chủ đề lớp sâu bọ sinh 7

14 346 2
chủ đề lớp sâu bọ sinh 7

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1. Mô tả chủ đề Chủ đề này gồm 03 bài: Bài 26. Châu chấu (Mục II. Cấu tạo trong Không dạy) Bài 27. Đa dạng và đặc điểm chung của sâu bọ.(Mục II.1. Đặc điểm chung Không dạy chi tiết, chỉ dạy phần chữ đóng khung ở cuối bài.) Bài 28. Thực hành Xem băng hình tập tính của sâu bọ (Mục III.1. Về giác quan và Mục III.2. Về thần kinh Khuyến khích học sinh tự tìm hiểu)

Chủ đề 8: LỚP SÂU BỌ (3 tiết - bài: 26,27,28) I NỘI DUNG CHỦ ĐỀ: Mô tả chủ đề Chủ đề gồm 03 bài: - Bài 26 Châu chấu (Mục II Cấu tạo trong- Không dạy) - Bài 27 Đa dạng đặc điểm chung sâu bọ.(Mục II.1 Đặc điểm chung Không dạy chi tiết, dạy phần chữ đóng khung cuối bài.) - Bài 28 Thực hành - Xem băng hình tập tính sâu bọ (Mục III.1 Về giác quan Mục III.2 Về thần kinh - Khuyến khích học sinh tự tìm hiểu) Mạch kiến thức - Hình dạng cấu tạo cách di chuyển châu chấu - Hoạt động dinh dưỡng châu chấu - Đặc điểm sinh sản phát triển châu chấu - Sự đa dạng lớp sâu bọ - Đặc điểm chung lớp sâu bọ - Vai trò thực tiễn sâu bọ - Tìm hiểu tập tính sâu bọ qua nội dung băng hình Thời lượng: tiết lớp - Tiết 27: Châu chấu - Tiết 28: Đa dạng đặc điểm chung sâu bọ - Tiết 29: Thực hành - Xem băng hình tập tính sâu bọ II TỔ CHỨC DẠY HỌC CHỦ ĐỀ Mục tiêu chung chủ đề: 1.1 Kiến thức: - Học sinh trình bày đặc điểm cấu tạo chấu chấu liên quan đến di chuyển - Nêu đặc điểm dinh dưỡng, sinh sản phát triển - Thông qua đại diện nêu đa dạng lớp sâu bọ - Trình bày đặc điểm chung lớp sâu bọ - Nêu vai trò thực tiễn sâu bọ - Thơng qua băng hình học sinh quan sát, phát số tập tính sâu bọ thể tìm kiếm, cất giữ thức ăn, sinh sản quan hệ chúng với mồi kẻ thù 1.2 Kĩ - Kĩ lắng nghe tích cực - Kĩ ứng xử/ giao tiếp - Rèn kĩ quan sát, phân tíchtranh mẫu vật để thu nhận thơng tin cấu tạo ngồi hoạt động di chuyển châu chấu - Phân loại hay xếp theo nhóm - Tìm mối liên hệ - Kĩ tìm kiếm xử lí thơng tin đọc SGK, quan sát hình ảnh để tìm hiểu đa dạng vai trò thực tiễn lớp sâu bọ tự nhiên đời sống người - Kĩ tìm kiếm xử lí thơng tin quan sát băng hình để tìm hiểu tập tính sâu bọ - Kĩ hợp tác, quản lí thời gian đảm nhận trách nhiệm giao - Kĩ tự tin trình bày ý kiến trước tổ, nhóm,lớp - Kĩ tóm tắt nội dung xem 1.3 Thái độ - Giáo dục ý thức u thích mơn học - Biết cách bảo vệ lồi sâu bọ có ích tiêu diệt sâu bọ có hại - Giáo dục lịng u thiên nhiên, ý thức bảo vệ môi trường 1.4 Định hướng lực hình thành 1.4.1 Các lực chung a Năng lực tự học - Học sinh nhận biết cấu tạo di chuyển châu chấu qua hoạt động quan sát mẫu vật - Học sinh nhận biết động vật thuộc lớp sâu bọ thơng qua đặc điểm đại diện từ kiểm chứng đa dạng Sâu bọ b Năng lực giải vấn đề - Học sinh giải vấn đề cá nhân, tổ nhóm mà giáo viên giao cho: nắm bắt số hoạt động sống, tìm kiếm số tập tính sâu bọ thơng quan nội dung băng hình kiến thức thực tế c Năng lực tư sáng tạo - Phát huy tính sáng tạo học sinh thiết kế tìm hiểu hoạt động sống châu chấu, tập tính số sâu bọ - Vận dụng hiểu biết thân vào thực tiễn ni số sâu bọ có ích: ong mật, tằm, bẫy bắt hay diệt côn trùng gây hại d Năng lực tự quản lý Quản lý thân: lập thời gian biểu cá nhân (nhóm) dành cho chủ đề nội dung học tập khác, biết cách thực thí nghiệm Chủ động trình thu thập tài liệu, in ấn tài liệu, xác định quyền, nghĩa vụ học tập chủ đề, chủ động thực nhiệm vụ phân cơng, tích cực đóng góp ý kiến xây dựng, nhắc nhở động viên bạn nhóm hồn thiện nhiệm vụ Quản lí nhóm: phân cơng cơng việc phù hợp với lực, điều kiện cá nhân e Năng lực giao tiếp: -Sử dụng ngơn ngữ nói phù hợp hoạt động học tập nhóm, trình bày báo cáo, ngữ cảnh giao tiếp học sinh với giáo viên học sinh với học sinh f Năng lực hợp tác - Phát triển lực làm việc nhóm, tạo uy tín với bạn, hợp tác với giáo viên giáo viên yêu cầu thực lệnh, biết lắng nghe, chia sẻ thống quan điểm, kết luận g Năng lực sử dụng ngôn ngữ - Phát triển ngơn ngữ nói viết thơng qua trình bày, tranh luận thảo luận tìm hiểu hoạt động sống ( di chuyển, dinh dưỡng, sinh sản) châu chấu đa dạng lớp sâu bọ - Phát triển thêm số thuật ngữ sinh học cho học sinh (sâu bọ, côn trùng, biến thái, tên gọi số phần phụ châu chấu, đặc điểm chung sâu bọ) h Năng lực ICT - HS có khả tự tìm hiểu vấn đề liên quan đến sâu bọ (hoạt động sống, cấu tạo châu chấu, tập tính lồi sâu bọ khác) từ góc độ khai thác thông tin mạng internet 1.4.2 Các kỹ chuyên biệt - Quan sát: Quan sát cấu tạo hoạt động sống châu chấu( số phần thể, vị trí phần phụ, màu sắc, tập tính, di chuyển, dinh dưỡng), nhận biết số tập tính sâu bọ qua xem băng hình - Phân loại: Phân biệt phần thể sâu bọ, phân loại phần phụ sâu bọ Phân loại tập tính sâu bọ - Thí nghiệm: thực thí nghiệm ni châu chấu để tìm hiểu hoạt động di chuyển, dinh dưỡng, giai đoạn biến thái châu chấu - Tìm mối liên hệ: học sinh tìm mối liên hệ phần phụ phần phụ châu chấu Một số tập tính sâu bọ với điều kiện sống từ giải thích số tượng thực tế - Tích hợp liên mơn - Tích hợp mơn Cơng nghệ nông nghiệp: nắm dạng biến thái sâu bọ, loại sâu hại trồng - Môn Giáo dục công dân: giáo dục ý thức bảo vệ thực vật, mơi trường - Mơn Hóa học: biết số loại thuốc hóa học bảo vệ thực vật Chuẩn bị 2.1 Giáo viên : - Máy tính, máy chiếu -Mẫu vật: Châu chấu sống: Mô hình châu chấu - Tranh phóng to hình 27 SGK (1-7) tranh ảnh sưu tầm - Băng hình, video số tập tính sâu bọ 2.2 Học sinh : - Mẫu châu chấu chuẩn bị theo nhóm -Tìm hiểu nội dung kiến thức theo mẫu phiếu học tập Tên động Mơi Các tập tính Tấn Dự trữ Cộng Sống thành Chăm sóc vật quan trường Tự vệ công thức ăn sinh xã hội hệ sau sát sống - Sưu tầm tranh ảnh mẫu vật số sâu bọ thường gặp Video tập tính số sâu bọ BẢNG MÔ TẢ CÁC MỨC ĐỘ NHẬN THỨC Vận dụng Nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng cao thấp - HS trình bày - Vì HS biết Quan hệ đặc điểm cấu tạo châu chấu nhờ dinh dưỡng châu chấu non phải lột đâu châu sinh sản châu liên quan đến di xác nhiều chấu có khả chấu? chuyển lần di Châu - Nêu đặc - Ý nghĩa chuyển tích chấu điểm dinh dưỡng tiến hóa cực sinh sản phát triển châu chấu phân chia phần thể HS Kể tên số sâu bọ khác cho biết thêm thông tin chúng - HS biết - Giải thích Đưa phương đa án bảo vệ đa dang sâu bọ đa dạng loài sâu Đa dạng lớp sâu bọ, dạng phong bọ có lợi đặc lấy số phú điểm - Trình bày liệu để minh chung khái niệm đặc họa cho sâu bọ điểm chung lớp đa dạng sâu bọ Thực - Thấy sâu bọ - Tóm tắt - Vận dụng - Đề xuất hành xem có nhiều tập tính nội hiểu phương pháp diệt băng hình thích nghi với dung băng biết tập côn trùng không đời điều kiện sống khác hình, khái tính vào sử dụng hóa chất sống quát ý nghĩa thực tiễn độc hại dựa tập tính tập tính ni diệt tập tính sâu đời số côn côn trùng bọ sống trùng học HỆ THỐNG CÂU HỎI TƯƠNG ỨNG VỚI MỖI MỨC ĐỘ NHẬN THỨC Mức 1: Nhận biết Câu 1: Cơ thể châu chấu gồm phần, mô tả phần châu chấu ? Câu 2: Châu chấu di chuyển cách nào, phận thực động tác di chuyển đó? Câu 3: Kể tên loài sâu bọ em biết ? Câu 4: Dựa vào phần thể nêu cách phân biệt châu chấu với loài giáp xác khác? Câu 5: Qua video tập tính sâu bọ, em liệt kê tập tính mà em quan sát được? Câu 6: Sâu bọ có đặc điểm chung nào? Mức 2: Thông hiểu Câu 1: Sự phân chia thể thành phần riêng biệt có ý nghĩa hoạt động châu chấu sâu bọ? Câu 2: Vì châu chấu non phải lột xác nhiều lần ? Câu 3: Sâu bọ có tập tính khác tùy lồi có ý nghĩa đời sống chúng? Câu 4: Sự đa dạng lối sống tập tính lớp sâu bọ thể ? Câu 5: Kể tên số sâu bọ có lợi có hại mà em biết? Câu 7: Chứng minh sâu bọ đa dạng phong phú ? Câu 8: Nêu đặc điểm sinh sản châu chấu? Câu 9: Châu chấu phân tính, em có biết cách phân biệt chúng khơng(về kích thước thể)?Ý nghĩa khác đó? Câu 10:Châu chấu ăn chồi có hại cho nơng nghiệp khơng? Câu 11:So sánh hình thái châu chấu qua giai đoạn khác nhau, em có nhận xét gi? Câu 12:Vì bụng châu chấu ln phập phồng? Câu 13:Cho số đại diện sau: châu chấu , cào cào, bọ ngựa, chân kiếm, mọt ẩm, tôm hùm, ve bò,chấy, ghẻ, chuồn chuồn, ong vàng, bọ cạp, nhện chân dài, cua nhện, cà niễng, bọ chó, ruốc, sun, nhện đen, bọ xít Hãy xếp chúng vào lớp thuộc ngành chân khớp học Mức 3: Vận dụng thấp Câu 1: Nhờ đâu châu chấu có khả di chuyển tích cực ? Câu 2: Để xua đuổi ruồởỏe số nơi người ta thường dùng túi nilon suốt đựng đầy nước treo chúng lên, em có biết họ làm không? Câu : Khi nuôi ong mật người ta thường phải tránh tượng chia đàn, làm để tránh tượng này? Câu 4: Có nhiều lồi sâu bọ có lợi bị suy giảm số lượng (cà cuống, ong mật) … Em cho biết cần thực biện pháp để tăng số lượng chúng 4: Vận dụng cao Câu 1: Quan hệ dinh dưỡng sinh sản châu chấu nào? Câu 2: Vận dụng kiến thức vào việc diệt sâu bọ hiệu quả, giảm ô nhiễm mơi trường ? Câu 3: Em có biết lồi sâu bọ gây ni mang lại giá trị kinh tế khơng? Địa phương em có ni lồi khơng TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Tiết 26 Ngày soạn: 21 /11/2020 Ngày dạy:29 /11/2020 CHỦ ĐỀ : LỚP SÂU BỌ (Tiết 1) CHÂU CHẤU I.MỤC TIÊU Kiến thức - Học sinh trình bày đặc điểm cấu tạo chấu chấu liên quan đến di chuyển - Nêu đặc điểm cấu tạo trong, đặc điểm dinh dưỡng, sinh sản phát triển - Nêu đặc điểm dinh dưỡng châu chấu - Hiểu sinh sản trình phát triển qua giai đoạn biến thái châu chấu Kĩ - Rèn kĩ quan sát tranh mẫu vật - Kĩ hoạt động nhóm Thái độ - Giáo dục ý thức u thích mơn học Định hướng phát triển lực -Năng lực tri thức sinh học, lực nghiên cứu khoa học, lực giải vấn đề, lực tư duy,năng lực tự quản lí, lực hợp tác, lực sáng tạo, lực giao tiếp, lực tự quản lí, II CHUẨN BỊ -GV : Mẫu: châu chấu - Mô hình châu chấu -HS : Mẫu vật châu chấu III TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG Khởi động/ tình xuất phát(5’) * Ổn định tổ chức (1’) *Kiểm tra cũ (3’) - Cơ thể nhện gồm phận nào? Chức phận? - Vai trị lớp hình nhện? * ĐVĐ (1’):Theo em giới động vật lớp động vật có số lượng lớn nhất, sức ảnh hưởng chúng tới đời sống người Để biệt thơng tin nhóm động vật em tìm hiểu “Lớp sâu bọ” Đặc điểm lớp tìm hiểu thơng qua đại diện châu chấu – loài động vật quen thuộc với em Hình thành kiến thức Hoạt động : Cấu tạo di chuyển châu chấu(15’) Hoạt động GV Hoạt động HS - GV yêu cầu HS đọc thông tin - HS quan sát kĩ hình 26.1 SGK trang 86, SGk, quan sát hình 26.1 trả lời câu nêu được; hỏi: + Cơ thể gồm phần: - Cơ thể châu chấu gồm phần? Đầu: Râu, mắt kép, quan miệng - Mô tả phần thể châu Ngực: đôi chân, đơi cánh chấu? Bụng: Có đơi lỗ thở - So với châu chấu nhện nhà có - HS đối chiếu mẫu với hình 26.1, xác định đặc điểm sai khác? vị trí phận mẫu - GV yêu cầu HS quan sát châu chấu (hoặc mơ hình), nhận biết - HS trình bày, lớp nhận xét, bổ sung phận mẫu (hoặc mơ hình) - Gọi HS mơ tả phận mẫu (mơ hình) + Linh hoạt chúng bị, nhảy - GV cho HS tiếp tục thảo luận: bay + So với loài sâu bọ khác khả di chuyển châu chấu có linh hoạt khơng? Tại sao? - GV chốt lại kiến thức - GV đưa thêm thông tin châu chấu di cư -GV yêu cầu HS quan sát hình 26.2, - HS tự tìm hiểu thu nhận thông tin đọc thông tin SGK tự tìm hiểu cấu cấu tạo tạo châu chấu Kết luận: - Cơ thể gồm phần: + Đầu: Râu, mắt kép, quan miệng + Ngực: đôi chân, đôi cánh + Bụng: phân đốt, đốt có đơi lỗ thở - Di chuyển: Bò, nhảy, bay Hoạt động 3: Dinh dưỡng(8’) Hoạt động GV Hoạt động HS Yêu cầu hs đọc thông tin SGK trả lời - HS đọc thông tin trả lời câu hỏi câu hỏi sau: + Châu chấu ăn chồi - Thức ăn châu chấu gì? +Thức ăn tập trung diều, nghiền nhỏ - Thức ăn tiêu hố nào? dày, tiêu hóa nhờ enzim ruột tịt tiết - Vì bụng châu chấu phập +Hô hấp qua lỗ thở mặt bụng phồng? - vài HS trả lời câu hỏi, lớp nhận xét, -Châu chấu ăn chồi có hại bổ sung cho nơng nghiệp không? Cho VD Kết luận: - Châu chấu ăn chồi - Thức ăn tập trung diều, nghiền nhỏ dày, tiêu hóa nhờ enzim ruột tịt tiết - Hô hấp qua lỗ thở mặt bụng Hoạt động 4: Sinh sản phát triển(12’) Hoạt động GV Hoạt động HS - GV yêu cầu HS đọc thông tin - HS đọc thơng tin SGK trang 87 tìm SGk trả lời câu hỏi: câu trả lời -Châu chấu phân tính, em có biết +Châu chấu lớn châu chấu đực cách phân biệt chúng khơng(về kích Châu chấu chứa trứng thước thể)?Ý nghĩa khác đó? + Châu chấu đẻ trứng đất - Nêu đặc điểm sinh sản châu chấu? + Châu chấu phải lột xác để lớn lên vỏ - Vì châu chấu non phải lột xác thể vỏ kitin nhiều lần? +Có thay đổi hình thái( biến thái -So sánh hình thái châu chấu qua khơng hồn tồn) giai đoạn khác nhau, em có nhận xét gi? Kết luận: - Châu chấu phân tính - Đẻ trứng thành ổ đất - Phát triển qua biến thái 3.Luyện tập(2’) - Câu 1,2 mức độ nhận biết, câu 10,11,12 mức độ thông hiểu phân câu hỏi đáng giá chủ đề 4.Vận dụng(2’) - Sưu tầm ảnh chụp mẫu vật lồi châu chấu địa phương Tìm tịi, mở rộng/sáng tạo(1’) - Học trả lời câu hỏi SGK(trừ câu hỏi tr 88) - Đọc mục “Em có biết” - Sưu tầm tranh ảnh đại diện sâu bọ - Kẻ bảng trang 91 vào Tiết 28 Ngày soạn: 22/11/2020 Ngày dạy: 04 /12/2020 Bài 27: ĐA DẠNG VÀ ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA LỚP SÂU BỌ I.MỤC TIÊU Kiến thức - Thông qua đại diện nêu đa dạng lớp sâu bọ - Trình bày đặc điểm chung lớp sâu bọ - Nêu vai trò thực tiễn sâu bọ Kĩ - Kĩ tìm kiếm xử lí thơng tin đọc SGK, quan sát hình ảnh để tìm hiểu đa dạng đặc điểm chung lớp sâu bọ vai trò thực tiễn lớp sâu bọ tự nhiên đời sống người - Kĩ lắng nghe tích cực - Kĩ ứng xử/ giao tiếp Thái độ - Có thái độ bảo vệ lồi sâu bọ có ích tiêu diệt sâu bọ có hại Định hướng phát triển lực -Năng lực tri thức sinh học, lực nghiên cứu khoa học, lực giải vấn đề, lực tư duy, lực hợp tác, lực sáng tạo, lực giao tiếp, lực thực địa, lực tự quản lí, II CHUẨN BỊ 1.GV: Tranh ảnh sưu tầm đại diện, tập tính sâu bọ Bảng phụ 2.HS :kẻ sẵn bảng vào III TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG Khởi động/ tình xuất phát(5’) * Ổn định tổ chức (1’) *Kiểm tra cũ (3’) - Cấu tạo châu chấu khác so với tơm sơng, nhện nhà có sai khác? - Trình bày dinh dưỡng sinh sản châu chấu? * ĐVĐ (1’) : Lớp sâu bọ nhiều đại diện khác mà em bắt gặp, để chứng minh cho điều em tìm hiểu thêm số đại diện khác để từ đo rút đặc điểm chung Hình thành kiến thức Hoạt động 1: Một số đại diện sâu bọ(12’) Hoạt động GV Hoạt động HS - GV yêu cầu HS quan sát từ hình 27.1 - HS làm việc độc lập với SGK đến 27.7 SGK, đọc thơng tin hình + Kể tên đại diện trả lời câu hỏi: - Ở hình 27 có đại diện nào? + Bổ sung thêm thông tin đại diện - Em cho biết thêm đặc VD: điểm đại diện mà em biết? + Bọ ngựa: ăn sâu bọ, có khả biến đổi màu sắc theo môi trường + Ve sầu: đẻ trứng thân cây, ấu trùng đất, ve đực kêu vào mùa hạ + Ruồi, muỗi động vật trung gian truyền nhiều bệnh… - vài HS phát biểu, lớp nhận xét, bổ sung - GV điều khiển HS trao đổi lớp - HS hiểu biết để lựa chọn đại diện điền vào bảng - GV yêu cầu HS hoàn thành bảng - vài HS phát biểu, lớp nhận xét, bổ sung trang 91 SGK đại diện - GV chốt lại đáp án - HS nhận xét đa dạng số lượng loài, - GV yêu cầu HS nhận xét đa dạng cấu tạo thể, môi trường sống tập tính lớp sâu bọ - GV chốt lại kiến thức Kết luận: - Sâu bọ đa dạng: + Chúng có số lượng lồi lớn + Mơi trường sống đa dạng + Có lối sống tập tính phong phú thích nghi với điều kiện sống Hoạt động 2: Đặc điểm chung sâu bọ(11’) Hoạt động GV Hoạt động HS - GV yêu cầu HS tìm hiểu thông tin - HS dựa vào thông tin ghi nhớ SGK đặc phần ghi nhớ SGK, nêu đặc điểm chung lớp sâu bọ điểm chung lớp sâu bọ - GV chốt lại đặc điểm chung Kết luận: - Cơ thể gồm phần: đầu, ngực, bụng - Phần đầu có đơi râu, ngực có đôi chân đôi cánh - Hô hấp ống khí - Phát triển qua biến thái Hoạt động 3: Vai trò thực tiễn sâu bọ(12’) Hoạt động GV Hoạt động HS - GV yêu cầu HS đọc thông tin làm - Bằng kiến thức hiểu biết để tập điền bảng trang 92 SGK điền tên sâu bọ đánh dấu vào ô trống vai - GV kẻ nhanh bảng 2, gọi HS lên trò thực tiễn bảng điền - HS lên điền bảng, lớp nhận xét, bổ - Để lớp sôi GV nên gọi nhiều HS sung tham gia làm tập - HS trả lời - Ngồi vai trị trên, lớp sâu bọ cịn có vai trị gì? - HS nêu thêm: VD: - HS lắng nghe tiếp thu kiến thức + Làm môi trường: bọ + Làm hại nông nghiệp Kết luận: Vai trị sâu bọ: - Ích lợi: + Làm thuốc chữa bệnh + Làm thực phẩm + Thụ phấn cho trồng + Làm thức ăn cho động vật khác + Diệt sâu bọ có hại + Làm môi trường - Tác hại: + Là động vật trung gian truyền bệnh + Gây hại cho trồng + Làm hại cho sản xuất nông nghiệp 3.Luyện tập(2’) - Yêu cầu HS trả lời câu hỏi: - Nêu đặc điểm phân biệt lớp sâu bọ với lớp khác ngành chân khớp? - Giải thích sâu bọ đa dạng phong phú ? 4.Vận dụng(2’) - Giải thích vào thời kì phát triển sâu bọ, thắp điện sáng lại thấy nhiều ngài bướm đục thận, rầy nâu tập trung nơi có nguồn sáng? - Khi ni ong người ta cần ý điều để ong khơng chia đàn? Tìm tịi, mở rộng/sáng tạo(1’) - Học trả lời câu hỏi SGK - Đọc mục “Em có biết” - Tiếp tục sưu tầm theo nhóm đại diện lớp sâu bọ theo hình thức: ảnh chụp mẫu sưu tầm - Tìm hiểu sưu tầm video tập tính sâu bọ Hết tuần14 BGH kí duyệt Nhận xét tổ chun mơn Ngày… tháng… năm 2020 Ngày 23 tháng 11 năm 2020 10 TUẦN 15 Tiết 29 Ngày soạn :27 /11/2020 Ngày dạy:06 /12/2020 Bài 28: THỰC HÀNH XEM BĂNG HÌNH VỀ TẬP TÍNH CỦA SÂU BỌ I.MỤC TIÊU Kiến thức - Thông qua băng hình học sinh quan sát, phát số tập tính sâu bọ thể tìm kiếm, cất giữ thức ăn, sinh sản quan hệ chúng với mồi kẻ thù Kĩ - Kĩ tìm kiếm xử lí thơng tin quan sát băng hình để tìm hiểu tập tính sâu bọ - Kĩ hợp tác, quản lí thời gian đảm nhận trách nhiệm giao - Kĩ tự tin trình bày ý kiến trước tổ, nhóm,lớp - Kĩ tóm tắt nội dung xem Thái độ - Giáo dục ý thức học tập, u thích mơn Định hướng phát triển lực -Năng lực tri thức sinh học, lực nghiên cứu khoa học, lực thực địa, lực giải vấn đề, lực tư duy, lực hợp tác, lực sáng tạo, lực giao tiếp, lực tự quản lí, II CHUẨN BỊ - GV : chuẩn bị máy chiếu, tư liệu tập tính sâu bọ - HS :ôn lại kiến thức lớp sâu bọ +Kẻ phiếu học tập vào vở: Tên động Mơi Các tập tính Tấn Dự trữ Cộng Sống thành Chăm sóc vật quan trường Tự vệ công thức ăn sinh xã hội hệ sau sát sống III TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG Khởi động/ tình xuất phát(16’) * Ổn định tổ chức (1’) *Kiểm tra cũ (4’) Câu 1:Cho số đại diện sau: châu chấu , cào cào, bọ ngựa, chân kiếm, mọt ẩm, tôm hùm, ve bò,chấy, ghẻ, chuồn chuồn, ong vàng, bọ cạp, nhện chân dài, cua nhện, cà niễng, bọ chó, ruốc, sun, nhện đen, bọ xít Hãy xếp chúng vào lớp động vật ngành chân khớp học Câu 2: Trình bày vai trị thực tiễn lớp sâu bọ, cho VD minh hoạ? Hoạt động thực hành 11 Hoạt động 1: Giới thiệu (1’) Sâu bọ lớp động vật phát triển ngành động vật có xương sống Sự phát triển thể rõ tập tính đời sống nhiều đại diện Cơ em tìm hiểu tập tính qua đoạn video ngắn tiết học hôm - Giáo viên nêu yêu cầu thực hành: + Theo dõi nội dung băng hình + Ghi chép tập tính, diễn biến tập tính sâu bọ + Có thái độ nghêm túc học - Giáo viên phân chia nhóm thực hành Hoạt động 2: Học sinh xem băng hình(20’) Hoạt động GV Hoạt động HS - - Giáo viên cho HS xem băng lần thứ - Học sinh theo dõi băng hình, quan sát đến tồn đoạn băng hình đâu điền vào phiếu học tập đến - Giáo viên cho HS xem lại đoạn băng - Với đoạn khó hiểu HS trao hình với yêu cầu ghi chép tập tính đổi nhóm u cầu GV chiếu lại sâu bọ + Tìm kiếm, cất giữ thức ăn + Sinh sản + Tính thích nghi tồn sâu bọ Hoạt động 3: Thảo luận nội dung băng hình(5’) Hoạt động GV Hoạt động HS - Giáo viên dành thời gian để nhóm thảo luận, hoàn thành phiếu học tập - HS dựa vào nội dung phiếu học tập, trao nhóm đổi nhóm, tìm câu trả lời - Giáo viên cho HS thảo luận, trả lời - Đại diện nhóm lên ghi kết bảng, câu hỏi sau: nhóm khác nhận xét, bổ sung + Kể tên sâu bọ quan sát + Kể tên loại thức ăn cách kiếm ăn đặc trưng loài + Nêu cách tự vệ, công sâu bọ + Kể tập tính sinh sản sâu bọ + Ngồi tập tính có phiếu học tập em cịn phát thêm tập tính khác sâu bọ - GV kẻ sẵn bảng gọi HS lên chữa - GV thông báo đáp án đúng, nhóm 12 theo dõi, sửa chữa Hoạt động báo cáo kết quả, nhận xét đánh giá (2’) - Tiến hành nhận xét, đánh giá trình học tập HS kết cụ thể nhóm, biểu dương nhóm có ý thức kết tốt - Các nhóm làm sưu tập loài thuộc lớp sâu bọ tuần sau nộp sản phẩm 4.Hoạt động tìm tịi,mở rộng,sáng tạo(1’) - Ôn lại toàn ngành chân khớp - Kẻ bảng trang 96, 97 vào 13 14 ... dinh dưỡng, sinh sản) châu chấu đa dạng lớp sâu bọ - Phát triển thêm số thuật ngữ sinh học cho học sinh (sâu bọ, côn trùng, biến thái, tên gọi số phần phụ châu chấu, đặc điểm chung sâu bọ) h Năng... phần thể HS Kể tên số sâu bọ khác cho biết thêm thông tin chúng - HS biết - Giải thích Đưa phương đa án bảo vệ đa dang sâu bọ đa dạng loài sâu Đa dạng lớp sâu bọ, dạng phong bọ có lợi đặc lấy số... lớp sâu bọ - Trình bày đặc điểm chung lớp sâu bọ - Nêu vai trò thực tiễn sâu bọ Kĩ - Kĩ tìm kiếm xử lí thơng tin đọc SGK, quan sát hình ảnh để tìm hiểu đa dạng đặc điểm chung lớp sâu bọ vai trò

Ngày đăng: 24/11/2020, 21:32

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan