Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 26 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
26
Dung lượng
497,76 KB
Nội dung
VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI K LÊ TRỌNG DŨNG THỰCHIỆNCHÍNHSÁCHBẢOVỆMÔITRƯỜNGTỪTHỰCTIỄNLÀNGNGHỀTẠIHUYỆNVĂNLÂM,TỈNHHƯNGYÊN Chuyên ngành:Chính sách công Mã số : 60 34 04 02 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ CHÍNHSÁCH CÔNG HÀ NỘI – 2017 Công trình hoàn thành tại: HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS NGUYỄN DANH SƠN Phản biện 1: TS LÊ ANH VŨ Phản biện 2: TS LÊ THỊ THANH HÀ Luận vănbảovệ trước Hội đồng chấm luận văn thạc sĩ họp tại: Học viện Khoa học xã hội hồi ngày tháng năm 2017 Có thể tim ̀ hiể u luâ ̣n văn ta ̣i: Thư viê ̣n Ho ̣c viê ̣n Khoa ho ̣c xã hô ̣i MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tàiHuyệnVănLâm,tỉnhHưngYênhuyện cách trung tâm tỉnhHưngYên 50 km, phía bắc giáp tỉnh Bắc Ninh, phía đông giáp tỉnh Hải Dương phía tây giáp Hà Nội, có đường sắt Hà Nội - Hải Phòng đường chạy qua Sau 15 năm tái lập, huyện bước phát triển mạnh mẽ tất lĩnh vực Tuy nhiên, việc chạy theo lợi nhuận doanh nghiệp, tổ hợp sản xuất, chủ sở hữu sở sản xuất, kinh doanh, tác nhân chủ yếu gây ô nhiễm suy thoái môi trường, làm phát sinh vấn đề bảovệmôitrườnglàng nghề, ô nhiễm nguồn nước, tiếng ồn, quản lý chất thải rắn, chất thải nguy hại, nước thải sinh hoạt sản xuất, … Trước yêu cầu phát triển bền vững với phương châm “không đánh đổi môitrường lấy kinh tế”, tác giả chọn đề tài “Thực ChínhsáchbảovệmôitrườngtừthựctiễnlàngnghềhuyệnVănLâm,tỉnhHưng Yên” cho luận văn thạc sỹ chuyên ngành Chínhsách công Tình hình nghiên cứu đề tài Nghiên cứu Công trình, Đề tài, Luận án đề cập tới khía cạnh khác phát triển ngành nghề BVMT làng nghề, có vấn đề môitrườnglàngnghề Việc thựcsáchbảovệmôitrườnglàngnghềhuyệnVănLâm,tỉnhHưngYên giác độ nghiên cứu thựcsách công Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Đề tài nhằm xác lập sở lý luận thựctiễnthựcsách BVMT làngnghề sở phân tích, đánh giá việc thựcsáchhuyệnVănLâm,từ đề xuất biện pháp nhằm tăng cường thựcsách thời gian tới 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu sở lý luận thựctiễn việc thựcsáchbảovệmôitrườnglàngnghề - Phân tích, đánh giá việc thựcsáchbảovệmôitrườnglàngnghềhuyệnVăn Lâm; - Đề xuất giải pháp nhằm tăng cường thựcsáchbảovệmôitrườnglàngnghềtừthực tế huyệnVănLâm,tỉnh Hương Yên Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu: Thựcsáchbảovệmôitrườnglàngnghề cấp huyện (cụ thể huyệnVăn Lâm tỉnhHưng Yên) 4.2 Phạm vi nghiên cứu: - Về nội dung nghiên cứu: tập trung vào vấn đề liên quan đến thựcsách BVMT làngnghề - Về địa bàn nghiên cứu: làngnghề địa bàn huyệnVănLâm,tỉnhHưngYên - Về thời gian nghiên cứu: số liệu từthực tế thựcsách BVMT làngnghề địa bàn nghiên cứu thời gian gần đây, cụ thể từ năm 2011 đến năm 2016 Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu 5.1 Cách tiếp cận nghiên cứu Luận vănvận dụng cách tiếp cận nghiên cứu sách công kết hợp tiếp cận từ xuống (dựa sở sách ban hành đề thực hiện) với tiếp cận từ lên (quá trình tổ chức thựcsách sở theo chu trình thựcsách với tham gia chủ thể thực sách) 5.2 Phương pháp nghiên cứu Luân văn sử dụng kết hợp phương pháp nghiên cứu định tính định lượng, có:Phương pháp thu thập thông tin; Phương pháp phân tích tổng hợp; Phương pháp thống kê; Phương pháp phân tích đánh giá sách; Phương pháp chuyên gia; Phương pháp quan sát thực địa Ý nghĩa lý luận thựctiễn luận văn 6.1 Ý nghĩa lý luận Đề tài có ý nghĩa mặt lý luận, người học nghiên cứu biết vận dụng kiến thức đánh giá sách công để đánh giá thựcsáchbảovệmôitrường nói chung, bảovệmôitrườnglàngnghề nói riêng 6.2 Ý nghĩa thựctiễn - Các phân tích, đánh giá thựcsáchbảovệmôitrườnglàngnghềhuyệnVăn Lâm giúp nhìn nhận rõ kết quả, tồn qua gợi ý, kiến nghị giải pháp thúc đẩy khắc phục tồn - Kết nghiên cứu đóng góp luận từthựctiễnlàngnghềhuyệnVăn Lâm liên quan tới giải pháp quản lý môi trường, thựcsáchbảovệmôitrườnglàngnghề cho mục tiêu phát triển bền vững Cơ cấu luận văn Ngoài phần mở đầu kết luận, nội dung luận văn cấu thành chương: Chương 1: Cơ sở lý luận thựctiễnthựcsáchbảovệmôitrườnglàngnghề Việt Nam Chương 2: Thực trạng thựcsáchbảovệmôi trườngtừ thựctiễnlàngnghềhuyệnVănLâm,tỉnhHưngYên Chương 3: Giải pháp tăng cường thựcsáchbảovệmôitrườngtừthựctiễnlàngnghềhuyệnVănLâm,tỉnhHưngYên Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰCTIỄNVỀTHỰCHIỆNCHÍNHSÁCHBẢOVỆMÔITRƯỜNGLÀNGNGHỀ Ở VIỆT NAM 1.1 Một số khái niệm * Khái niệm môitrường Theo Từ điển tiếng Việt, môitrường “là toàn nói chung điều kiện tự nhiên xã hội, người hay sinh vật tồn tại, phát triển mối quan hệ với người hay sinh vật ấy” [11, tr 168] Tại Khoản Điều Luật Bảovệmôitrường năm 2014 định nghĩa “Môi trường hệ thống yếu tố vật chất tự nhiên nhân tạo có tác động tồn phát triển người sinh vật” [21,tr.16] Đây định nghĩa dùng luận văn * Bảovệmôitrường Theo Luật Bảovệmôitrường năm 2014 “Hoạt động bảovệmôitrường hoạt động giữ gìn, phòng ngừa, hạn chế tác động xấu đến môi trường; ứng phó cố môi trường; khắc phục ô nhiễm, suy thoái, cải thiện, phục hồi môi trường; khai thác, sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên nhằm giữ môitrường lành” (Điều 3) * Làngnghề Theo Thông tư 46/2011/TT-BTNMT quy định bảovệmôitrườnglàngnghề Bộ trưởng Bộ Tài nguyên Môitrườnglàngnghề nhiều cụm dân cư cấp thôn, ấp, bản, làng, buôn, phum, sóc điểm dân cư tương tự địa bàn xã có hoạt động ngành nghề nông thôn, sản xuất tiểu thủ công nghiệp sản xuất nhiều loại sản phẩm khác * ChínhsáchbảovệmôitrườnglàngnghềChínhsách BVMT làngnghề tập hợp định quản lý Nhà nước BVMT làngnghề nhằm lựa chọn mục tiêu, giải pháp công cụ thực nhằm giải vấn đề môitrườnglàngnghề theo mục tiêu tổng thể xác định * ThựcsáchbảovệmôitrườnglàngnghềThựcsách khâu quan trọng chu trình sách Nó (việc thực sách) tiến hành sau sách ban hành hiểu trình tổ chức hoạt động nhằm thực thi nội dung quy định sách cách hiệu 1.2 Yêu cầu yếu tố bảo đảm thựcsáchbảovệmôitrườnglàngnghề 1.2.1 Yêu cầu thựcsáchbảovệmôitrườnglàngnghềThựcsáchbảovệmôitrườnglàngnghề hoạt động đưa sách, pháp luật bảovệmôitrườnglàngnghề vào sống, biến quy định, biện pháp bảovệmôitrườnglàngnghề thành hành vi ứng xử thực tế, hợp pháp chủ thể thựcthực tiễn, đặc biệt trình xây dựng nông thôn 1.2.2 Các yếu tố đảm bảothựcsáchbảovệmôitrườnglàngnghề 1.2.2.1 Yếu tố chủ quan a Hệ thống pháp luật, sách quản lý môitrường b Ý thức, nhận thức hành vi ứng xử xã hội BVMT c Bộ máy tổ chức quản lý thựcbảovệmôitrường d Năng lực trình độ đội ngũ cán BVMT đ Sự phối hợp bên liên quan tới BVMT làngnghề 1.2.2.2 Yếu tố khách quan a Điều kiện phát triển kinh tế - xã hội b Nguồn lực cho tổ chức thựcsách c Cơ sở hạ tầng làng nghề, nông thôn d Trình độ công nghệ sản xuất 1.3 Các bước tổ chức thựcsáchbảovệmôitrườnglàngnghề 1.3.1 Xây dựng kế hoạch thựcsách Xây dựng kế hoạch triển khai thựcsách bước khâu tổ chức thựcsách Đây bước có ý nghĩa vô quan trọng, thiết lập nhiều nội dung với tính cách kế hoạch, sở để kiểm tra mức độ thực thời điểm 1.3.2 Phổ biến, tuyên truyền sáchChínhsáchbảovệmôitrườnglàngnghềsách quan trọng sách BVMT, hướng đến đối tượng làng nghề, sở sản xuất kinh doanh, dịch vụ làng nghề, đối tượng chịu trách nhiệm trực tiếp trình sản xuất, kinh doanh, làm dịch vụ làng nghề.Với đối tượng sách vậy, khâu tuyên truyền, phổ biến sách tốt tạo nên ảnh hưởng tích cực, góp phần đảm bảothực tốt sách 1.3.3 Phân công, phối hợp thựcsách Để tổ chức thựcsách có hiệu cần phải có phân công, phối hợp chặt chẽ quan, ngành, cấp Sự phối hợp vừa mang tính tất yếu khách quan vừa mang tính chất, chức năng, xuất phát từ mô hình tổ chức nhà nước Việt Nam 1.3.4 Duy trì thựcsách Duy trì sách BVMT làngnghề hoạt động bảo đảm cho sách tồn phát huy tác dụng thực tế đời sống xã hội Việc trì sách phải thỏa mãn yêu cầu tiến độ thực mục tiêu, tiêu chuẩn, định mức sử dụng giải pháp, công cụ; đồng thời cần có điều chỉnh cách linh hoạt phạm vi mà không làm thay đổi sách mục tiêu làm thay đổi tính chất, phạm vi sách 1.3.5 Điều chỉnhsách Điều chỉnhsách BVMT làngnghề việc thay đổi số nội dung sách mà không làm thay đổi mục tiêu sách lựa chọn ban đầu với mức độ phù hợp không làm thay đổi tính chất, phạm vi sách 1.3.6 Theo dõi, đôn đốc, kiểm tra việc thựcsách Việc tổ chức thựcsách BVMT làngnghề có tính chất thường xuyên, liên tục trình Do đó, việc theo dõi, đôn đốc, kiểm tra việc thựcsách quan trọng việc làm thường xuyên để đảm bảo việc thựcsách nghiêm túc có hiệu cao 1.3.7 Đánh giá, tổng kết, rút kinh nghiệm Đánh giá, tổng kết, rút kinh nghiệm bước cuối việc tổ chức thựcsách BVMT làng nghề, phân biệt với khâu cuối trình sách đánh giá, tổng kết toàn sách Đây trình xem xét, kết luận đạo điều hành chấp hành sách chủ thể đối tượng thực thi sách BVMT làngnghề 1.4 Chủ thể bên liên quan thựcsáchbảovệmôitrườnglàngnghề 1.4.1 Chủ thể ban hành sáchbảovệmôitrườnglàngnghề Chủ thể ban hành sách quan Nhà nước có thẩm quyền như: Quốc hội, Chính phủ, Bộ Tài nguyên Môi trường, Bộ Tài Ngoài ra, Bộ, quan ngang Bộ, quan trực thuộc Chính phủ, Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, Ủy ban nhân dân địa phương ban hành văn phục vụ cho hoạt động quản lý môitrường đơn vị 1.4.2 Các chủ sở sản xuất làngnghề sở dịch vụ môitrường Các chủ sở sản xuất làngnghề phải ký cam kết bảovệmôitrường trình sản xuất, kinh doanh phải thực đầy đủ nội dung quy định bảovệmôi cam kết bảovệmôi trường; Các sở dịch vụ môitrường phải thực nghiêm túc có hiệu nội dung hợp đồng ký kết với địa phương 1.4.3 Các bên liên quan khác thựcsáchbảovệmôitrườnglàngnghề * Mặt trận Tổ quốc Việt Nam địa phương Tuyên truyền, vận động tổ chức thành viên nhân dân tham gia hoạt động BVMT, thực nghiêm túc pháp luật BVMT MT làng nghề; Tư vấn, phản biện, giám sát việc thực sách, pháp luật BVMT theo quy định pháp luật * Tổ chức trị - xã hội, tổ chức xã hội - nghề nghiệp Tích cực tổ chức tham gia hoạt động BVMT; Tuyên truyền vận động tổ chức thành viên, đoàn viên, hội viên nhân dân thực nghiêm túc pháp luật BVMT MT làng nghề; Nâng cao chức hiệu giám sát việc thựcsách phản biện sách Luật bảovệmôitrường năm 2014; Nghị định 19/2015/NĐ-CP ngày 14/2/2015 Chính phủ, quy định chi tiết thi hành số điều Luật Bảovệmôi trường; Nghị định số 38/2015/NĐ-CP Chính phủ ngày 24/4/2015 quản lý chất thải phế liệu; Nghị định 179/2013/NĐ-CP ngày 14/11/2013 Chính phủ, quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực BVMT; Nghị định 25/2013/NĐ-CP ngày 29/3/2013 Chính phủ quy định phí bảovệmôitrường nước thải; Nghị 35/NQ-CP vấn đề cấp bách công tác BVMT; Nghị định số 66/2006/NĐ-CP ngày 07/07/2006 Chính phủ Phát triển ngành nghề nông thôn; Thông tư số 113/TT-BTC năm 2006 Tài việc hướng dẫn số nội dung ngân sách Nhà nước hỗ trợ phát triển ngành nghề nông thôn theo Nghị định số 66/2006/NĐ/CP; Thông tư 46/2011/TT-BTNMT quy định bảovệmôitrườnglàngnghề 1.6 Kinh nghiệm thựcsáchbảovệmôitrườnglàngnghề số địa phương 1.6.1 Kinh nghiệm Hà Nội Trên địa bàn TP Hà Nội có 1.350 làng có nghề, 272 làngnghề UBND TP cấp công nhận làng nghề, có 198 làngnghề truyền thống Bên cạnh mặt tích cực đóng góp cho phát triển nói chung kinh tế làng nghề, làngnghề gây ô nhiễm làm suy thoái môitrường tác động trực tiếp đến sức khỏe người dân đô thị Nguyên nhân dẫn đến tình trạng ô nhiễm môitrườnglàngnghề nêu chủ yếu ý thức người dân chưa hiểu rõ mức độ nguy hiểm ô nhiễm môitrườngtừ họ gây Nguồn vốn đầu tư cho việc xử lý môitrườnglàngnghề hạn chế Chưa có chế tài 10 bắt buộc quan quản lý nhà nước nên sở sản xuất không quan tâm “phớt lờ” công tác Nhằm giải vấn đề ô nhiễm môitrườnglàng nghề, UBND Thành phố Hà Nội tiến hành xây dựng quy định sách hỗ trợ phát triển nghềlàngnghề địa bàn thành phố quy định quản lý môitrườnglàngnghề Tập trung quy hoạch tổng thể, di chuyển sở gây ô nhiễm làngnghề tới cụm công nghiệp tập trung Nâng cao công tác tuyên truyền, giáo dục, nhận thức cho người dân BVMT làng nghề; xây dựng hoàn chỉnh chế, sách, văn quy phạm pháp luật bảovệmôitrườnglàng nghề; tăng cường kiểm soát ô nhiễm, xử lý nghiêm minh hộ kinh doanh vi phạm pháp luật làng nghề; huy động nguồn lực đầu tư cho bảovệmôi trường; tăng cường chất lượng cán làm công tác quản lý môitrường … 1.6.2 Kinh nghiệm tỉnh Bắc Ninh Tỉnh Bắc Ninh có 62 làng nghề, có 30 làngnghề truyền thống Sự tồn phát triển làngnghề góp phần quan trọng, thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Tuy nhiên, đa số làngnghề có quy mô sản xuất nhỏ lẻ, dây chuyền công nghệ mang tính thủ công, lạc hậu, tiêu tốn nhiều nguyên, nhiên liệu Đặc biệt, sở sản xuất trực tiếp làngnghề chưa đầu tư xây dựng công trình xử lý nước thải, hạng mục, công trình BVMT theo quy định, gây ô nhiễm môitrường Để giải triệt để vấn đề ô nhiễm môi trường, góp phần đẩy mạnh phát triển kinh tế, thời gian tới, Bắc Ninh tập trung thực nhiệm vụ trọng tâm: Hoàn thiện chế, sách BVMT làng nghề; Xây dựng ban hành văn quy phạm pháp luật nhằm cụ thể hóa Luật BVMT năm 2014; Tạo điều kiện, hỗ trợ làng 11 nghề nâng cấp sở hạ tầng, đặc biệt làngnghề truyền thống Đồng thời, cụ thể hóa trách nhiệm Sở, ngành UBND cấp công tác quản lý làng nghề, quản lý đối tượng sản xuất làngnghề BVMT làng nghề; Tăng cường công tác truyền thông, đào tạo nâng cao lực BVMT làngnghề cho cán cấp làm công tác quản lý môitrườngTừ đó, đề kế hoạch, biện pháp xử lý ô nhiễm, vận động làngnghề áp dụng công nghệ sản xuất tiên tiến, thân thiện với môitrường Bên cạnh đó, triển khai xây dựng, thực quy hoạch ngành nghề sản xuất theo cụm công nghiệp - làng nghề; Lập danh mục làngnghề cần có lộ trình chuyển đổi ngành nghề sản xuất di dời (trước mắt tập trung vào làngnghề gây ô nhiễm môitrường nghiêm trọng) 1.6.3 Bài học kinh nghiệm rút - Sự nỗ lực hệ thống trị lãnh đạo, định hướng thực thi công tác bảovệmôitrường - Sự tham gia tích cực đóng góp lớn người dân công tác BVMT MT làngnghề - Tăng cường công tác hậu kiểm tra sau cấp phép đầu tư, sản xuất kinh doanh kiên không cho sở chưa đầu tư hệ thống xử lý chất thải theo quy định vào hoạt động; không cho sở sản xuất, kinh doanh làngnghề xả nước thải trực tiếp môi trường; khu vực làngnghề khu dân cư có hoạt động sản xuất, kinh doanh chưa hoàn thiện hạ tầng kỹ thuật liên quan đến môitrường chưa cho vào hoạt động; tăng cường công tác tra, kiểm tra sở sản xuất sản phẩm có nguy gây ô nhiễm MT cao; xử lý nghiêm sở vi phạm quy định MT 12 Chương THỰC TRẠNG THỰCHIỆNCHÍNHSÁCHBẢOVỆMÔITRƯỜNGTỪTHỰCTIỄNLÀNGNGHỀTẠIHUYỆNVĂNLÂM,TỈNHHƯNGYÊN 2.1 Chủ trươngsáchbảovệmôitrườnglàngnghềtỉnhHưngYên 2.1.1 Chủ trươngbảovệmôitrường nói chung làngnghề nói riêng Bảovệmôitrường nghĩa vụ tổ chức, cá nhân; nhân tố bảo đảm sức khoẻ chất lượng sống nhân dân, góp phần quan trọng để phát triển kinh tế - xã hội bền vững “Xử lý vấn đề cấp bách ô nhiễm môi trường, môitrường nông nghiệp, nông thôn, làngnghề doanh nghiệp, sở gây ô nhiễm khác trách nhiệm tổ chức, gia đình người; tạo chuyển biến mạnh mẽ nhận thức, trách nhiệm hành động bảovệmôi trường, ý thức tích cực bảovệmôitrường chủ doanh nghiệp, sở sản xuất kinh doanh, đơn vị nghiệp tầng lớp nhân dân” (Nghị Đại hội Đảng tỉnhHưng Yên) 2.1.2 Các vănsáchbảovệmôitrườnglàngnghềtỉnhHưngYên - Chương trình hành động số 51/CTr-UBND UBND tỉnhHưngYên việc thực nghị số 11-NQ/TU ngày 21/3/2013 Ban thường vụ Tỉnh ủy tăng cường quản lý, xử lý tình trạng ô nhiễm môitrường địa bàn tỉnh; Chỉ thị số 16-CT/UBND ngày 20/10/2016 Ủy ban nhân dân tỉnh số nhiệm vụ, giải pháp cấp bách bảovệmôitrường địa bàn tỉnh; Quyết định số 12/2010/QĐ-UBND ngày 29/4/2010, Quyết định việc bảovệmôi 13 trường địa bàn tỉnhHưng Yên; Quyết định số 17/2015/QĐ-UBND ngày 29/9/2015, Quyết định việc ban hành mức thu, quản lý sử dụng phí vệ sinh địa bàn tỉnhHưngYên 2.1.3 Hệ thống tổ chức thựcsáchbảovệmôitrườnglàngnghềhuyệnVăn Lâm - UBND xã, huyện: nhiệm vụ quan trọng định hướng xây dựng tổ chức thựcsáchbảovệmôitrườnglàng nghề; Tham gia phối hợp thực quy hoạch xây dựng khu, cụm công nghiệp, làng nghề; Khuyến khích, ưu đãi hỗ trợ sở sản xuất, kinh doanh làng nghề; Tổ chức đào tạo, tập huấn, giáo dục, nâng cao nhận thức cộng đồng bảovệmôi trường; Thanh tra, giám sát môitrường hoạt động sản xuất kinh doanh làngnghề - QLMT thôn xóm: Trưởng thôn cán lãnh đạo thôn có chức theo dõi phối hợp tổ chức hoạt động bảovệmôitrường địa bàn thôn nói chung hộ gia đình, sở hoạt động kinh doanh làngnghề thuộc địa bàn thôn; Phối hợp với thôn khác xã để thực công tác BVMT liên thôn, làngnghề liên thôn; Báo cáo tình hình VSMT với UBND xã họp định kỳ, hàng năm lập báo VSMT thôn - Hộ gia đình làng nghề: Tuân thủ quy định chung BVMT hoạt động sản xuất kinh doanh mình; Thực hoạt động BVMT theo hướng dẫn quy định BVMT thôn, xóm; Tham gia tuyên truyền, vận động hộ gia đình làm nghề khác tuân thủ thực tốt hướng dẫn quy định BVMT thôn, xóm 2.2 Tổ chức thựcsáchbảovệmôitrườnglàngnghềhuyệnVănLâm,tỉnhHưngYên thời gian qua 2.2.1 Đặc điểm làngnghềhuyệnVăn Lâm 14 Văn Lâm có 86 làng, khu phố thuộc địa bàn 11 xã, thị trấn, có 18 làngnghề UBND HưngYên công nhận làngnghề Trong tổng số 18 làngnghề công nhận, có làngnghề truyền thống 14 làngnghề mới, hầu hết địa phương có làng nghề, nhiên làngnghề phát triển tập trung địa phương trung tâm huyện 2.2.2 ThựcsáchbảovệmôitrườnglàngnghềhuyệnVăn Lâm 2.2.2.1 Xây dựng kế hoạch thựcsách UBND huyện ban hành Kế hoạch số 28/KH-UBND ngày 28/6/2013 tăng cường quản lý, xử lý tình trạng ô nhiễm môitrường địa bàn huyện; Đề án số 02/ĐA-UBND năm 2011 quản lý bảovệmôitrường địa bàn huyện năm 2011-2015, định hướng đến năm 2020; Hướng dẫn số 02/HD-UBND ngày 28/3/2007 UBND huyện ký cam kết bảovệmôitrường cộng đồng dân cư, có phần kế hoạch BVMT làngnghề 2.2.2.2 Phổ biến, tuyên truyền sách Hàng năm huyệnVăn Lâm tổ chức mít tinh, lễ quân hưởng ứng ngày lễ lớn môitrường như: Ngày môitrường giới 5/6, tuần lễ quốc gia nước - vệ sinh môitrường (29/4 - 6/5); ngày đa dạng sinh học 22/5; chiến dịch làm cho giới 21/9, Giờ trái đất Tổ chức nhiều lớp tập huấn, hội thảo kiểm soát nguồn ô nhiễm, sản xuất hơn, tiết kiệm lượng, vệ sinh môi trường, quy trình xử lý rác thải cho cán bộ, công chức, cụm dân cư, làng nghề, chủ doanh nghiệp nhân dân 2.2.2.3 Phân công, phối hợp thựcsách Các quan quản lý nhà nước địa phương (huyện, xã) có trách nhiệm quản lý toàn diện hoạt động phát triển địa phương, 15 có hoạt động phát triển sản xuất, kinh doanh làngnghề gắn với yêu cầu BVMT làngnghề Ngoài ra, việc phối hợp thựcsách BVMT có quan, ban ngành chức năng, Mặt trận Tổ quốc Đoàn thể trị - xã hội … 2.2.2.4 Duy trì thựcsách Ở huyệnVăn Lâm dành không 1% tổng chi ngân sáchhuyện cho công tác BVMT, nhiên khoản chi chưa đủ cho giải vấn đề BVMT làngnghềHuyện giai đoạn 2.2.2.5 Điều chỉnhsách Theo quy định chung, cấp huyện chức điều chỉnhsách mà tổ chức thực sách.Tuy vậy, tổ chức thựcsách BVMT huyện, vào tình hình thực tế có điều chỉnh số nội dung, cách thức việc thựcsách cho phù hợp với đặc thù làngnghề phát triển khác làngnghề 2.2.2.6 Theo dõi, đôn đốc, kiểm tra việc thựcsách Việc thựcsách BVMT từthựctiễnlàngnghềhuyệnVăn Lâm chịu quản lý, theo dõi, kiểm tra, đôn đốc chung UBND huyệnVăn Lâm phân cấp cho phòng, ngành, UBND xã, thị trấn Đồng thời, chịu giám sát chặt chẽ HĐND huyện, Mặt trận Tổ quốc Đoàn thể trị xã hội nhân dân Cụ thể: 2.2.2.7 Đánh giá, tổng kết, rút kinh nghiệm tổ chực thựcsáchbảovệmôitrường Định kỳ hàng năm, UBND huyện tổ chức hội nghị sơ kết, tổng kết nhằm đánh giá việc tổ chức thựcsách BVMT làng nghề, bao gồm xem xét, đánh giá kết đạt được, 16 tồn tại, hạn chế, yếu nguyên nhân tồn tại, hạn chế để nghiên cứu, đề xuất giải pháp ngăn ngừa, khắc phục tồn tại, hạn chế 2.2.3 Kết đạt đánh giá 2.2.3.1 Kết thực Kết thựcsách BVMT làngnghề thể qua trạng môitrườnglàngnghề Dưới trạng môitrường số làngnghềhuyệnVăn Lâm - Làngnghề đậu phụ Xuân Lôi Nước thải vấn đề đáng quan tâm làngnghề sản xuất đậu phụ Xuân Lôi hầu hết công đoạn sản xuất đậu phụ tạo nước thải Nguồn tiếp nhận thải kênh mương, rạch, ao hồ xunh quanh làng Căn vào số liệu thu thập kết quan trắc môitrường nước làng nghề, vào phương pháp tính toán dự báo, tải lượng ô nhiễm nước thải số hộ sản xuất làngnghề đậu phụ Xuân Lôi thể bảng (cụ thể luận văn) cho thấy tương lai, giải pháp xử lý tốt dòng nước thải từ sản xuất đậu phụ, mức ô nhiễm phát thải thủy vực làng gia tăng đáng kể, với tải lượng trung bình từ 2-3 kg/kg sản phẩm - Làngnghềtái chế nhựa Minh Khai (loại hình sản xuất, tái chế nhựa) Căn vào số liệu thu thập kết quan trắc môitrường nước làng nghề, vào phương pháp tính toán dự báo, tải lượng ô nhiễm nước thải số hộ sản xuất làngnghềtái chế nhựa Minh Khai thể bảng (thể luận văn) với lượng sản phẩm trung bình khoảng 952800kg / ngày dẫn đến tải lượng chất ô nhiễm số thông số lớn, 17 không kiểm soát xử lý kịp thời gây ô nhiễm nghiêm trọng đến nguồn nước mặt nước ngầm - Làngnghề đúc đồng Lộng Thượng (loại hình tái chế, chế tác kim loại) Căn vào số liệu thu thập kết quan trắc môitrường nước làng nghề, vào phương pháp tính toán dự báo, tải lượng ô nhiễm nước thải số hộ sản xuất làngnghề đúc đồng Lộng Thượng thể bảng (được thể luận văn) khu vực sản xuất làngnghề lại gần nơi cộng đồng dân cư sinh sống nên tác động tiêu cực chất thải từ hoạt động làngnghề tới không môitrường sản xuất kinh doanh mà tới sức khỏe nhân dân sống đó, làm gia tăng bệnh đường hô hấp, da, tiềm ẩn bệnh hiểm nghèo, tốn chữa trị, bệnh ung thư, sinh khuyết tật tiếp xúc sinh sống thường xuyên, lâu dài Qua thực trạng môitrường số làngnghề tiêu biểu, khái quát tác động chất thải từ hoạt động làngnghề tới thành phần môitrườnghuyệnVăn Lâm sau: - Tác động tới môitrường nước Lượng nước sử dụng trình sản xuất làngnghề chủ yếu lấy từ nước giếng khoan giếng khơi Chất lượng nước ngầm số làngnghề có dấu hiệu bị ô nhiễm kim loại nặng trì, dấu hiệu ô nhiễm amoni, coliform, E.Coli - Tác động tới môitrường đất Môitrường đất làngnghề bị ảnh hưởng chủ yếu nước thải chất thải rắn, làm đất bị thoái hóa, giảm suất trồng Nếu chất thải rắn xỉ than, phế liệu thải bỏ rải rác khắp làng mà chưa có biện pháp thu gom xử lý gây ô nhiễm suy thoái chất lượng đất, 18 thực tế chất lượng môitrường đất làngnghề khảo sát chưa thấy rõ dấu hiệu bị suy giảm Tại số vị trí quan trắc đất làngnghề có dấu hiệu ô nhiễm kim loại nặng (đồng, chì) 2.2.3.2 Đánh giá tồn tại, hạn chế thựcsáchbảovệmôitrườnghuyệnVăn Lâm * Mặt Công tác quản lý nhà nước bảovệmôitrường tăng cường, bước thực quy hoạch di dời số sở sản xuất gây ô nhiễm môitrườnglàngnghề khỏi khu dân cư, xử lý dần nơi bị ô nhiễm nặng Nhiệm vụ bảovệmôitrườngthực đồng thời gắn với với nhiệm vụ đảm bảo công bằng, tiến xã hội, phát triển bền vững hệ thống trị quần chúng nhân dân vào đạt hiệu cao Thựcbảovệmôitrườnglàngnghề gắn với thực Chương trình xây dựng nông thôn Công tác bảovệmôitrườnglàngnghề gắn liền với việc chăm sóc sức khỏe, nâng cao chất lượng đời sống nhân dân làngnghề * Tồn tại, hạn chế - Về cấu tổ chức quản lý: Hệ thống tổ chức máy, cán làm công tác BVMT cấp huyện, xã nhiều bất cập Công tác quản lý môitrườnglàngnghề có kết chuyển biến tích cực mang tính chất cục bộ, thiếu tính bền vững nhân rộng - Về thể chế, sách Một số vănsách nhiều nội dung chưa cụ thể, việc triển khai tổ chức thi hành thực tế 19 - Vềtài chính, đầu tư cho công tác BVMT Nguồn kinh phí đầu tư cho lĩnh vực BVMT thấp Công tác xã hội hóa BVMT chưa mạnh mẽ - Từ hộ gia đình cá nhân làng nghề: Nhận thức số cán nhân dân làngnghềsáchbảovệmôitrường nói chung sáchbảovệmôitrườnglàngnghề chưa đầy đủ * Nguyên nhân Thứ nhất, hạn chế, bất cập chế, sách, pháp luật bảovệmôitrường Thứ hai, quyền hạn lực tổ chức, cá nhân làm công tác bảovệmôi trường, chưa thực đủ mạnh Thứ ba, cấp quyền chưa nhận thức đầy đủ quan tâm mức công tác bảovệmôi trường, MT làngnghề Thứ tư, công tác tuyên truyền, giáo dục bảovệmôitrường xã hội hạn chế Thứ năm, ý thức, nhận thức hộ sản xuất, kinh doanh làngnghề chưa đầy đủ, chí cố tình vi phạm Thứ sáu, phối hợp yếu, chưa chặt chẽ, chưa đồng Thứ bẩy, nguồn lực cho BVMT huy động chưa cao 2.2.4 Những vấn đề đặt thựcsáchbảovệmôitrườngtừthựctiễnlàngnghềhuyệnVăn Lâm Công nghệ sản xuất lạc hậu; Trang thiết bị cũ, trình độ người lao động văn hóa thấp chuyên môn kỹ thuật hạn chế; Quy mô sản xuất nhỏ, mặt sản xuất nhà xưởng chật hẹp; Hạn chế tài vốn đầu tư hộ gia đình; Nhận thức, ý thức BVMT hộ sản xuất, kinh doanh làngnghề hạn chế; Việc cụ thể hóa quy định sách BVMT làngnghề nhiều bất cập; Nguồn lực, kinh 20 phí cho hoạt động bảovệmôitrường chưa đáp ứng yêu cầu BVMT làngnghề Chương GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG THỰCHIỆNCHÍNHSÁCHBẢOVỆMÔITRƯỜNGTỪTHỰCTIỄNLÀNGNGHỀTẠIHUYỆNVĂNLÂM,TỈNHHƯNGYÊN 3.1 Quan điểm mục tiêu bảovệmôitrườnglàngnghềhuyệnVănLâm,tỉnhHưngYên 3.1.1 Quan điểm BVMT trách nhiệm cấp, ngành toàn thể nhân dân huyện; Tăng cường phòng ngừa, kiểm soát, xử lý nghiêm vi phạm bảovệmôi trường; Phát triển kinh tế làngnghề liền với bảovệmôitrường Không phát triển kinh tế giá, đổi kinh tế lấy môi trường; Tăng cường xã hội hóa bảovệmôi trường; Khuyến khích thay đổi công nghệ, áp dụng công nghệ thân thiện môi trường; Phát triển làngnghề bền vững gắn với xây dựng nông thôn 3.1.2 Các mục tiêu giai đoạn 2016 - 2020 Nghị Đại hội Đảng huyệnVăn Lâm vừa qua xác định mục tiêu phát triển giai đoạn 2016 - 2020, liên quan tới phát triển làngnghề sau: Phấn đấu huyện đạt chuẩn nông thôn năm 2018; Tỷ lệ hộ dân sử dụng nước sạch, hợp vệ sinh đạt 100%; Tỷ lệ hộ có sở chăn nuôi hợp vệ sinh: 90% trở lên; Tỷ lệ hộ có đủ công trình (nhà tắm, nhà vệ sinh, bể nước) đạt chuẩn: 95%; Di chuyển 100% sở chăn nuôi, 70% sở sản xuất TTCN, 2-3 làngnghề gây ô nhiễm khỏi khu dân cư; Củng cố kiện toàn tổ chức thu gom vận chuyển rác đến bãi tập kết theo hình thức thành lập tổ vệ sinh thôn, xóm; Số sở sản xuất đạt tiêu chuẩn môitrường 80%; Rà 21 soát, điều chỉnh quy hoạch xây dựng quy chế quản lý nghĩa trang; Không có hoạt động gây suy giảm môi trường, tăng cường hoạt động phát triển môitrường xanh, sạch, đẹp Chất thải, nước thải thu gom xử lý theo quy định 3.2 Các giải pháp tăng cường thựcsáchbảovệmôitrườngtừthựctiễnlàngnghềhuyệnVăn Lâm thời gian tới 3.2.1 Hoàn thiện sáchbảovệmôitrườnglàngnghề Việc hoàn thiện chế sáchbảovệmôitrườnglàngnghề cần theo hướng: hoàn thiện quy định chế, sáchvăn quy phạm pháp luật trung ương địa phương 3.2.2 Hoàn thiện công cụ thựcsáchbảovệmôitrườnglàngnghềThúc đẩy nhanh, mạnh việc áp dụng chế, công cụ kinh tế phù hợp với thể chế kinh tế thị trường nhằm điều tiết hoạt động phát triển theo hướng thân thiện với môi trường Tiếp tục tuyên truyền, giáo dục nâng cao nhận thức cho người dân doanh nghiệp, sở sản xuất kinh doanh Tăng cường hoạt động giám sát môi trường làngnghềthực hoạt động quan trắc, kiểm kê nguồn thải đặc biệt địa phương có nhiều làngnghề Triển khai áp dụng công cụ kinh tế phí bảovệmôi trường nước thải, khí thải, chất thải rắn làngnghềthực xử phạt nghiêm minh Tăng cường cưỡng chế thực thi pháp luật bảovệ MT làngnghề 3.2.3 Nâng cao lực chủ thể phối hợp thựcsáchbảovệmôitrườnglàngnghề 22 Kiện toàn, củng cố hệ thống quan quản lý nhà nước bảovệmôi trường từ Trung ương đến địa phương, trọng tâm cấp tỉnh, huyện, xã Chú trọng đào tạo, phát triển nguồn nhân lực, tăng cường đào tạo chuyên môn, kỹ năng, kiến thức quản lý đảm bảo nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu bảovệmôi trường Tăng cường công tác phối hợp bảovệmôitrườnglàngnghề 3.2.4 Tăng cường nguồn lực cho thựcsáchbảovệmôitrườnglàngnghề Tăng dần tỷ lệ chi thường xuyên từ ngân sách nhà nước cho bảovệmôi trường, thúc đẩy việc sử dụng hợp lý, hiệu nguồn kinh phí nghiệp môi trường Chú trọng hoàn thiện chế, sách khuyến khích thành phần kinh tế đầu tưbảovệmôi trường 3.2.5 Một số giải pháp cụ thể khác Lồng ghép công tác bảovệmôitrường vào quy hoạch làng nghề; Quy hoạch tập trung kết hợp với phân tán; Giáo dục môi trường; Tăng cường tham gia người dân cộng đồng; Tăng cường tuyên truyền giữ gìn bảovệmôitrườnglàng nghề; Hoàn thiện hệ thống quản lý tổ chức thực BVMT làng nghề; Tăng cường quan trắc môitrườnglàngnghề KẾT LUẬN HuyệnVăn Lâm huyện công nghiệp quan trọng tỉnhHưngYên Trải qua 15 năm từtái lập, huyệnVăn Lâm có bước phát triển to lớn kinh tế - xã hội, trở thành huyện công nghiệp phát triển tỉnh Cùng với phát triển kinh tế - xã hội huyện, thông qua việc tổ chức thựcsách BVMT, công tác bảovệmôitrườnglàngnghềhuyệnVăn Lâm quan tâm tạo điều kiện thuận lợi để quản lý hoạt động hiệu quả, đặc biệt làngnghề Do diện mạo huyện ngày cải thiện toàn diện 23 theo hướng bền vững, có môi trường, cảnh quan chất lượng môitrường Tuy vậy, bên cạnh phát triển nhanh kinh tế - xã hội nói chung làngnghề nói riêng ảnh hưởng lớn tới môi trường; đầu tư quyền cấp công tác bảovệmôitrường chưa tương xứng với phát triển, người dân tổ chức, doanh nghiệp chưa quan tâm tới môitrường làm gia tăng vấn đề môi trường, vấn đề chất thải, thu gom, xử lý chất thải Trên sở chế, sáchbảovệmôi trường, huyệnVăn Lâm cụ thể hóa thành chế, sáchbảovệmôitrường phù hợp với điều kiện huyện, đặc biệt làngnghề Các sách tổ chức thực tốt nguyên nhân quan trọng làm nên kết tốt lĩnh vực bảovệmôi trường, đóng góp quan trọng vào trình hình thành phát triển theo hướng bề vững huyện công nghiệp Với đối tượng nghiên cứu việc thựcsáchbảovệmôitrườngtừthựctiễnlàngnghềhuyệnVănLâm,tỉnhHưng Yên, luận văn mặt chứng minh thực hóa có kết chế, sáchbảovệmôi trường, đặc biệt môitrườnglàng nghề, mặt khác hạn chế, bất cập việc thực hóa sở đề xuất giải pháp phát huy mặt đạt được, khắc phục hạn chế, tồn công tác bảovệmôitrường nhìn từ giác độ thực sách, trước hết làm cho môitrườnglàngnghềhuyệnVăn Lâm phát triển toàn diện, bền vững hơn, đảm bảo sức khỏe người dân, góp phần tạo diện mạo cho môitrường chung huyệnVăn Lâm xanh - - đẹp 24 ... Chương THỰC TRẠNG THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG TỪ THỰC TIỄN LÀNG NGHỀ TẠI HUYỆN VĂN LÂM, TỈNH HƯNG YÊN 2.1 Chủ trương sách bảo vệ môi trường làng nghề tỉnh Hưng Yên 2.1.1 Chủ trương bảo vệ. .. tố bảo đảm thực sách bảo vệ môi trường làng nghề 1.2.1 Yêu cầu thực sách bảo vệ môi trường làng nghề Thực sách bảo vệ môi trường làng nghề hoạt động đưa sách, pháp luật bảo vệ môi trường làng nghề. .. TĂNG CƯỜNG THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG TỪ THỰC TIỄN LÀNG NGHỀ TẠI HUYỆN VĂN LÂM, TỈNH HƯNG YÊN 3.1 Quan điểm mục tiêu bảo vệ môi trường làng nghề huyện Văn Lâm, tỉnh Hưng Yên 3.1.1