GIÁO dục đạo đức CHO THANH NIÊN TRONG điều KIỆN PHÁT TRIỂN KINH tế THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG xã hội CHỦ NGHĨA ở TỈNH AN GIANG HIỆN NAY

102 172 0
GIÁO dục đạo đức CHO THANH NIÊN TRONG điều KIỆN PHÁT TRIỂN KINH tế THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG xã hội CHỦ NGHĨA ở TỈNH AN GIANG HIỆN NAY

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA KHOA HỌC CHÍNH TRỊ  LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC ĐỀ TÀI GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO THANH NIÊN TRONG ĐIỀU KIỆN PHÁT TRIỂN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA Ở TỈNH AN GIANG HIỆN NAY Giáo Viên Hướng Dẫn: TS Đinh Ngọc Quyên Sinh viên thực hiện: Trương Thành Trung MSSV: 6075735 Lớp: SP GDCD – 02 – K33 Mã lớp: 0768A2 Tháng 05/2011 -1- MỤC LỤC A PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Đối tượng, phạm vi nghiên cứu đề tài Mục đích nghiên cứu đề tài Nhiệm vụ nghiên cứu đề tài Phương pháp nghiên cứu đề tài Kết cấu luận văn B PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG I: QUAN ĐIỂM CỦA CHỦ NGHĨA MÁC – LÊNIN, TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐẠO ĐỨC VÀ SỰ CẦN THIẾT CỦA GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC ĐỐI VỚI THANH NIÊN TRONG SỰ NGHIỆP CÁCH MẠNG 1.1 Quan điểm chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh đạo đức 1.1.1 Khái niệm đạo đức đạo đức 1.1.1.1.Khái niệm đạo đức 1.1.1.2 Khái niệm đạo đức 1.1.2 Nguồn gốc, chất chức đạo đức 1.1.2.1 Nguồn gốc đạo đức 1.1.2.2 Bản chất chức đạo đức 11 1.1.3 Vị trí đạo đức đời sống xã hội người Việt Nam 16 1.2 Sự cần thiết giáo dục đạo đức niên nghiệp cách mạng 18 1.2.1 Vị thế, vai trò niên nghiệp cách mạng 18 1.2.2.Sự cần thiết việc giáo dục đạo đức niên điều kiện phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa 21 CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG ĐẠO ĐỨC CỦA THANH NIÊN TRONG ĐIỀU KIỆN PHÁT TRIỂN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA Ở TỈNH AN GIANG HIỆN NAY 27 2.1 Khái quát tỉnh An Giang trình phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa 27 2.1.1 Khái quát tỉnh An Giang 27 2.1.1.1 Vị trí địa lý Điều kiện tự nhiên 27 2.1.1.2 Điều kiện kinh tế xã hội 28 2.1.2 Những chủ trương định hướng phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa tỉnh An Giang 31 -2- 2.1.2.1 Khái niệm kinh tế thị trường kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa 31 2.1.2.2 Những chủ trương định hướng phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa tỉnh An Giang 34 2.2 Thực trạng tình hình đạo đức niên trình phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa tỉnh An Giang 38 2.2.1 Những ưu điểm hạn chế đạo đức niên 39 2.2.1.1 Những ưu điểm đạo đức niên 39 2.2.1.2 Những hạn chế đạo đức niên 48 2.2.2 Nguyên nhân hạn chế, yếu đạo đức niên 51 2.3 Những vấn đề đặt việc giáo dục đạo đức cho niên điều kiện phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa tỉnh An Giang 55 2.3.1 Giáo dục lòng yêu nước tinh thần tự hào dân tộc niên.55 2.3.2 Giáo dục cho niên biết sống có lý tưởng, ước mơ hồi bão lớn lao 56 2.3.3 Giáo dục tình bạn tình yêu cho niên 58 2.3.4 Giáo dục đạo đức học tập cho niên 60 2.3.5 Giáo dục chủ nghĩa nhân đạo cộng sản cho niên 61 CHƯƠNG III: MỘT SỐ PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO THANH NIÊN TRONG ĐIỀU KIỆN PHÁT TRIỂN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA Ở TỈNH AN GIANG HIỆN NAY 63 3.1 Một số phương hướng nhằm giáo dục đạo đức cho niên điều kiện phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa tỉnh An Giang 63 3.1.1 Quán triệt quan điểm đạo Đảng tỉnh giáo dục đạo đức niên điều kiện phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa 63 3.1.2 Kết hợp giáo dục nội dung giá trị truyền thống dân tộc với giá trị đạo đức, tinh hoa văn hóa nhân loại trình phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa 66 3.1.3.Gắn bó chặt chẽ giáo dục đạo đức cho niên với trình phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, hạn chế tác động tiêu cực kinh tế thị trường đến đạo đức niên 69 3.2 Một số giải pháp nhằm giáo dục đạo đức cho niên điều kiện phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa tỉnh An Giang 70 -3- 3.2.1 Kết hợp chặt chẽ gia đình, nhà trường xã hội cơng tác giáo dục đạo đức cho niên 70 3.2.2 Giáo dục đạo đức cho niên cách nêu gương tốt, việc tốt 72 3.2.3 Kết hợp giáo dục đạo đức với giáo dục ý thức pháp luật cho niên 74 3.2.4 Nâng cao vai trò tự giáo dục, tự rèn luyện đạo đức niên gắn với phong trào hoạt động Đoàn địa phương phát động, tổ chức 76 3.2.5 Xây dựng Đồn niên Cộng sản Hồ Chí Minh tỉnh An Giang vững mạnh, thực người bạn tin cậy niên, trung tâm đoàn kết tập hợp giáo dục niên 78 C PHẦN KẾT LUẬN 81 PHỤ LỤC 82 TÀI LIỆU THAM KHẢO 97 -4- A PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Từ hàng trăm năm nay, nhà sáng lập chủ nghĩa cộng sản khoa học người cộng sản chân ln quan tâm đến hệ trẻ, đánh giá cao vai trị, vị trí hệ trẻ nghiệp cách mạng ý nhiều đến nhiệm vụ giáo dục, coi biện pháp hàng đầu để đào tạo người với tư cách chủ thể sáng tạo có ý thức xã hội – xã hội xã hội chủ nghĩa cộng sản chủ nghĩa Tiếp thu chủ nghĩa Mác – lênin vận dụng sáng tạo điều kiện cách mạng nước ta, Chủ tịch Hồ Chí Minh ln trọng đến vấn đề niên, Người xem niên “người chủ tương lai nước nhà”, rường cột đất nước Trong thư gửi bạn niên ngày 17 tháng năm 1947 Bác viết: “Người ta thường nói: Thanh niên người chủ tương lai nước nhà Thật vậy, nước nhà thịnh hay suy, yếu hay mạnh phần lớn niên” Do theo Người cần quan tâm, bồi dưỡng, giáo dục đào tạo niên để hệ trẻ thực đội quân chủ lực cách mạng Trong Di Chúc mình, Chủ tịch Hồ Chí Minh cịn dành dung lượng viết niên với niềm tin lịng u thương vơ hạn vị cha già dân tộc Người dặn Đảng ta cần phải chăm lo giáo dục đạo đức cách mạng cho niên, đào tạo họ thành người xây dựng chủ nghĩa xã hội vừa “hồng” vừa “chuyên” việc quan trọng cần thiết Với tảng tư tưởng chủ nghĩa Mác – Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh, điều kiện cách mạng phát triển kinh thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, Đảng ta xác định “Thanh niên lực lượng xung kích nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc Sự nghiệp đổi có thành cơng hay khơng, đất nước bước vào kỷ XXI có vị trí xứng đáng cộng đồng giới hay khơng, cách mạng việt nam có vững bước theo đường xã hội chủ nghĩa hay không phần lớn tuỳ thuộc vào lực lượng niên, vào việc bồi dưỡng, rèn luyện hệ niên; công tác niên vấn đề sống dân tộc, nhân tố định thành bại cách mạng” Như thấy niên lực lượng quan trọng, đội hậu bị, nhân tố định đến thành bại cách mạng dân tộc Việt Nam Việc giáo dục niên trở thành người xã -5- hội chủ nghĩa khơng có tài, trí mà cịn có phẩm chất đạo đức tốt việc hệ trọng cách mạng nước ta An Giang tỉnh có lực lượng niên đơng đảo, quê hương giàu truyền thống cách mạng, nơi sinh cố Chủ tịch Tôn Đức Thắng, người ưu tú cách mạng Việt Nam, niềm tự hào dân tộc Việt Nam nói chung nhân dân nói riêng Bên cạnh đó, cách mạng, nhân dân An Giang có nhiều đóng góp quan trọng cho nghiệp giải phóng dân tộc công xây dựng bảo vệ Tổ quốc Trong trình đổi đất nước từ sản xuất tập trung quan liêu bao bao cấp sang kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế nay, nối tiếp truyền thống cha anh trước, niên An Giang có nhiều đóng góp quan trọng đến phát triển đất nước nói chung tỉnh nhà nói riêng Tuy nhiên, tác động hai mặt kinh tế thị trường, niên An Giang bộc lộ khơng hạn chế khuyết điểm, đáng quan ngại xuống cấp mặt đạo đức Vì việc giáo dục đạo đức cho niên An Giang việc làm cần thiết cấp bách Để tìm hiểu vấn đề tìm số phương hướng, giải pháp giáo dục đạo đức cho niên tỉnh An Giang điều kiện phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa nay, góp phần sức nhỏ cho nghiệp phát triển tỉnh nhà nên chọn đề tài “ Giáo dục đạo đức cho niên điều kiện phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa tỉnh An Giang nay” làm đề tài luận văn tốt nghiệp Đối tượng, phạm vi nghiên cứu đề tài Đề tài tập trung nghiên cứu trực tiếp quan điểm chủ nghĩa MácLênin, tư tưởng Hồ Chí Minh đạo đức vai trò đạo đức niên xã hội Trên sở sâu phân tích thực trạng vấn đề đạo đức niên tỉnh An Giang thời kỳ phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Từ đề xuất số phương hướng giải pháp nhằm giáo dục đạo đức cho niên tỉnh thời kỳ phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa nước ta Mục đích nghiên cứu đề tài Từ sở lý luận chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh đạo đức quan điểm giáo dục đạo đức niên Đảng, đề tài góp phần làm sáng tỏ -6- cần thiết giáo dục đạo đức đề phương hướng, giải pháp nhằm giáo dục đạo đức cho niên tỉnh An Giang điều kiện phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa giai đoạn Nhiệm vụ nghiên cứu đề tài Để thực mục đích trên, đề tài thực số nhiệm vụ sau: Phân tích rõ quan điểm chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh đạo đức cần thiết việc giáo dục đạo đức niên điều kiện phát triển kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa nước ta Phân tích rõ thực trạng đạo đức niên tỉnh An Giang điều kiện phát triển kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa Từ đề số phương hướng giải pháp nhằm giáo dục đạo đức cho niên tỉnh Phương pháp nghiên cứu đề tài Đề tài nghiên cứu dựa sở vận dụng phương pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử Trong ý phương pháp nghiên cứu chủ yếu như: phân tích tổng hợp; so sánh, đối chiếu, logic lịch sử; gắn lý luận với thực tiễn để thực nhiệm vụ đề tài đặt Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, phụ lục danh mục tài liệu tham khảo, luận văn gồm chương tiết -7- B PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG I: QUAN ĐIỂM CỦA CHỦ NGHĨA MÁC-LÊNIN, TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐẠO ĐỨC VÀ SỰ CẦN THIẾT CỦA GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC ĐỐI VỚI THANH NIÊN TRONG SỰ NGHIỆP CÁCH MẠNG 1.1 QUAN ĐIỂM CỦA CHỦ NGHĨA MÁC-LÊNIN, TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐẠO ĐỨC 1.1.1 Khái niệm đạo đức đạo đức 1.1.1.1 Khái niệm đạo đức Với tư cách phận tri thức triết học, tư tưởng đạo đức học xuất 26 kỷ trước triết học Trung Quốc, Ấn Độ, Hy Lạp cổ đại Danh từ đạo đức bắt nguồn từ tiếng La tinh mos (moris) – lề thói, (moralis nghĩa có liên quan đến lề thói, đạo nghĩa) Cịn từ thường xem đồng nghĩa với “đạo đức” có gốc chữ Hy Lạp Ethicos nghĩa lề thói; tập tục Vậy, ta nói đến đạo đức, tức nói đến lề thói, tập tục biểu mối quan hệ định người người giao tiếp với ngày Sau người ta thường phân biệt hai khái niệm, moral đạo đức, Ethicos đạo đức học Ở phương đông, học thuyết đạo đức người Trung Quốc cổ đại xuất sớm, biểu quan niệm đạo đức họ Đạo phạm trù quan trọng triết học Trung Quốc cổ đại Đạo có nghĩa đường đi, sau khái niệm đạo vận dụng triết học để đường tự nhiên Đạo cịn có nghĩa đường sống người xã hội Khái niệm đức xuất kinh văn đời nhà Chu từ trở người Trung Quốc cổ đại sử dụng nhiều Đức dùng để nói đến nhân đức, đức tính nhìn chung đức biểu đạo, đạo nghĩa, nguyên tắc luân lý Như nói đạo đức người Trung Quốc cổ đại yêu cầu, nguyên tắc sống đặt mà người phải tuân theo Ở phương Tây, vấn đề đạo đức từ lâu thu hút quan tâm nhiều nhà tư tưởng Cho đến nay, người ta coi Xôcrát (469 – 399 tr CN) người đặt -8- móng cho khoa học đạo đức học Còn Arixtốt (384 – 322 tr.CN) viết sách Đạo đức học với 10 cuốn, ơng đặc biệt quan tâm đến phẩm hạnh người Nội dung phẩm hạnh chỗ biết định hướng đúng, biết làm việc thiện Ơng nói: bàn đạo đức để biết đức hạnh mà để trở thành người có đức hạnh Trong lịch sử đạo đức học, Êpiquya (341 – 271 tr.CN) người đưa phạm trù Lẽ sống vào đạo đức học người có cơng luận giải tự người Ngày nay, đạo đức định nghĩa hình thái ý thức xã hội, tập hợp nguyên tắc, quy tắc, chuẩn mực xã hội, nhằm điều chỉnh đánh giá cách ứng xử người quan hệ với quan hệ với xã hội, chúng thực niềm tin cá nhân, sức mạnh truyền thống sức mạnh dư luận xã hội Trong định nghĩa có ba điểm cần lưu ý: Thứ nhất, đạo đức với tư cách mơt hình thái ý thức xã hội phản ánh tồn xã hội, phản ánh thực đời sống đạo đức xã hội Đạo đức quan điểm triết học, trị, nghệ thuật, tơn giáo mang tính chất kiến trúc thượng tầng Chế độ kinh tế - xã hội nguồn gốc quan điểm đạo đức người quan điểm thay đổi theo sở đẻ Thứ hai, đạo đức phương thức điều chỉnh hành vi người Loài người sáng tạo nhiều phương thức điều chỉnh hành vi: phong tục, tập quán, tôn giáo, pháp luật, đạo đức…Đối với đạo đức, đánh giá hành vi người theo khuôn phép chuẩn mực quy tắc đạo đức biểu thành khái niệm thiện ác, vinh nhục, nghĩa phi nghĩa Bất kỳ thời đại lịch sử nào, đạo đức người đánh chuẩn mực, qui tắc đạo đức định công luận xã hội, hay giai cấp, dân tộc thừa nhận; đồng thời điều chỉnh đạo đức mang tính tự nguyện, xét chất, đạo đức tự lựa chọn người Thứ ba, đạo đức hệ thống giá trị Đạo đức tượng xã hội, mang tính chuẩn mực: mệnh lệnh, đánh giá rõ rệt Các tượng đạo đức thường bày tỏ tán thành hay phản đối trước thái độ hành vi ứng xử cá nhân, nhân với cộng đồng xã hội định Vì vậy, đạo đức nội -9- dung hợp thành hệ thống giá trị xã hội Nếu hệ thống giá trị đạo đức phù hợp với phát triển, tiến bộ, hệ thống có tính tích cực, mang tính nhân đạo Ngược lại, hệ thống mang tính tiêu cực, phản động, phản nhân đạo 1.1.1.2 Khái niệm đạo đức Đạo đức quan hệ chủ yếu đời sống xã hội ý thức đạo đức hình thái giá trị tinh thần người xã hội Là yếu tố cốt lõi tính cách người, đạo đức đóng vai trị quan trọng đời sống người Trong lịch sử phát triển xã hội nói chung lịch sử phát triển đạo đức nói riêng tồn kiểu đạo đức khác phản ánh trình độ phát triển xã hội qua thời đại khác Những hình thái sơ khai quan hệ đạo đức ý thức đạo đức xuất từ sớm thời kỳ công xã nguyên thủy, tiếp đến đời, phát triển thay kiểu đạo đức chiếm hữu nô lệ, phong kiến tư chủ nghĩa Quy luật phát triển tương ứng với phát triển thay hình thái kinh tế - xã hội mà đạo đức phận Trong kiểu đạo đức lịch sử đạo đức tư chủ nghĩa phát triển cao so với kiểu đạo đức trước Tuy nhiên, khẳng định tiến đạo đức, C Mác Ph Ăngghen dự báo cho xuất đạo đức với tính cách biểu mặt đạo đức xã hội – cộng sản chủ nghĩa mà giai đoạn ban đầu chủ nghĩa xã hội Nền đạo đức tiếp tục phát triển đạo đức vơ sản xuất lịng xã hội tư chủ nghĩa Như vậy, đạo đức đạo đức cộng sản, đạo đức giai cấp công nhân tạo nên q trình đấu tranh xóa bỏ áp bóc lột giai cấp tư xây dựng xã hội giai cấp công nhân làm chủ mà đội tiên phong Đảng Cộng sản Như Ph Ăngghen rõ: “Nền đạo đức có nhiều nhân tố hứa hẹn, lâu dài nhất, chắn đạo đức tiêu biểu cho lật đổ tại, tiêu biểu cho tương lai, tức đạo đức vô sản” [4;138] Lênin viết: “Đạo đức góp phần xóa bỏ xã hội cũ bọn bóc lột góp phần đồn kết tất người lao động chung quanh giai cấp vô sản sáng tạo xã hội mới” “Cơ sở đạo đức cộng sản đấu tranh để củng cố hồn thành cơng xây dựng chủ nghĩa cộng sản” [21;tr.369, 372] - 10 - Nuôi chế biến cá Tra, cá Basa - 88 - Hoạt động giao thương cửa quốc tế Vĩnh Xương Sở Kế hoạch Đầu tư An Giang: Giới thiệu dự án mời gọi đầu tư theo hình thức BOT - 89 - Phụ lục 2b: Một số hoạt động du lịch tỉnh An Giang Lễ hội Vía bà chúa Xứ núi Sam Châu Đốc Đồi Tức Dụp - 90 - Rừng tràm Trà Sư Lễ hội đua bò - 91 - Tượng phật Di Lặc chùa Vạn Linh khu du lịch Núi Cấm - 92 - PHỤ LỤC 3: MỘT SỐ HÌNH ẢNH HOẠT ĐỘNG CỦA THANH NIÊN AN GIANG Du khảo nguồn năm 2010 Lễ quân tiếp sức mùa thi năm 2010 - 93 - Tư vấn tuyển sinh mùa thi 2010 Sinh viên Đại học An Giang thăm tặng quà cho cụ neo đơn trẻ mồ côi TP.Long Xuyên - 94 - Thanh niên An Giang với hoạt động tuyên truyền phổ biến pháp luật Đồn viên, niên Long Xun hớt tóc miễn phí vùng nông thôn - 95 - Tuổi trẻ An Giang hiến máu nhân đạo mở đầu Năm niên 2011 Thanh niên An Giang với Chương trình “Thầy thuốc trẻ làm theo lời Bác- Tình nguyện sức khỏe cộng đồng” - 96 - Trao nhà tình bạn Sinh viên CLB Môi trường Đại học An Giang trường Tiểu học “A” Bình Mỹ - 97 - PHỤ LỤC 4: HOẠT ĐỘNG CỦA TUỔI TRẺ XUNG KÍCH THAM GIA PHÁT TRIỂN KINH TẾ, XÃ HỘI VÀ BẢO VỆ TỔ QUỐC NĂM 2008 Nghe nói chuyện thời nước quốc tế Số buổi 1.071 Số ĐVTN tham gia 29.934 Số đợt 1.914 Số ĐVTN tham gia 78.063 Số buổi, lớp 66 Số ĐVTN tham gia 2.871 Tổng số 227 Số ĐVTN tham gia 2.801 Tuyên truyền Giữ gìn trật tự, an tồn giao thơng Hội thảo, tập huấn CLB, Đội, Nhóm ATGT Số thiếu niên chậm tiến cảm hóa Đội niên xung kích, an ninh Mơ hình Chi đồn dân qn tự vệ 992 Số đội 416 Số ĐVTN tham gia 4.249 Tổng số 150 Số ĐVTN tham gia 2.072 Số tiền ủng hộ đoàn viên niên nhập ngũ (triệu đồng 577 Số tiền ủng hộ chiến sĩ biên giới, hải đảo (triệu đồng) 5.131.000.000 (Nguồn: Số liệu thống kê Tỉnh đoàn An Giang năm 2008) - 98 - PHỤ LỤC 5: SỐ LIỆU PHONG TRÀO HOẠT ĐỘNG TRONG THANH NIÊN HỌC SINH, SINH VIÊN 2002 – 2007 Cơng trình niên Tổng Năm số Hội viên Tổng số Đoàn Tổng viên số cơng Cơng trình, đề tài nghiên cứu khoa học Số Trị giá HSSV trình (Tr.đ) tham Trị giá Tổng số (Tr.đ) gia 2002 23.584 17.890 82 156 7.925 10 372 2003 23.771 17.956 85 160 8.854 15 450 2004 17.706 8.511 84 168 7.457 17 510 2005 41.442 38.613 345 221 18.735 12 120 2006 42.664 38.689 602 328 18.625 68 186 2007 24.428 36.973 253 308 15.375 46 120 1.451 1.341 77.358 168 1.758 TC (Nguồn: Số liệu thống kê Tỉnh đoàn An Giang năm 2007) - 99 - PHỤ LỤC 6: PHONG TRÀO HOẠT ĐỘNG TRONG THANH NIÊN NƠNG THƠN 2002 – 2007 Cơng tình TN Năm Số cơng trình Mơ hình phát triển kinh tế - xã hội Trị giá Số TN (Tr.đ) tham gia Trang trại Làng, khu kỹ thuật niên niên Số Tổng số Số Lao động Tổng số niên tham gia niên 2002 535 3.477 21.405 40 2003 363 1.547 14.520 10 100 2004 391 1.903 15.604 10 100 2005 900 2.250 37.738 40 2006 577 6.000 29.128 70 2007 263 3.425 22.750 70 TC 3.029 18.602 141.181 (Nguồn: Số liệu thống kê Tỉnh đoàn An Giang năm 2007) - 100 - TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban tư tưởng - văn hóa Trung ương (2007), Đẩy mạnh học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Hồng Chí Bảo (2001), Văn hóa đạo đức Hồ Chí Minh, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội C Mác Ph Ăngghen: Tồn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1994, t.13 C Mác Ph Ăngghen: Tồn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1994, t.20 C Mác Ph Ăngghen: Bàn niên, Nxb Thanh niên, Hà Nội, 1982 Cục thống kế tỉnh An Giang (2007), Thơng báo “Tình hình phát triển kinh tế - xã hội năm 2007” Cục thống kế tỉnh An Giang (2008), Thông báo “Tình hình phát triển kinh tế - xã hội năm 2008” Cục thống kế tỉnh An Giang (2008), Thông báo “Tình hình phát triển kinh tế - xã hội năm 2009” Đảng Cộng sản Việt Nam (2007), Văn kiện Đảng tồn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, t.50 10 Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội , Nxb Sự thật, Hà Nội 11 Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 12 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 13 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 14 Đảng Cộng sản Việt Nam (2010), Văn kiện Đại hội đại biểu đảng tỉnh An Giang, nhiệm kỳ 2010 – 2015, An Giang 15 Đồn niên Cộng sản Hồ Chí Minh tỉnh An Giang (2007), Văn kiện Đại hội đại biểu Đồn niên Cộng sản Hồ Chí Minh tỉnh An Giang lần thứ VIII, nhiệm kỳ 2007 – 2012, Long xuyên 16 Đại học Cần Thơ - Khoa Sư Phạm (2009), Giáo dục học, Cần Thơ 17 Đoàn Nam Đàn (2002), Tư tưởng Hồ Chí Minh giáo dục niên, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội - 101 - 18 Học viện trị quốc gia Hồ Chí Minh (2004), Giáo trình đạo đức học Mác – Lênin, Nxb Lý luận trị, Hà Nội 19 Vũ Khiêu (1974), Đạo đức mới, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 20 V.I.Lênin (1981), Bàn niên, Nxb Tiến Mátxcơva 21 V.I.Lênin (2006), Tồn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, t.41 22 Tương Lai (1983), Chủ động tích cực xây dựng đạo đức mới, Nxb Sự Thật, Hà Nội 23 Hồ Chí Minh (1996), Tồn tập, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, t.7 24 Hồ Chí Minh (2002), Tồn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, t.9 25 Hồ Chí Minh (1996) Tồn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, t.10 26 Hồ Chí Minh (1980) , Về giáo dục niên, Nxb Thanh niên, Hà Nội 27 Trần Quy Nhơn (2003), Tư tưởng Hồ Chí Minh vai trị niên cách mạnh Việt Nam, Nxb Thanh niên, Hà Nội 28 Văn Quân (1995), Về giá trị dân tộc, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà nội 29 Trần Đăng Sinh (2008), Giáo trình đạo đức học, Nxb Đại học sư phạm 30 Tỉnh ủy An Giang (02/2011), Chuyên đề Nghị Đại hội đại biểu Đảng tỉnh An Giang lần thứ IX, nhiệm kỳ 2010 – 2015, Long Xuyên 31 Tỉnh ủy An Giang (2010), Báo cáo Tổng kết năm thực vận động “Học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh”, Long Xuyên 32 Tạp chí Lý luận trị số (2007 ), Văn hóa đạo đức vấn đề giáo dục đạo đức thời kỳ 33 Văn Tùng (2010), Hồ Chí Minh giáo dục đạo đức cách mạng cho đoàn viên, niên, Nxb Thanh niên 34 Đoàn Văn Thái (2004), Nhiệm vụ niên Việt Nam thời kỳ công nghiệp hóa, đại hóa đất nước, Nxb Thanh niên, Hà Nội 35 Ủy ban nhân dân tỉnh An Giang (2006), Nghị Đại hội tỉnh Đảng An Giang lần thứ VIII Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2006 – 2010, Long xuyên 36 Ủy ban nhân dân tỉnh An Giang (2008), Đề án “Nông nghiệp, nông thôn, nông dân An Giang đến năm 2010”, Long xuyên 37 Ủy ban nhân dân tỉnh An Giang (2010), Báo cáo Tình hình phát triển kinh tế - xã hội năm 2010 phương hướng, nhiệm vụ năm 2011, Long xuyên - 102 - ... NIÊN TRONG ĐIỀU KIỆN PHÁT TRIỂN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA Ở TỈNH AN GIANG HIỆN NAY 27 2.1 Khái quát tỉnh An Giang trình phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội. .. HỘI CHỦ NGHĨA Ở TỈNH AN GIANG HIỆN NAY 63 3.1 Một số phương hướng nhằm giáo dục đạo đức cho niên điều kiện phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa tỉnh An Giang. .. việc giáo dục đạo đức cho niên kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa nước ta - 30 - CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG ĐẠO ĐỨC THANH NIÊN TRONG ĐIỀU KIỆN PHÁT TRIỂN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XÃ HỘI

Ngày đăng: 26/03/2018, 00:14

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan