1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn: Công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn tỉnh hà nam giai đoạn 1997 2010

117 361 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 117
Dung lượng 0,99 MB

Nội dung

Luận văn: Công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn tỉnh hà nam giai đoạn 1997 2010 PHẦN NỘI DUNGChương 1TÌNH HÌNH NÔNG NGHIỆP NÔNG THÔN Ở TỈNH HÀ NAM TRƯỚC NĂM 19971.1. Khái quát về điều kiện tự nhiên và kinh tế xã hội1.1.1. Điều kiện tự nhiên Vị trí địa lýLà một tỉnh thuộc vùng ĐBSH, Hà Nam nằm ở tọa độ địa lý từ 20021’ Bắc – 21045’ Bắc, 105045’ Đông – 106010’ Đông. Phía Bắc và Tây Bắc giáp thành phố Hà Nội, phía Đông giáp tỉnh Hưng Yên, tỉnh Thái Bình, phía Nam giáp tỉnh Nam Định, phía Tây Nam giáp tỉnh Ninh Bình và phía Tây giáp tỉnh Hòa Bình. Vị trí địa lý này tạo nhiều thuận lợi cho sự phát triển kinh tế của tỉnh, nhất là trong khả năng thu hút đầu tư. Đi từ trung tâm thành phố Phủ Lý dọc theo quốc lộ 1A lên phía Bắc là thủ đô Hà Nội, xuôi về phía Nam khoảng 34 km là thành phố Ninh Bình, theo quốc lộ 21 về phía Đông Nam là thành phố Nam Định. Tỉnh Hà Nam bao gồm 6 đơn vị hành chính cấp huyện và thành phố: Thành phố Phủ Lý, huyện Kim Bảng, huyện Lý Nhân, huyện Thanh Liêm, huyện Bình Lục, huyện Duy Tiên với 116 xã, phường, thị trấn.Với vị trí này Hà Nam nắm giữ vị trí địa kinh tế quan trọng đối với vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc và vùng ĐBSH. Hà Nội được mở rộng, tỉnh Hà Nam trở thành cửa ngõ phía Nam của thủ đô đồng thời nằm trên trục giao thông huyết mạch là quốc lộ 1A và đường cao tốc Pháp Vân – Ninh Bình. Trong dọc tuyến hành lang giao thông xuyên Á (Hà Nội – TP. Hồ Chí Minh – Mộc Bài) thì Hà Nam là một vị trí trên tuyến. Do đó, Hà Nam sẽ giữ một vai trò tích cực trong việc hỗ trợ cùng với Hà Nội trở thành những đầu mút quan trọng của các tuyến giao thông trên, có cơ hội tìm kiếm các đối tác và thị trường xuất khẩu hàng hoá, nhất là các sản phẩm nông nghiệp có thế mạnh của địa phương. Đồng thời vị trí này cũng tạo cơ hội để Hà Nam có thể tranh thủ kêu gọi và thu hút đầu tư từ các doanh nghiệp. Địa hìnhHà Nam là tỉnh thuộc vùng ĐBSH nhưng địa hình lại có những nét độc đáo của một tỉnh bán sơn địa. Địa hình vừa mang đặc điểm chung của vùng đồng bằng châu thổ với nền địa hình chủ yếu là đồng bằng. Bên cạnh đó, địa hình của Hà Nam lại mang những đặc điểm địa hình của một tỉnh đồng bằng giáp núi.Phía Đông là vùng đồng bằng hình thành do sự bồi đắp của những con sông lớn, chiếm khoảng 85 90% diện tích của tỉnh. Vùng đồng bằng có địa hình tương đối bằng phẳng với diện tích khoảng 22.000 ha, tập trung ở huyện Duy Tiên và một phần huyện Kim Bảng. Vùng trũng thấp có độ cao 0,4 – 0,9m, diện tích khoảng 43.000 ha, thường xuyên bị ngập nước (được coi như một phần cái “rốn nước” của vùng ĐBSH), tập trung ở các huyện Bình Lục, Lý Nhân và các xã phía Đông huyện Thanh Liêm. Với địa hình khá bằng phẳng, chủ yếu là đất phù sa màu mỡ, có nhiều vùng trũng thuận lợi cho thâm canh lúa nước, nuôi trồng thủy sản.Phía Tây của tỉnh là vùng đồi núi bán sơn địa, chiếm khoảng 10 – 15% diện tích của tỉnh, chạy dọc theo ranh giới giáp với tỉnh Hòa Bình, Ninh Bình, tập trung ở hai huyện Thanh Liêm và Kim Bảng. Ngoài ra, còn bắt gặp các núi sót nằm rải rác ở hai huyện Duy Tiên và Bình Lục. Đây là vùng có nhiều thuận lợi cho phát triển lâm nghiệp, chăn nuôi đại gia súc... Tài nguyên đấtMặc dù là một tỉnh nằm trong vùng đồng bằng châu thổ sông Hồng nhưng Hà Nam lại có thổ nhưỡng khá đa dạng với 8 nhóm đất chính: nhóm đất phù sa, nhóm đất glây, nhóm đất biến đổi, nhóm đất cát, nhóm đất than bùn, nhóm đất xám, nhóm đất đỏ và nhóm đất tầng mỏng. Sự đa dạng đó là kết quả tác động tổng hợp của các nhân tố tự nhiên và hoạt động sản xuất của con người.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI CÔNG NGIỆP HÓA, HIỆN ĐAI HÓA NÔNG NGHIỆP, NÔNG THÔN TÌNH HÀ NAM GIAI ĐOẠN 1997 - 2010 Luận văn Thạc sĩ lịch sư Hà Nội, 2015 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CNH, HĐH : Công nghiệp hóa, đại hóa CSHT : Cơ sở hạ tầng CSVCKT : Cơ sở vật chất kĩ thuật DT : Diện tích ĐBSH : Đồng sông Hồng GDP : Tổng sản phẩm quốc dân GTSX : Giá trị sản xuất HTX : Hợp tác xã KHKT : Khoa học kĩ thuật KT - XH : Kinh tế - xã hội LTTP : Lương thực thực phẩm N-L-N : Nông - lâm - ngư nghiệp SL : Sản lượng Sở NN&PTNT : Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn UBND : Ủy ban nhân dân PHẦN MỞ ĐẦU 1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Lịch sử phát triển xã hội loài người không tách rời với lịch sử phát triển sản xuất để đáp ứng nhu cầu vật chất tinh thần người. Một ngành sản xuất quan trọng sớm loài người sản xuất nông nghiệp. Từ trước tới sản xuất nông nghiệp ngành sản xuất giữ vai trò quan trọng đời sống kinh tế - xã hội toàn nhân loại nông nghiệp không cung cấp lương thực thực phẩm cho người; cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp; cung cấp khối lượng hàng hóa lớn để xuất mang lại nguồn ngoại tệ lớn cho đất nước mà nông nghiệp tạo nhiều việc làm, thu hút lao động; tạo nguồn vốn nhằm đầu tư ban đầu cho ngành kinh tế khác; nông nghiệp nông thôn thị trường lớn ngành kinh tế khác nông nghiệp trực tiếp tham gia vào giữ gìn cân sinh thái, bảo vệ tài nguyên thiên nhiên môi trường… Sớm nhận thấy tầm quan trọng đặc biệt nông nghiệp ổn định phát triển đất nước nên từ năm 60 kỉ XX vấn đề công nghiệp hóa có việc đưa nông nghiệp lên sản xuất lớn Đảng Nhà nước đề ra. Đặc biệt bước vào thời kì đổi công nghiệp hóa, đại hóa nông nghiệp nông thôn Đảng Nhà nước coi nhiệm vụ hàng đầu giữ vai trò quan trọng toàn trình công nghiệp hóa đại hóa đất nước Trong trình thực chủ trương công nghiệp hóa, đại hóa nông nghiệp, nông thôn nông nghiệp nước ta thu thành tựu bật: Nông nghiệp nước ta phát triển tương đối ổn định vững chắc; sản lượng lương thực tăng số lượng chất lượng; Nông - Lâm – Ngư nghiệp trình chuyển đổi cấu theo xu hướng mở rộng kinh tế hàng hóa. Đặc biệt nông nghiệp hình thành tranh rõ nét phân hóa lãnh thổ tạo vùng sản xuất chuyên môn hóa…Tuy nhiên nông nghiệp nước ta tồn hạn chế như: Tốc độ tăng trưởng GDP nông nghiệp chưa cao tốc độ giảm tỉ trọng ngành nông nghiệp tổng GDP lại có xu hướng chậm lại; nông nghiệp phụ thuộc nhiều vào điều kiện tự nhiên; chất lượng hàng nông sản thấp…Vì nhiệm vụ đặt cần phải phân tích sâu sắc thực trạng kinh tế nông nghiệp nông thôn từ đề giải pháp để đẩy nhanh trình công nghiệp hóa, đại hóa nông nghiệp, nông thôn. Nằm nội địa vùng đồng sông Hồng, Hà Nam có lợi đất đai khí hậu để phát triển nông nghiệp. Quán triệt chủ trương Đảng công nghiệp hóa, đại hóa nông nghiệp nông thôn, tỉnh Hà Nam đưa nhiều nghị để thực chủ trương Đảng quan trọng nghị Đại hội Đảng Hà Nam lần thứ XVII (nhiệm kỳ 2005 - 2010) xác định “Ưu tiên xây dựng nông nghiệp hàng hóa đa dạng, chất lượng, hiệu quả, bền vững. Chuyển dịch mạnh cấu sản xuất nông nghiệp theo vùng, ngành hàng, sản phẩm chủ lực tăng cường thâm canh cao”[4;50]. Chính vậy, năm qua sản xuất nông nghiệp tỉnh Hà Nam đạt thành tựu đáng kể nhờ mà đời sống nông thôn bước nâng cao góp phần quan trọng vào việc thúc đẩy kinh tế tỉnh ngày phát triển. Tuy nhiên trình thực chủ trương công nghiệp hóa, đại hóa nông nghiệp nông thôn Đảng, nông nghiệp tỉnh Hà Nam bộc lộ không hạn chế như: Sản xuất mang tính nhỏ lẻ, suất lao động thấp, chưa khai hết tiềm vùng… Trong năm gần đây, có nhiều công trình nghiên cứu, đề tài luận văn viết công nghiệp hóa, đại hóa nông nghiệp nông thôn nhiều khía cạnh khác trình công nghiệp hóa, đại hóa nông nghiệp nông thôn tỉnh Hà Nam chưa có công trình nghiên cứu cách hệ thống toàn diện. Với lí lựa chọn đề tài “Công nghiệp hóa, đại hóa nông nghiệp, nông thôn tỉnh Hà Nam giai đoạn 1997 - 2010” làm luận văn Thạc sĩ Lịch sử nhằm làm sáng tỏ sở lý luận thực tiễn cho việc đề sách giải pháp trình đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa nông nghiệp nông thôn. Nghiên cứu đề tài mong muốn góp công sức nhỏ bé vào phát triển tỉnh Hà Nam, đồng thời đề tài phục vụ tốt cho công tác giảng dạy lịch sử địa phương trường phổ thông trung học địa bàn tỉnh Hà Nam. 2. LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀ Đóng vai trò quan trọng phát triển kinh tế - xã hội đất nước nên việc nghiên cứu nông nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa nông nghiệp, nông thôn trở thành vấn đề quan tâm nhiều công trình nghiên cứu. Có thể kể đến số nghiên cứu sau: - “Giáo trình kinh tế nông nghiệp” Nguyễn Thế Nhã, Vũ Đình Thắng, NXB Thống Kê (2002) “Địa lý kinh tế - xã hội đại cương” Nguyễn Minh Tuệ (chủ biên), Nguyễn Viết Thịnh, Lê Thông, NXB ĐHSP Hà Nội (2005). Hai công trình đề cập đến vấn đề kinh tế nông nghiệp như: đặc điểm nhân tố tác động đến phát triển phân bố nông nghiệp; vấn đề phát triển nông nghiệp bền vững, phân bố địa lý sản xuất nông nghiệp; vai trò, điều kiện đặc điểm phát triển nông nghiệp nước, vùng khác giới Việt Nam . Đó sở quan trọng giúp tác giả đưa phân tích, nhận định quan trọng trình nghiên cứu thực trạng phát triển nông nghiệp tỉnh Hà Nam. - Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn Việt Nam “Môt số vấn đề công nghiệp hóa, đại hóa phát triển nông nghiệp kinh tế nông thôn thời kỳ 2001 – 2020”, nhà xuất Nông nghiệp Hà Nội (2001); GS.TS Nguyễn Kế Tuấn “Công nghiệp hóa đại hóa nông nghiệp nông thôn Việt Nam, đường bước đi”, Nhà xuất Chính trị Quốc gia Hà Nội (2006); GS.TS Nguyễn Đình Phan “Những biện pháp chủ yếu thúc đẩy công nghiệp hóa, đại hóa nông nghiệp nông thôn vùng đồng Sông Hồng”, Nhà xuất Chính trị Quốc gia Hà Nội, (2002); TS Đặng Kim Sơn “Công nghiệp hóa từ nông nghiệp, lí luận thực tiễn triển vọng áp dụng Việt Nam”, Nhà xuất Nông nghiệp Hà Nội (2001)…Những công trình nghiên cứu tập trung vào phân tích vấn đề lí luận bản, vai trò, yếu tố tác động, cần thiết nội dung công nghiệp hóa nói chung công nghiệp hóa nông thôn nói riêng phương hướng, nội dung, giải pháp thực chuyển đổi cấu nông nghiệp… - Các luận văn Thạc sĩ đề tài công nghiệp hóa, đại hóa nông thôn như: “Công nghiệp hóa, đại hóa nông nghiệp, nông thôn huyện Yên Phong tỉnh Bắc Ninh giai đoạn 1996 - 2010” Cao Thị Hoa, luận văn Thạc sĩ khoa học Lịch Sử, Trường ĐHSP Hà Nội (2011). Trong luận văn tác giả tìm hiểu tình hình nông nghiệp, nông thôn huyện Yên Phong tỉnh Bắc Ninh trước năm 1996; công nghiệp hóa, đại hóa nông nghiệp, nông thôn huyện Yên Phong tỉnh Bắc Ninh giai đoạn 1996 – 2010 tác động công nghiệp hóa, đại hóa nông nghiệp nông thôn huyện Yên Phong tỉnh Bắc Ninh từ đưa giải pháp nhằm thúc đẩy công nghiệp hóa, đại hóa nông nghiệp nông thôn huyện Yên Phong. Hay đề tài “Quá trình công nghiệp hóa, đại hóa nông nghiệp, nông thôn huyện Nga Sơn tỉnh Thanh Hóa (1991 - 2007)” Đào Thị Diệu, luận văn Thạc sĩ khoa học Lịch sử, ĐHSP Hà Nội (2008). Trong luận văn tác giả khái quát huyện Nga Sơn, nông nghiệp, nông thôn Nga Sơn trước năm 1991; trình công nghiệp hóa, đại hóa nông nghiệp, nông thôn Nga Sơn (1991 - 2000) trình đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa nông nghiệp, nông thôn Nga Sơn (2001 2007) từ nêu vai trò tồn trình công nghiệp hóa, đại hóa nông nghiệp, nông thôn. - Về phía tỉnh Hà Nam, có đề tài “Kinh tế Hà Nam thời kỳ công nghiệp hóa” Đỗ Văn Dũng, luận văn Thạc sĩ khoa học Địa lý, Trường ĐHSP Hà Nội (2009). Trong luận văn tác giả nêu sở lí luận thực tiễn phát triển kinh tế công nghiệp hóa; thực trạng phát triển kinh tế Hà Nam thời kì 1997 – 2008 định hướng giải pháp phát triển kinh tế Hà Nam thời kì công nghiệp hóa. Và “Báo cáo quy hoạch phát triển nông nghiệp tỉnh Hà Nam giai đoạn 2010 – 2015 định hướng đến năm 2020” Ủy ban nhân dân tỉnh Hà Nam (2011), Báo cáo trình bầy tổng quan điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội tỉnh Hà Nam; thực trạng sản xuất nông nghiệp giai đoạn 2000 – 2010 quy hoạch tổng thể phát triển nông nghiệp đến năm 2020. Các công trình nhìn chung nghiên cứu luận giải sở lý luận thực tiễn công nghiệp hóa, đại hóa nông nghiệp, nông thôn khía cạnh mức độ khác nhau, giúp có quan điểm nhận thức chung lý luận nhiều tài liệu cần thiết để kế thừa trình thực luận văn mình. Tuy vậy, vấn đề “Công nghiệp hóa, đại hóa nông nghiệp, nông thôn tỉnh Hà Nam giai đoạn 1997 - 2010” chưa có luận văn, công trình nghiên cứu cách toàn diện hệ thống. 3. MỤC ĐÍCH, NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU 3.1. Mục đích nghiên cứu Mục đích nghiên cứu luận văn sở hệ thống hóa làm sáng tỏ vấn đề lí luận công nghiệp hóa, đại hóa nông nghiệp nông thôn. Luận văn phân tích thực trạng, đề phương hướng, mục tiêu giải pháp chủ yếu để đẩy nhanh trình công nghiệp hóa, đại hóa nông nghiệp, nông thôn tỉnh Hà Nam. 3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu - Hệ thống hóa số vấn đề lý luận công nghiệp hóa, đại hóa nông nghiệp nông thôn. - Phân tích đánh giá thực trạng công nghiệp hóa, đại hóa nông nghiệp nông thôn tác động đến trình phát triển kinh tế xã hội tỉnh Hà Nam. - Xây dựng quan điểm phát triển nông nghiệp, nông thôn tỉnh Hà Nam, đồng thời đưa phương hướng, mục tiêu, đề xuất biện pháp phù hợp với tình hình đặc điểm địa phương vào phát triển chung nước nhằm đẩy nhanh trình công nghiệp hóa đại hóa nông nghiệp nông thôn tỉnh đến năm 2015. 4. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 4.1. Đối tượng nghiên cứu Đối tượng mà luận văn tập trung nghiên cứu là: “Công nghiệp hóa, đại hóa nông nghiệp, nông thôn tỉnh Hà Nam giai đoạn 1997 - 2010” 4.2. Phạm vi nghiên cứu - Về không gian địa bàn tỉnh Hà Nam - Về thời gian từ năm 1997 đến năm 2010 - Công nghiệp hóa đại hóa nông nghiệp nông thôn vấn đề rộng lớn phức tạp, phạm vi nghiên cứu luận văn tập trung vào nội dung chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp nông thôn; xây dựng sở hạ tầng nông nghiệp nông thôn; phát triển nguồn nhân lực; phát triển làng nghề…trong khoảng thời gian 1997 đến năm 2010. 5. NGUỒN TƯ LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 5.1. Nguồn tư liệu - Nguồn tài liệu sách viết vùng đất phủ Lý Nhân xưa tỉnh Hà Nam nay. Các sách viết phủ Lý Nhân xưa giúp dựng lại lịch sử phát triển vùng đất Hà Nam trước năm 1997. Các sách viết Hà Nam từ sau năm 1997 đến khai thác để tạo sở lý luận thực tiễn cho đề tài. - Nguồn tài liệu thứ hai tạo sở lý luận cho đề tài công trình tác giả đề cập đến vấn đề công nghiệp hóa, đại hóa nông nghiệp nông thôn. - Nguồn tài liệu để thực đề tài số liệu thống kê, báo cáo năm, văn kiện Đại hội Đảng tỉnh Hà Nam có liên quan đến vấn đề công nghiệp hóa, đại hóa nông nghiệp nông thôn khai thác để sử dụng cho đề tài. Bên cạnh đó, thực khảo sát, điền dã để thu thập thêm tư liệu thực tế cho đề tài. 5.2. Phương pháp nghiên cứu Trong trình nghiên cứu đề tài sử dụng phương pháp vật biện chứng vật lịch sử; phương pháp lôgic. Bên cạnh sử dụng phương pháp sưu tầm tài liệu, chỉnh lí tài liệu, phân loại tài liệu; phương pháp khảo sát, điều tra thực tế, vấn. Đồng thời để luận văn tìm hiểu cách hệ thống toàn diện sử dụng phương pháp so sánh, phân tích, tổng hợp, đánh giá… 6. NHỮNG ĐÓNG GÓP CỦA ĐỀ TÀI Luận văn tập hợp, hệ thống hóa xử lý tư liệu, số liên quan trực tiếp đến trình công nghiệp hóa, đại hóa nông nghiệp, nông thôn tỉnh Hà Nam 10 năm; tác động công nghiệp hóa, đại hóa nông nghiệp nông thôn, giải pháp chủ yếu thúc đẩy công nghiệp hóa, đại hóa nông nghiệp, nông thôn tỉnh Hà Nam. Đây tài liệu tham khảo có ích người quan tâm đến trình công nghiệp hóa, đại hóa nông nghiệp nông thôn. Đồng thời, nghiên cứu đề tài mong muốn góp công sức nhỏ bé vào phát triển tỉnh Hà Nam đề tài sử dụng làm tài liệu để giảng dạy lịch sử địa phương nhà trường phổ thông địa bàn tỉnh Hà Nam. 7. CẤU TRÚC CỦA LUẬN VĂN Đề tài “Công nghiệp hóa, đại hóa nông nghiệp, nông thôn tỉnh Hà Nam giai đoạn 1997- 2010” phần mở đầu, kết luận phần phụ lục, nội dung luận văn có ba chương. Chương 1: Tình hình nông nghiệp, nông thôn tỉnh Hà Nam trước năm 1997. Chương 2: Tỉnh Hà Nam thực chủ trương công nghiệp hóa, đại hóa nông nghiệp, nông thôn Đảng Nhà nước giai đoạn 1997 - 2010 Chương 3: Tác động công nghiệp hóa, đại hóa, nông nghiệp nông thôn tới phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Hà Nam giai đoạn 1997 - 2010 10 nhiễm môi trường. Hàng năm nhân dân sống bên bờ sông đáy, nhân dân sống gần nhà máy, xí nghiệp, làng nghề chịu ảnh hưởng nặng nề tình trạng ô nhiễm môi trường nước thải nhà máy, làng nghề thải ra. Tình trạng kéo dài nhiều năm chưa có biên pháp giải thỏa đáng nên gây tâm lý bất mãn quần chúng nhân dân. Tiểu kết chương Quá trình CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn nhiệm vụ trọng tâm, có ý nghĩa chiến lược phát triển kinh tế, xã hội tỉnh Hà Nam, phát huy tiềm lợi tỉnh. Thông qua CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn để nâng cao đời sống nhân dân, xây dựng nông thôn theo định hướng xã hội chủ nghĩa. CNH, HĐH nông nghiệp nông thôn có vai trò vô quan trọng việc thúc đẩy kinh tế tỉnh phát triển. Trước hết, phát triển sản xuất nông nghiệp: Cơ cấu ngành kinh tế có chuyển dịch theo hướng CNH, HĐH. Ngay nội ngành nông nghiệp, ngư nghiệp, thủy sản có phát triển theo hướng đại. CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn không thúc đẩy sản xuất nông nghiệp phát triển mà góp phần thúc đẩy công nghiêp, dịch vụ, thương mại phát triển thời kỳ trước. Đây nguyên nhân lí giải Hà Nam tỉnh có diện tích nhỏ, tài nguyên thiên nhiên không phong phú tỉnh khác tốc độ phát triển kinh tế không tỉnh đồng sông Hồng. Bên cạnh đó, CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn có tác động tích cực đến văn hóa, xã hội tỉnh. Đầu tiên, ta nhận thấy CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn góp phần giải tốt vấn đề lao động, việc làm điều kiện tiên giữ vững ổn định trị, an toàn xã hội địa bàn tỉnh. Tiếp đến CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn có tác động tích cực nghiệp giáo dục đào tạo số trường học cấp đội ngũ 102 giáo viên không ngừng tăng lên số lượng chất lượng. Hà Nam tỉnh có chất lượng giáo dục cao nước. Chính điều làm cho trình độ dân trí người dân Hà Nam ngày nâng cao người lao động ngày có tay nghề vững vàng. Không vậy, CNH, HĐH giúp ngành y tế tăng nhanh sở khám chữa bệnh đảm bảo tốt chất lượng khám chữa bệnh cho nhân dân tỉnh. Một tác động quan trọng khác CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn tác động đến đời sống dân cư biểu mặt như: Hệ thống điện, giao thông, hệ thống thông tin liên lạc ngày xây dựng trang bị đầy đủ làm thay đổi mặt nông thôn. Đồng thời, công tác xóa đói giảm nghèo, bảo hiểm y tế cho nông dân, phong trào xây dựng nông thôn gặt hái nhiều thành tựu. Tuy nhiên, trình CNH, HĐH nông nghiệp nông thôn tỉnh tồn hạn chế như: Giá trị sản xuất lâm nghiệp, thủy sản chưa cao chiếm tỷ trọng thấp cấu kinh tế chung tỉnh; quy mô sản xuất nhỏ lẻ, chủ yếu theo hình thức hộ gia đình, chưa có nhiều mô hình sản xuất theo quy mô trang trại; dịch vụ nông - lâm - ngư nghiệp phát triển chưa đáp ứng yêu cầu sản xuất, khâu làm đất, chế biến tiêu thụ sản phẩm; tình trạng ô nhiểm môi trường… Với việc nhận thức tác động to lớn CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn phát triển KT – XH tỉnh nên Đảng bộ, tỉnh ủy Hà Nam đưa nhiều sách để thúc đẩy nhanh chóng, mạnh mẽ, hiệu trình CNH, HĐH sở phát huy điểm mạnh khắc phục tồn tại, hạn chế. KẾT LUẬN Bằng phương pháp nghiên cứu khoa học, luận văn giải nội dung đề tài đặt là: Tình hình nông nghiêp, 103 nông thôn Hà Nam trước năm 1997, Hà Nam thực chủ trương công nghiệp hóa, đại hóa nông nghiệp, nông thôn Đảng, Nhà nước Tỉnh ủy Hà Nam nhiều măt chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp nông thôn theo hướng đại; thực giới hóa, điện khí hóa, hóa học hóa sinh học hóa sản xuất nông nghiệp; phát triển công nghiệp nông thôn trọng phát triển làng nghề truyền thống làng nghề mới; Phát triển nguồn nhân lực cho nông nghiệp nông thôn xây dựng kết cấu hạ tầng kỹ thuật, kinh tế - xã hội nông thôn, đưa nông thôn phát triển ngày văn minh đại. Đặc biệt tác giả đánh giá mặt tích cực hạn chế công nghiệp hóa, đại hóa nông nghiệp, nông thôn đến kinh tế - xã hội tỉnh nhà. Đồng thời tác giả đưa giải pháp nhằm khắc phục hạn chế phát huy ưu điểm để thúc đẩy trình công nghiệp hóa, đại hóa nông nghiệp, nông thôn tỉnh Hà Nam rõ nét hơn. Như vậy, Tỉnh ủy Hà Nam nắm vững tinh thần Nghị Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX (4- 2001) Đảng, với mục tiêu tiếp tục đẩy mạnh công đổi toàn diện để xây dựng nước ta thành nước “dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh” đến năm 2020 nước công nghiệp theo hướng đại. Chính vậy, Đảng tỉnh Hà Nam chủ trương phát huy nội lực, tiếp tục đổi mới, đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa, xây dựng tỉnh Hà Nam ngày giàu mạnh, văn minh. “Trước hết phải đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa tất các lĩnh vực nông nghiệp – lâm nghiệp – thủy sản, công nghiệp – dịch vụ, lưu thông – phân phối, văn hóa – xã hội, giáo dục – đào tạo, quốc phòng – an ninh [2;487]. Nhân dân toàn tỉnh hưởng ứng tích cực, thực mục tiêu, nhiệm vụ phát triển KT XH Đảng đề gặt hái nhiều thành tựu đề cập nhiều hạn chế nguyên nhân chủ yếu sau: Hệ thống sách, pháp luật nông nghiệp, nông thôn nông dân ban hành nhiều 104 chưa hệ thống đồng bộ; số chủ trương, sách chưa hợp lý, thiếu tính khả thi chậm điều chỉnh, bổ sung. Như Luật đất đai, Luật Hợp tác xã; văn hướng dẫn thực chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới, việc xử lý môi trường làng nghề, an toàn vệ sinh thực phẩm; nhận thức, hành động phận không cán tất cấp, ngành sách đầu tư cho nông nghiệp, nông dân, nông thôn chưa đầy đủ, từ tổ chức thực chưa tốt. Đội ngũ cán làm công tác quản lý đầu tư xây dựng huyện, thành phố, xã, phường, thị trấn nhìn chung thiếu hạn chế trình độ, công tác quản lý đầu tư xây dựng địa bàn gặp khó khăn; nguồn kinh phí đầu tư từ ngân sách có hạn kinh phí đầu tư cho phát triển nông nghiệp, nông dân, nông thôn lớn đặc biệt nguồn kinh phí dành cho xây dựng nông thôn mới. Nguồn huy động đóng góp người dân nông thôn để thực đối ứng khó khăn; diễn biến bất thường điều kiện thời tiết khí hậu, với suy thoái kinh tế, giá thị trường ảnh hưởng đến sản xuất nông nghiệp. Tình hình dịch bệnh đàn gia súc gia cầm, dịch hại trồng diễn biến phức tạp có chiều hướng phát sinh đặc biệt dịch cúm gia cầm, dịch lở mồm long móng, tai xanh đàn gia súc gây khó khăn thiệt hại sản xuất, ảnh hưởng đến kinh tế hộ nông dân; tư tưởng bảo thủ, thoã mãn, ngại khó phận nông dân chậm khắc phục sữa chữa. Từ rút số học như: Một là, phải có vào đồng hệ thống trị, việc đạo phải thực liệt, sâu sát. Hai là, đẩy mạnh công tác tuyên truyền, vận động; công tác tuyên truyền phải thực thường xuyên, liên tục, vào chiều sâu với nhiều hình thức phong phú, đa dạng; Ba là, phải xây dựng đề án, kế hoạch, chương trình hành động cụ thể, phù hợp với địa phương, đơn vị, phát huy vai trò chủ thể người dân xây dựng thực đề án; Bốn là, thực tốt việc xã hội hoá, huy 105 động nguồn lực đóng góp đầu tư vào nông nghiệp, nông thôn, xây dựng nông thôn mới. Ngoài nguồn vốn hỗ trợ cấp trên, đóng góp nhân dân cần huy động thêm nguồn vốn tổ chức, cá nhân vào việc xây dựng công trình, dự án địa bàn; Năm là, làm tốt công tác kiểm tra, giám sát, tháo gỡ kịp thời khó khăn, vướng mắc trình triển khai tổ chức thực hiện. Cuối cùng, tác giả xin có số kiến nghị, đề xuất sau: Tăng nguồn ngân sách đầu tư cho nông nghiệp, nông thôn, xây dựng nông thôn đặc biệt xây dựng hạ tầng thiết yếu cho nông thôn, giao thông nông thôn, thủy lợi nội đồng, y tế, giáo dục; xây dựng quy hoạch, định hướng chiến lược vùng, sản phẩm nông nghiệp gắn với chế biến, thị trường tiêu thụ sản phẩm sách hỗ trợ lâu dài để người dân đầu tư sản xuất quy mô lớn. Tăng cường công tác chuyển giao khoa học công nghệ lĩnh vực sản xuất, chế biến nông sản; Sớm rà soát, sửa đổi Nghị định số 61/2010/NĐ-CP sách khuyến kích doanh nghiệp đầu tư vào nông nghiệp nông thôn; Quyết định số 80/2002/QĐ-TTg sách liên kết thúc đẩy sản xuất chế biến tiêu thụ nông sản nông dân với doanh nghiệp đối tác kinh tế khác; Tăng cường công tác đạo, kiểm tra, giám sát tình hình thực Chương trình xây dựng nông thôn địa bàn tỉnh; có sách khen thưởng kịp thời, dắn cá nhân, tập thể đạt thành tích công công nghiệp hóa, đại hóa nông nghiệp, nông thôn tỉnh. Có thể khẳng định, nông nghiệp mặt trận hàng đầu, nông thôn địa bàn chiến lược ổn định xã hội tăng trưởng kinh tế Việt Nam. Không thể làm giàu nông nghiệp ổn định KT – XH không đủ lương thực nông thôn không phát triển. Đất nước ta lên từ nông nghiệp thực tốt CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn. TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Ban Chấp hành Đảng tỉnh Hà Nam (2000), Lịch sử Đảng tỉnh Hà 106 Nam, tập I. 2. Ban Chấp hành Đảng tỉnh Hà Nam (2010), Lịch sử Đảng tỉnh Hà Nam, tập II. 3. Ban kinh tế Trung ương (2005), Báo cáo năm thực Nghị quyết 15NQ/TW khóa IX đẩy nhanh công nghiệp hóa, đại hóa nông nghiệp, nông thôn thời kì 2001- 2010. 4. Ban Tư tưởng Văn hóa Trung ương, Bộ nông nghiệp phát triển nông thôn (2002), Con đường công nghiệp hóa, đại hóa nông nghiệp, nông thôn Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội. 5. Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (2001), Một số vấn đề công nghiệp hóa, đại hóa phát triển nông nghiệp kinh tế nông thôn thời kì 2001 – 2020, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 6. Nguyễn Văn Bích, Chu Tiến Quang (1999), Phát triển nông nghiệp nông thôn giai đoạn CNH, HĐH Việt Nam, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội. 7. Nguyễn Thanh Bình, Tạ Văn Thao, Đỗ Văn Dũng (2013), Tài liệu giáo dục địa phương tỉnh Hà Nam, Địa Lý 12, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội. 8. Cục Thống kê Hà Nam (2010), Báo cáo kết thực mục tiêu kinh tế - xã hội Đại hội Đảng bộ tỉnh lần thứ XVII (2006 – 2010) 9. Cục thống kê tỉnh Hà Nam (2010), Knh tế - xã hội tỉnh Hà Nam 14 năm phát triển, Nxb Thống Kê, Hà Nội 10. Cục thống kê tỉnh Hà Nam (1999), Niên giám thống kê 1998 tỉnh Hà Nam, Nxb Thống Kê, Hà Nội 11. Cục thống kê tỉnh Hà Nam (2000), Niên giám thống kê 1999 tỉnh Hà Nam, Nxb Thống Kê, Hà Nội 12. Cục thống kê tỉnh Hà Nam (2001), Niên giám thống kê 2000 tỉnh Hà Nam, Nxb Thống Kê, Hà Nội 13. Cục thống kê tỉnh Hà Nam (2002), Niên giám thống kê 2001 tỉnh Hà 107 Nam, Nxb Thống Kê, Hà Nội 14. Cục thống kê tỉnh Hà Nam (2003), Niên giám thống kê 2002 tỉnh Hà Nam, Nxb Thống Kê, Hà Nội 15. Cục thống kê tỉnh Hà Nam (2004), Niên giám thống kê 2003 tỉnh Hà Nam, Nxb Thống Kê, Hà Nội 16. Cục thống kê tỉnh Hà Nam (2005), Niên giám thống kê 2004 tỉnh Hà Nam, Nxb Thống Kê, Hà Nội 17. Cục thống kê tỉnh Hà Nam (2006), Niên giám thống kê 2005 tỉnh Hà Nam, Nxb Thống Kê, Hà Nội 18. Cục thống kê tỉnh Hà Nam (2007), Niên giám thống kê 2006 tỉnh Hà Nam, Nxb Thống Kê, Hà Nội 19. Cục thống kê tỉnh Hà Nam (2008), Niên giám thống kê 2007 tỉnh Hà Nam, Nxb Thống Kê, Hà Nội 20. Cục thống kê tỉnh Hà Nam (2009), Niên giám thống kê 2008 tỉnh Hà Nam, Nxb Thống Kê, Hà Nội 21. Cục thống kê tỉnh Hà Nam (2010), Niên giám thống kê 2009 tỉnh Hà Nam, Nxb Thống Kê, Hà Nội 22. Cục thống kê tỉnh Hà Nam (2011), Niên giám thống kê 2010 tỉnh Hà Nam, Nxb Thống Kê, Hà Nội 23. Nguyễn Sinh Cúc (2003), Nông nghiệp nông thôn Việt Nam thời kì đổi mới, Nxb Thống kê, Hà Nội. 24. Đỗ Văn Dũng (2009), Kinh tế Hà Nam thời kỳ công nghiệp hóa. Luận văn Thạc sĩ khoa học Địa lý, Trường ĐHSP Hà Nội. 25. Vũ Văn Dũng (2004), Cơ sở khoa học để xây dựng tiêu chí, bước chế sách quá trình công nghiệp hóa, đại hóa nông nghiệp nông thôn, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội. 108 26. Đào Thị Diệu (2008), Quá trình công nghiệp hóa, đại hóa nông nghiệp, nông thôn huyện Nga Sơn tỉnh Thanh Hóa (1991-2007), Luận văn Thạc sĩ khoa học Lịch sử, Trường ĐHSP, Hà Nội. 27. Lê Thị Hồng Diệp, Lê Thị Kim Dung (2013), Tài liệu giáo dục địa phương tỉnh Hà Nam Lịch sử 10-11-12, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội. 28. Đảng cộng sản Việt Nam (2004), Các nghị quyết Trung ương Đảng (2001 - 2004), Nxb Chính trị Quốc Gia, Hà Nội. 29. Đảng cộng sản Việt Nam (1982), Văn kiện Đại hội đại biểu Đảng toàn quốc lần thứ V, Nxb trị Quốc gia, Hà Nội 30. Đảng cộng sản Việt Nam (1986), Văn kiện Đại hội đại biểu Đảng toàn quốc lần thứ VI, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 31. Đảng cộng sản Việt Nam (1991), Văn kiện Đại hội đại biểu Đảng toàn quốc lần thứ VII, Nxb trị Quốc gia, Hà Nội 32. Đảng cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu Đảng toàn quốc lần thứ VIII, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 33. Đảng cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu Đảng toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 34. Đảng cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu Đảng toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 35. Lê Hoàng Hà (2012), Phát triển kinh tế huyện Kim Bảng tỉnh Hà Nam giai đoạn 2006 - 2010, Luận văn Thạc sĩ khoa Địa Lý, Trường ĐHSP Hà Nội, Hà Nội. 36. Trần Thị Hậu (2012), Chuyển biến kinh tế, xã hội huyện Thanh Liêm tỉnh Hà Nam (1986 - 2010), Luận văn thạc sĩ khoa học Lịch sử, Trường ĐHSP Hà Nội, Hà Nội 37. Cao Thị Hoa (2011), Công nghiệp hóa, đại hóa nông nghiệp nông thôn huyện Yên Phong, tỉnh Bắc Ninh giai đoạn 1996 – 2010, Luận văn Thạc sĩ khoa học Lịch sử , Trường ĐHSP Hà Nội, Hà Nội. 109 38. Đinh Phi Hổ (2008), Kinh tế học nông nghiệp bền vững, Nxb Phương Đông, Hà Nội 39. Đỗ Hoài Nam (2004), Một số vấn đề công nghiệp hóa, đại hóa nông nghiệp nông thôn Việt Nam, Nxb khoa hoc xã hội, Hà Nội 40. Nguyễn Thế Nhã, Vũ Đình Thắng (2002), Giáo trình kinh tế nông nghiệp, Nxb Thống kê, Hà Nội. 41. Trần Đình Quỳnh (2011), Thực trạng phát triển làng nghề tỉnh Hà Nam, Luận văn Thạc sĩ khoa học Địa Lý,Trường ĐHSP Hà Nội, Hà Nội. 42. Sở kế hoạch đầu tư tỉnh Hà Nam (2009), Công văn số 305/SKH việc chỉnh sửa bổ sung qui hoạch phát triển kinh tế - xã hội đến năm 2020. 43. Sở NN&PTNT Hà Nam (2005), Báo cáo Quy hoạch phát triển nông nghiệp tỉnh Hà Nam giai đoạn 2005 – 2010. 44. Sở NN&PTNT Hà Nam (2011), Báo cáo Quy hoạch phát triển nông nghiệp tỉnh Hà Nam giai đoạn 2010 - 2015 định hướng đến năm 2020 45. Sở NN&PTNT Hà Nam (2011), Báo cáo kết thực nhiệm vụ công tác giai đoạn 2006 - 2010 Phương hướng nhiệm vụ công tác 2011 – 2015. 46. Đặng Kim Sơn (2001), Công nghiệp hóa từ nông nghiệp lý luận thực tiễn triển vọng áp dụng Việt Nam. NXB Nông nghiệp, Hà Nội. 47. Nguyễn Sỹ (2007), Quá trình công nghiệp hóa, đại hóa nông nghiệp, nông thôn tỉnh Bắc Ninh từ 1986 đến nay: Thực trạng, kinh nghiệm giải pháp, Luận án Tiến sĩ, Đại học kinh tế quốc dân, Hà Nội. 48. Tỉnh Ủy - Ủy ban nhân dân tỉnh Hà Nam (2004), Hà nam thế lực thế kỉ XXI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 49. Tỉnh ủy – Hội đồng nhân dân - Ủy ban nhân dân tỉnh Hà Nam (2005), Địa chí Hà Nam, NXB Khoa học xã hội Hà Nội. 50. Tỉnh Ủy Hà Nam (2007), Báo cáo kiểm điểm nhiệm 110 Nghị quyết Đại hội Đảng bộ tỉnh Hà - Nam lần thứ XVII, nhiệm kỳ 2005 -2010, Hà Nam 51. Tỉnh Ủy Hà Nam (2010), Báo cáo Đại hội đại biểu Đảng bộ tỉnh Hà Nam khóa XVIII, nhiệm kỳ 2010-2015, Hà Nam. 52. Lê Thị Thanh (2000), Địa lí công nghiệp tiểu thủ công nghiệp tỉnh Hà Nam, Luận án Thạc sĩ khoa học Địa Lý, Trường ĐHSP Hà Nội, Hà Nội. 53. Vũ Đình Thắng, Hoàng Văn Định (2002), Giáo trình phát triển kinh tế nông thôn, Nxb Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội. 54. Nguyễn Viết Thịnh, Đỗ Thị Minh Đức (2003), Giáo trình Địa lí kinh tế xã hội Việt Nam (phần đại cương),Nxb Giáo dục, Hà Nội. 55. Lê Thông (chủ biên), Nguyễn Văn Phú, Nguyễn Minh Tuệ (2001), Địa lý kinh tế - xã hội Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội. 56. Nguyễn Minh Tuệ (2005), Địa lý kinh tế - xã hội đại cương, Nxb ĐHSP Hà Nội, Hà Nội 57. Ủy ban nhân dân tỉnh Hà Nam (2009), Báo cáo tổng hợp Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Hà Nam đến năm 2020, Hà Nam 58. Ủy ban nhân dân tỉnh Hà Nam (2007), Báo cáo tình hình kinh tế - xã hội năm 2007, nhiệm vụ giải pháp lớn kế hoạch năm 2008, Hà Nam 59. Ủy ban nhân dân tỉnh Hà Nam (2008), Báo cáo tình hình kinh tế - xã hội năm 2007, nhiệm vụ giải pháp lớn kế hoạch năm 2009, Hà Nam 60. Ủy ban nhân dân tỉnh Hà Nam (2009), Báo cáo tình hình kinh tế - xã hội năm 2007, nhiệm vụ giải pháp lớn kế hoạch năm 2010, Hà Nam 61. Ủy ban nhân dân tỉnh Hà Nam (2011), Báo cáo tổng hợp Quy hoạch phát triển nông nghiệp tỉnh Hà Nam giai đoạn 2010 – 2015 định hướng đến năm 2020, Hà Nam. 62. Ủy ban nhân dân tỉnh Hà Nam (2013), Báo cáo sơ kết năm thực Nghị quyết 26/NQ-TW nông nghiệp, nông thôn, nông dân, Hà Nam 63. Trần Đức Văn (2008), Đánh giá chất lượng môi trường nước sông tỉnh Hà 111 Nam giai đoạn 2005 - 2008, Luận văn Thạc sĩ khoa học Địa Lý, ĐHSP Hà Nội 64. Mai Thị Thanh Xuân (2003), Công nghiệp hóa, đại hóa nông nghiệp nông thôn tỉnh Thanh – Nghệ - Tĩnh, Luận án Tiến sĩ, Đại học kinh tế Quốc dân, Hà Nội. 65. Các website: - http://dantri.com.vn - http://hanamcom.vn - http://vietnamnet.vn 112 PHỤ LỤC PHỤ LỤC 1: Tăng trưởng giá trị sản xuất nông, lâm, thủy sản (ĐVT: tỷ đồng) TT Hạng mục Tổng GTSX Trồng trọt Cơ cấu (%) Chăn nuôi Cơ cấu (%) Dịch vụ NN Cơ cấu (%) Lâm nghiệp Cơ cấu (%) Thủy sản Cơ cấu (%) Năm 2000 1.271,9 923,2 72,6 294,2 23,1 11,9 0,9 17,4 1,4 25,3 2,0 Năm 2005 1.546,3 995,2 64,4 411,3 26,6 48,7 3,1 20,2 1,3 70,9 4,6 Năm 2008 1.755,5 1.076,3 61,3 518,2 29,5 65,8 3,7 18,4 1,0 76,9 4,4 Năm 2009 1.792.0 1.001,9 55,9 595,9 33,3 69,6 3,9 19,5 1,1 105,1 5,9 Năm 2010 1.881,0 1.060,0 56,4 620,0 33,0 71,0 3,8 19,5 1,0 110,5 5,9 PHỤ LỤC 2: Làng nghề phân theo huyện, thành phố tỉnh Hà Nam năm 2010 Số lượng xã Só lượng Làng nghề/ STT Huyện, thành phố (xã, phường, làng nghề xã thị trấn) Thanh Liêm 30 20 1,50 Duy Tiên 22 21 1,05 Kim Bảng 27 19 1,42 Lý Nhân 48 23 2,09 Bình Lục 29 21 1,38 Thành phố Phủ Lý 12 0,58 Tổng cộng: 163 116 1,41 PHỤ LỤC 3: Kết sản xuất ngành chăn nuôi khác TT Hạng mục ĐVT 2000 2005 Ngựa 103 0,031 0,025 Dê 103 10,4 12,3 SL mật ong 103 lít 15,00 71,34 113 Tăng BQ/năm (%) 2009 2010 2000- 2005- 20002005 2010 2010 0,015 0,013 -4,2 -12,3 -8,3 11,3 11,75 3,4 -0,9 1,2 97,24 74 36,6 0,7 17,3 SL kén tằm Tấn 128,0 271,1 53,5 26,5 16,2 -37,2 -14,6 PHỤ LỤC 4: Dự báo một số tiêu dân số [13] TT Hạng mục Dân số trung bình Mật dộ dân số Tỷ lệ tăng tự nhiên Dân số đô thị Tỷ lệ đô thị hóa Dân số nông thôn Đơn vị tính 1000 người người/km2 % 1000 người % 1000 người 2010 786,5 914 0,79 77,5 9,9 709 2015 816,5 948,9 0,8 125 15,3 691,5 2020 845,6 982,7 0,8 169 20 676,6 PHỤ LỤC 5: Dự báo cấu sư dụng lao động cho ngành [13] TT Chỉ tiêu Nông - lâm - ngư nghiệp Công nghiệp - xây dựng Dịch vụ Đơn vị tính % % % 114 2010 59,3 20,4 20,3 2015 50,3 26,9 22,8 2020 45,5 30,4 24,1 PHỤ LỤC 6: Quy hoạch sư dụng đất nông nghiệp tỉnh Hà Nam 2010 - 2020 13] TT 2010 Diện Cơ Chỉ tiêu tích cấu (ha) (%) Tổng DT tự nhiên 86.049 100 Đất nông nghiệp 54.976 63,9 Đất trồng lúa 35.669 41,5 Đất cỏ dùng cho CN 187 0,2 Đất trồng HN khác 4.017 4,7 Đất trồng lâu năm 3.826 4,4 Đất lâm nghiệp 6.395 7,4 - Đất rừng phòng hộ 5.158 6,0 - Đất rừng SX 1.237 1,4 Đất nuôi trồng TS 4.882 5,7 2015 Diện Cơ tích cấu (ha) (%) 86.049 100 48.758 56,7 32.462 37,7 730 0,8 2.619,6 3,0 3.678 4,3 4.906,4 5,7 3.183,1 3,7 1.723,3 2,0 4.360 5,1 2020 Diện Cơ tích cấu (ha) (%) 86.049 100 44.613 51,8 30.324 35,2 730 0,8 659 0,8 3.678 4,3 4.906,4 5,7 3.183,1 3,7 1.723,3 2,0 4.361 5,1 PHỤ LỤC 7: Quy hoạch sản xuất loại ăn [13] (đơn vị: ha) TT Hạng mục Toàn tỉnh TP. Phủ Lý H. Duy Tiên H. Kim Bảng H. Thanh Liêm H. Bình Lục H. Lý Nhân 2010 5.880 363 812 1.099 799 1.350 1.458 2015 6.530 450 850 1.230 1.100 1.400 1.500 2020 7.075 350 800 1.550 1.625 1.300 1.450 PHỤ LỤC 8: Dự kiến quy mô phát triển thủy sản đến năm 2020 [13] TT I II III IV Diễn giải Tổng diện tích nuôi Năng suất bình quân Tổng sản lượng Trong Nuôi thâm canh tập trung Đơn vị tấn/ha tấn/ha 115 2010 2015 2020 6.190,4 7.005,3 7.290,1 2,9 3,3 3,6 18.145 23.098,2 26.053,1 Diện tích % tổng diện tích % Năng suất bình quân tấn/ha Sản lượng Nuôi thâm canh, bán thâm canh Diện tích % tổng diện tích Năng suất bình quân Sản lượng Nuôi quảng canh Diện tích % tổng diện tích Năng suất bình quân Sản lượng 600 9,7 11,5 6.900 850 11,4 11,5 9.775 1.000 13,7 11,5 11.500 % tấn/ha 2.620 42,3 3,6 9.461,8 3.200 45,7 3,6 11.520 3.500 48,0 3,6 12.600 % tấn/ha 2.970 48,0 0,6 1.783,2 3.005,3 42,9 0,6 1.803,2 2.790,1 38,3 0,7 1.953,1 116 MỤC LỤC 117 [...]... được tỉnh Hà Nam tập trung khắc phục và cải thiện từ khi tái lập tỉnh và đã gặt hái được nhiều thành tựu quan trọng trong quá trình CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn 29 Chương 2 TỈNH HÀ NAM THỰC HIỆN CHỦ TRƯƠNG CÔNG NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI HÓA NÔNG NGHIỆP, NÔNG THÔN CỦA ĐẢNG VÀ NHÀ NƯỚC GIAI ĐOẠN 1997 – 2010 2.1 Chủ trương đường lối của Đảng và tỉnh ủy Hà Nam về công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, ... hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn 2.2.1 Khái niệm về công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn Công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp là một bộ phận của công nghiệp hóa nông thôn Nội dung chủ yếu của nó là đưa máy móc thiết bị và phương pháp sản xuất công nghiệp cùng với các hình thức tổ chức sản xuất kiểu công nghiệp vào lĩnh vực sản xuất nông nghiệp, nhằm khai thác triệt để... xuất nông nghiệp cũng như trong xây dựng nông thôn như: Năng suất và sản lượng các mặt hàng nông nghiệp còn thấp, chất lượng chưa cao Sản xuất nông nghiệp vẫn mang tính thuần nông, cơ cấu ngành nông nghiệp chưa có sự chuyển dịch theo hướng hiện đại, chưa có mặt hàng mang tính hàng hóa, chưa áp dụng một cách sâu rộng cơ giới hóa, điện khí hóa, hóa học hóa, sinh học hóa vào sản xuất Bộ mặt nông thôn. .. được cụ thể hóa trên các mặt cơ khí hóa, điện khí hóa, thủy lợi hóa, sinh học hóa trong các ngành sản xuất nông, lâm, ngư nghiệp, thúc đẩy nhanh quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp Đồng thời làm tan rã dần nông nghiệp chậm phát triển và nông nghiệp truyền thống Công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông thôn là quá trình thay đổi căn bản phương thức hoạt động, cơ cấu kinh tế của nông thôn và thay... nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn ở nước ta phụ thuộc rất lớn vào việc xác định đúng đắn nội dung cụ 30 thể cho từng thời kỳ cụ thể Theo tinh thần của Hội nghị lần thứ năm Ban chấp hành Trung ương Đảng (khóa IX) thì CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn nước ta hiện nay đến năm 2010 cần giải quyết tốt những nội dung sau: - Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp, nông thôn theo hướng hiện. .. theo hướng hiện đại - Thực hiện cơ giới hóa, điện khí hóa, hóa học hóa và sinh học hóa trong sản xuất nông nghiệp - Phát triển công nghiệp nông thôn trong đó chú trọng phát triển các làng nghề truyền thống và làng nghề mới - Phát triển nguồn nhân lực cho nông nghiệp nông thôn - Xây dựng kết cấu hạ tầng kỹ thuật, kinh tế - xã hội nông thôn, đưa nông thôn phát triển ngày càng văn minh hiện đại 2.1.2 Chủ... được nên đường giao thông nông thôn chủ yếu là đường đất, đá rất khó khăn cho đi lai và sản xuất nông nghiệp Hơn nữa, trong giai đoạn trước năm 1997 đất nước ta còn khó khăn, tỉnh Hà Nam cũng chưa nhận được nhiều vốn từ ngân sách của nhà nước Chính vì vậy, tỉnh cũng không có điều kiện áp dụng cơ giới hóa, điện khí hóa, hóa học hóa, sinh học hóa trong nông nghiệp nên bộ mặt nông thôn chưa có sự thay đổi... gắn với công nghiệp chế biến nông, lâm, thủy sản, hình thành các vùng tập trung chuyên canh, có cơ cấu hợp lý về cây trồng, vật nuôi, sản phẩm hàng hóa nhiều về số lượng, tốt về chất lượng, đảm bảo an toàn về lương thực; thực hiện thủy lợi hóa, điện khí hóa, cơ giới hóa, hóa học hóa, sinh học hóa từng bước hình thành nông thôn mới, văn minh, hiện đại Để thúc đẩy quá trình đổi mới trong nông nghiệp lên... văn hóa, từng bước cải thiện đời sống vật chất tinh thần của người dân, thực hiện tiến bộ và công bằng xã hội, bảo vệ và cải thiện môi trường, kết hợp phát triển KT - XH với tăng cường quốc phòng - an ninh Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X của Đảng (4 - 2006) đã đề ra phương hướng về nông nghiệp, nông thôn: Đẩy mạnh CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn, giải quyết đồng bộ các vấn đề nông nghiệp nông thôn. .. nước, Báo cáo của Ban chấp hành Trung ương Đảng khẳng định: “Tạo chuyển biến mạnh mẽ trong sản xuất nông nghiệp, kinh tế nông thôn và nâng cao đời sống nhân dân… Hiện náy và trong những năm tới, vấn đề nông nghiệp nông thôn và nông dân có tầm chiến lược đặc biệt quan trọng, phải luôn coi trọng đẩy mạnh CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn hướng xây dựng một nền nông nghiệp hàng hóa lớn, đa dạng, phát . hình nông nghiệp, nông thôn ở tỉnh Hà Nam trước năm 1997. KLMN Tỉnh Hà Nam thực hiện chủ trương công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn của Đảng và Nhà nước giai đoạn 1997 - 2010 KLM8:. Công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn tỉnh Hà Nam giai đoạn 1997 - 2010 4.2. Phạm vi nghiên cứu - Về không gian trên địa bàn tỉnh Hà Nam - Về thời gian từ năm 1997 đến năm 2010 -. trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn ở tỉnh Hà Nam. 3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu ; Hệ thống hóa một số vấn đề lý luận cơ bản về công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp nông thôn. -

Ngày đăng: 18/09/2015, 15:27

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
4. Ban Tư tưởng Văn hóa Trung ương, Bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn (2002), Con đường công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Con đường công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nôngthôn Việt Nam
Tác giả: Ban Tư tưởng Văn hóa Trung ương, Bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 2002
5. Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (2001), Một số vấn đề về công nghiệp hóa, hiện đại hóa phát triển nông nghiệp và kinh tế nông thôn thời kì 2001 – 2020, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số vấn đề về côngnghiệp hóa, hiện đại hóa phát triển nông nghiệp và kinh tế nông thôn thờikì 2001 – 2020
Tác giả: Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp
Năm: 2001
6. Nguyễn Văn Bích, Chu Tiến Quang (1999), Phát triển nông nghiệp nông thôn trong giai đoạn CNH, HĐH ở Việt Nam, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển nông nghiệp nôngthôn trong giai đoạn CNH, HĐH ở Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Văn Bích, Chu Tiến Quang
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp
Năm: 1999
7. Nguyễn Thanh Bình, Tạ Văn Thao, Đỗ Văn Dũng (2013), Tài liệu giáo dục địa phương tỉnh Hà Nam, Địa Lý 12, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tài liệu giáo dụcđịa phương tỉnh Hà Nam, Địa Lý 12
Tác giả: Nguyễn Thanh Bình, Tạ Văn Thao, Đỗ Văn Dũng
Nhà XB: Nxb Đại học Quốc gia
Năm: 2013
8. Cục Thống kê Hà Nam (2010), Báo cáo kết quả thực hiện mục tiêu kinh tế- xã hội Đại hội Đảng bộ tỉnh lần thứ XVII (2006 – 2010) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo kết quả thực hiện mục tiêu kinh tế
Tác giả: Cục Thống kê Hà Nam
Năm: 2010
9. Cục thống kê tỉnh Hà Nam (2010), Knh tế - xã hội tỉnh Hà Nam 14 năm phát triển, Nxb Thống Kê, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Knh tế - xã hội tỉnh Hà Nam 14 nămphát triển
Tác giả: Cục thống kê tỉnh Hà Nam
Nhà XB: Nxb Thống Kê
Năm: 2010
10. Cục thống kê tỉnh Hà Nam (1999), Niên giám thống kê 1998 tỉnh Hà Nam, Nxb Thống Kê, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Niên giám thống kê 1998 tỉnh HàNam
Tác giả: Cục thống kê tỉnh Hà Nam
Nhà XB: Nxb Thống Kê
Năm: 1999
11. Cục thống kê tỉnh Hà Nam (2000), Niên giám thống kê 1999 tỉnh Hà Nam, Nxb Thống Kê, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Niên giám thống kê 1999 tỉnh HàNam
Tác giả: Cục thống kê tỉnh Hà Nam
Nhà XB: Nxb Thống Kê
Năm: 2000
12. Cục thống kê tỉnh Hà Nam (2001), Niên giám thống kê 2000 tỉnh Hà Nam, Nxb Thống Kê, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Niên giám thống kê 2000 tỉnh HàNam
Tác giả: Cục thống kê tỉnh Hà Nam
Nhà XB: Nxb Thống Kê
Năm: 2001
14. Cục thống kê tỉnh Hà Nam (2003), Niên giám thống kê 2002 tỉnh Hà Nam, Nxb Thống Kê, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Niên giám thống kê 2002 tỉnh HàNam
Tác giả: Cục thống kê tỉnh Hà Nam
Nhà XB: Nxb Thống Kê
Năm: 2003
15. Cục thống kê tỉnh Hà Nam (2004), Niên giám thống kê 2003 tỉnh Hà Nam, Nxb Thống Kê, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Niên giám thống kê 2003 tỉnh HàNam
Tác giả: Cục thống kê tỉnh Hà Nam
Nhà XB: Nxb Thống Kê
Năm: 2004
16. Cục thống kê tỉnh Hà Nam (2005), Niên giám thống kê 2004 tỉnh Hà Nam, Nxb Thống Kê, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Niên giám thống kê 2004 tỉnh HàNam
Tác giả: Cục thống kê tỉnh Hà Nam
Nhà XB: Nxb Thống Kê
Năm: 2005
17. Cục thống kê tỉnh Hà Nam (2006), Niên giám thống kê 2005 tỉnh Hà Nam, Nxb Thống Kê, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Niên giám thống kê 2005 tỉnh HàNam
Tác giả: Cục thống kê tỉnh Hà Nam
Nhà XB: Nxb Thống Kê
Năm: 2006
18. Cục thống kê tỉnh Hà Nam (2007), Niên giám thống kê 2006 tỉnh Hà Nam, Nxb Thống Kê, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Niên giám thống kê 2006 tỉnh HàNam
Tác giả: Cục thống kê tỉnh Hà Nam
Nhà XB: Nxb Thống Kê
Năm: 2007
19. Cục thống kê tỉnh Hà Nam (2008), Niên giám thống kê 2007 tỉnh Hà Nam, Nxb Thống Kê, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Niên giám thống kê 2007 tỉnh HàNam
Tác giả: Cục thống kê tỉnh Hà Nam
Nhà XB: Nxb Thống Kê
Năm: 2008
20. Cục thống kê tỉnh Hà Nam (2009), Niên giám thống kê 2008 tỉnh Hà Nam, Nxb Thống Kê, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Niên giám thống kê 2008 tỉnh HàNam
Tác giả: Cục thống kê tỉnh Hà Nam
Nhà XB: Nxb Thống Kê
Năm: 2009
21. Cục thống kê tỉnh Hà Nam (2010), Niên giám thống kê 2009 tỉnh Hà Nam, Nxb Thống Kê, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Niên giám thống kê 2009 tỉnh HàNam
Tác giả: Cục thống kê tỉnh Hà Nam
Nhà XB: Nxb Thống Kê
Năm: 2010
22. Cục thống kê tỉnh Hà Nam (2011), Niên giám thống kê 2010 tỉnh Hà Nam, Nxb Thống Kê, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Niên giám thống kê 2010 tỉnh HàNam
Tác giả: Cục thống kê tỉnh Hà Nam
Nhà XB: Nxb Thống Kê
Năm: 2011
23. Nguyễn Sinh Cúc (2003), Nông nghiệp nông thôn Việt Nam thời kì đổi mới, Nxb Thống kê, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nông nghiệp nông thôn Việt Nam thời kì đổimới
Tác giả: Nguyễn Sinh Cúc
Nhà XB: Nxb Thống kê
Năm: 2003
24. Đỗ Văn Dũng (2009), Kinh tế Hà Nam trong thời kỳ công nghiệp hóa.Luận văn Thạc sĩ khoa học Địa lý, Trường ĐHSP Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kinh tế Hà Nam trong thời kỳ công nghiệp hóa
Tác giả: Đỗ Văn Dũng
Năm: 2009

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w