CHU DE LOP SAU BO TIET 27 28 29

19 36 0
CHU DE LOP SAU BO TIET 27 28 29

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

- Trình bày được các đặc điểm cấu tạo ngoài & trong của đại diện lớp sâu bọ (châu chấu).. Nêu được các hoạt động của chúng2[r]

(1)

CHỦ ĐỀ (3 TIẾT) I Tên chủ đề

LỚP SÂU BỌ II Nội dung chủ đề

- Lớp sâu bọ + Tiết 27 Châu chấu

+ Tiết 28 Đa dạng đặc điểm chung lớp sâu bọ

+ Tiết 29 Thực hành: Xem băng hình tập tính sâu bọ III Mục tiêu

1 Kiến thức

- Nêu khái niệm đặc điểm chung lớp sâu bọ - Mơ tả hình thái,cấu tạo & hoạt động đại diện lớp sâu bọ

- Trình bày đặc điểm cấu tạo & đại diện lớp sâu bọ (châu chấu) Nêu hoạt động chúng

- Nêu đa dạng chủng loại môi trường sống lớp sâu bọ, tính đa dạng phong phú sâu bọ Tìm hiểu số đại diện khác : dế mèn, bọ ngựa, châu chấu, bướm, chấy, rận

- Tìm đặc điểm chung lớpsâu bọ Nêu vai trị sâu bọ thí nghiệm vai trò thực tiễn sâu bọ người

2 Kĩ năng

- Kĩ tìm kiếm xử lí thơng tin đọc SGK, quan sát tranh ảnh, mẫu vật để tìm hiểu đặc điểm đời sống vai trò của số đại diện

- Quan sát phận, phân tích đặc điểm cấu tạo phù hợp với chức chúng - Rèn kĩ quan sát, xử lí thơng tin qua tranh ảnh, hiểu biết thực tiễn

3 Thái độ

(2)

- Giáo dục ý thức học tập tự giác, kiên trì tinh thần hợp tác thực hành

4 Kĩ sống

- Kĩ giao tiếp, lắng nghe tích cực hoạt động nhóm - Kĩ tự tin trình bày ý kiến trước tổ, lớp

- Kĩ đảm nhận trách nhiệm phân cơng quản lí thời gian thực hành - Kĩ hợp tác nhóm

5 Các lực cần hướng tới

5.1 Các lực chung

Vận dụng kiến thức: Biết vai trị Chân khớp tìm biện pháp khai tháclồi có ích, hạn chế lồi gây hại

5.2 Các lực chuyên biệt

- Quan sát: nhận dạng đặc điểm đại diện qua mẫu vật - Quan sát đối tượng sinh học

IV Bảng mô tả mức độ câu hỏi, tập đánh giá theo lực HS

NỘI DUNG

MỨC ĐỘ NHẬN THỨC

Các NL/KN hướng tới NHẬN BIẾT THÔNG

HIỂU VẬN DỤNG THẤP VẬN DỤNG CAO Lớp sâu bọ Châu chấu

- Đặc điểm cấu tạo ngoài, di chuyển sinh sản châu chấu

- Thức ăn trình tiêu hoá châu chấu

- Biết giải thích linh hoạt di chuyển chấu chấu -Quan hệ hệ tiêu hóa hệ tiết châu chấu

- So sánh hình dạng châu chấu non với châu chấu trưởng thành - Hiểu giải thích lớn lên châu chấu non phải nhiều lần lột xác

- Giải thích châu chấu động vật có lợi hay có hại

- Giải thích hệ tuần hoàn châu chấu lại đơn giản hệ thống ống khí phát triển sống bụng châu chấu phập phồng

- Rút kiến thức qua

(3)

NỘI DUNG

MỨC ĐỘ NHẬN THỨC

Các NL/KN hướng tới NHẬN BIẾT THÔNG

HIỂU VẬN DỤNG THẤP VẬN DỤNG CAO học châu chấu

Đa dạng và đặc điểm chung của lớp sâu bọ

Kể tên đại diện thuộc lớp sâu bọ đặcđiểm đại diện

- Nhận xét đa dạng lớp sâu bọ

- Đặc điểm chung bật lớp sâu bọ

Vai trò lớp sâu bọ tự nhiên đời sống người

- Tìm lồi sâu bọ có tập tính phong phú địa phương - Nêu biện pháp chống sâu bọ có hại an tồn cho mơi trường

Vận dụng kiến thức thực tế sâu bọ - Quan sát đối tượng sinh học Thực hành: Xem băng hình về tập tính của sâu bọ

Thời gian phát triển củaSâu bọtrong năm

- Quan sát băng hình tập tính sâu bọ để: +Kể tên sâu bọ quan sát được, thức ăn cách kiếm ăn, tự vệ, tập tính sinh sản đặc trưng lồi -Phát thêm tập tính khác sâu bọ

Hiểu giải thích hơ hấp châu chấu khác tôm

- Giải thích chân khớp lại đa dạng tập tính

- Vận dụng kiến thức tập tính sâu bọ

- Quan sát đối tượng sinh học

V Câu hỏi tập theo mức độ nhận thức * Nhận biết:

Câu Nêu đặc điểm cấu tạo ngoài, di chuyển sinh sản châu chấu ? Câu Những đặc điểm giúp nhận dạng châu chấu đặc điểm sau:

(4)

b- Cơ thể có phần đầu, ngực bụng c- Có vỏ kitin bao bọc thể

d- Đầu có đơi râu

e- Ngực có đơi chân đôi cánh f- Con non phát triển qua nhiều lần lột xác

Câu Kể tên đại diện thuộc lớp sâu bọ ?Cho biết đặcđiểm đại diện Câu 10 Sâu bọ thường phát triển vào thời gian năm?

Câu 11 Chân khớp có đặc điểm chung nào?

Câu 12 Châuchấu ăn gì?Thức ăn chúng tiêu hố nào?

* Thơng hiểu:

Câu 20 So với loài sâu bọ khác : Kiến, bọ ngựa khả di chuyển châu chấu có linh hoạt khơng ? Tại sao?

Câu 21 Châu chấu có hệ quan nào?Nêu đặc điểm hệ quan ? Câu 22 Hệ tiêu hóa hệ tiết có quan hệ với nào?

Câu 23 Rút nhận xét đa dạng lớp sâu bọ? Câu 24 Nêu đặc điểm chung bật lớp sâu bọ ? Câu 25 Quan sát băng hình tập tính sâu bọ Hãy: - Kể tên sâu bọ quan sát

- Kể tên loại thức ăn cách kiếm ăn đặc trưng lồi - Nêu cách tự vệ, cơng sâu bọ

- Kể tập tính sinh sản sâu bọ

Câu 26 Phát thêm tập tính khác sâu bọ ngồi tập tính vừa quan sát băng hình?

Câu 27 Nhận xét cấu tạo mơi trường sống, vai trò chân khớp? Câu 28 Nêu lợi ích tác hại chân khớp với đời sống

* Vận dụng thấp:

Câu 35 So sánh hình dạng châu chấu non với châu chấu trưởng thành?

Câu 36 Châu chấu lớn lên nào? Vì châu chấu non phải nhiều lần lột xác lớn lên được? Câu 37 Châu chấu động vật có lợi hay có hại? Vì ?

(5)

* Vận dụng cao:

Câu 42 Người ta dùng thính thơm để câu hay cất vó tơm dựa vào đặc điểm tơm? Câu 43 Chúng ta cần làm để bảo vệ sử dụng hợp lí nguồn tơm tự nhiên

Câu 44 Nêu biện pháp bảo vệ giáp xác ?

Câu 45 Sự đa dạng ý nghĩa thực tiễn lớp hình nhện

Câu 46 Vì hệ tuần hồn châu chấu lại đơn giản hệ thống ống khí phát triển ? Câu 47 Khi sống bụng châu chấu phập phồng tượng giải thích điều gì? Câu 48 Qua học châu chấu giúp em hiểu điều gì?

Câu 49 Hơ hấp châu chấu khác tôm nào?

Câu 50 Hãy cho biết số lồi sâu bọ có tập tính phong phú địa phương em ? Câu 51 Nêu biện pháp chống sâu bọ có hại an tồn cho mơi trường ?

VI Thiết kế tiến trình dạy học(Dành cho giáo viên dạy)

HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS NỘI DUNG

HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động (5’)

Mục tiêu: HS biết nội dung học cần đạt được, tạo tâm cho học sinh vào tìm

hiểu

Phương pháp dạy học:Dạy học nhóm; dạy học nêu giải vấn đề; phương

pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan

Định hướng phát triển lực: Năng lực thực nghiệm, lực quan sát, lực sáng tạo, lực

trao đổi Phẩm chất tự tin, tự lập, giao tiếp

Lớp sâu bọ có số lượng lồi lớn có ý nghĩa thực tiễn ngành chân khớp Đại diện cho lớp sâu bọ châu chấu Châu chấu có cấu tạo tiêu biểu, dễ quan sát Vì chọn đối tượng nghiên cứu Vậy Châu chấu có cấu tạo nào? ta vào nội dung hơm nay:

HOẠT ĐỘNG 2: Hình thành kiến thức

Mục tiêu:- Mô tả cấu tạo ngoài, cấu tạo châu chấu, đạid iện cho lớp sâu bọ.

- Qua học cấu tạo, giải thích cách di chuyển, dinh dưỡng sinh sản châu chấu

Phương pháp dạy học:Dạy học nhóm; dạy học nêu giải vấn đề; phương

(6)

Định hướng phát triển lực: Năng lực thực nghiệm, lực quan sát, lực sáng tạo, lực trao

đổi Phẩm chất tự tin, tự lập, giao tiếp

1 Cấu tạo di chuyển (8’)

- GV yêu cầu HS đọc thơng tin SGK, quan sát hình 26.1 trả lời câu hỏi:

+ Cơ thể châu chấu gồm phần? + Mô tả phần thể châu chấu?

- GV yêu cầu HS quan sát mơ hình châu chấu Nhận biết nộ phận mơ hình

- Gọi HS mơ tả phận mơ hình

- GV cho HS tiếp tục thảo luận: + So với loài châu chấu khác khả di chuyển châu chấu có linh hoạt khơng? Tại sao?

- GV chốt lại kiến thức

- GV đưa thêm thông tin châu chấu di cư

- HS quán sát kĩ hình 26.1 SGK tr 86 nêu

- Cơ thể gồm phần

+ Đầu: Râu, mắt kép, quan miệng

+ Ngực: đơi chân đơi cánh + Bụng: Có đôi lỗ thở - HS đối chiếu mẫu với hình 26.1 xác định vị trí phận mẫu

- HS trình bày

- Lớp nhận xét, bổ sung

- Linh hoạt chúng bị, nhảy bay

1 Cấu tạo di chuyển.

* Kết luận

- Cơ thể gồm phần

+ Đầu: Râu, mắt kép, quan miệng

+ Ngực: đôi chân, đôi cánh

+ Bụng: Nhiều đốt, đốt có đơi lỗ thở

- Di chuyển: Bò, nhảy, bay

(7)

- GV yêu cầu HS đọc thông tin SGK trả lời câu hỏi

+ Nêu đặc điểm sinh sản châu chấu?

+ Châu chấu có phàm ăn khơng vàăn loại thức ăn gì?

+ Vì châu chấu non phải lột xác nhiều lần lột xác lớn lên

- GV chốt lại kiến thức

- HS đọc thông tin SGK trả lời câu hỏi

+ Châu chấu đẻ trứng đất + Châu chấu phàm ăn thuộc loại sâu bọ, ăn thực vật + Vì lớp vỏ cuticun thể chúng đàn hồi nên lớn lên, vỏ cũ phải bong để lớp vỏ hình thành

III Sinh sản phát triển.

* Kết luận

- Châu chấu phân tính - Đẻ trứng thành ổở đất - Phát triển qua biến thái

TIẾT 28 ĐA DẠNG VÀ ĐẶC ĐIỂM CHUNG LỚP SÂU BỌ

1: Một số đại diện sâu bọ (13’)

- Gv yêu cầu HS quan sát từ hình 27.1 đến 27.7 SGK, đọc thơng tin hình trả lời câu hỏi

+ Ở hình 27 có đại diện nào? + Em cho biết thêm đặc điểm đại diện mà em biết

- HS việc đọc lập với SGK

+ Kể tên đại diện

+ Bổ sung thêm thơng tin đại diện

Ví dụ:

+ Bọ ngựa: ăn sâu bọ, có khả biến đổi mầu sắc theo môi trường

+ Ve sầu: đẻ trứng thân cây, ăn ấu trùng ởđất, ve đực kêu vào mùa hạ

+ Ruồi, muỗi làđộng vật trung

(8)

- GV điều khiển HS trao đổi lớp - GV yêu cầu HS hoàn thành bảng tr 91 SGK

- GV chốt lại đáp án

- GV yêu cầu HS nhận xét sựđa dạng lớp sâu bọ

- GV chốt lại kiến thức

gian truyền nhiều bệnh

- vài HS phát biểu, lớp nhận xét, bổ sung

- HS hiểu biết để lựa chọn đại diện điền vào bảng

- vài HS phát biểu, lớp bổ sung thêm đại diện

- HS nhận xét sựđa dạng số loài, cấu tạo thể, mơi trường sống tập tính

* Kết luận

- Sâu bọ đa dạng

+ Chúng có số lượng lồi lớn + Mơi trưịng sống đa dạng - Có lối sống tập tính phong phú thích nghi với điều kiện sống

2: Tìm hiểu đặc điểm chung sâu bọ (10’)

- GV yêu cầu HS đọc thông tin SGK, thảo luận nhóm lựa chọn đặc diểm chung bật lớp sâu bọ

- GV chốt lại đặc điểm chung

- HS đọc thông tin SGK tr 91, lớp theo dõi đặc điểm dự kiến

- Thảo luận nhóm, lựa chọn đặc điểm chung

- Đại diện nhóm phát biểu, lớp bổ sung

II Đặc điểm chung sâu bọ.* Kết luận.

- Cơ thể gồm phần: đầu, ngực, bụng

- Phần đầu có đơi râu, ngực có đơi chân đơi cánh

- Hơ hấp ống khí - Phát triển qua biến thái

3: Tìm hiểu vai trò thực tiễn sâu bọ (11’)

- GV yêu cầu HS đọc thông tin làm tập: điền bảng tr 92 SGK

- GV kẻ bảng gọi HS lên điền

- HS kiến thức hiểu biết đểđiền tên sâu bọ vàđánh dấu vào trống vai trị thực tiễn bảng

III Vai trò thực tiễn sâu bọ.

* Kết luận

(9)

- Ngồi vai trị trên, lớp sâu bọ cịn có vai trị gì?

- HS nêu thêm: Ví dụ:

+ Làm mơi trưịng: bọ + Làm hại nơng nghiệp

- GV yêu cầu HS đọc KL SGK

- vài HS phát biểu, lớp bổ sung thêm đại diện

- HS đọc KL SGK

- Ích lợi.

+ Làm thuốc chữa bệnh + Làn thực phẩm

+ Thụ phấn cho trồng +Làm thức ăn chom động vật khác

+ Diệt sâu bọ có hại + Làm môi trường -Tác hại.

+ Làđộng vật trung gian truyền bệnh

+ Gây hại cho trồng

+ Làm hại cho sản xuất nông nghiệp

TIẾT 29 THỰC HÀNH XEM BĂNG HÌNH VỀ TẬP TÍNH CỦA SÂU BỌ

HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động (5’)

Mục tiêu: HS biết nội dung học cần đạt được, tạo tâm cho học sinh vào tìm

hiểu

Phương pháp dạy học:Dạy học nhóm; dạy học nêu giải vấn đề; phương

pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan

Định hướng phát triển lực: Năng lực thực nghiệm, lực quan sát, lực sáng tạo, lực

trao đổi Phẩm chất tự tin, tự lập, giao tiếp

Gọi học sinh đọc thông tin sách giáo khoa

(10)

khớp? Ta Đặt vấn đề vào hơm

HOẠT ĐỘNG 2: Hình thành kiến thức

Mục tiêu:đặc điểm chung ngành chân khớp đa dạng cấu tạo, môi trường sống tập tính

của chúng

- Giải thích vai trị thực tiễn Chân khớp, liên hệ đến loài địa phương

Phương pháp dạy học:Dạy học nhóm; dạy học nêu giải vấn đề; phương

pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan

Định hướng phát triển lực: Năng lực thực nghiệm, lực quan sát, lực sáng tạo, lực trao

đổi Phẩm chất tự tin, tự lập, giao tiếp

1: Đặc điểm chung (12’)

- GV yêu cầu HS quan sát hình 29.1 đến 29.6 SGK, đọc kĩ đặc điểm hình lựa chọn đặc điểm chung ngành chân khớp

- GV chốt lại đáp án đúng: 1, 3,

- HS làm việc đọc lập với SGK - Thảo luận nhóm vàđánh dấu vào trống đặc điểm lựa chọn - Đại diện nhóm trả lời

- Nhóm khác nhận xét, bổ sung

I Đặc điểm chung:

- Đặc điểm chung:

+ Có vỏ kitin che chở bên ngồi làm chỗ bám cho

+ Phần phụ phân đốt, đốt khớp động với

+ Sự phát triển tăng trưởng gắn liền với lột xác

2: Sự đa dạng chân khớp (16’)

- GV yêu cầu HS hoang thành bảng SGK tr 96

- GV kẻ bảng gọi HS lên làm - GV chốt lại bảng chuẩn kiến thức

- HS vận dụng kiến thức ngành đểđánh dấu vàđiền bảng - vài HS lên hoàn thành bảng, lớp nhận xét, bổ sung

II Sựđa dạng chân khớp. 1 Đa dạng cấu tạo môi trường sống.

Bảng chuẩn kiến thức

Môi trường sống Các phần Râu Chân ngực

(11)

Tên đại diện thể (sốđôi) Nước Nơi

ẩm Ở cạn

Số lượng

Khơng có

Khơng có Có

1 Giáp xác (Tôm sông)

x 2 đôi đôi x

2 Hình nhện (Nhện)

x x x đôi x

3 Sâu bọ (châu chấu)

x 1đôi đôi đôi

- GV cho HS thảo luận hoàn thành bảng tr.97

- GV kẻ sẵn bảng để HS lên điền tập

- GV chốt lại kiến thức + Vì chân khớp đa dạng tập tính?

- HS tiếp tục hồn thành bảng - vài HS lên hoàn thành bảng, lớp nhận xét, bổ sung

2 Đa dạng tập tính.

* Kết luận

Nhờ thích nghi với điều kiện sống môi trường khác mà chân khớp đa dạng cấu tạo, môi trường sống tập tính

Bảng chuẩn kiến thức

STT Các tập tính chính Tơm Tơm nhờ Nhện Ve sầu Kiến Ong mật

1 Tự vệ, công x x x x x

2 Dự trữ thức ăn x

3 Dệt lưới bẫy mồi x

4 Cộng sinh để tồn x

3: Vai trò thực tiễn (11’)

- GV yêu cầu HS dựa vàkiến thức học, liên hệ thực tếđể hoàn thành bảng SGK tr.97

- GV dựa vào kiến thức ngành hiểu biết thân lựa chọn đậi diện

III Vai trò thực tiễn:

(12)

- GV cho HS kể thêm tên đại diện cóởđịa phương

- GV cho HS tiếp tục thảo luận + Nêu vai trò chân khớp tự nhiên vàđời sống?

- GV chốt lại kiến thức

cóởđịa phương điền vào bảng - vài HS báo cáo kết - HS thảo luận nhóm nêu lợi ích tác hại chân khớp

- Ích lợi:

+ Cung cấp thực phẩm cho người

+ Là thức ăn động vật khác + Làm thuốc chữa bệnh

+ Thụ phấn cho trồng + Làm cho môi trường

- Tác hại:

+ Làm hại trồng + Làm hại cho nông nghiệp + Hại đồ gỗ, tàu thuyền + Là vật trung gian truyền bệnh

C: HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP (10') Mục tiêu: Luyện tập củng cố nội dung học

Phương pháp dạy học:Dạy học nhóm; dạy học nêu giải vấn đề; phương pháp

thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan

Định hướng phát triển lực: Năng lực thực nghiệm, lực quan sát, lực sáng tạo, lực trao

đổi Phẩm chất tự tin, tự lập, giao tiếp

Câu 1: Phát biểu sau châu chấu sai?

A Hô hấp phổi B Tim hình ống

C Hệ thần kinh dạng chuỗi hạch D Là động vật không xương sống

(13)

A Hô hấp mang B Có hạch não phát triển C Là động vật lưỡng tính D Là động vật có xương sống

Câu 3: Điền cụm từ thích hợp vào chỗ trống để hoàn thiện nghĩa câu sau:

Trong hoạt động hơ hấp, châu chấu hít thải khí thông qua …(1)… …(2)… A (1): lỗ miệng; (2): mặt lưng

B (1): lỗ miệng; (2): mặt bụng C (1): lỗ thở; (2): mặt lưng D (1): lỗ thở; (2): mặt bụng

Câu 4: Điền từ/cụm từ thích hợp vào chỗ trống để hồn thiện nghĩa câu sau:

Châu chấu …(1)…, tuyến sinh dục dạng …(2)…, tuyến phụ sinh dục dạng …(3)… A (1): lưỡng tính; (2): ống; (3): chùm

B (1): phân tính; (2): chùm; (3): ống C (1): lưỡng tính; (2): chùm; (3): ống D (1): phân tính; (2): ống; (3): chùm

Câu 5: Điền từ/cụm từ thích hợp vào chỗ trống để hoàn thiện nghĩa câu sau:

Ở châu chấu, tim có hình …(1)…, có …(2)… nằm …(3)… A (1): ống; (2): ngăn; (3): mặt bụng

B (1): phễu; (2): ngăn; (3): mặt lưng C (1): phễu; (2): nhiều ngăn; (3): mặt bụng D (1): ống; (2): nhiều ngăn; (3): mặt lưng

Câu 6: Nhận đinh nói hệ tuần hoàn châu chấu?

(14)

D Tim ngăn, hai vịng tuần hồn kín

Câu 7: Đặc điểm sau có châu chấu mà khơng có tơm?

A Hệ thần kinh dạng chuỗi hạch B Có hệ thống ống khí

C Vỏ thể kitin D Cơ thể phân đốt

Câu 8: Châu chấu non có hình thái bên nào?

A Giống châu chấu trưởng thành, chưa đủ cánh B Giống châu chấu trưởng thành, đủ cánh C Khác châu chấu trưởng thành, chưa đủ cánh D Khác châu chấu trưởng thành, đủ cánh

Câu 9: Thức ăn châu chấu là

A côn trùng nhỏ B xác động thực vật C chồi D mùn hữu

Câu 10: Phát biểu sau châu chấu sai?

A Ống tiết lọc chất thải đổ vào ruột sau B Hệ tuần hồn kín

C Tim hình ống gồm nhiều ngăn mặt lưng D Hạch não phát triển

Đáp án

Câu

Đáp án A B D B D

(15)

Đáp án C B A C B

Câu 1: Phát biểu đặc điểm chung lớp Sâu bọ sai?

A Hô hấp mang

B Phần đầu có đơi râu, phần ngực có đơi chân đôi cánh C Cơ thể chia làm ba phần rõ rệt: đầu, ngực bụng

D Có nhiều hình thức phát triển biến thái khác

Câu 2: Có đặc điểm số đặc điểm giúp nhận biết đại diện lớp Sâu

bọ thiên nhiên?

A Cơ thể chia thành ba phần rõ rệt: đầu, ngực bụng B Đầu có đơi râu, ngực có đơi chân đơi cánh C Thở ống khí

D Cả A, B, C

Câu 3: Vì hệ tuần hoàn sâu bọ lại đơn giản hệ thống ống khí phát triển?

A Vì hệ thống ống khí phát triển mạnh chèn ép hệ tuần hồn

B Vì hệ thống ống khí phát triển giúp phân phối chất dinh dưỡng, giảm tải vai trò hệ tuần hồn C Vì hệ tuần hồn khơng thực chức cung cấp ơxi có hệ thống ống khí đảm nhiệm D Vì hệ thống ống đảm nhiệm tất chức hệ tuần hoàn

Câu 4: Phát biểu sau muỗi vằn đúng?

A Chỉ muỗi đực hút máu

B Muỗi đực muỗi hút máu C Chỉ muỗi hút máu

D Muỗi đực muỗi không hút máu

Câu 5: Phát biểu đặc điểm chung lớp Sâu bọ sai?

A Vỏ thể pectin, vừa xương ngoài, vừa áo ngụy trang chúng B Có nhiều hình thức phát triển biến thái khác

(16)

D Hô hấp hệ thống ống khí

Câu 6: Phát biểu đặc điểm chung lớp Sâu bọ đúng?

A Có hệ tuần hồn hở, tim hình lá, có nhiều ngăn nằm mặt lưng B Khơng có hệ thần kinh

C Vỏ thể pectin, vừa xương ngoài, vừa áo ngụy trang chúng D Phần đầu có đơi râu, phần ngực có đơi chân đơi cánh

Câu 7: Lớp Sâu bọ có khoảng gần

A 36000 loài B 20000 loài C 700000 loài D 1000000 loài

Câu 8: Nhóm gồm tồn sâu bọ sống môi trường nước?

A Ấu trùng ve sầu, bọ gậy, bọ rầy B Bọ vẽ, ấu trùng chuồn chuồn, bọ gậy C Bọ gậy, ấu trùng ve sầu, dế trũi

D Ấu trùng chuồn chuồn, bọ gậy, bọ ngựa

Câu 9: Nhóm gồm toàn sâu bọ thiên địch đồng ruộng?

A Bọ ngựa, kiến ba khoang, mối, ong mắt đỏ B Bọ ngựa, ong xanh, ong mắt đỏ, nhện lùn C Bọ rùa, kiến ba khoang, ruồi xám, ong xanh D Nhện đỏ, ong mắt đỏ, rầy xanh, mọt vòi voi

Câu 10: Động vật khơng có lối sống kí sinh?

A Bọ ngựa B Bọ rầy C Bọ chét D Rận

Đáp án

Câu

Đáp án A D C C A

(17)

Đáp án D D B C A

D HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG, TÌM TÒI MỞ RỘNG (8’) Mục tiêu: Vận dụng làm tập

Phương pháp dạy học:Dạy học nhóm; dạy học nêu giải vấn đề; phương pháp

thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan

Định hướng phát triển lực: Năng lực thực nghiệm, lực quan sát, lực sáng tạo, lực trao

đổi Phẩm chất tự tin, tự lập, giao tiếp

1 Chuyển giao nhiệm vụ học tập

GV chia lớp thành nhiều nhóm ( nhóm gồm HS bàn) giao nhiệm vụ: thảo luận trả lời câu hỏi sau ghi chép lại câu trả lời vào tập

a.Châu chấu có phàm ăn khơng ăn loại thức ăn gì?

b Hơ hấp châu chấu khác tôm sông nào?

2 Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập:

- GV gọi đại diện nhóm trình bày nội dung thảo luận

- GV định ngẫu nhiên HS khác bổ sung

- GV kiểm tra sản phẩm thu tập

- GV phân tích báo cáo kết HS theo hướng dẫn dắt đến câu trả lời hoàn thiện

1 Thực nhiệm vụ học tập

HS xem lại kiến thức học, thảo luận để trả lời câu hỏi

2 Báo cáo kết hoạt động và thảo luận

- HS trả lời

- HS nộp tập

- HS tự ghi nhớ nội dung trả lời

1 Cấu tạo miệng châu chấu với hàm hàm to, khỏe nên chúng phàm ăn Chúng ăn thực vật, ăn lá, chồi non

(18)

hoàn thiện

1 Chuyển giao nhiệm vụ học tập

GV chia lớp thành nhiều nhóm

( nhóm gồm HS bàn) giao nhiệm vụ: thảo luận trả lời câu hỏi sau ghi chép lại câu trả lời vào tập

a Trong số đại diện chung sâu bọ, đặc điểm phân biệt chúng với chân khớp khác? b Một số loài sâu bọ có tập tính phong phú địa phương em:

2 Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập:

- GV gọi đại diện nhóm trình bày nội dung thảo luận - GV định ngẫu nhiên HS khác bổ sung

- GV kiểm tra sản phẩm thu tập

- GV phân tích báo cáo kết HS theo hướng dẫn dắt đến câu trả lời hồn thiện

Hoạt động tìm tịi mở rộng (2’)

Mục tiêu: Tìm tịi mở rộng kiến thức, khái quát lại toàn nội dung kiến thức học

Phương pháp dạy học:Dạy học nhóm; dạy học nêu giải vấn đề;

phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan

Định hướng phát triển lực: Năng lực thực nghiệm, lực quan sát, lực sáng

tạo, lực trao đổi Phẩm chất tự tin, tự lập, giao tiếp

- Địa phương em có biện pháp chống sâu bọ có hại an tồn cho mơi trường? Trả lời:

Biện pháp phòng chống sâu bọ có hại mà an tồn cho mơi trường là phải bảo vệ sâu bọ có ích, dùng biện pháp giới, thiên địch đế diệt sâu bọ có hại, hạn chế sử dụng thuốc trừ sâu độc hại.

Ví dụ: dùng bẫy đèn để bắt loại sâu rầy hại mùa màng; nuôi ong mắt đô để diệt sâu đục thân; trồng hoa ruộng lúa để hạn chế sâu hại do có lồi ong.

(19)

- Học theo câu hỏi sách giáo khoa - Đọc mục em có biết?

* Rút kinh nghiệm:

Ngày đăng: 03/02/2021, 01:15

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan