Hoạt động công tác xã hội đối với giáo dục pháp luật về bình đẳng giới trong lĩnh vực hôn nhân gia đình cho phụ nữ dân tộc thiểu số tại xã đại dực, huyện tiên yên
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 101 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
101
Dung lượng
147,1 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - Hà Thu Hằng HOẠT ĐỘNG CÔNG TÁC XÃ HỘI ĐỐI VỚI GIÁO DỤC PHÁP LUẬT VỀ BÌNH ĐẲNG GIỚI TRONG LĨNH VỰC HƠN NHÂN GIA ĐÌNH CHO PHỤ NỮ DÂN TỘC THIỂU SỐ TẠI XÃ ĐẠI DỰC, HUYỆN TIÊN YÊN, TỈNH QUẢNG NINH HIỆN NAY LUẬN VĂN THẠC SĨ CÔNG TÁC XÃ HỘI HÀ NỘI - 2018 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - Hà Thu Hằng HOẠT ĐỘNG CÔNG TÁC XÃ HỘI ĐỐI VỚI GIÁO DỤC PHÁP LUẬT VỀ BÌNH ĐẲNG GIỚI TRONG LĨNH VỰC HƠN NHÂN GIA ĐÌNH CHO PHỤ NỮ DÂN TỘC THIỂU SỐ TẠI XÃ ĐẠI DỰC, HUYỆN TIÊN YÊN, TỈNH QUẢNG NINH HIỆN NAY Chuyên ngành: Công tác xã hội (Định hướng ứng dụng) Mã số: 60 90 01 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ CÔNG TÁC XÃ HỘI NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC GS.TS Hoàng Bá Thịnh XÁC NHẬN HỌC VIÊN ĐÃ CHỈNH SỬA THEO GÓP Ý CỦA HỘI ĐỒNG Chủ tịch hội đồng chấm luận văn Giáo viên hướng dẫn thạc sĩ khoa học GS.TS Hoàng Bá Thịnh PGS.TS Phạm Văn Quyết HÀ NỘI - 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực, tác giả thực chưa cơng bố cơng trình khác Hà Nội, ngày tháng năm 2018 Tác giả luận văn Hà Thu Hằng MỤC LỤC BẢNG CHỮ CÁI VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG BIỂU MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết đề tài 2.Tình hình nghiên cứu đề tài 3.Những đóng góp luận văn 4.Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu luận văn 5.Đối tượng phạm vi nghiên cứu luận văn 6.Câu hỏi nghiên cứu luận văn 7.Cấu trúc luận văn Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN, ĐỊA BÀN VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 1.1 Cơ sở lý luận 1.2 Địa bàn nghiên cứu 1.2.1 Đặc điểm, tình hình có liên quan đến giáo dục pháp luật bình đẳng giới lĩnh vực nhân gia đình cho phụ nữ dân tộc thiểu số xã Đại Dực, huyện Tiên Yên, tỉnh Quảng Ninh 1.2.2 Khái quát tình hình Hội liên hiệp phụ nữ huyện Tiên Yên xã Đại Dực, huyện Tiên Yên, tỉnh Quảng Ninh 1.2.3 Đặc điểm phụ nữ dân tộc Sán Chỉ xã Đại Dực, huyện Tiên Yên, tỉnh Quảng Ninh 1.2.4 Tầm quan trọng việc giáo dục pháp luật bình đẳng giới lĩnh vực nhân gia đình cho phụ nữ dân tộc thiểu số 1.2.5 Mục đích giáo dục pháp luật bình đẳng giới lĩnh vực nhân gia đình cho phụ nữ dân tộc thiểu số 1.3 Nội dung hình thức giáo dục pháp luật bình đẳng giới lĩnh vực nhân gia đình cho phụ nữ dân tộc thiểu số 1.3.1 Nội dung giáo dục pháp luật bình đẳng giới lĩnh vực nhân gia đình cho phụ nữ dân tộc thiểu số 1.3.2 Hình thức giáo dục pháp luật bình đẳng giới lĩnh vực nhân gia đình cho phụ nữ dân tộc thiểu số 1.4 Vai trị hoạt động cơng tác xã hội giáo dục pháp luật bình đẳng giới lĩnh vực nhân gia đình phụ nữ dân tộc thiểu số 1.5 Phương pháp nghiên cứu 1.5.1 Phương pháp vật biện chứng 1.5.2 Phương pháp vật lịch sử 1.5.3 Phương pháp phân tích tài liệu 1.5.4 Phương pháp quan sát 1.5.5 Phương pháp vấn sâu 1.5.6 Phương pháp Điều tra xã hội học Chƣơng 2: THỰC TRẠNG BÌNH ĐẲNG GIỚI VÀ GIÁO DỤC PHÁP LUẬT VỀ BÌNH ĐẲNG GIỚI TRONG LĨNH VỰC HƠN NHÂN GIA ĐÌNH CHO PHỤ NỮ DÂN TỘC THIỂU SỐ XÃ ĐẠI DỰC, HUYỆN TIÊN YÊN, TỈNH QUẢNG NINH 2.1 Thực trạng hoạt động công tác xã hội giáo dục pháp luật bình đẳng giới lĩnh vực nhân gia đình cho phụ nữ dân tộc thiểu số xã Đại Dực, huyện Tiên Yên, tỉnh Quảng Ninh 2.1.1 Hoạt động tuyên truyền Hội LHPN huyện Tiên Yên Hội LHPN xã Đại Dực 2.1.2 Hoạt động thông qua báo cáo viên, tuyên truyền viên 2.1.3 Hoạt động thông qua buổi sinh hoạt chuyên đề, sân khấu hóa, hội thi, câu lạc 2.1.4 Các hoạt động lồng ghép giáo dục pháp luật bình đẳng giới 2.1.5 Đánh giá chung 2.1.6 Một số tồn tại, hạn chế 2.1.7 Nguyên nhân dẫn đến tồn tại, hạn chế Tiểu kết chương Chƣơng 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO HOẠT ĐỘNG CÔNG TÁC XÃ HỘI ĐỐI VỚI GIÁO DỤC PHÁP LUẬT VỀ BÌNH ĐẲNG GIỚI TRONG LĨNH VỰC HƠN NHÂN GIA ĐÌNH CHO PHỤ NỮ DÂN TỘC THIỂU SỐ XÃ ĐẠI DỰC 3.1 Quan điểm giáo dục pháp luật bình đẳng giới lĩnh vực nhân gia đình cho phụ nữ dân tộc thiểu số xã Đại Dực, huyện Tiên Yên, tỉnh Quảng Ninh 3.1.1 Giáo dục BĐG nhằm giải phóng người phụ nữ DTTS khỏi ràng buộc phong tục - tập quán lạc hậu, tạo điều kiện cho phụ nữ tham gia lĩnh vực đời sống xã hội 59 3.1.2 Giáo dục BĐG cho phụ nữ DTTS cần phải thay đổi nhận thức vai trò vị trí phụ nữ gia đình xã hội 60 3.1.3 Giáo dục BĐG cho phụ nữ DTTS trách nhiệm hệ thống trị, tồn xã hội gia đình 61 3.2 Giải pháp nâng cao hiệu hoạt động công tác xã hội giáo dục pháp luật bình đẳng giới lĩnh vực nhân gia đình cho phụ nữ dân tộc thiểu số xã Đại Dực, huyện Tiên Yên, tỉnh Quảng Ninh 62 3.2.1 Phát huy vai trò nỗ lực vươn lên phụ nữ dân tộc thiểu số xã Đại Dực, huyện Tiên Yên, tỉnh Quảng Ninh 62 3.2.2 Đổi nội dung, hình thức tuyên truyền, giáo dục pháp luật bình đẳng giới lĩnh vực nhân gia đình 65 3.2.3 Quan tâm đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán hội, báo cáo viên, cán chuyên trách sở 67 3.2.4 Xây dựng, củng cố Hội Liên hiệp phụ nữ xã Đại Dực thực vững mạnh, phát huy đầy đủ vai trò nòng cốt cơng tác giáo dục bình đẳng giới cho phụ nữ dân tộc thiểu số 72 3.2.5 Huy động tham gia tồn hệ thống trị vào cơng tác giáo dục pháp luật bình đẳng giới cho phụ nữ dân tộc thiểu số 74 3.2.6 Cấp ủy, quyền cần quan tâm bố trí kinh phí hỗ trợ cơng tác giáo dục pháp luật bình đẳng giới địa phương 76 3.2.7 Xây dựng nhân rộng mơ hình Câu lạc gia đình hạnh phúc nhằm nâng cao nhận thức người dân địa phương bình đẳng giới 78 Tiểu kết chương 82 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 83 TÀI LIỆU THAM KHẢO 87 PHỤ LỤC 90 BẢNG CHỮ CÁI VIẾT TẮT BĐG Bình đẳng giới BCV, TTV Báo cáo viên, tuyên truyền viên CTXH Công tác xã hội CLB Câu lạc DTTS Dân tộc thiểu số LHPN Liên hiệp phụ nữ PBGDPL Phổ biến giáo dục pháp luật UBND Ủy ban nhân dân DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.1: Tỷ lệ nam giới phụ nữ tham gia sinh hoạt cộng đồng 44 Bảng 2.2: Tỷ lệ tiếp nhận giáo dục pháp luật bình đẳng giới qua kênh truyền thông 45 Bảng 3.1: Bảng kế hoạch nội dung tập huấn nhóm nịng cốt 69 Bảng 3.2: Bảng kế hoạch thực với khoảng thời gian cụ thể 70 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Thời gian qua cơng tác giáo dục pháp luật bình đẳng giới nói chung, giáo dục pháp luật bình đẳng giới lĩnh vực nhân gia đình cho cán bộ, nhân dân nông thôn, vùng cao, vùng sâu, vùng xa, vùng dân tộc người nói riêng đạt nhiều kết đáng kể, góp phần nâng cao trình độ hiểu biết pháp luật, nâng cao văn hóa pháp lý nhân dân, bước đầu tạo dựng ổn định lối sống, làm việc theo Hiến pháp pháp luật đối tượng cụ thể Tuy nhiên, nay, so với nhu cầu thực tiễn, cơng tác giáo dục pháp luật bình đẳng giới lĩnh vực nhân gia đình nhiều bất cập hạn chế, đặc biệt giáo dục pháp luật cho đối tượng phụ nữ vùng dân tộc người (trong có phụ nữ dân tộc thiểu số xã Đại Dực, huyện Tiên Yên, tỉnh Quảng Ninh) Đại Dực xã miền núi nằm phía Đơng Bắc huyện Tiên n Phía Đơng giáp xã Quảng An - huyện Đầm Hà; phía Nam giáp xã Đơng Ngũ, phía Tây giáp xã Phong Dụ - Huyện Tiên n; phía Bắc giáp xã Húc Động Huyện Bình Liêu Diện tích xã 2708,77ha, Đại Đực 11 xã miền núi khó khăn thuộc huyện Tiên Yên, tỉnh Quảng Ninh, dân số xã 1556 người gồm 380 hộ; đó, người dân tộc thiểu số chiếm 99% (chủ yếu dân tộc Sán chỉ), 1% (là dân tộc Dao) Phụ nữ dân tộc thiểu số sinh sống huyện miền núi có kinh tế thấp, văn hóa, xã hội chưa phát triển, họ quan tâm đến nhu cầu tìm kiếm cơm ăn, áo mặc nhu cầu tiếp xúc tri thức văn hóa, chuẩn mực xã hội có pháp luật Mặt khác, trình độ dân trí nói chung, trình độ kiến thức hiểu biết pháp luật bình đẳng giới phụ nữ dân tộc tương đối thấp Thiếu kiến thức, hiểu biết pháp luật khiến cho phụ nữ dân tộc thiểu số khó khăn việc bảo vệ quyền người, khơng hiểu bình đẳng giới, hạn chế việc tiếp cận với sách pháp luật dành riêng cho đồng bào dân tộc thiểu số - Dự kiến thuận lợi khó khăn trình thực hiện: + Thuận lợi: Người dân tích cực tham gia vào q trình xây dựng dự án tham gia đóng góp ý kiến quan điểm cá nhân để hồn thiện kế hoạch; Chính quyền địa phương ủng hộ, phối hợp việc kết nối nguồn lực, trưng cầu ý kiến người dân để có biện pháp hỗ trợ thích hợp nhất; Hệ thống sở vật chất địa phương tương đối đầy đủ tạo điều kiện cho trình xây dựng dự án nhanh hơn, tốn sức lực kinh phí + Khó khăn: Người phụ nữ DTTS có trình độ học vấn thấp, tâm lý người bị bạo hành giới thường e dè, xấu hổ,… làm hạn chế trình hỗ trợ, nâng cao nhận thức BĐG; Tư tưởng trọng nam khinh nữ hay xuất giá tịng phu làm cho người phụ nữ khơng muốn phấn đấu hay bảo vệ quyền lợi cho mình, người đàn ông gia trưởng áp đặt suy nghĩ cho người vợ; Cơ sở vật chất thiếu thốn, hạn chế q trình tiếp thu truyền đạt thơng tin bình đẳng giới người nhận người truyền đạt; Chính quyền địa phương cịn chưa quán có phối hợp ăn ý khâu thực bình đẳng giới; Những hành vi vi phạm cịn xử lý qua loa chưa có tính răn đe, tái diễn; Hệ thống luật pháp nhiều kẽ hở, chưa chặt chẽ tạo điều kiện cho kẻ có hành vi gây bất bình đẳng giới vi phạm - Tính khả thi mơ hình: Mơ hình CLB Gia đình hạnh phúc” xây dựng sau học viên tìm hiểu nguyên nhân thực trạng địa phương Đồng thời nghiên cứu nguồn nội lực sẵn có địa bàn vận dụng phương pháp phát triển cộng đồng dựa vào nội lực để thực nên mơ hình có tính khả thi cao Việc xác định rõ ràng mục đích kế hoạch xây dựng nhóm nịng cốt, kế hoạch thực dự tr kinh phí giúp cho mơ hình vào hoạt động hiệu Những mục tiêu mà mô hình đưa ph hợp với nhu cầu nguyện vọng người dân cộng đồng Mơ hình xây dựng tác động đến tất đối tượng không giới hạn độ tuổi giới tính phạm vi bao phủ lớn 81 Từ yếu tố cho thấy xây dựng mơ hình học viên tính tốn xem xét kỹ để hạn chế tối đa rủi ro thực Mơ hình đưa vào hoạt động khơng nơi cung cấp kiến thức mà cịn sân chơi bổ ích cho cộng đồng Tiểu kết chƣơng Trên cở quan điểm, định hướng Đảng, Nhà nước BĐG tiến phụ nữ, đề 07 giải pháp nhằm nâng cao hiệu hoạt động CT H giáo dục pháp luật BĐG lĩnh vực hôn nhân gia đình cho phụ nữ DTTS xã Đại Dực, huyện Tiên Yên, tỉnh Quảng Ninh Chúng vào tình hình, thực trạng địa phương để đề giải pháp cụ thể, thiết thực góp phần nâng cao nhận thức cộng đồng việc thay đổi thái độ, hành vi ứng xử với phụ nữ, tơn trọng đánh giá vị trí, vai trò, lực người phụ nữ gia đình xã hội; chia sẻ khó khăn, giúp đỡ, tạo điều kiện để người phụ nữ có điều kiện tham gia hoàn thành tốt việc nước” việc nhà” Việc triển khai giải pháp góp phần nâng cao nhận thức cho cấp, ngành vị trí, tầm quan trọng việc giáo dục BĐG nói chung lĩnh vực nhân gia đình nói riêng cho phụ nữ DTTS địa phương sở hiểu biết vấn đề giới, BĐG tiến phụ nữ Thông qua nhiều kênh thông tin tuyên truyền, nhiều hình thức, chương trình hoạt động đa dạng, cung cấp kỹ năng, phương pháp, biện pháp để giúp cho chị em phụ nữ DTTS tham gia vào hoạt động thực tiễn thúc đẩy, hiểu biết BĐG địa bàn Các giải pháp đảm bảo phối hợp tham gia cấp quyền, ban, ngành, đồn thể việc thực bảo đảm BĐG nói chung cho chị em phụ nữ DTTS nói riêng thời gian tới 82 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Bình đẳng giới mục tiêu vừa có ý nghĩa chiến lược lâu dài, vừa có tính cấp bách nghiệp đổi đất nước ta Thực mục tiêu này, nam giới nữ giới có điều kiện bình đẳng để phát huy đầy đủ tiềm họ, có hội để tham gia, đóng góp cơng phát triển đất nước lĩnh vực kinh tế, trị, văn hóa xã hội Thực tiễn đời sống chứng minh, phân biệt đối xử dễ gây nên căng thẳng xung đột xã hội Bất BĐG không hạn chế phát triển phụ nữ, mà cản trở tiến trình phát triển quốc gia, đặc biệt với nước phát triển Vấn đề BĐG đề cập sớm Việt Nam, quan điểm BĐG không ghi nhận văn kiện Đảng, Hiến pháp Nhà nước, cụ thể hóa văn bản, thị, nghị định, mà quan trọng hơn, mức độ định, thực thi sống nhằm phát huy vai trị, vị trí tiềm phụ nữ xã hội Sự nghiệp đổi đất nước ta làm thay đổi nhiều lĩnh vực đời sống xã hội Hoạt động công tác xã hội giáo dục pháp luật bình đẳng giới lĩnh vực nhân gia đình phụ nữ dân tộc thiểu số góp phần quan trọng, mang tính định việc giảm thiểu tình trạng bất bình đẳng giới sống gia đình phụ nữ dân tộc thiểu số Thơng qua nhiều hình thức tun truyền, giáo dục bình đẳng giới giúp cho quan, tổ chức, cán công chức công dân thấy rõ nguy cơ, thực trạng vấn đề bất bình đẳng giới nói chung bất bình đẳng giới lĩnh vực nhân gia đình phụ nữ dân tộc thiểu số nói riêng ngăn cản phát triển đất nước, từ có nhận thức đắn tầm quan trọng bình đẳng giới phát triển xã hội, cộng đồng 83 Từ đặc điểm, tình hình xã Đại Dực, huyện Tiên Yên, tỉnh Quảng Ninh, tác giả tiến hành khảo sát, điều tr thực trạng bình đẳng giới lĩnh vực nhân gia đình người phụ nữ dân tộc thiểu số địa phương Bên cạnh ưu điểm kết đạt bình đẳng giới nỗ lực cấp hội phụ nữ địa phương cơng tác xã hội giáo dục bình đẳng giới lĩnh vực nhân gia đình xã Đại Dực có thực tế khoảng cách giới phân biệt đối xử giới cịn tồn đại phận gia đình dân tộc thiểu số địa phương Mặt khác, nhiều chủ trương, sách Đảng Nhà nước bình đẳng giới chưa cấp, ngành quán triệt thực nhiều nguyên nhân chủ quan khách quan nên chưa đem lại hiệu mong muốn Trên sở chúng tơi đề xuất giải pháp hữu hiệu thời gian tới góp phần thực tốt cơng tác bình đẳng giới nói chung giáo dục bình đẳng giới lĩnh vực nhân gia đình cho phụ nữ dân tộc thiểu số nói riêng đạt kết tốt địa bàn xã Đại Dực, huyện Tiên Yên, tỉnh Quảng Ninh thời gian tới Hệ thống biện pháp xây dựng dựa quan điểm sau: - Giáo dục BĐG nhằm giải phóng người phụ nữ DTTS khỏi ràng buộc phong tục - tập quán lạc hậu, tạo điều kiện cho phụ nữ tham gia lĩnh vực đời sống xã hội - Giáo dục BĐG cho phụ nữ DTTS cần phải thay đổi nhận thức vai trị vị trí phụ nữ gia đình ngồi xã hội - Giáo dục BĐG cho phụ nữ DTTS trách nhiệm hệ thống trị, tồn xã hội gia đình Luận văn đề xuất hệ thống gải pháp nâng cao hiệu hoạt động công tác xã hội giáo dục pháp luật bình đẳng giới lĩnh vực nhân gia đình cho phụ nữ dân tộc thiểu số xã Đại Dực, huyện Tiên Yên, tỉnh Quảng Ninh gồm biện pháp: 84 - Phát huy vai trò nỗ lực vươn lên phụ nữ dân tộc thiểu số xã Đại Dực, huyện Tiên Yên, tỉnh Quảng Ninh - Đổi nội dung, hình thức tuyên truyền, giáo dục pháp luật bình đẳng giới lĩnh vực nhân gia đình - Quan tâm đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán hội, báo cáo viên, cán chuyên trách sở - ây dựng, củng cố Hội Liên hiệp phụ nữ xã Đại Dực thực vững mạnh, phát huy đầy đủ vai trị nịng cốt cơng tác giáo dục bình đẳng giới cho phụ nữ dân tộc thiểu số - Huy động tham gia toàn hệ thống trị vào cơng tác giáo dục pháp luật bình đẳng giới cho phụ nữ dân tộc thiểu số - Cấp ủy, quyền cần quan tâm bố trí kinh phí hỗ trợ cơng tác giáo dục pháp luật bình đẳng giới địa phương - ây dựng nhân rộng mơ hình Câu lạc gia đình hạnh phuc nhằm nâng cao nhận thức người dân địa phương bình đẳng giới - Kiến nghị Nhất quán quan điểm đạo Đảng pháp luật Nhà nước việc tiếp tục tăng cường phổ biến giáo dục pháp luật vềbình đẳng giới lĩnh vực nhân gia đình cho người phụ nữ dân tộc thiểu số địa phương Đề nghị cấp, ngành phải nghiên cứu triển khai PBGDPL nghiêm túc có hiệu nhằm nâng cao văn hóa pháp lý, đưa pháp luật vào sống người dân, đáp ứng yêu cầu quản lý đất nước pháp luật, tăng cường pháp chế, góp phần xây dựng nhà nước pháp quyền HCN Việt Nam - ây dựng bước hoàn thiện thể chế, pháp luật PBGDPL bình đẳng giới cho phụ nữ người DTTS - Tiếp tục đa dạng hóa hình thức PBGDPL bình đẳng giới cho phụ nữ người DTTS, đảm bảo kết hợp hài hịa hình thức PBGDPL 85 truyền thống hình thức áp dụng có hiệu thực tiễn, triển khai diện rộng hình thức PBGDPL đạt hiệu cao; lựa chọn nội dung ph hợp với đối tượng, địa bàn Tập trung tuyên truyền văn pháp luật liên quan trực tiếp đến đời sống người dân nông thôn đồng bào dân tộc thiểu số - Củng cố, kiện toàn, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực phục vụ công tác PBGDPL bình đẳng giới cho phụ nữ người DTTS Đặc biệt ý, việc bồi dưỡng nâng cao kỹ năng, nghiệp vụ cần đào tạo tiếng dân tộc phong tục tập quán địa phương PBGDPL Tận dụng tối đa nguồn nhân lực địa phương, phát huy vai trị già làng, trưởng thơn, công tác PBGDPL - Kết hợp công tác PBGDPL bình đẳng giới cho phụ nữ người DTTS với xóa nạn m chữ địa phương có nhu cầu, gắn với giáo dục đạo đức, văn hóa truyền thống tốt đẹp người dân, rèn luyện ý thức tự giác tìm hiểu, chấp hành pháp luật người dân Công tác PBGDPL phải tiến hành đồng với vận động: "Học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh" - Đảm bảo kinh phí từ ngân sách để thực cơng tác PBGDPL bình đẳng giới cho phụ nữ người DTTS ác định rõ khoản ngân sách hàng năm cho hoạt động theo hướng tăng thêm để đáp ứng kịp thời kinh phí, sở vật chất, phương tiện phục vụ công tác PBGDPL đặc biệt địa bàn xảy nhiều vi phạm pháp luật v ng có điều kiện kinh tế- xã hội khó khăn - Phát huy tối đa vai trò, nâng cao ý thức trách nhiệm Hội đồng phối hợp PBGDPL vốn nơi tập trung sức lực trí tuệ tập thể công tác Đặc biệt, ngành Tư pháp cấp với tư cách quan thường trực Hội đồng phối hợp cơng tác PBGDPL có trách nhiệm tham mưu cho quyền cấp đạo, hướng dẫn, kiểm tra, theo dõi tổng kết công tác PBGDPL địa phương 86 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Ban Bí thư (2011), Kết luận số 55 - /KL/TW Ban Bí thư tiếp tục đẩy mạnh thực Nghị số 11 - NQ/TW Bộ trị khóa X "Cơng tác phụ nữ thời kỳ đẩy mạnh CNH, HĐH đất nước" [2] Ban Bí thư (2015), Thông báo kết luận số 196/TB - TW Ban Bí thư Đề án “Tăng cường lãnh đạo Đảng cơng tácbình đẳng giới tiến phụ nữ tình hình mới” [3] Ban chấp hành Đảng xã Đại Dực, huyện Tiên Yên, tỉnh Quảng Ninh (2010), Nghị Đại hội Đảng nhiệm kỳ 2010 - 2015 [4] Ban chấp hành Đảng xã Đại Dực, huyện Tiên Yên, tỉnh Quảng Ninh (2015), Nghị Đại hội Đảng nhiệm kỳ 2015 - 2020 [5] Bộ Chính trị (1993), Nghị số 04/NQ - TW ngày 12/7/1993 “Đổi tăng cường công tác vận động phụ nữ tình hình mới” [6] Bộ trị (2007), Nghị số 11 - NQ/TW ngày 27/04/2007 công tác phụ nữ thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước [7] Bộ Lao động - Thương binh ã hội(2015), Tài liệu tập huấn bình đẳng giới [8] Ban tiến phụ nữ, Những điều cần biết bình đẳng giới, Nguồn: https://tienbophunu.lhu.edu.vn/331/17696/Nhung-dieu-can-biet-vebinh-dang-gioi.html [9] Cẩm nang công tác Hội sở (2012), Nhà xuất Phụ nữ [10] Chính phủ (2008), Nghị định số 70/2008/NĐ - CP ngày 04/6/2008 quy định chi tiết thi hành số điều Luật Bình đẳng giới [11] Chính phủ (2009), Nghị định số 48/2009/NĐ - CP ngày 19/5/2009 quy định biện pháp bảo đảm bình đẳng giới [12] Chính phủ (2009), Nghị định số 55/2009/NĐ - CP ngày 10/6/2009 quy định xử phạt vi phạm hành bình đẳng giới 87 [13] Đảng Cộng Sản Việt Nam (2016), Nghị Đại hội đại biểu Đảng toàn quốc lần thứ XII, Nxb CTQG, Hà Nội [14] Hội Liên hiệp phụ nữ Việt Nam (2007), Sổ tay tuyên truyền Luật Bình đẳng giới (dành cho báo cáo viên), Nxb Lao động xã hội, Hà Nội [15] Hội Liên hiệp phụ nữ Việt Nam (2014), Nghị 06/NQBCH Hội LHPN Việt Nam khóa I “tăng cường công tác vận động phụ nữ dân tộc thiểu số tình hình nay, xem ngày 15/7/2018, Nguồn: hoilhpn.org.vn/images_upload/files_459.doc [16] Hội Liên hiệp phụ nữ huyện Tiên Yên, tỉnh Quảng Ninh (2015), Báo cáo Hội nghị sơ kết năm thực Chiến lược quốc gia Kế hoạch hành động Vì tiến phụ nữ giai đoạn 2010 - 2015 [17] Hội Liên hiệp phụ nữ xã Đại Dực, huyện Tiên Yên, tỉnh Quảng Ninh (2012, 2013, 2014, 2015, 2016), Báo cáo tổng kết hoạt động công tác hội năm [18] Hồ Chí Minh (1995), Tồn tập, Tập 1, Nxb CTQG, Hà Nội [19] B i Thị uân Mai (2012), Giáo trình Nhập mơn Cơng tác xã hội, Nxb Lao động xã hội, Hà Nội [20] Luật Dương Gia (2018), Bình đẳng giới gia đình, xem ngày 15/7/2018, Nguồn https://luatduonggia.vn/binh-dang-gioi-trong-gia-dinh/ [21] Lê Ngọc H ng, Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2008), Xã hội học giới phát triển, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội [22] Lê Thúy Hằng (2006), Khác biệt giới dự định đầu tư bố mẹ cho việc học cái, Tạp chí ã hội học (số 2) [23] Quốc hội (2006), Luật Bình đẳng giới, [24] Quốc hội (2007), Luật Phịng, chống bạo lực gia đình [25] Sở tư pháp Đà Nẵng, Kỹ tuyên truyền giáo dục pháp luật, xem ngày 13/7/2018 Nguồn: https://sotuphap.danang.gov.vn/documents/10180/61524/KY+NANG+TUYE N+TRUYEN+PL.doc/a3e21735-d978-4db2-b393-09d71704ba70 88 [26] Tổ chức lao động quốc tế ILO, Tài liệu (2012) Thúc đầy Bình đẳng giới để chống Bn bán Phụ nữ Trẻ em” [27] Thủ tướng Chính phủ (2007), Chỉ thị số 10 ngày 03/5/2007 triển khai thực Luật Bình đẳng giới [28] Ủy ban quốc gia Vì tiến phụ nữ Việt Nam (2004), Tài liệu “Hướng dẫn Lồng ghép giới hoạch định thực thi sách” [29] Ủy ban quốc gia Vì tiến phụ nữ Việt Nam (2006), Chiến lược quốc gia tiến phụ nữ Việt Nam đến năm 2010 [30] Ủy ban quốc gia Vì tiến phụ nữ Việt Nam (2010), Chiến lược quốc gia bình đẳng giới giai đoạn 2011 - 2020 [31] UNDP (2014), Sáng kiến quản lý giới sách kinh tế Châu Á Thái Bình Dương, xem ngày 15/7/2018, Nguồn: www.vn.undp.org/content/vietnam/vi/ /gender_economic_policy_manageme nt.html [32] UN (2009), Báo cáo tiến độ thực mục tiêu phát triển thiên niên kỷ, xóa bỏ khoảng cách thiên niên kỷ 89 PHỤ LỤC Phiếu điều tra TÌNH HÌNH BÌNH ĐẲNG GIỚI TẠI XÃ ĐẠI DỰC, HUYỆN TIÊN YÊN, TỈNH QUẢNG NINH Câu 1: Theo bạn, Bình đẳng giới gì? a Nam, nữ coi trọng b Nam, nữ có trách nhiệm, nghĩa vụ quyền lợi ngang c Ý kiến khác Câu 2: Bạn có muốn phụ nữ bình đẳng với nam giới khơng? a Có b Khơng Câu 3: Theo bạn, nƣớc ta, phụ nữ nam giới bình đẳng chƣa? a Rồi b Chưa Câu 4: Theo bạn, bình đẳng giới cần thiết nhƣ cho phát triển xã hội? a Bình đẳng giới tạo điều kiện cho xã hội phát triển ổn định bền vững b Phát huy vai trò phụ nữ lĩnh vực đời sống xã hội gia đình c Cả hai ý kiến Câu 5: Bạn thích sinh trai hay gái hơn? a Con trai b Con gái c Con 90 Câu 6: Bạn tham gia vào hoạt động bảo đảm bình đẳng giới sau chƣa? a Tham gia, chia sẻ công việc gia đình chăm sóc, giáo dục với vợ/ (chồng) b Tham gia tọa đàm, tập huấn, tìm hiểu bình đẳng giới địa phương c Tuyên truyền hoạt động, biện pháp bảo đảm bình đẳng giới khối xóm, phường xã quan đoàn thể tổ chức d Chưa tham gia hoạt động Câu 7: Công tác tuyên truyền giáo dụcbình đẳng giới cho cho cán bộ, hội viên phụ nữ mang lại hiêu nhƣ nào? Hoạt động Nội dung tuyên truyền, giáo dục pháp luật Phương pháp tuyên truyền giáo dục pháp luật Kỹ tuyên truyền giáo dục pháp luật Câu 8: Mức độ hiểu biết bạn bình đẳng giới phụ nữ DT thiểu số a Đã tuyên truyền nắm bắt nội dung bình đẳng giới quyền lợi phụ nữ b Đã tuyên truyền hiểu sơ qua bình đẳng giới c Chỉ biết khái niệm bình đẳng giới d Chưa tuyên truyền nghe khái niệm bình đẳng giới 91 Câu 9: Hãy tích vào cơng việc mà ngƣời thƣờng làm gia đình bạn? Hoạt động lao động Chăn ni gia súc nhỏ, gia cầm Chăm sóc trồng, m a vụ Cày bừa, trồng rừng Buôn bán, trao đổi sản phẩm kinh tế Sửa chữa nhà cửa, đồ d ng gia đình Cơng việc nội trợ Câu 10: Ai ngƣời đinh công việc sau gia đình bạn? Cơng việc gia đình Cơ cấu vật nuôi, trồng Kỹ thuật canh tác Định hướng sản xuất, kinh doanh Mua vật tư nông nghiệp Buôn bán sản phẩm Thuê phương tiện, lao động Mua sắm tài sản đắt tiền ây, sửa nhà cửa Hoạt động cộng đồng Số Sinh trai ... thức pháp luật bình đẳng giới lĩnh vực nhân gia đình phụ nữ dân tộc thiểu số xã Đại Dực, huyện Tiên Yên nào? - Hoạt động công tác xã hội giáo dục pháp luật bình dẳng giới nhân gia đình cho phụ nữ. .. thức giáo dục pháp luật bình đẳng giới lĩnh vực nhân gia đình cho phụ nữ dân tộc thiểu số 1.3.1 Nội dung giáo dục pháp luật bình đẳng giới lĩnh vực nhân gia đình cho phụ nữ dân tộc thiểu số. .. bình đẳng giới lĩnh vực nhân gia đình Đề tài: "Hoạt động công tác xã hội giáo dục pháp luật bình đẳng giới lĩnh vực nhân gia đình cho phụ nữ dân tộc thiểu số xã Đại Dực, huyện Tiên Yên, tỉnh Quảng