CHỦ đề lớp GIÁP xác

11 331 7
CHỦ đề lớp GIÁP xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chủ đề số 7 chương trình sinh học lớp 7 theo nội dung giảm tải của bộ giáo dục và đào tạo năm học 2020 2021. Chủ đề gồm 2 đơn vị bài học : bài 22: Tôm sông và bài 24 Đa dạng và vai trò của lớp giáp xác

CHỦ ĐỀ LỚP GIÁP XÁC (Từ tiết 23 đến tiết 24) Môn: Sinh học Khối I NỘI DUNG CHỦ ĐỀ: Mô tả chủ đề Chủ đề gồm 02 bài: Bài 22 Tôm sông (Mục I.2 Các phần phụ tôm chức Mục I.3 Di chuyển Khuyến khích học sinh tự đọc) Bài 24 Đa dạng vai trò lớp Giáp xác Mạch kiến thức - Hình dạng, cấu tạo ngồi tơm sơng - Dinh dưỡng, sinh sản trai sơng - Tìm hiểu số đại diện giáp xác tập tính chúng - Vai trò thực tiễn ngành chân khớp Thời lượng: - Số tiết học lớp tiết + Tiết 23: Tôm sông + Tiết 24: Đa dạng vai trò lớp Giáp xác II TỔ CHỨC DẠY HỌC CHỦ ĐỀ Mục tiêu chung chủ đề: 1.1 Kiến thức: + Mô tả cấu tạo hoạt động sống tôm sông + Nêu khái niệm lớp giáp xác + Học sinh nắm tơm xếp vào lớp giáp xác, ngành chân khớp + Nêu đặc điểm riêng số loài giáp điển hình, phân bố rộng chúng nhiều mơi trường khác + Nêu vai trò thực tiễn giáp xác tự nhiên việc cung cấp thực phẩm cho người + Trình bày tập tính số giáp xác 1.2 Kĩ Rèn luyện kĩ sau: + Rèn kĩ quan sát tranh mẫu vật + Kĩ tìm kiếm thơng tin +Rèn kĩ quan sát cách di chuyển tôm sông 1.3 Thái độ - HS hăng say học tập, u thích mơn - u thiên nhiên biết cách chăm sóc bảo vệ động vật 1.4 Định hướng phát triển lực 1.4.1 Các lực chung a Năng lực tự học - Học sinh nhận biết đời sống cấu tạo ngồi tơm sông qua hoạt động quan sát mẫu vật - Học sinh nhận biết động vật thuộc lớp giáp thơng qua đặc điểm đại diện từ kiểm chứng đa dạng Giáp xác b Năng lực giải vấn đề - Học sinh giải vấn đề cá nhân, tổ nhóm mà giáo viên giao cho: nắm bắt số hoạt động sống, lấy phần phụ tôm trưng bày giấy, nội quan mẫu mổ, c Năng lực tư sáng tạo - Phát huy tính sáng tạo học sinh thiết kế tìm hiểu hoạt động sống tơm, - Vận dụng hiểu biết thân vào thực tiễn nuôi tôm, giáp xác, bảo vệ môi trường nước d Năng lực tự quản lý Quản lý thân: lập thời gian biểu cá nhân (nhóm) dành cho chủ đề nội dung học tập khác, biết cách thực thí nghiệm Chủ động q trình thu thập tài liệu, in ấn tài liệu, xác định quyền, nghĩa vụ học tập chủ đề, chủ động thực nhiệm vụ phân cơng, tích cực đóng góp ý kiến xây dựng, nhắc nhở động viên bạn nhóm hồn thiện nhiệm vụ Quản lí nhóm: phân công công việc phù hợp với lực, điều kiện cá nhân e Năng lực giao tiếp: -Sử dụng ngôn ngữ nói phù hợp hoạt động học tập nhóm, trình bày báo cáo, ngữ cảnh giao tiếp học sinh với giáo viên học sinh với học sinh f Năng lực hợp tác - Phát triển lực làm việc nhóm, tạo uy tín với bạn, hợp tác với giáo viên giáo viên yêu cầu thực lệnh, biết lắng nghe, chia sẻ thống quan điểm, kết luận g Năng lực sử dụng ngôn ngữ - Phát triển ngôn ngữ nói viết thơng qua trình bày, tranh luận thảo luận tìm hiểu hoạt động sống tơm đa dạng lớp giáp xác - Phát triển thêm số thuật ngữ sinh học cho học sinh (giáp xác, tên gọi số phần phụ tôm sơng’) h Năng lực ICT - HS có khả tìm hiểu vấn đề liên quan đến giáp xác (hoạt động sống, cấu tạo tôm sông, lồi giáp xác khác’) từ góc độ khai thác thơng tin mạng internet 1.4.2 Các kỹ chuyên biệt - Quan sát: Quan sát hoạt động sống tôm sơng (màu sắc, tập tính, di chuyển, bắt mồi, tự vệ’), quan sát nội quan mẫu mổ, quan sát để nhận biết số giáp xác khác - Phân loại: Phân loại nội quan, phân loại giáp xác - Thí nghiệm: thực thí nghiệm để tìm hiểu hoạt động sống cấu tạo tôm - Tìm mối liên hệ: học sinh tìm mối liên hệ tập tính đặc điểm cấu tạo tôm sông số giáp xác khác với mơi trường sống từ giải thích số tượng thực tế Chuẩn bị 2.1 Giáo viên : - Máy tính, máy chiếu -Mẫu vật: Tơm sơng cịn sống: Tranh H22 Bô can, đèn cồn, diêm, đồ mổ, kính lúp - Tranh phóng to hình 24 SGK (1-7) tranh ảnh sưu tầm 2.2 Học sinh : Tìm hiểu nội dung kiến thức theo mẫu phiếu học tập Đặc điểm Kích thước Cơ quan di Lối sống Đặc điểm khác Đại diện chuyển Mọt ẩm Sun Rận nước Chân kiến Cua đồng Cua nhện Tôm nhờ - Sưu tầm tranh ảnh mẫu vật số giáp xác thường gặp - Mẫu tôm sông chuẩn bị theo nhóm BẢNG MƠ TẢ MỨC ĐỘ NHẬN THỨC CỦA CHỦ ĐỀ Nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng thấp cao Cấu tạo - Nêu đặc - Giải thích - Vận dụng -Bảo vệ mơi ngồi đời điểm cấu tạo số tập tạo mơi trường nước sống ngồi thể tính trường - Đặc điểm sinh sản nuôi tôm - Giải thích mơi trường tơm - Hoạt động tôm chết vỏ dinh tôm lại dưỡng chuyển màu tôm tự nhiên 2.Đa dạng - Nhận biết - Nhận biết - Giải thích - Đề biện vai trò đại diện lợi ích số pháp bảo vệ giáp xác môi tác hại tượng đa dạng trường sống giáp xác nuôi thủy sản Giáp xác - đa dạng giáp xác HỆ THỐNG CÂU HỎI, BÀI TẬP 4.1 Mức độ nhận biết Câu1.Cơ thể tơm chia làm phần a, phần b, phần c, phần d, phần Câu :Đặc điểm vỏ thể tôm sông : a, Cấu tạo cutincun b, Cấu tạo xenlulozo c, Cấu tạo kitin d Cấu tạo canxi Câu : Màu sắc vỏ tôm yếu tố sau định : a, Môi trường sống b, Giới tính tơm c, Thức ăn tôm d,Thời gian sống tôm Câu : Số lượng đôi chân bơi tôm sông : a, đôi b, đôi c, đôi d, đôi Câu 5: kể tên số đại diện thường gặp lớp giáp xác? Chúng có lối sống nào? 4.2 Mức độ thông hiểu Câu1.Ý nghĩa lớp vỏ kitin giàu canxi sắc tố tơm : Câu Vì tơm gọi động vật giáp xác? Câu Chứng minh giáp xác đa dạng phong phú Câu Tại sơ chế tôm người ta phải rút bỏ sống lưng tôm ( tôm to) ? Câu Vì mọt ẩm sống nơi ẩm ướt Câu 6: Đố vui : Em cho biết câu sau nhắc đến lồi vật nào? Giải thích đặc điểm liên quan câu đố: Đầu khóm trúc Lưng khúc rồng Sinh bạch tử hồng Xuân hạ thu đơng Bốn mùa có Câu 8: Tại q trình lớn lên, ấu trùng tơm phải lột xác nhiều lần? Câu 9: Tập tính ơm trứng tơm mẹ có ý nghĩa gì? 4.3 Mức độ vận dụng thấp Câu Vì ruộng ni tơm người ta thường có bánh xe quay nước? Câu Tại địa phương gia đình ni tơm? Câu Khi câu tơm cất vó tơm, để dụ tơm người ta thường rang cám gạo thơm ném xuống? Câu Theo em mơ hình ni tơm thương phẩm nhiều nơi làm có mặt trái khơng? Đề xuất biện pháp để khắc phục? Câu Chúng ta cần làm để bảo vệ đa dạng giáp xác? Câu : Thế tôm bấy? Câu 7: Nhận biết đại diện cách Câu 8: Tại rang tôm người ta thường mở vung cho tôm đỡ khai? Câu 9: Hiện người ta khơng ni tơm mà cịn ni cua địa phương em có ni cua khơng? em hay mơ tả mơ hình ni cua nào? 4.4 Mức độ vận dụng cao Câu Vì kho tơm vỏ tơm bị đổi màu? Câu 2: Giải thích tượng tôm lờ đờ (tôm ối) vào ngày thời tiết thay đổi ( thời điểm chuyển giao ngày nắng ngày mưa) ? Câu : Trong thực tế, ta gặp cá thể tơm (hoặc cua) có lớp vỏ ngồi mềm Bằng hiểu biết thân em giải thích tượng 5.CÁC GIÁO ÁN DẠY HỌC CHỦ ĐỀ TUẦN 12 Tiết 23 Ngày soạn:06/11/2020 Ngày dạy :13/11/2020 CHƯƠNG IV- NGÀNH CHÂN KHỚP CHỦ ĐỀ : LỚP GIÁP XÁC (tiết 1) Bài 22:TÔM SÔNG I.MỤC TIÊU Kiến thức - Giới thiệu kiến thức tìm hiểu chủ đề - Nắm cấu tạo ngồi tơm sông, hoạt động sống tôm sông - Học sinh nắm tơm xếp vào ngành chân khớp, lớp giáp xác - Giải thích đặc điểm hoạt động sống tôm Kĩ - Kĩ hợp tác nhóm - Kĩ đảm nhận trách nhiệm phân cơng -Kĩ quản lí thời gian Thái độ - Giáo dục ý thức yêu thích mơn học, thái độ tỉ mỉ quan sát mẫu vật Định hướng phát triển lực -Năng lực tri thức sinh học: cấu tạo ngoài, hoạt động dinh dưỡng số tập tính tơm -Năng lực nghiên cứu khoa học : quan sát mẫu vật nhận biết phận cấu tạo ngồi tơm, cách dinh dưỡng tôm, phân biệt tôm đực tơm ý nghĩa số tập tính -Năng lực thực địa : sử dụng hiểu biết sưu tầm thực tế trả lời giải thích số tập tính tượng liên quan tới tơm sơng -Năng lực tự quản lí, lực giải vấn đề, lực tư duy, lực hợp tác, lực sáng tạo, lực giao tiếp, II CHUẨN BỊ + GV: - Mẫu vật: tôm sông, bô can nhựa, đèn cồn, panh, thức ăn cho tôm + HS: Mỗi nhóm mang tơm sống III TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG 1.Khởi động/tình xuất phát(5’) * Ổn định tổ chức (1’) *Kiểm tra cũ (2’): -Giáo viên cho học sinh giải câu đố phần câu hỏi cuối bài: “ Đầu khóm trúc……… ” *Giới thiệu chủ đề(2’) Chân khớp ngành có số lượng lớn, chiếm 2/3 số lồi động vật biết.chúng có phần phụ phân đốt,khớp động với Vì chúng gọi chân khớp Ngành chân khớp có lớp lớn : Lớp giáp xác Lớp hình nhện Lớp sâu bọ Lớp giáp xác sống nước ngọt,nước mặn,có quan hô hấp mang.các đại diện thường gặp tôm,cua,cáy,rận nước,mọt ẩm Trong chủ đề tìm hiểu đặc điểm đời sống cấu tạo lớp giáp xác thông qua đại diệm tôm sông Hoạt động thực hành Hoạt động 1:Cấu tạo tôm sông (15’) Hoạt động GV Hoạt động HS *GV hướng dẫn nội dung quan sát: -Thực theo hướng dẫn- Đối chiếu *Quan sát cấu tạo : mẫu vật với thông tin để kiểm tra đặc +Vỏ thể điểm vỏ tôm - GV cho HS quan sát mẫu vật -Yêu cầu HS bóc vài khoanh vỏ, tơm sơng sống chín kết hợp nội dung nhận xét độ cứng? thông tin SGK trang 74 tìm hiểu cấu - Cơ thể gồm phần: đầu – ngực tạo vỏ tôm, phần thể tôm - Gv thực thí nghiệm chuyển màu vỏ tơm cách nướng tơm lửa đèn cồn - GV hướng dẫn HS nhà tự tìm hiểu nội dung mục I 2,3 bụng - Vỏ:+ Kitin ngấm canxi, tác dụng cứng che chở chỗ bám cho + Có sắc tố giúp màu sắc giống môi trường.) - Yêu cầu HS quan sát mẫu tôm đối chiếu với tranh vẽ, phân biệt phần thể Kết luận: - Cơ thể gồm phần: đầu – ngực bụng, phần có nhiều phần phụ thực chức khác - Vỏ:+ Kitin ngấm canxi nên cứng , tác dụng che chở chỗ bám cho + Có sắc tố giúp màu sắc giống mơi trường.) Hoạt động 2:Tìm hiểu hoạt động dinh dưỡng tôm sông (12’) Hoạt động GV Hoạt động HS *GV hướng dẫn nội dung quan sát: -Thực theo hướng dẫn Quan sát hoạt động dinh dưỡng tôm - Đối chiếu mẫu vật với thông tin để sông kiểm tra đặc điểm vỏ tôm - Dinh dưỡng: Cho vào bocan vài - Thảo luận nhóm điền nội dung hạt cơm giun nhỏ sau để trống bảng trang 75 SGK quan sát cách bắt mồi , kết hợp việc sử dung thông tin sgk tr 75 để nắm _HS thả tôm bocan chứa nước cách dinh dưỡng tôm sông.Và trả lời quan sát hoạt động di chuyển tôm, câu hỏi: sau ghi lai cách di chuyển tơm + Thức ăn tơm gì? -Cho vào bocan vài hạt cơm + Tôm kiếm ăn vào thời gian giun nhỏ sau quan sát cách bắt ngày? mồi , kết hợp việc sử dung thơng tin sgk + Vì người ta dùng thính thơm để dụ tr 75 để nắm cách dinh dưỡng tơm? tơm sơng , thảo luận nhóm trả lời câu hỏi + Cơ quan tôm thực trao đổi khí? + Tuyến tiết tôm sông nằm đâu? Kết luận: +Tôm ăn tạp , kiếm ăn vào ban đêm + Hệ tiêu hóa phân hóa: thức ăn tiêu hóa dày, hấp thu ruột + Trao đổi khí qua mang + Bài tiết qua tuyến tiết nằm gộc đôi râu thứ hai Hoạt động 3:Tìm hiểu sinh sản tôm sông (8’) Hoạt động GV Hoạt động HS *GV hướng dẫn học sinh phân biệt : Biết cách phân biệt tôm đực tôm tôm đực tôm chủ yếu đựa vào chủ yếu dựa vào kích thước đơi kích thước đơi - Tơm phân tính:+ Con đực: to + Quan sát tôm trứng để biết + Con cái: ơm trứng) tập tính ơm trứng bảo vệ trứng - HS tiến hành quan sát theo nội dung hướng dẫn - HS quan sát đến đâu ghi chép đến Kết luận: - Tơm phân tính + Con đực: to + Con có tập tính ơm trứng - Đẻ trứng, phát triển trải qua nhiều lần lột xác 3.Luyện tập + Vận dụng (4’) - Hoàn thành số câu hỏi liên quan đến bài: Câu1.Cơ thể tôm chia làm phần a, phần b, phần c, phần d, phần Câu :Đặc điểm vỏ thể tôm sông : a, Cấu tạo cutincun b, Cấu tạo xenlulozo c, Cấu tạo kitin d Cấu tạo canxi Câu : Màu sắc vỏ tôm yếu tố sau định : a, Môi trường sống b, Giới tính tơm c, Thức ăn tơm d,Thời gian sống tơm Câu Các đơi chân bị tơm sơng có chức : a, Định hướng phát mồi b, Lái giúp tôm nhảy c, Bắt mồi bò d, Bơi, giữ thăng ôm trứng Câu : Số lượng đôi chân bơi tôm sông : a, đôi b, đơi c, đơi d, đơi Tìm tịi, mở rộng/sáng tạo (1’) Câu 1: Giải thích tượng tôm lờ đờ (tôm ối) vào ngày thời tiết thay đổi ( thời điểm chuyển giao ngày nắng ngày mưa) ? Câu : Trong thực tế, ta gặp cá thể tơm (hoặc cua) có lớp vỏ ngồi mềm Bằng hiểu biết thân em giải thích tượng - Sưu tầm tranh ảnh số đại diện giáp xác Tiết 24 Ngày soạn :12/11/2020 Ngày dạy: /11/2020 CHỦ ĐỀ : LỚP GIÁP XÁC (tiết 2) Bài 24: ĐA DẠNG VÀ VAI TRÒ CỦA LỚP GIÁP XÁC I.MỤC TIÊU Kiến thức - Học sinh trình bày số đặc điểm cấu tạo lối sống đại diện giáp xác thường gặp - Nêu vai trò thực tiễn giáp xác Kĩ - Rèn kĩ quan sát tranh - Kĩ hoạt động nhóm Thái độ - Giáo dục thái độ đắn bảo vệ giáp xác có lợi Định hướng phát triển lực -Năng lực tri thức sinh học: đa dạng vai trò lớp giáp xác -Năng lực nghiên cứu khoa học: tìm hiểu số giáp xác thường gặp, nhận dạng qua quan sát tranh ảnh , video, tìm hiểu vai trò chúng thực tế -Năng lực giải vấn đề, lực tư duy, lực hợp tác, lực sáng tạo, lực giao tiếp, lực thực địa, lực tự quản lí II CHUẨN BỊ GV: Máy tính, máy chiếu -Phiếu học tập, bảng ghi nội dung phiếu học tập: Đặc điểm Kích thước Cơ quan di Lối sống Đặc điểm Đại diện chuyển khác Mọt ẩm Sun Rận nước Chân kiến Cua đồng Cua nhện Tôm nhờ -Tranh ảnh sưu tầm 2.HS: Nghiên cứu trước nội dung bài, kẻ phiếu học tập vào III TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG Khởi động/ tình xuất phát(5’) * Ổn định tổ chức (1’) *Kiểm tra cũ (3’) -Kiểm tra thu hoạch học sinh * ĐVĐ (1’): GV cho HS chơi trò chơi nhanh vịng phút: Các nhóm thi xem nhóm viết nhiều tên loài giáp xác cách thảo luận lên bảng viết tên giáp xác, sau giáo viên chốt đội thắng 2.Hình thành kiến thức Hoạt động 1: Một số giáp xác khác(18’) Hoạt động GV Hoạt động HS - GV yêu cầu HS quan sát kĩ hình 24 - HS quan sát hình, đọc thích SGK từ 1-7 SGK, số hình ảnh giáo trang 79, 80 ghi nhớ thông tin viên chiếu phông chiếu, đọc thơng - Thảo luận nhóm hồn thành phiếu học báo hình, hồn thành phiếu học tập tập - Đại diện nhóm lên điền nội dung, - GV gọi HS lên bảng điền bảng nhóm khác bổ sung - GV chốt lại kiến thức Đặc điểm Đại diện Mọt ẩm Sun Rận nước Kích Cơ quan di Lối sống thước chuyển Nhỏ Chân cạn Nhỏ Đôi râu lớn Cố định Rất nhỏ Chân kiếm Sống tự Chân kiến Rất nhỏ Chân bò Cua đồng Cua nhện Tơm nhờ Lớn Rất lớn Lớn Chân bị Chân bò Chân bò Đặc điểm khác Thở mang Sống bám vào vỏ tàu Mùa hạ sinh toàn Tự do, kí sinh Kí sinh: phần phụ tiêu giảm Hang hốc Phần bụng tiêu giảm Đáy biển Chân dài giống nhện ẩn vào vào vỏ Phần bụng vỏ mỏng ốc mềm - Từ bảng GV yêu cầu HS thảo luận: - HS thảo luận rút nhận xét - Trong đại diện lồi có + Tuỳ địa phương có đại diện khác địa phương? Số lượng nhiều hay ít? - Nhận xét đa dạng giáp xác? + Đa dạng: Số lồi lớn Có cấu tạo lối sống khác Kết luận: - Giáp xác có số lượng lồi lớn, sống mơi trường khác nhau, có lối sống phong phú Hoạt động 2: Vai trò thực tiễn(17’) Hoạt động GV Hoạt động HS - GV yêu cầu HS làm việc độc lập với SGK - HS kết hợp SGK hiểu biết hoàn thành bảng thân, làm bảng trang 81 - GV kẻ bảng gọi HS lên điền - HS lên làm tập, lớp bổ sung - Nếu chưa xác GV bổ sung thêm: - Lớp giáp xác có vai trị nào? - GV gợi ý cách đặt câu hỏi nhỏ: - Nêu vai trò giáp xác với đời sống người? - Từ thông tin bảng, HS nêu - Vai trị nghề ni tơm? vai trị giáp xác - Vai trò giáp xác nhỏ ao, hồ, biển? Kết luận: Vai trò giáp xác: - Lợi ích: + Là nguồn thức ăn cá + Là nguồn cung cấp thực phẩm + Là nguồn lợi xuất - Tác hại: + Có hại cho giao thơng đường thuỷ + Có hại cho nghề cá + Là vật chủ trung gian truyền bệnh giun sán Luyện tập(2’) Câu 1.Chứng minh giáp xác đa dạng phong phú Câu 2: Giáp xác có vai trị thực tiễn? 4.Vận dụng(2’) Câu Tại địa phương khơng có gia đình ni tơm? Câu Theo em mơ hình ni tơm thương phẩm nhiều nơi làm có mặt trái khơng? Đề xuất biện pháp để khắc phục? Câu 5: Giải thích tượng tơm lờ đờ (tơm ối) vào ngày thời tiết thay đổi ( thời điểm chuyển giao ngày nắng ngày mưa) ? Tìm tịi, mở rộng, sáng tạo(1’) - Đọc mục “Em có biết” - Học trả lời câu hỏi SGK - Kẻ bảng 1, 25 SGK - Chuẩn bị theo nhóm: nhện ... Ngày dạy: /11/2020 CHỦ ĐỀ : LỚP GIÁP XÁC (tiết 2) Bài 24: ĐA DẠNG VÀ VAI TRÒ CỦA LỚP GIÁP XÁC I.MỤC TIÊU Kiến thức - Học sinh trình bày số đặc điểm cấu tạo lối sống đại diện giáp xác thường gặp -... hình nhện Lớp sâu bọ Lớp giáp xác sống nước ngọt,nước mặn,có quan hô hấp mang.các đại diện thường gặp tôm,cua,cáy,rận nước,mọt ẩm Trong chủ đề tìm hiểu đặc điểm đời sống cấu tạo lớp giáp xác thông... Nhận biết - Giải thích - Đề biện vai trị đại diện lợi ích số pháp bảo vệ giáp xác môi tác hại tượng đa dạng trường sống giáp xác nuôi thủy sản Giáp xác - đa dạng giáp xác HỆ THỐNG CÂU HỎI, BÀI

Ngày đăng: 09/11/2020, 21:03

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • TUẦN 12

  • Bài 22:TÔM SÔNG.

  • I.MỤC TIÊU

  • II. CHUẨN BỊ

  • III. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG

  • 1.Khởi động/tình huống xuất phát(5’)

  • -Giáo viên cho học sinh giải câu đố phần câu hỏi cuối bài: “ Đầu khóm trúc………..”

  • *Giới thiệu chủ đề(2’)

  • Chân khớp là một ngành có số lượng lớn, chiếm 2/3 số loài động vật đã biết.chúng có phần phụ phân đốt,khớp động với nhau. Vì thế chúng gọi là chân khớp

  • Ngành chân khớp có 3 lớp lớn : Lớp giáp xác

  • Lớp hình nhện

  • Lớp sâu bọ

  • Lớp giáp xác sống ở nước ngọt,nước mặn,có cơ quan hô hấp là mang.các đại diện thường gặp là tôm,cua,cáy,rận nước,mọt ẩm.... Trong chủ đề này chúng ta tìm hiểu về đặc điểm đời sống và cấu tạo của lớp giáp xác thông qua đại diệm là tôm sông.

  • 2. Hoạt động thực hành

  • Hoạt động 1:Cấu tạo ngoài của tôm sông (15’)

  • Hoạt động 2:Tìm hiểu hoạt động dinh dưỡng của tôm sông (12’)

  • Hoạt động 3:Tìm hiểu về sinh sản của tôm sông (8’)

  • + Con cái: ôm trứng)

  • + Con cái có tập tính ôm trứng

  • - Đẻ trứng, sự phát triển trải qua nhiều lần lột xác

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan