Quản lý nhà nước trong lĩnh vực an toàn, vệ sinh lao động theo pháp luật lao động việt nam

120 20 0
Quản lý nhà nước trong lĩnh vực an toàn, vệ sinh lao động theo pháp luật lao động việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục bảng MỞ ĐẦU Chương 1: KHÁI QUÁT CHUNG QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC TRONG LĨNH VỰC AN TOÀN, VỆ SINH LAO ĐỘNG 1.1 Lược sử trình hình thành phát triển pháp luật lĩnh vực an toàn vệ sinh lao động nước ta 1.2 Quan niệm quản lý nhà nước lĩnh vực an toàn, vệ sinh lao động 1.3 Nội dung quản lý nhà nước lĩnh vực an toàn vệ sinh lao động 13 1.4 Các nguyên tắc quản lý nhà nước lĩnh vực an toàn, vệ sinh lao động 27 1.4.1 An toàn, vệ sinh lao động thực đồng bộ, toàn diện 29 1.4.2 Nguyên tắc đảm bảo tham gia tổ chức cơng đồn lĩnh vực an tồn, vệ sinh lao động 29 1.4.3 Nguyên tắc Nhà nước thống quản lý an toàn lao động vệ sinh lao động 32 Chương 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC TRONG LĨNH 34 VỰC AN TOÀN, VỆ SINH LAO ĐỘNG 2.1 Thực trạng thực thi pháp luật lĩnh vực an toàn, vệ sinh lao động 34 2.1.1 Pháp luật an toàn, vệ sinh lao động việc thực thi Việt Nam 34 2.1.2 Pháp luật số nước lĩnh vực an toàn, vệ sinh lao động 43 2.2 Thanh tra, kiểm tra thực công tác vệ sinh an toàn lao động 53 2.2.1 Ý nghĩa, mục đích tra an tồn - vệ sinh lao động 53 2.2.2 Đối tượng nội dung tra an toàn, vệ sinh lao động 54 Chương 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ NHÀ 62 NƢỚC TRONG LĨNH VỰC AN TOÀN, VỆ SINH LAO ĐỘNG 3.1 Sự cần thiết phải nâng cao hiệu quản lý nhà nước lĩnh vực an toàn, vệ sinh lao động 62 3.2 Các giải pháp nâng cao hiệu quản lý nhà nước vệ sinh, an toàn lao động 63 3.2.1 Hoàn thiện pháp luật vệ sinh, an toàn lao động 63 3.2.2 Đổi việc tổ chức thực việc thực thi pháp luật vệ sinh, an toàn lao động 74 3.2.3 Tăng cường thực chế độ kiểm tra, tra, giám sát việc tuân thủ quy định pháp luật vệ sinh, an toàn lao động 83 3.2.4 Các giải pháp mang tính hỗ trợ tích cực cho hoạt động quản lý nhà nước vệ sinh, an toàn lao động 85 KẾT LUẬN 87 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 90 PHỤ LỤC 93 Danh môc bảng Số hiệu Tên bảng Trang bảng 2.1 10 địa phương xảy nhiều tai nạn lao động chết người 37 2.2 So sánh tình hình tai nạn lao động tháng đầu năm 2011 kỳ năm 2010 38 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong thời kỳ hội nhập kinh tế quốc tế nay, vấn đề đảm bảo an toàn, vệ sinh lao động ngày liên quan chặt chẽ đến thành đạt doanh nghiệp, góp phần định đến phát triển kinh tế bền vững quốc gia Xây dựng sản xuất an toàn với sản phẩm có tính cạnh tranh cao gắn liền với việc bảo vệ sức khỏe người lao động yêu cầu tất yếu phát triển kinh tế bền vững đủ sức cạnh tranh kinh tế tồn cầu hóa Cùng với thành tựu phát triển kinh tế - xã hội, thời gian qua cơng tác an tồn, vệ sinh lao động nước ta có chuyển biến đáng kể hệ thống văn pháp luật máy tổ chức Chỉ thị số 132CT/TƯ Ban Bí thư Trung ương Đảng nhấn mạnh: Ở đâu, có hoạt động lao động sản xuất, đó, phải tổ chức cơng tác bảo hộ lao động theo phương châm: "Bảo đảm an toàn để sản xuất - Sản xuất phải đảm bảo an toàn lao động" [20] Thể chế hóa đường lối Đảng, Luật sửa đổi, bổ sung số điều Bộ luật lao động năm 2002 dành chương IX quy định an toàn, vệ sinh lao động Trên thực tế, nhiều ngành, nhiều địa phương, doanh nghiệp người sử dụng lao động có biện pháp, sáng kiến cải thiện điều kiện làm việc, bảo đảm an tồn vệ sinh lao động mơi trường sản xuất kinh doanh Tuy vậy, công tác bảo hiểm lao động nói chung cơng tác an tồn, vệ sinh lao động nói riêng nước ta cịn q nhiều khó khăn tồn cần giải Nhiều doanh nghiệp quan tâm đầu tư phát triển sản xuất, thu lợi nhuận, thiếu đầu tư tương xứng để cải thiện điều kiện làm việc an toàn cho người lao động Vì vậy, Việt Nam xảy nhiều vụ tai nạn lao động làm chết bị thương nhiều người, thiệt hại tài sản Nhà nước doanh nghiệp Trong năm 2008 xảy 5836 vụ tai nạn lao động làm 6.047 người bị nạn, có 508 vụ tai nạn lao động chết người làm 573 người chết, 1.262 người bị thương nặng Có 129 vụ có từ người bị nạn trở lên, đặc biệt vụ nổ khí mêtan mỏ than Khe Chàm ngày 08/12/2008 làm 11 người chết 22 người bị thương nặng, vụ sập giàn cầu cảng Cái Lân ngày 15/07/2008 làm người chết, người bị thương nặng Điều đáng lưu tâm số vụ tai nạn lao động thống kê kể thấp nhiều so với vụ xảy thực tế Nguyên nhân vụ tai nạn lao động chủ sử dụng lao động thiếu quan tâm cải thiện điều kiện làm việc an toàn, mặt khác ý thức tự giác chấp hành nội quy, quy chế làm việc bảo đảm an toàn lao động người lao động chưa cao, thiếu kiểm tra, giám sát thường xuyên quan tra Nhà nước an toàn lao động Hậu thực tế không gây thiệt hại tài sản Nhà nước mà cịn ảnh hưởng khơng tốt đến q trình phát triển kinh tế xã hội đất nước Chính lý đó, luận văn mạnh dạn chọn đề tài: "Quản lý nhà nước lĩnh vực an toàn, vệ sinh lao động theo pháp luật lao động Việt Nam" nghiên cứu nhằm làm sáng tỏ vấn đề thực tiễn công tác đời sống xã hội Tình hình nghiên cứu Trong năm gần có số báo khoa học, cơng trình nghiên cứu cập tới số khía cạnh vấn đề an tồn, vệ sinh lao động người lao động nói chung như: Về luận án tiến sỹ có đề tài: "Quản lý nước lao động Việt Nam nay" Vũ Minh Tiến, (2010) Về luận văn thạc sĩ có đề tài "Pháp luật an tồn lao động, vệ sinh lao động", Trần Trọng Đào, (2001) - Hội thảo triển khai kế hoạch năm 2011 dự án bảo vệ sức khỏe người lao động giai đoạn 2009-2001 ngày 9/5/2011 Cục Quản lý Môi trường Y tế phối hợp Tổ chức Y tế giới (WHO) Số chuyên đề tháng 3/2011, sức khỏe người lao động Bộ Y tế phối hợp báo Sức - khỏe Đời sống, Cục Quản lý mơi trường: "Tình hình xu hướng bệnh nghề nghiệp giai đoạn 2006-2010, định hướng giai đoạn 2011- 2015" - Báo cáo công tác y tế lao động tháng đầu năm 2011 (Cục Quản lý Môi trường Y tế tổng hợp số liệu báo cáo sơ kết công tác y tế lao động tháng đầu năm 2011 71 đơn vị) Luận văn vào tìm hiểu, tổng hợp vấn đề với hy vọng đóng góp góc nhìn khái quát cho việc nghiên cứu, xây dựng ban hành pháp luật lao động liên quan đến quản lý Nhà nước lĩnh vực an toàn, vệ sinh lao động Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích Làm rõ vấn đề lý luận quản lý nhà nước lĩnh vực an toàn, vệ sinh lao động theo quy định pháp luật lao động Việt Nam Đánh giá thực trạng quản lý nhà nước lĩnh vực an toàn, vệ sinh lao động Trên sở đưa giải pháp hoàn thiện pháp luật lĩnh vực an toàn, vệ sinh lao động nâng cao hiệu áp dụng, đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa hội nhập quốc tế Việt Nam giai đoạn 3.2 Nhiệm vụ Để đạt mục đích nghiên cứu trên, luận văn có nhiệm vụ cụ thể sau: Thứ nhất: Nghiên cứu làm rõ nội dung quản lý nhà nước lĩnh vực an toàn vệ sinh lao động, đặc biệt nội dung pháp luật lĩnh vực an toàn, vệ sinh lao theo pháp luật lao động Việt Nam Thứ hai: Phân tích đánh giá thực trạng pháp luật lĩnh vực an toàn, vệ sinh lao động người lao động việc thực thi thực tế, đánh giá kết bất cập, nguyên nhân bất cập, tồn Thứ ba: Đề xuất số giải pháp nâng cao hiệu quả, hiệu lực quản lý nhà nước lĩnh vực an toàn, vệ sinh lao động Phạm vi, giới hạn nghiên cứu Do tính chất, phạm vi đề tài luận văn vấn đề rộng, khuôn khổ luận văn thạc sĩ luật học, luận văn chủ yếu tập trung nghiên cứu khía cạnh pháp lý quản lý nhà nước lĩnh vực an toàn, vệ sinh lao động giải pháp nhằm nâng cao hiệu lực, hiệu quản lý nhà nước lĩnh vực an toàn, vệ sinh lao động Đây tự giới hạn nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu Để thực mục tiêu nghiên cứu giải nhiệm vụ đặt ra, sở phương pháp luận chủ nghĩa Mác - Lênin với phép vật biện chứng phép vật lịch sử, luận văn sử dụng phương pháp nghiên cứu cụ thể như: phương pháp lịch sử, tổng hợp, so sánh, phân tích số liệu, tài liệu, thống kê làm sở cho trình nghiên cứu, phù hợp với lĩnh vực đề tài Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục nội dung luận văn gồm chương: Chương 1: Khái quát chung quản lý nhà nước lĩnh vực an toàn, vệ sinh lao động Chương 2: Thực trạng quản lý nhà nước lĩnh vực an toàn vệ sinh lao động Chương 3: Các giải pháp nâng cao hiệu quả, hiệu lực quản lý nhà nước lĩnh vực an toàn, vệ sinh lao động Chương KHÁI QUÁT CHUNG QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC TRONG LĨNH VỰC AN TOÀN, VỆ SINH LAO ĐỘNG 1.1 Lƣợc sử trình hình thành phát triển pháp luật lĩnh vực an toàn vệ sinh lao động nƣớc ta Sau Cách mạng tháng năm 1945, nước Việt Nam dân chủ cộng hòa thành lập, ngày 12/3/1947 Hồ Chủ tịch ký Sắc lệnh số 29 ban hành Luật lao động, quy định bảo hộ lao động điều như: Điều 133 "Các xí nghiệp phải có đầy đủ phương tiện để bảo đảm giữ gìn sức khỏe cho công nhân Các nhà máy, dụng cụ phải đặt giữ gìn cho phù hợp với bảo an" [12] Điều 134: "Công nhân hay thợ học nghề làm giấy mỏ, ống dẫn hơi, ống dẫn khói, nhà tiêu, thùng chứa chất độc v.v phải có dụng cụ thiết bị để bảo vệ sinh mệnh tránh tai nạn" [12] Điều 140: "Những nơi làm việc phải rộng rãi, thống khí có ánh sáng mặt trời Những nơi làm việc phải cách ly hẳn với nhà tiêu, cống rãnh để tránh mùi hôi thối" [12] Hiến pháp nước ta xác định quyền lợi mà người lao động đảm bảo quyền làm việc, có quyền nghỉ ngơi, bảo hiểm xã hội, cứu tế, y tế Phụ nữ lao động nghỉ ngơi trước sau sinh con, bảo vệ quyền người mẹ trẻ em (các điều 24, 30, 31, 32, 39) Tháng 9/1991, Hội đồng Chính phủ thơng qua cơng bố ban hành Pháp lệnh Bảo hộ lao động Pháp lệnh có hiệu lực từ ngày 1/1/1992 Ngày 23/6/1994 Bộ luật lao động Quốc hội thông qua kỳ họp thứ IX có hiệu lực từ ngày 1/1/1995 đáp ứng kịp thời để điều chỉnh quan hệ lao động chế thị trường, Bộ luật lao động dành chọn Chương IX từ điều 95 đến điều 108 để điều chỉnh quan hệ lao động lĩnh vực an toàn, vệ sinh lao động Tuy nhiên, nội dung sách biện pháp quy định an toàn, vệ sinh lao động nhiều, phức tạp chế quản lý kinh tế hàng hóa nhiều thành phần, chủ sở hữu đa dạng phong phú, dẫn tới hệ để điều chỉnh có hiệu quan hệ an toàn, vệ sinh lao động cần thiết phải nghiên cứu thật kỹ mặt lý luận để có quy định pháp lý phù hợp Tiếp ngày 31/12/1994 Chính phủ ban hành Nghị định số 195/CP quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Bộ luật lao động thời gian làm việc, thời nghỉ ngơi người lao động Ngày 26/3/1998, Thủ tướng Chính phủ thị số 13/CT/TTg nhằm tăng cường đạo tổ chức thực cơng tác bảo hộ lao động tình hình xã hội Ngày 27/12/2002, Chính phủ ban hành Nghị định số 110/2002/NĐCP việc sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 06/CP ngày 20/1/1995 Chính phủ quy định chi tiết số điều Bộ luật lao động sửa đổi an toàn, vệ sinh lao động Luật sửa đổi, bổ sung số điều Bộ luật lao động năm 2006 Bộ luật lao động sửa đổi có quy định cụ thể chi tiết an toàn, vệ sinh lao động Cho đến nay, Bộ luật lao động hồn chỉnh nhất, có quy định rõ ràng vấn đề Cơ quan quản lý chuyên môn lao động Bộ Lao động - Thương binh xã hội ban hành theo thẩm quyền phối hợp với quan có thẩm quyền liên quan ban hành nhiều văn đạo cụ thể như: - Thông tư liên số 03/TT-LB ngày 28/1/1994 hướng dẫn công tác huấn luyện an tồn lao động, vệ sinh lao động - Thơng tư 23/LĐTBXH-TT ngày 18/11/1996 Bộ Lao động Thương binh xã hội hướng dẫn chế độ thống kê, báo cáo định kỳ tai nạn lao động Thông tư số 13/TT-BYT ngày 2/10/1996 Bộ Y tế hướng dẫn thực - việc quản lý sức khỏe người lao động bệnh nghề nghiệp Thông tư số 20/1997 TT-LĐTB&XH ngày 17/2/1998 hướng dẫn việc khen - thưởng hàng năm công tác bảo hộ lao động - Thông tư số 10/1998 TT-LĐTBXH ngày 28/5/1998 hướng dẫn thực trang bị phương tiện bảo vệ cá nhân - Thông tư liên tịch số 03/1998 TTL-BLĐTBXH-BYT-TLĐLĐVN ban hành ngày 26/3/1998 Bộ Bộ Lao động - Thương binh xã hội - Bộ Y tế Tổng Liên đoàn lao động Việt Nam hướng dẫn khai báo, điều tra tai nạn lao động Ngày 20/4/1998 Thông tư liên tịch số 08/1998/TTLT-BYT-BLĐTBXH ban hành nhằm hướng dẫn thực quy định bệnh nghề nghiệp Ngày 30/10/1998, thông tư liên tịch số 14/1998/TTLT-BLĐTBXHBYT-TLĐLĐVN hướng dẫn việc tổ chức thực công tác bảo hộ lao động doanh nghiệp, sở kinh doanh Thông tư liên tịch số 10/1999 TTLT-BYT-TLĐLĐVN ngày 17/03/1999 hướng dẫn chế độ bồi dưỡng vật người lao động làm việc với yếu tố nguy hiểm, độc hại Ngày 23/6/1994 Quốc hội thông qua Bộ luật lao động Đây Bộ luật lao động điều chỉnh mối quan hệ làm công ăn lương với tổ chức cá nhân có thuê mướn sử dụng lao động sở giao kết hợp đồng lao động quan hệ khác có liên quan đến quan hệ lao động, việc tạo lập thị trường lao động đồng bộ, thống Có thể nói an toàn, vệ sinh lao động qui định thành chương riêng Bộ luật lao động (cụ thể chương IX với 18 điều) qui định pháp quốc đầy đủ chi tiết việc phê chuẩn văn bãi ước mà đăng ký theo quy định Điều Việc xét lại Mỗi xét thấy cần thiết, Hội đồng quản trị Văn phòng lao động quốc tế trình báo cáo tình hình hoạt động Cơng ước lên Hội nghị tồn thể ILO xem xét có cần đưa vào chương trình nghị hội nghị tồn thể việc sửa đổi lại phần tồn Cơng ước hay không Hiệu lực Công ước xét lại Nếu hội nghị tồn thể chấp nhận Cơng ước sửa đổi lại phần toàn Công ước Công ước thông quy định khác thì: a) Mặc dù có quy định phần nói việc Nước thành viên phê chuẩn Công ước sửa đổi lại Cơng ước này, đương nhiên dẫn đến bãi ước Công ước này, vào lúc Cơng ước sửa đổi bắt đầu có hiệu lực bắt đầu có hiệu lực b) Kể từ ngày Cơng ước sửa đổi bắt đầu có hiệu lực, Cơng ước không mở Nước thành viên phê chuẩn Trong trường hợp, Công ước giữ nguyên hiệu lực mặt hình thức lẫn nội dung nước thành viên phê chuẩn Công ước mà không phê chuẩn Công ước sửa đổi Văn dung làm Cả hai văn tiếng Anh tiếng Pháp Công ước có giá trị Bản quyền thuộc Bộ tư pháp Địa chỉ: 60 Trần Phú - Ba Đình - Hà Nội - Việt Nam Tel: 04-37336091 - Fax: 04-37336090 Email: ttth@moj.gov.vn - Website: www.moj.gov.vn Phụ lục THÔNG BÁO TÌNH HÌNH TAI NẠN LAO ĐỘNG NĂM 2007 Bộ Lao động - Thương binh Xã hội thông báo đến ngành, địa phương tình hình tai nạn lao động năm 2007 số giải pháp chủ yếu nhằm chủ động ngăn ngừa cố tai nạn lao động năm 2008 sau: A TÌNH HÌNH CHUNG I Số vụ tai nạn lao động Theo báo cáo 64 tỉnh, thành phố, tình hình tai nạn lao động năm 2007 sau: Tổng số vụ tai nạn lao động: 5.915 vụ, có 505 vụ tai nạn lao động chết người, 78 vụ có từ người tai nạn trở lên, đặc biệt vụ sập hai nhịp dẫn cầu Cần Thơ ngày 26/9/2007 làm chết 53 người, bị thương 80 người vụ sạt lở núi đá mỏ đá D3 cơng trình Thủy điện Bản Vẽ (Nghệ An) ngày 15/12/2007 làm 18 người chết Tổng số người bị nạn: 6.337 người, có 621 người chết 2.553 người bị thương nặng II Tình hình tai nạn lao động địa phƣơng Mười địa phương xảy nhiều vụ tai nạn lao động chết người năm 2007 Thành phố Hồ Chí Minh có 117 người chết, 622 người bị thương nặng tổng số 666 vụ tai nạn lao động Vĩnh Long có 57 người chết, 83 người bị thương nặng tổng số vụ tai nạn lao động Quảng Ninh có 42 người chết, 147 người bị thương nặng tổng số 400 vụ tai nạn lao động Đồng Nai có 23 người chết, 104 người bị thương nặng tổng số 1117 vụ tai nạn lao động Bình Dương có 23 người chết, 49 người bị thương nặng tổng số 653 vụ tai nạn lao động Nghệ An có 22 người chết, 43 người bị thương nặng tổng số 63 vụ tai nạn lao động Long An có 20 người chết, 20 người bị thương nặng tổng số 35vụ tai nạn lao động Thành phố Hải Phịng có 19 người chết, 14 người bị thương nặng tổng số 89 vụ tai nạn lao động Thành phố Hà Nội có 17 người chết, 45 người bị thương nặng tổng số 183 vụ tai nạn lao động Thành phố Đà Nẵng có 17 người chết, người bị thương nặng tổng số 36 vụ tai nạn lao động Một số địa phương có số vụ tai nạn lao động chết người tăng cao so với năm 2006 Thành phố Hồ Chí Minh, Đồng Nai, Vĩnh Long, Long An, Nghệ An B PHÂN TÍCH CÁC VỤ TAI NẠN LAO ĐỘNG Tình hình khai báo, điều tra vụ tai nạn lao động chậm so với quy định Theo báo cáo 64 Sở lao động - Thương binh Xã hội năm 2007 toàn quốc xảy 505 vụ tai nạn lao động chết người, làm 621 người bị chết, đến 25 tháng năm 2008, Bộ Lao động - Thương binh Xã hội nhận 240 biên điều tra vụ tai nạn lao động nghiêm trọng chết người làm 265 người chết 48 người bị thương nặng Phân tích từ 240 biên điều tra tai nạn lao động chết người, có số đánh sau: I Những Bộ, ngành xảy nhiều tai nạn lao động chết ngƣời Các doanh nghiệp thuộc Bộ Công thương chiếm 19,8% tổng số vụ 15,36% tổng số người chết Các doanh nghiệp thuộc Bộ Xây dựng chiếm 9% tổng số vụ 12,29% tổng số người chết Các doanh nghiệp thuộc Bộ Giao thông Vận tải chiếm 4,5% tổng số vụ 21,18% tổng số người chết Các doanh nghiệp thuộc địa phương quản lý (bao gồm doanh nghiệp nhà nước, doanh nghiệp tư nhân doanh nghiệp có vốn đầu tư từ nước ngoài) chiếm 57,66% tổng số vụ 45,05% tổng số người chết Năm 2007 tỷ lệ số vụ tai nạn lao động thuộc Bộ, ngành quản lý tương tự năm 2006, ngoại trừ tỷ lệ số người chết thuộc Giao thông vận tải quản lý tăng cao vụ sập nhịp dẫn cầu Cần Thơ II Những lĩnh vực sản xuất xảy nhiều tai nạn lao động chết ngƣời Lĩnh vực xây lắp cơng trình dân dụng, cơng nghiệp cơng trình giao thơng chiếm 27,86% tổng số vụ 44,37% tổng số người chết Lĩnh vực khai thác khoáng sản chiếm 12,93% tổng số vụ 14,29% tổng số người chết Lĩnh vực sản xuất vật liệu xây dựng chiếm 4,98% tổng số vụ 5,12% tổng số người chết; Lĩnh vực có khí chế tạo chiếm 7,8% tổng số vụ 7,17% tổng số người chết III Các loại yếu tố, thiết bị gây nhiều tai nạn lao động chết ngƣời Liên quan đến mặt sản xuất chiếm 20,2% tổng số vụ 22,08% tổng số người chết; Liên quan đến thiết bị nâng, thang máy chiếm 8,8% tổng số vụ 9,55% tổng số người chết; Liên quan đến máy hàn điện chiếm 7,92% tổng số vụ 8,53% tổng số người chết; Liên quan đến giàn giáo, sàn thao tác chiếm 6,8% tổng số vụ 7,18% tổng số người chết; Liên quan đến đường dây tải điện chiếm 6,15% tổng số vụ 6,66% tổng số người chết IV Các yếu tố chấn thƣơng chủ yếu làm chết ngƣời nhiều Điện giật chiếm 20,1% tổng số vụ 18,87% tổng số người chết; Ngã từ cao chiếm 16,4% tổng số vụ 15,47% tổng số người chết; Máy, thiết bị cán, kẹp chiếm 14,1% tổng số vụ 14,25% tổng số người chết; Vật đồ, đè chiếm 7,78% tổng số vụ 10,17% tổng số người chết; đso riêng lĩnh vực khai thác đá năm 2007 có vụ sạt lở làm chết 23c người, đặc biệt nghiêm trọng vụ khai thác đá cơng trình xây dựng nhà máy Thủy điện Bản Vẽ làm chết 18 người V Các nguyên nhân chủ yếu để xảy tai nạn lao động chết ngƣời Nguyên nhan người sử dụng lao động chiếm 35,53% tổng số vụ, người lao động chiếm 30% lại yếu tố khách quan không kết luận nguyên nhân cụ thể 34,47% tổng số vụ tai nạn lao động, cụ thể là: - Người sử dụng lao động vi phạm tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật, quy phạm an toàn chiếm 17,62% tổng số vụ; Người sử dụng lao động khơng xây dựng quy trình, biện pháp làm việc an toàn chiếm 11,89% tổng số vụ; - - Chưa huấn luyện an tồn lao động, khơng có phương tiện bảo vệ cá nhân chiếm 4,72% tổng số vụ; - Thiết bị khơng đảm bảo an tồn lao động kỹ thuật chiếm 1,7% tổng số vụ, khơng có thiết bị an toàn chiếm 2,2% tổng số vụ; Người bị nạn vi phạm quy trình quy phạm an tồn lao động chiếm 25,3% tổng số vụ; - - Người bị nạn vi phạm không sử dụng phương tiện bảo vệ cá nhân chiếm 4,7% tổng số vụ VI Xử lý trách nhiệm vụ tai nạn lao động Trong tổng số 240 vụ tai nạn lao động mà Bộ Lao động - Thương binh Xã hội nhận biên điều tra năm 2007 có vụ chuyển sang Viện kiểm sát để đề nghị truy cứu trách nhiệm hình khởi tố trách nhiệm hình cá nhân có trách nhiệm liên quan Một số vụ tai nạn lao động đặc biệt nghiêm trọng chết nhiều người năm 2007 chưa điều tra xong nên chưa có hình thức xử lý C ĐÁNH GIÁ CHUNG So với năm 2006 Năm 2007 tăng 70 vụ tai nạn lao động 249 người bị nạn Số vụ tai nạn lao động chết người không tăng số người chết tăng 85 người, đặc biệt số người bị thương nặng năm 2007 nhiều năm 2006 1141 người Tình hình điều tra tai nạn lao động Nhìn chung vụ tai nạn lao động điều tra quy định Thông tư liên tịch số 14/2005/TTLT-BLĐTBXH-BYT-TLĐLĐVN ngày 08/3/2005 Liên tịch Bộ Lao động - Thương binh Xã hội - Bộ Y tế Tổng liên đoàn Lao động Việt Nam Tuy nhiên, nhiều địa phương chậm gửi biên điều tra Bộ Lao động - Thương binh Xã hội Trong năm 2007 số địa phương tiến hành điều tra tai nạn lao động báo cáo Bộ khẩn trương, kịp thời như: Quảng Ninh, Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh Quảng Ninh tỉnh chấp hành nghiêm chỉnh chế độ báo cáo nhanh vụ tai nạn lao động chết người Bộ Lao động - Thương binh Xã hội Chất lƣợng báo cáo tai nạn lao động năm 2007 Nhiều địa phương thực tốt tình hình báo cáo tai nạn lao động theo mẫu thời gian quy định Thông tư liên tịch số 14/2005/TTLTBLĐTBXH-BYT-TLĐLĐVN ngày 08/3/2005 Liên tịch Bộ Lao động Thương binh Xã hội - Bộ Y tế - Tổng liên đoàn Lao động Việt Nam Tuy nhiên cịn số địa phương báo cáo khơng mẫu, báo cáo số liệu không khớp cột mục báo cáo tổng số mà khơng phân tích yếu tố theo biểu mẫu quy định Đặc biệt tỉ lệ báo cáo doanh nghiệp Sở Lao động - Thương binh Xã hội địa phương thấp (2007 tồn quốc có 4,5% số doanh nghiệp báo cáo) gây khó khăn cho việc tổng hợp, đánh giá tình hình tai nạn lao động toàn quốc Các Sở Lao động - Thương binh Xã hội địa phương gửi báo cáo Bộ chậm Để hạn chế tình trạng năm 2007, đề nghị Thanh tra Sở Lao động - Thương binh Xã hội địa phương kiên xử phạt doanh nghiệp không báo cáo định kỳ tai nạn lao động theo quy định Nghị định số 113/2004/NĐ-CP ngày 16/04/2004 Chính phủ Thiệt hại vật chất Theo số liệu báo cáo địa phương, thiệt hại vật chất tai nạn lao động xảy năm 2007 (chi phí tiền thuốc men, mai táng, tiền bồi thường cho gia đình người chết người bị thương … 48.035 tỷ đồng, thiệt hại tài sản 10.493 tỷ đồng Tổng số ngày nghỉ tai nạn lao động lên đến 382.313 ngày D MỘT SỐ GIẢI PHÁP CHỦ YẾU CẦN THỰC HIỆN NĂM 2008 Căn vào tình hình nguyên nhân xảy tai nạn lao động năm 2007, để chủ động phòng ngừa hạn chế tai nạn lao động thời gian tới, Sở Lao động - Thương binh Xã hội đề nghị Bộ, ngành, địa phương doanh nghiệp thực tốt giải pháp chủ yếu sau đây: Tăng cường công tác tra việc thực quy định Nhà nước an toàn, vệ sinh lao động tất sở thuộc thành phần kinh tế Cần tập trung tra lĩnh vực xây dựng, lắp đặt, sửa chữa sử dụng điện; khai thác khoáng sản khai thác đá; sử dụng thiết bị có yêu cầu nghiêm ngặt an tồn lao động; cơng trình xây dựng trọng điểm sử dụng nhiều lao động thời vụ; doanh nghiệp quốc doanh Kiên sử lý nghiêm minh, kịp thời hành vi vi phạm pháp luật lao động theo quy định Nghị định số 113/2004/NĐ-CP ngày 16/04/2004 Chính phủ Các Bộ, ngành, tập đồn, tổng cơng ty tăng cường kiểm tra đạo đơn vị thuộc quyền quản lý thực đầy đủ quy định Nhà nước an toàn, vệ sinh lao động quy định bảo hộ lao động Tổ chức huấn luyện an toàn lao động vho người sử dụng lao động theo quy định Thông tư số 37/2005/TT-BLĐTBXH ngày 29/12/2005 Bộ Lao động - Thương binh Xã hội Tổ chức hội nghị đánh giá mức nguyên nhân gây tai nạn lao động để phổ biến rút kinh nghiệm toàn ngành, tập đồn, tổng cơng ty, đồng thời đề biện pháp cần thiết để ngăn chặn đẩy lùi tai nạn lao động Kiểm điểm, xử lý nghiêm khắc đơn vị, cá nhân để xảy tai nạn lao động Người sử dụng lao động phải thường xuyên kiểm tra máy, thiết bị, cải thiện điều kiện làm việc để đảm bảo cho người lao động làm việc mơi trường an tồn Xây dựng đầy đủ quy trình, biện pháp làm việc an tồn, vệ sinh lao động theo hướng dẫn tiêu chuẩn quy chuẩn kỹ thuật, quy phạm an toàn hướng dẫn cho người lao động trước làm việc Tổ chức huấn luyện an toàn, vệ sinh lao động đầy đủ cho người lao động theo quy định Thông tư số 37/2005/TT-BLĐTBXH ngày 29/12/2005 Bộ Lao động - Thương binh Xã hội tuyên truyền, giáo dục cho người lao động tự giác chấp hành quy định an toàn, vệ sinh lao động Đặc biệt ý người lao động làm công việc nặng nhọc, nguy hiểm, độc hại, tiếp xúc với đối tượng có yêu cầu nghiêm ngặt an toàn lao động, vệ sinh lao động Chấn chỉnh công tác thống kê báo cáo tai nạn lao đọng toàn quốc: Tăng cường tra kiểm tra chuyên đề công tác thống kê, báo cáo kiên áp dụng chế tài sở không chấp hành nghiêm túc chế dộ báo cáo tai nạn lao động; Phối hợp với quan có thẩm quyền để tiến hành điều tra kịp thời, xác vụ tai nạn lao động chết người thành phần kinh tế, ý doanh nghiệp nhỏ vừa có quy trình sản xuất lạc hậu; sử dụng hóa chất độc hại, ảnh hưởng mơi trường thiếu ý thức phòng ngừa tai nạn lao động; Xử lý nghiêm cá nhân thiếu tinh thần trách nhiệm, vi phạm quy định an toàn, vệ sinh lao động kiên đề nghị truy cứu trách nhiệm hình cá nhân có trách nhiệm liên quan có vi phạm pháp luật lao đọng để xảy tai nạn lao động chết người nghiêm trọng; Tăng cường công tác tuyên truyền pháp luật an toàn, vệ sinh lao động nhằm nâng cao trách nhiệm đơn vị, sở sản xuất kinh doanh người lao động để người có ý thức cảnh giác đề phịng tai nạn TÌNH HÌNH TAI NẠN LAO ĐỘNG NĂM 2009 Bộ Lao động - Thương binh Xã hội thông báo đến ngành địa phương tình hình tai nạn lao động năm 2009 số giải pháp chủ yếu nhằm chủ động phòng ngừa cố tai nạn lao động năm 2010 sau: A TÌNH HÌNH CHUNG Số vụ tai nạn lao động Theo baoc cáo 63 Sở Lao động - Thương binh Xã hội, năm 2009 xảy 6250 vụ tai nạn lao động làm 6421 người bị nạn, có 507 tai nạn lao động chết người làm 550 người chết, 1221 người bị thương nặng, có 88 vụ có tư người bị nạn trở nên Một số vụ tai nạn lao động nghiêm trọng xảy năm 2009: Vụ sạt lở núi bên ta - luy dương đoạn đường thi công km 112 + 900 tỉnh lộ 105 thuộc huyện Sộp Cộp tỉnh Sơn La làm công nhân bị chết ngày 6/1/2009; Vụ điện giật làm người chết người bị thương Ba Đình, thành phố Thanh Hóa ngày 30/10/2009; nhiều vụ tai nạn liên tiếp xảy q trình xây dựng tịa nhà Keangnam (Hà Nội) làm người chết người bị thương vào ngày 21, 22, 27 tháng 7/2009; vụ tai nạn lao động khai thác làm người chết núi Răn, huyện Đông Sơn, tỉnh Thanh Hóa ngày 17/8/2009 Tình hình tai nạn lao động địa phƣơng Hà Nam Sơn La địa phương có số vụ tai nạn lao động nghiêm trọng tăng cao so với năm 2008 Các tỉnh Bình Phước, Hậu Giang, Cao Bằng, Bạc Liêu, Sóc Trăng, Ninh Thuận báo cáo không xảy vụ tai nạn lao động chết người năm 2009 Trong năm 2009, địa phương sau để xảy nhiều vụ tai nạn lao động chết người (chiếm 52,54% tổng số người chết tai nạn lao động tồn quốc) Số vụ tai Số vụ tai Số ngƣời nạn lao nạn lao động Số ngƣời Số ngƣời bị thƣơng bị nạn chết động chết ngƣời nặng STT Địa phƣơng Thành phố Hồ Chí Minh 1319 102 1330 103 113 Đồng Nai 1525 30 1542 30 184 Quảng Ninh 370 27 382 30 225 Hà Nội 111 23 113 26 81 Bình Dương 638 23 648 24 29 Hà Nam 30 15 46 19 16 Long An 99 14 99 14 19 Hải Phòng 84 14 87 14 20 Hải Dương 60 13 64 13 16 20 11 31 16 15 10 Sơn La B PHÂN TÍCH CÁC VỤ TAI NẠN LAO ĐỘNG Công tác điều tra vụ tai nạn lao động chậm Theo báo cáo 63 Sở Lao động - Thương binh Xã hội năm 2009 tồn quốc xảy 507 vụ tai nạn lao động chết người, đến tháng 2/2010, Sở Lao động - Thương binh Xã hội nhận 135 biên điều tra Phân tích từ 135 biên điều tra tai nạn lao động có số đánh sau: Tình hình tai nạn lao động chết ngƣời theo loại hình sở sản xuất - Loại hình Cơng ty Cổ phần vốn Nhà nước (vốn Nhà nước lớn 51%) chiếm 10 tổng số vụ tai nạn 13% tổng số người chết; - Loại hình Cơng ty TNHH, Cơng ty cổ phần có nguồn vốn khác nước chiếm 61% tổng số vụ tai nạn 61% tổng số người chết; - Loại hình doanh nghiệp nhà nước chiếm 12% tổng số vụ tai nạn 11% tổng số người chết; - Loại hình doanh nghiệp tư nhân chiếm 9% tổng số vụ tai nạn 8% tổng số người chết Những lĩnh vực sản xuất xảy nhiều tai nạn lao động chết ngƣời - Loại hình xây lắp cơng trình dân dụng, cơng nghiệp cơng trình giao thông chiếm 51,11% tổng số vụ tai nạn lao động chết người; - Lĩnh vực khai thác than, khai thác khoáng sản chiếm 15,53% tổng số vụ tai nạn lao động chết người; - Lĩnh vực khí chế tạo chiếm 5,93% tổng số vụ tai nạn lao động chết người; Lĩnh vực sản xuất vật liệu xây dựng chiếm 2,96% tổng số vụ tai nạn lao động chết người; - - Lĩnh vực giao thông vận tải chiếm 2,96% tổng số vụ tai nạn lao động chết người; Lĩnh vực sản xuất hàng tiêu dùng công nghiệp nhẹ chiếm 2,96% tổng số vụ tai nạn lao động chết người; - - Lĩnh vực luyện kim chiếm 2,22% tổng số vụ tai nạn lao động chết người; Lĩnh vực xây lắp điện chiếm 2,96% tổng số vụ tai nạn lao động chết người - Các loại yếu tố, thiết bị gây nhiều tai nạn lao động chết ngƣời - Liên quan đến giàn giáo, sàn thao tác chiếm 22,44% tổng số vụ 25,35% tổng số người chết; - Liên quan đến loại máy bơm điện chiếm 8,15% tổng số vụ 7,75% tổng số người chết; - Liên quan đến máy trục, cầu trục, cổng trục chiếm 5,19% tổng số vụ 4,93% tổng số người chết; - Liên quan đến máy hàn điện chiếm 5,19% tổng số vụ 4,93% tổng số người chết; - Liên quan đến loại máy trộn nguyên vật liệu chiếm 5,19% tổng số vụ 4,93% tổng số người chết Các yếu tố chấn thƣơng chủ yếu làm chết ngƣời nhiều - Điện giật chiếm 31% tổng số vụ tai nạn 30% tổng số người chết; - Ngã từ cao chiếm 32% tổng số vụ tai nạn 32% tổng số người chết; - Máy, thiết bị cán, kẹp, chiếm 6% tổng số vụ tai nạn 6% tổng số người chết; - Trong lĩnh vực khai thác đá khai thác khoáng sản theo số báo cáo địa phương năm 2009 chiếm 8% tổng số vụ tai nạn lao động chết người Các nguyên nhân chủ yếu để xảy tai nạn lao động - Người sử dụng lao động tổ chức lao động chưa tốt chiếm 14,07% tổng số vụ, điều kiện làm việc không tốt chiếm 0,74% tổng số vụ; Người sử dụng lao động không xây dựng quy trình, biện pháp làm việc an tồn chiếm 14,81% tổng số vụ; - - Chưa huấn luyện an toàn lao động cho người lao động chiếm 11,85% tổng số vụ; khơng có phương tiện bảo vệ cá nhân chiếm 5,19% tổng số vụ; - - Thiết bị khơng đảm bảo an tồn chiếm 26,67% tổng số vụ; khơng có thiệt bị an tồn 2,967% tổng số vụ; Người lao động vi phạm quy trình vi phạm an toàn lao động chiếm 14,07% tổng số vụ; Người lao động không sử dụng phương tiện bảo vệ cá nhân chiếm 4,44% tổng số vụ Còn lại 5,2% vụ tai nạn lao động xảy không xác định nguyên nhân nguyên nhân khách quan khó tránh C ĐÁNH GIÁ CHUNG So với năm 2008 Năm 2009 số vụ tai nạn lao động tăng 414 vụ (7,09%), tổng số nạn nhân tăng 374 người (tăng 6,18%), số vụ tai nạn lao động chết người giảm vụ số người chết giảm 23 người (giảm 4,01%; năm 2008 xảy 508 vụ tai nạn lao động chết người làm 573 người chết); Tình hình điều tra tai nạn lao động Nhìn chung vụ tai nạn lao động điều tra quy định tai Thông tư liên tịch số 14/2005/TTLT-BLĐTBXH-BYT-TLĐLĐVN ngày 8/3/2005 Liên tịch Bộ Lao động - Thương binh Xã hội - Bộ Y tế Tơng Liên đồn Lao động Việt Nam Tuy nhiên nhiều địa phương chậm gửi biên điều tra Bộ Lao động - Thương binh Xã hội, số biên điều tra tai nạn lao động nhận chiếm 26,42% tổng số vụ tai nạn lao động chết người có chiều hướng giảm theo năm (năm 2007 đạt 47,52%, năm 2008 đạt 35,62% Công tác điều tra, báo cáo vụ tai nạn lao động chết người chưa cao; theo thống kê năm 2009 cho thấy tỷ lệ gửi biên tai nạn lao động chết người địa phương xảy nhiều tai nạn lao động sau: Thành phố Hồ Chí Minh 69/102 vụ, Quảng Ninh 15/27 vụ, Đồng Nai 3/30 vụ, Bình Dương 0/23 vụ, Hà Nội 11/23 vụ, Long An 7/14 vụ, Hải Phòng 0/14 vụ, Hải Dương 0/13 vụ, Hà Nam 0/15 vụ, Sơn La 0/11 vụ Sự phối hợp chưa tốt việc giải vụ tai nạn lao động chết người theo hướng dẫn Thông tư liên tịch số 01/2007/TTLT/BLĐTBXH/BCAVKSNDTC ngày 12/01/2007 Bộ Lao động - Thương binh Xã hội, Bộ Công an Viện Kiểm sát nhân dân tối cao, tiến độ điều tra vụ tai nạn lao động chết người chậm so với quy định Còn nhiều vụ tai nạn xảy khai thác khoáng sản tư nhân, cơng trình xây dựng nhà dân chưa tiến hành điều tra, thống kê báo cáo Để công tác điều tra, gửi biên điều tra tai nạn lao động chết người Bộ Lao động - Thương binh Xã hội để báo cáo tốt nhằm giúp cho việc phân tích vụ tai nạn lao động nghiêm trọng xác có hiệu quả, đề nghị Sở Lao động - Thương binh Xã hội địa phương đạo việc điều tra vụ tai tai nạn lao động chết người kíp thời, gửi biên điều tra tai nạn lao động chết người Bộ Lao động - Thương binh Xã hội Những vụ tai nạn lao động mà trình điều tra cần kéo dài đề nghị Sở Lao động Thương binh Xã hội gửi báo cáo nhanh Bộ Lao động - Thương binh Xã hội Trong tổng số 507 vụ tai nạn lao động xảy năm 2009, có vụ chuyển hồ sơ sang Viện Kiểm sát để đề nghị truy cứu trách nhiệm hình khởi tố cá nhân có liên quan đến vụ tai nạn lao động Chất lƣợng báo cáo tai nạn lao động năm 2009 Nhiều địa phương thực tốt việc báo cáo tình hình tai nạn lao động theo mẫu thời gian quy định thông tư liên tịch số 14/2005/TTLTBLĐTBXH-BYT-TLĐLĐVN ngày 8/03/2005 Liên tịch Bộ Lao động Thương binh Xã hội - Bộ Y tế - Tổng liên đoàn Lao động Việt Nam Tuy nhiên số địa phương báo cáo không mẫu, báo cáo số liệu không khớp cột mục báo cáo tổng sốn mà khơng phân tích theo yếu tố theo biểu mẫu quy định Nhiều địa phương khơng có " Báo cáo tai nạn lao động theo loại hình doanh nghiệp, nghề nghiệp" báo cáo số liệu không đầy đủ không phù hợp (chỉ 50% báo cáo tai nạn lao động theo loại hình doanh nghiệp địa phương gửi thống kê phân tích) Theo thống kê 36/63 tỉnh có báo cáo theo loại hình doanh nghiệp đầy đủ số liệu tỷ lệ báo cáo doanh nghiệp Sở Lao động - Thương binh Xã hội địa phương thấp, có khoảng 2,42% số doanh nghiệp báo cáo (năm 2008 6,34%), gây khó khăn cho việc đánh giá tổng hợp tình hình tai nạn lao động toàn quốc Các Sở Lao động - Thương binh Xã hội địa phương gửi báo cáo Bộ chậm Để khắc phục tình trạng báo cáo doanh nghiệp nêu trên, đề nghị Thanh tra Sở Lao động - Thương binh Xã hội địa phương kiên xử phạt doanh nghiệp không báo cáo định kỳ tai nạn lao động theo Quy định Khoản 2, Điều 25 Nghị định số 113/2004/NĐ-CP ngày 16/04/2004 Chính phủ Thiệt hại vật chất Theo số liệu báo cáo địa phương, thiệt hại vật chất tai nạn lao động xảy năm 2009 (chi phí tiền thuốc men, mai táng, tiền bồi thường cho gia đình có người chết) an tồn lao động, vệ sinh lao động quy định bảo hộ lao động Tổ chức huấn luyện an toàn lao động cho người sử dụng lao động theo Quy định Thông tư số 37/2005/TTBLĐTBXH ngày 29/12/2005 Bộ Lao động - Thương binh Xã hội Xác định rõ nguyên nhân gây tai nạn lao động để phổ biến rút kinh nghiệm tồn ngành, tập đồn, tổng cơng ty, đồng thời đề biện pháp cần thiết để ngăn chặn đẩy lùi tai nạn lao động Kiểm điểm, xử lý nghiêm khắc đơn vị, cá nhân để xảy tai nạn lao động ... lực nhà nước pháp luật 1.3 Nội dung quản lý nhà nƣớc lĩnh vực an tồn vệ sinh lao động Có thể thấy quản lý nhà nước lĩnh vực an toàn, vệ sinh lao động phận, phần quản lý nhà nước lao động Quản lý. .. hiệu quản lý nhà nước lĩnh vực an toàn, vệ sinh lao động 62 3.2 Các giải pháp nâng cao hiệu quản lý nhà nước vệ sinh, an toàn lao động 63 3.2.1 Hoàn thiện pháp luật vệ sinh, an toàn lao động. .. biệt nội dung pháp luật lĩnh vực an toàn, vệ sinh lao theo pháp luật lao động Việt Nam Thứ hai: Phân tích đánh giá thực trạng pháp luật lĩnh vực an toàn, vệ sinh lao động người lao động việc thực

Ngày đăng: 04/11/2020, 15:58

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan