1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

TÍN NGƯỠNG TỨ VỊ THÁNH TỔ Ở MỘT SỐ NGÔI CHÙA VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG HIỆN NAY LUẬN ÁN TIẾN SĨ CHUYÊN NGÀNH TÔN GIÁO HỌC

242 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 242
Dung lượng 3,86 MB

Nội dung

HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH ĐỖ THỊ THANH HƯƠNG TÍN NGƯỠNG TỨ VỊ THÁNH TỔ Ở MỘT SỐ NGÔI CHÙA VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG HIỆN NAY LUẬN ÁN TIẾN SĨ CHUYÊN NGÀNH TÔN GIÁO HỌC HÀ NỘI - 2020 HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH ĐỖ THỊ THANH HƯƠNG TÍN NGƯỠNG TỨ VỊ THÁNH TỔ Ở MỘT SỐ NGÔI CHÙA VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG HIỆN NAY LUẬN ÁN TIẾN SĨ CHUYÊN NGÀNH TÔN GIÁO HỌC Mã số: 62 22 03 09 Người hướng dẫn khoa học: PGS,TS ĐỖ LAN HIỀN TS TẠ QUỐC KHÁNH HÀ NỘI - 2020 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận án trung thực, có nguồn gốc rõ ràng trích dẫn đầy đủ theo quy định Tác giả Đỗ Thị Thanh Hương MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Chương 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu 1.2 Những vấn đề lý luận liên quan đến luận án 23 Chương 2: NHẬN DIỆN TÍN NGƯỠNG TỨ VỊ THÁNH TỔ Ở MỘT SỐ NGÔI CHÙA VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG 31 2.1 Điều kiện hình thành tín ngưỡng Tứ vị Thánh tổ 31 2.2 Đối tượng thờ cúng 55 2.3 Cơ sở thờ tự Tứ vị Thánh tổ 62 Chương 3: THỰC TRẠNG TÍN NGƯỠNG TỨ VỊ THÁNH TỔ Ở MỘT SỐ NGƠI CHÙA VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG 69 3.1 Niềm tin người dân vào Tứ vị Thánh tổ 69 3.2 Thực hành nghi lễ Tứ vị Thánh tổ 79 3.3 Những biến đổi tín ngưỡng Tứ vị Thánh tổ số chùa vùng đồng sông Hồng 97 Chương 4: ĐẶC ĐIỂM, VAI TRÒ VÀ MỘT SỐ KHUYẾN NGHỊ NHẰM PHÁT HUY GIÁ TRỊ CỦA TÍN NGƯỠNG TỨ VỊ THÁNH TỔ TRONG ĐỜI SỐNG XÃ HỘI HIỆN NAY 115 4.1 Một vài đặc điểm tín ngưỡng Tứ vị Thánh tổ 115 4.2 Vai trị tín ngưỡng Tứ vị Thánh tổ đời sống xã hội 130 4.3 Một số khuyến nghị nhằm phát huy giá trị tín ngưỡng Tứ vị Thánh tổ đời sống xã hội KẾT LUẬN 142 150 DANH MỤC CƠNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN 154 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 155 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Viết tắt Viết thường (AL) Âm lịch BBPV Biên vấn NCS Nghiên cứu sinh GS Giáo sư NXB Nhà xuất PGS Phó giáo sư TS Tiến sĩ Tr Trang UBND Uỷ ban nhân dân DANH MỤC CÁC BẢNG Trang 3.1 Mức độ tin người dân vào Tứ vị Thánh tổ 72 3.2 Mức độ tin người dân vào phù hộ độ trì Tứ vị Thánh tổ 73 3.3 Tự thừa nhận người dân vào linh thiêng chứng nghiệm 74 3.4 So sánh tỷ lệ giới chứng nghiệm linh thiêng Tứ vị Thánh tổ 74 3.5 So sánh tỷ lệ độ tuổi chứng nghiệm linh thiêng Tứ vị Thánh tổ 75 3.6 Tần xuất lễ Thánh người dân 79 3.7 Về nghề nghiệp cá nhân thực hành nghi lễ 89 3.8 Về độ tuổi cá nhân thực hành nghi lễ 90 3.9 Đánh giá tình hình an ninh trật tự vệ sinh mơi trường 106 4.1 Vị trí Tứ vị Thánh tổ đời sống tín ngưỡng người dân 135 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Trang 3.1 Tỷ lệ người dân biết Tứ vị Thánh tổ 71 3.2 Mức độ tin người dân vào Tứ vị Thánh tổ 73 3.3 Mục đích cá nhân thực hành nghi lễ 94 3.4 Cảm xúc cá nhân sau thực hành nghi lễ 96 MỞ ĐẦU Lý lựa chọn nghiên cứu Tứ vị Thánh tổ bốn vị thiền sư danh tiếng Phật giáo Việt Nam thời Lý, gồm Từ Đạo Hạnh, Dương Không Lộ, Nguyễn Giác Hải, Nguyễn Minh Không, tu hành đắc đạo, tinh thơng ngũ phương, hàng long, phục hổ, hơ phong, hốn vũ, cầu đảo, chữa bệnh,…, sau viên tịch vị nhân dân kính ngưỡng, thờ phụng, tơn xưng thành bậc Thánh đời sống tín ngưỡng người dân nhiều địa phương vùng đồng sông Hồng Việc thờ phụng Tứ vị Thánh tổ hình thành từ lâu diễn nhiều loại hình sở thờ tự Đình, Đền, Chùa, tương ứng với loại hình vị tơn thờ Thành Hồng, Thần Thánh Trong đó, việc thờ vị chùa tơn vinh thành bậc Thánh phổ biến, tạo nên mô hình chùa "tiền Phật, hậu Thánh", có nhiều giá trị lịch sử, văn hoá, mang đậm giá trị sắc văn hố dân tộc Tín ngưỡng Tứ vị Thánh tổ tích hợp tiếp biến yếu tố Mật giáo Phật giáo Tín ngưỡng dân gian, phong tục, lễ nghi truyền thống, nét tiêu biểu đời sống tâm linh người Việt Trải qua thời gian biến thiên lịch sử, tín ngưỡng Tứ vị Thánh tổ trì, khẳng định vị trí đời sống tinh thần người dân có vị trí riêng kho tàng tín ngưỡng người Việt, tạo nên sinh hoạt văn hố dân gian đặc sắc Những ngơi chùa thờ Tứ vị Thánh tổ ln có sức hấp dẫn, thu hút đông đảo người dân đến tham quan, chiêm bái, thực hành nghi lễ, cầu xin gia hộ vị Thánh tin tưởng Thánh ban sức khoẻ, bình an, tài, lộc điều may mắn, nâng đỡ, hỗ trợ họ vượt qua bất trắc, khó khăn sống Nếu trước đây, việc thực hành tín ngưỡng Tứ vị Thánh tổ bó hẹp cộng đồng làng xã, đến nhờ phát triển nhiều mặt kinh tế - xã hội quan tâm Đảng Nhà nước tín ngưỡng, tơn giáo, tín ngưỡng Tứ vị Thánh tổ thông qua lễ hội truyền thống vượt khỏi quy mô làng, xã, mở rộng phạm vi liên làng, liên xã, chí mở rộng vùng đồng sông Hồng Trong bối cảnh Việt Nam hội nhập quốc tế ngày sâu, rộng, việc bảo tồn phát huy giá trị sắc văn hóa dân tộc nhân tố quan trọng để giữ gìn văn hố Việt, tìm hiểu tín ngưỡng Tứ vị Thánh tổ có tác dụng làm rõ tính đặc sắc loại hình văn hố Tuy nhiên nghiên cứu, tìm hiểu loại hình quan tâm khoảng hai chục năm trở lại đây, đề tài nghiên cứu tiếp cận góc độ sử học, văn hố học, khảo cổ học, dân tộc học, chủ yếu đề cập đến sở thờ tự, lễ hội tín ngưỡng cộng đồng loại hình văn hóa dân gian, chưa có cơng trình nghiên cứu tín ngưỡng Tứ vị Thánh tổ sâu tìm hiểu khía cạnh tín ngưỡng, tơn giáo Để bổ sung cho khoảng trống nghiên cứu, luận án tiếp cận tín ngưỡng Tứ vị Thánh tổ góc độ tơn giáo học, nhằm nhận diện, đánh giá thực trạng ba yếu tố niềm tin, thực hành biến đổi tín ngưỡng, từ phân tích đặc điểm, vai trị tín ngưỡng Tứ vị Thánh tổ đời sống xã hội nay, để có sở bảo tồn, phát huy giá trị tín ngưỡng độc đáo kho tàng văn hóa Việt Đây việc làm cần thiết để mở góc nhìn nghiên cứu tín ngưỡng Tứ vị Thánh tổ Với lý trên, nghiên cứu sinh (NCS) lựa chọn đề tài "Tín ngưỡng Tứ vị Thánh tổ số chùa vùng đồng sông Hồng nay" làm luận án tiến sĩ chuyên ngành tôn giáo học Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu luận án 2.1 Mục đích nghiên cứu Nhận diện làm rõ thực trạng tín ngưỡng Tứ vị Thánh tổ số chùa vùng đồng sông Hồng, luận án phân tích số đặc điểm, vai trị tín ngưỡng Tứ vị Thánh tổ đời sống xã hội, góp phần nâng cao nhận thức, đồng thời cho thấy sức sống bền bỉ mặt thời gian ảnh hưởng mặt không gian tín ngưỡng Tứ vị Thánh tổ, từ đưa khuyến nghị nhằm phát huy giá trị tín ngưỡng Tứ vị Thánh tổ đời sống xã hội 2.2 Nhiệm vụ Thứ nhất, nhận diện tín ngưỡng Tứ vị Thánh tổ qua yếu tố hình thành, đối tượng thờ cúng, sở thờ tự Thứ hai, phân tích, đánh giá thực trạng tín ngưỡng Tứ vị Thánh tổ qua yếu tố niềm tin, thực hành biến đổi tín ngưỡng Tứ vị Thánh tổ đời sống xã hội Thứ ba, luận án nêu, phân tích đặc điểm, vai trò đưa số khuyến nghị nhằm phát huy giá trị tín ngưỡng Tứ vị Thánh tổ đời sống xã hội Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Tín ngưỡng Tứ vị Thánh tổ số ngơi chùa vùng đồng sông Hồng 3.2 Phạm vi nghiên cứu - Về nội dung: Tín ngưỡng Tứ vị Thánh tổ xuất từ thời Lý Sau vị sư Từ Đạo Hạnh, Dương Không Lộ, Nguyễn Giác Hải, Nguyễn Minh Khơng viên tịch, triều đình nhân dân đèn nhang, thờ phụng tôn vinh thành vị Thánh, hình thành nên dịng tín ngưỡng riêng biệt với khơng gian thiêng vùng đồng sông Hồng, với thời gian thiêng gần mười kỷ, từ thời Lý đến tận ngày Vì thế, luận án khơng nhằm mục đích chứng minh có loại hình tín ngưỡng riêng biệt tín ngưỡng Tứ vị Thánh tổ mà luận án nhận diện tín ngưỡng Tứ vị Thánh tổ qua điều kiện hình thành, hành trạng Thánh, số chùa thờ Thánh tiêu biểu thực trạng tín ngưỡng Tứ vị Thánh tổ số chùa vùng đồng sơng Hồng, sở đặc điểm, vai trò, đưa số khuyến nghị nhằm phát huy giá trị tín ngưỡng Tứ vị Thánh tổ đời sống xã hội - Về khơng gian: Qua khảo sát ban đầu cho thấy, có 50 chùa thờ Tứ vị Thánh tổ rải rác khắp vùng đồng sơng Hồng (có chùa thờ vị có chùa thờ hai vị, có chùa thờ vị chưa khảo sát có ngơi chùa thờ vị, xem phụ lục số 1) Tuy nhiên, luận án tập trung nghiên cứu số ngơi chùa đặc trưng mang tính đại diện như: Chùa Thầy, chùa Láng (Hà Nội), chùa Keo (Thái Bình), chùa Keo Hành Thiện, chùa Cổ Lễ, chùa Nghĩa Xá (Nam Định) Ngoài ra, luận án mở rộng tìm hiểu số ngơi chùa khác thờ Tứ vị Thánh tổ để làm luận so sánh chùa Đại Bi, chùa Tây Lạc, chùa Lương Hàn (Nam Định), chùa Di Nậu, chùa Tổng, chùa Đồng Bụt (Hà Nội), chùa Ơng (Hưng n),… Căn lựa chọn khơng gian nghiên cứu: Thứ nhất, sáu chùa lựa chọn nghiên cứu có ba ngơi chùa xếp hạng di tích quốc gia đặc biệt, ngơi chùa cịn lại xếp hạng di tích quốc gia di tích lịch sử văn hố, có nhiều giá trị mặt lịch sử, văn hoá, kiến trúc nghệ thuật tâm linh Thứ hai, chùa đối tượng nghiên cứu đảm bảo tính đặc thù mặt tín ngưỡng: Tín ngưỡng Tứ vị Thánh tổ tồn khắp vùng đồng sông Hồng, vùng trung tâm tín ngưỡng tập trung bốn tỉnh Hà Nội, Nam Định, Thái Bình, Ninh Bình Kết khảo sát thực địa cho thấy việc thờ phụng Tứ vị Thánh tổ mang tính riêng rẽ, vị Thánh có vị trí đặc biệt riêng người dân địa phương, tiếp cận theo không gian văn hố, hình thành "vùng trung tâm" "vùng lan toả", vị Thánh có mối quan hệ riêng với khơng gian văn hoá vùng: Từ Đạo Hạnh thờ nhiều chùa Hà Nội, Hưng Yên, Nam Định vùng trung tâm thờ Từ Đạo Hạnh Hà Nội việc thờ vị Thánh quy tụ hai chùa tiếng chùa Thầy chùa Láng, vào mùa xuân hàng năm nơi trở thành vùng lễ hội thờ Thánh Từ Đạo Hạnh Dương Không Lộ thờ nhiều chùa tỉnh Hà Nội, Thái Bình, Nam Định, vùng trung tâm thờ Dương Khơng Lộ Thái Bình Nam Định (trước vùng Trấn Sơn Nam Hạ), việc thờ tự vị Thánh quy tụ hai ngơi chùa tiếng chùa Keo Thái Bình chùa Keo Hành Thiện Nam Định Nguyễn Giác 56 TL: Thì sắm sửa lễ vật tuỳ tâm, khơng cần có tiền nhiều để mua lễ dâng ngài chứng mà cần tâm có lịng nén hương thơi ngài chứng giám cho H: Cô thường cầu Thánh ban cho điều ạ? TL: Thì cầu sức khoẻ, bình an cho gia đình, cầu cho thành đạt, gia đình êm ấm hạnh phúc, lễ mà chẳng cầu H: Mỗi lần đến chùa lễ cô thấy tâm trạng nào? TL: Chẳng cần lễ mà lần đến chùa để giúp việc đèn hương cho nhà Ngài thấy thoải mái H: Cô người đến lễ chủ yếu người Thái Bình hay cịn nhiều người nơi khác nữa? TL: Ở khắp nơi, nam, ngồi bắc có cả, đầu năm lễ hội đông người nơi khác đến H: Lễ hội chùa Keo đơng vui nhỉ? TL: Đông vui lắm, mà đông nên việc lễ khó khăn, gớm gian thờ (chỉ vào Điện Thánh) chật người, người ra, người vào đơng q, đặt lễ khó, chẳng có chỗ mà đặt lễ Biên vấn số 11 Người vấn: Cô Nguyễn Thị Lâm Nghề nghiệp: Nông dân (tham gia đội tế nữ quan thị trấn Cổ Lễ) Địa điểm vấn: Chùa Cổ Lễ Ngày vấn: 26/6/2017 H: Cô cô tham gia đội tế lâu chưa? TL: Tôi tham gia đội tế lâu H: Đội tế cô thường tế Thánh vào dịp nào? TL: Tế vào ngày kỵ ngài lễ hội hàng năm H: Ngoài dịp tham gia đội tế để lễ Thánh có hay đến chùa khơng? TL: Cũng thi thoảng, cịn mải làm ăn 57 H: Cơ làm nghề ạ? TL: Cơ làm nghề nơng thơi, ngồi phụ cháu trông cửa hàng buôn bán thêm chúng H: Khi có khó khăn vướng mắc sống có đến chùa để cầu Thánh giúp khơng? TL: Có chứ, gia đình có việc hệ trọng cô lại đến chùa dâng lễ nhờ sư Thầy kêu thay lạy đỡ cửa Thánh để ngài độ cho việc thuận lợi H: Cơ thường sắm lễ vật gì? TL: Hương hoa, tiền giọt dầu, gọi chút lịng thành thơi Quan trọng muốn Phật, Thánh độ cho tâm phải thật, phải tin vào Thánh ứng nghiệm cháu ạ, trước cô hay đau ốm từ hầu Thánh thấy khoẻ hẳn ra, từ chẳng có bệnh tật gì, khoẻ mạnh cháu ạ, đến cửa Thánh phải tâm cầu khấn Thánh ban cho sức khoẻ, cho tài, cho lộc, cho bình an H: Cơ có cơng đức vào chùa khơng? TL: Có chứ, cơng đức để lúc khơng lễ được, sư thầy lấy để giúp hương đăng trà lễ ngài Biên vấn số 12 Người vấn: Chú Vũ Văn Hưng Nghề nghiệp: Nông dân ( Ban Bản tự chùa Keo Hành Thiện Nam Định) Địa điểm vấn: Chùa Keo Hành Thiện Nam Định Ngày vấn: 20/10/2018 H: Cháu chào chú, tham gia Ban Bản tự chùa lâu chưa ạ? TL: Tôi tham gia lâu H: Thành phần tham gia vào Ban Bản tự ạ? TL: Ban Bản tự gồm 31 thành viên, trước năm 1987 thành viên Ban Bản Tự toàn người dịng họ Vũ, có vài họ khác tham gia họ Đào, họ Lã họ Vũ thành viên chủ chốt Ban Các thành viên tham gia làm công chùa, không hưởng “lương”, tiêu chí tham gia vào Ban Bản tự phải nam giới đủ 18 tuổi trở lên Việc cắt cử người trông coi chùa Trưởng ban phân công, 15 ngày có người trực 24/24, ngồi buổi tối có thêm 02 người trực để bảo vệ bên Đông bên Tây chùa 58 H: Chùa thuộc cộng đồng có dịng họ Vũ tham gia vào Ban Bản tự ạ? TL: Chùa có đặc thù từ thời đến khơng có sư, cụ tổ coi đèn nhang cho chùa vốn người dịng họ Vũ, tiếp nối việc trơng coi chùa người dịng họ Vũ vừa đèn nhang, vừa đón tiếp khách thập phương xa gần chiêm bái Thánh Chùa có tiếng oai linh, kẻ trộm vào lấy phải trả lại hết Chùa có đơi lộc bình cổ quý bị kẻ gian lấy hai lần không được, lần thứ vào năm 1972 đơi lộc bình mang khỏi chùa mang đến địa phận huyện hải hậu gặp đội tuần tra, liền vứt bao tải đựng đôi lộc bình để chạy, mang đến xã nhận đơi lộc bình chùa Mới năm 2012 ngày phật đản 4/4, đêm kẻ trộm lấy đơi lộc bình đấy, chúng tơi đinh ninh rồi, sau độ nửa tháng trộm đem đóng vào thùng bìa cát tơng chở xuống cầu Lạc Quần để đón xe đưa đơi lộc bình tẩu tán, anh xe ơm có nghi ngờ liền báo cơng an, cơng an đến kiểm tra khơng nhận, mở thấy đơi lộc bình liền lại đem trả cho nhà chùa H: Chùa đứng xây dựng? TL: Theo gia phả làng mà cụ xưa để lại, chùa cổ xây dựng làng Dũng Nhuệ trước khu Cổ lễ bây giờ, sau lụt lội trơi ngơi chùa 1/3 số dân chạy bên Thái Bình 2/3 dân Chùa Keo Thái Bình dựng lại trước ngơi chùa Keo Hành Thiện Hai ngơi chùa có lịng phụng Thánh tổ Ngôi chùa xây dựng nguyên theo ngơi chùa cũ cịn chùa Keo Thái Bình thay đổi khơng cịn kiến trúc ban đầu nên gác chng chùa Keo Thái Bình đặt đằng sau điện Thánh Người họ Vũ đứng lên kêu gọi hưng cơng tín thí nhân dân có tiền xây chùa H: Chùa thờ cụ Dương Không Lộ hay Nguyễn Minh Không? TL: Hiện cung thờ hai tượng, gia phả làng không viết cụ thể chùa thờ cụ nào, kinh, khoa cúng để thỉnh bạch Thánh lại thỉnh cụ Dương Khơng Lộ, có tích cụ xuất phát dân chài lưới, thấy sống nhân dân khổ nên ngài có tâm tu tập để cầu cho dân quốc thái dân an, cụ với đức Giác Hải đức Từ Đạo Hạnh kết nghĩa anh em tu tập H: Lễ hội chùa diễn vào thời điểm nào? TL: Trước lễ hội chùa Keo mở từ 12 đến 15/9, gần đồng ý quyền hội mở từ ngày 10 – 15/9AL, mà theo thông lệ cũ đến ngày 5/9 người dân làng đến bao sái, trang trí đồ thờ cúng để chuẩn bị mở hội H: Có đặc sắc lễ hội khơng? TL: Có lễ rước kiệu Thánh bơi chải diễn vào ngày 15/9 Cứ kiệu Thánh rước bên ngồi đền ngồi sơng bắt đầu thi bơi chải 59 H: Trong lễ rước kiệu có chứng kiến kiệu bay khơng? TL: Có chứ, kiệu bay nhiều chứ, phải nói cụ làm kiệu tính tốn tinh vi, thiết kế có độ dơ, nên cho dù kiệu bay người thẳng giữ thăng Cũng việc xây dựng chùa thế, có hai hiệp thợ, hiệp thợ làm nửa che chiếu khơng hiệp thợ nhìn cách làm hiệp thợ họ giữ không cho xem mà ghép lại hồn chỉnh Năm 2013, Trung ương cho nguồn kinh phí 17 tỷ để trùng tu lại hai bên hành lang H: Việc sắm lễ dâng Thánh thường lễ chay hay lễ mặn? TL: Lễ vật dâng Thánh vừa dâng lễ chay vừa dâng lễ mặn, lễ mặn không dâng vào bên hậu cung mà dâng gian ngồi thơi H: Lễ vật dâng Thánh gì? TL: Lễ vật phải có bánh dày H: Lễ vật bánh dày người dân làng làm hay đặt mua? TL: Trước cụ kỹ lễ vật phải dân làng tự làm dâng Thánh, nhiều năm trở lại điều kiện kinh tế có, thời gian lại hạn chế, cháu làm ăn xa, cháu lại không quan tâm nhiều đến việc chuẩn bị lễ vật, ngại làm, làm lại không ngon nên thường đặt cửa hàng thành phố Nam Định chuyển xuống H: Theo cảm nhận Thánh thờ chùa có linh thiêng khơng? TL: Thánh thiêng chứ, khơng thiêng mà trộm đồ chùa lại tìm thấy Nhiều người cầu nấy, cầu con, cầu thăng quan tiến chức thăng quan tiến chức Chúng chứng kiến Có bà đồng, cách năm chẳng biết mà bị điên dại, ốm gần chết, phải kêu cầu lễ bái nhà ngài giải thần tính cho mà khỏi bệnh Cách chục năm có hai thằng vào chùa ăn cắp tượng đồng đen, ngày trước điện không có, thắp đèn, người ta bắt cưa gót chân máu chảy ròng ròng, quàng đưa quanh làng, trẻ đánh trống để bêu riếu kẻ ăn cắp chùa Có thằng chút bị ơng xẻo đứt tai dao vót nan, mà dao vót nan sắc biết H: Bản thân có trải nghiệm linh thiêng đức Thánh không? TL: Tôi đến chùa giúp việc nhà Thánh đồng thời để lấy lộc cho cái, nhà tơi có trai, gái nhờ ngài cho lộc mà đứa dựng vợ gả chồng rồi, làm ăn phát đạt 60 Biên vấn số 13 Người vấn: Bác Nguyễn Văn Duy Nghề nghiệp: Hưu trí (tham gia Tổ trưởng Ban Quản lý thôn chung) Địa điểm vấn: chùa Láng Ngày vấn: 2/11/2018 H: Cháu chào Bác, cháu biết hôm ngày Kỵ Thánh Từ, bác cho cháu biết hơm làng làm việc khơng ạ? TL: Buổi sáng làng tham gia đóng cỗ, buổi chiều vào Ban quản lý UBND phường Láng Trúng ban ngành đoàn thể thành lập tổ chấm thi mâm cỗ xem mâm cỗ đẹp để dâng Thánh Đến 3h chiều thôn Thượng dâng lễ vào 3h30 thôn Trung dâng lễ, 4h thôn Hạ dâng lễ, sau nhân dân địa phương dâng lễ, 17h thầy cúng nhà sư làm lễ thỉnh Ngài để ngày mai cụ ông tế lễ, sau lễ tế cụ ơng đồn tế nữ quan dâng hương H: Trước ngày kỵ Thánh có tổ chức thi cỗ khơng ạ? TL: Trước khơng thi, Ban quản lý tổ chức chấm cỗ, mục đích nâng cao tính thẩm mỹ việc dâng lễ đạt tiêu chuẩn mâm cỗ phải đẹp để thờ Thánh H: Lễ vật bánh chưng, bánh dày tự tay dân làng làm ạ? TL: Trước toàn lễ vật phải tự làm lấy hết gồm bánh chưng, bánh dày, chè kho, cịn sản vật hầu hết đặt mua, nhân lực khơng có, việc đặt mua phải đảm bảo chất lượng vệ sinh an toàn H: Lễ vật có khác so với trước khơng? TL: Cũng có khác đấy, trước gồm bánh dày, bánh chưng chè kho, hoa bày loại quả, hoa bánh kẹo phong phú bày nhiều cho mâm cỗ đẹp H: Trong nghi lễ kỵ thánh trước có khác biệt khơng? TL: Ngày trước thời cụ việc thực nghi lễ cẩn trọng lắm, nghi lễ kỵ thánh không tổ chức chùa, mà trước thơn xóm tế lễ Thánh chùa xong lại thơn tổ chức tế Thánh thôn, đến thời lớn lên nhiều yếu tố tác động giai đoạn nhà nước không cho thực hành tế lễ nên năm có hai lần tế Thánh chùa vào ngày kỵ vào lễ hội thơi khơng cịn tế Thánh hàng thơn hàng xóm H: Sư trụ trì chùa Láng lâu chưa? TL: Trước cụ Đàm Huyền có cụ sư khác, cụ từ thời cải cách ruộng đất, sau cụ đến sư Đàm Huyền, sư trụ trì phải đến ba bốn chục năm 61 H: Ngày trước chưa có sư trụ trì nghi thức thờ cúng chịu trách nhiệm? TL: Cộng đồng thực hành nghi lễ Hiện nay, nghi lễ Tế thuộc cộng đồng địa phương sư có tham gia tế thánh đâu Trước thôn đội tế ông, ba thơn có chung đội tế gồm 10 người, quy định năm thôn làm chủ tế, thành viên đội tế ba thôn Trước khơng có dâng hương đội tế nữ, chùa Láng có 03 đội dâng hương tế nữ H: Cháu nghe nhiều người lễ chùa Láng bảo Thánh Từ linh thiêng? Theo Bác đức Thánh có linh thiêng khơng ạ? TL: Đây mặt tâm linh có người tin có người khơng tin, phải người gặp tin cịn người khơng gặp người ta cịn hồi nghi, tâm tin có thánh có thánh tâm tin thánh thiêng Thánh linh thiêng Đối với Thánh linh thiêng lắm, ông tên Ơng Huy Phó Ban Quản lý (chỉ vào Bác ngồi bên cạnh), năm trước ung thu, cắt thận, ơng phụng nhà thánh, gia đình lễ bái, nhà chùa lễ bái cho mà bệnh ung thư khỏi Tôi tưởng chết vào năm ngối viêm màng não mà tơi khỏi bệnh, bảo ơng mà khơng có Phật, có Thánh độ cho có mà chết rồi, gia đình tơi phải nhờ nhà chùa kêu cầu giúp H: Gia đình bác có thường xun đến lễ chùa khơng? TL: Nhà tơi cháu bận cơng tác nên có ngày kỵ, lễ hội chúng chùa dâng lễ thơi, cịn bà nhà tơi ngày rằm mùng mà chẳng chùa H: Khi gia đình bác có cơng việc đại làm nhà, dựng vợ gả chồng cho gặp khó khăn vướng mắc sống bác có chùa lễ Thánh khơng ạ? TL: Có, việc bà nhà thường làm, lần nhà tơi có việc lớn bà tơi sắm lễ chùa để nhờ sư kêu cầu để đức Thánh độ cho việc suôn sẻ, lần ốm nặng viêm màng não bà nhà tơi kêu cầu cửa nhà ngài, nhờ ngài độ cho mà khoẻ mạnh trở lại H: Được làm việc Thánh bác có thấy tinh thần bình an khơng? TL: Có chứ, giúp việc nhà Thánh vinh hạnh, mà thản cháu 62 Biên vấn số 14 Người vấn: Sư Thích Thanh Việt Nghề nghiệp: Trụ trì chùa Tây Lạc Địa điểm: Chùa Tây Lạc (Nam Định) tên chữ: Viên Quang Như Tự Ngày vấn: 14/6/2018 H: Thầy trụ trì chùa lâu chưa? TL: Tôi chùa 22 năm rồi, chùa từ năm 1996 H: Lịch sử chùa nào? TL: Ngôi chùa dựng lại chùa cũ, phải chùa cổ từ đâu ngơi chùa cổ trước khơng cịn dấu tích gì, di vật liên quan đến ngơi chùa cổ chẳng còn, trước nghe cụ kể lại ngơi chùa có sắc phong liên quan đến Thánh chiến tranh, điều kiện thực tiễn bảo quản nên sắc phong Trước xung quanh chùa có giếng, đến giếng bị lấp Thời Lý chùa có tên chữ Viên Quang Cửu Tỉnh, đến thời Lê đổi tên chữ chùa thành Viên Quang Như Tự tên tồn bây giờ, cịn người dân gọi chùa Tây Lạc H: Thầy có biết ngơi chùa thờ Tam vị Thánh tổ lâu chưa? từ thời không? TL: Trước, cụ cho biết gia phả ghi lại chùa thờ Ngài từ thời nhà Lý H: Hiện lưu giữ gia phả khơng ạ? TL: Gia phả chẳng cịn giữ được, biết người dân khơng có ý thức giữ gìn dấu tích văn hố cha ơng nên đồ q làm cịn H: Tại chùa lại bố trí thờ Thánh khu vực Tiền Đường? Việc bố trí vốn có từ trước TL: Tôi chẳng biết việc bố trí có từ theo tơi theo phong tục tập qn nhân dân địa phương thôi, trước việc xếp thờ ngài khu vực Tiền Đường có khác đơi chút Thánh thờ hai bên, bên thờ cụ Không Lộ cụ Giác Hải bên thờ cụ Từ Đạo Hạnh, sau thấy không phù hợp nên đưa ba cụ vào thờ bên Chùa thờ cụ Không Lộ chủ yếu nên khám kín xếp tượng thờ cụ Khơng Lộ ngồi cịn cụ Giác Hải ngồi bên phải, cụ Đạo Hạnh ngồi bên trái Trước chùa làm có sư, người dân tự bố trí xếp thờ tự H: Chùa có sư trụ trì từ bao giờ? TL: Chùa có sư trụ trì vào khoảng từ năm 1935, vị sư Hồ thượng Thích Thanh Thăng sau đến Hồ thượng Thích Tâm Thi, đến Hồ thượng Thích Thanh Th, đến Hồ thượng Thích Quảng Tun, đến tơi 63 H: Hàng năm chùa có tổ chức lễ hội liên quan đến Thánh không? TL: Có, năm chùa tổ chức lễ hội, lễ hội diễn hai ngày 25, 26 tháng giêng hàng năm H: Lễ tế Thánh chùa thực hiện? TL: Do đội tế địa phương, cụ cao niên làng đứng thành lập tham gia đội tế H: Vậy Thầy có tham gia nghi lễ Tế địa phương không? TL: Không, nhà chùa không tham gia, việc người dân thờ cúng vị Thánh họ nên người dân thực H: Trong lễ hội có tổ chức rước kiệu Thánh không? TL: Không mà có thơn rước lễ lên để cúng Thánh H: Lễ mộc dục cho Thánh thực vào thời điểm nào? TL: Được làm vào tối ngày 25 tháng giêng hàng năm, lễ mộc dục làm kín dân làng khơng tham gia mà có ơng Chủ tế hai ông Đông xướng, Tây xướng thực H: Y phục ngài nhân dân cung tiến hay nhà chùa chuẩn bị? TL: Trước tượng Ngài có mặc y phục không đảm bảo chùa khu vực cánh đồng rộng nên nhiều chuột lắm, chuột vào cắn nát y phục Ngài nên không thay y phục H: Trong lễ hội có nghi lễ đặc sắc khơng? TL: Trước tương truyền Thánh thích xem đấu vật nên lễ hội chùa có nghi thức Vật chầu Thánh H: Tơi nghe nói Thánh thờ chùa linh thiêng, thầy trụ trì lâu có nghe người dân kể lại ứng nghiệm đời sống họ hay thầy có thấy linh ứng thân Thầy khơng? TL: Dân cho Thánh thiêng, họ cầu linh ứng, đặc biệc chùa này, cầu Tự ứng nghiệm, phải đến 90% Có câu chuyện này, Năm 1996 có bão to làm đỗ cối, mưa lớn, cụ trụ trì dọn dẹp chùa cụ lại không dọn cung Thánh, tối hơm cụ khơng ngủ chùa sang chùa khác Nam Định này, đêm hơm cụ mơ thấy cung Thánh tồn nước nước cụ thật, có cành nhãn rơi vào mái khu cung Thánh nên ngói bị vỡ, nên dột nước vào cung Thánh thật Bản thân tơi làm việc tơi lên cầu Thánh gia độ cho việc kể việc liên quan đến Phật pháp 64 H: Chùa quay hướng nào? TL: Chùa quay hướng Tây Nam H: Ngôi chùa trở thành Trường Hạ lâu chưa? TL: Trở thành Trường Hạ từ năm 2003 H: Mỗi năm có vị sư đến tu học? TL: Cũng tuỳ vào năm, mà năm có 65 vị hành trì an cư 65 Phụ lục PHỤ LỤC SẮC PHONG 8.1 Sắc phong thánh Từ Đạo Hạnh chùa La Phù - Hoài Đức - Hà Tây (nguồn: Luận án tiến sỹ văn hoá học Phạm Thị Thu Hương) Sắc số 1: Phiên âm: Sắc: Linh diệu Từ Đạo Hạnh đại giác thiền sư chi thần Hộ quốc tí dân, nẫm trứ linh ứng Minh Mệnh nhị thập niên trị ngã Thánh tổ nhân Hoàng đế ngũ tuần đại khánh tiết, khâm ban bảo chiếu, đàm âm lễ long đăng trật Tứ kim, phi ứng cảnh mệnh, miến niệm thần hưu, khả gia phong tặng Linh diệu Huyền thông chi thần chuẩn Từ Liêm huyện, La Phù, Ngãi Cầu, nhị xã y cựu phụng Thần kỳ tướng hựu bảo ngã lê dân Khâm tai Thiệu Trị lục niên thập nguyệt nhị thập tứ nhật Dịch nghĩa: Sắc cho: Linh diệu Từ Đạo Hạnh đại giác thiền sư chi thần, giúp nước trợ dân, tích chứa linh ứng Minh Mệnh năm thứ 21, lúc đại khánh tiết mừng đức Thánh Tổ, nhân Hồng Đế ta trịn 50 tuổi Kính ban chiếu báu, mở rộng ân trạch điển lễ, thăng cấp Nay, ta nối thừa mệnh sáng, xa nhớ ơn thần, gia tăng Linh diệu Huyền thông chi thần Chuẩn cho hai xã La Phù, Ngãi Cầu huyện Từ Liêm phụng thần cũ, mong ngài bảo trợ cho dân ta Khâm tai Thiệu Trị năm thứ sáu, tháng 12, ngày 14 (Phần dịch chưa xác, NCS đính lại là: Thiệu Trị năm thứ sáu, tháng 11, ngày 24) 8.2 Sắc phong thánh Dương Không Lộ chùa Keo Hành Thiện – Nam Định (nguồn: Luận án tiến sỹ văn hoá học Phạm Thị Thu Hương) Phiên âm: Sắc: Không Lộ linh thông, Hiển ứng, Thần diệu, Xung hoá, Quảng đức, Hộ quốc, Huyền đạt, Phả hộ, Sùng chân, Uyên tĩnh, Hựu quốc, Hồng ân, Thi huệ, Tế chúng, Tĩnh nạn, Khang quốc, Diệu thuật, Tu hành, Huyền diệu, Trợ dân, Trợ uy, Trạch dân, Tế thế, Hựu dân, Dương vũ, Phù tộ, Hộ đức, Chí nhân, Khống tạ, Đại độ, Cương đốn, Anh nghị, Kích thiên, Pháp tổ, Trí huệ, Thần thơng, Quảng mặc, Diên phúc, Hợp đức, Triệu mưu, Tá tích, Khang dân, Hộ thế, Tán trị, Định công, Cảm ứng, Tế thế, An khang, Huyền mặc, Diệu thơng, Diên lộc, Phù hưu, Tích khánh, Đốc bật, Minh trí, Chiêu đạo, Thuỳ khánh, Thơng minh, Duệ trí, Linh thơng, Hiền ứng, Hoằng ân, Phúc 66 quốc, Khang dân, Minh Pháp, Tinh thuật, Trọng đạo, Tích khánh, Đốc tâm, Tu nhân, Dụ đức, Kinh thiên, Vĩ địa, Linh thông, Phi tiên, Thiết giáo, Xung thiên, Diệu đạo, Pháp giáo, Dũng mãnh, Uy linh, Tế khang, An dân, Phụ vật, Phù vận, Diên huống, Linh ứng, Phổ hố, Huy diệu, Tĩnh ngun, Ngưng hồ, Xiển Bý, Chân tiên, Hiển thánh, Phù vận, Hiển khánh, Hiển phúc, Tuý tinh, Quang đại, Hàm hoằng, Hàm chân, Thể đạo, Linh cảm, Thể thiên, Hành hoá, Bái trạch Thánh tổ, Đại pháp thiền sư Phật đế thơng huyền, Thien đình tích mệnh, Thực phiệt từ hàng, tế độ, khốt khai phương tiện chi môn, thuỵ vân pháp vũ tổng linh thơng, vĩnh giới hồ chi phúc, thân tích vĩnh trung cảnh hoài nhu hạp cử cựu trương vi phụng tự vương, tiến phong vương vị, lâm cư phủ, lễ hữu đăng trậg, ứng gia phong mỹ tự tam tự khả gia phong: Không Lộ linh thông, Hiển ứng, Thần diệu, Xung Hoá, Quảng đức, Hộ quốc, Huyền đạt, Phả hộ, Sùng chân, Uyên tĩnh, Hựu quốc, Hồng ân, Thi huệ, Tế chúng, Tĩnh nạn, Khang quốc, Diệu thuật, Tu hành, Huyền diệu, Trợ dân, Trợ uy, Trạch dân, Tế thế, Hựu dân, Dương vũ, Phù tộ, Hộ đức, Chí nhân, Khống tạ, Đại độ, Cương đốn, Anh nghị, Kích thiên, Pháp tổ, Trí huệ, Thần thơng, Quảng mặc, Diên phúc, Hợp đức, Triệu mưu, Tá tích, Khang dân, Hộ thế, Tán trị, Định công, Cảm ứng, Tế thế, An khang, Huyền mặc, Diệu thông, Diên lộc, Phù hưu, Tích khánh, Đốc bật, Minh trí, Chiêu đạo, Thuỳ khánh, Thơng minh, Duệ trí, Linh thơng, Hiền ứng, Hoằng ân, Phúc quốc, Khang dân, Minh Pháp, Tinh thuật, Trọng đạo, Tích khánh, Đốc tâm, Tu nhân, Dụ đức, Kinh thiên, Vĩ địa, Linh thông, Phi tiên, Thiết giáo, Xung thiên, Diệu đạo, Pháp giáo, Dũng mãnh, Uy linh, Tế khang, An dân, Phụ vật, Phù vận, Diên huống, Linh ứng, Phổ hố, Huy diệu, Tĩnh ngun, Ngưng hồ, Xiển Bý, Chân tiên, Hiển thánh, Phù vận, Hiển khánh, Hiển phúc, Tuý tinh, Quang đại, Hàm hoằng, Hàm chân, Thể đạo, Linh cảm, Thể thiên, Hành hoá, Bái trạch Huyền diệu, Uy linh, Thần hoá Thánh Tổ Đại pháp thiền sư Cố sắc Cảnh Hưng tứ thập tứ niên, ngũ nguyệt, thập lục nhập Dịch nghĩa Sắc: Không Lộ Linh thơng, Hiển ứng, Thần diệu, Xung hố, Quảng đức, Hộ quốc, Huyền đạt, Phả hộ, Sùng chân, Uyên tĩnh, Hựu quốc, Hồng ân, Thi huệ, Tế chúng, Tĩnh nạn, Khang quốc, Diệu thuật, Tu hành, Huyền diệu, Trợ dân, Trợ uy, Trạch dân, Tế thế, Hựu dân, Dương vũ, Phù tộ, Hộ đức, Chí nhân, Khống tạ, Đại độ, Cương đốn, Anh nghị, Kích thiên, Pháp tổ, Trí huệ, Thần thông, Quảng mặc, Diên phúc, Hợp đức, Triệu mưu, Tá tích, Khang dân, Hộ thế, Tán trị, Định cơng, Cảm ứng, Tế thế, An khang, Huyền mặc, Diệu thông, Diên lộc, Phù hưu, Tích khánh, Đốc bật, Minh trí, Chiêu đạo, Thuỳ khánh, Thơng minh, Duệ trí, Linh thơng, Hiển ứng, Hoằng ân, Phúc quốc, Khang dân, Minh pháp, Tinh thuật, Trọng đạo, Tích khánh, Đốc tâm, Tu nhân, Dụ đức, Kinh thiên, Vĩ địa, Linh thông, Phi tiên, Thiết giáo, Xung thiên, Diệu đạo, Pháp giáo, Dũng mãnh, Uy kinh, Tế khang, An dân, Phụ vật, Phù vận, Diên huống, Linh ứng, Phổ hoá, Huy diệu, Tĩnh nguyên, Ngưng hồ, Xiển bí, Chân tiên, Hiển thánh, Phù vận, Hiển khánh, Hiển phúc, Tuý tinh, Quang đại, Hàm hoằng, Hàm chân, Thể đạo, Linh cảm, Thể thiên, Hành hoá, Bái trạch, Thánh tổ Đại pháp thiền sư 67 Vua Phật nối phép huyền, Thiên đình ban mệnh, thực ngồi thuyền từ, tế độ, mở toang cửa phương tiện, mây lành mưa phép linh thông nối phúc thiêng, thân chứa mối sáng, chất vốn nhu mềm, hợp cử điển chương vua thờ tự, tiến phong ngơi vua, vào ngơi chủ, lễ nên đăng trật, nên gia phong ba chữ mỹ tự, khả gia phong: Khơng Lộ Linh thơng, Hiển ứng, Thần diệu, Xung hố, Quảng đức, Hộ quốc, Huyền đạt, Phả hộ, Sùng chân, Uyên tĩnh, Hựu quốc, Hồng ân, Thi huệ, Tế chúng, Tĩnh nạn, Khang quốc, Diệu thuật, Tu hành, Huyền diệu, Trợ dân, Trợ uy, Trạch dân, Tế thế, Hựu dân, Dương vũ, Phù tộ, Hộ đức, Chí nhân, Khống tạ, Đại độ, Cương đốn, Anh nghị, Kích thiên, Pháp tổ, Trí huệ, Thần thơng, Quảng mặc, Diên phúc, Hợp đức, Triệu mưu, Tá tích, Khang dân, Hộ thế, Tán trị, Định công, Cảm ứng, Tế thế, An khang, Huyền mặc, Diệu thơng, Diên lộc, Phù hưu, Tích khánh, Đốc bật, Minh trí, Chiêu đạo, Thuỳ khánh, Thơng minh, Duệ trí, Linh thông, Hiển ứng, Hoằng ân, Phúc quốc, Khang dân, Minh pháp, Tinh thuật, Trọng đạo, Tích khánh, Đốc tâm, Tu nhân, Dụ đức, Kinh thiên, Vĩ địa, Linh thông, Phi tiên, Thiết giáo, Xung thiên, Diệu đạo, Pháp giáo, Dũng mãnh, Uy kinh, Tế khang, An dân, Phụ vật, Phù vận, Diên huống, Linh ứng, Phổ hoá, Huy diệu, Tĩnh ngun, Ngưng hồ, Xiển bí, Chân tiên, Hiển thánh, Phù vận, Hiển khánh, Hiển phúc, Tuý tinh, Quang đại, Hàm hoằng, Hàm chân, Thể đạo, Linh cảm, Thể thiên, Hành hoá, Bái trạch ư, Huyền diệu, Uy linh, thần hoá Thánh tổ Đại pháp thiền sư Cho nên ban sắc Ngày 16 tháng 05 năm Cảnh Hưng thứ 44 8.3 Sắc phong thánh Nguyễn Minh Không chùa Điềm Giang, Gia Viễn, Ninh Bình (nay Đền Thánh Nguyễn) (nguồn: Luận án tiến sỹ văn hoá học Phạm Thị Thu Hương) Sắc số 1: Phiên âm: Sắc: Hiển ứng, Diệu ngơ, Thần hố, Linh uy, Phổ chiếu, Giác viên, Thanh tịnh, Huyền sâm, Quảng thông, Xung tĩnh, Quốc pháp, Cao minh, Duệ quốc, Trang ý, Chiêm lợi, Phổ huệ, Phổ ân, Phổ ứng, Hiển linh, Chiêu cảm, Phù hưu, Đốc khánh, Hựu quốc, Khang dân, Sùng đạo, Hộ thế, Phù vận, Trợ uy, Nỗi khánh, Hậu trạch, Hộ dân, An quốc, Phúc bính, Phù cương, Thiệu mưu, Tá tích, Pháp tổ, Thần quang, Thơng đạt, Hậu đức, Chí nhân, Uy linh, Hiểu hựu, Chấp phù, Thể đạo, Huyền thơng, Diệu cảm, Mật tối, Điềm tĩnh, Biến hố, Linh thơng, Chí đạo, Đạt đức, Tun uy, Bá dũng, Trương tiện, Từ bi, Cứu thế, Độ dân, Tích hựu, Diên huống, Hồng hy, Gia khánh, Hậu chiên, Cảm cách Minh Không Thiền sư, thể đạo khiêm xung, tâm cao viễn chí, vi chí diệu thần biến hố chi cơ, dũ cửu dũ linh, phù miên trường chi tự nghiệp, thân tích khái trưng, hồng hồi nhụ, nghi cử cựu chương, vi xung nhân quang, thụ thuyền truyền kim, tư vương tiến phong đại vị, lễ hữu đăng trật, ứng thể gia phong, khả gia phong Hiển ứng, Diệu ngộ, Thần hoá, Linh uy, Phổ chiếu, Giác viên, Thanh tịnh, Huyền sâm, Quảng thông, Xung tĩnh, Quốc pháp, Cao minh, Duệ quốc, Trang ý, Chiêm lợi, Phổ huệ, Phổ ân, Phổ ứng, Hiển linh, Chiêu cảm, Phù hưu, Đốc khánh, Hựu quốc, Khang dân, Sùng đạo, Hộ thế, Phù vận, Trợ uy, Nỗi khánh, Hậu trạch, Hộ dân, An quốc, Phúc bính, Phù cương, Thiệu mưu, Tá tích, Pháp tổ, Thần quang, Thơng đạt, Hậu đức, Chí nhân, Uy linh, Hiểu hựu, Chấp phù, Thể đạo, Huyền thông, Diệu cảm, Mật tối, Điềm tĩnh, Biến hố, Linh thơng, Chí đạo, Đạt đức, Tuyên uy, Bá dũng, 68 Trương tiện, Từ bi, Cứu thế, Độ dân, Tích hựu, Diên huống, Hồng hy, Gia khánh, Hậu chiêu cách Minh Không thiền sư, Tinh chân, Sảng lãng, Đoan ý, Minh nghị, Sùng tín, Thuần cẩn thiền sư Cố sắc Vĩnh Khánh nhị niên, thập nhị nguyệt thập nhật Dịch nghĩa: Sắc cho: Hiển ứng, Diệu ngộ, Thần hoá, Linh uy, Phổ chiếu, Giác viên, Thanh tịnh, Huyền sâm, Quảng thông, Xung tĩnh, Quốc pháp, Cao minh, Duệ quốc, Trang ý, Chiêm lợi, Phổ huệ, Phổ ân, Phổ ứng, Hiển linh, Chiêu cảm, Phù hưu, Đốc khánh, Hựu quốc, Khang dân, Sùng đạo, Hộ thế, Phù vận, Trợ uy, Nỗi khánh, Hậu trạch, Hộ dân, An quốc, Phúc bính, Phù cương, Thiện mưu, Tá tích, Pháp tổ, Thần quang, Thơng đạt, Hậu đức, Chí nhân, Uy linh, Hiển hựu, Chấp phù, Thể đạo, Huyền thông, Diệu cảm, Mật tối, Điềm tĩnh, Biến hố, Linh thơng, Chí đạo, Đạt đức, Tun uy, Bá dũng, Trương tiện, Từ bi, Cứu thế, Độ dân, Tích hựu, Diên huống, Hồng hy, Gia khánh, Hậu chiêu, Cảm cách Minh Không thiền sư, thể đạo tràn đầy, tâm cao chí xa, làm màu biến hố thần diệu, vừa dài lâu vừa linh thiêng, giúp cho nghiệp trường cửu, thâm chứa điều hay, lòng thân thắm thiết, nên cử điển chương cũ, làm ánh sáng truyền đời, thụ thiền truyền đến Từ vương tiến phong chức lớn, lễ đáng lên cấp nên gia phong thêm Hiển ứng, Diệu ngộ, Thần hoá, Linh uy, Phổ chiếu, Giác viên, Thanh tịnh, Huyền sâm, Quảng thông, Xung tĩnh, Quốc pháp, Cao minh, Duệ quốc, Trang ý, Chiêm lợi, Phổ huệ, Phổ ân, Phổ ứng, Hiển linh, Chiêu cảm, Phù hưu, Đốc khánh, Hựu quốc, Khang dân, Sùng đạo, Hộ thế, Phù vận, Trợ uy, Nỗi khánh, Hậu trạch, Hộ dân, An quốc, Phúc bính, Phù cương, Thiện mưu, Tá tích, Pháp tổ, Thần quang, Thơng đạt, Hậu đức, Chí nhân, Uy linh, Hiển hựu, Chấp phù, Thể đạo, Huyền thơng, Diệu cảm, Mật tối, Điềm tĩnh, Biến hố, Linh thơng, Chí đạo, Đạt đức, Tun uy, Bá dũng, Trương tiện, Từ bi, Cứu thế, Độ dân, Tích hựu, Diên huống, Hồng hy, Gia khánh, Hậu chiêu cách Minh Không thiền sư, Tinh chân, Sảng lãng, Đoan ý, Minh nghị, Sùng tín, Thuần cẩn thiền sư Cố sắc Vĩnh Khánh năm thứ hai, tháng 12, ngày mồng 10 Sắc số 2: Phiên âm Sắc: Minh Không thiền sư, hộ quốc tý dân, nẫm trứ công đức, kinh hữu lịch triều phong tặng, phụng ngã Thế tổ Cao hoàng đế, thống hải vũ khánh bị thần nhân, Tứ kim, phi thừa cảnh mệnh, quang thiệu hồng đồ, miến niệm thần hưu, hạp long ân điển, khả gia tặng Linh tuệ chi thần Chuẩn hứa Gia Viễn huyện, Điềm Xá, Điềm Giang nhị xã y cựu đồng phụng thần kỳ tướng hựu bảo ngã lê dân Khâm tai Minh Mệnh ngũ niên, thập nhị nguyệt sơ tứ nhật Dịch nghĩa Sắc cho: 69 Minh thông thiền sư giúp nước trợ dân, tích chứa cơng đức, triều trước phong tặng, cơng thờ đức Thế tổ Cao Hoàng đế ta thống giang sơn, đem phúc cho dân Nay, ta nối mệnh sáng, tiếp nối đồ, xã nhớ ơn thần, mở rộng ân điển, gia tặng Linh tuệ chi thần Cho phép hai xã Điềm Xá, Điềm Giang huyện Gia viễn phụng thần xưa để thần bảo trợ cho lê dân ta Khâm tai Minh Mệnh năm thứ năm, tháng 12 ngày mồng 8.4 Sắc phong thánh Nguyễn (Lý) Giác Hải chùa Phúc Long (nguồn: Hồ sơ di tích chùa Phúc Long, xã Khánh Phú, tỉnh Ninh Bình, lưu trữ Sở Văn hoá, Thể thao Du lịch tỉnh Ninh Bình ) Sắc số 1: Dịch nghĩa: Sắc phong cho thiền sư Giác Hải (từng phong mỹ tự): Thần diệu, Hiển ứng, Linh thông, Phổ tế, Quảng vận, Xung hố, Un Thánh, Phù tá, Thơng cảm, Quang minh, Chương dụ, Hộ qc, Phù tộ, Khng quốc, Phúc tá, Dực thánh, Hồng ân, Huân ý, Hậu đức, Chí nhân, Hiệp ân, Hồng mỹ, Anh hùng, Hào kiệt, Chấp phù, Thể đạo, Huyền thông, Phổ diệu, Anh linh, Ứng giáng, Quảng đức, Đại pháp, Phúc quốc, Trấn an, Độ thế, Đại đức, Tích hưu, Diên huống, Hoằng dận, Long nghiệp, Diệu vận, Thông linh, Đam thâm, Quảng đại, Cứu thế, Độ dân Trời Nam vận đẹp, non nhạc giáng thần, từ bi đức lớn, cứu giúp phương tốt lành, công bảo vệ to lớn cho đồ muôn thuở, thực lớn lao thay: Từng tỏ rõ lớn lao điển, nối tiếp nghiệp lớn, ngơi phủ, tơn phù xã tắc củng cố đồ, lễ có thứ bậc, ứng với điều phong thêm ba mỹ tự, phong thiền sư Giác Hải Thần diệu, Hiển ứng, Linh thông, Phổ tế, Quảng vận Xung hố, Un Thánh, Phù tá, Thơng cảm, Quang minh, Chương dụ, Hộ qc, Phù tộ, Khng quốc, Phúc tá, Dực thánh, Hồng ân, Huân ý, Hậu đức, Chí nhân, Hiệp ân, Hồng mỹ, Anh hùng, Hào kiệt, Chấp phù, Thể đạo, Huyền thông, Phổ diệu, Anh linh, Ứng giáng, Quảng đức, Đại pháp, Phúc quốc, Trấn an, Độ thế, Đại đức, Tích hưu, Diên huống, Hoằng dận, Long nghiệp, Diệu vận, Thông linh, Đam thâm, Quảng đại, Cứu thế, Độ dân, Bách trạch, Diên hi, Tập phúc Cho nên có sắc phong Cảnh Hưng (1767) năm thứ hai tám, ngày tháng Sắc số 2: Sắc phong cho thần Xung tuệ Giác Hải thiền sư, giúp nước giúp dân, niệm trước công đức, ban cấp sắc chuẩn cho phụng thàn Năm thứ 11 đời vua Minh Mạng (1830), Thánh tổ nhân hoàng đế triều ta trịn 50 tuổi, ngày vui lớn, kính nghĩ ơn thần, tặng thêm Xung Tuệ Trừng tĩnh chuẩn cho xã Yên Vệ, huyện Yên Khánh theo trước phụng thần giúp đỡ bảo vệ dân ta Kính cẩn thay Thiệu Trị (1843) năm thứ 4, ngày 12 tháng Sắc số 3: Sắc cho xã Yên Vệ, huyện Yên Khánh, tỉnh Ninh Bình, theo trước phụng thần Giác Hải thiền sư Xung tuệ Trừng tĩnh Viên tĩnh Đoan túc Dực bảo Trung hưng, 70 thần giúp nước giúp dân, niệm trước linh ứng, ban cấp sắc chuẩn cho phụng thần Nay nhà vua ta tròn 40 tuổi, ngày vui lớn, ban chiếu tỏ rõ ơn thần, lễ có thứ bậc, tặng thêm Trác vi thượng đẳng thần chuẩn cho phụng sự, nhân ngày lễ lớn, thoải mái tế tự điển lệ Kính cẩn thay Khải Định (1924) năm thứ 9, ngày 25 tháng ... giả Đỗ Thị Thanh Hương MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Chương 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu 1.2 Những vấn đề lý luận. .. cấu luận án Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục, luận án gồm chương, 11 tiết 8 Chương TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN... phẩm vị Thánh thuộc hệ thống khác nhằm nói đến vị Thánh xuất tôn giáo, xét tư cách tơn vị Thánh sư, nhân dân công nhận Thánh Việt Nam Viết đức Thánh Láng: "Gọi đức Thánh Láng ơng thờ chùa Láng Hà

Ngày đăng: 28/04/2021, 00:25

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Đào Duy Anh (1957), Lịch sử Việt Nam từ nguồn gốc đến thế kỷ XIX, (tái bản), NXB Văn học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử Việt Nam từ nguồn gốc đến thế kỷ XIX
Tác giả: Đào Duy Anh
Nhà XB: NXB Văn học
Năm: 1957
2. Đào Duy Anh (2010), Việt Nam Văn hoá sử cương, NXB Văn học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Việt Nam Văn hoá sử cương
Tác giả: Đào Duy Anh
Nhà XB: NXB Văn học
Năm: 2010
3. Phạm Thị Lan Anh, Nguyễn Quốc Tuấn (2010), "Góp bàn vấn đề Mật giáo thời Lý", Tạp chí Nghiên cứu Tôn giáo, (9), tr.3 - 15 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Góp bàn vấn đề Mật giáo thời Lý
Tác giả: Phạm Thị Lan Anh, Nguyễn Quốc Tuấn
Năm: 2010
4. Toan Ánh (1992), Nếp cũ - Hội hè đình đám (quyển thượng), NXB Thành phố Hồ Chí Minh, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nếp cũ - Hội hè đình đám (quyển thượng)
Tác giả: Toan Ánh
Nhà XB: NXB Thành phố Hồ Chí Minh
Năm: 1992
5. Ban Chấp hành Trung ương Đảng (2003), Nghị quyết số 25/NQ-TW ngày 12/3/2003 về công tác tôn giáo, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị quyết số 25/NQ-TW ngày 12/3/2003 về công tác tôn giáo
Tác giả: Ban Chấp hành Trung ương Đảng
Năm: 2003
6. Ban Chỉ đạo tổng kết nghị quyết số 25 về công tác tôn giáo (2017), Báo cáo Tổng kết 15 năm thực hiện Nghị quyết số 25-NQ/TW, ngày 12/3/2003 của Ban Chấp hành Trung ương (khoá IX) về công tác tôn giáo, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo Tổng kết 15 năm thực hiện Nghị quyết số 25-NQ/TW, ngày 12/3/2003 của Ban Chấp hành Trung ương (khoá IX) về công tác tôn giáo
Tác giả: Ban Chỉ đạo tổng kết nghị quyết số 25 về công tác tôn giáo
Năm: 2017
7. Ban Quản lý di tích Hà Nội (1997), Hồ sơ xếp hạng di tích chùa Thầy, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hồ sơ xếp hạng di tích chùa Thầy
Tác giả: Ban Quản lý di tích Hà Nội
Năm: 1997
8. Ban Quản lý di tích Hà Nội (1997), Hồ sơ xếp hạng di tích chùa Láng, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hồ sơ xếp hạng di tích chùa Láng
Tác giả: Ban Quản lý di tích Hà Nội
Năm: 1997
9. Ban Quản lý di tích Thái Bình (1997), Hồ sơ xếp hạng di tích chùa Keo, Thái Bình Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hồ sơ xếp hạng di tích chùa Keo
Tác giả: Ban Quản lý di tích Thái Bình
Năm: 1997
10. Ban Quản lý di tích Nam Định (2000), Hồ sơ xếp hạng di tích chùa Keo Hành Thiện, Nam Định Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hồ sơ xếp hạng di tích chùa Keo Hành Thiện
Tác giả: Ban Quản lý di tích Nam Định
Năm: 2000
11. Ban Quản lý di tích Nam Định (2000), Hồ sơ xếp hạng di tích chùa Cổ Lễ, Nam Định Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hồ sơ xếp hạng di tích chùa Cổ Lễ
Tác giả: Ban Quản lý di tích Nam Định
Năm: 2000
12. Ban Quản lý di tích Nam Định (2001), Hồ sơ xếp hạng di tích chùa Nghĩa Xá, Nam Định Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hồ sơ xếp hạng di tích chùa Nghĩa Xá
Tác giả: Ban Quản lý di tích Nam Định
Năm: 2001
13. Ban Tôn giáo Chính phủ (2016), Báo cáo Tổng kết 10 năm thực hiện Nghị quyết số 25/NQ-TW của Ban Chấp hành Trung ương khoá IX về công tác tôn giáo, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo Tổng kết 10 năm thực hiện Nghị quyết số 25/NQ-TW của Ban Chấp hành Trung ương khoá IX về công tác tôn giáo
Tác giả: Ban Tôn giáo Chính phủ
Năm: 2016
14. Ban Văn hóa Trung ương Giáo hội Phật giáo Việt Nam, Viện Nghiên cứu Tôn giáo (2013), Kỷ yếu hội thảo Chùa Thầy và Chư thánh Tổ sư, NXB Văn hoá thông tin, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kỷ yếu hội thảo Chùa Thầy và Chư thánh Tổ sư
Tác giả: Ban Văn hóa Trung ương Giáo hội Phật giáo Việt Nam, Viện Nghiên cứu Tôn giáo
Nhà XB: NXB Văn hoá thông tin
Năm: 2013
15. Lã Đăng Bật (2009), "Phật giáo ở Ninh Bình thời Đinh, Lê, Lý, Trần trong sự nghiệp dựng nước và giữ nước", Tạp Chí Nghiên cứu Tôn giáo, (4), tr.27 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phật giáo ở Ninh Bình thời Đinh, Lê, Lý, Trần trong sự nghiệp dựng nước và giữ nước
Tác giả: Lã Đăng Bật
Năm: 2009
16. Nguyễn Chí Bền (2011), "Đặc điểm của tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương ở Phú Thọ", Tạp chí Di Sản văn hoá, (2), tr.35 - 41 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đặc điểm của tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương ở Phú Thọ
Tác giả: Nguyễn Chí Bền
Năm: 2011
17. Nguyễn Chí Bền (2015), Lễ hội cổ truyền của người Việt, Cấu trúc và Thành tố, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lễ hội cổ truyền của người Việt, Cấu trúc và Thành tố
Tác giả: Nguyễn Chí Bền
Nhà XB: NXB Khoa học Xã hội
Năm: 2015
18. Trần Lâm Biền (1996), Chùa Việt, NXB Văn hoá thông tin, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chùa Việt
Tác giả: Trần Lâm Biền
Nhà XB: NXB Văn hoá thông tin
Năm: 1996
19. Trần Lâm Biền (2000), Bước đi của ngôi chùa Việt, một con đường tiếp cận lịch sử, NXB Văn hoá dân tộc, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bước đi của ngôi chùa Việt, một con đường tiếp cận lịch sử
Tác giả: Trần Lâm Biền
Nhà XB: NXB Văn hoá dân tộc
Năm: 2000
20. Phan Kế Bính (2002), Nam Hải Dị Nhân, NXB Văn hoá thông tin, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nam Hải Dị Nhân
Tác giả: Phan Kế Bính
Nhà XB: NXB Văn hoá thông tin
Năm: 2002

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w