Quản lý nhà nước trong lĩnh vực thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu theo pháp luật việt nam

22 743 3
Quản lý nhà nước trong lĩnh vực thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu theo pháp luật việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Quản lý nhà nước lĩnh vực thuế xuất khẩu, thuế nhập theo pháp luật Việt Nam Trần Thu Trang Khoa Luật Luận văn Thạc sĩ ngành: Luật Kinh tế; Mã số: 60 38 50 Người hướng dẫn: PGS.TS Lê Thị Thu Thủy Năm bảo vệ: 2012 Abstract: Làm rõ vấn đề lý luận quản lý nhà nước lĩnh vực thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu: khái niệm thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu; quản lý nhà nước lĩnh vực thuế xuất khẩu, thuế nhập Phân tích, đánh giá khái quát quy định pháp luật quản lý nhà nước lĩnh vực thuế xuất khẩu, thuế nhập thực tiễn áp dụng như: quan quản lý thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu; thủ tục hành quản lý thuế khai thuế, ấn định thuế, thu nộp thuế; miễn, giảm, hoàn thuế; kiểm tra, tra thuế; xử lý vi phạm pháp luật vê thuế…Các quy định phân tích đánh giá sở đánh giá thay đổi so với quy định cũ pháp luật trước kết hợp với so sánh đối chiếu với pháp luật nước ngoài, Cam kết quốc tế có liên quan Rút mặt chưa được, tìm nguyên nhân giải pháp nhằm hoàn thiện quy định pháp luật quản lý nhà nước lĩnh vực thuế xuất khẩu, thuế nhập Việt Nam Keywords: Luật kinh tế; Thuế xuất nhập khẩu; Quản lý nhà nước; Pháp luật Việt Nam; Luật thuế Content MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Lịch sử phát triển xã hội loài người chứng minh rằng, thuế đời cần thiết khách quan gắn liền với đời, tồn phát triển nhà nước Nhà nước để tồn hoạt động, thực tốt chức năng, nhiệm vụ cần phải có sở vật chất định Do vậy, Nhà nước phải dùng quyền lực trị vốn có để tập trung phận cải xã hội vào tay Nhà nước Việc huy động, tập trung nguồn cải thực cách khác nhau, có hình thức đóng góp bắt buộc gọi thuế Trong cấu trúc hệ thống thuế quốc gia, thuế xuất khẩu, nhập sắc thuế có ý nghĩa quan trọng, vừa nguồn động viên ngân sách quốc gia, vừa công cụ để điều tiết sản xuất nước, đồng thời đòn bẩy thúc đẩy kinh tế nước thương mại quốc tế phát triển Để phát huy tối đa vai trò thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu, Nhà nước cần có sách, quy định, cơng cụ phù hợp để quản lý thuế xuất khẩu, thuế nhập Quản lý nhà nước lĩnh vực thuế xuất khẩu, thuế nhập đề tài có giá trị mặt lý luận thực tiễn Pháp luật thay đổi theo thời gian Pháp luật quản lý nhà nước lĩnh vực thuế xuất khẩu, thuế nhập khơng nằm ngồi quy luật khách quan Một thành cơng tiến trình hội nhập quốc tế Việt Nam việc Việt Nam trở thành thành viên Tổ chức Thương mại giới, Tổ chức Hải quan giới, Hiệp hội quốc gia Đơng Nam Á Việt Nam có chuẩn bị kỹ lưỡng mặt pháp lý cho việc gia nhập này, đặc biệt quy định pháp lý thuế xuất khẩu, nhập Việc hội nhập ngày sâu rộng vào kinh tế khu vực giới đưa đến cho Việt Nam hội đồng thời làm xuất thách thức, đòi hỏi hoạt động quản lý nhà nước lĩnh vực thuế xuất khẩu, thuế nhập phải đổi thẩm quyền, kỹ năng, biện pháp quản lý Các quy định pháp luật quản lý nhà nước lĩnh vực thuế xuất khẩu, thuế nhập cần sửa đổi, bổ sung để phù hợp với chuẩn mực, thông lệ cam kết quốc tế, góp phần tăng cường quản lý, giám sát thực thi công tác quản lý thuế xuất khẩu, thuế nhập nhằm đảm bảo lợi ích quốc gia quyền thu thuế Bên cạnh đó, trước yêu cầu cải cách, đơn giản hóa thủ tục hành theo Đề án 30 Chính phủ, quy định thủ tục hành quản lý thuế xuất khẩu, thuế nhập phải tiếp tục cải cách nữa, đôi với việc tạo sở pháp lý để thực hiện đại hố cơng tác quản lý thuế kê khai thuế điện tử, hải quan điện tử Đồng thời, thực tiễn Việt Nam hoạt động xuất khẩu, nhập năm qua có nhiều biến chuyển Số lượng hàng hóa xuất khẩu, nhập tăng lên nhanh chóng, nhu cầu xuất khẩu, nhập hàng hóa nhiều hình thức đa dạng phong phú Điều kéo theo việc quản lý hàng hóa xuất khẩu, nhập cần phải có thay đổi để phù hợp với thực tiễn Do đó, việc sửa đổi, bổ sung quy định pháp luật việc quản lý thuế xuất khẩu, nhập khẩu, sách thuế xuất nhập Việt Nam nhu cầu cần thiết Từ tất lý trên, định chọn đề tài “Quản lý nhà nƣớc lĩnh vực thuế xuất khẩu, thuế nhập theo pháp luật Việt Nam” để nghiên cứu cho luận văn tốt nghiệp cao học luật Tình hình nghiên cứu đề tài Đề tài pháp luật thuế xuất khẩu, nhập đề tài thu hút quan tâm, nghiên cứu nhiều nhà khoa học, nhiều tác giả phương diện lý luận thực tiễn Tuy nhiên, nghiên cứu thuế xuất khẩu, thuế nhập phương diện chuyên sâu quản lý nhà nước lĩnh vực chưa có nhiều Trong chương trình đào tạo bậc đại học, số vấn đề pháp luật quản lý thuế đề cập nội dung giảng dạy như, “Giáo trình Luật tài Việt Nam” Đại học Quốc gia Hà Nội năm 2002; “Giáo trình Luật thuế Việt Nam” Trường Đại học Luật Hà Nội năm 2005;… Ở chương trình đào tạo sau đại học chuyên ngành luật, số luận văn luận án đề cập đến vấn đề quản lý thuế giác độ nghiên cứu vấn đề riêng lẻ tồn q trình quản lý thuế nói chung, chẳng hạn luận án tiến sỹ luật học “Những vấn đề lý luận thực tiễn quản lý thuế theo chế tự khai, tự nộp” nghiên cứu sinh Vũ Văn Cương; luận văn thạc sỹ luật học “Đổi hoàn thiện pháp luật thuế Việt Nam” tác giả Trần Trung Nhân; … Ngồi ra, có số viết nghiên cứu báo, tạp chí liên quan đến quản lý thuế xuất khẩu, thuế nhập viết “Các nguyên tắc pháp luật thuế mơ hình cấu trúc hệ thống pháp luật thuế” TS Nguyễn Văn Tuyến đăng Tạp chí Nhà nước Pháp luật số 8/2008; “Thông tin người nộp thuế luật quản lí thuế nước ta nay” ThS.Vũ Văn Cương đăng Tạp chí Luật học số 4/2009; Các cơng trình nghiên cứu phần nhiều đề cập đến khía cạnh cơng tác quản lý thuế nói chung mà chưa đề cập chuyên sâu quản lý nhà nước lĩnh vực thuế xuất khẩu, nhập Mục đích, nhiệm vụ đề tài Mục đích Luận văn tác giả đưa nhìn tổng quát vấn đề lý luận quản lý nhà nước lĩnh vực thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu; thực trạng pháp luật Việt Nam thực tiễn áp dụng vấn đề Trên sở có so sánh, đối chiếu pháp luật quản lý nhà nước lĩnh vực thuế xuất khẩu, nhập Việt Nam qua thời kỳ, so sánh đối chiếu pháp luật quản lý nhà nước lĩnh vực thuế xuất khẩu, thuế nhập Việt Nam với pháp luật nước ngoài, Cam kết quốc tế mà Việt Nam ký kết, tham gia có liên quan Đồng thời Luận văn đưa số ý kiến đóng góp, kiến nghị với hy vọng góp phần hồn thiện quy định pháp luật quản lý nhà nước lĩnh vực thuế xuất khẩu, thuế nhập Việt Nam Với mục đích trên, Ln văn có nhiệm vụ: - Phân tích, làm rõ vấn đề lý luận quản lý nhà nước lĩnh vực thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu: khái niệm thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu; quản lý nhà nước lĩnh vực thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu; - Phân tích, đánh giá khái quát quy định pháp luật quản lý nhà nước lĩnh vực thuế xuất khẩu, thuế nhập thực tiễn áp Các quy định phân tích đánh giá sở đánh giá thay đổi so với quy định cũ pháp luật trước kết hợp với so sánh đối chiếu với pháp luật nước ngoài, Cam kết quốc tế có liên quan; - Trên sở lý luận thực trạng pháp luật quản lý nhà nước lĩnh vực thuế xuất khẩu, nhập để rút mặt chưa được, nguyên nhân giải pháp hoàn thiện quy định pháp luật quản lý nhà nước lĩnh vực thuế xuất khẩu, thuế nhập Việt Nam Phạm vi nghiên cứu Luận văn tập trung nghiên cứu quy định hành quản lý nhà nước lĩnh vực thuế xuất khẩu, nhập Việt Nam; cam kết quốc tế lĩnh vực mà Việt Nam ký kết, tham gia số quy định pháp luật nước thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu, xác định theo giới hạn sau: - Đối với vấn đề lý luận quản lý nhà nước lĩnh vực thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu, luận văn nghiên cứu khái niệm thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu, quản lý nhà nước lĩnh vực thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu; - Luận văn tập trung nghiên cứu chủ thể trực tiếp thực hoạt động quản lý nhà nước lĩnh vực thuế xuất khẩu, thuế nhập quan Hải quan Phƣơng pháp nghiên cứu Luận văn nghiên cứu dựa cở sở phương pháp luận quan điểm triết học Mác- Lênin chủ nghĩa vật lịch sử chủ nghĩa vật biện chứng, quan điểm Đảng Nhà nước ta xây dựng nhà nước pháp quyền, sách nước ta q trình hội nhập kinh tế quốc tế Tác giả sử dụng phương pháp so sánh cách đối chiếu giai đoạn lịch sử phát triển, đối chiếu với pháp luật nước ngoài, cam kết quốc tế liên quan; phương pháp thống kê, tổng hợp số liệu từ báo cáo định kỳ quan nhà nước có thẩm quyền để đánh giá cách xác, khách quan thực trạng quản lý nhà nước lĩnh vực thuế xuất khẩu, thuế nhập Kết cấu luận văn Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Danh mục tài liệu tham khảo, Luận văn có chương sau đây: Chương 1: Một số vấn đề lý luận chung quản lý nhà nước lĩnh vực thuế xuất khẩu, thuế nhập Chương 2: Thực trạng pháp luật quản lý nhà nước lĩnh vực thuế xuất khẩu, thuế nhập khảu Việt Nam Chương 3; Phương hướng hoàn thiện pháp luật quản lý nhà nước lĩnh vực thuế xuất khẩu, thuế nhập Việt Nam Chƣơng MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC TRONG LĨNH VỰC THUẾ XUẤT KHẨU, THUẾ NHẬP KHẨU 1.1 Khái niệm đặc điểm thuế xuất khẩu, thuế nhập 1.1.1 Khái niệm thuế xuất khẩu, thuế nhập Thuế khoản đóng góp bắt buộc mà tổ chức, cá nhân thực quyền lợi nghĩa vụ theo luật định cho Nhà nước với mức độ, thời hạn cụ thể để Nhà nước thực chức năng, nhiệm vụ Thuế xuất khẩu, thuế nhập loại thuế gián thu, yếu tố cấu thành giá hàng hóa; tổ chức, cá nhân xuất nhập hàng hóa thuộc đối tượng chịu thuế, thực nghĩa vụ quyền lợi đóng góp cho Nhà nước theo luật định Thuế xuất khẩu, thuế nhập phận quan trọng hệ thống sách kinh tế tài chính, thương mại vĩ mơ tổng hợp, gắn liền với chế quản lý xuất nhập sách đối ngoại quốc gia 1.1.2 Đặc điểm thuế xuất khẩu, thuế nhập Thuế xuất khẩu, thuế nhập loại thuế quan trọng với đặc điểm riêng phân biệt với loại thuế khác: Thứ nhất, thuế xuất khẩu, thuế nhập loại thuế gián thu Nhà nước sử dụng thuế xuất khẩu, thuế nhập để điều chỉnh hoạt động ngoại thương thông qua việc tác động vào cấu giá hàng hóa Thứ hai, thuế xuất khẩu, thuế nhập loại thuế gắn liền với hoạt động ngoại thương Thuế xuất khẩu, thuế nhập công cụ quan trọng Nhà nước nhằm kiểm sốt hoạt động ngoại thương thơng qua việc kê khai, tính thuế hàng hóa xuất nhập Thứ ba, thuế xuất khẩu, thuế nhập chịu ảnh hưởng trực tiếp yếu tố quốc tế như: biến động kinh tế giới, xu hướng thương mại quốc tế 1.2 Khái niệm nội dung quản lý nhà nƣớc lĩnh vực thuế xuất khẩu, thuế nhập 1.2.1 Khái niệm quản lý nhà nước lĩnh vực thuế xuất khẩu, thuế nhập Quản lý nhà nước lĩnh vực thuế xuất khẩu, thuế nhập hiểu sau: Theo nghĩa rộng, quản lý nhà nước lĩnh vực thuế xuất khẩu, thuế nhập việc nhà nước tác động có tổ chức pháp quyền trình kinh tế xã hội hành vi người nhằm thực mục tiêu chung thông qua công cụ thuế quan Theo nghĩa hẹp, quản lý nhà nước lĩnh vực thuế xuất khẩu, thuế nhập việc quan Hải quan sử dụng quyền lực nhà nước để tổ chức thực quy định thuế xuất khẩu, thuế nhập hàng hoá xuất nhập Trong khuôn khổ nghiên cứu luận văn, khái niệm quản lý nhà nước lĩnh vực thuế xuất khẩu, thuế nhập hiểu theo nghĩa hẹp 1.2.2 Nội dung quản lý nhà nước lĩnh vực thuế xuất khẩu, thuế nhập Khi đề cập đến quản lý nhà nước lĩnh vực thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu, cần phải quan tâm đến chủ thể quản lý, đối tượng quản lý, nội dung quản lý 1.2.2.1 Chủ thể quản lý nhà nước lĩnh vực thuế xuất khẩu, thuế nhập Trong phạm vi nghiên cứu đề tài, luận văn đề cập đến quan Hải quan chủ thể trực tiếp thực hoạt động quản lý nhà nước lĩnh vực thuế xuất khẩu, thuế nhập với nhiệm vụ quy định Điều 11 Luật Hải quan 1.2.2.2 Đối tượng chịu quản lý thuế xuất khẩu, thuế nhập Đối tượng chịu quản lý thuế xuất khẩu, thuế nhập tổ chức cá nhân có nghĩa vụ nộp thuế xuất khẩu, thuế nhập 1.2.2.3 Nội dung quản lý nhà nước lĩnh vực thuế xuất khẩu, thuế nhập Hiện hành, Việt Nam áp dụng mơ hình quản lý thuế theo chức quan quản lý thuế trực thuộc quản lý trực tiếp Bộ trưởng Bộ Tài Cùng với việc xây dựng mơ hình xây dựng chế quản lý nhà nước thuế xuất khẩu, thuế nhập nội dung quan trọng quản lý nhà nước lĩnh vực thuế xuất khẩu, thuế nhâp Năm 2006, Luật Quản lý thuế số 78 ban hành với quy định việc áp dụng quản lý thuế theo chế người nộp thuế tự kê khai, tự nộp thuế Đây coi bước ngoặt quan trọng lộ trình cải cách thuế nước ta nhằm hướng đến quản lý thuế tiên tiến, phù hợp với thông lệ quốc tế Ngồi ra, nói đến quản lý nhà nước thuế xuất khẩu, thuế nhập phải nói đến nội dung tổ chức triển khai thực quy định pháp luật liên quan đến thuế xuất khẩu, thuế nhập Nội dung việc tổ chức thực quy định pháp luật thuế xuất khẩu, thuế nhập bao gồm: Một là, thu thập thông tin đối tượng nộp thuế xuất khẩu, thuế nhập Hai là, quản lý thu nộp Ngân sách Nhà nước Ba là, quản lý miễn thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu; giảm thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu; hoàn thuế xuất khẩu, thuế nhập Bốn là, kiểm tra, tra thuế xuất, thuế nhập Năm là, xử lý vi phạm pháp luật thuế xuất khẩu, thuế nhập Sáu là, giải khiếu nại, tố cáo thuế xuất khẩu, thuế nhập 1.3 Vai trò quản lý nhà nƣớc thuế xuất khẩu, thuế nhập Vai trò quản lý nhà nước thuế xuất khẩu, thuế nhập thể khía cạnh sau: 1.3.1 Kiểm sốt hàng hóa xuất khẩu, nhập Thông qua việc quản lý thu thuế xuất khẩu, thuế nhập quan nhà nước quản lý số lượng, loại hình hàng hóa thực xuất khẩu, nhập khẩu, từ kiểm sốt tất hàng hóa xuất khỏi Việt Nam hàng hóa nhập vào thị trường Việt Nam 1.3.2 Đảm bảo nguồn thu cho Ngân sách nhà nước Quản lý nhà nước thuế xuất khẩu, thuế nhập nhằm đảm bảo nguồn thu thuế xuất khẩu, thuế nhập đầy đủ, xác, kịp thời, thường xuyên, ổn định cho Ngân sách nhà nước 1.3.3 Bảo hộ sản xuất nước Bảo hộ sản xuất nước nhằm hỗ trợ sản xuất phát triển, tạo công ăn việc làm nguồn thu nội địa Bảo hộ làm giảm tính cạnh tranh, lãng phí nguồn lực gây thiệt hại cho người tiêu dùng Tuy nhiên, lâu dài đầu tư đổi cơng nghệ, cải tiến phương thức quản lý để nâng cao chất lượng, hạ giá thành sản phẩm để tăng lực cạnh tranh thị trường quốc tế yếu tố định 1.3.4 Hạn chế tối đa hành vi vi phạm pháp luật thuế Quản lý nhà nước lĩnh vực thuế xuất khẩu, thuế nhập có vai trò việc hạn chế tối đa hành vi trốn thuế, gian lận thuế, hành vi vận chuyển trái phép hàng hóa qua biên giới, hành vi buôn lậu Đồng thời quản lý nhà nước làm tăng cường tuân thủ pháp luật thuế, tính tuân thủ cao biểu hệ thống thuế phù hợp với thực tiễn phát triển kinh tế, xã hội 1.3.5 Thực sách đối ngoại Một vai trị khơng kèm phần quan trọng quản lý nhà nước lĩnh vực thuế xuất khẩu, thuế nhập việc thực sách đối ngoại Đây biện pháp quản lý tiến thay sử dụng biện pháp phi thuế quan cấm nhập 1.4 Một số cam kết quốc tế ảnh hƣởng đến hoạt động quản lý nhà nƣớc lĩnh vực thuế xuất khẩu, thuế nhập 1.4.1 Cam kết quốc tế Tổ chức thương mại giới Một số cam kết quốc tế WTO tác động đến quản lý thuế xuất khẩu, thuế nhập Việt Nam là: - Hiệp định chung thuế quan thương mại (Hiệp định GATT); Hiệp định trị giá GATT (Hiệp định thực Điều VII Hiệp định chung thuế quan thương mại; - Hiệp định Quy tắc xuất xứ 1.4.2 Cam kết quốc tế Tổ chức Hải quan giới Một số cam kết quốc tế WCO tác động đến quản lý thuế xuất khẩu, thuế nhập Việt Nam là: - Công ước quốc tế đơn giản hài hòa thủ tục hải quan (The International Convention on the simplification and harmonization of Customs procedures), gọi tắt Công ước Kyoto; - Công ước Hệ thống điều hồ mơ tả mã hoá hàng hoá (The international convention on Harmonizaed commodity disciption and Coding system), gọi tắt Công ước HS 1.4.3 Các cam kết quốc tế Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á Hiệp định Thuế quan ưu đãi có hiệu lực chung để xây dựng Khu vực Mậu dịch tự ASEAN (CEFT/AFTA) cam kết quốc tế quan trọng ASEAN 1.5 Kinh nghiệm xu hƣớng đổi quản lý nhà nƣớc lĩnh vực thuế xuất khẩu, thuế nhập số nƣớc giới 1.5.1 Kinh nghiệm Singapore quản lý thuế xuất khẩu, thuế nhập 1.5.2 Kinh nghiệm Hàn Quốc quản lý thuế xuất khẩu, thuế nhập 1.5.3 Kinh nghiệm Đài Loan quản lý thuế xuất khẩu, thuế nhập 1.5.4 Bài học kinh nghiệm cho Việt nam việc hoàn thiện hoạt động quản lý nhà nước lĩnh vực thuế xuất khẩu, thuế nhập Thứ nhất, công tác quản lý thuế xuất nhập thời kỳ hội nhập phải dựa vào sức mạnh công nghệ thông tin Thứ hai, áp dụng quản lý rủi ro Hải quan nói chung lĩnh vực quản lý thuế xuất khẩu, thuế nhập nói riêng Thứ ba, cần phải triển khai, xây dựng hải quan điện tử, kèm theo hệ thống hành lang pháp lý cho hoạt động thông quan điện tử với mục đích phân định rõ trách nhiệm tổ chức, nhân tham gia hệ thống; ràng buộc trách nhiệm quan quản lý có liên quan Thứ tư, cần phải xây dựng Chính phủ điện tử, xây dựng chế “Một cửa” kết nối quan với nhau, xây dựng mối quan hệ tương tác phối hợp với quan Hải quan với ngân hàng, góp phần thuận tiện việc triển khai hệ thống tính thuế điện tử Thứ năm, tiến tới thực thu thuế qua hệ thống tự động liên ngân hàng 10 Chƣơng THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC TRONG LĨNH VỰC THUẾ XUẤT KHẨU, THUẾ NHẬP KHẨU Ở VIỆT NAM 2.1 Chủ thể quản lý nhà nƣớc thuế xuất khẩu, thuế nhập 2.1.1 Vị trí pháp lý, chức năng, nhiệm vụ quyền hạn chủ thể quản lý nhà nước thuế xuất khẩu, thuế nhập Cơ quan quản lý thuế Việt Nam gồm quan thuế (Tổng cục Thuế, Cục Thuế, Chi cục Thuế) quan Hải quan (Tổng cục Hải quan, Cục Hải quan, Chi cục Hải quan tương đương) Bộ máy quản lý thuế Việt Nam phân định chức cho quan thuế quản lý thuế nội địa, quan Hải quan quản lý thuế hàng hóa xuất nhập 2.1.2 Cơ cấu tổ chức quan quản lý nhà nước thuế xuất khẩu, thuế nhập Trong cấu ngành Hải quan, đơn vị phận phối hợp với thực chức quản lý nhà nước thuế xuất khẩu, thuế nhập theo nhiệm vụ cụ thể Hệ thống tổ chức Hải quan Việt Nam theo Quyết định số 02/2010/QĐ-TTg ngày 15/01/2010 Thủ tướng Chính phủ gồm có: Cơ quan Tổng cục Hải quan Trung ương; quan Hải quan địa phương 2.2 Hoạt động quản lý nhà nƣớc thuế xuất khẩu, thuế nhập 2.2.1 Hoạt động xây dựng, thu thập thông tin người nộp thuế xuất khẩu, thuế nhập Hoạt động quản lý nhà nước lĩnh vực thuế xuất khẩu, thuế nhập khơng có hiệu công tác quản lý người nộp thuế không thực tốt Để quản lý người nộp thuế điều kiện áp dụng chế tự khai, tự nộp thuế đại hóa hải quan, vấn đề thơng tin nguời nộp thuế đóng vai trị quan trọng Thơng tin người nộp thuế phải xây dựng thành hệ thống 2.2.2 Hoạt động quản lý thu nộp thuế xuất khẩu, thuế nhập cho Ngân sách nhà nước 2.2.2.1 Quản lý khai thuế Với chế người nộp thuế tự tính, tự khai, tự nộp thuế tự chịu trách nhiệm trước pháp luật việc thực nghĩa vụ nộp thuế, người nộp thuế đóng vai trị chủ động việc thực quyền nghĩa vụ nâng cao tính tự giác, tuân thủ chấp hành pháp luật 2.2.2.2 Quản lý thu, nộp thuế xuất khẩu, thuế nhập 11 Tương ứng với loại hình hàng hóa, thời hạn nộp thuế loại hàng hóa mà có cách thức quản lý thu nộp thuế xuất khẩu, thuế xuất riêng Điều 42 Luật Quản lý thuế năm 2006 bổ sung sửa đổi quy định thời hạn nộp thuế Điều 15 Luật Thuế xuất khẩu, thuế nhập năm 2005 2.2.2.3 Quản lý nợ thuế xuất khẩu, thuế nhập Trong năm qua, vấn đề nợ đọng thuế thu hút quan tâm Quốc hội, Chính phủ Bộ, ngành Thủ tướng Chính phủ ban hành Chỉ thị số 15/2004/CT-TTg ngày 15/4/2005 biện pháp quản lý nợ đọng thuế chống thất thu Ngân sách nhà nước Bộ Tài ban hành Thơng tư số 77/2008/TT-BTC ngày 15/9/2008 hướng dẫn thi hành số biện pháp xử lý nợ đọng thuế Tổng cục Hải quan có nhiều văn hướng dẫn, đạo Cục Hải quan tỉnh, thành phố triển khai thực liệt biện pháp xử lý nợ đọng thuế 2.2.2.4 Phương thức thu nộp thuế xuất khẩu, thuế nhập Điều 44 Luật Quản lý thuế số 78 năm 2006 quy định địa điểm hình thức nộp thuế, theo người nộp thuế thực nộp tiền thuế vào ngân sách nhà nước: Tại Kho bạc Nhà nước; Tại quan quản lý thuế nơi tiếp nhận hồ sơ khai thuế; Thông qua tổ chức quan quản lý thuế uỷ nhiệm thu thuế; Thông qua ngân hàng thương mại, tổ chức tín dụng khác tổ chức dịch vụ theo quy định pháp luật 2.2.3 Quản lý miễn, giảm, hoàn thuế xuất khẩu, thuế nhập Các quy định miễn, giảm, hoàn thuế xuất khẩu, thuế nhập quy định chủ yếu văn sau: Nghị định số 87/2010/NĐ-CP ngày 13/8/2010 Chính phủ ban hành quy định chi tiết thi hành số điều Luật Thuế xuất khẩu, Thuế nhập thay Nghị định số 149/2005/NĐ-CP; ngày 06/12/2010, Thông tư số 194/TT-BTC ngày 06/12/2010 Bộ Tài hướng dẫn thủ tục hải quan; kiểm tra, giám sát hải quan; thuế xuất khẩu, thuế nhập quản lý thuế hàng hóa xuất khẩu, nhập thay Thông tư số 79/2009/TT-BTC 2.2.4 Kiểm tra, tra thuế xuất khẩu, thuế nhập Kiểm tra, tra thuế xuất khẩu, thuế nhập yếu tố cấu thành hoạt động quản lý Nhà nước lĩnh vực thuế xuất khẩu, thuế nhập Bên cạnh việc tôn trọng kết tự tính, tự khai, tự nộp thuế người nộp thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu, quan Hải quan thực biện pháp giám sát hiệu vừa đảm bảo khuyến khích tuân thủ tự nguyện, vừa đảm bảo phát ngăn ngừa trường hợp vi phạm pháp luật thuế xuất khẩu, thuế nhập 2.2.5 Xử lý vi phạm pháp luật thuế xuất khẩu, thuế nhập 12 Các hành vi vi phạm pháp luật thuế xuất khẩu, thuế nhập tội phạm bị áp dụng chế tài hình Các hành vi vi phạm tội phạm bị xử lý hành Đối với trường hợp có dấu hiệu vi phạm pháp luật hình khác dấu hiệu tội trốn thuế, quan Hải quan gửi hồ sơ đề nghị quan tiến hành tố tụng hình có thẩm quyền xem xét khởi tố, điều tra theo quy định pháp luật tố tụng hình Cơ quan Hải quan có thẩm quyền xử lý vi phạm hành lĩnh vực hải quan (bao gồm thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu) 2.2.6 Giải khiếu nại, tố cáo thuế xuất khẩu, thuế nhập Người nộp thuế, tổ chức, cá nhân có quyền khiếu nại với quan Hải quan quan nhà nước có thẩm quyền việc xem xét lại định quan quan hải quan, hành vi hành cơng chức hải quan có cho định hành vi trái với pháp luật, xâm phạm quyền lợi, lợi ích hợp pháp Mọi cơng dân có quyền tố cáo hành vi vi phạm pháp luật thuế người nộp thuế, công chức quản lý thuế tổ chức cá nhân khác Chƣơng PHƢƠNG HƢỚNG HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC TRONG LĨNH VỰC THUẾ XUẤT KHẨU, THUẾ NHẬP KHẨU Ở VIỆT NAM 3.1 Sự cần thiết phải tiếp tục hoàn thiện hệ thống pháp luật quản lý nhà nƣớc lĩnh vực thuế xuất khẩu, thuế nhập Từ thực trạng pháp luật quản lý nhà nước lĩnh vực thuế xuất khẩu, thuế nhập đề cập phân tích Chương Luận văn, ta thấy việc tiếp tục hoàn thiện sửa đổi quy định pháp luật lĩnh vực nhu cầu cầp thiết đặt Việc tiếp tục hoàn thiện sửa đổi quy định pháp luật quản lý nhà nước lĩnh vực thuế xuất khẩu, thuế nhập không nhằm khắc phục vấn đề đặt từ thực trạng việc thực quy định pháp luật quản lý nhà nước thuế xuất khẩu, thuế nhập mà xuất phát từ yêu cầu phát triển kinh tế thị trường, việc chuyển dịch cấu kinh tế đòi hỏi mở rộng hợp tác kinh tế quốc tế xu hướng toàn cầu hóa 3.2 Phƣơng hƣớng hồn thiện pháp luật quản lý nhà nƣớc lĩnh vực thuế xuất khẩu, thuế nhập 3.2.1 Theo chương trình cải cách, đại hóa ngành hải quan, ngành tài chính, cải cách hành nhà nước 3.2.2 Đảm bảo nguồn thu ngân sách nhà nước 13 3.2.3 Đáp ứng yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế lộ trình thực kết quốc tế thuế xuất khẩu, thuế nhập 3.3 Các giải pháp hoàn thiện pháp luật quản lý nhà nƣớc lĩnh vực thuế xuất khẩu, thuế nhập 3.3.1 Hoàn thiện quy định pháp luật quan quản lý nhà nước lĩnh vực thuế xuất khẩu, thuế nhập 3.3.1.2 Hoàn thiện quy định pháp luật cấu tổ chức Trong tương lai Tổng cục Hải quan thành lập Cục Kiểm tra, giám sát thuế Hải quan sở hợp ba đơn vị Việc tổ chức lại nêu bật vai trò cốt lõi việc kiểm tra, giám sát hàng hóa xuất nhập việc quản lý thuế xuất khẩu, thuế nhập hàng hóa xuất nhập vào Việt Nam Đồng thời với việc sửa đổi tổ chức máy, cần rà soát lại chức cấp Tổng cục Cục - Chi cục để phân cấp lại số việc, phân bổ lại công việc cấp cho phù hợp 3.3.1.2 Xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức hải quan đáp ứng yêu cầu quản lý thuế xuất khẩu, thuế nhập điều kiện Theo đó, cần rà sốt đánh giá lực, trình độ cán làm cơng tác quản lý thuế toàn ngành theo tiêu chuẩn; xây dựng, hồn thiện chương trình giáo trình đào tạo kỹ quản lý thuế: kiến thức tuyên truyền hỗ trợ, thu nợ, cưỡng chế, tra, kiểm tra, xử lý tờ khai kế tốn thuế; hồn thiện chương trình, tài liệu tiếp tục đào tạo chuyên sâu kỹ quản lý thuế, xây dựng, ban hành thực tiêu chuẩn cán theo chức quản lý thuế 3.3.2 Hoàn thiện quy định pháp luật trách nhiệm bên liên quan việc cung cấp thông tin người nộp thuế Thứ nhất, sửa đổi, bổ sung Điều 13 Luật Quản lý thuế số 78 năm 2006 (về Trách nhiệm quan khác Nhà nước việc quản lý thuế) Thứ hai, bổ sung thêm quy định Điểm a Khoản Điều 72 Luật quản lý thuế quy định Trách nhiệm tổ chức, cá nhân có liên quan việc cung cấp thông tin người nộp thuế Thứ ba, mở rộng phạm vi thu thập thông tin người nộp thuế từ nguồn nước theo hiệp định, điều ước ký Thứ tư, Tổng cục Hải quan phối hợp Tổng cục Thuế xây dựng Thông tư liên tịch Bộ Tài chính-Viện Kiểm sát nhân dân tối cao-Tồ án nhân dân tối cao hướng dẫn việc thơng báo, gửi, cung cấp thông tin, tài liệu liên quan đến người phạm tội, cá nhân tổ chức vi phạm 14 3.3.3 Hoàn thiện quy định pháp luật quản lý thu nộp thuế xuất khẩu, thuế nhập 3.3.3.1.Hoàn thiện quy định khai thuế xuất khẩu, thuế nhập Để khắc phục vướng mắc quy định pháp luật khai bổ sung hồ sơ khai thuế hàng hóa xuất khẩu, nhập nêu trên, đồng thời tạo điều kiện cho doanh nghiệp có thời gian kiểm tra, rà soát việc kê khai thuế để khai bổ sung, đề nghị cho mở rộng thời gian doanh nghiệp khai bổ sung vòng năm Đồng thời sửa đổi nội dung quy định thời gian khai bổ sung thời hạn 60 ngày thành thời gian 365 ngày điều liên quan Luật Quản lý thuế số 78 năm 2006 3.3.3.2.Hoàn thiện quy định thời hạn nộp thuế xuất khẩu, thuế nhập (ân hạn thuế) Việc sửa đổi quy định pháp luật ân hạn thuế theo hai hướng: Một là, bỏ quy định pháp luật ân hạn thuế hàng hóa xuất khẩu, nhập Trước mắt, bỏ dần quy định thời hạn nộp thuế theo hướng cho áp dụng thời hạn nộp thuế nguyên liệu, vật tư nhập để sản xuất hàng xuất Hai là, giữ quy định ân hạn thuế để phù hợp với khuyến nghị Công ước Kyoto Tuy nhiên, cần phải quy định chặt chẽ điều kiện hưởng ân hạn thuế, xây dựng hệ thống phần mềm tự động hỗ trợ q trình theo dõi ân hạn thuế 3.3.3.3.Hồn thiện quy định quản lý nợ thuế xuất khẩu, thuế nhập Thứ nhất, cần bổ sung quy định liên quan xóa nợ tiền thuế, tiền phạt Luật Quản lý thuế số 78 năm 2006 Thứ hai, cần có hướng dẫn cụ thể quy định thứ tự toán tiền nợ thuế văn Luật (văn hướng dẫn áp dụng Luật Quản lý thuế) theo hướng ưu tiên toán nợ thuế theo tuổi nợ Thứ ba, sửa đổi, bổ sung số quy định biện pháp cưỡng chế thi hành định hành thuế Thứ tư, song song với việc sửa đổi quy định thời hạn nộp thuế áp dụng đồng số giải pháp hỗ trợ để hoạt động quản lý nợ thuế xuất khẩu, nhập đạt kết tốt 3.3.3.4 Hoàn thiện quy định bảo đảm, bảo lãnh Thứ nhất, cần quy định văn Luật ( Luật Quản lý thuế, Luật Hải quan) hình thức bảo lãnh chung 15 Thứ hai, bổ sung Luật Hải quan, Luật Dân sự, Luật Ngân hàng, Luật tổ chức tín dụng quy định giải tỏa bảo đảm, Nghị định Thông tư hướng dẫn quy định chi tiết trình tự, thủ tục giải tỏa bảo đảm 3.3.4 Hoàn thiện quy định pháp luật quản lý miễn, giảm, hoàn thuế xuất khẩu, thuế nhập Để đáp ứng yêu cầu thực tiễn tạo thuận lợi tối đa cho doanh nghiệp, thời hạn giải quyết hồ sơ hoàn thuế quy định Điều 60 Luật Quản lý thuế cần sửa đổi theo hướng rút ngắn thời gian Đồng thời, bổ sung nội dung quản lý rủi ro quy định vào Điều Luật Quản lý thuế số 78 năm 2006- Nguyên tắc quản lý thuế 3.3.5 Hoàn thiện quy định pháp luật kiểm tra, tra thuế xuất khẩu, thuế nhập Để đồng bộ, phù hợp với Luật tra năm 2010, cần sửa đổi số quy định tra thuế Luật Quản lý thuế năm 2006 Ngoài ra, để hoạt động kiểm tra, tra thuế xuất khẩu, thuế nhập đạt hiệu cao, khắc phục tình trạng trốn thuế, chây ì nộp thuế, cần phải sửa đổi bổ sung Luật Quản lý thuế theo hướng cho phép quan Hải quan thực điều tra thuế 3.3.6 Hoàn thiện quy định pháp luật xử lý vi phạm thuế xuất khẩu, thuế nhập Một giải pháp để hoàn thiện quy định pháp luật xử lý vi phạm pháp luật thuế xuất khẩu, thuế nhập bổ sung thêm quy định miễn xử phạt vi phạm pháp luật thuế 3.3.7 Bổ sung quy định giá trị thuế xuất khẩu, thuế nhập tối thiểu không thu, khơng truy thu, khơng hồn, truy hồn, xử lý tiền thuế xuất khẩu, thuế nhập nộp thừa Luật Hải quan, Luật Quản lý thuế không quy định giá trị thuế tối thiểu không thu, không truy thu, không hoàn, truy hoàn, xử lý tiền thuế nộp thừa Bởi thực tế có khoản thuế nhỏ phải thực việc thu, truy thu, hoàn, truy hoàn, xử lý tiền thuế nộp thừa dẫn tới chi phí hành cao nhiều so với việc thu hồn lại khoản thuế nhỏ Hơn nữa, với lực lượng tại, nên tập trung nguồn lực để quản lý mặt hàng trọng điểm với mức thuế cao Quy định hồn tồn phù hợp với Chuẩn mực Cơng ước Kyoto 3.3.8 Hoàn thiện khung pháp lý để triển khai hải quan điện tử Việc quy định pháp luật để triển khai hải quan điện tử góp phần tác động tích cực vào hoạt động quản lý nhà nước lĩnh vực thuế xuất khẩu, thuế nhập Hải quan 16 Việt Nam triển khai tốt hải quan điện tử tất yếu kéo theo điện tử hóa, tự động hóa hoạt động quản lý nhà nước lĩnh vực 3.3.9 Xây dựng hệ thống số đánh giá hoạt động quản lý nhà nước thuế xuất khẩu, thuế nhập Chỉ số đánh giá hoạt động hải quan công cụ để xác định kết quả, hiệu hoạt động quan Hải quan, giúp quan Hải quan đánh giá tiến bộ, hướng tới tầm nhìn mục tiêu ngắn hạn, trung hạn dài hạn Đây số “biết nói” thể cách xác trung thực kết quả, hiệu hoạt động Hải quan Việt Nam KẾT LUẬN Kết nghiên cứu phương diện lý luận thực trạng pháp luật quản lý nhà nước lĩnh vực thuế xuất khẩu, thuế nhập góp phần làm sáng tỏ vấn đề sau: Khái niệm thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu, quản lý nhà nước lĩnh vực thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu; vai trò quản lý nhà nước lĩnh vực thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu; nghiên cứu quy định số cam kết quốc tế mà Việt Nam ký kết, tham gia ảnh hưởng đến hoạt động quản lý nhà nước lĩnh vực thuế xuất khẩu, thuế nhập cam kết quốc tế Tổ chức thương mại giới, Tổ chức Hải quan giới, Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á, cam kết quốc tế song phương; tham khảo kinh nghiệm Hải quan số nước Singapore, Hàn Quốc, Đài Lan quản lý thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu, qua rút học kinh nghiệm cho Hải quan Việt Nam Thực trạng pháp luật quản lý nhà nước lĩnh vực thuế xuất khẩu, thuế nhập Việt Nam bao gồm: 2.1 Thực trạng pháp luật chủ thể quản lý nhà nước thuế xuất khẩu, thuế nhập mà phạm vi nghiên cứu luận văn quan Hải quan với quy định vị trí pháp lý, chức năng, nhiệm vụ, cấu tổ chức thực trạng máy quản lý thuế xuất khẩu, thuế nhập 2.2 Thực trạng pháp luật hoạt động quản lý nhà nước thuế xuất khẩu, thuế nhập như: Hoạt động xây dựng, thu thập thông tin người nộp thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu; Hoạt động quản lý thu nộp thuế xuất khẩu, thuế nhập cho Ngân sách nhà nước; Quản lý miễn, giảm, hoàn thuế xuất khẩu, thuế nhập Các quy định phân tích, đánh giá quy định pháp luật thực tiễn áp dụng, đối chiếu so sánh với quy định pháp luật số nước Singapore, Anh, Newzeland, đối chiếu với cam kết quốc tế mà Việt Nam thành viên Công ước Kyoto 17 Từ kết nghiên cứu Chương 1, Chương 2, Chương luận văn phân tích cần thiết phải tiếp tục hồn thiện hệ thống pháp luật quản lý nhà nước lĩnh vực thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu; phương hướng hoàn thiện pháp luật quản lý nhà nước lĩnh vực thuế xuất khẩu, thuế nhập theo chương trình cải cách, đại hóa ngành hải quan, ngành tài chính, cải cách hành nhà nước, đảm bảo nguồn thu ngân sách nhà nước với lộ trình phù hợp, đáp ứng yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế Chương luận văn đưa giải pháp hoàn thiện pháp luật quản lý nhà nước lĩnh vực thuế xuất khẩu, thuế nhập quy định pháp luật quan quản lý nhà nước lĩnh vực thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu; trách nhiệm bên liên quan việc cung cấp thông tin người nộp thuế; quản lý thu nộp thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu; quản lý miễn, giảm, hoàn thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu; kiểm tra, tra thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu; xử lý vi phạm thuế xuất khẩu, thuế nhập số giải pháp bổ sung Tóm lại, nghiên cứu quản lý nhà nước lĩnh vực thuế xuất khẩu, thuế nhập theo pháp luật Việt Nam cách tồn diện, góc độ lý luận thực tiễn góp phần làm rõ nội dung nêu trên, vướng mắc tồn cần tiếp tục sửa đổi, bổ sung Hoàn thiện quy định pháp luật lĩnh vực thuế xuất khẩu, thuế nhập công cụ hữu hiệu để hoạt động quản lý nhà nước hiệu quả, phù hợp với thông lệ quốc tế References Tiếng Việt Bộ Tài (2006), Quyết định số 3414/QĐ-BTC ngày 18/10/2006 việc triển khai Dự án đại hóa quy trình thu, nộp thuế quan Thuế - Kho bạc Nhà nước - Hải quan - Tài chính, Hà Nội Bộ Tài (2007), Quyết định số 52/2007/QĐ-BTC ngày 22/6/2006 việc ban hành quy định thí điểm thủ tục hải quan điện tử, Hà Nội Bộ Tài (2008), Quyết định số 456/2008/QĐ-BTC ngày 13/4/2008 kế hoạch cải cách, phát triển đại hoá ngành Hải quan giai đoạn 2008 - 2010, Hà Nội Bộ Tài (2008), Thơng tư số 77/2008/TT-BTC ngày 15/9/2008 hướng dẫn thi hành số biện pháp xử lý nợ đọng thuế, Hà Nội Bộ Tài (2008), Thơng tư số 128/2008/TT-BTC ngày 24/12/2008 hướng dẫn thu quản lý khoản thu Ngân sách nhà nước qua Kho bạc nhà nước, Hà Nội 18 Bộ Tài (2009), Thơng tư số 79/2009/TT-BTC ngày 20/4/2009 hướng dẫn thủ tục hải quan; kiểm tra, giám sát hải quan; thuế xuất khẩu, thuế nhập quản lý thuế hàng hoá xuất khẩu, nhập khẩu, Hà Nội Bộ Tài (2009), Thơng tư số 193/2009/TT-BTC ngày 01/10/2009 quy định chi tiết thi hành Nghị định số 97/2007/NĐ-CP ngày 07/6/2007 Chính phủ quy định việc xử lý vi phạm hành cưỡng chế thi hành định hành lĩnh vực hải quan Nghị định số 18/2009/NĐ-CP ngày 18/02/2009 Chính phủ sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 97/2007/NĐ-CP, Hà Nội Bộ Tài (2009), Thơng tư số 222/2009/TT-BTC ngày 25/11/2009 hướng dẫn thí điểm thủ tục hải quan điện tử, Hà Nội Bộ Tài (2010), Quyết định số 1027/QĐ-BTC ngày 11/5/2010 quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Cục Hải quan tỉnh, liên tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, Hà Nội 10 Bộ Tài (2010), Thơng tư số 194/2010/TT-BTC ngày 06/12/2010 việc hướng dẫn thủ tục hải quan; kiểm tra, giám sát hải quan; thuế xuất khẩu, thuế nhập quản lý thuế hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu, Hà Nội 11 Bộ Tài (2011), Thơng tư số 85/2011/TT-BTC ngày 17/6/2011 hướng dẫn quy trình tổ chức phối hợp thu ngân sách nhà nước Kho bạc Nhà nước - Tổng cục Thuế - Tổng cục Hải quan ngân hàng thương mại, Hà Nội 12 Lê Văn Chấn (2005), “Tổ chức máy quản lý thuế địa phương theo chức năng”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, (4), tr.82-84 13 Chính phủ (2002), Quyết định số 113/2002/QĐ-TTg ngày 04/9/2002 việc chuyển Tổng cục Hải quan vào Bộ Tài chính, Hà Nội 14 Chính phủ (2004), Chỉ thị số 15/2004/CT-TTg ngày 15/4/2004 biện pháp quản lý nợ đọng thuế chống thất thu Ngân sách nhà nước, Hà Nội 15 Chính phủ (2005), Nghị định số 154/2005/NĐ-CP ngày 15/12/2005 quy định chi tiết số điều Luật Hải quan thủ tục hải quan, kiểm tra, giám sát hải quan, Hà Nội 16 Chính phủ (2006), Quyết định số 291/2006/QĐ-TTg ngày 29/12/2006 việc phê duyệt Đề án tốn khơng dùng tiền mặt giai đoạn 2006- 2010 định hướng đến năm 2020 Việt Nam, Hà Nội 17 Chính phủ (2006), Nghị định số 12/2006/NĐ-CP ngày 23/01/2006 quy định chi tiết thi hành Luật Thương mại hoạt động mua bán hàng hóa quốc tế hoạt động đại lý mua, bán, gia công cảnh hàng hóa với nước ngồi, Hà Nội 19 18 Chính phủ (2007), Nghị định số 85/2007/NĐ-CP ngày 05/5/2007 quy định chi tiết thi hành Luật Quản lý thuế, Hà Nội 19 Chính phủ (2007), Nghị định số 97/2007/NĐ-CP ngày 07/6/2007 Thủ tướng Chính phủ quy định việc xử lý vi phạm hành cưỡng chế thi hành định hành lĩnh vực hải quan, Hà Nội 20 Chính phủ (2009), Nghị định số 18/2009/NĐ-CP ngày 18/2/2009 sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 97/2007/NĐ-CP Chính phủ quy định việc xử lý vi phạm hành cưỡng chế thi hành định hành lĩnh vực hải quan, Hà Nội 21 Chính phủ (2010), Quyết định số 02/2010/QĐ-TTg ngày 15/1/2010 quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Tổng cục Hải quan trực thuộc Bộ Tài chính, Hà Nội 22 Chính phủ (2010), Nghị số 25/NQ-CP ngày 02/6/2010 việc đơn giản hoá 258 thủ tục hành thuộc phạm vi chức quản lý Bộ, Ngành, Hà Nội 23 Chính phủ (2010), Nghị định số 87/2010/NĐ-CP ngày 13/8/2010 quy định chi tiết thi hành số điều Luật Thuế xuất khẩu, Thuế nhập khẩu, Hà Nội 24 Chính phủ (2010), Nghị định số 106/2010/NĐ-CP ngày 28/10/2010 sửa đổi, bổ sung số điều Nghị số 85/2007/NĐ-CP ngày 05/5/2007 Chính phủ quy định chi tiết thi hành Luật Quản lý thuế, Hà Nội 25 Chính phủ (2011), Quyết định số 448/QĐ-TTg ngày 25/03/2011 việc phê duyệt Chiến lược phát triển Hải quan đến năm 2020, Hà Nội 26 Vũ Ngọc Hà, Vũ Văn Cương (2009), “Pháp luật kiểm tra, tra thuế Việt Nam”, Tạp chí Luật học, (4), tr.13-22 27 Đoàn Mạnh Hải (2009), Pháp luật quản lý thuế vấn đề thực thi lĩnh vực hải quan, Luận văn thạc sỹ luật học, Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội 28 Trần Vũ Hải (2009), Tìm hiểu thuật ngữ luật tài cơng, Nhà xuất Tư pháp, Hà Nội 29 Hồ Thị Hằng (2009), Cải cách thủ tục hành thuế - Thực trạng giải pháp, Luận văn thạc sỹ luật học, Viện Nhà nước Pháp luật, Hà Nội 30 Băng Hiền (2008), “Một số vấn đề pháp lý quyền người nộp thuế”, Tạp chí Thuế Nhà nước, (16-17), tr.17-20 31 Học viện Tài (2005), Giáo trình lý thuyết thuế, Nhà xuất Tư pháp, Hà Nội 32 Học viện Tài (2005), Giáo trình nghiệp vụ thuế, Nhà xuất Tài chính, Hà Nội 33 Ngân hàng Thế giới (2007), Sổ tay đại hóa Hải quan, Nhà xuất Lý luận trị, Hà Nội 20 34 Quốc hội Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2001), Luật Hải quan, Hà Nội 35 Quốc hội Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2005), Luật Hải quan (sửa đổi, bổ sung), Hà Nội 36 Quốc hội Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2005), Luật Thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu, Hà Nội 37 Quốc hội Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2006), Luật Quản lý thuế, Hà Nội 38 Nguyễn Toàn (2006), Xây dựng hệ thống thuật ngữ hải quan thông dụng bối cảnh đại hóa hoạt động hải quan, Đề tài nghiên cứu khoa học, Tổng cục Hải quan, Hà Nội 39 Tổng cục hải quan (2007), Xây dựng Chiến lược phát triển ngành Hải quan đến năm 2012, tầm nhìn 2020, Đề tài nghiên cứu khoa học, mã số 01-N2007, Hà Nội 40 Tổng cục Hải quan (2008), Quyết định số 2424/QĐ-TCHQ ngày 27/11/2008 ban hành quy trình miễn thuế, xét miễn thuế, xét giảm thuế, hồn thuế, khơng thu thuế xuất khẩu, thuế nhập áp dụng Chi cục Hải quan, Cục Hải quan tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương, Hà Nội 41 Tổng cục Hải quan (2009), Quyết định số 1171/QĐ-TCHQ ngày 16/5/2009 ban hành quy trình hàng hóa xuất khẩu, nhập thương mại, Hà Nội 42 Tổng cục Hải quan (2009), Quyết định số 2222/QĐ-TCHQ ngày 09/11/2009 ban hành quy trình tạm thời thu, nộp thuế hàng hóa xuất nhập qua Ngân hàng phương thức điện tử, Hà Nội 43 Tổng cục Hải quan (2009), Báo cáo khảo sát thủ tục hải quan Hàn Quốc, Singapore, Malaysia đoàn ra, (Tài liệu lưu hành nội bộ), Hà Nội 44 Tổng cục Hải quan (2011), Quyết định số 225/QĐ-TCHQ ngày 09/02/2011 việc ban hành Tuyên ngôn phục vụ khách hàng, Hà Nội 45 Tổng cục Hải quan (2011), Báo cáo tổng kết thực thí điểm mở rộng thủ tục hải quan điện tử theo Quyết định 103/2009/QĐ-TTg ngày 12/8/2009 Thủ tướng Chính phủ, Hà Nội 46 Tổng cục Hải quan (2011), Báo cáo số 1961/BC-TCHQ ngày 05/5/2011 Tổng cục Hải quan tổng kết công tác tra giai đoạn 2006 - 2010 phương hướng nhiệm vụ công tác tra giai đoạn 2011 - 2015, Hà Nội 47 Tổng cục Thuế (2009), Báo cáo khảo sát cải cách thuế Vương quốc Anh, Hà Nội 48 Trung tâm đào tạo bồi dưỡng công chức hải quan - Tổng cục Hải quan (2008), Chuyên đề xây dựng lực lượng, Hà Nội 21 49 Trung tâm đào tạo bồi dưỡng công chức hải quan - Tổng cục Hải quan (2009), Chuyên đề thuế trị giá hải quan, Hà Nội 50 Trường Đại học Luật Hà Nội (2005), Giáo trình Luật thuế Việt Nam, Nhà xuất Tư pháp, Hà Nội 51 Trường Đại học Luật Hà Nội (2006), Những vấn đề pháp lý thủ tục hải quan hàng hóa xuất nhập khẩu, Nhà xuất Tư pháp, Hà Nội 52 Ủy ban thường vụ Quốc hội (2002), Pháp lệnh xử lý vi phạm hành chính, Hà Nội 53 Ủy ban thường vụ Quốc hội (2004), Pháp lệnh tổ chức điều tra hình sự, Hà Nội 54 Ủy ban thường vụ Quốc hội (2007), Pháp lệnh sửa đổi, bổ sung số điều Pháp lệnh xử lý vi phạm hành chính, Hà Nội 55 Ủy ban thường vụ Quốc hội (2008), Pháp lệnh sửa đổi, bổ sung số điều Pháp lệnh xử lý vi phạm hành chính, Hà Nội 56 Nguyễn Cửu Việt (2005), Giáo trình Luật Hành Việt Nam, Nhà xuất Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội Tiếng Anh 57 Republic of Singapore (2003), Customs Act, Singapore 58 WCO (1983), The international convention on Harmonizaed commodity disciption and Coding system, Brussel 59 WCO (1999), The International Convention on the simplification and harmonization of Customs procedures (Kyoto Convention), Japan 60 WTO (1995), Agreement on Rule of Origin, Uruguay 22 ... dung quản lý nhà nƣớc lĩnh vực thuế xuất khẩu, thuế nhập 1.2.1 Khái niệm quản lý nhà nước lĩnh vực thuế xuất khẩu, thuế nhập Quản lý nhà nước lĩnh vực thuế xuất khẩu, thuế nhập hiểu sau: Theo. .. quản lý nhà nước lĩnh vực thuế xuất khẩu, thuế nhập hiểu theo nghĩa hẹp 1.2.2 Nội dung quản lý nhà nước lĩnh vực thuế xuất khẩu, thuế nhập Khi đề cập đến quản lý nhà nước lĩnh vực thuế xuất khẩu, . .. để quản lý thuế xuất khẩu, thuế nhập Quản lý nhà nước lĩnh vực thuế xuất khẩu, thuế nhập đề tài có giá trị mặt lý luận thực tiễn Pháp luật thay đổi theo thời gian Pháp luật quản lý nhà nước lĩnh

Ngày đăng: 12/02/2014, 13:06

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan