiệp thủy sản năm 2016, NXB Thống kê, Hà Nội 161 111 Tổng cục Thống kê, Niên giám thống kê năm, (2010, 2011, 2013, 2014,2015), Nxb Thống kê, Hà Nội 112 Tổng cục Thống kê: Niên giám thống kê (tóm tắt) (2012), Nxb Thống kê, HN 113 Tổng cục Thống kê; Kết khảo sát mức sống dân cư năm 2013 114 Tổng cục Thống kê, Kết tổng điều tra nông thôn, nông nhiệp năm 2011, Nxh Thống kê, 2012 115 Thomas Mautner, (1996), Từ điển triết học, Blackwell publisher Ltd, Oxford, 116 Hà Huy Thành (chủ nhiệm), (2012), Một số biện pháp chủ yếu nâng cao nhận thức môi trường nông dân nhằm phát triển bền vững nông nghiệp sinh thái vùng đồng Bắc Bộ giai đoạn 2011-2020, đề tài nghiên cứu khoa học cấp viện, Viện Khoa học xã hội Việt Nam, Hà Nội 117 Lê Hữu Tầng (chủ biên), (1997), Về động lực phát triển kinh tế-xã hội, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 118 Hoàng Đức Thân Đinh Quang Ty (chủ biên), (2010), Tăng trưởng kinh tế tiến công xã hội Việt Nam, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 119 Nguyễn Văn Thân (chủ nhiệm) (2000), Con đường sách mở cửa, Đề tài KX- 07-12 120 Hồ Bá Thâm (chủ biên), (2011), Mâu thuẫn xung đột lợi ích nhóm, thực trạng, xu hướng giải pháp, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 121 Lê Đình Thắng (1998), Chuyển dịch cấu kinh tế nông thôn – vấn đề lý luận thực tiễn, NXB Nông nghiệp, HN 122 Bùi Tất Thắng (chủ biên), (2006), Chuyển dịch cấu ngành kinh tế Việt Nam, NXB Khoa học xã hội 123 Nguyễn Huy Tính (2003) Hương ước – Một phương tiện góp phần quản lý xã hội nông thôn Việt Nam nay, Luận án Tiến sĩ luật học, Học viện CTQG Hồ Chí Minh, Hà Nội 124 Từ điển triết học, Nxb Tiến Mát-xcơ-va, Bản dịch tiếng Việt có sửa chữa bổ sung Nxb Tiến Nxb Sự thật, 1986 125 Từ điển Bách khoa triết học, Nxb Bách khoa Xôviết, Matxcơva, 1983 126 Từ điển Bách khoa Việt Nam, tập I, Hà Nội, 1995 127 V.N Lavrinenco (chủ biên), (1996) Triết học (Философия), Nxb Pháp luật (Юристь), Matxcơva, 1996 128 Nguyễn Văn Vĩnh (chủ biên), (2005), Góp phần đẩy lùi nguy cơ, bảo đảm ổn định phát triển đất nước, Nxb Lý luận trị, Hà Nội 162 129 Nguyễn Văn Vĩnh (2003), Một số nhân tố chủ yếu có khả gây ổn định trị nước ta nay, Đề tài khoa học cấp Bộ, Học viện CTQG Hồ Chí Minh, Hà Nội 130 Viện Triết học (2008), Những vấn đề lý luận thực tiễn động lực phát triển đất nước đến năm 2020, Đề tài KH cấp Bộ, Hà Nội 131 Trần Nguyên Ký (2002), Sự kết hợp mặt đối lập thời kỳ độ lên CNXH Việt Nam (từ kinh nghiệm NEP), Luận án tiến sĩ triết học, Học viện CTQG Hồ Chí Minh, Hà Nội 132 F.F Viackerev, Современное состояние теории диалектического противоречия и пути ее дальнейшего развития (Thực trạng lý luận mâu thuẫn biện chứng đường tiếp tục phát triển nó), Đại học Tổng hợp Quốc gia Lêningrat, 1988, tr 133 Nguyễn Như Ý (chủ biên), (1999), Từ điển Tiếng Việt, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 134 http://thongtinphapluatdansu.edu.vn/2008/03/12/4101/ 135 http://anninhthudo.vn/phong-su/bai-2-mat-dat-nong-nghiep-va-nhung-heluy/321771.antd Chính trị Quốc gia ... MÂU THUẪN XÃ HỘI TRONG CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ NÔNG NGHIỆP Ở CÁC TỈNH ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG HIỆN NAY 122 v 4.1 Một số nguyên tắc thống thực để giải mâu thuẫn xã hội chuyển dịch cấu kinh tế. .. LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI TRẦN ĐÌNH BÍCH MÂU THUẪN XÃ HỘI TRONG CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ NÔNG NGHIỆP Ở CÁC TỈNH ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG HIỆN NAY Chuyên ngành... CÁC TỈNH ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG HIỆN NAY: THỰC TRẠNG VÀ NGUYÊN NHÂN 69 3.1 Thực trạng mâu thuẫn xã hội nảy sinh chuyển cấu kinh tế nông nghiệp vùng đồng sông Hồng 69 3.1.1 Mâu thuẫn chuyển dịch

Ngày đăng: 09/02/2018, 16:17

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN