Tư tưởng hồ chí minh về sự kết hợp giữa đạo đức và pháp luật trong xây dựng nhà nước của dân, do dân, vì dân – nội dung và giá trị

186 63 0
Tư tưởng hồ chí minh về sự kết hợp giữa đạo đức và pháp luật trong xây dựng nhà nước của dân, do dân, vì dân – nội dung và giá trị

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN VŨ THỊ KIỀU LY TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ SỰ KẾT HỢP GIỮA ĐẠO ĐỨC VÀ PHÁP LUẬT TRONG XÂY DỰNG NHÀ NƯỚC CỦA DÂN, DO DÂN, VÌ DÂN – NỘI DUNG VÀ GIÁ TRỊ LUẬN ÁN TIẾN SĨ CHÍNH TRỊ HỌC Hà Nội - 2018 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN VŨ THỊ KIỀU LY TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ SỰ KẾT HỢP GIỮA ĐẠO ĐỨC VÀ PHÁP LUẬT TRONG XÂY DỰNG NHÀ NƯỚC CỦA DÂN, DO DÂN, VÌ DÂN – NỘI DUNG VÀ GIÁ TRỊ Chuyên ngành: Hồ Chí Minh học Mã số: 62 31 02 04 LUẬN ÁN TIẾN SĨ CHÍNH TRỊ HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS TRẦN NGỌC LIÊU PGS.TS DỖN THỊ CHÍN XÁC NHẬN NCS ĐÃ CHỈNH SỬA THEO QUYẾT NGHỊ CỦA HỘI ĐỒNG ĐÁNH GIÁ LUẬN ÁN TIẾN SĨ CẤP ĐHQG Chủ tịch Hội đồng đánh giá Luận án tiến sĩ T/M tập thể hướng dẫn PGS.TS Trần Ngọc Liêu Hà Nội - 2018 GS.TS Phùng Hữu Phú LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các tư liệu, trích dẫn luận án đảm bảo tính trung thực Những kết luận khoa học luận án kết trình nghiên cứu độc lập chưa công bố nghiên cứu trước Tác giả luận án Vũ Thị Kiều Ly MỤC LỤC Trang Chương TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN 1.1 Tình hình nghiên cứu nội dung tư tưởng Hồ Chí Minh kết hợp đạo đức pháp luật xây dựng nhà nước dân, dân, dân 1.2 Tình hình nghiên cứu giá trị tư tưởng Hồ Chí Minh kết hợp đạo đức pháp luật xây dựng nhà nước dân, dân, dân 22 1.3 Đánh giá khái quát tình hình nghiên cứu vấn đề luận án cần tiếp tục nghiên cứu .29 Chương TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ SỰ KẾT HỢP GIỮA ĐẠO ĐỨC VÀ PHÁP LUẬT TRONG XÂY DỰNG NHÀ NƯỚC CỦA DÂN, DO DÂN, VÌ DÂN – KHÁI NIỆM VÀ CƠ SỞ HÌNH THÀNH 34 2.1 Một số khái niệm 34 2.2 Cơ sở hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh kết hợp đạo đức pháp luật xây dựng nhà nước dân, dân, dân 50 Chương NỘI DUNG TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ SỰ KẾT HỢP GIỮA ĐẠO ĐỨC VÀ PHÁP LUẬT TRONG XÂY DỰNG NHÀ NƯỚC CỦA DÂN, DO DÂN, VÌ DÂN 75 3.1 Mục tiêu, chất vai trò kết hợp đạo đức pháp luật xây dựng nhà nước dân, dân, dân 75 3.2 Nội dung kết hợp đạo đức pháp luật xây dựng nhà nước dân, dân, dân 84 3.3 Nguyên tắc kết hợp đạo đức pháp luật xây dựng nhà nước dân, dân, dân 106 Chương GIÁ TRỊ TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ SỰ KẾT HỢP GIỮA ĐẠO ĐỨC VÀ PHÁP LUẬT TRONG XÂY DỰNG NHÀ NƯỚC CỦA DÂN, DO DÂN, VÌ DÂN GIAI ĐOẠN HIỆN NAY 113 4.1 Bối cảnh yêu cầu kết hợp đạo đức pháp luật xây dựng nhà nước 113 4.2 Giá trị tư tưởng Hồ Chí Minh kết hợp đạo đức pháp luật xây dựng nhà nước 119 KẾT LUẬN 155 DANH MỤC NHỮNG CƠNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN 157 TÀI LIỆU THAM KHẢO 158 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT XHCN: Xã hội chủ nghĩa CNXH: Chủ nghĩa xã hội NXB: Nhà xuất KHXH: Khoa học xã hội ĐH: Đại học TCN: Trước công nguyên SL: Sắc lệnh NQ: Nghị PCTN: Phòng chống tham nhũng TW: Trung ương WTO: Tổ chức thương mại giới MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài luận án Đạo đức pháp luật yếu tố thuộc kiến trúc thượng tầng hình thái kinh tế - xã hội, có mối quan hệ biện chứng chịu tác động sở hạ tầng; giá trị chuẩn mực, công cụ tổ chức quản lý xã hội, điều chỉnh quan hệ xã hội giữ gìn ổn định, trật tự xã hội Kết hợp đạo đức pháp luật vào trình xây dựng nhà nước nội dung quan trọng, phản ánh tiến trình phát triển lịch sử dân tộc Ở Việt Nam suốt chiều dài lịch sử dựng nước, nhiều triều đại phong kiến chịu nhiều ảnh hưởng Nho giáo, Phật giáo nên đạo đức giữ vị trí, vai trị chủ đạo quản lý điều chỉnh mối quan hệ xã hội, pháp luật bị xem nhẹ Tuy nhiên, thời kỳ Tiền Lê, vua Lê Thánh Tông (1442-1497) kết hợp nhuần nhuyễn đạo đức pháp luật thuật trị nước, đem lại bình yên, thịnh trị cho xã hội Việt Nam Dưới thời kỳ Pháp thuộc, hà khắc tàn bạo chế độ thực dân làm cho người dân xa lánh luật pháp, quyền người không pháp luật bảo vệ, giá trị đạo đức truyền thống bị bóp méo Vượt lên bối cảnh lịch sử đó, Hồ Chí Minh tìm đường giải phóng dân tộc, xây dựng nhà nước “đại diện cho số đơng”, khẳng định vai trị, giá trị pháp luật dựng nước giữ nước tảng đạo đức truyền thống dân tộc Ở cương vị 24 năm làm Chủ tịch nước, Người lãnh đạo thành công gương mẫu mực việc kết hợp đạo đức pháp luật vào xây dựng nhà nước dân, dân, dân Nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí Minh kết hợp đạo đức pháp luật xây dựng nhà nước dân, dân, dân, nắm bắt cách hệ thống quan điểm Người vấn đề mặt đảm bảo quyền lực, quyền lợi, cách thức tổ chức hoạt động quản lý nhà nước qua giai đoạn lịch sử, thấy giá trị to lớn tư tưởng việc xây dựng lý luận kết hợp đạo đức pháp luật xây dựng nhà nước dân, dân, dân góp phần làm phong phú thêm giá trị tư tưởng kết hợp đạo đức pháp luật lịch sử dân tộc, nhân loại đặc biệt chủ nghĩa Mác-Lênin; đồng thời có điều kiện cụ thể để học tập, vận dụng, phát triển hệ thống vấn đề mục tiêu, vai trò, chất, nội dung, nguyên tắc giá trị kết hợp đạo đức pháp luật theo tư tưởng Hồ Chí Minh thực tiễn xây dựng nhà nước dân, dân, dân giai đoạn Ngày nay, sau 30 năm đổi đất nước, lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam, việc kết hợp đạo đức pháp luật vào xây dựng nhà nước dân, dân, dân đạt thành tựu quan trọng, có ý nghĩa sâu sắc, khẳng định vị nước ta trường quốc tế Tuy nhiên, trình kết hợp đạo đức pháp luật xây dựng nhà nước phải đối diện với khơng khó khăn hạn chế, bất cập như: Tình trạng suy thối đạo đức, lối sống khơng tuân thủ pháp luật, nhũng nhiễu nhân dân số cán bộ, công chức máy nhà nước diễn nghiêm trọng; “nhiều văn luật đời thiếu tính hệ thống, thiếu đồng bộ, thiếu thống nhất, tính khả thi thấp, chậm vào sống” [58]; quyền lực quyền lợi nhân dân lĩnh vực trị, kinh tế, văn hóa - xã hội chưa đảm bảo, làm giảm sút niềm tin nhân dân Đảng Từ thực tế đó, đặt cho Đảng Nhà nước cần phải quán triệt thấm nhuần tư tưởng Hồ Chí Minh kết hợp đạo đức pháp luật xây dựng nhà nước dân, dân, dân Các văn kiện Đảng Cộng sản Việt Nam như: Văn kiện Đại hội lần thứ VIII (1996) Đảng rõ cần thiết phải “xây dựng nhà nước pháp quyền, quản lý xã hội pháp luật, đồng thời coi trọng giáo dục, nâng cao đạo đức” [31, tr.129]; Hiến pháp năm 2013 khẳng định: “Nhà nước tổ chức hoạt động theo Hiến pháp pháp luật, quản lý xã hội hiến pháp pháp luật” [18]; tiếp Báo cáo Chính trị Đại hội lần thứ XII (2016) nhấn mạnh việc “hoàn chỉnh hệ thống pháp luật” xác định phương hướng, nhiệm vụ năm tới phải “đẩy mạnh việc hoàn thiện pháp luật gắn với tổ chức thi hành pháp luật nhằm nâng cao hiệu lực, hiệu nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Bảo đảm pháp luật vừa công cụ để nhà nước quản lý xã hội, vừa công cụ để nhân dân làm chủ, kiểm tra, giám sát quyền lực nhà nước Quản lý đất nước theo pháp luật, đồng thời coi trọng xây dựng tảng đạo đức xã hội” [35, tr.176-177] để sở đó, Chính phủ quan tư pháp, đẩy mạnh cải cách hành cải cách tư pháp, tăng cường hiệu lực hiệu hoạt động lập pháp, hành pháp tư pháp phù hợp với yêu cầu thực tiễn đặt Trước thực tế đó, địi hỏi Đảng Nhà nước ta phải khơng ngừng nâng cao lực, trình độ phẩm chất đạo đức cách mạng, ý thức tuân thủ pháp luật theo tư tưởng Hồ Chí Minh để tiếp tục xây dựng hoàn thiện nhà nước pháp quyền dân, dân, dân Xuất phát từ lý trên, tác giả chọn vấn đề nghiên cứu: “Tư tưởng Hồ Chí Minh kết hợp đạo đức pháp luật xây dựng nhà nước dân, dân, dân - Nội dung giá trị” làm đề tài luận án Tiến sĩ, ngành Chính trị học - Chuyên ngành Hồ Chí Minh học Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích Nghiên cứu cách hệ thống nội dung tư tưởng Hồ Chí Minh kết hợp đạo đức pháp luật xây dựng nhà nước dân, dân, dân, từ rút giá trị tư tưởng việc xây dựng nhà nước giai đoạn 2.2 Nhiệm vụ Để đạt mục đích nghiên cứu trên, luận án thực nhiệm vụ nghiên cứu sau: - Nghiên cứu cơng trình liên quan đến đề tài luận án, từ rút nhận xét, đánh giá xác định vấn đề cần tiếp tục nghiên cứu; - Làm rõ số khái niệm: Đạo đức pháp luật; kết hợp đạo đức pháp luật; nhà nước dân, dân, dân; tư tưởng Hồ Chí Minh kết hợp đạo đức pháp luật xây dựng nhà nước dân, dân, dân; - Làm rõ sở Minh kết hợp dân, dân, dân; - hình thành nội dung tư tưởng Hồ Chí đạo đức pháp luật xây dựng nhà nước Luận giải giá trị tư tưởng Hồ Chí Minh kết hợp đạo đức pháp luật xây dựng nhà nước dân, dân, dân giai đoạn Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Hệ thống quan điểm Hồ Chí Minh kết hợp đạo đức pháp luật xây dựng nhà nước dân, dân, dân Việt Nam 3.2 Phạm vi nghiên cứu - Nghên cứu tác phẩm Hồ Chí Minh tư liệu lịch sử đạo thực tiễn Hồ Chí Minh xây dựng nhà nước dân, dân, dân tập hợp Hồ Chí Minh tồn tập (15 tập) Nhà xuất Chính trị quốc gia xuất bản, Hà Nội, năm 2011 ấn hành cơng trình nghiên cứu nhà nghiên cứu ngồi nước có liên quan đến luận án; - Nghiên cứu nội dung tư tưởng Hồ Chí Minh kết hợp đạo đức pháp luật xây dựng nhà nước dân, dân, dân; - Phân tích giá trị tư tưởng Hồ Chí Minh kết hợp đạo đức pháp luật xây dựng nhà nước dân, dân, dân Việt Nam giai đoạn Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu 4.1 Cơ sở lý luận Luận án nghiên cứu dựa sở lý luận chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh đường lối quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam kết hợp đạo đức pháp luật xây dựng nhà nước dân, dân, dân 4.2 Phương pháp nghiên cứu Dưới góc độ Hồ Chí Minh học, luận án sử dụng linh hoạt phương pháp nghiên cứu cụ thể như: phương pháp phân tích, tổng hợp, hệ thống, so sánh phương pháp liên ngành khoa học xã hội… để làm sáng tỏ vấn đề cần nghiên cứu phạm vi luận án Cụ thể, chương, tác giả sử dụng phương pháp sau: Thứ nhất, phương pháp phân tích, tổng hợp tài liệu, phương pháp lơgíc - lịch sử nhằm làm rõ: tổng quan tình hình nghiên cứu; nội hàm khái niệm liên quan; sở hình thành; nội dung tư tưởng Hồ Chí Minh kết hợp đạo đức pháp luật xây dựng nhà nước dân, dân, dân Thứ hai, phương pháp liên ngành khoa học xã hội nhân văn, sử dụng chủ yếu phương pháp phân tích; so sánh; tổng hợp để luận giải giá trị tư tưởng Hồ Chí Minh kết hợp đạo đức pháp luật xây dựng nhà nước dân, dân, dân giai đoạn Những đóng góp khoa học luận án Luận án có đóng góp sau: Một là, nêu rõ số khái niệm sở trực tiếp tác động tới việc hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh kết hợp đạo đức pháp luật xây dựng nhà nước dân, dân, dân; Hai là, phân tích, làm sáng tỏ nội dung tư tưởng Hồ Chí Minh kết hợp đạo đức pháp luật xây dựng nhà nước dân, dân, dân; Ba là, luận giải giá trị tư tưởng Hồ Chí Minh kết hợp đạo đức pháp luật xây dựng nhà nước dân, dân, dân giai đoạn Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận án 6.1 Ý nghĩa lý luận Luận án góp phần hệ thống luận giải nội dung tư tưởng Hồ Chí Minh kết hợp đạo đức pháp luật xây dựng nhà nước dân, dân, 163 76 Lịch sử Quốc hội Việt Nam 1946-1960 (2000), NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 77 Nội C.Mác, Ănghen (1994), toàn tập, tập 2, NXB Chính trị Quốc gia, Hà 78 Nội C.Mác, Ănghen (1994), tồn tập, tập 4, NXB Chính trị Quốc gia, Hà 79 C.Mác, Ănghen (1994), toàn tập, tập 20, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 80 Nội C.Mác, Ănghen (1995), tồn tập, tập 1, NXB Chính trị Quốc gia, Hà 81 Nội C.Mác, Ănghen (1981), toàn tập, tập 4, NXB Chính trị Quốc gia, Hà 82 Văn Thị Thanh Mai (2011), Chủ tịch Hồ Chí Minh với Quốc hội (1946 – 1969), NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 83 Đinh Văn Mậu, Phạm Hồng Thái (2009), Lý luận Nhà nước pháp luật, NXB Giao thông vận tải, Hà Nội 84 Vũ Ngọc Miến (2004), “Tư tưởng Hồ Chí Minh hiệu lực pháp lý Nhà nước pháp quyền”, Tạp chí Triết học (7), tr.11-15 85 Hồ Chí Minh (1985), Nhà nước pháp luật, NXB Pháp lý, Hà Nội 86 Hồ Chí Minh (1993), Bàn Đạo đức, NXB Sự thật, Hà Nội 87 Hồ Chí Minh (1995), Biên niên tiểu sử, tập 2, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 88 Hồ Chí Minh (2010), Về vấn đề Nhà nước pháp luật, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 89 Nội Hồ Chí Minh (2011), Tồn tập, tập 1, NXB Chính trị Quốc gia, Hà 90 Nội Hồ Chí Minh (2011), Tồn tập, tập 2, NXB Chính trị Quốc gia, Hà 91 Nội Hồ Chí Minh (2011), Tồn tập, tập 3, NXB Chính trị Quốc gia, Hà 92 Nội Hồ Chí Minh (2011), Tồn tập, tập 4, NXB Chính trị Quốc gia, Hà 93 Nội Hồ Chí Minh (2011), Tồn tập, tập 5, NXB Chính trị Quốc gia, Hà 94 Nội Hồ Chí Minh (2011), Tồn tập, tập 6, NXB Chính trị Quốc gia, Hà 95 Nội Hồ Chí Minh (2011), Tồn tập, tập 7, NXB Chính trị Quốc gia, Hà 96 Nội Hồ Chí Minh (2011), Tồn tập, tập 8, NXB Chính trị Quốc gia, Hà 97 Nội Hồ Chí Minh (2011), Tồn tập, tập 9, NXB Chính trị Quốc gia, Hà 98 Nội Hồ Chí Minh (2011), Tồn tập, tập 10, NXB Chính trị Quốc gia, Hà 99 Nội Hồ Chí Minh (2011), Tồn tập, tập 11, NXB Chính trị Quốc gia, Hà 100 Nội Hồ Chí Minh (2011), Tồn tập, tập 12, NXB Chính trị Quốc gia, Hà 164 101 Nội Hồ Chí Minh (2011), Tồn tập, tập 13, NXB Chính trị Quốc gia, Hà 102 Nội Hồ Chí Minh (2011), Tồn tập, tập 14, NXB Chính trị Quốc gia, Hà 103 Nội Hồ Chí Minh (2011), Tồn tập, tập 15, NXB Chính trị Quốc gia, Hà 104 Nguyễn Ngọc Minh (1980), Nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí Minh nhà nước pháp luật, NXB Sự thật, Hà Nội 105 Nguyễn Ngọc Minh (1982), Chủ tịch Hồ Chí Minh – nghiệp xây dựng nhà nước kiểu pháp luật Việt Nam, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội 106 Trần Hải Minh (2008), “Về mối quan hệ pháp luật đạo đức – ý nghĩa phương pháp luận nó”, Tạp chí Lý luận trị Truyền thông (1), tr.19-21 107 Trần Hải Minh (2017), Mối quan hệ đạo đức pháp luật việc xây dựng đội ngũ cán công chức Nhà nước Việt Nam nay, NXB Lý luận trị, Hà Nội 108 Hồ Chí Minh (1976), Về cách mạng xã hội chủ nghĩa xây dựng chủ nghĩa xã hội, NXB Sự thật, Hà Nội 109 Montesquieu (2004) (người dịch Hoàng Thanh Đạm), Bàn tinh thần pháp luật, NXB Lý luận Chính trị, Hà Nội 110 Nguyễn Văn Nam (2010), “Xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa quản lý xã hội Việt Nam sở “đạo đức” “pháp luật” theo tư tưởng Hồ Chí Minh”, Tạp chí Luật học (6), tr.32-38 111 Nguyễn Văn Năm (2012), Quan hệ đạo đức pháp luật điều kiện xây dựng Nhà nước pháp quyền, Luận án tiến sĩ Luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội 112 Đỗ Hữu Nhân (2004), “Quan điểm Mácxít mối quan hệ đạo đức – trị - pháp quyền”, Tạp chí Triết học (12), tr.10-14 113 Trần Quang Nhiếp, Nguyễn Văn Sáu (2008), Giá trị tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh, NXB Cơng an nhân dân, Hà Nội 114 Dương Xuân Ngọc (2007), “Quá trình xây dựng thể chế nhà nước dân, dân, dân”, “Cẩm nang tư tưởng Hồ Chí Minh”, NXB Lao động, Hà Nội 165 115 Trần Nghị (2007), Mối quan hệ pháp luật đạo đức tư tưởng Hồ Chí Minh pháp luật, “Cẩm nang tư tưởng Hồ Chí Minh”, NXB Lao động, Hà Nội 116 Trần Nghị (2014), Tư tưởng Hồ Chí Minh pháp luật việc vận dụng nghiệp đổi Việt Nam, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 117 Phạm Hữu Nghị, Đào Trí Úc (2009), Xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam giai đoạn – Vấn đề lý luận thực tiễn, NXB Từ điển Bách khoa, Hà Nội 118 Vũ Thị Nga, Lê Minh Tâm (chủ biên) (2008), Giáo trình lịch sử Nhà nước pháp luật Việt Nam, NXB Công an Nhân dân, Hà Nội 119 Dương Xuân Ngọc (2007), “Quá trình xây dựng thể chế nhà nước dân, dân, dân theo tư tưởng Hồ Chí Minh”, “Cẩm nang tư tưởng Hồ Chí Minh”, NXB Lao động, Hà Nội 120 Đồn Thị Minh Oanh (2008), “Tư tưởng Hồ Chí Minh nhà nước dân, dân, dân” in “Một số chuyên đề tư tưởng Hồ Chí Minh”, NXB Lý luận trị, Hà Nội 121 Nguyễn Như Phát (chủ biên) tác giả (2014), “Xây dựng hệ thống pháp luật thống nhất, đồng bộ, minh bạch hiệu nhà nước pháp quyền Việt Nam”, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội 122 Bùi Đình Phong (2015), Hồ Chí Minh tìm đường, mở đường, dẫn đường, thiết kế tương lai, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 123 Hàn Phi (1992), Hàn Phi Tử, tập 1, NXB Văn học, Hà Nội 124 Vũ Thị Phụng (1993, 2007), Giáo trình Lịch sử nhà nước pháp luật Việt Nam, NXB Đại học Quốc gia Hà Nôi 125 Nguyễn Minh Phương, Hà Quang Ngọc (2013), Tư tưởng Hồ Chí Minh tổ chức nhà nước cán bộ, cơng chức, NXB Chính trị Quốc gia – Sự thật, Hà Nội 126 Lê Minh Tâm (2003), Xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam - vấn đề lý luận thực tiễn, NXB Công an nhân dân, Hà Nội 127 Nguyễn Xuân Tế (1999), Tìm hiểu tư tưởng Hồ Chí Minh Nhà nước Pháp luật, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 166 128 Mai Thị Thanh (2012), Hình thức nhà nước vấn đề xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 129 Song Thành (2004), Hồ Chí Minh – Nhà tư tưởng lỗi lạc, NXB Lý luận Chính trị, Hà Nội 130 Tống Đức Thảo (2005), “Tư tưởng Hồ Chí Minh vai trị pháp luật việc bảo vệ quyền người”, Tạp chí Cộng sản (2), tr.22-26 131 Trịnh Đức Thảo (2006), Tư tưởng Hồ Chí Minh pháp luật, pháp chế vận dụng xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam nay, Đề tài Cấp bộ, Viện Nhà nước pháp luật - Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh 132 người Trịnh Đức Thảo (2010), Hoàn thiện pháp luật trách nhiệm đứng đầu quan hành nhà nước Việt Nam nay, Viện Nhà nước pháp luật, Học viện Chính trị - Hành Quốc gia Hồ Chí Minh 133 Quản Thị Ngọc Thảo (2014), “Độc lập thẩm phán từ phương diện đạo đức pháp luật”, Tạp chí Nhà nước pháp luật (10), tr.12-19 134 Phan Hữu Tích (2015) “Xây dựng phẩm chất, lực đội ngũ cán bộ, công chức đáp ứng yêu cầu thời kỳ mới”, Tạp chí Lý luận trị (11), (truy cập http://lyluanchinhtri.vn, ngày 15/2/2017) 135 Phan Phu Tiên, Lê Văn Hưu, Ngô Sĩ Liên (1993), Đại việt sử ký toàn thư, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 136 Nguyễn Vũ Tiến (2007), Lịch sử quyền Nhà nước Việt Nam, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 137 Lê Đức Tiết (2007), Lê Thánh Tông - Vị vua anh minh, nhà cách tân vĩ đại, NXB Tư pháp, Hà Nội 138 Phạm Văn Thuận (2015), “Tư tưởng Hồ Chí Minh thống đạo đức trị”, Tạp chí Triết học (5), tr.10-15 139 https://thuvienphapluat.vn/van-ban/Giao-duc/Luat-pho-bien-giao- duc-phap-luat-2012-142765.aspx (truy cập ngày 7/11/2017) 140 Nguyễn Văn Thủy, Đỗ Đức Minh (2015), “Học thuyết đức trị vấn đề xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam”, Tạp chí 167 Khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội: Khoa học Xã hội Nhân văn tập 31 (1), tr.52-58 141 Tứ thư – Luận ngữ (2003), NXB Quân đội Nhân dân, Hà Nội 142 Từ điển Tiếng việt (1997), NXB Đà Nẵng 143 Từ điển trị bỏ túi (1983), NXB Thơng xã, Mát-xcơ-va 144 Từ điển trị vắn tắt (1988), NXB Sự thật, Hà Nội 145 Phùng Văn Tửu (1999), Xây dựng, hoàn thiện nhà nước pháp luật dân, dân dân Việt Nam, NXB Chính tri Quốc gia, Hà Nội 146 Hồng Văn Tuệ (2007), “Tư tưởng Hồ Chí Minh kết hợp đạo đức pháp luật quản lý xã hội”, Tạp chí Cộng sản (8), tr.34-39 147 Thu Trang (Cơng Thị Nghĩa) (2002), Ngưyễn Ái Quốc Paris (1917-1923), NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 148 Trần Minh Trưởng, Nguyễn Thị Giang (2008), Hồ Chí Minh phát triển sáng tạo đạo đức nho giáo, Đề tài cấp sở, Viện Hồ Chí Minh Các Lãnh tụ Đảng, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh 149 Trường Đại học Luật (2006), Giáo trình Lịch sử nhà nước pháp luật Việt Nam, NXB Tư pháp, Hà Nội 150 Lê Duy Truy (2006), Chủ tịch Hồ Chí Minh với xây dựng Nhà nước công tác cán bộ, NXB Tư pháp, Hà Nội 151 Nẵng Trung tâm Từ điển học VietLex (2010), Từ điển tiếng việt, NXB Đà 152 Trần Trọng Sâm, Kiều Bách Vũ Thuận (dịch, 2003), Tứ Thư – Luận ngữ, NXB Quân đội Nhân dân, Hà Nội 153 Bùi Ngọc Sơn (2004), Tư tưởng Lập hiến Hồ Chí Minh, NXB Lý luận Chính trị, Hà Nội 154 Bùi Ngọc Sơn, Nguyễn Anh Tuấn, Nguyễn Xuân Tế (2003), Tư tưởng Hồ Chí Minh xây dựng nhà nước kiểu Việt Nam, NXB Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh 155 Lê Thị Sơn (2004), Quốc triều hình luật – Lịch sử hình thành, nội dung giá trị, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội 156 Quốc hội nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2006), Văn kiện Quốc hội, tồn tập, tập 1, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 168 157 Lương Hồng Quang (2013), “Tư tưởng Hồ Chí Minh kết hợp pháp luật đạo đức quản lý xã hội vận dụng thời kỳ đổi Việt Nam”, Luận án tiến sĩ Luật học, Học viện Chính trị - Hành Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 158 Lê Minh Quân (Chủ biên) (2009), Nhà nước hệ thống trị Việt Nam nay, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 159 Hoàng Thị Kim Quế (1999), “Mối quan hệ đạo đức pháp luật”, Tạp chí Nhà nước Pháp luật (7), tr.9-19 160 Hồng Thị Kim Quế (2002), “Tìm hiểu tư tưởng Hồ Chí Minh pháp luật đạo đức”, Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp (8), tr.64-71 161 Hoàng Thị Kim Quế (2002), “Vấn đề kết hợp quản lý xã hội pháp luật với giáo dục nâng cao đạo đức nước ta nay”, Tạp chí Triết học (12), tr.28 – 31 162 Hoàng Thị Kim Quế (2002), “Xu hướng vận động phát triển pháp luật đạo đức Việt Nam qua thời kỳ lịch sử”, Tạp chí Dân chủ pháp luật (7), tr 13 163 Hoàng Thị Kim Quế (2004), “Mối quan hệ nhà nước pháp luật”, Tạp chí Luật học (5), tr.42-49 164 Hoàng Thị Kim Quế (2005), “Một số nét đặc sắc tư tưởng Hồ Chí Minh pháp luật”, Tạp chí Dân chủ Pháp luật (5), tr.15 -21 165 Hoàng Thị Kim Quế (2006), “Đạo đức, pháp luật, dân chủ tự do”, Tạp chí Nhà nước Pháp luật (9), tr.7-11 166 Hoàng Thị Kim Quế (2006), “Những vấn đề hôm pháp luật đạo đức”, Tạp chí Luật học (7), tr.42-48 167 Hoàng Thị Kim Quế (2007), “Triết học pháp luật hệ thống khoa học pháp lý”, Tạp chí Khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội (23), tr.4956 168 Hoàng Thị Kim Quế (2007), Đạo đức pháp luật, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 169 Hồng Thị Kim Quế (2007), “Bản chất đích thực mối quan hệ pháp luật đạo đức”, Tạp chí Nhà nước pháp luật (1), tr.3-6 169 170 Hoàng Thị Kim Quế (2011), “Vai trò nhà giáo giáo dục đạo đức, giáo dục pháp luật kỹ sống cho người học nước ta nay”, Tạp chí Dân chủ Pháp luật (11), tr.2-5 171 Hồng Thị Kim Quế (2013), “Mối quan hệ đạo đức pháp luật nhà nước pháp quyền vấn đề đặt Việt Nam nay”, Tạp chí Luật học (3), tr.42-51 172 Nguyễn Duy Quý, Nguyễn Tất Viễn (2010), Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam dân, dân, dân – Lý luận thực tiễn, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 173 Jean - Jacques Rousseau (2004) (người dịch Hoàng Thanh Đạm), Bàn khế ước xã hội, NXB Lý luận Chính trị, Hà Nội 174 Josef Thesing (2002), Nhà nước pháp quyền, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 175 UNESCO - Uỷ ban Khoa học xã hội Việt Nam (1990), Hội thảo quốc tế Chủ tịch Hồ Chí Minh, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội 176 Văn phòng Quốc hội (1998), Hiến pháp năm 1946 kế thừa, phát triển Hiến pháp Việt Nam, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 177 Hội Văn phòng Quốc hội (2002), Chủ tịch Hồ Chí Minh với Quốc hội đồng nhân dân, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 178 Phạm Việt (2012), Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh nhà nước pháp quyền dân, dân dân công đổi nước ta nay, Đề tài Nghiên cứu khoa học cấp bộ, Cơ quan chủ trì NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 179 Nguyễn Như Ý (Chủ biên) (2005), Hồ Chí Minh tác gia, tác phẩm, nghệ thuật ngôn từ, NXB Giáo dục, Hà Nội Tiếng Anh 180 David Lyons (1984), Ethics and the rule of law (đạo đức nhà nước pháp quyền), Cambridge University Press 181 Mark Davies, Yassin El-Ayouty, Kevin J Ford (2000) Government Ethics and Law Enforcement: Toward Global Guidelines (Đạo đức phủ thực thi pháp luật: Hướng tới dẫn mang tính tồn cầu), Praeger Publishers 170 182 W J Duiker (2000), Hồ Chí Minh, Allen &Unwin, Sustrelie 183 Yale Lon.L.Fuller (1969), “The morality of law”(đạo đức pháp luật), University 184 Leslie Green (2003), “Positivism and the Inseparability of Law and Morals”(Tính tích cực thống đạo đức pháp luật), University of Oxford 185 Lai Quoc Khanh, Ulrich Von Alemamn, Detlef Briesen (eds, 2017), The State of Law Comparative Perspectives on the Rule of Law in Germany and Viet Nam, Düsseldfort Unversity Press 186 Furuta Matoo(1997), Hồ Chí Minh giải phóng dân tộc đổi mới, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 187 X Aphônhin – E.Côbêlép (1980), Đồng chí Hồ Chí Minh, NXB Chính trị Mátxcơva, Nga 188 Singơ Sibata (1992), “Hồ Chí Minh - Nhà tư tưởng”, Giá trị tư tưởng Hồ Chí Minh thời đại ngày nay, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Viện Thông tin Khoa học Xã hội xuất bản, Hà Nội 171 ... thành, nội dung giá trị kết hợp đạo đức pháp luật tư tưởng Hồ Chí Minh xây dựng nhà nước dân, dân, dân điều kiện Tiểu kết chương Tư tưởng Hồ Chí Minh kết hợp đạo đức pháp luật xây dựng nhà nước dân, . .. trình hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh kết hợp đạo đức pháp luật xây dựng nhà nước dân, dân, dân Về vai trò kết hợp đạo đức pháp luật tư tưởng Hồ Chí Minh xây dựng nhà nước dân, dân, dân 12 Tác giả... tư tưởng Hồ Chí Minh kết hợp đạo đức pháp luật xây dựng nhà nước dân, dân, dân; Hai là, phân tích, làm sáng tỏ nội dung tư tưởng Hồ Chí Minh kết hợp đạo đức pháp luật xây dựng nhà nước dân, dân,

Ngày đăng: 17/10/2020, 15:57

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan