1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bảo vệ người tiêu dùng trong lĩnh vực an toàn, vệ sinh thực phẩm theo pháp luật nước ta hiện nay

78 675 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 78
Dung lượng 800,25 KB

Nội dung

MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài An toàn vệ sinh thực phẩm (ATVSTP) là vấn đề có tầm quan trọng đặc biệt đối với toàn xã hội. Được tiếp cận với thực phẩm an toàn đang trở thành quyền cơ bản đối với mỗi con người. ATVSTP không chỉ ảnh hưởng trực tiếp, thường xuyên đến sức khỏe của người tiêu dùng mà còn liên quan chặt chẽ đến năng suất, hiệu quả phát triển kinh tế, thương mại, du lịch và an sinh xã hội. Do đó, việc đảm bảo ATVSTP nói chung và quyền lợi của người tiêu dùng trong lĩnh vực ATVSTP nói riêng góp phần quan trọng thúc đẩy phát triển kinh tế – xã hội của đất nước và hội nhập quốc tế. Vấn đề ATVSTP ở nước ta đang tạo nhiều lo lắng cho người tiêu dùng và toàn xã hội. Nhiều vụ việc liên tiếp xảy ra trong thời gian gần đây như măng tươi nhiễm chất vàng ô dùng để nhuộm vải ở Đà Nẵng, ngộ độc bánh mỳ ở Đà Lạt, nước uống Rồng đỏ và C2 bị phát hiện nhiễm độc chì sau khi đã tiêu thụ trên thị trường trong thời gian dài, sử dụng hoá chất cấm dùng trong nuôi trồng, chế biến nông thủy sản, thực phẩm, việc sản xuất một số sản phẩm kém chất lượng do quy trình chế biến hoặc do nhiễm độc từ môi trường. Đối tượng chịu ảnh hưởng trực tiếp chính là người tiêu dùng.Vấn đề bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng trong lĩnh vực ATVSTP chưa bao giờ lại trở nên nóng hổi và được toàn xã hội quan tâm nhiều như hiện nay. Do đó đây là vấn đề vừa cấp bách vừa lâu dài cần được tập trung giải quyết. Trong thời gian qua, Nhà nước đã ban hành hàng loạt văn bản nhằm kiểm soát ATVSTP, bảo vệ quyền lợi của người tiêu dùng trong lĩnh vực ATVSTP. Trong đó, hai đạo luật có vai trò chủ đạo trong vấn đề bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng thực phẩm là Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng năm 2010 và Luật An toàn thực phẩm năm 2010. Sự kết hợp triển khai áp dụng hai đạo luật nhằm kiểm soát hành vi buôn bán, kinh doanh thực phẩm bẩn, kém chất lượng, bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng trong lĩnh vực ATVSTP. Tuy nhiên, sau hơn năm năm có hiệu lực, hai đạo luật này đã bộc lộ những yếu điểm và thiếu sót. Quyền lợi người tiêu dùng trong lĩnh vực ATVSTP vẫn đang và có nguy cơ tiếp tục bị vi phạm trầm trọng. Thực trạng này cho thấy pháp luật về bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng trong lĩnh vực ATVSTP hiện nay vẫn chưa trở thành một công cụ hiệu quả để bảo vệ tốt nhất cho quyền và lợi ích chính đáng của người tiêu dùng thực phẩm. Từ những lý do trên, tác giả đã lựa chọn nghiên cứu đề tài “Bảo vệ người tiêu dùng trong lĩnh vực an toàn, vệ sinh thực phẩm theo pháp luật nước ta hiện nay”. Nghiên cứu dựa trên việc phân tích các vấn đề lý luận, so sánh các quy định của pháp luật Việt Nam với pháp luật các quốc gia khác, kết hợp với tình hình thực tiễn để có được cách nhìn toàn diện và đúng đắn nhất về chế định pháp luật này.

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN DIỆU VŨ BẢO VỆ NGƢỜI TIÊU DÙNG TRONG LĨNH VỰC AN TOÀN, VỆ SINH THỰC PHẨM THEO PHÁP LUẬT NƢỚC TA HIỆN NAY LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Hà Nội, năm 2016 MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƢƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬNVỀ PHÁP LUẬT BẢO VỆ QUYỀN LỢI NGƢỜI TIÊU DÙNGTRONG LĨNH VỰC AN TOÀN VỆ SINH THỰC PHẨM 1.1 Một số khái niệm pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng lĩnh vực an toàn vệ sinh thực phẩm 1.2 Nội dung pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng lĩnh vực an toàn vệ sinh thực phẩm 11 1.3 Quá trình hình thành phát triển pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng lĩnh vực an toàn vệ sinh thực phẩm 23 CHƢƠNG QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VIỆT NAMVỀ BẢO VỆ QUYỀN LỢI NGƢỜI TIÊU DÙNGTRONG LĨNH VỰC AN TOÀN VỆ SINH THỰC PHẨM 29 2.1 Quyền nghĩa vụ người tiêu dùng thực phẩm 29 2.2 Nghĩa vụ trách nhiệm nhà sản xuất, kinh doanh thực phẩm 31 2.3 Các hành vi bị cấm .36 2.4 Giải tranh chấp với người tiêu dùng 38 2.5 Chế tài xử phạt hành vi vi phạm pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng lĩnh vực an toàn vệ sinh thực phẩm 42 2.6 Thiết chế bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng thực phẩm 50 CHƢƠNG MỘT SỐ KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN PHÁP LUẬTBẢO VỆ QUYỀN LỢI NGƢỜI TIÊU DÙNGTRONG LĨNH VỰC AN TOÀN VỆ SINH THỰC PHẨM 54 3.1 Quyền nghĩa vụ người tiêu dùng thực phẩm 54 3.2 Nghĩa vụ trách nhiệm nhà sản xuất, kinh doanh thực phẩm 55 3.3 Các hành vi bị cấm .56 3.4 Giải tranh chấp với người tiêu dùng thực phẩm 57 3.5 Chế tài xử phạt hành vi vi phạm pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng lĩnh vực an toàn vệ sinh thực phẩm 59 3.6 Thiết chế bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng thực phẩm 64 KẾT LUẬN 71 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT ATVSTP : An toàn vệ sinh thực phẩm CI : Customer International Tổ chức Quốc tế người tiêu dùng Luật An toàn thực : Luật số 55/2010/QH12 Quốc hội - Luật An toàn thực phẩm năm 2010 phẩm Luật Bảo vệ quyền : Luật số 59/2010/QH12 Quốc hội - Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng lợi người tiêu dùng năm 2010 Nghị định 99/2011/NĐ-CP : Nghị định số 99/2011/NĐ-CP ngày 27-10-2011 quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng WTO : World Trade Organization Tổ chức Thương mại giới MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài An toàn vệ sinh thực phẩm (ATVSTP) vấn đề có tầm quan trọng đặc biệt toàn xã hội Được tiếp cận với thực phẩm an toàn trở thành quyền người ATVSTP không ảnh hưởng trực tiếp, thường xuyên đến sức khỏe người tiêu dùng mà liên quan chặt chẽ đến suất, hiệu phát triển kinh tế, thương mại, du lịch an sinh xã hội Do đó, việc đảm bảo ATVSTP nói chung quyền lợi người tiêu dùng lĩnh vực ATVSTP nói riêng góp phần quan trọng thúc đẩy phát triển kinh tế – xã hội đất nước hội nhập quốc tế Vấn đề ATVSTP nước ta tạo nhiều lo lắng cho người tiêu dùng toàn xã hội Nhiều vụ việc liên tiếp xảy thời gian gần măng tươi nhiễm chất vàng ô dùng để nhuộm vải Đà Nẵng, ngộ độc bánh mỳ Đà Lạt, nước uống Rồng đỏ C2 bị phát nhiễm độc chì sau tiêu thụ thị trường thời gian dài, sử dụng hoá chất cấm dùng nuôi trồng, chế biến nông thủy sản, thực phẩm, việc sản xuất số sản phẩm chất lượng quy trình chế biến nhiễm độc từ môi trường Đối tượng chịu ảnh hưởng trực tiếp người tiêu dùng.Vấn đề bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng lĩnh vực ATVSTP chưa lại trở nên nóng hổi toàn xã hội quan tâm nhiều Do vấn đề vừa cấp bách vừa lâu dài cần tập trung giải Trong thời gian qua, Nhà nước ban hành hàng loạt văn nhằm kiểm soát ATVSTP, bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng lĩnh vực ATVSTP Trong đó, hai đạo luật có vai trò chủ đạo vấn đề bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng thực phẩm Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng năm 2010 Luật An toàn thực phẩm năm 2010 Sự kết hợp triển khai áp dụng hai đạo luật nhằm kiểm soát hành vi buôn bán, kinh doanh thực phẩm bẩn, chất lượng, bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng lĩnh vực ATVSTP Tuy nhiên, sau năm năm có hiệu lực, hai đạo luật bộc lộ yếu điểm thiếu sót Quyền lợi người tiêu dùng lĩnh vực ATVSTP có nguy tiếp tục bị vi phạm trầm trọng Thực trạng cho thấy pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng lĩnh vực ATVSTP chưa trở thành công cụ hiệu để bảo vệ tốt cho quyền lợi ích đáng người tiêu dùng thực phẩm Từ lý trên, tác giả lựa chọn nghiên cứu đề tài “Bảo vệ người tiêu dùng lĩnh vực an toàn, vệ sinh thực phẩm theo pháp luật nước ta nay” Nghiên cứu dựa việc phân tích vấn đề lý luận, so sánh quy định pháp luật Việt Nam với pháp luật quốc gia khác, kết hợp với tình hình thực tiễn để có cách nhìn toàn diện đắn chế định pháp luật Tình hình nghiên cứu đề tài Pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng lĩnh vực pháp luật Việt Nam có nhiều công trình nghiên cứu khoa học thực Nội dung hầu hết công trình nghiên cứu chủ yếu đề cập đến vấn đề lý luận người tiêu dùng pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng nói chung Có thể kể đến Đề tài khoa học cấp “Nghiên cứu hoàn thiện chế pháp lý bảo vệ người tiêu dùng kinh tế thị trường Việt Nam” ThS Đinh Thị Mai Phương chủ nhiệm thực năm 2008 Viện Khoa học pháp lý; Luận án tiến sĩ luật học “Hoàn thiện pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng Việt Nam nay” tác giả Nguyễn Thị Thư thực năm 2013 Viện Hàn lâm khoa học xã hội Việt Nam; Luận án tiến sĩ luật học “Giải tranh chấp người tiêu dùng với thương nhân Việt Nam nay” tác giả Nguyễn Trọng Điệp thực năm 2014 Viện Hàn lâm khoa học xã hội Việt Nam Ngoài ra, có đề tài nghiên cứu chi tiết vấn đề bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng lĩnh vực cụ thể Như Luận văn thạc sĩ luật học “Pháp luật Việt Nam bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng hợp đồng gia nhập” tác giả Lò Thuỳ Linh thực năm 2010 Khoa Luật, Đại học quốc gia Hà Nội; Luận văn thạc sĩ luật học “Pháp luật Việt Nam bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng lĩnh vực kinh doanh siêu thị” tác giả Nguyễn Thanh Hiếu thực năm 2015 Khoa Luật, Đại học quốc gia Hà Nội Và nghiên cứu chuyên ngành an toàn thực phẩm Luận văn thạc sĩ luật học “Pháp luật kiểm soát vệ sinh an toàn thực phẩm hợp đồng thương mại Việt Nam” tác giả Đặng Cống Hiến thực năm 2012 Khoa Luật, Đại học quốc gia Hà Nội Hiện chưa có công trình nghiên cứu hoàn chỉnh công bố thức chế định pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng lĩnh vực ATVSTP mà dừng lại hội thảo, diễn đàn tham luận Do đó, tác giả tự nhận thấy hội thách thức cho thân trình thực đề tài Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Trong phạm vi nghiên cứu luận văn, tác giả muốn đưa nhìn tổng quát pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng lĩnh vực ATVSTP nước ta Từ tìm tương đồng khác biệt quy định pháp luật Việt Nam với pháp luật quốc gia giới.Cuối thực mục tiêu hoàn thiện pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng lĩnh vực ATVSTP.Qua khẳng định pháp luật công cụ hiệu Nhà nước việc đảm bảo thực quyền lợi ích hợp pháp công dân quốc gia 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt mục đích nêu trên, nhiệm vụ nghiên cứu luận văn xác định cụ thể sau: Thứ nhất, nghiên cứu sở lý luận pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng lĩnh vực ATVSTP Thứ hai, làm sáng tỏ nội dung pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng lĩnh vực ATVSTP, thực so sánh quy định pháp luật Việt Nam với lý luận chung pháp luật quốc tế Thứ ba, phân tích thực trạng pháp luật hành bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng lĩnh vực ATVSTP; so sánh, đánh giá xu hướng vận động pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng lĩnh vực ATVSTP giới; đưa định hướng cho việc hoàn thiện pháp luật Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận văn sở lý luận pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng lĩnh vực ATVSTP; văn pháp luật nội dung pháp luật liên quan đến vấn đề bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng ATVSTP Việt Nam; kinh nghiệm giới việc xây dựng pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng lĩnh vực ATVSTP Pháp luật nước nghiên cứu bao gồm Điều ước quốc tế liên quan; pháp luật quốc gia phát triển Mỹ, EU; pháp luật quốc gia nằm khu vực quốc gia có tương đồng kinh tế, trị, văn hoá với Việt Nam 4.2 Phạm vi nghiên cứu Bên cạnh việc đặt trọng tâm vào nghiên cứu vấn đề mang tính lý luận, luận văn tập trung vào nghiên cứu quy định mang tính đặc thù, đánh giá tính phù hợp, thống khả thi pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng lĩnh vực ATVSTP Việt Nam, kết hợp với việc tham khảo kinh nghiệm quốc tế Những nội dung liên quan đến thực trạng pháp luật luận văn nghiên cứu giới hạn phạm vi lãnh thổ Việt Nam Một vấn đề cần nhấn mạnh người tiêu dùng thực phẩm tác giả lấy làm chủ thể trọng tâm trình thực luận văn Khái niệm người tiêu dùng theo quan điểm quốc gia giới, cá nhân tổ chức mua, sử dụng hàng hoá, dịch vụ mục đích tiêu dùng cá nhân, sinh hoạt gia đình không nhằm mục đích kinh doanh Mặc dù vậy, khẳng định rằng, xu hướng chung mang tính thông lệ pháp luật bảo vệ người tiêu dùng quốc gia phát triển quốc gia thuộc khu vực ASEAN người tiêu dùng nên giới hạn cá nhân người tiêu dùng Phạm vi nghiên cứu luận văn đề cập đến người tiêu dùng cá nhân mua, sử dụng hàng hoá, dịch vụ phục vụ mục đích hoạt động kinh doanh, thương mại Phƣơng pháp luận phƣơng pháp nghiên cứu 5.1 Phương pháp luận Luận văn sử dụng quan điểm vật biện chứng triết học Mác – Lênin làm sở cho việc nghiên cứu 5.2 Phương pháp nghiên cứu Để hoàn thành việc nghiên cứu luận văn, tác giả sử dụng phương pháp nghiên cứu chủ yếu sau: - Phương pháp phân tích tổng hợp lý thuyết; - Phương pháp phân loại hệ thống hoá lý thuyết; - Phương pháp so sánh đối chiếu; - Phương pháp liệt kê Trong đó, phương pháp phân loại hệ thống hoá lý thuyết phương pháp bản, tác giả sử dụng xuyên suốt chủ đạo trình thực luận văn Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn 6.1 Ý nghĩa lý luận Về mặt lý luận, luận văn công trình nghiên cứu mang tính hệ thống toàn diện pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng lĩnh vực ATVSTP Việt Nam nay.Luận văn nêu phân tích vấn đề lý luận quyền lợi người tiêu dùng ATVSTP, làm sở cho nhận xét đánh giá thực trạng pháp luật hành lĩnh vực Việc nghiên cứu pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng lĩnh vực ATVSTP góp phần làm hoàn thiện pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng, lĩnh vực pháp luật trọng Việt Nam cần thực nhiều sửa đổi, bổ sung thời gian tới 6.2 Ý nghĩa thực tiễn Về mặt thực tiễn, luận văn phân tích, đánh giá thực trạng pháp luật Việt Nam bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng lĩnh vực ATVSTP, tìm hạn chế, bất cập đưa giải pháp nhằm nâng cao tính khả thi, minh bạch pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng, góp phần tạo nên hành lang pháp lý hiệu nhằm đảm bảo quyền lợi ích hợp pháp người tiêu dùng thực phẩm, nâng cao hiệu hoạt động thiết chế bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng lĩnh vực ATVSTP Việt Nam Cơ cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, Luận văn tổ chức thành ba chương: Chương Những vấn đề lý luận pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng lĩnh vực an toàn vệ sinh thực phẩm Chương Quy định pháp luật Việt Nam bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng lĩnh vực an toàn vệ sinh thực phẩm Chương 3.Một số kiến nghị hoàn thiện pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng lĩnh vực an toàn vệ sinh thực phẩm chất, cần thương nhân vi phạm nghiêm chỉnh thực có định áp dụng Toà án, nhằm bù đắp kịp thời tổn thất gây cho người tiêu dùng thực phẩm Tuy nhiên, có hạn chế chế tài bồi thường thiệt hại cho người tiêu dùng luật chưa xác định r trách nhiệm bồi thường thiệt hại chủ thể khâu liên thông sản xuất, phân phối, cung ứng thực phẩm đến tay người tiêu dùng, gây khó khăn cho việc quy trách nhiệm chủ thể có vi phạm xảy Bên cạnh đó, chế tài dân liên quan đến bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng lĩnh vực ATVSTP nằm quy định Bộ luật Dân 2005 – vốn đạo luật chung điều chỉnh vi phạm nhiều lĩnh vực đời sống Do đó, chế tài chưa mang tính chuyên biệt không thực phát huy hiệu áp dụng để xử lý hành vi vi phạm thương nhân sản xuất, kinh doanh thực phẩm gây thiệt hại cho người tiêu dùng Pháp luật cần bổ sung điều luật riêng Bộ luật Dân chế tài dân nhằm xử lý vi phạm lĩnh vực quyền lợi người tiêu dùng ATVSTP Nội dung điều luật bao gồm tất biện pháp áp dụng chủ thể có hành vi vi phạm quyền lợi người tiêu dùng theo quy định pháp luật, điều kiện cách thức áp dụng Trong làm rõ trách nhiệm bồi thường thiệt hại liên đới chủ thể từ khâu sản xuất đến phân phối thực phẩm Các trách nhiệm khác buộc chấm dứt hành vi, buộc thực nghĩa vụ nên quy định theo hướng nghĩa vụ mà pháp luật yêu cầu chủ thể vi phạm đương nhiên phải thực dựa thực tế khách quan chuẩn mực đạo đức xã hội Quyền định thuộc quan nhà nước có thẩm quyền không phụ thuộc vào thoả thuận bên Điều xuất phát từ đặc điểm người tiêu dùng nhiều hội để thoả thuận với thương nhân giao dịch mua bán thực phẩm nên việc tồn thoả thuận thương nhân sản xuất, kinh doanh thực phẩm người tiêu dùng thực phẩm có 3.5.2 Chế tài hành Từ thực trạng chế tài hành pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng lĩnh vực ATVSTP nằm rải rác nhiều văn pháp luật khác 60 chưa có hướng dẫn chi tiết gây khó khăn cho việc quy trách nhiệm sở pháp lý để giải Do đó, yêu cầu cấp thiết đặt cần ban hành văn bổ sung hành vi vi phạm hành bị lượt bỏ nêu trên, tạo sở pháp l cho quan nhà nước có thẩm quyền xử lý hành vi vi phạm thương nhân quyền lợi người tiêu dùng 3.5.3 Chế tài hình Thứ nhất, quy định chế tài hình pháp nhân Quan điểm việc không truy cứu trách nhiệm hình pháp nhân nước ta thời gian qua chịu ảnh hưởng nhiều hệ thống pháp luật hình nước Xã hội chủ nghĩa, Liên Xô cũ, thời gian dài trước đây, vi phạm pháp luật pháp nhân thực chưa phổ biến chưa tới mức nguy hiểm đáng kể cho xã hội Hiện nay, mặt trái kinh tế thị trường kết hợp với tâm l hưởng thụ, lối sống thực dụng, tìm kiếm lợi nhuận hết khiến cho không doanh nghiệp tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh vi phạm pháp luật Nhiều hành vi vi phạm pháp luật có tính chất mức độ nguy hiểm đáng kể cho xã hội pháp nhân thực hiện, có hành vi xâm phạm quyền lợi người tiêu dùng thực phẩm Do vậy, thực tiễn đặt vấn đề trách nhiệm hình pháp nhân Hành vi vi phạm pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng lĩnh vực ATVSTP pháp nhân diễn phổ biến có tính nguy hiểm đáng kể cho xã hội điều kiện để quy định trách nhiệm hình cho pháp nhân Mặc dù theo quy định hành pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng, pháp nhân có hành vi vi phạm Nhà nước áp dụng biện pháp xử lý hành trách nhiệm dân Tuy nhiên biện pháp trách nhiệm pháp l chưa đủ sức mạnh cư ng chế cần thiết, mức xử lý vi phạm hành chưa có tính răn đe mạnh mẽ pháp nhân người đại diện pháp nhân[31] Do cần phải áp dụng trách nhiệm hình cho pháp nhân, cho dù áp dụng phạt tiền pháp nhân, tương tự phạt tiền trách nhiệm hành dân sự, tính chất phạt tiền hình phạt trách nhiệm hình có tính cư ng chế nghiêm khắc so với phạt tiền trách nhiệm dân sự; hậu pháp lý mà pháp nhân phải 61 gánh chịu nặng nề hơn, nên hiệu việc truy cứu trách nhiệm hình pháp nhân cao Cần phải coi pháp nhân chủ thể loại tội phạm Nhà nước kiểm soát hành vi vi phạm pháp luật pháp nhân bảo vệ người tiêu dùng thực phẩm tốt Thứ hai, số hành vi nguy hiểm cho xã hội xâm phạm đến quyền lợi người tiêu dùng phát sinh diễn phổ biến, gây hậu nghiêm trọng chưa quy định pháp luật hình Đáng hành vi sản xuất, nhập hàng hóa chất lượng, hàng hóa chứa chất cấm, chất độc gây nguy hại cho tính mạng, sức khỏe người Nhiều sản phẩm mà người tiêu dùng, có sử dụng hàng ngày chứa đựng nguy gây hại cho tính mạng, sức khỏe hầu hết nhập với giá r từ bên biên giới sản xuất nước Chất lượng an toàn thực phẩm, hàng hóa vấn đề đáng báo động xã hội, pháp luật hình dường đứng Mặc dù luật quy định tội vi phạm quy định vệ sinh an toàn thực phẩm thực tế vụ việc bị xử lý hình chưa gây thiệt hại cho tính mạng gây thiệt hại nghiêm trọng cho sức kho người tiêu dùng, hậu việc sử dụng hàng chất lượng, hàng độc hại thường diễn thời gian tương đối dài; suy giảm sức khỏe người tiêu dùng diễn từ từ đến hậu thiệt hại xảy khó để quy kết nguyên nhân Nhiều vụ việc sản xuất nhập thực phẩm chất lượng, thực phẩm độc hại không đảm bảo an toàn cho người sử dụng công bố công khai không xử l chưa có chế tài hình Tác giả cho rằng, vấn đề tội phạm hóa hành vi sản xuất nhập thực phẩm chất lượng, hàng độc hại gây nguy hại cho tính mạng, sức khỏe người; cung cấp thực phẩm có tính gian lận, phải ghi nhận quy định tội phạm pháp luật hình Điều thể tầm quan trọng vấn đề ATVSTP người tiêu dùng, nhận thức Nhà nước việc nâng cao bảo vệ người tiêu dùng thực phẩm Thứ ba, khách thể tội phạm xâm phạm quyền lợi người tiêu dùng giống khách thể tội xâm phạm tính mạng, sức khỏe xâm phạm sở 62 hữu, phát sinh quan hệ tiêu dùng - quan hệ đặc thù, đồng thời có khác biệt đối tượng tác động mục đích, động thực tội phạm xâm phạm tính mạng sức khỏe người khác Trong khoa học pháp l có đề cập đến khái niệm tội phạm xâm phạm quyền lợi người tiêu dùng, công tác lập pháp hình truyền thống tội phạm không quy định tập trung chương mà nằm phân tán, rải rác chương khác Bộ luật Hình hành nên thực tế tội phạm nghiên cứu, xem xét góc độ tội phạm xâm phạm trật tự quản lý kinh tế xâm phạm an toàn công cộng, trật tự công cộng [22, tr 38] Quan điểm tác giả cần phải thay đổi quan điểm lập pháp theo hướng đề cao việc bảo vệ người tiêu dùng - nhóm đối tượng đặc biệt quan trọng cần bảo vệ xã hội Trước hết cần dành riêng chương Bộ luật Hình quy định tội xâm phạm quyền lợi người tiêu dùng.Ở Châu Á, Nhật Bản quốc gia dành chương riêng Bộ luật Hình để quy định tội xâm phạm quyền lợi người tiêu dùng Thứ tư, hình phạt tội phạm an toàn thực phẩm chưa đủ nghiêm khắc để đạt mục đích trừng trị riêng phòng ngừa chung Ngoài tội sản xuất, buôn bán hàng giả lương thực, thực phẩm, có mức hình phạt nghiêm khắc nhất, mức cao tử hình, có năm tội mức hình phạt cao mười lăm năm tù, hai tội có mức hình phạt cao bảy năm tù theo quy định Điều 244 Bộ luật Hình hành Tội vi phạm quy định vệ sinh an toàn thực phẩm [32] Tuy Bộ Luật Hình năm 2015bị hoãn thi hành riêng lĩnh vực xử lý tội phạm vi phạm pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng lĩnh vực ATVSTP có quy định đổi đáng ghi nhận Điều 317 quy định người thực hành vi liệt kê vi phạm quy định an toàn thực phẩm bị phạt tiền từ 50 triệu đồng đến 200 triệu đồng phạt tù từ năm đến năm năm.Ngoài ra, điều luật quy định phạt tù từ ba năm đến hai mươi năm,phạt tiền từ 200 triệu đồng đến 500 triệu đồng hành vi vi phạm quy định ATVSTP khác phạm tội có tổ chức, gây tổn hại sức khỏe, làm chết người 63 Như theo Bộ luật Hình 2015, hoàn toàn xử lý hình hành vi vi phạm lĩnh vực an toàn vệ sinh thực phẩm, hình phạt tội phạm xâm phạm quyền lợi người tiêu dùng lĩnh vực ATVSTP nghiêm khắc Hy vọng Bộ luật Hình 2015 nhanh chóng có hiệu lực để đổi phát huy tác dụng thực tiễn 3.6 Thiết chế bảo vệ quyền lợi ngƣời tiêu dùng thực phẩm 3.6.1 Cơ quan quản lý nhà nước bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng thực phẩm Thứ nhất, kiện toàn máy quản l nhà nước bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng thực phẩm Hiện nay, nguồn lực hỗ trợ cho hoạt động bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng hạn chế.Nhiều Sở Công thương quan nhà nước thực quản lý nhà nước bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng chưa có phận chuyên trách thực chức này.Bên cạnh đó, việc giao chức quản l cho đơn vị chuyên môn Sở chưa thống Có nơi giao cho Chi cục Quản lý thị trường, nơi giao cho Phòng Quản l Thương mại, nơi Phòng Kinh tế Đối ngoại… dẫn đến việc triển khai hoạt động thiếu đồng bộ, không thường xuyên chưa hiệu quả[12, tr 24] Cần hoàn thiện công tác quản l nhà nước bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng từ Trung ương đến địa phương quyền lợi người tiêu dùng bảo vệ hữu hiệu có tham gia tích cực hiệu từ phía Nhà nước Thứ hai, quan tâm đầu tư kinh phí để nâng cao lực kỹ thuật xét nghiệm, phân tích mẫu sản phẩm Công tác kiểm tra, giám định để kết luận sản phẩm có chứa độc tố, gây ảnh hưởng đến sức khỏe người tiêu dùng hay không, có đảm bảo thành phần chất lượng quảng cáo hay không, có nghĩa quan trọng việc cung cấp chứng để người tiêu dùng thực quyền khiếu nại, tố cáo khởi kiện tòa án Các tổ chức trung gian, hòa giải đưa khuyến nghị bên dựa kết luận thẩm định đáng tin cậy Hiện nước ta, hệ thống kiểm tra, kiểm nghiệm chưa trang bị đại quan trọng chưa có chế thuận 64 lợi để người tiêu dùng kiểm tra chất lượng sản phẩm có nhu cầu Đây lý khiến người tiêu dùng sử dụng quyền khởi kiện đối tượng vi phạm pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng tòa án Vì vậy, cần tăng cường trang bị phương tiện, máy móc để người tiêu dùng có phân biệt sản phẩm đạt tiêu chuẩn sản phẩm không đảm bảo chất lượng, từ có sở để đấu tranh bảo vệ quyền lợi mình.[21] Thứ ba, cần quan độc lập kiểm soát an toàn thực phẩm theo kinh nghiệm từ Vương quốc Bỉ để hạn chế chồng chéo thẩm quyền quản lý nhà nước vấn đề bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng lĩnh vực ATVSTP Ở Bỉ, Cơ quan An toàn Thực phẩm bao gồm phận chức liên quan, tất phận thuộc Bộ khác Bỉ Cơ quan có nhiệm vụ kiểm soát chặt chẽ việc sản xuất thực phẩm Bỉ nhằm đáp ứng yêu cầu người tiêu dùng Bỉ.Bỉ thành viên Liên minh Châu Âu nên thực phẩm Bỉ cần đạt chuẩn mực nghiêm ngặt mà Liên minh châu u đề ra.13 Bỉ thành lập quan chịu trách nhiệm kiểm soát toàn an toàn thực phẩm bao gồm tất sản phẩm thực vật động vật (FASFC) sở sáp nhập từ sáu cục chuyên môn Bộ Nông nghiệp Bộ Y tế quốc gia FASFC có 50 phòng thí nghiệm, có hệ thống giám sát theo chuỗi chịu trách nhiệm kiểm tra, kiểm soát an toàn thực phẩm Bỉ Điều đáng học hỏi cấu tổ chức FASFC hoạt động “độc lập” có giám đốc chịu trách nhiệm báo cáo trực tiếp lên Bộ trưởng, có phận chuyên trách truyền thông, quản lý khủng hoảng, kiểm tra, kiểm toán… độc lập Đặc biệt, phận khoa học có 21 thành viên gồm đại diện đến từ trường đại học nghiên cứu đưa đánh giá độc lập, làm cố vấn cho ban điều hành đưa định 13 Các quốc gia châu u khác Thụy Điển, Pháp, Anh có quy định tương tự Bỉ Ở Thụy Điển, quan chịu trách nhiệm an toàn thực phẩm Cơ quan Thực phẩm Quốc gia (NFA) Ở Pháp Cơ quan Thực phẩm, Môi trường, Sức khỏe An toàn nghề nghiệp (ANSES) quan cố vấn tiêu chuẩn giải pháp an toàn thực phẩm Còn Anh Cơ quan Tiêu chuẩn Thực phẩm (FSA) 65 Nói tính độc lập, FASFC hoạt động với 60% kinh phí từ phủ Bỉ, 17% doanh nghiệp sản xuất kinh doanh đóng góp, phần lại phí dịch vụ, hỗ trợ từ EU doanh nghiệp vi phạm ATVSTP bị FASFC kiểm tra trả Khi doanh nghiệp chủ động thuê đơn vị kiểm tra độc lập phải đóng phí nhiều so với doanh nghiệp không tự thuê kiểm tra sản phẩm Mọi sách ban hành FASFC phải ý kiến người tiêu dùng, doanh nghiệp, chuyên gia tiêu chuẩn EU giới Vì vậy, hàng tháng, hàng năm, FASFC tiến hành gặp g người tiêu dùng, doanh nghiệp, chuyên gia, tổ chức để lắng nghe ý kiến, để cập nhật tình hình để từ đưa định sát thực tế, hiệu Căn thông tin thu thập được, FASFC đánh giá rủi ro cho sản phẩm Vấn đề quan trọng FASFC phải dành tin tưởng người tiêu dùng doanh nghiệp tất sản phẩm quan chứng nhận người tiêu dùng tin tưởng doanh nghiệp bán sản phẩm mình[24].Việc thành lập quan chịu trách nhiệm ATVSTP giúp Bỉ phản ứng nhanh hơn, chủ động trước vấn đề phát sinh sống Ở Việt Nam nay, vấn đề ATVSTP có nhiều Cục, Vụ chuyên môn năm Bộ phụ trách14 Trong đó, Cục An toàn thực phẩm phụ trách vấn đề kiểm soát ATVSTP trực thuộc Bộ Y tế phối hợp với quan liên quan khác trình quản l Quy định vừa không đảm bảo tính độc lập cho quan này, vừa gây chồng chéo chức năng, nhiệm vụ, phải phụ thuộc vào nhiều quan giải vấn đề Sự không độc lập không tập trung tổ chức làm cho hoạt động quan quản lý ATVSTP không đạt hiệu tối ưu Kinh nghiệm Bỉ mô hình l tưởng cần nhà làm luật Chính phủ Việt Nam xem xét tiếp thu áp dụng, thông qua việc nhìn nhận đặc điểm phù hợp với điều kiện đất nước 14 Các quan bao gồm Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn, BộY tế, Bộ Khoa học Công nghệ, Bộ Tài nguyên môi trường Bộ Công an 66 3.6.2 Tổ chức xã hội bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng Thứ nhất, cần thay đổi quy định nghĩa vụ tài tổ chức xã hội bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng khởi kiện theo hướng giảm nghĩa vụ phải chịu chi phí phát sinh trình khởi kiện hỗ trợ từ ngân sách nhà nước Có thể tham khảo từ kinh nghiệm châu u nơi phủ trả tiền cho vụ kiện này, Hoa Kỳ nơi luật sư tự chịu chi phí hưởng phần trăm số tiền phạt doanh nghiệp thắng kiện Thứ hai, quy định hoạt động tổ chức bảo vệ người tiêu dùng đơn giản làm cho nhiều hoạt động mà đáng phải thuộc phạm vi hoạt động tổ chức lại thực thiếu sở pháp lý Vì vậy, cần có thêm quy định hướng dẫn Nghị định quan có thẩm quyền hoạt động chuyên môn tổ chức bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng Ví dụ quy định liên quan đến việc nâng cao vị Hội bảo vệ người tiêu dùng, ngang với Hiệp hội ngành nghề Hiệp hội nghề nghiệp Quy định tạo tiền đề cho tham gia Hội bảo vệ người tiêu dùng, bên cạnh Hiệp hội ngành nghề, Hiệp hội nghề nghiệp tất dự án luật mà phạm vi điều chỉnh liên quan đến quyền lợi người tiêu dùng Tuy nhiên, thực điều Hội bảo vệ người tiêu dùng cần đảm bảo tính đại diện họ cho người tiêu dùng, đảm bảo quan điểm Hội phải quan điểm người tiêu dùng Thứ ba, mộthành lang pháp lý cho tổ chức xã hội bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng độc lập thành lập, hoàn toàn không phụ thuộc vào quản lý định Nhà nước Điều gây khó khăn việc tự lập hội theo nhu cầu người tiêu dùng, dẫn tới chưa có nhiều Hiệp hội Tổ chức xã hội dân hoạt động lĩnh vực bảo vệ quyền người tiêu dùng Việt Nam Chính vậy, cần có khung pháp lý, cụ thể Luật Hội cần xây dựng để Hiệp hội độc lập đời, đáp ứng nhu cầu thực chất người tiêu dùng Thứ tư, pháp luậtkhông có quy định chế để tổ chức xã hội bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng tự tạo nguồn kinh phí hoạt động Sự thiếu sót làm cho hoạt động hội không đa dạng không tự chủ kinh phí Cần bổ sung quy 67 định vấn đề quyền lợi tổ chức xã hội vụ kiện họ đứng khởi kiện, trường hợp thắng kiện, cho phép tổ chức khởi kiện hưởng phần hợp lý số tiền mà doanh nghiệp phải chịu bồi thường, nhằm làm tăng nguồn kinh phí cho tổ chức tạo động lực cho hoạt động tổ chức Ngoài ra, Việt Nam cần thành lập Quỹ bảo vệ quyền người tiêu dùng thuộc quản lý Vinastas Quỹ tiếp nhận khoản phạt doanh nghiệp vi phạm quyền người tiêu dùng mà địa người tiêu dùng để trả lại, đưa vào ngân sách quy định hành Quỹ bảo vệ qngười tiêu dùng cấp cho Hội bảo vệ quyền người tiêu dùng sử dụng vào việc tuyên truyền, giáo dục pháp luật, khởi kiện mục đích công cộng, hỗ trợ người tiêu dùng khiếu nại, khiếu kiện 3.6.3 Công tác thực thi pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng lĩnh vực ATVSTP Ngoài giải pháp liên quan đến nội dung pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng lĩnh vực ATVSTP, vấn đề quan trọng cần quan tâm công tác thực thi pháp luật vấn đề này.Đây hoạt động có nghĩa quan trọng vấn đề bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng thực phẩm thực tiễn Để tăng cường công tác phối hợp quan có nhiệm vụ thực thi pháp luật vấn đề bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng thực phẩm theo nguyên tắc nhanh hiệu quả, trước hết cầnnâng cao ý thức chấp hành pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng chủ thể tham gia thị trường Ý thức pháp luật cá nhân, tổ chức sản xuất, kinh doanh thực phẩm xây dựng sở nhận thức đắn pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng, thực pháp luật vai trò thực pháp luật Các chủ thể tham gia thị trường phải nhận thức r nghĩa vụ người tiêu dùng; hậu pháp lý phải gánh chịu vi phạm Các cá nhân, tổ chức kinh doanh thực phẩm phải nhận thức thực trách nhiệm bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng bảo vệ quyền lợi họ bảo vệ lợi ích chung xã hội 68 Người tiêu dùng có vai trò quan trọng Họ cần phải có ý thức pháp luật, ý thức tự bảo vệ quyền lợi lợi ích xã hội; phải nhận thức đắn đầy đủ quyền mà pháp luật ghi nhận; chế biện pháp bảo vệ quyền lợi ích đáng giao dịch với cá nhân, tổ chức sản xuất, kinh doanh có hành vi vi phạm Trong kinh tế thị trường, người tiêu dùng có vị thượng tôn định thành bại doanh nghiệp.Điều đáng sợ doanh nghiệp “tẩy chay” người tiêu dùng sản phẩm họ.Nhằm nâng cao ý thức pháp luật chủ thể xã hội bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng, cần đổi công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật Trong đó, quan truyền thông cần xác minh tính trung thực xác tính sản phẩm quảng cáo trước đăng tải; tích cực hỗ trợ doanh nghiệp việc cảnh báo vi phạm hàng giả, hàng chất lượng, hàng quảng cáo không trung thực 69 Kết luận Chƣơng Trong bối cảnh quyền lợi người tiêu dùng lĩnh vực ATVSTP ngày bị xâm phạm nghiêm trọng, nguyên nhân lớn hiệu điều chỉnh pháp luật chưa cao Một giải pháp hữu hiệu tiến hành sửa đổi quy định chưa phù hợp bổ sung thêm quy định pháp luật vấn đề Việc phát hạn chế hoàn thiện quy định pháp luật Việt Nam bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng lĩnh vực ATVSTP yêu cầu tất yếu hoạt động pháp luật Nhà nước toàn xã hội Các quan điểm tác giả thực trạng đề xuất hoàn thiện pháp luật Việt Nam bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng lĩnh vực ATVSTP tập trung vào quy định chế định Bao gồm: (i) cần cụ thể hoá điều luật nghĩa vụ, trách nhiệm nhà sản xuất, kinh doanh thực phẩm; (ii) thay đổi cách thức quy định chế định “các hành vi bị cấm” nhà sản xuất, kinh doanh thực phẩm; (iii) vấn đề khởi kiện tập thể người tiêu dùng thực phẩm; (iv) Các chế tài xử phạt hành vi vi phạm pháp luật xâm phạm đến quyền lợi người tiêu dùng thực phẩm cần đa dạng biện pháp xử lý nghiêm khắc hơn; (v) quy định thêm chế pháp lý để tăng cường hiệu hoạt động tổ chức xã hội bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng; (vi) giải pháp tổ chức hoạt động hệ thống quan quản l nhà nước nhằm nâng cao hiệu quản lý, kiểm soát ATVSTP, bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng Việt Nam 70 KẾT LUẬN Trong phạm vi nghiên cứu luận văn, tác giả thực tổng hợp quy định pháp luật Việt Nam bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng lĩnh vực ATVSTP Qua đưa nhìn toàn diện chế định hệ thống pháp luật Việt Nam Về bản, pháp luật Việt Nam bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng lĩnh vực ATVSTP chia làm hai phận tương ứng với hai giai đoạn trình thực chức bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng thực phẩm (i) Giai đoạn thứ thực mục tiêu đảm bảo ATVSTP, ngăn ngừa nguy quyền lợi người tiêu dùng thực phẩm bị xâm phạm Ở giai đoạn này, Luật An toàn vệ sinh thực phẩm năm 2010 đóng vai trò chủ đạo thông qua quy định điều kiện, tiêu chuẩn đảm bảo ATVSTP loại thực phẩm phép sản xuất lưu thông thị trường; nghĩa vụ, hành vi bị cấm nhà sản xuất, kinh doanh thực phẩm vấn đề đảm bảo ATVSTP, bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng (ii) Giai đoạn thứ hai trình xử lý hậu pháp lý hành vi vi phạm pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng lĩnh vực ATVSTP gây Các hậu pháp lý bao gồm bồi thường thiệt hại cho người tiêu dùng thực phẩm xử lý vi phạm nhà sản xuất, kinh doanh thực phẩm Các đạo luật sử dụng chủ yếu để điều chỉnh vấn đề Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng dẫn chiếu đến Bộ luật Dân năm 2005, Bộ luật Tố tụng Dân năm 2015, Bộ luật Hình hành số quy định liên quan đến xử phạt hành Pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng lĩnh vực ATVSTP nước ta chưa hoàn thiện nội dung pháp luật chưa đạt tính khả thi cao thực tiễn áp dụng Tuy nhiên tác giả tin tưởng tương lai, Nhà nước, quan có thẩm quyền, với hỗ trợ tổ chức xã hội toàn thể nhân dân, thực sửa đổi, bổ sung thiếu sót pháp luật, hướng tới việc tạo nên hành lang pháp lý hữu hiệu để bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng thực phẩm, mang lại niềm tin cho người tiêu dùng trật tự an toàn cho xã hội 71 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ luật Dân năm 2005; Bộ luật Hình năm 1999, sửa đổi bổ sung năm 2009; Bộ luật Tố tụng dân năm 2015; Hiến pháp năm 2013; Luật An toàn thực phẩm năm 2010; Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng năm 2010; Luật Chất lượng sản phẩm, hàng hoá năm 2007; Nghị định số 99/2011/NĐ-CP ngày 27-10-2011 quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng; Nghị định số 38/2012/NĐ-CP ngày 25-04-2012 quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật An toàn thực phẩm; 10 Nguyễn Thị Vân Anh (2012), Vai trò Hội bảo vệ người tiêu dùng việc bảo vệ người tiêu dùng, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội; 11 Nguyễn Thị Vân Anh – Nguyễn Văn Cương (2012), Giáo trình Luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội; 12 Bộ Tư pháp (2008), Cơ chế pháp lý bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng, Báo cáo phúc trình đề tài khoa học cấp bộ, Hà Nội; 13 Cục Quản lý cạnh tranh - Bộ Công thương (2006), Sổ tay công tác bảo vệ Người tiêu dùng, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội; 14 Cục Quản lý cạnh tranh - Bộ Công thương, Hướng dẫn Liên hợp quốc Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng - Bản dịch tài liệu “The United Nations Guidelines on Consumer Protection (as expanded in 1999)”; 15 Cục Quản lý cạnh tranh - Bộ Công thương (2008), Báo cáo nghiên cứu chuyên đề “So sánh luật bảo vệ người tiêu dùng số nước giới – học kinh nghiệm đề xuất số nội dung dự thảo luật bảo vệ người tiêu dùng Việt Nam”, Hà Nội; 16 Cục Quản lý cạnh tranh - Bộ Công thương (2008), Báo cáo nghiên cứu chuyên đề “Thiết chế bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng: thực trạng Việt Nam, kinh nghiệm quốc tế định hướng hoàn thiện”, Hà Nội; 17 Nguyễn Văn Cương,Một số vấn đề xây dựng luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp điện tử, http://www.nclp.org.vn; 18 Ngô Vĩ Bạch Dương (2010), Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng pháp luật cạnh tranh, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, số 17 (178), tr 37-42; 19 Ngô Vĩ Bạch Dương (2014), Nghĩa vụ chứng minh tố tụng, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, số 08 (263), tr 20-22; 20 Lê Hồng Hạnh (2010), Trách nhiệm sản phẩm việc bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng pháp luật Việt Nam, tài liệu Hội thảo Pháp ngữ khu vực “Bảo vệ người tiêu dùng từ hai góc độ Á – Âu, Hà Nội; 21 Minh Huệ, Tăng cường thực thi pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng, http://www.tapchicongsan.org.vn/Home/Viet-nam-tren-duong-doimoi/2015/36671/Tang-cuong-thuc-thi-phap-luat-bao-ve-quyen-loi-nguoitieu.aspx, ngày 14/12/2015; 22 Đinh Thế Hưng (2010), Bảo vệ người tiêu dùng pháp luật hình sự, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, số 10 (171), tr 38; 23 Tưởng Duy Lượng, Vai trò Toà án việc bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng,https://thongtinphapluatdansu.com/2008/06/28/286008/,ngày 28/06/2008; 24 MUTRAP, Cần quan độc lập kiểm soát an toàn thực phẩm, http://mutrap.org.vn/index.php/vi/tin-tuc/tin-khac/499-can-mot-co-quan-doclap-kiem-soat-an-toan-thuc-pham, ngày 13/05/2016; 25 Chu Đức Nhuận (2008), Vấn đề chất lượng sản phẩm, hàng hóa theo quy định pháp luật, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, số 214, tr 35-42; 26 Phòng Thương mại Công nghiệp Việt Nam, Hiệp định Các biện pháp Kiểm dịch động thực vật, http://www.trungtamwto.vn/wto/hiep-dinh-ve-cacbien-phap-kiem-dich-dong-thuc-vat, ngày 23/12/2009; 27 Quách Thúy Quỳnh (2013), Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng vụ kiện tập thể - kinh nghiệm nước gợi ý hoàn thiện pháp luật, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, số 16 (248), tr 53-58; 28 Đinh Thị Hồng Trang (2014), Hoàn thiện pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng Việt Nam nay, Tạp chí Dân chủ Pháp luật, số tháng 12 (273), tr 10-14; 29 Thanh Tùng, Nên có quan riêng để giải tranh chấp liên quan đến người tiêu dùng, https://luatminhkhue.vn/kien-thuc-luat-hinh-su/nen-co-toaan-rieng-bao-ve-nguoi-tieu-dung-.aspx, ngày 26/10/2015; 30 Tuyên ngôn Quốc tế Nhân quyền Liên Hợp Quốc thông qua ngày 10/12/1948 Paris, Pháp 31 Dương Anh Văn, Pháp luật hình xử lý tội xâm phạm quyền lợi người tiêu dùng - thực trạng giải pháp hoàn thiện, http://hue.toaan.gov.vn/portal/page/portal/tandtc/Baiviet?p_page_id=1&p_cate id=1751909&item_id=112891609&article_details=1, ngày 03/08/2015; 32 Viện Khoa học pháp lý (2007), Cơ chế pháp lý bảo vệ người tiêu dùng: thực tiễn Việt Nam kinh nghiệm quốc tế, Thông tin khoa học pháp lý số 5+6/2007; tr 12; 33 Lê Ngọc Uyên, An toàn thực phẩm quyền lợi người tiêu dùng, http://baodatviet.vn/dien-dan-tri-thuc/an-toan-thuc-pham-va-quyen-loi-nguoitieu-dung-3295190/, ngày 20/12/2015; 34 Consumers International http://www.consumersinternational.org/ 35 Consumers’ Rights and Obligations-The Australian Consumer Law, https://www.accc.gov.au/business/treating-customers-fairly/consumers-rightsobligations; 36 Consumer Unionhttp://www.consumersunion.org/ 37 Regulation (EC) No 852/2004 of the European Parliament and of the Council, Official Journal of the European Union, http://eurlex.europa.eu/LexUriServ/LexUriServ.do?uri=OJ:L:2004:139:0001:0054:en:P DF; 38 Regulation (EC) No 853/2004 of the European Parliament and of the Council, Official Journal of the European Union, http://eurlex.europa.eu/LexUriServ/LexUriServ.do?uri=OJ:L:2004:139:0055:0205:en:P DF;

Ngày đăng: 16/11/2016, 17:02

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
10. Nguyễn Thị Vân Anh (2012), Vai trò của Hội bảo vệ người tiêu dùng trong việc bảo vệ người tiêu dùng, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vai trò của Hội bảo vệ người tiêu dùng trong việc bảo vệ người tiêu dùng
Tác giả: Nguyễn Thị Vân Anh
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 2012
11. Nguyễn Thị Vân Anh – Nguyễn Văn Cương (2012), Giáo trình Luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: ), Giáo trình Luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng
Tác giả: Nguyễn Thị Vân Anh – Nguyễn Văn Cương
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 2012
12. Bộ Tư pháp (2008), Cơ chế pháp lý bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng, Báo cáo phúc trình đề tài khoa học cấp bộ, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ chế pháp lý bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng
Tác giả: Bộ Tư pháp
Năm: 2008
13. Cục Quản lý cạnh tranh - Bộ Công thương (2006), Sổ tay công tác bảo vệ Người tiêu dùng, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sổ tay công tác bảo vệ Người tiêu dùng
Tác giả: Cục Quản lý cạnh tranh - Bộ Công thương
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 2006
14. Cục Quản lý cạnh tranh - Bộ Công thương, Hướng dẫn của Liên hợp quốc về Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng - Bản dịch tài liệu “The United Nations Guidelines on Consumer Protection (as expanded in 1999)” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hướng dẫn của Liên hợp quốc về Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng - Bản dịch tài liệu “The United Nations Guidelines on Consumer Protection (as expanded in 1999)
15. Cục Quản lý cạnh tranh - Bộ Công thương (2008), Báo cáo nghiên cứu chuyên đề “So sánh luật bảo vệ người tiêu dùng một số nước trên thế giới – bài học kinh nghiệm và đề xuất một số nội dung cơ bản trong dự thảo luật bảo vệ người tiêu dùng của Việt Nam”, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo nghiên cứu chuyên đề “So sánh luật bảo vệ người tiêu dùng một số nước trên thế giới – bài học kinh nghiệm và đề xuất một số nội dung cơ bản trong dự thảo luật bảo vệ người tiêu dùng của Việt Nam”
Tác giả: Cục Quản lý cạnh tranh - Bộ Công thương
Năm: 2008
17. Nguyễn Văn Cương,Một số vấn đề xây dựng luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp điện tử, http://www.nclp.org.vn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số vấn đề xây dựng luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng
18. Ngô Vĩ Bạch Dương (2010), Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng trong pháp luật cạnh tranh, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, số 17 (178), tr. 37-42 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng trong pháp luật cạnh tranh
Tác giả: Ngô Vĩ Bạch Dương
Năm: 2010
19. Ngô Vĩ Bạch Dương (2014), Nghĩa vụ chứng minh trong tố tụng, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, số 08 (263), tr. 20-22 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghĩa vụ chứng minh trong tố tụng
Tác giả: Ngô Vĩ Bạch Dương
Năm: 2014
20. Lê Hồng Hạnh (2010), Trách nhiệm sản phẩm và việc bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng trong pháp luật Việt Nam, tài liệu Hội thảo Pháp ngữ khu vực “Bảo vệ người tiêu dùng từ hai góc độ Á – Âu, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trách nhiệm sản phẩm và việc bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng trong pháp luật Việt Nam
Tác giả: Lê Hồng Hạnh
Năm: 2010
21. Minh Huệ, Tăng cường thực thi pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng, http://www.tapchicongsan.org.vn/Home/Viet-nam-tren-duong-doi-moi/2015/36671/Tang-cuong-thuc-thi-phap-luat-bao-ve-quyen-loi-nguoi-tieu.aspx, ngày 14/12/2015 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tăng cường thực thi pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng
22. Đinh Thế Hưng (2010), Bảo vệ người tiêu dùng bằng pháp luật hình sự, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, số 10 (171), tr. 38 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bảo vệ người tiêu dùng bằng pháp luật hình sự
Tác giả: Đinh Thế Hưng
Năm: 2010
23. Tưởng Duy Lượng, Vai trò của Toà án trong việc bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng,https://thongtinphapluatdansu.com/2008/06/28/286008/,ngày 28/06/2008 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vai trò của Toà án trong việc bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng
24. MUTRAP, Cần một cơ quan độc lập kiểm soát an toàn thực phẩm, http://mutrap.org.vn/index.php/vi/tin-tuc/tin-khac/499-can-mot-co-quan-doc-lap-kiem-soat-an-toan-thuc-pham, ngày 13/05/2016 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cần một cơ quan độc lập kiểm soát an toàn thực phẩm
25. Chu Đức Nhuận (2008), Vấn đề chất lượng sản phẩm, hàng hóa theo quy định của pháp luật, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, số 214, tr. 35-42 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vấn đề chất lượng sản phẩm, hàng hóa theo quy định của pháp luật
Tác giả: Chu Đức Nhuận
Năm: 2008
26. Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam, Hiệp định về Các biện pháp Kiểm dịch động thực vật, http://www.trungtamwto.vn/wto/hiep-dinh-ve-cac-bien-phap-kiem-dich-dong-thuc-vat, ngày 23/12/2009 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hiệp định về Các biện pháp Kiểm dịch động thực vật
27. Quách Thúy Quỳnh (2013), Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng bằng các vụ kiện tập thể - kinh nghiệm nước ngoài và các gợi ý hoàn thiện pháp luật, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, số 16 (248), tr. 53-58 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng bằng các vụ kiện tập thể - kinh nghiệm nước ngoài và các gợi ý hoàn thiện pháp luật", Tạp chí Nghiên cứu lập pháp", số
Tác giả: Quách Thúy Quỳnh
Năm: 2013
28. Đinh Thị Hồng Trang (2014), Hoàn thiện pháp luật về bảo vệ quyền lợi của người tiêu dùng ở Việt Nam hiện nay, Tạp chí Dân chủ và Pháp luật, số tháng 12 (273), tr. 10-14 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hoàn thiện pháp luật về bảo vệ quyền lợi của người tiêu dùng ở Việt Nam hiện nay
Tác giả: Đinh Thị Hồng Trang
Năm: 2014
29. Thanh Tùng, Nên có cơ quan riêng để giải quyết tranh chấp liên quan đến người tiêu dùng, https://luatminhkhue.vn/kien-thuc-luat-hinh-su/nen-co-toa-an-rieng-bao-ve-nguoi-tieu-dung-.aspx, ngày 26/10/2015 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nên có cơ quan riêng để giải quyết tranh chấp liên quan đến người tiêu dùng
31. Dương Anh Văn, Pháp luật hình sự về xử lý các tội xâm phạm quyền lợi của người tiêu dùng - thực trạng và giải pháp hoàn thiện, http://hue.toaan.gov.vn/portal/page/portal/tandtc/Baiviet?p_page_id=1&p_cateid=1751909&item_id=112891609&article_details=1, ngày 03/08/2015 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Pháp luật hình sự về xử lý các tội xâm phạm quyền lợi của người tiêu dùng - thực trạng và giải pháp hoàn thiện

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w