1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Thực hiện chính sách bảo vệ môi trường từ thực tiễn cải tạo sông, kênh, rạch ở thành phố Hồ Chí Minh (LV thạc sĩ)

91 211 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 91
Dung lượng 0,96 MB

Nội dung

Thực hiện chính sách bảo vệ môi trường từ thực tiễn cải tạo sông, kênh, rạch ở thành phố Hồ Chí Minh (LV thạc sĩ)Thực hiện chính sách bảo vệ môi trường từ thực tiễn cải tạo sông, kênh, rạch ở thành phố Hồ Chí Minh (LV thạc sĩ)Thực hiện chính sách bảo vệ môi trường từ thực tiễn cải tạo sông, kênh, rạch ở thành phố Hồ Chí Minh (LV thạc sĩ)Thực hiện chính sách bảo vệ môi trường từ thực tiễn cải tạo sông, kênh, rạch ở thành phố Hồ Chí Minh (LV thạc sĩ)Thực hiện chính sách bảo vệ môi trường từ thực tiễn cải tạo sông, kênh, rạch ở thành phố Hồ Chí Minh (LV thạc sĩ)Thực hiện chính sách bảo vệ môi trường từ thực tiễn cải tạo sông, kênh, rạch ở thành phố Hồ Chí Minh (LV thạc sĩ)Thực hiện chính sách bảo vệ môi trường từ thực tiễn cải tạo sông, kênh, rạch ở thành phố Hồ Chí Minh (LV thạc sĩ)Thực hiện chính sách bảo vệ môi trường từ thực tiễn cải tạo sông, kênh, rạch ở thành phố Hồ Chí Minh (LV thạc sĩ)Thực hiện chính sách bảo vệ môi trường từ thực tiễn cải tạo sông, kênh, rạch ở thành phố Hồ Chí Minh (LV thạc sĩ)Thực hiện chính sách bảo vệ môi trường từ thực tiễn cải tạo sông, kênh, rạch ở thành phố Hồ Chí Minh (LV thạc sĩ)

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI PHAN VĂN BẮC THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH BẢO VỆ MƠI TRƯỜNG TỪ THỰC TIỄN CẢI TẠO SƠNG, KÊNH, RẠCH Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ CHÍNH SÁCH CƠNG HÀ NỘI - 2017 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI PHAN VĂN BẮC THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH BẢO VỆ MƠI TRƯỜNG TỪ THỰC TIỄN CẢI TẠO SƠNG, KÊNH, RẠCH Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Chun ngành: Chính sách cơng Mã số: 60 34 04 02 LUẬN VĂN THẠC SĨ CHÍNH SÁCH CƠNG NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS NGUYỄN DANH SƠN HÀ NỘI - 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn cơng trình nghiên cứu khoa học độc lập Các số liệu, kết nêu Luận văn trung thực có nguồn gốc rõ ràng./ Tác giả luận văn PHAN VĂN BẮC MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG TRONG CẢI TẠO SÔNG, KÊNH, RẠCH Ở VIỆT NAM 1.1 Một số khái niệm 1.2 Yêu cầu yếu tố bảo đảm thực sách bảo vệ môi trường cải tạo sông, kênh, rạch 1.3 Các bước tổ chức thực sách bảo vệ mơi trường 12 1.4 Chủ thể khách thể thực sách bảo vệ mơi trường cải tạo sơng, kênh, rạch 13 1.5 Chính sách bảo vệ môi trường cải tạo sông, kênh, rạch Việt Nam 21 Kết luận chương 26 Chương THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG TRONG CẢI TẠO SÔNG, KÊNH, RẠCH Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 27 2.1 Chủ trương sách bảo vệ mơi trường cải tạo sơng, kênh, rạch thành phố Hồ Chí Minh 27 2.2 Tổ chức thực sách bảo vệ môi trường cải tạo sông, kênh, rạch thành phố Hồ Chí Minh thời gian qua 37 Kết luận chương 64 Chương GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH BẢO VỆ MƠI TRƯỜNG TRONG CẢI TẠO SÔNG, KÊNH, RẠCH TỪ THỰC TIỄN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 66 3.1 Quan điểm mục tiêu bảo vệ môi trường cải tạo sông, kênh, rạch 66 3.2 Các giải pháp tăng cường thực sách bảo vệ mơi trường cải tạo sơng, kênh, rạch thành phố Hồ Chí Minh thời gian tới 67 Kết luận chương 79 KẾT LUẬN 80 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 81 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BVMT Bảo vệ mơi trường CSBVMT Chính sách bảo vệ mơi trường CB, CC Cán bộ, cơng chức CNH, HĐH Cơng nghiệp hóa, Hiện đại hóa HĐND Hội đồng nhân dân MTTQ Mặt trận tổ quốc PTBV Phát triển bền vững S-K-R Sông, kênh, rạch TNMT Tài nguyên môi trường TP.HCM Thành phố Hồ Chí Minh UBND Ủy ban nhân dân DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Số hiệu bảng Tên bảng Trang 1.1 Chủ thể thực CSBVMT cải tạo S-K-R 14 2.1 Hệ thống S-K-R thành phố Hồ Chí Minh 38 2.2 Danh mục kênh, rạch nạo vét, cải tạo giai đoạn 54 2010 – 2015 2.3 Danh mục S-K-R nạo vét, cải tạo giai đoạn 56 2010-2015 2.4 Khối lượng rác thải thu gom giai đoạn 2011-2015 57 2.5 Khối lượng thu gom loại bùn thải địa bàn thành 58 phố giai đoạn 2010-2015 2.6 Kết quan trắc chất lượng nước S-K-R nội thành năm 2015 60 DANH MỤC CÁC HÌNH Số hiệu hình 2.1 Tên hình Hệ thống quản lý Nhà nước Tài nguyên Môi Trang 33 trường 2.2 Sơ đồ cấu trúc tổ chức Hệ thống quản lý Nhà nước 35 thành phố quản lý chất thải 2.3 Sơ đồ cấu trúc tổ chức Hệ thống quản lý Nhà nước thành phố quản lý nước thải 37 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Đất nước ta q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa với vấn đề liên quan đến mơi trường ln chủ đề nóng diễn đàn họp quốc hội thời gian qua Đặc biệt, đô thị lớn, vấn đề ô nhiễm nguồn nước S-K-R lại trở nên nóng hết nơi tập trung nhiều nhà máy, xí nghiệp, khu thị với tần suất hoạt động cao Việc song hành môi trường phát triển kinh tế ln tốn cần giải đáp quốc gia có nước phát triển Việt Nam mà điển hình TP.HCM Nơi đầu tàu kinh tế nước, doanh nghiệp nước, công ty đầu tư nước đến để làm ăn giao thơng thuận lợi, khí hậu ơn hòa TP.HCM điểm đến nhiều đợt di cư, di cư tự phát chiếm phần lớn làm cho vấn đề nhiễm dòng S-K-R trở nên nghiêm trọng Có thể nhận thấy rằng, thành phố động, phát triển mạnh mẽ kinh tế TP.HCM nguồn nước bị ô nhiễm chất thải, nước thải làm ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống nhân dân, đến chất lượng nguồn lao động Đã có khơng vụ tranh chấp liên quan đến xả nước thải, chất thải doanh nghiệp chưa có thống đồng thuận với nhân dân đặt vị trí sản xuất, quy hoạch thành lập khu công nghiệp, cụm công nghiệp Tốc độ tăng trưởng kinh tế cao, kinh tế mở, phong phú, đa dạng chiếm 21,3% tổng sản phẩm (DGP) 29,38% tổng thu ngân sách Nước thải sinh hoạt chiếm 60% tổng lưu lượng nước thải hệ thống S-K-R TP.HCM, 20% tổng lượng nước thải sinh hoạt xử lý, nên sức ép giải chất thải, nước thải nguồn nước S-K-R vấn đề cấp thiết hết Nguồn nước bị ô nhiễm nghiêm trọng ảnh hưởng chất thải nước thải, bệnh lạ bắt đầu xuất Nguồn nhân lực phục vụ cho cơng tác quản lý cải tạo S-K-R mỏng, nguồn biên chế cho công tác quản lý dòng S-K-R thấp so với mật độ dân số thành phố Chưa có liên kết chặt chẽ cấp quản lý môi trường từ thành phố đến phường, xã; có số địa phương để tình trạng doanh nghiệp xả thải thời gian dài làm nguồn nước sinh hoạt bị phá hủy, ý thức người dân cải tạo S-K-R gìn giữ nguồn nước thấp Các nguồn nước thải chưa có hệ thống xử lý kịp thời dẫn đến nguồn nước bị ô nhiễm nghiêm trọng Vấn đề vô cảm với môi trường người dân làm cho dòng S-K-R trở thành chủ đề quan tâm họp HĐND thành phố Hệ thống S-K-R số nơi cải tạo, nâng cấp công tác quản lý, tuyên truyền cho người dân để chung sức gìn giữ chưa triển khai triệt để, hành vi xả nước S-K-R chưa xử lý nghiêm dẫn đến trạng nhờn luật người dân.Trang thiết bị đầu tư hạ tầng kỹ thuật lạc hậu, chưa đảm bảo chất lượng yêu cầu xử lý rác thải, chất thải, nước thải khu công nghiệp, khu chế suất Các khâu kỹ thuật việc xử lý nguồn nước bị ô nhiễm chưa đạt hiệu so với tiêu chuẩn chung quốc tế Các thiết bị để giữ nguồn nước ngầm nước thơ sơ, thủ cơng Thiết bị nhập từ nước cũ kỹ, lạc hậu dẫn đến việc cải tạo, xử lý nguồn nước hình thức, chưa đáp ứng yêu cầu Nhận thức điều nên nhiều năm qua, TP.HCM ln có sách đầu tư cho việc cải tạo S-K-R để đảm bảo nguồn nước cho người dân, giữ gìn mỹ quan thị Các văn nâng cấp, cải tạo nguồn nước UBND thành phố kết hợp với Sở TNMT ban hành nhằm cân phát triển kinh tế giữ gìn nguồn nước ln Chính yêu cầu cấp thiết nêu mà chọn đề tài “Thực sách bảo vệ môi trường từ thực tiễn cải tạo sông, kênh, rạch thành phố Hồ Chí Minh” để làm luận văn Thạc sỹ Thông qua việc nghiên cứu, đánh giá, phân tích khoa học để đề xuất giải pháp nhằm góp phần xây dựng sở lý luận cho CSBVMT cải tạo S-K-R thành phố hoàn chỉnh Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Qua theo dõi tình hình nghiên cứu vấn đề liên quan đến đề tài nói cho thấy vấn đề mẻ, số nhà khoa học có cơng trình nghiên cứu, viết tạp chí, luận văn thạc sỹ nhiều văn Quyết định quan tâm, với nhiều cách tiếp cận cấp độ khác như: - Bài viết “Vai trò hoạt động tuyên truyền quản lý nhà nước tài nguyên môi trường” Tiến sỹ Lương Hồng Hải; Tạp chí Khoa học cơng nghệ, số 02, năm 2013, Đại học tài nguyên môi trường, Đà Nẵng - Mai Lan Oanh, “Quảng Ninh phát triển kinh tế gắn với bảo vệ tài nguyên mơi trường”, Tạp chí Khoa học cơng nghệ, số 01, năm 2011 - Đặng Thị Hà, “Chính sách thu gom, xử lý chất thải rắn sinh hoạt thành phố Đà Nẵng”, Luận văn thạc sỹ, ngành Chính sách công, Học viện Khoa học xã hội, 2014 - Trần Thị Thùy Dung, “Thực sách bảo vệ môi trường từ thực tiễn Thành phố Quảng Ngãi, Tỉnh Quảng Ngãi”, Luận văn thạc sỹ, ngành Chính sách cơng, Học viện Khoa học xã hội, 2015 - Nguyễn Lệ Quyên, “Quản lý nhà nước môi trường thành phố Đà Nẵng”, Luận văn thạc sỹ, ngành kinh tế học, 2012; Trường Đại học Kinh tế Quy Nhơn - Vũ Hải Trang,“Rào cản thực chế liên kết trách nhiệm nhà nước, doanh nghiệp cộng đồng hoạt động quản lý xung đột môi trường tác động rác thải công nghệ”, Luận văn thạc sỹ, Trường đại học Khoa học xã hội Nhân văn, Đại học quốc gia Hà Nội - Nguyễn Anh Dũng, “Chính sách bảo vệ mơi trường từ thực tiễn tỉnh Bình Phước”, Luận văn Thạc sỹ, ngành Chính sách công, Học viện khoa học xã hội, 2016; - Le Thi Van Hue and E Sajor, 2010 Livelihood and Environment Trade-off in Doi Moi: Industrial Water Use and Wastewater Management in a Craft Village in Peri-urban Hanoi The Book on Mekong Water, Thailand (Forthcoming) Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu - Làm rõ sở lý luận thực CSBVMT cải tạo S-K-R quốc gia nước vệ sinh mơi trường nơng thơn Trong đó, liên quan tới cải tạo S-K-R cần rà sốt sở cụ thể hóa, chí cần thiết thẩm quyền ban hành quy định chế phù hợp với điều kiện Thành phố (cơ chế đặc thù), đặc biệt nạo vét, khai thông, tu, bảo dưỡng kênh, rạch bị ô nhiễm nặng Trong cụ thể hóa chế, sách cần ưu tiên ngun tắc phòng ngừa chính, cụ thể ngăn chặn nguồn thải (nước thải, chất thải rắn) không qua xử lý đảm bảo tiêu chuẩn xả thải vào S-K-R Trong rà sốt, bổ sung chế, sách cần ý thu hút, huy động tham gia cộng đồng (doanh nghiệp, dân cư) hoạt động sinh sống khu vực S-K-R vào BVMT, cải tạo S-K-R b Công cụ tổ chức Tăng cường phối hợp đơn vị, tổ chức liên quan công tác BVMT khu vực S-K-R, đặc biệt địa phương vùng kinh tế trọng điểm phía Nam Chú trọng hợp tác quốc tế lĩnh vực BVMT nước: Lãnh đạo, đạo việc phối hợp chặt chẽ UBND quận, huyện sở, ngành liên quan (Sở Công thương, Sở Y tế, Sở Xây dựng, Công an thành phố, ) thực tra, kiểm tra, cấp phép, xử lý vi phạm lĩnh vực mơi trường dòng S-K-R có người dân sinh sống doanh nghiệp sản xuất nhằm tránh chồng chéo q trình giám sát, kiểm sốt nguồn ô nhiễm phát sinh Nâng cao hiệu phối hợp với địa phương bạn để giải vấn đề môi trường vùng giáp ranh, lưu vực hệ thống sông Đồng Nai Triển khai Quy chế quản lý nhà nước lĩnh vực tài nguyên nước BVMT vùng giáp ranh địa giới hành TP.HCM với tỉnh: Bà Rịa - Vũng Tàu, Đồng Nai, Bình Dương, Tây Ninh, Long An Tiền Giang nhằm phối hợp, cộng đồng trách nhiệm, kết nối chia sẻ thông tin liên quan hoạt động giám sát, quản lý, khai thác tài nguyên BVMT nước địa phương c Công cụ kinh tế Trong giai đoạn 2016 – 2020 số tiền để đầu tư cho cải tạo, nạo vét hệ thống S-K-R 97.298 tỷ đồng, dự án có nguồn vốn triển khai 70 22.948 tỷ đồng (bao gồm: Nhà máy xử lý nước thải Bình Hưng (11.281 tỷ), Nhà máy xử lý nước thải Nhiêu Lộc – Thị Nghè (10.085 tỷ), Nhà máy xử lý nước thải Tham Lương – Bến Cát (1.582 tỷ)) Với số lại đó: Nguồn ngân sách thành phố: Dự kiến phân bổ 6.967 tỷ đồng (khoảng 1.400 tỷ năm), số tiền dùng để đầu tư xây dựng cải tạo tuyến kênh, cống thoát nước theo Quyết định 752 Thủ tướng Nguồn vốn quỹ cổ phần hóa, thối vốn doanh nghiệp: Dự kiến 10.008 tỷ đồng, dùng để cải tạo tuyến cống, nạo vét trục tiêu, thoát nước thành phố xây hồ điều tiết Nguồn vốn ngân sách Trung ương: Với khoảng 1.788 tỷ đồng, thành phố dự định thực dự án chống ngập bờ tả sơng Sài Gòn xây cống kiểm sốt triều sơng Kinh Nguồn xã hội hóa: Những dự án phụ thuộc vào nguồn vốn chia làm loại Trong dự án có nguồn xây dựng cống kiểm soát triều Tân Thuận (quận 7), Bến Nghé (quận 1), Phú Xuân (Nhà Bè), Mương Chuối (Nhà Bè), Cây Khô (Nhà Bè), Phú Định (quận 8) 68 cống nhỏ đê 7km đê bao xung yếu thuộc bờ hữu sông Sài Gòn với số tiền 9.926 tỷ đồng Trong dự án chưa có nguồn vốn bao gồm hồ điều tiết Gò Dưa Khánh Hội, cải tạo rạch Xuyên Tâm, rạch Bùi Hữu Nghĩa, Văn Thánh Những dự án tốn khoảng 6.430 tỷ đồng Cuối nguồn ODA: Hiện Ngân hàng giới đồng ý cho vay 9.789 tỷ đồng để thực dự án quản lý rủi ro ngập khu vực TP.HCM d Công cụ tuyên truyền Xây dựng chế phối hợp, tổ chức tuyên truyền thực nếp sống văn minh thị nhằm hạn chế tình trạng xả rác, phát huy hiệu thoát nước hệ thống hữu; Tăng cường công tác vận động nhân dân thực nếp sống văn minh thị, tích cực tham gia bảo vệ, không xả rác xuống hệ thống kênh, rạch, cống thoát nước hữu; Nghiên cứu, đưa chương trình đào tạo nâng cao ý thức BVMT cải tạo S-K-R; bảo vệ hệ thống thoát nước, sử dụng tiết kiệm nước vào bậc tiểu học Cụ thể, có chương trình thực cải tạo S-K-R sau: Hoạt động truyền thông dành cho doanh nghiệp: Tổ chức Giải thưởng Môi 71 trường TP.HCM; Tổ chức tập huấn Sản xuất cho cán chuyên trách môi trường doanh nghiệp vừa nhỏ nhằm tuyên truyền hướng dẫn biện pháp BVMT việc thu gom rác thải, xử lý nước thải hệ thống S-KR Hoạt động truyền thông dành cho cộng đồng: Phối hợp với Đài tiếng nói nhân dân thành phố triển khai chương trình phát Mơi trường Cuộc sống hàng tuần từ 15 phút đến 30 phút sáng vào ngày thứ tư phát sóng AM; In tái tờ bướm loại bảo vệ S-K-R, tiêu dùng xanh, bảo vệ nguồn nước sạch, biên soạn chuyên đề phục vụ cho tập huấn phổ biến thông tin; Phối hợp với Trung tâm thông tin triển lãm tổ chức triển lãm ảnh “Bảo vệ kênh rạch” hưởng ứng Ngày môi trường giới 5/6 hàng năm; Tổ chức ngày chủ nhật xanh, khu phố không rác, khu vực S-K-R e Công cụ kỹ thuật Ứng dụng công nghệ tiên tiến, đại xử lý chất thải rắn, nước thải; đẩy nhanh tiến độ thực dự án tái chế, xử lý chất thải khu vực S-K-R nhằm giảm thiểu nguồn xả thải gây ô nhiễm S-K-R; Đầu tư xây dựng cơng trình thu gom, xử lý nước thải sinh hoạt tập trung khu vực S-K-R theo hướng kết hợp cụm lưu vực thoát nước; tổ chức lựa chọn nhà đầu tư thực dự án xử lý chất thải, xử lý nước thải theo công nghệ đại với phương châm công khai, minh bạch Đầu tư trạm quan trắc tự động chất lượng môi trường nước mặt, nước ngầm; mở rộng mạng lưới quan trắc thành phần môi trường địa bàn thành phố có S-KR, đáp ứng yêu cầu theo dõi, đánh giá trạng diễn biến chất lượng môi trường nước, kiểm sốt chất lượng mơi trường nước S-K-R 3.2.3 Nâng cao lực chủ thể thực sách bảo vệ môi trường cải tạo sông, kênh, rạch a Quản lý nhà nước BVMT Bên cạnh việc tăng cường hoàn thiện máy tổ chức quản lý nhà nước TNMT giải pháp thường xuyên, liên tục hệ thống ngành dọc TNMT cần ý nâng cao lực chuyên môn cho đội ngũ cán quản lý nhà 72 nước BVMT nói chung cải tạo S-K-R nói riêng, hoạt động (cải tạo S-K-R) có đặc thù khác với hoạt động BVMT thông thường khác, cụ thể khơng liên quan tới TNMT nước mà hoạt động khơng hồn tồn ngành TNMT (theo quy định phân cơng chức quản lý nhà nước sở, phòng, ban TNMT), bùn thải lòng S-K-R hay xây dựng đê, kè hay trồng xanh hai bên bờ S-K-R Sự phối hợp hoạt động quản lý nhà nước liên quan tới chức năng, nhiệm vụ quan, đơn vị liên quan tới BVMT cải tạo S-K-R nội dung cần ý giải pháp nâng cao lực chủ thể hệ thống quản lý nhà nước địa phương (thành phố, quận/huyện, phường/xã), quản lý cấp giấy phép cho doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh địa bàn có S-K-R hay quy hoạch, giải phóng mặt di dời thực cải tạo, nạo vét S-K-R tra, kiểm tra thực quy định, sách bảo vệ TNMT Trong đó: - Đối với Sở, Phòng TNMT Phối hợp quan ban ngành việc vận động, tuyên truyền, phổ biến kiến thức, pháp luật BVMT nước xã hội; đa dạng hóa thành phần kinh tế tham gia vào đầu tư lĩnh vực giảm thiểu ô nhiễm môi trường nước Đặc biệt, tăng cường ứng dụng khoa học cơng nghệ quản lý kiểm sốt nguồn nước thải chất thải Đối với công tác kiểm soát nguồn thải bên cạnh việc tăng hiệu giám sát xử lý thật nghiêm trường hợp vi phạm môi trường nước Với cải thiện chất lượng nước mặt đẩy nhanh tiến độ đầu tư hệ thống thu gom xử lý nước thải đô thị, kết hợp với tỉnh thành khu vực lân cận kiểm soát tốt nguồn nước thải hệ thống S-K-R - Đối với quan quản lý khác UBND cấp huyện/quận: xác định rõ trách nhiệm quản lý tổng thể đảm bảo nguồn nước cho sản xuất đời sống địa bàn phân công phụ trách, có cải tạo S-K-R đáp ứng yêu cầu BVMT nước cảnh quan xanh, đẹp hai bên bờ S-K-R Thực tốt công tác kiểm tra, xử lý vi phạm vệ sinh môi trường nước, đạo phối hợp thực công tác quản lý hoạt động thu gom rác, xử 73 lý nước thải nạo vét lòng S-K-R, quản lý xây dựng đê, kè, trồng xanh hai bên bờ S-K-R Thanh tra, kiểm tra, giám sát việc thực sách BVMT, có nội dung cải tạo S-K-R phường/xã quận/ huyện phối hợp quản lý nguồn nước phường/xã thuộc quận/huyện UBND cấp xã/phường: giống cấp quận/huyện nêu trên, cấp phường/xã cần xác định rõ trách nhiệm quản lý đảm bảo nguồn nước cho sản xuất đời sống địa bàn phân cơng phụ trách, có cải tạo S-K-R đáp ứng yêu cầu BVMT nước cảnh quan xanh, đẹp hai bên bờ S-K-R Xác định rõ trách nhiệm UBND phường/xã công tác quản lý thống hoạt động thu gom rác nước thải nạo vét lòng S-K-R, quản lý xây dựng đê, kè, trồng xanh hai bên bờ S-K-R Thanh tra, kiểm tra, giám sát việc thực sách BVMT, có nội dung cải tạo S-K-R địa bàn quản lý b Các tổ chức, đoàn thể - Mặt trận tổ quốc:Phát huy mạnh mẽ vai trò MTTQ tổ chức trị, xã hội thành viên thực vai trò giám sát cộng đồng lĩnh vực Cụ thể là: + Chủ động phối hợp với quan quản lý nhà nước hoạt động bảo vệ TNMT nói chung cải tạo S-K-R nói riêng + Có kế hoạch tuyên truyền, giáo dục, vận động đoàn viên, hội viên tầng lớp nhân dân tích cực thực tốt quy định pháp luật BVMT cải tạo S-K-R Tổ chức phong trào thiết thực thực nếp sống văn minh đô thị, phát huy sức mạnh tổng hợp hệ thống trị, huy động nguồn lực tham gia giám sát thực hiện, phát huy vai trò giám sát MTTQ thực chương trình + Tăng cường giám sát, kiến nghị để thực nghiêm sách, biện pháp bảo vệ TNMT, có nội dung cải tạo S-K-R - Đồn niên Cộng sản Hồ Chí Minh (CS HCM) tổ chức trị - xã hội khác (Hội Phụ nữ, Hội Nông dân, Hội Cựu chiến binh) 74 Trong thực BVMT cải tạo S-K-R Đồn niên CS HCM có vai trò xung kích thường cấp quyền địa phương tin tưởng giao thực vai trò xung kích, phối hợp với tổ chức trị - xã hội khác Do vậy, cần ý huy động tạo điều kiện cho Đoàn niên CS HCM tăng cường tuyên truyền, vận động, nâng cao nhận thức người dân, doanh nghiệp, sở sản xuất, kinh doanh chủ trương, sách Đảng, pháp luật Nhà nước liên quan đến BVMT cải tạo S-K-R; phát động phong trào tồn dân tham gia BVMT sơng, kênh, rạch; phát nhân rộng mơ hình, điển hình tốt BVMT cải tạo S-K-R 3.2.4 Tăng cường nguồn lực cho thực sách bảo vệ môi trường cải tạo sông, kênh, rạch a Nguồn lực người (nhân lực) Để quản lý tốt công tác bảo vệ môi trường cải tạo S-K-R địa phương thời gian tới, bên cạnh việc đào tạo, bồi dưỡng nâng cao lực tổ chức thực sách cho đội ngũ cán chuyên trách bảo vệ TNMT, cần tăng cường quyền hạn chức đơn vị BVMT cấp quận/huyện phường/xã, bổ sung cán chuyên trách quản lý môi trường cấp phường/xã (hiện cấp phường/xã/ khơng có cán chun trách môi trường) b Nguồn lực thể chế, luật pháp Các quy định luật pháp thể chế công cụ đồng thời nguồn lực thực quản lý nhà nước bảo vệ TNMT Các quy định xây dựng chi tiết, phù hợp cứ, chỗ dựa chắn cho triển khai thực Hiện có số luật ban hành (sửa đổi, bổ sung) liên quan đến BVMT cải tạo S-K-R, Luật Tài nguyên nước, Luật BVMT, Luật Đô thị, Luật Xây dựng, Tuy vậy, văn luật hướng dẫn thực hiện chưa đầy đủ, hướng dẫn thực dạng thông tư thông tư liên tịch ngành liên quan định UBND cấp tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương có 75 trách nhiệm soạn thảo ban hành Do vậy, thời gian tới cần tiếp tục tăng cường soạn thảo ban hành quy định hướng dẫn cụ thể hóa quy định pháp luật liên quan đến BVMT cải tạo S-K-R làm sở cho việc tổ chức thực địa phương, xem xét tới quy định để phân định rõ trùng lặp, chồng chéo BVMT nước Bổ sung quy định tham gia cộng đồng, cung cấp phổ biến thông tin quản lý BVMT nước vào văn Luật, hướng dẫn thi hành Luật văn quy phạm pháp luật có liên quan Đồng thời, cần xem xét, bổ sung văn hướng dẫn quy định cụ thể công tác điều tra, thống kê đánh giá nguồn thải, đặc biệt nguồn thải lưu vực S-K-R Ban hành quy chế BVMT cho lưu vực S-K-R nêu rõ vấn đề mơi trường nguyên tắc ứng xử bên liên quan cụ thể, bao gồm quan quản lý, doanh nghiệp cộng đồng dân cư Xây dựng hoàn thiện tiêu chuẩn, quy định khai thác, sử dụng tiết kiệm, hiệu quả, tổng hợp đa mục tiêu tài nguyên nước Đẩy mạnh hoạt động kiểm sốt nhiễm mơi trường cấp, đặc biệt việc kiểm sốt nhiễm nước lưu vực sơng nhằm phòng ngừa, khống chế nhiễm xảy ra, có nhiễm xảy chủ động xử lý, nhằm giảm thiểu loại trừ tối đa tác động tới môi trường sức khỏe cộng đồng Tiếp tục kiểm tra, phát nguồn gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng lưu vực sông để đưa vào diện xử lý, ngăn chặn nguồn gây ô nhiễm môi trường Tùy theo lưu vực S-K-R hạn chế đầu tư số loại hình sản xuất có nguy gây ô nhiễm môi trường cao Thực công tác kiểm tra, tra môi trường nước cách thường xuyên Có biện pháp buộc sở sản xuất thực chương trình tự quan trắc quy định khác theo Luật BVMT Thúc đẩy việc triển khai biện pháp tổng thể khả thi nhằm bước hạn chế ô nhiễm từ nước thải sinh hoạt thị c Nguồn lực tài chính, đầu tư 76 HĐND Thành phố HCM nghị thông qua nguồn vốn kế hoạch đầu tư công trung hạn giai đoạn 2016-2020 171.895.758 tỉ đồng, dành cho cơng trình hạ tầng cấp bách Trong nguồn đầu tư cơng nói trên, nguồn vốn ngân sách trung ương khoảng 21.895 tỉ đồng ( chưa bao gồm 10% dự phòng), vốn ngân sách thành phố 150.000 tỉ đồng ( bao gồm vốn bố trí kế hoạch đầu tư cơng trung hạn 135.000 tỉ đồng dự phòng 10% 15.000 tỉ đồng); Thành phố dành nguồn vốn đối ứng cho dự án sử dụng vốn ODA 11.204 tỉ đồng vốn đầu tư nhà nước tham gia thực dự án theo hình thức PPP 9.265 tỉ đồng Thành phố xem hình thức hợp tác cơng tư (PPP) phương thức để huy động vốn xã hội đáp ứng nhu cầu đầu tư phát triển hạ tầng cải tạo, nạo vét S-K-R Việc huy động vốn tập trung cho dự án, cơng trình trọng điểm giải ngập nước; cải tạo S-K-R, xử lý nước thải Bên cạnh đó, UBND thành phố đạo sở, ban, ngành, quận/ huyện chủ đầu tư rà soát, xác định dự án trọng tâm, trọng điểm Rà soát phương án chuyển đổi dự án sang hình thức đầu tư không sử dụng vốn ngân sách (PPP, kích cầu) để huy động thêm nguồn lực đầu tư xã hội UBND thành phố rà soát tiến độ đầu tư, tiến độ giải ngân vốn kế hoạch dự án, tăng cường kiểm tra tính kỷ luật ngân sách lĩnh vực chi đầu tư công để nâng cao hiệu sử dụng vốn, tránh lãng phí d Mạng lưới tham gia cộng đồng Xây dựng chế cụ thể để thu hút tham gia tất bên liên quan có cộng đồng dân cư trình lập quy hoạch, kế hoạch triển khai biện pháp BVMT nước Tăng cường vai trò cộng đồng quản lý sử dụng nguồn nước Khai hóa thơng tin, liệu liên quan đến tình hình nhiễm nguồn gây nhiễm môi trường nước phương tiện thông tin đại chúng Thúc đẩy hoạt động hợp tác quốc tế quản lý BVMT nước, đặc biệt vấn đề xuyên biên giới xây dựng chế hợp tác để ngăn ngừa, giải vấn đề ô nhiễm môi trường nước dòng sông, 77 lưu vực sông liên quốc gia Mở rộng hợp tác quốc tế BVMT nước nói chung, lưu vực sơng nói riêng, phạm vi khu vực hình thức thiết lập chương trình, dự án đa phương song phương Đẩy mạnh hợp tác với tổ chức quốc tế, tổ chức Chính phủ, phi Chính phủ nhằm tranh thủ hỗ trợ hình thức, kinh nghiệm, kỹ thuật BVMT nước 3.2.5 Một số giải pháp khác thực sách bảo vệ môi trường cải tạo sông, kênh, rạch - Đào tạo, bồi dưỡng cán phụ trách lĩnh vực S-K-R bản, có trình độ chun mơn cao để đảm nhận vị trí quan trọng cải tạo S-K-R - Đánh giá, phân tích, báo cáo tình hình quan trắc hệ thống S-K-R nguồn nước thải cách xác để nhận thấy vấn đề cấp bách cần phải làm nhằm kịp thời nâng cao chất lượng nguồn nước cho người dân tồn thành phố - Có chế tài, biện pháp xử lý mạnh để răn đe, hạn chế hành vi xả thải nguồn nước gây ô nhiễm - Kết hợp quan, viện nghiên cứu tiên tiến nước đưa giải pháp trước mắt để cải thiện chất lượng nguồn nước bị ô nhiễm Xác định mức độ nguy hại mức độ tác động vùng xử lý rác thải để hạn chế thấp mức độ nguy hại nguồn nước đến sức khỏe người dân - Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, giáo dục ý thức đến người dân để họ có hành vi có văn hóa xả nước, xử lý nước thải, rác thải gia đình hợp lý Bên cạnh để doanh nghiệp nhận thấy hậu tác hại việc xả thải để có giải pháp thích hợp - Đưa sở sản xuất nhỏ lẻ vào khu công nghiệp – khu chế xuất; Xây dựng quy chế phối hợp với địa phương lân cận BVMT nước hệ thống SK-R chung - Thông báo cho người dân vùng dự án kế hoạch, tiến độ xây dựng cơng trình lợi ích cơng trình đời sống dân sinh kinh tế; Di dời nhà phía lòng kênh vào phía để tránh tượng xả thải 78 xuống lòng kênh tai nạn giao thơng đường thuỷ; Xây dựng khu tái định cư cần phải bố trí hệ thống thu gom xử lý nước thải, rác thải, xây dựng hệ thống nước cấp sinh hoạt Kết luận chương Với việc đánh giá tình hình thực tế địa phương, Đảng, Nhà nước toàn hệ thống trị thành phố xác định quan điểm rõ ràng, quán địa phương cải tạo hệ thống S-K-R Bên cạnh đó, tồn hệ thống trị thành phố nòng cốt Sở TNMT xây dựng mục tiêu sách cải tạo S-K-R giai đoạn khác với giải pháp để định hướng hồn thiện sách cơng cụ thực sách Xác định vai trò chủ thể thực sách tác động lớn đến thành cơng sách nên cần phải nâng cao lực chủ thể thực sách Bên cạnh đó, để CSBVMT cải tạo S-K-R hiệu thời gian tới cần tăng cường nguồn lực cho thực sách Nguồn lực nằm cấu tổ chức quản lý mơi trường; tài chính, đầu tư hay nguồn lực người để tổng hợp phối hợp thực thi sách Một số kiến nghị mặt giải pháp sách cải tạo S-K-R nêu nhằm bước hoàn chỉnh khâu tổ chức thực Các định hướng, quan điểm giải pháp sách cải tạo S-K-R sở mặt lý luận để sách vào thực tiễn đời sống cách thấu tình đạt lý, hướng đến thành phố phát triển bền vững tương lai 79 KẾT LUẬN BVMT vấn đề mà phát triển kinh tế tất nước quan tâm Làm phát triển kinh tế hạn chế đến mức thấp ô nhiễm toán mà địa phương nước ta cần phải giải đáp TP.HCM có hệ thống S-K-R dày đặc bên cạnh thuận lợi giao thông đường thủy nguồn xả thải doanh nghiệp, sở sản xuất, kinh doanh Nguồn nước bị ô nhiễm nghiêm trọng ảnh hưởng đến sức khỏe người suất lao động Chính vậy, mà thời gian qua thành phố ln có dự án, cơng trình đầu tư, cải tạo, nạo vét S-K-R để cải thiện mơi trường nước “Thực sách BVMT từ thực tiễn cải tạo sông, kênh, rạch TP.HCM” mà tác giả luận văn nghiên cứu không nhận thức mặt lý luận trình thực sách địa phương xác định bước tổ chức thực sách BVMT cải tạo S-K-R; chủ thể khách thể tham gia mà nhận thấy quan tâm Đảng, Nhà nước sách BVMT thơng qua việc xây dựng hệ thống văn pháp luật sách BVMT cải tạo S-K-R Việt Nam Thành phố xây dựng chủ trương tổ chức thực sách BVMT cải tạo S-K-R với thống phối hợp hệ thống trị, kết quan trắc chất lượng nguồn nước S-KR cải tạo, nạo vét thay đổi theo chiều hướng tích cực Tuy nhiên, so với yêu cầu chung thành phố sách BVMT cải tạo S-K-R nhiều việc phải làm để thời gian tới thực tốt Do đó, Thành phố xây dựng mục tiêu giai đoạn để hoàn thành kịp thời kế hoạch đặt Luận văn trình bày giải pháp cụ thể để tăng cường thực sách BVMT cải tạo S-K-R thời gian tới với hệ thống giải pháp cụ thể hóa sách; hồn thiện cơng cụ thực sách; nâng cao lực chủ thể thực sách; tăng cường nguồn lực cho thực sách số giải pháp sách BVMT cải tạo S-K-R nhằm mang lại hiệu thiết thực, đáp ứng nguyện vọng nhân dân nước Mặc dù cố gắng chắn luận văn có hạn chế Tác giả luận văn mong nhận ý kiến đóng góp chân thành q thầy cơ./ 80 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Chính phủ (1994), Nghị định số 88/1994/ NĐ-CP, Nghị định Chính phủ quản lý sử dụng đất thị; Chính phủ (1999), Nghị định số 52/1999/NĐ-CP, Nghị định Chính phủ việc ban hành Quy chế Quản lý đầu tư xây dựng; Chính phủ (2008), Nghị định số 116/2008/NĐ-CP, Nghị định Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Bộ Kế hoạch Đầu tư; Chính phủ (2013), Nghị định số 21/2013/NĐ-CP, Nghị định Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Bộ Tài nguyên Mơi trường; Chính phủ (2014), Nghị định số 80/2014/NĐ-CP, Nghị định Chính phủ nước xử lý nước; Chính phủ (2015), Nghị định số 38/NĐ-CP, Nghị định Chính phủ quản lý chất thải rắn phế liệu; Chi cục bảo vệ môi trường TP.HCM (2014), Báo cáo số 6045/CCBVMTKHTH – Báo cáo tình hình thực kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn 2011 – 2015 xây dựng kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2016 – 2020; Trần Thị Thùy Dung (2015), Thực sách bảo vệ mơi trường từ thực tiễn Thành phố Quảng Ngãi, Tỉnh Quảng Ngãi, Luận văn thạc sỹ, ngành Chính sách cơng, Học viện Khoa học xã hội; Nguyễn Anh Dũng (2016), “Chính sách bảo vệ mơi trường từ thực tiễn tỉnh Bình Phước”, Luận văn Thạc sỹ, ngành Chính sách cơng, Học viện khoa học xã hội; 10 Đảng TP.HCM, (2010), Văn kiện Đại hội Đại biểu Đảng TP.HCM lần thứ IX; 11 Đảng TP.HCM, (2015), Văn kiện Đại hội Đại biểu Đảng TP.HCM lần thứ X; 81 12 Lương Hồng Hải (2013), Vai trò hoạt động tuyên truyền quản lý nhà nước tài nguyên môi trường, Tạp chí Khoa học cơng nghệ, (số 02), Đại học tài nguyên môi trường, Đà Nẵng; 13 Hội đồng nhân dân (2015), Nghị số 35/NQ-HĐND, Nghị nhiệm vụ kinh tế - văn hóa- xã hội năm 2016; 14 Đỗ Phú Hải (2014), Đánh giá sách công Việt Nam: Những vấn đề lý luận thực tiễn, Tạp chí Khoa học trị, Học viện Chính trị-Hành quốc gia Hồ Chí Minh, Khu vực II, TP Hồ Chí Minh, (số 7), tr.46-53; 15 Đỗ Phú Hải (2014), Xây dựng sách cơng:Vấn đề, giải pháp yếu tố ảnh hưởng, Tạp chí Lý luận trị, Học viện Chính trị - Hành quốc gia Hồ Chí Minh, (số 5), tr.88-92; 16 Đỗ Phú Hải (2014), Chính sách cơng, Tạp chí Lý luận trị, Học viện Chính trị - Hành quốc gia Hồ Chí Minh, (số 02), tr.103-104; 17 Đỗ Phú Hải (2012), Chu trình sách cơng Việt Nam:Vấn đề lý luận thực hiện, Đề tài cấp sở Học viện Khoa học xã hội, Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam; 18 Đặng Thị Hà (2014), Chính sách thu gom, xử lý chất thải rắn sinh hoạt thành phố Đà Nẵng, Luận văn thạc sỹ, ngành Chính sách cơng, Học viện Khoa học xã hội; 19 Le Thi Van Hue and E Sajor, (2010), Livelihood and Environment Tradeoff in Doi Moi: Industrial Water Use and Wastewater Management in a Craft Village in Peri-urban Hanoi The Book on Mekong Water, Thailand (Forthcoming) 20 Mai Lan Oanh (2011), Quảng Ninh phát triển kinh tế gắn với bảo vệ tài ngun mơi trường, Tạp chí Khoa học công nghệ, (số 01), tr.35-38; 21 Quốc hội (2003), Luật số 11/2003/QH11,Luật nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam tổ chức Hội đồng nhân dân, Uỷ ban nhân dân; 82 22 Nguyễn Lệ Quyên (2012), Quản lý nhà nước môi trường thành phố Đà Nẵng, Luận văn thạc sỹ, ngành kinh tế học, Trường Đại học Kinh tế Quy Nhơn 23 Sở Tài nguyên môi trường TP.HCM, Thông báo số 7326/TNMT-KH Về việc báo cáo tình hình phát triển kinh tế - xã hội; 24 Nguyễn Danh Sơn (2015), Một số vấn đề bảo vệ tài nguyên môi trường bối cảnh biến đổi khí hậu nước ta, Hội thảo quốc gia “Môi trường Phát triển bền vững bối cảnh biến đổi”; 25 Văn Tất Thu (2016), Những vấn đề lý luận chung xây dựng thực sách cơng, Bài giảng mơn Tổ chức thực Chính sách cơng; 26 Thủ tướng (2003), Quyết định số 256/2003/QĐ-TTg, Quyết định Thủ tướng Chính phủ Chiến lược Bảo vệ Mơi trường Quốc gia đến năm 2010 định hướng đến năm 2020; 27 Thủ tướng (2016), Quyết định số 589/QĐ-TTg, Quyết định Thủ tướng phủ phê duyệt phát triển nước thị; 28 Trung ương (1998), Chỉ thị số 36/1998/CT-TW, Chỉ thị tăng cường công tác bảo vệ mơi trường thời kỳ cơng nghiệp hóa – đại hóa đất nước; 29 Vũ Hải Trang (2010),“Rào cản thực chế liên kết trách nhiệm nhà nước, doanh nghiệp cộng đồng hoạt động quản lý xung đột môi trường tác động rác thải công nghệ”, Luận văn thạc sỹ, Trường đại học Khoa học xã hội Nhân văn, Đại học quốc gia Hà Nội; 30 Uỷ ban nhân dân TP.HCM (2003), Quyết định số 121/2003/QĐ-UB, Quyết định UBND thành phồ Hồ Chí Minh việc thành lập Sở tài nguyên môi trường trực thuộc UBND thành phố; 31 Uỷ ban nhân dân TP.HCM (2014), Quyết định số 4456/QĐ-UBND, Quyết định UBND ban hành kế hoạch triển khai thực Nghị số 35/NQ-CP ngày 18 tháng năm 2013 Chính phủ số vấn đề cấp bách lĩnh vực bảo vệ môi trường địa bàn TP.HCM; 83 32 Uỷ ban nhân dân TP.HCM (2015), Quyết định số 57/2015/QĐ-UBND, Quyết định UBND thành phố Hồ Chí Minh ban hành quy định quản lý tài nguyên nước; 33 Minh Hải (2017), Giải pháp giảm thiểu ô nhiễm môi trường cần đồng bộ, minh bạch, Báo Sài gòn giải phóng điện tử, http://www.sggp.org.vn/giaiphap-giam-thieu-o-nhiem-moi-truong-can-dong-bo-minh-bach-443951.html cập nhật ngày 10/5/2017; 34 Ngọc Châu (2015), Tìm giải pháp làm nguồn nước TP.HCM, Báo Pháp luật điện tử, http://plo.vn/thi-truong-tieu-dung/tim-giai-phap-lam-sachnguon-nuoc-tai-tphcm-524569.html, cập nhật ngày 14/01/2015 84 ... Thực sách bảo vệ mơi trường cải tạo sơng, kênh, rạch thành phố Hồ Chí Minh Chương Giải pháp tăng cường thực sách bảo vệ môi trường cải tạo sông, kênh, rạch từ thực tiễn thành phố Hồ Chí Minh. .. SÔNG, KÊNH, RẠCH Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 27 2.1 Chủ trương sách bảo vệ mơi trường cải tạo sơng, kênh, rạch thành phố Hồ Chí Minh 27 2.2 Tổ chức thực sách bảo vệ môi trường cải tạo. .. PHAN VĂN BẮC THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH BẢO VỆ MƠI TRƯỜNG TỪ THỰC TIỄN CẢI TẠO SƠNG, KÊNH, RẠCH Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Chun ngành: Chính sách cơng Mã số: 60 34 04 02 LUẬN VĂN THẠC SĨ CHÍNH SÁCH CƠNG

Ngày đăng: 27/11/2017, 14:51

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
8. Trần Thị Thùy Dung (2015), Thực hiện chính sách bảo vệ môi trường từ thực tiễn Thành phố Quảng Ngãi, Tỉnh Quảng Ngãi, Luận văn thạc sỹ, ngành Chính sách công, Học viện Khoa học xã hội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thực hiện chính sách bảo vệ môi trường từ thực tiễn Thành phố Quảng Ngãi, Tỉnh Quảng Ngãi
Tác giả: Trần Thị Thùy Dung
Năm: 2015
9. Nguyễn Anh Dũng (2016), “Chính sách bảo vệ môi trường từ thực tiễn tỉnh Bình Phước”, Luận văn Thạc sỹ, ngành Chính sách công, Học viện khoa học xã hội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chính sách bảo vệ môi trường từ thực tiễn tỉnh Bình Phước”
Tác giả: Nguyễn Anh Dũng
Năm: 2016
12. Lương Hồng Hải (2013), Vai trò của hoạt động tuyên truyền trong quản lý nhà nước và tài nguyên môi trường, Tạp chí Khoa học công nghệ, (số 02), Đại học tài nguyên và môi trường, Đà Nẵng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vai trò của hoạt động tuyên truyền trong quản lý nhà nước và tài nguyên môi trường
Tác giả: Lương Hồng Hải
Năm: 2013
14. Đỗ Phú Hải (2014), Đánh giá chính sách công tại Việt Nam: Những vấn đề lý luận và thực tiễn, Tạp chí Khoa học chính trị, Học viện Chính trị-Hành chính quốc gia Hồ Chí Minh, Khu vực II, TP. Hồ Chí Minh, (số 7), tr.46-53 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá chính sách công tại Việt Nam: Những vấn đề lý luận và thực tiễn
Tác giả: Đỗ Phú Hải
Năm: 2014
15. Đỗ Phú Hải (2014), Xây dựng chính sách công:Vấn đề, giải pháp và các yếu tố ảnh hưởng, Tạp chí Lý luận chính trị, Học viện Chính trị - Hành chính quốc gia Hồ Chí Minh, (số 5), tr.88-92 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xây dựng chính sách công:Vấn đề, giải pháp và các yếu tố ảnh hưởng
Tác giả: Đỗ Phú Hải
Năm: 2014
16. Đỗ Phú Hải (2014), Chính sách công, Tạp chí Lý luận chính trị, Học viện Chính trị - Hành chính quốc gia Hồ Chí Minh, (số 02), tr.103-104 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chính sách công
Tác giả: Đỗ Phú Hải
Năm: 2014
17. Đỗ Phú Hải (2012), Chu trình chính sách công tại Việt Nam:Vấn đề lý luận và thực hiện, Đề tài cấp cơ sở Học viện Khoa học xã hội, Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chu trình chính sách công tại Việt Nam:Vấn đề lý luận và thực hiện
Tác giả: Đỗ Phú Hải
Năm: 2012
18. Đặng Thị Hà (2014), Chính sách thu gom, xử lý chất thải rắn sinh hoạt ở thành phố Đà Nẵng, Luận văn thạc sỹ, ngành Chính sách công, Học viện Khoa học xã hội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chính sách thu gom, xử lý chất thải rắn sinh hoạt ở thành phố Đà Nẵng
Tác giả: Đặng Thị Hà
Năm: 2014
19. Le Thi Van Hue and E. Sajor, (2010), Livelihood and Environment Trade- off in Doi Moi: Industrial Water Use and Wastewater Management in a Craft Village in Peri-urban Hanoi. The Book on Mekong Water, Thailand (Forthcoming) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Livelihood and Environment Trade-off in Doi Moi: Industrial Water Use and Wastewater Management in a Craft Village in Peri-urban Hanoi
Tác giả: Le Thi Van Hue and E. Sajor
Năm: 2010
20. Mai Lan Oanh (2011), Quảng Ninh phát triển kinh tế gắn với bảo vệ tài nguyên và môi trường, Tạp chí Khoa học và công nghệ, (số 01), tr.35-38 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quảng Ninh phát triển kinh tế gắn với bảo vệ tài nguyên và môi trường
Tác giả: Mai Lan Oanh
Năm: 2011
22. Nguyễn Lệ Quyên (2012), Quản lý nhà nước về môi trường tại thành phố Đà Nẵng, Luận văn thạc sỹ, ngành kinh tế học, Trường Đại học Kinh tế Quy Nhơn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản lý nhà nước về môi trường tại thành phố Đà Nẵng
Tác giả: Nguyễn Lệ Quyên
Năm: 2012
24. Nguyễn Danh Sơn (2015), Một số vấn đề về bảo vệ tài nguyên và môi trường trong bối cảnh biến đổi khí hậu ở nước ta, Hội thảo quốc gia “Môi trường và Phát triển bền vững trong bối cảnh biến đổi” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số vấn đề về bảo vệ tài nguyên và môi trường trong bối cảnh biến đổi khí hậu ở nước ta", Hội thảo quốc gia “Môi trường và Phát triển bền vững trong bối cảnh biến đổi
Tác giả: Nguyễn Danh Sơn
Năm: 2015
25. Văn Tất Thu (2016), Những vấn đề lý luận chung về xây dựng và thực hiện chính sách công, Bài giảng môn Tổ chức và thực hiện Chính sách công Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những vấn đề lý luận chung về xây dựng và thực hiện chính sách công
Tác giả: Văn Tất Thu
Năm: 2016
29. Vũ Hải Trang (2010),“Rào cản thực hiện cơ chế liên kết trách nhiệm giữa nhà nước, doanh nghiệp và cộng đồng trong hoạt động quản lý xung đột môi trường do tác động của rác thải công nghệ”, Luận văn thạc sỹ, Trường đại học Khoa học xã hội và Nhân văn, Đại học quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Rào cản thực hiện cơ chế liên kết trách nhiệm giữa nhà nước, doanh nghiệp và cộng đồng trong hoạt động quản lý xung đột môi trường do tác động của rác thải công nghệ
Tác giả: Vũ Hải Trang
Năm: 2010
33. Minh Hải (2017), Giải pháp giảm thiểu ô nhiễm môi trường cần đồng bộ, minh bạch, Báo Sài gòn giải phóng điện tử, http://www.sggp.org.vn/giai- phap-giam-thieu-o-nhiem-moi-truong-can-dong-bo-minh-bach-443951.htmlcập nhật ngày 10/5/2017 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giải pháp giảm thiểu ô nhiễm môi trường cần đồng bộ, minh bạch
Tác giả: Minh Hải
Năm: 2017
34. Ngọc Châu (2015), Tìm giải pháp làm sạch nguồn nước tại TP.HCM, Báo Pháp luật điện tử, http://plo.vn/thi-truong-tieu-dung/tim-giai-phap-lam-sach-nguon-nuoc-tai-tphcm-524569.html, cập nhật ngày 14/01/2015 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tìm giải pháp làm sạch nguồn nước tại TP.HCM
Tác giả: Ngọc Châu
Năm: 2015
1. Chính phủ (1994), Nghị định số 88/1994/ NĐ-CP, Nghị định của Chính phủ về quản lý và sử dụng đất đô thị Khác
2. Chính phủ (1999), Nghị định số 52/1999/NĐ-CP, Nghị định của Chính phủ về việc ban hành Quy chế Quản lý đầu tư và xây dựng Khác
3. Chính phủ (2008), Nghị định số 116/2008/NĐ-CP, Nghị định của Chính phủ về quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Kế hoạch và Đầu tư Khác
4. Chính phủ (2013), Nghị định số 21/2013/NĐ-CP, Nghị định của Chính phủ về quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Tài nguyên và Môi trường Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w