Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 103 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
103
Dung lượng
1,25 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM ĐOÀN THỊ THU VÂN PHỤ NỮ DÂN TỘC THIỂU SỐ HUYỆN PHÚ LƯƠNG TỈNH THÁI NGUYÊN VỚI CÔNG CUỘC XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI (2008-2014) LUẬN VĂN THẠC SĨ NHÂN VĂN Thái Nguyên - 2016 MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i LỜI CAM ĐOAN ii MỞ ĐẦU Chương 1: TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU VÀ ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU 1.1 Khái quát huyện Phú Lương 1.1.1 Vị trí địa lý điều kiện tự nhiên 1.1.2 Các thành phần dân tộc 14 1.1.3 Điều kiện kinh tế - xã hội 12 1.2 Về phụ nữ dân tộc thiểu số huyện Phú Lương 14 1.3 Tổng quan chương trình xây dựng nơng thôn ……………… 18 1.2.1 Một vài khái niệm 20 1.2.2 Về chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nơng thơn 22 Chương 2: CƠNG CUỘC XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI Ở HUYỆN PHÚ LƯƠNG TỈNH THÁI NGUYÊN VÀ SỰ THAM GIA CỦA PHỤ NỮ 27 DÂN TỘC THIẾU SỐ (2008-2014) 27 2.1 Công tác tuyên truyền, vận động xây dựng nông thôn 29 2.2 Tham gia phong trào thi đua yêu nước phong trào tổ chức Hội 38 2.3 Xây dựng quê hương, xây dựng nông thôn 45 Chương 3: ĐÁNH GIÁ VAI TRÒ CỦA PHỤ NỮ DÂN TỘC THIỂU SỐ 51 HUYỆN PHÚ LƯƠNG TỈNH THÁI NGUYÊN TRONG CÔNG CUỘC XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI (2008-2014) 51 3.1 Góp phần xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội nông thôn 51 3.2 Góp phần xóa đói giảm nghèo, nâng cao đời sống vật chất, tinh thần cho phụ nữ nông thôn 55 3.3 Đổi xây dựng hình thức sản xuất dịch vụ nơng thôn 63 KẾT LUẬN 69 TÀI LIỆU THAM KHẢO 72 PHỤ LỤC 77 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong suốt trình lịch sử dựng nước giữ nước người phụ nữ Việt Nam có vai trò quan trọng, dù hồn cảnh ln xứng đáng với Tám chữ vàng: “Anh hùng – Bất khuất – Trung hậu – Đảm đang” Đặc biệt phụ nữ dân tộc thiểu số họ ln người có đóng góp lớn cho nghiệp đấu tranh giải phóng, bảo vệ xây dựng đất nước Ngày nay, đất nước q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa người phụ nữ dân tộc thiểu số phát huy vai trị Sau gần 30 năm thực đường lối đổi mới, lãnh đạo Đảng, nông nghiệp, nông dân, nông thơn nước ta có bước thay đổi đáng kể Đáng ý công xây dựng nông thôn thiếu vắng vai trò người phụ nữ Đặc biệt huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên người phụ nữ dân tộc thiểu số khẳng định vai trò ảnh hưởng to lớn công Trải qua hai kháng chiến chống thực dân Pháp đế quốc Mĩ người phụ nữ dân tộc thiểu số địa phương có đóng góp to lớn Trong năm qua, với việc triển khai thực chương trình, sách dân tộc, cơng tác đào tạo, bố trí, sử dụng cán người dân tộc thiểu số cấp ủy Đảng quan tâm lãnh đạo đạt kết quan trọng Huyện Phú Lương tập trung đào tạo, xây dựng đội ngũ cán người dân tộc thiểu số, đặc biệt phụ nữ dân tộc thiểu số Đội ngũ cán phụ nữ dân tộc thiểu số phát huy vai trị mình, góp phần quan trọng vào nghiệp phát triển kinh tế - xã hội huyện Vai trị lại khẳng định lần trình đổi phát triển địa phương Đặc biệt “Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới” huyện Phú Lương đến năm 2014 đạt thành cơng bước đầu Để đạt kết khơng thể khơng nhắc tới đóng góp vai trị người phụ nữ dân tộc thiểu số Chính việc tìm hiểu, nghiên cứu vấn đề phụ nữ dân tộc thiểu số với công xây dựng nông thôn huyện Phú Lương từ năm 2008 đến năm 2014 nhằm vạch ưu điểm, hạn chế, yếu để rút kinh nghiệm giai đoạn Vì tơi chọn đề tài nghiên cứu: “Phụ nữ dân tộc thiểu số huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên với công xây dựng nông thôn (2008-2014)” Lịch sử nghiên cứu vấn đề Nghiên cứu vai trò phụ nữ dân tộc thiểu số nói chung có nhiều cơng trình khoa học nhiều hội thảo mở Các cơng trình khoa học nêu lên đánh giá vai trò phụ nữ dân tộc thiểu số nghiệp cách mạng Đảng lãnh đạo, công xây dựng phát triển đất nước Ngoài q trình thực luận văn tơi thực tế tất xã chương trình xây dựng nông thôn huyện Phú Lương để nắm bắt tình hình, thu thập thơng tin, tư liệu Đây nguồn tư liệu sát với thực tế trình nghiên cứu Tuy nhiên đến chưa có cơng trình khoa học nghiên cứu phụ nữ dân tộc thiểu số với công xây dựng nông thôn huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên Đối tượng, mục đích, nhiệm vụ phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu q trình tham gia cơng xây dựng nông thôn phụ nữ dân tộc thiểu số huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên 3.2 Mục đích nghiên cứu Khi chọn nghiên cứu đề tài lần muốn khẳng định vai trò người phụ nữ Phú Lương lịch sử nói chung, thời kỳ xây dựng phát triển đất nước nói riêng, bật lên vai trò to lớn lực lượng phụ nữ người dân tộc thiểu số 3.3 Nhiệm vụ nghiên cứu Tập trung tìm hiểu hoạt động phụ nữ dân tộc thiểu số huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên phong trào thuộc chương trình xây dựng nơng thơn Từ khái quát tầm quan trọng, vai trò to lớn người phụ nữ dân tộc thiểu số địa phương 3.4 Phạm vi nghiên cứu Giới hạn khơng gian: huyện Phú Lương với diện tích 36.894,65 ha, gồm 16 đơn vị hành chính, có 14 xã thuộc chương trình xây dựng nơng thơn Giới hạn thời gian: Từ Nghị số 26-NQ/TW đời (5/8/2008) Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa X đến hết năm 2014 Nguồn tài liệu phương pháp nghiên cứu 4.1 Nguồn tài liệu - Các văn kiện Đảng, Nghị quyết, Quyết định Đảng tỉnh Thái Nguyên, Huyện Ủy Ủy ban nhân dân huyện Phú Lương - Các Kế hoạch, chương trình, báo cáo Hội Liên hiệp phụ nữ huyện Phú Lương - Các Kế hoạch, báo cáo Ban đạo Xây dựng nông thôn huyện Phú Lương - Các văn phòng Dân tộc huyện Phú Lương - Các biểu thống kê, báo cáo Chi cục thống kê Trung tâm Dân sốvà Kế hoạch hóa gia đình huyện Phú Lương - Tài liệu thu thập địa phương 4.2 Phương pháp nghiên cứu Trong q trình thực Luận văn tơi sử dụng phương pháp lịch sử kết hợp với phương pháp logic, phương pháp thống kê, so sánh Phương pháp lịch sử phương pháp logic vận dụng để tái khứ, kiện diễn thông qua tư liệu, đồng thời nhìn nhận vấn đề cách toàn diện, khách quan Phương pháp so sánh vận dụng nhằm so sánh phát triển nông thôn huyện Phú Lương thời điểm khác nhằm làm rõ vấn đề nghiên cứu Việc so sánh kinh tế địa phương trước sau triển khai Nghị số 26/NQ-TW nông nghiệp, nơng dân, nơng thơn; so sánh tiêu chí xây dựng nông thôn địa bàn huyện năm sở đánh giá kết đến thời điểm nghiên cứu phong trào xây dựng nông thôn huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên Để phản ánh chân thực vai trò phụ nữ dân tộc thiểu số huyện Phú Lương với công xây dựng nơng thơn q trình nghiên cứu đề tài sử dụng triệt để phương pháp điền dã dân tộc học Thời gian thực đề tài có dịp đến xóm, có nhiều phụ nữ dân tộc thiểu số sinh sống Qua lần thực tế thấy đóng góp to lớn người phụ nữ nói chung, phụ nữ dân tộc thiểu số nói riêng nghiệp phát triển kinh tế - xã hội địa phương, đặc biệt công xây dựng nông thôn Đóng góp đề tài - Đây cơng trình nghiên cứu phụ nữ dân tộc thiểu số với công xây dựng nông thôn tỉnh Thái Nguyên nói chung huyện Phú Lương nói riêng - Luận văn hồn thành góp phần cho việc khẳng định vai trò phụ nữ dân tộc thiểu số công xây dựng nông thôn huyện Phú Lương đến năm 2014 Từ rút kinh nghiệm quý báu để áp dụng vào giai đoạn công Cấu trúc đề tài Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Phụ lục tài liêu tham khảo, Luận văn gồm có chương nội dung: Chương 1: Tổng quan vấn đề nghiên cứu địa bàn nghiên cứu Chương 2: Công xây dựng nông thôn Phú Lương tham gia phụ nữ dân tộc thiểu số (2008-2014) Chương 3: Đánh giá vai trò phụ nữ dân tộc thiểu số công xây dựng nông thôn huyện Phú Lương tỉnh Thái Nguyên (2008-2014) Chương TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU VÀ ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU 1.1 Khái quát huyện Phú Lương 1.1.1 Vị trí địa lý điều kiện tự nhiên Từ ngày 01/01/1997, tỉnh Bắc Thái chia tách thành tỉnh: Bắc Kạn Thái Nguyên, Phú Lương huyện, thành phố, thị xã thuộc tỉnh Thái Nguyên Sau tỉnh Thái Nguyên tái lập, Phú Lương huyện miền núi trực thuộc, vị trí nằm phía Bắc tỉnh Thái Nguyên Phía Bắc: giáp với huyện Chợ Mới - tỉnh Bắc Kạn; phía Nam, Đơng Nam: giáp với thành phố Thái Nguyên; phía Tây: giáp với huyện Định Hóa; phía Tây Nam: giáp với huyện Đại Từ; phía Đơng: giáp với huyện Đồng Hỷ Với diện tích 368,94 km2, dân số 107 nghìn người, gồm 16 đơn vị hành (14 xã, 02 thị trấn) Tồn huyện có 07 xã thuộc diện kinh tế xã hội đặc biệt khó khăn xã An tồn khu thuộc diện hưởng Chương trình 135/CP Chính phủ Đặc điểm địa hình: Phú Lương huyện có địa hình tương đối đa dạng, độ cao trung bình so với mặt biển từ 100 – 400m Mật độ sơng suối: Phú Lương có mật độ sơng suối lớn (bình quân 0,2km/km2), trữ lượng thủy văn cao, đủ cung cấp nước cho sản xuất sinh hoạt dân cư huyện Khí hậu: Mang tính nhiệt đới gió mùa, với hai mùa nóng - lạnh rõ rệt Tài nguyên rừng: Phú Lương huyện miền núi thấp có diện tích đất lâm nghiệp chiếm tỷ lệ lớn Tổng diện tích đất lâm nghiệp huyện 17.246 ha, chiếm 46,7% tổng diện tích đất tự nhiên tồn huyện Tài ngun khống sản vật liệu xây dựng: Phú Lương có mỏ than, mỏ đá đất cao lanh Phú Lương huyện nằm phía Bắc tỉnh Thái Nguyên, địa phương có nhiều lợi khai thác khoáng sản, vật liệu xây dựng, chế biến nông lâm sản, du lịch - dịch vụ Với diện tích tự nhiên 368,94 km2, 16 đơn vị hành gồm thị trấn 14 xã Huyện có điều kiện thuận lợi giao thơng để giao thương hàng hóa tuyến Quốc lộ 3, Quốc lộ 1B … nối kết Phú Lương với tỉnh Bắc Kạn, Cao Bằng, Tuyên Quang; đặc biệt điểm nối với tuyến đường cao tốc Hà Nội - Thái Nguyên, điều kiện tốt để phát triển kinh tế - xã hội Trong năm gần đây, Phú Lương khai thác tốt mạnh để đạt kết kinh tế đáng ghi nhận Về sản xuất công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp: Tốc độ tăng trưởng bình quân đạt 11%; tổng giá trị sản xuất công nghiệp địa bàn huyện năm 2012 đạt 254 tỷ đồng Đến địa bàn huyện có 23 làng nghề cấp Bằng cơng nhận, 1.123 sở sản xuất công nghiệp – tiểu thủ công nghiệp Các sở sản xuất, làng nghề vào hoạt động có hiệu quả, thu hút 5.500 lao động khu vực nông thôn Các ngành cơng nghiệp chủ lực huyện khai thác khống sản, sản xuất vật liệu xây dựng, chế biến nông lâm sản, khí sửa chữa, may mặc Trong năm qua, thu hút đầu tư nhiều dự án đầu tư vào địa bàn nhà máy may Banpo, nhà máy gạch Tuynel Phú Lộc… Về đầu tư xây dựng bản: Công tác đầu tư xây dựng quan tâm thực tốt việc vận động, thu hút đầu tư, chương trình, dự án đầu tư địa bàn triển khai thực công khai, dân chủ minh bạch Tập trung xây dựng, nâng cấp cơng trình giao thơng, thuỷ lợi, y tế, giáo dục, xây dựng kết cấu hạ tầng nông thôn Từ năm 2010 đến đầu tư 73 cơng trình với tổng mức đầu tư 437,6 tỷ đồng 100% xóm có đường tơ đến trung tâm xóm Hệ thống điện lưới đầu tư nâng cấp, bước đáp ứng nhu cầu sử dụng nhân dân; xây dựng 36 trạm biến áp với 51 km đường dây loại, tổng mức đầu tư 150 tỷ đồng; 98% số hộ dân sử dụng điện lưới quốc gia Về nông lâm nghiệp, thủy sản: Nông nghiệp ngành kinh tê chủ yếu huyện Giá trị sản xuất nông - lâm nghiệp, thuỷ sản tăng bình quân 7,4% Sản lượng lương thực có hạt năm 2012 là 41.826 tấ n Diện tích sản lượng loại màu ngày nâng cao, góp phần nâng cao giá trị sản xuất diện tích đất canh tác Giá trị sản xuất bình quân đất canh tác đến năm 2012 đạt 63 triệu đồng Sản lượng chè năm 2012 đạt 41.580 tấn; sản lượng tăng 14,7%; chất lượng, giá trị sản phẩm chè nâng lên, huyện tập trung xây dựng thương hiệu cho sản phẩm chè có uy tín khẳng định thị trường như: chè Thác Dài, Khe Cốc - Tức Tranh, Phú Nam - Phú Đô, chè Vô Tranh Trong năm trồng trồng lại 521ha chè, bình quân năm trồng 173ha, nâng tổng diện tích chè lên 4.377 chè kinh doanh 4.063 (so với toàn tỉnh đứng thứ 2) Những năm gần địa bàn huyện thực tốt việc trồng rừng, phủ xanh đất trống đồi trọc Việc giao đất giao rừng cho dân thực cách triệt để Đặc biệt, việc phát triển lâm nghiệp địa phương với dự án phát triển lâm nghiệp thúc đẩy tham gia thực việc trồng rừng bảo vệ rừng toàn thể nhân dân Chăn nuôi đầu tư phát triển mạnh theo hướng trang trại chun mơn hố cao Giá trị ngành chăn ni tăng bình qn 6%, năm 2012 đạt 90,6 tỷ đồng; sản lượng thịt loại năm 2012 đạt 10.585 tấn, tăng 4,6% so với năm 2010 Diện tích mặt nước đầu tư để nuôi trồng thuỷ sản, sản lượng nuôi trồng năm 2012 đạt 579 Công tác bảo vệ phát triển rừng thực có hiệu năm trờ ng đươc̣ 3.019 ha, bình quân năm trồng 1.006ha, ổn định tỷ lệ độ che phủ rừng 45% Công tác bảo vệ rừng tăng cường Sản lượng gỗ khai thác từ năm 2010 đến đạt 73.469m3 Hiện có 30 hợp tác xã, hợp tác xã kinh doanh có hiệu quả, giá trị sản xuất kinh doanh hợp tác xã đạt doanh thu từ 700 triệu đến 1,6 tỷ đồng Về công tác giải phóng mặt : Cơng tác tun truyền, vận động nhân dân ủng hộ chủ trương thu hồi đất giải phóng mặt bằng, vận động nhân dân hiến quyền sử dụng đất giải phóng mặt xây dựng đường giao thơng nơng thơn cơng trình xây dựng, lập phương án dự toán chi trả tiền bồi thường hỗ trợ giải phóng mặt theo quy định [19, Tr.2] 10 - Số điểm bưu chính, viễn thông đạt chuẩn 8,4 9 điểm 14 14 14 Số xã có Internet đến thơn xã 14 14 14 Số hộ gia đình sử dụng dịch vụ cáp đường truyền Internet % NHÀ Ở DÂN CƯ 9.1 Tổng số nhà dân cư địa bàn nhà 25900 9.2 Số nhà tạm, dột nát nhà 1477 9.3 9.4 10 Số nhà đạt chuẩn (Bộ XD) Tỷ lệ nhà đạt chuẩn (Bộ XD) THU NHẬP Thu nhập bình quân đầu người/năm khu vực nông thôn Số xã đạt chuẩn NTM thu nhập Số xã có thu nhập chưa đạt chuẩn Trong đó: Số xã có thu nhập 50% mức chuẩn Số xã có thu nhập đạt từ 50 - 70% mức chuẩn Số xã có thu nhập đạt từ 70 - 90 % mức chuẩn nhà % 17726 68,44 10.1 10.2 10.3 10 - triệu đồng xã xã xã xã xã 89 11 11 11.1 11.2 12 12.1 12.2 12.3 12 12.4 12.5 12.6 12.7 13 13 HỘ NGHÈO Tổng số xã nghèo thuộc diện "135", Tỷ lệ hộ nghèo TỶ LỆ LAO ĐỘNG CÓ VIỆC LÀM THƯỜNG XUN (tính cho khu vực nơng thơn) Tổng số lao động độ tuổi Số lao động có việc làm thường xuyên (35 giờ/tuần 20 ngày/tháng) địa bàn xã Số lao động xã làm việc Công nghiệp -Tiểu thủ công nghiệp - Xây dựng Số người thường xuyên lao động ngoại tỉnh Số người xuất lao động Số lao động đào tạo (có chứng nghề) - Nông nghiệp - Phi nông nghiệp Số lớp đào tạo, tập huấn nghề tổ chức HÌNH THỨC TỔ CHỨC SẢN XUẤT xã 6 % 13,9 9,54 Lao động có đăng ký hộ thường trú xã người 62762 81411 người 61315 80111 1605 Tạo thêm việc làm người 1042 người 590 người 57 124 110 người 712 703 1095 người người 310 402 240 463 lớp 14 17 90 13.1 13.2 13.3 13.4 14 14.1 14.2 14 14.3 14.4 Tổng số hợp tác xã địa bàn Trong đó: Hợp tác xã thuộc lĩnh vực nông, lâm, thủy sản Số hợp tác xã hoạt động có hiệu Tổng số tổ hợp tác Trong đó: Tổ hợp tác thuộc lĩnh vực nông, lâm, thủy sản Số THT hoạt động có hiệu GIÁO DỤC Tỷ lệ trẻ em độ tuổi học Số xã đạt phổ cập giáo dục THCS theo tiêu chí Số xã đạt phổ cập giáo dục THCS theo tiêu chí Tỷ lệ học sinh tốt nghiệp THCS tiếp tục học tiếp THPT, bổ túc, trường nghề HTX 32 35 HTX HTX 31 21 Tổng số HTX địa bàn nông thôn thuộc tất lĩnh vực Tổng số THT địa bàn nông thôn thuộc tất lĩnh vực THT THT THT % 100 100 xã 14 14 14 Số xã 14 14 14 % 93 93 91 Theo Quyết đinh số 26/2001/QĐ-BGD&ĐT 15 15 15.1 15.2 15.3 16 16 16.1 16.2 17 17 17.1 17.2 17.3 - Y TẾ Tỷ lệ người dân tham gia bảo hiểm y tế (các loại) Số xã có trạm y tế quy hoạch cần đạt chuẩn Số xã có trạm y tế đạt chuẩn VĂN HÓA Tỷ lệ Hộ gia đình đạt danh hiệu Gia đình văn hóa Tỷ lệ thơn, đạt chuẩn làng văn hóa MƠI TRƯỜNG Tỷ lệ hộ gia đình sử dụng nước sinh hoạt hợp vệ sinh theo chuẩn (Bộ Nông nghiệp PTNT) Số cơng trình cung cấp nước sinh hoạt tập trung xây dựng có hoạt động Tổng số sở sản xuất - kinh doanh địa bàn xã Sản xuất tiểu thủ công nghiệp Các loại gồm: BHYT Nhà nước, loại BH nhân thọ khác công ty phi nhà nước % 75 75,38 xã 14 14 xã % 89 86,4 87,34 % 68 77 73,92 % 82 89 cơng trình 19 31 sở 92 37.3 91 Khơng bao gồm cơng trình gia đình - - Chế biến lương thực - thực phẩm Chăn nuôi tập trung - Số sở SX KD đạt chuẩn mơi trường; Trong đó: Sản xuất tiểu thủ công nghiệp - 17.4 sở sở Quy mô chăn nuôi: từ 10 lợn thịt nái trâu bò 200 gia cầm trở lên 275 sở sở Chế biến lương thực - thực phẩm sở Làng nghề Chăn nuôi tập trung sở 16 18 17.5 Số xã có tổ HTX mơi trường Số xã 1 Trang trại Bao gồm: thu gom, xử lý rác, khơi thơng cống rãnh, tiêu nước xử lý nước thải 17.6 Tổng số tổ hợp tác, hợp tác xã môi trường - Tổ hợp tác - HTX HTX Tổng số nghĩa trang nhân dân nghĩa trang địa bàn Số nghĩa trang nhân dân xây nghĩa dựng quản lý theo quy hoạch trang 17.7 17.8 Tổ hợp tác 93 17.9 17.10 17.11 18 18.1 18.2 18.3 18 18.4 18.5 18.6 18.7 18.8 Số hộ gia đình cịn có mộ mai táng khn viên nơi (nếu có) Số hộ gia đình cải tạo, làm hàng rào (bao quanh nhà ở) Tỷ lệ hộ gia đình có đủ cơng trình vệ sinh theo chuẩn (hố xí, nhà tắm, bể nước nước máy) HỆ THỐNG TỔ CHỨC CHÍNH TRỊ XÃ HỘI Tổng số cán xã Số xã đạt chuẩn Số cán xã, thôn tập huấn NTM Số Đảng xã đạt tiêu chuẩn "Trong vững mạnh" Tỷ lệ Đảng xã đạt chuẩn tiêu chí "Trong vững mạnh" Số UBND xã đạt tiêu chuẩn " Vững mạnh" Tỷ lệ UBND xã đạt tiêu chuẩn "Vững mạnh" Số đồn thể trị xã hội đạt danh hiệu tiên tiến trở lên Hộ hộ % người người 337 12 người 550 Đảng 12 % 75 327 13 150 UBND % đoàn thể 6 94 14 Bao gồm Đảng ủy, UBND cán thơn, đồn thể trị từ thơn đến xã 18.9 19 19 Tỷ lệ đồn thể trị xã hội đạt danh hiệu tiến trở lên % 100 100 % 79 79 AN NINH TRẬT TỰ XÃ HỘI Tỷ lệ xã đạt tiêu chí an ninh trật tự xã hội 100 (Nguồn: Báo cáo số: 276/BC-BCĐ ngày 10/12/2014 BCĐ thực NQTW7 huyện Phú Lương) 95 PHỤ LỤC 05 Kết thực tiêu chí nơng thôn địa bàn huyện Phú Lương từ 2011-2014: TT MỤC TIÊU I THỰC HIỆN BỘ TIÊU CHÍ Số xã đạt chuẩn NTM Kết đạt chuẩn tiêu chí theo xã Kết đến 12/2014 Dự kiến năm 2015 Mục tiêu phấn đấu giai đoa ̣n 2016-2020 10 10 2.1 Số xã đạt 19 tiêu chí 2.2 Số xã đạt 18 tiêu chí 2.3 Số xã đạt 17 tiêu chí 2.4 Số xã đạt 16 tiêu chí 2.5 Số xã đạt 15 tiêu chí 2.6 Số xã đạt 14 tiêu chí 2.7 Số xã đạt 13 tiêu chí 2.8 Số xã đạt 12 tiêu chí 2.9 Số xã đạt 11 tiêu chí 2 2.10 Số xã đạt 10 tiêu chí 2.11 Số xã đạt tiêu chí 2.12 Số xã đạt tiêu chí 2.13 Số xã đạt tiêu chí 2.14 Số xã đạt tiêu chí 2.15 Số xã đạt tiêu chí 2.16 Số xã đạt tiêu chí 2.17 Số xã đạt tiêu chí 2.18 Số xã đạt tiêu chí 2.19 Số xã đạt tiêu chí 3.1 2 Kết đạt chuẩn theo TC Số xã đạt tiêu chí quy hoạch 14 96 14 14 3.2 Số xã đạt tiêu chí giao thơng 11 3.3 Số xã đạt tiêu chí Thủy lợi 11 12 3.4 Số xã đạt tiêu chí Điện 13 14 14 3.5 Số xã đạt tiêu chí Trường học 11 13 14 14 3.6 Số xã đạt tiêu chí Cơ sở vật chất văn hóa 3.7 Số xã đạt tiêu chí Chợ nơng thơn 6 14 3.8 Số xã đạt tiêu chí Bưu điện 14 14 14 3.9 Số xã đạt tiêu chí Nhà dân cư 14 3.10 Số xã đạt tiêu chí Thu nhập 10 3.11 Số xã đạt tiêu chí Hộ nghèo 14 14 14 14 12 14 3.12 3.13 Số xã đạt tiêu chí Tỷ lệ lao động có việc làm thường xun Số xã đạt tiêu chí Hình thức tổ chức sản xuất 3.14 Số xã đạt tiêu chí Giáo dục 11 13 14 3.15 Số xã đạt tiêu chí Y tế 12 14 3.16 Số xã đạt tiêu chí Văn hóa 12 14 3.17 Số xã đạt tiêu chí Mơi trường 14 12 11 14 11 10 14 3.18 3.19 Số xã đạt tiêu chí Hệ thống tổ chức trị xã hội Số xã đạt tiêu chí An ninh, trật tự xã hội II MỘT SỐ CHỈ TIÊU CHỦ YẾU Thu nhập BQ/người/năm (tr.đ) 25.1 25.1 Tỷ lệ hộ nghèo (%) 9.54 7.14 Tỷ lệ lao động qua đào tạo (%) 30.1 31.2 35 Tỷ lệ người dân tham gia BHYT (%) 85 85 87 89.2 91 93 Tỷ lệ hộ sử dụng nước hợp vệ sinh theo quy chuẩn Quốc gia (%) 97 PHỤ LỤC 06 ĐÁNH GIÁ TỔNG SỐ XÃ ĐẠT TIÊU CHÍ NƠNG THƠN MỚI THEO TỪNG TIÊU CHÍ T T 31/12/2013 Số xã đạt tiêu chí NTM Năm 2014 Kế hoạch 2015 Số Tỷ lệ lượng (%) Số lượng Tỷ lệ (%) Số lượng Tỷ lệ (%) 14 100 14 100 14 100 Xã đạt tiêu chí số Xã đạt tiêu chí số 2 14 21 57 Xã đạt tiêu chí số 29 50 57 Xã đạt tiêu chí số 12 86 13 93 14 100 Xã đạt tiêu chí số 57 11 79 13 93 Xã đạt tiêu chí số 57 10 71 Xã đạt tiêu chí số 36 43 64 Xã đạt tiêu chí số 14 100 14 100 14 100 Xã đạt tiêu chí số 29 57 10 Xã đạt tiêu chí số 10 43 36 50 11 Xã đạt tiêu chí số 11 43 50 50 12 Xã đạt tiêu chí số 12 43 12 86 13 93 13 Xã đạt tiêu chí số 13 36 64 11 79 14 Xã đạt tiêu chí số 14 10 71 13 93 13 93 15 Xã đạt tiêu chí số 15 13 93 64 11 79 16 Xã đạt tiêu chí số 16 57 12 86 13 93 17 Xã đạt tiêu chí số 17 0 14 36 18 Xã đạt tiêu chí số 18 12 86 13 93 13 93 19 Xã đạt tiêu chí số 19 12 86 11 79 14 100 (Nguồn: Báo cáo số:276/BC-BCĐ ngày 10/12/2014 BCĐNQTW7 huyện Phú Lương) 98 Ghi PHỤ LỤC 06 TỔNG HỢP TÌNH HÌNH SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA LÀNG NGHỀ ĐÃ ĐƯỢC CÔNG NHẬN TRONG NĂM 2014 T Chỉ tiêu TT Đơn vị tính 1Tổng doanh thu làng nghề Năm 2014 Triệu đồng 440.839,5 - Chè Triệu đồng 378.025 - Mây tre đan Triệu đồng 2.334,5 - Bánh chưng Triệu đồng 60.480 Lãi Triệu đồng 198.021,4 - Chè Triệu đồng 189.012,5 - Mây tre đan Triệu đồng 1.750,9 - Bánh chưng Triệu đồng 7.258 Chè búp khô Tấn 2.583,56 Mây tre đan Sản phẩm 80.600 Bánh chưng Cái 2.419.200 Ha 1.319,48 Có sẵn (trồng cũ) Ha 1.201,1 Mới (trồng mới, chuyển đổi giống) Ha 118,38 Hộ 2.224 Người 5.005 Đồng/người /tháng 3.300.000 1000 đồng Ghi Sản phẩm Tổng diện tích canh tác chè Tổng số hộ làm nghề 6Tổng số lao động Thu nhập bình quân 8Tổng nộp ngân sách NN (Nguồn: Báo cáo số: 65/BC-UBND ngày 07 tháng năm 2015 UBND huyện Phú Lương) 99 ẢNH MINH HOẠ Chi đoàn niên khối quan hoạt động tình nguyện giai đoạn chuẩn bị đích Nơng thơn xã Ơn Lương, huyện Phú Lương Nguồn: Tác giả tự sưu tầm Trạm y tế xã Vô Tranh, huyện Phú Lương Nguồn: Tác giả tự sưu tầm 100 Hệ thống điện lưới xã Nguồn: Tác giả tự sưu tầm 101 Phụ nữ dân tộc thiểu số huyện Phú Lương tham gia lao động sản xuất Nguồn: Tác giả tự sưu tầm 102 Trường mầm non xã Yên Ninh Nguồn: Tác giả tự sưu tầm Đường giao thông nông thôn xã Sơn Cẩm, huyện Phú Lương Nguồn: Tác giả tự sưu tầm 103 ... 2: Công xây dựng nông thôn Phú Lương tham gia phụ nữ dân tộc thiểu số (2008- 2014) Chương 3: Đánh giá vai trò phụ nữ dân tộc thiểu số công xây dựng nông thôn huyện Phú Lương tỉnh Thái Nguyên (2008- 2014)... nghiên cứu: ? ?Phụ nữ dân tộc thiểu số huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên với công xây dựng nông thôn (2008- 2014)” Lịch sử nghiên cứu vấn đề Nghiên cứu vai trò phụ nữ dân tộc thiểu số nói chung... 38 2.3 Xây dựng quê hương, xây dựng nông thôn 45 Chương 3: ĐÁNH GIÁ VAI TRÒ CỦA PHỤ NỮ DÂN TỘC THIỂU SỐ 51 HUYỆN PHÚ LƯƠNG TỈNH THÁI NGUYÊN TRONG CÔNG CUỘC XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI (2008- 2014)