Mối quan hệ giữa đạo đức và pháp luật trong lĩnh vực hôn nhân gia đình ở nước ta hiện nay

50 60 0
Mối quan hệ giữa đạo đức và pháp luật trong lĩnh vực hôn nhân gia đình ở nước ta hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT VŨ THỊ PHNG MốI QUAN Hệ GIữA ĐạO ĐứC Và PHáP LUậT TRONG LĩNH VựC HÔN NHÂN GIA ĐìNH NƯớC TA HIÖN NAY LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI - 2016 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT V TH PHNG MốI QUAN Hệ GIữA ĐạO ĐứC Và PHáP LUậT TRONG LĩNH VựC HÔN NHÂN GIA ĐìNH N¦íC TA HIƯN NAY Chun ngành: Lý luận lịch sử Nhà nƣớc pháp luật Mã số: 60 38 01 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: GS.TS HOÀNG THỊ KIM QUẾ HÀ NỘI - 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công nghiên cứu riêng Các kết nêu Luận văn chưa công bố cơng trình khác Các số liệu, ví dụ trích dẫn Luận văn đảm bảo tính xác, tin cậy trung thực Tơi hồn thành tất mơn học tốn tất nghĩa vụ tài theo quy định Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội Vậy, tơi viết Lời cam đoan kính đề nghị Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội xem xét để tơi bảo vệ Luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn! NGƯỜI CAM ĐOAN Vũ Thị Phƣợng MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục MỞ ĐẦU Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ MỐI QUAN HỆ GIỮA ĐẠO ĐỨC VÀ PHÁP LUẬT TRONG LĨNH VỰC HÔN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH 10 1.1 Khái niệm đạo đức pháp luật, mối quan hệ đạo đức pháp luật lĩnh vực hôn nhân gia đình 10 1.1.1 Khái niệm đạo đức 10 1.1.2 Khái niệm pháp luật 11 1.1.3 Mối quan hệ đạo đức pháp luật lĩnh vực nhân gia đình .11 1.2 Các quan hệ xã hội lĩnh vực hôn nhân gia đình chịu điều chỉnh đạo đức pháp luật nội dung mối quan hệ đạo đức pháp luật lĩnh vực nhân gia đình 12 1.2.1 Quan hệ vợ chồng .12 1.2.2 Quan hệ cha mẹ .16 1.2.3 Quan hệ thành viên khác gia đình 19 1.3 Nội dung mối quan hệ đạo đức pháp luật lĩnh vực nhân gia đình .21 1.4 Vai trò, cần thiết mối quan hệ đạo đức pháp luật lĩnh vực hôn nhân gia đình 23 1.4.1 Vai trị mối quan hệ đạo đức pháp luật lĩnh vực nhân gia đình 23 1.4.2 Sự cần thiết mối quan hệ đạo đức pháp luật lĩnh vực hôn nhân gia đình 25 1.5 Các yếu tố ảnh hƣởng đến mối quan hệ đạo đức pháp luật lĩnh vực hôn nhân gia đình 35 Kết luận chƣơng 37 Chƣơng 2: THỰC TRẠNG MỐI QUAN HỆ GIỮA ĐẠO ĐỨC VÀ PHÁP LUẬT TRONG LĨNH VỰC HÔN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH Ở NƢỚC TA HIỆN NAY VÀ MỘT SỐ KIẾN NGHỊError! Bookma 2.1 Thực trạng mối quan hệ đạo đức pháp luật quy định pháp luật nhân gia đìnhError! Bookmark not defined 2.2 Thực trạng mối quan hệ đạo đức pháp luật số nội dung cụ thể lĩnh vực nhân gia đìnhError! Bookmark no 2.2.1 Thực trạng mối quan hệ đạo đức pháp luật quan hệ vợ chồng Error! Bookmark not defined 2.2.2 Thực trạng mối quan hệ đạo đức pháp luật quan hệ cha mẹ Error! Bookmark not defined 2.2.3 Thực trạng mối quan hệ đạo đức pháp luật quan hệ người thân thích gia đìnhError! Bookmark not defined 2.4 Nguyên nhân thực trạng mối quan hệ đạo đức pháp luật lĩnh vực nhân gia đình nƣớc ta số kiến nghị Error! Bookmark not defined 2.4.1 Nguyên nhân thực trạng mối quan hệ đạo đức pháp luật lĩnh vực hôn nhân gia đình nước ta nayError! Bookmark not 2.4.2 Một số kiến nghị nhằm thực tốt mối quan hệ đạo đức pháp luật lĩnh vực nhân gia đình nayError! Bookmark not de Kết luận chƣơng Error! Bookmark not defined KẾT LUẬN Error! Bookmark not defined DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 39 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu Trong năm gần Đảng nhà nước ta đặc biệt quan tâm tới việc xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Nội dung trọng tâm việc xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa xây dưng hệ thống pháp luật phù hợp, tương thích với giá trị chuẩn mực đạo đức xã hội nhằm phát huy truyền thống đạo đức tốt đẹp dân tộc sở pháp luật kỷ cương, nhân đạo, lý nên việc nghiên cứu mối quan hệ đạo đức pháp luật Việt Nam vấn đề cần thiết, đáp ứng đòi hỏi thực tế Đặc biệt lĩnh vực hôn nhân gia đình lĩnh vực đặc thù, lĩnh vực mối quan hệ đạo đức pháp luật thể bật Đề tài "mối quan hệ đạo đức pháp luật lĩnh vực nhân gia đình Việt Nam nay" với mục đích nghiên cứu làm sáng tỏ tầm quan trọng hòa hợp đạo đức pháp luật lĩnh vực nhân gia đình nước ta nhằm làm rõ thực trạng mối quan hệ đạo đức pháp luật lĩnh vực nhân gia đình, đồng thời đưa giải pháp nhằm giúp cho nhà quản lý, nhà làm luật hiểu rõ thêm tính tất yếu tầm quan trọng "loại quan hệ" đặc biệt lĩnh vực đặc thù, lĩnh vực "hôn nhân gia đình" Từ có biện pháp xây dựng quy định pháp luật phù hợp với giá trị chuẩn mực đạo đức xã hội nhằm tiến tới hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam Thực tế cho thấy mối quan hệ đạo đức pháp luật có vai trị quan trọng hệ thống pháp luật Việt Nam nói chung lĩnh vực nhân gia đình nói riêng, việc nghiên cứu đề tài “Mối quan hệ đạo đức pháp luật lĩnh vực hôn nhân gia đình” cần thiết, đặc biệt bối cảnh đất nước đà đổi mới, xu hội nhập, tồn cầu hố xu tất yếu, việc đòi hỏi hệ thống pháp luật phù hợp với thực tế Việt Nam việc giữ gìn, nâng cao giá trị chuẩn mực đạo đức xã hội điều kiện thực tế đất nước nhiều hạn chế hệ thống pháp luật, giá trị đạo đức truyền thống có biểu xuống cấp, mai một, nhiều tệ nạn xã hội diễn ra, đặc biệt lĩnh vực nhân gia đình ngày phát sinh nhiều vụ việc có tính chất phức tạp, đáng báo động, lý chúng tơi nhận thấy cần thiết việc nghiên cứu vai trò, tầm quan trọng đạo đức pháp luật lĩnh vực nhân gia đình, từ xem xét mối quan hệ đạo đức pháp luật lĩnh vực này, việc nghiên cứu thực trạng mối quan hệ đạo đức pháp luật lĩnh vực nhân gia đình Việt Nam nhiệm vụ trọng yếu Chúng định chọn đề tài “Mối quan hệ đạo đức pháp luật lĩnh vực nhân gia đình nước ta nay” với mong muốn nghiên cứu, làm rõ mối quan hệ đạo đức pháp luật lĩnh vực cụ thể, chứa nhiều nét đặc thù - lĩnh vực nhân gia đình, đồng thời đưa giải pháp nhằm xây dựng gia đình ấm no, hạnh phúc Tình hình nghiên cứu Hiện luật nhân gia đình năm 2014 thức có hiệu lực từ ngày 01 tháng 01 năm 2015 luật có nhiều điểm mới, tiến song lĩnh vực hôn nhân gia đình lĩnh vực nhạy cảm phức tạp, ln có phát sinh mới, lý nên số quy định lĩnh vực cần phải hoàn thiện bổ sung thêm cho phù hợp với điều kiện thực tế, yếu tố đạo đức luật cần nghiên cứu sâu hơn, mối quan hệ đạo đức pháp luật cần có điều chỉnh để đạt hòa hợp nhằm mang lại hiệu cao công tác quản lý, đồng thời góp phần đảm bảo sống ấm no, hạnh phúc gia đình Qua thực tế nhận thấy lĩnh vực nhân gia đình lĩnh vực thường nói tới hàng ngày trở nên quen thuộc với tất người, đạo đức pháp luật nhiều nhà khoa học nghiên cứu, lĩnh vực nhân gia đình lĩnh vực có nhiều đề tài nghiên cứu, nhiều viết tạp chí, trang mạng xã hội chia sẻ vấn đề xoay quanh đời sống gia đình, nghiên cứu chuyên sâu, cụ thể mối quan hệ đạo đức pháp luật lĩnh vực hôn nhân gia đình chưa có đề tài Ngồi luật nhân gia đình năm 2014 NĐ số 126/2014/NĐ-CP ngày 31 tháng 12 năm 2014 quy định chi tiết số điều biện pháp thi hành luật nhân gia đình, trước có đề tài nghiên cứu có số giáo trình, số viết tác giả mang tính chuyên khảo, bình luận hay nghiên cứu khía cạnh khác mối quan hệ đạo đức pháp luật như: Giáo trình Lý luận Nhà nước pháp luật, Đại học Luật Hà Nội, NXB Công an nhân dân, Hà Nội 2009, giáo trình có mục nghiên cứu tổng quan pháp luật, đạo đức, đưa khái niệm pháp luật đạo đức, đặc trưng pháp luật đạo đức Bên cạnh cịn có nghiên cứu cụ thể có liên quan đến đề tài trước hết phải kể đến nghiên cứu bật, mang tính định hướng khái niệm đạo đức pháp luật, khái quát chung mối quan hệ đạo đức pháp luật GS.TS Hoàng Thị Kim Quế như: GS.TS Hoàng Thị Kim Quế (2010), “Bản chất đích thực mối quan hệ pháp luật với đạo đức”, tạp chí dân chủ pháp luật, đề tài nghiên cứu GS.TS Hoàng Thị Kim Quế nội dung pháp luật đạo đức, từ nghiên cứu rút chất đích thực mối quan hệ này, xem nghiên cứu vơ hữu ích cho việc nghiên cứu mối quan hệ đạo đức pháp luật lĩnh vực cụ thể nhà nghiên cứu sau Một số cơng trình nghiên cứu góc độ luận văn, luận án luận văn thạc sỹ tác giả Hoàng Xuân Châu: “Mối quan hệ Pháp luật đạo đức kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam”, Đại học Quốc gia Hà Nội, năm 2002 Luận văn thạc sỹ tác giả Nguyễn Văn Năm: “Mối quan hệ pháp luật với đạo đức Việt Nam nay”, Đại học Luật Hà Nội, năm 2003 Luận văn thạc sỹ tác giả Tạ Thị Thu Đông: “Tư tưởng Hồ Chí Minh đạo đức pháp luật”, Đại học Quốc gia Hà Nội, năm 2010 Luận án Tiến sỹ nghiên cứu sinh Nguyễn Văn Năm chuyên ngành lý luận lịch sử nhà nước pháp luật: “Quan hệ pháp luật đạo đức điều kiện xây dựng nhà nước pháp quyền Việt Nam nay”, sở đào tạo: Đại học Luật Hà Nội, năm 2012 Ngồi cịn có nghiên cứu cụ thể có liên quan đến số phương diện đạo đức, pháp luật, lĩnh vực hôn nhân gia đình như: TS Ngọ Văn Nhân, xã hội học pháp luật, NXB Hồng Đức, Hà Nội, 2012 (Chuẩn mực đạo đức mối quan hệ chuẩn mực đạo đức pháp luật: trang 216-222) nghiên cứu này, tác giả tập trung làm rõ nội dung chuẩn mực đạo đức, đồng thời xem xét mối quan hệ chuẩn mực đạo đức pháp luật, kết đề tài làm rõ nội dung quan trọng phương diện đạo đức chuẩn mực đạo đức xem xét mối quan hệ chuẩn mực đạo đức pháp luật cách tổng quan; THS Nguyễn Hồng Hải – Khoa Luật Dân sự, Đại học luật Hà Nội, Quyền người nhân gia đình pháp luật Việt Nam hành; Tìm hiểu quy định pháp luật lĩnh vực dân sự, nhân gia đình học sinh, Nhà xuất Tư pháp (đề án “tăng cường công tác phổ biến, giáo dục pháp luật nhằm nâng cao ý thức pháp luật cho thiếu niên giai đoạn 20112015); Phạm Bích Thuỷ (2008) “Gia đình vấn đề giáo giục hành vi đạo đức cho trẻ em giai đoạn nay”, Tạp chí giáo dục, (192); Tạ Thị Thu Đông, "Kết hợp đạo đức với pháp luật - sở giải pháp việc quản lý xã hội, xây dựng người nước ta nay", Tạp chí phát triển nhân lực, số 3(29) - 2012; Tìm hiểu mối quan hệ đạo đức pháp luật Luật gia Lê Quang Thuỷ; Đạo đức truyền thống dân tộc môi trường thuận lợi việc thực pháp luật Luật gia Phạm Văn Tỉnh Trong nghiên cứu trên, mối quan hệ đạo đức pháp luật lĩnh vực nhân gia đình chưa nghiên cứu chuyên sâu toàn diện,các vấn đề đạo đức pháp luật nhắc đến mối quan hệ chung, chưa sâu vào lĩnh vực cụ thể để thấy rõ tầm ảnh hưởng mối quan hệ đạo đức pháp luật, lĩnh vực nhân gia đình nghiên cứu khơng phải tồn lĩnh vực mà nghiên cứu khía cạnh cụ thể thuộc lĩnh vực, đặc biệt nghiên cứu chưa đặt mối quan hệ đạo đức pháp luật vào lĩnh vực để nghiên cứu Đặc biệt lĩnh vực nhân gia đình lĩnh vực nhạy cảm, lĩnh vực chứa đựng rõ nét giá trị đạo đức chưa nghiên cứu cụ thể chuyên sâu, việc kết hợp đạo đức pháp luật lĩnh vực chưa quan tâm mức, lý đề tài “Mối quan hệ đạo đức pháp luật lĩnh vực hôn nhân gia đình” mà chúng tơi lựa chọn nghiên cứu đề tài mới, mang tính chuyên sâu lĩnh vực cụ thể, mối quan hệ pháp luật đạo đức đươc xem xét toàn diện lĩnh vực nhân gia đình Mục đích, nhiệm vụ phạm vi nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Mục đích nghiên cứu luận văn nghiên cứu vai trò, tầm quan trọng đạo đức pháp luật lĩnh vực hôn nhân gia đình, xem xét mối quan hệ pháp luật đạo đức lĩnh vực hôn nhân gia đình nước ta ý nghĩa mối quan hệ với đời sống thực tế, từ luận văn đưa giải pháp nhằm tạo hài hòa, hợp lý mối quan hệ pháp luật đạo đức lĩnh vực hôn nhân gia đình, hướng điểm khác biệt kết điều chỉnh đạo đức so với pháp luật điều chỉnh vấn đề liên quan tới tình cảm, mối quan hệ gia đình Trong đó, nhắc tới pháp luật lĩnh vực nghĩ tới quy định quyền nghĩa vụ thành viên gia đình, chế tài để giải có vi phạm xảy ra, mặt khác cần dùng đến pháp luật người ta nghĩ tới mối quan hệ rạn nứt, đạo đức không điều chỉnh nữa, cần tới pháp luật cơng cụ điều chỉnh mạnh mẽ hơn, mang tính phân chia rạch rịi hay xử phạt, trấn áp, trường hợp này, pháp luật thể rõ nét vai trị mình, giải việc khuôn khổ quy định pháp luật, tránh đẩy quan hệ rạn nứt lĩnh vực xa hơn, việc can thiệp pháp luật cho có tình có lý, phù hợp với thực tế biểu kết hợp hài hịa pháp luật đạo đức quy phạm pháp luật Đạo đức hình thành trước pháp luật, dường độc lập tương pháp luật, không nằm pháp luật, tương lai tư tưởng đạo đức tiến có xu hướng gắn liền với pháp luật, giúp pháp luật vào sống cách tự nhiên hơn, đồng thời thân pháp luật giai đoạn lịch sử có chủ động hòa hợp với giá trị đạo đức nhằm tăng cường hiệu pháp luật hoạt động quản lý nhà nước Pháp luật với ưu đảm bảo sức mạnh cưỡng chế nhà nước, mang tính bắt buộc chủ thể, với chế tài rõ ràng vi phạm góp phần bảo vệ giá trị đạo đức vốn cộng đồng xây dựng thừa nhận Trong lĩnh vực nhân gia đình mối quan hệ pháp luật đạo đức đặc biệt quan trọng, đạo đức tảng giúp pháp luật trở lên mềm dẻo hơn, đạo đức bệ đỡ tư tưởng giúp cho pháp luật vào đời sống hôn nhân gia đình cách tự nhiên, nhằm bảo vệ đời sống gia đình trước xảy hậu đáng tiếc, lĩnh vực đòi hỏi mềm dẻo việc sử 30 dụng pháp luật hay đạo đức, phải kết hợp pháp luật đạo đức nhằm giải tốt vấn đề, với mâu thuẫn nhỏ, dùng yếu tố thuộc phạm trù đạo đức để khuyên giải, hàn gắn, giới hạn phạm vi lan tỏa mâu thuẫn, mâu thuẫn lớn, có nguy xảy vi phạm nguy hiểm xảy vi phạm nguy hiểm phải cần có can thiệp pháp luật thiếu yếu tố đạo đức nhằm thức tỉnh lương tâm người phạm tội, giúp người phạm tội có hối cải, cải tạo tốt nhanh chóng hịa nhập với cộng đồng Gia đình tảng xã hội, nơi tập trung cá nhân có quan hệ nhân quan hệ huyết thống, nơi thành viên gia đình cơng dân đất nước, sinh sống lãnh thổ Việt Nam, chịu điều chỉnh pháp luật Việt Nam Đạo đức vốn hình thành thân người, theo quan điểm riêng, cá nhân người viết cho hầu hết thường nhìn nhận đạo đức phương diện hẹp, người vi phạm khía cạnh đời sống mà cộng đồng cho chấp nhận người kết luận người khơng có đạo đức, cách nhìn nhận theo tơi cần xem xét lại, có nên kết luận vi phạm đạo đức, lẽ người tồn nhiều giá trị đạo đức khác nhau, hình thành lên nhân cách người, vi phạm giá trị đạo đức khơng có nghĩa điều làm giá trị đạo đức lại, phủ nhận trơn kỳ thị cộng đồng cá nhân có hành động lệch chuẩn đạo đức hiểm họa lớn cho thân cá nhân tạo lên trào lưu ăn theo xã hội Ví dụ trường hợp người mẹ giết đẻ ra, đa phần xã hội cho người mẹ hết nhân tính, nguyên nhân dẫn đến hành động giết người mẹ không chấp nhận Trong trường hợp pháp luật có quy định riêng tội danh “giết đẻ” quy định tội danh này, 31 thấy rõ nhà làm luật có nhìn nghiên cứu thấu đáo, phù hợp với thực tế sống việc quy định tội danh với người mẹ, thể nghiên cứu,đánh giá toàn diện tâm sinh lý người phụ nữ sau sinh với tác động hoàn cảnh dẫn đến hành vi vi phạm đạo đức đồng thời vi phạm pháp luật người mẹ để định khung hình phạt hợp lý Gia đình nơi chứa đựng giá trị truyền thống đạo đức dân tộc gia đình có sắc thái biểu giá trị đạo đức riêng, giá trị đạo đức gia đình trì phát huy, phù hợp với quy định pháp luật lĩnh vực đời sống xã hội, đặc biệt quy định lĩnh vực nhân gia đình, theo quan niệm người Việt gia đình thành viên sống hòa thuận sở yêu thương, chăm sóc lẫn nhau, bố mẹ yêu thương, dạy dỗ cái, có trách nhiệm chăm lo, phụng dưỡng bố mẹ bố mẹ già cả, ốm đau, ngồi việc tạo sống tình cảm gia đình, thành viên cịn đóng góp cơng sức để xây dựng gia đình ấm no, hạnh phúc, có nhiều gia đình Việt Nam xây dựng truyền thống hiếu học, nhiều bậc cha mẹ có sống vất vả ni thành tài, có móng đạo đức người gia đình có truyền thống nề nếp dễ tiếp cận dễ nhận thức quy định pháp luật, họ hành động chuẩn mực vi phạm pháp luật Lĩnh vực nhân gia đình lĩnh vực đặc thù tình cảm, nhân cách, đạo đức người hình thành sớm thể rõ nét nhất, hành động thành viên gia đình mang tính tự giác, lợi ích chung gia đình, pháp luật lồng ghép hợp lý lĩnh vực “ hiệu loại hình giáo dục đạt biết kết hợp, lồng ghép hai”, [16, tr.31], đạo đức phát huy vai trò 32 giúp cho pháp luật lĩnh vực thực thi mang lại kết Tính tự giác nhân cách người vô cần thiết, muốn có tự giác hành động, người trước hết phải có nhận thức đắn thân xã hội, đồng thời có hành động phù hợp với cộng đồng, ngồi để thân cá nhân tiến cần phải học theo thói quen người xung quanh để khơng bị tách biệt Ví dụ hành động chào hỏi đứa trẻ người ông bà, bố mẹ rèn luyện từ sớm, nhằm giáo dục lễ nghi dạy cách mở đầu cho việc giao tiếp Gia đình nơi hình thành nhân cách người, lĩnh vực nhân gia đình lĩnh vực chi phối cảm xúc, hoạt động người, tạo cách nhận thức kiện đời sống xã hội nhận thức pháp luật để hành động, định hướng gia đình có vai trị vơ quan trọng, gia đình cha mẹ có nhận thức đắn quy định pháp luật, đồng thời có cách giáo dục hợp lý người vi phạm pháp luật hơn, trái lại đổ vỡ, ly tán gia đình thường tạo cho thành viên cảm xúc, tâm trạng nặng nề, chi phối hành động cá nhân dẫn tới quan điểm lệch lạc, hành động trái Hiện vấn đề tội phạm phát sinh lĩnh vực gia đình ngày có xu hướng gia tăng, với hậu nặng nề như: giết mẹ khơng cho tiền chơi game, bố vợ chém chết rể chở xác đến quan công an đầu thú, chồng giết vợ phi tang xác, vợ nhân tình sát hại chồng, đặc biệt đối tượng phạm tội trẻ vị thành niên ngày nhiều, tình trạng trẻ em bị lạm dụng, bị cơng tình dục ngày phổ biến, vụ việc thời gian qua phá vỡ hạnh phúc nhiều gia đình, đồng thời gây trật tự xã hội, tạo hoang mang dư luận xã hội, hồi chuông cảnh báo xuống cấp đạo đức, lỗ hổng pháp luật yếu công tác quản lý nhà nước 33 Mỗi cá nhân xã hội có hành động phù hợp với chuẩn mực đạo đức góp phần chấp hành pháp luật, pháp luật hình thành xây dựng tảng giá trị chuẩn mực đạo đức, mục tiêu đạo đức hướng tới giá trị chân – thiện – mỹ, nhằm mang lại sống tốt đẹp cho cá nhân xây dựng cộng đồng phát triển lành mạnh, công bác Mỗi cá nhân hành động phù hợp với giá trị chuẩn mực đạo đức khơng vi phạm pháp luật, đồng thời góp phần tuân thủ pháp luật Đạo đức hướng người tới thiện, tránh xa ác, yếu tố liên quan đến vấn đề đạo đức thường xuyên xuất đời sống hàng ngày gia đình, bao gồm yêu thương, chăm sóc, chia sẻ với nội gia đình, cách giao tiếp, lễ nghi gia đình, họ tộc, đạo đức dễ dàng vào sống, người tiếp nhận cách tự nhiên, pháp luật xây dựng tảng đạo đức, nội dung quy định phù hợp với giá trị chuẩn mực đạo đức pháp luật người dân đón nhận, dễ dàng vào sống Việc chủ thể chấp hành pháp luật góp phần bảo vệ giá trị đạo đức tốt đẹp gia đình xã hội, lẽ việc chấp hành pháp luật thể đạo đức chủ thể, đồng thời bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp chủ thể, khơng xâm phạm tới quyền lợi ích cá nhân khác, thực tế nhận định tính tự giác chủ thể việc tuân thủ quy chuẩn đạo đức tuân thủ quy định pháp luật hoạt động nhận thức có ý nghĩa quan trọng việc đảm bảo sống ổn định, hạnh phúc gia đình Tính tự giác chủ thể hình thành, rèn luyện qua trình tương tác xã hội, chủ thể nhận thức đúng, sai để chủ động hành động cho phù hợp với cộng đồng “tính cách, lối sống cá nhân cộng với thiếu trách nhiệm đạo đức họ dẫn đến ý thức, thái độ coi thường pháp luật”, [20, tr.14] 34 1.5 Các yếu tố ảnh hƣởng đến mối quan hệ đạo đức pháp luật lĩnh vực nhân gia đình Thứ nhất, yếu tố pháp luật quy định hệ thống pháp luật nói chung luật nhân gia đình nói riêng có ảnh hưởng lớn đến mối quan hệ đạo đức pháp luật lẽ pháp luật cơng cụ thống, có giá trị cao nhất, nhà nước thừa nhận đảm bảo thực hiện, dùng để điều chỉnh quản lý quan hệ xã hội, yếu tố pháp luật không mâu thuẫn với quan niệm, giá trị đạo đức pháp luật đạo đức tồn điều chỉnh quan hệ xã hội, ngược lại yếu tố pháp luật thể xa rời thực tiễn, pháp luật phi đạo đức dẫn đến áp đặt, triệt tiêu giá trị đạo đức tốt đẹp Hiện thời kỳ hội nhập, lĩnh vực nhân gia đình ngày phát sinh nhiều vấn đề phức tạp, đòi hỏi pháp luật kịp thời đáp ứng đòi hỏi thực tế, song pháp luật đầy đủ khơng có nghĩa pháp luật quy định ln tất khía cạnh đời sống nhân gia đình mà cần phải có giới hạn định, tránh trùng lắp, thiếu tính khả thi vào thực tế Thứ hai, yếu tố thiết chế đóng vai trị quan trọng mối quan hệ đạo đức pháp luật nói chung, đặc biệt lĩnh vực nhân gia đình yếu tố thiết chế có ảnh hưởng lớn tới mối quan hệ đạo đức pháp luật Các thiết chế Nhà nước có tác động khơng nhỏ đến việc thực thi pháp luật tuân thủ chuẩn mực đạo đức, thiết chế chặt chẽ, phù hợp với thực tế giúp cho việc thực pháp luật tuân thủ giá trị đạo đức thực nghiêm chỉnh, yếu tố thiết chế góp phần làm cho pháp luật đạo đức có quan hệ chặt chẽ với nhau, hướng đến việc tìm điểm tương đồng điều chỉnh vấn đề, làm giảm mâu thuẫn pháp luật đạo đức tham gia điều chỉnh quan hệ xã hội Thứ ba, yếu tố văn hóa ảnh hưởng lớn đến tiếp cận giá trị đạo 35 đức quy định pháp luật, yếu tố văn hóa phát triển cá nhân có nhận thức quy định pháp luật, quy chuẩn đạo đức, từ có hành động hợp lý Ngược lại, văn hóa khơng quan tâm mức dễ dẫn đến vi phạm pháp luật, vi phạm giá trị chuẩn mực đạo đức Trong thực tế, lối sống truyền thống chi phối lớn quan hệ pháp luật đạo đức, khía cạnh truyền thống người dân thường có xu hướng thiên quan niệm có từ lâu ảnh hưởng đến tư tưởng họ, quan niệm mang tính truyền thống khơng cịn phù hợp với thực tế người dân bảo thủ thực quan niệm lỗi thời khơng làm cho mối quan hệ đạo đức pháp luật tốt Thứ tư, yếu tố kinh tế yếu tố kinh tế tác động không nhỏ đến mối quan hệ đạo đức pháp luật, kinh tế phát triển, xã hội văn minh, đời sống người dân nâng cao, cá nhân có điều kiện tiếp thu giá trị đạo đức, văn hóa tốt đẹp dân tộc, đồng thời có hội tìm hiểu tiếp cận pháp luật, người dân hiểu luật tuân thủ giá trị đạo đức cách tự giác, ngược lại kinh tế khó khăn, người dân có điều kiện quan tâm đến pháp luật, xa rời giá trị chuẩn mực đạo đức dẫn đến vi phạm lĩnh vực nhân gia đình Yếu tố kinh tế có ảnh hưởng khơng nhỏ đến việc tuân thủ giá trị đạo đức thực quy định pháp luật, để mối quan hệ đạo đức pháp luật lĩnh vực nhân gia đình hài hịa, cần có quan tâm đặc biệt đến kinh tế, coi phát triển kinh tế mục tiêu quan trọng 36 Kết luận chƣơng Mối quan hệ pháp luật đạo đức mối quan hệ thuộc phạm trù triết học, nghiên cứu mối quan hệ có nhiều vấn đề cần làm sáng tỏ, giải nội dung mối quan hệ pháp luật đạo đức việc không đơn giản, đặc biệt xem xét mối quan hệ lĩnh vực cụ thể, vốn chứa đựng mối quan hệ tình cảm có nhiều yếu tố phức tạp, mn hình mn vẻ, khơng có tiêu chuẩn chung dùng để đánh giá kết hợp chặt chẽ tuyệt đối đạo đức pháp luật lĩnh vực mà chủ yếu xem xét, tiến tới kết hợp hài hòa hai phạm trù nhằm mang lại hiệu quản lý đảm bảo ổn định đời sống nhân gia đình Đạo đức yếu tố đóng vai trị quan trọng đời sống nhân gia đình, vấn đề gia đình điều chỉnh yếu tố đạo đức mang lại hiệu cao việc đảm bảo phục hồi mối quan hệ có mâu thuẫn có rạn nứt tình cảm thành viên gia đình, đạo đức góp phần giúp cho việc chấp hành pháp luật thực thi pháp luật có hiệu Pháp luật yếu tố cần thiết việc đảm bảo cho thành viên gia đình có điều kiện phát triển mơi trường tốt nhất, pháp luật công cụ cần thiết để ngăn chặn hành vi xâm hại đến quan hệ lĩnh vực nhân gia đình, đồng thời pháp luật yếu tố đảm bảo cho giá trị truyền thống tốt đẹp dân tộc lưu giữ phát huy Lĩnh vực hôn nhân gia đình lĩnh vực đặc biệt, lĩnh vực cần thiết phải có kết hợp hài hòa đạo đức pháp luật nhằm mang lại hiệu điều chỉnh cao Bên cạnh kết đạt việc kết hợp pháp 37 luật đạo đức điều chỉnh vấn đề thuộc lĩnh vực nhân gia đình , tồn nhiều quy định chưa phù hợp với thực tế, đơi có nhầm lẫn kết hợp với bao hàm liệt kê vấn đề thuộc phạm trù điều chỉnh đạo đức số quy định pháp luật điều chỉnh lĩnh vực nhân gia đình 38 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tiếng Việt Bộ Chính trị (2002), Nghị số 08- NQ/TW ngày 02/01/2002 số nhiệm vụ trọng tâm công tác tư pháp thời gian tới, Hà Nội Bộ Chính trị (2005), Nghị số 49- NQ/TW ngày 02/6/2005 chiến lược cải cách tư pháp năm 2020, Hà Nội Hoàng Xuân Châu (2002), Mối quan hệ pháp luật đạo đức kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Luận văn Thạc sỹ luật học, khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội Chính phủ (2013), Nghị định số 110/2013/NĐ-CP quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực Bổ trợ tư pháp, Hành tư pháp, Hơn nhân gia đình, thi hành án Dân sự, phá sản doanh nghiệp, Hợp tác xã, Hà Nội Nguyễn Đăng Dung (1995), Giải pháp tăng cường vai trị gia đình, nhà trường đồn thể xã hội giáo dục đạo đức, pháp luật,giáo trình Nhà nước pháp luật đại cương, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI Đảng, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Nguyễn Ngọc Đào (2001), “Con người mối quan hệ luân lý, giáo lý pháp lý”, Tạp chí luật học, (1), tr.3 Tạ Thị Thu Đông (2010), Tư tưởng Hồ Chí Minh đạo đức pháp luật, Luận văn Thạc sỹ luật học, khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội Nguyễn Hồng Hải (2009), Quyền người nhân gia đình pháp luật Việt Nam hành; Khoa Luật Dân sự, Đại học luật Hà Nội 10 Nguyễn Khắc Hiếu (1999), Giáo trình đạo đức học Mác – Lênin, trường Đại học Khoa học xã hội nhân văn, Hà Nội 39 11 Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh (2002), Giáo trình chủ nghĩa vật lịch sử, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 12 Hội Luật gia Việt Nam, Nhà nước pháp luật, tập 3, Nxb Lao động 13 Đỗ Huy (1998), Văn hóa đạo đức tiến xã hội, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 14 Nguyễn Văn Năm (2003), Mối quan hệ pháp luật với đạo đức Việt Nam nay, Luận văn Thạc sỹ luật học, trường Đại học Luật Hà Nội 15 Nguyễn Văn Năm (2006), “Nhận thức mối quan hệ pháp luật đạo đức”, Tạp chí luật học, (4) 16 Nguyễn Văn Năm (2012), Quan hệ pháp luật với đạo đức điều kiện xây dựng nhà nước pháp quyền Việt Nam nay, Luận án Tiến sỹ luật học, trường Đại học Luật Hà Nội 17 Ngọ Văn Nhân (2012), Chuẩn mực đạo đức mối quan hệ chuẩn mực đạo đức pháp luật, Xã hội học pháp luật, Nxb Hồng Đức, Hà Nội 18 Hoàng Thị Kim Quế (1999), “Một số suy nghĩ mối quan hệ đạo đức pháp luật hệ thống điều chỉnh xã hội”, Tạp chí Nhà nước pháp luật, (7), tr.9-19 19 Hoàng Thị Kim Quế (2002), “Vấn đề kết hợp quản lý xã hội pháp luật với giáo dục nâng cao đạo đức hệ thống điều chỉnh xã hội”, Tạp chí Nhà nước pháp luật, (7), tr.9-19 20 Hoàng Thị Kim Quế (2002), “Một số điểm pháp luật Nhà nước pháp quyền”, Tạp chí dân chủ pháp luật, (4), tr.4-8, 19 21 Hồng Thị Kim Quế (2002), “Tìm hiểu tư tưởng Hồ Chí Minh pháp luật đạo đức”, Tạp chí nghiên cứu lập pháp, (8), tr.64-71 22 Hoàng Thị Kim Quế (Chủ nhiệm) (2002), Mối quan hệ pháp luật đạo đức quản lý xã hội nước ta nay, đề tài khoa học cấp Bộ 23 Hoàng Thị Kim Quế (2006), “Những vấn đề hôm pháp luật đạo đức”, Tạp chí Luật học, (7), tr.42-48 40 24 Hồng Thị Kim Quế (2008), “Hư vơ pháp luật”, Tạp chí Nhà nước pháp luật, (9), tr.13-18 25 Hoàng Thị Kim Quế (2010), “Bản chất đích thực mối quan hệ pháp luật với đạo đức”, Tạp chí dân chủ pháp luật, (1), tr.36 26 Hoàng Thị Kim Quế (chủ biên) (2013), Giáo trình lý luận chung nhà nước pháp luật, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 27 Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam (2000), Luật hôn nhân gia đình, Hà Nội 28 Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam (2004), Luật bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em, Hà Nội 29 Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam (2006), Luật bình đẳng giới, Hà Nội 30 Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam (2007), Luật phòng, chống bạo lực gia đình, Hà Nội 31 Nội Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam (2013), Hiến pháp, Hà 32 Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam (2014), Luật hôn nhân gia đình năm 2014 văn hướng dẫn thi hành, Hà Nội 33 Phạm Bích Thuỷ (2008), “Gia đình vấn đề giáo dục hành vi đạo đức cho trẻ em giai đoạn nay”, Tạp chí giáo dục, (192) 34 Viện nghiên cứu Nhà nước pháp luật (1995), Khái niệm mối liên hệ pháp luật, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 35 Viện nghiên cứu Nhà nước pháp luật (1995), Những vấn đề lý luận Nhà nước pháp luật, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 36 Vụ phổ biến, giáo dục pháp luật (2012), Tìm hiểu quy định pháp luật lĩnh vực dân sự, nhân - gia đình học sinh, Nxb Tư pháp II Tài liệu Website 37 www.Vietnamnet.vn 38 www.Vn Express 39 https://www.gso.gov.vn/default.aspx?tabid=723 41 ... MỐI QUAN HỆ GIỮA ĐẠO ĐỨC VÀ PHÁP LUẬT TRONG LĨNH VỰC HÔN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH 1.1 Khái niệm đạo đức pháp luật, mối quan hệ đạo đức pháp luật lĩnh vực nhân gia đình 1.1.1 Khái niệm đạo đức Đạo đức phạm... cho mối quan hệ lĩnh vực hôn nhân gia đình hài hịa 11 1.2 Các quan hệ xã hội lĩnh vực hôn nhân gia đình chịu điều chỉnh đạo đức pháp luật nội dung mối quan hệ đạo đức pháp luật lĩnh vực nhân gia. .. tầm quan trọng đạo đức pháp luật lĩnh vực nhân gia đình, từ xem xét mối quan hệ đạo đức pháp luật lĩnh vực này, việc nghiên cứu thực trạng mối quan hệ đạo đức pháp luật lĩnh vực nhân gia đình

Ngày đăng: 04/11/2020, 15:30

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan