Các biện pháp khẩn cấp tạm thời trong tố tụng dân sự việt nam

96 30 0
Các biện pháp khẩn cấp tạm thời trong tố tụng dân sự việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục MỞ ĐẦU Chương 1: MỘT SỐ VẤ CẤP TẠM 1.1 Khái niệm, ý nghĩa củ 1.1.1 Khái niệm biện phá 1.1.2 Ý nghĩa việc áp dụ 1.2 Cơ sở khoa học vi pháp khẩn cấp tạm thờ 1.2.1 Bảo đảm quyền tự quy 1.2.2 Bảo đảm tính hiệu 1.2.3 Bảo đảm quyền lợi hợ 1.3 Lược sử hình thành khẩn cấp tạm thời tron 1.3.1 Giai đoạn trước năm 1.3.2 Giai đoạn từ 1945 đến 1.3.3 Giai đoạn từ 1990 đến 1.3.4 Giai đoạn từ năm 2005 Chương 2: CÁC QUY THỜ 2.1 Các biện pháp khẩn cấ 2.1.1 Các biện pháp buộc th 2.1.1.1 Buộc thực trước m 2.1.1.2 Buộc thực trước hại tính mạng, sức 2.1.1.3 Buộc người sử dụng cơng, tiền bồi thường nghề nghiệp cho ngư 2.1.2 Các biện pháp khẩn c tranh chấp 2.1.2.1 Kê biên tài sản 2.1.2.2 Cấm chuyển dịch qu tranh chấp 2.1.2.3 Cấm thay đổi tr 2.1.2.4 Cho thu hoạch 2.1.3 Các biện pháp phong 2.1.3.1 Phong tỏa tài khoản bạc nhà nước, phong 2.1.3.2 Phong tỏa tài sản 2.1.4 Các biện pháp cấm h định 2.1.4.1 Giao người chưa thàn nom, ni dưỡng, ch 2.1.4.2 Tạm đình thi hàn 2.1.4.3 Cấm buộc đươn định khác 2.1.5 Các biện pháp khẩn c 2.2 Thủ tục áp dụng, tha khẩn cấp tạm thời 2.2.1 Thủ tục áp dụng biện 2.2.2 Thủ tục thay đổi, áp dụng b cấp tạm thời 2.3 Cơ chế bảo đảm quyền 2.3.1 Buộc thực biện pháp b 2.3.2 Trách nhiệm áp dụng không 2.3.3 Khiếu nại, kiến nghị qu bỏ biện pháp khẩn cấp tạm Chương 3: THỰC TIỄN TH PHÁP KHẨN 3.1 Thực tiễn thực qu tạm thời 3.2 Một số kiến nghị nhằm hoà khẩn cấp tạm thời KẾT LUẬN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Việc áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời có vai trị đặc biệt quan trọng việc bảo vệ cách có hiệu quyền lợi ích hợp pháp đương tố tụng dân Các quy định biện pháp khẩn cấp tạm thời nhà lập pháp quan tâm ghi nhận văn pháp luật tố tụng dân Việt Nam qua thời kỳ lịch sử Chẳng hạn, Bộ luật dân thương tố tụng năm 1921; văn hướng dẫn Tòa án nhân dân tối cao, Pháp lệnh Thủ tục giải vụ án dân 1989, Pháp lệnh Thủ tục giải vụ án kinh tế năm 1994 Pháp lệnh thủ tục giải tranh chấp lao động 1996 Trên sở kế thừa phát triển quy định biện pháp khẩn cấp tạm thời văn pháp luật trước đây, chế định biện pháp khẩn cấp tạm thời quy định chi tiết, cụ thể Bộ luật Tố tụng dân Việt Nam 2004 Các quy định tạo sở pháp lý quan trọng việc bảo đảm quyền lợi ích hợp pháp chủ thể bị xâm hại tham gia vào quan hệ dân sự, nhân gia đình, kinh doanh, thương mại lao động Tuy nhiên, thực tiễn áp dụng quy định Bộ luật Tố tụng dân biện pháp khẩn cấp tạm thời nảy sinh khó khăn, vướng mắc định Với mong muốn đóng góp phần nhỏ bé vào việc hồn thiện pháp luật tố tụng dân Việt Nam biện pháp khẩn cấp tạm thời, em mạnh dạn chọn đề tài "Các biện pháp khẩn cấp tạm thời tố tụng dân Việt Nam" làm luận văn thạc sĩ Tình hình nghiên cứu đề tài Qua trình tìm hiểu sưu tầm tài liệu cho thấy, có số cơng trình nghiên cứu khoa học vấn đề biện pháp khẩn cấp tạm thời Có thể kể tên cơng trình thực trực tiếp gián tiếp đề cập đến "Các biện pháp khẩn cấp tạm thời tố tụng dân sự" cụ thể là: - Luận văn thạc sĩ Luật học: "Biện pháp khẩn cấp tạm thời pháp luật tố tụng dân Việt Nam", Nguyễn Văn Pha, Trường Đại học Luật Hà Nội, 1997; - ThS Trần Anh Tuấn: "Chế định biện pháp khẩn cấp tạm thời Bộ luật Tố tụng dân Việt Nam", Tạp chí Luật học, Đặc san góp ý dự thảo Bộ luật Tố tụng dân 2004 ; - ThS Trần Anh Tuấn: "Các qui định biện pháp khẩn cấp tạm thời Bộ luật Tố tụng dân thực tiễn áp dụng", Tạp chí Dân chủ pháp luật, số 12/2005; - TS Trần Anh Tuấn: "Luật so sánh thực tiễn xây dựng Bộ luật Tố tụng dân Việt Nam", Tạp chí luật học, chuyên đề sử dụng luật so sánh hoạt động lập pháp, số 4/2007 ; ThS Trần Phương Thảo: "Chế định biện pháp khẩn cấp tạm thời", Đặc san Bộ luật Tố tụng dân sự, 2005; - ThS Trần Phương Thảo: "Bảo vệ quyền lợi ích người bị áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời theo pháp luật tố tụng dân Việt Nam", Tạp chí luật học, số 1/2009 Tuy nhiên, cơng trình nghiên cứu nói tập trung nghiên cứu khía cạnh khác biện pháp khẩn cấp tạm thời Em xin mạnh dạn lựa chọn đề tài: "Các biện pháp khẩn cấp tạm thời tố tụng dân Việt Nam" Đây cơng trình tập trung nghiên cứu vấn đề cách tổng thể chi tiết phương diện lý luận, luật thực định thực tiễn thực biện pháp khẩn cấp tạm thời tố tụng dân Trên sở nghiên cứu vấn đề lý luận, quy định pháp luật biện pháp khẩn cấp tạm thời thực tiễn áp dụng biện pháp trình giải vụ việc dân Toà án, em mong muốn đưa đề xuất nhằm hoàn thiện quy định pháp luật tố tụng dân Việt Nam biện pháp khẩn cấp tạm thời Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Từ việc nghiên cứu chủ trương, sách Đảng Nhà nước cải cách tư pháp; chế định biện pháp khẩn cấp tạm thời giai đoạn phát triển pháp luật tố tụng dân Việt Nam; quan điểm nghiên cứu luật học thực trạng việc áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời tố tụng dân sự; tham khảo qui định số nước giới để hiểu rõ có hệ thống chế định biện pháp khẩn cấp tạm thời, từ đưa số kiến nghị nhằm hợp lý hóa thống chế định hệ thống pháp luật Việt Nam nói chung pháp luật tố tụng dân nói riêng Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu chế định biện pháp khẩn cấp tạm thời tố tụng dân sở lý luận, quan điểm luật học, phương hướng cải cách tư pháp, pháp luật thực định, thực tiễn áp dụng tố tụng dân Việt Nam tham khảo pháp luật thực định số nước giới Phương pháp nghiên cứu Đề tài nghiên cứu sở phương pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử; tư tưởng Hồ Chí Minh, đường lối, chủ trương, sách Đảng Nhà nước ta nhà nước pháp quyền Đồng thời việc nghiên cứu sử dụng phương pháp nghiên cứu khoa học cụ thể: phương pháp lịch sử, phương pháp phân tích, phương pháp tổng hợp, phương pháp so sánh, đánh giá tổng kết kinh nghiệm, suy diễn lơgíc để thực đề tài Ý nghĩa lý luận thực tiễn đề tài Đề tài nghiên cứu góp phần làm sáng tỏ vấn đề lý luận biện pháp khẩn cấp tạm thời mà nhằm tổng kết thực tiễn, nghiên cứu vướng mắc, bất cập từ đề xuất giải pháp có giá trị nhằm hoàn thiện chế định biện pháp khẩn cấp tạm thời tố tụng dân sự, nâng cao hiệu áp dụng thực tiễn, bảo vệ kịp thời quyền lợi ích hợp pháp đương Kết cấu luận văn Ngoài phần Mở đầu, Kết luận Danh mục tài liệu tham khảo, nội dung luận văn gồm ba chương: Chương 1: Một số vấn đề lý luận biện pháp khẩn cấp tạm thời tố tụng dân Việt Nam Chương 2: Các quy định biện pháp khẩn cấp tạm thời theo pháp luật hành Chương 3: Thực tiễn thực quy định biện pháp khẩn cấp tạm thời kiến nghị Chương MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ BIỆN PHÁP KHẨN CẤP TẠM THỜI TRONG TỐ TỤNG DÂN SỰ 1.1 KHÁI NIỆM, Ý NGHĨA CỦA BIỆN PHÁP KHẨN CẤP TẠM THỜI 1.1.1 Khái niệm biện pháp khẩn cấp tạm thời Quyền người quyền thiêng liêng bất khả xâm phạm pháp luật ghi nhận bảo hộ Ngay từ lập nước đến nay, từ Bản tuyên ngôn độc lập năm 1945 đến Hiến pháp 1992 - đạo luật có giá trị pháp lý cao nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt nam ghi nhận bảo hộ quyền người trị, dân sự, kinh tế…Chính vậy, lĩnh vực tố tụng Toà án, quyền tham gia tố tụng bảo đảm quyền lợi ích hợp pháp đương khía cạnh quyền người Do đó, lợi ích hợp pháp đương bị xâm phạm địi hỏi phải có cơng cụ pháp lý để bảo vệ quyền lợi ích Tuỳ theo tình mà cơng cụ quy định khác Đôi công cụ pháp luật ghi nhận mà chủ thể sử dụng trường hợp cấp bách để bảo vệ tức khắc quyền lợi Khi tham gia vào quan hệ giao lưu dân sự, thương mại, lao động việc tranh chấp quyền lợi điều khơng thể tránh khỏi Vì theo đuổi quyền lợi cá nhân ích kỷ thân dẫn tới việc cố tình lẩn tránh, khơng tn theo pháp luật dẫn đến việc xâm hại đến quyền lợi ích hợp pháp chủ thể khác Đây nguyên nhân dẫn tới thực tế trình giải vụ việc dân Tồ án gặp khơng trường hợp đương có hành vi hủy hoại, xâm phạm chứng cứ, làm hư hại tài sản đối tượng tranh chấp, tẩu tán, chuyển nhượng tài sản tranh chấp, thay đổi trạng tài sản tranh chấp… dẫn tới thiệt hại cho quyền lợi chủ thể khác án Tồ án xét xử khơng thể thi hành thực tế Ngoài ra, quyền lợi ngun đơn bị tổn hại khơng có biện pháp cần thiết để tạm thời ngăn chặn, khắc phục thiệt hại quyền lợi ích ngun đơn không bảo đảm thực tế Do vậy, đương cần trao quyền yêu cầu Toà án kịp thời áp dụng biện pháp cần thiết nhằm đáp ứng nhu cầu cấp bách đương sự, bảo đảm quyền lợi đương bảo đảm cho việc xét xử thi hành án dân có hiệu Có thể thấy trường hợp trình giải vụ việc dân sự, Toà án phải áp dụng biện pháp cần thiết để giải nhu cầu cấp bách đương sự, bảo vệ chứng để đảm bảo thi hành án như: Giao người chưa thành niên cho cá nhân, quan, tổ chức chăm nom; buộc phải thực trước phần nghĩa vụ cấp dưỡng, nghĩa vụ bồi thường thiệt hại; niêm phong, thu giữ tài liệu; kê biên tài sản, cấm thay đổi trạng tài sản tranh chấp, phong toả tài sản… Trong tố tụng dân sự, biện pháp gọi biện pháp khẩn cấp tạm thời Vậy xét chất biện pháp khẩn cấp tạm thời tố tụng dân biện pháp có tính chất đặc trưng Đây vấn đề mà cần nghiên cứu làm rõ Qua nghiên cứu lý luận thấy khái niệm biện pháp khẩn cấp tạm thời đề cập giáo trình tố tụng dân trường Đại học Luật Hà Nội qua thời kỳ Giáo trình Luật Tố tụng dân Học Viện tư pháp Theo Giáo trình luật tố tụng dân Việt Nam - Trường Đại học pháp lý Hà Nội 1991 "Những biện pháp khẩn cấp tạm thời biện pháp thi hành theo định tòa trước vụ án dân giải để đáp ứng yêu cầu cấp bách đương để bảo vệ chứng" [24] Như vậy, khái niệm mục đích việc áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời để đáp ứng yêu cầu cấp bách đương để bảo vệ chứng việc yêu cầu áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời thực trước vụ án dân giải Giáo trình luật tố tụng dân Việt Nam - Trường Đại học Luật Hà Nội năm 1998, cụ thể thời điểm Tồ án áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời Theo đó, biện pháp khẩn cấp tạm thời áp dụng trình giải vụ án trước mở phiên tòa: "Biện pháp khẩn cấp tạm thời biện pháp mà Toà án định áp dụng q trình giải vụ án, trước mở phiên tòa nhằm giải nhu cầu cấp bách đương để bảo vệ chứng" [1] Sau Bộ luật Tố tụng dân đời, sở quy định Bộ luật nhà nghiên cứu đưa khái niệm biện pháp khẩn cấp tạm thời cho phù hợp với thực tiễn Theo đó, "Biện pháp khẩn cấp tạm thời biện pháp Tồ án định áp dụng q trình giải vụ việc dân nhằm giải nhu cầu cấp bách đương sự, bảo tồn tình trạng tài sản, bảo vệ chứng bảo đảm việc thi hành án" [2] Khái niệm biện pháp tu chỉnh cho phù hợp sở thay đổi vị trí thuật ngữ bổ sung thêm mục đích việc áp dụng Theo đó, "Biện pháp khẩn cấp tạm thời biện pháp Tồ án định áp dụng q trình giải vụ việc dân nhằm giải nhu cầu cấp bách đương sự, bảo vệ chứng, bảo tồn tình trạng tài sản tránh gây thiệt hại khơng thể khắc phục bảo đảm việc thi hành án" [3] Có thể coi khái niệm đầy đủ, hợp lý phù hợp với thực tiễn áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời Khái niệm rõ biện pháp khẩn cấp tạm thời không áp dụng vụ án dân mà áp dụng việc dân đương yêu cầu Toà án áp dụng biện pháp suốt trình giải vụ việc dân Tác giả Tưởng Duy Lượng sách "Pháp luật tố tụng dân thực tiễn xét xử", xuất năm 2009 đưa định nghĩa biện pháp khẩn cấp tạm thời sau: Quyết định nguyên giá trị án số 83/DSST Tòa án nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh "tiếp tục trì Quyết định áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời số 2742/KCTT-DS ngày 25/12/2001…để đảm bảo thi hành án" Ngày 11/04/2002, Tòa phúc thẩm - Tòa án nhân dân tối cao thành phố Hồ Chí Minh khẳng định lại lần "bản án dân sơ thẩm số 83/DSST ngày 16/1/2001… có hiệu lực pháp luật" Đây án có hiệu lực pháp luật bên đương Ngay sau án phúc thẩm tuyên, Công ty Nam Hà làm đơn yêu cầu thi hành án tận ngày 23/11/2007, Cơ quan thi hành án tiến hành tổ chức bán đấu giá thành tài sản Công ty trách nhiệm hữu hạn Mai Anh (đã kê biên phong tỏa trước đó) với tổng giá trị 45 tỷ đồng Khơng vậy, ngày 23/6/2008, Công ty Nam Hà nhận công văn số/THA ngày 02/6/2008 với nội dung: Công ty Nam Hà trả số tiền 8.582.273.000 đồng 45 tỷ đồng bán đấu giá tài sản kê biên Cơng ty Mai Anh Theo đó, Cơng ty Nam Hà không đảm bảo tối thiểu phần nợ gốc khoảng 9,6 tỷ đồng đừng nói tới việc nhận lại phát sinh 13,5% /tháng tới ngày thực toán theo qui định án có hiệu lực Như vậy, điều đáng nói vụ việc là, mặc cho phán Tòa án có hiệu lực pháp luật, mặc cho định áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời nguyên giá trị, bất chấp qui định pháp luật việc ưu tiên tốn tài sản "Tịa án quyên kê biên để đảm bảo thi hành án cho nghĩa vụ cụ thể, ưu tiên tốn cho nghĩa vụ đó", Chi cục thi hành án dân Thành phố Hồ Chí Minh ngang nhiên "loại" Công ty Nam Hà khỏi danh sách ưu tiên toán sau bán đấu giá tài sản [25] 3.2 MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NHẰM HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ BIỆN PHÁP KHẨN CẤP TẠM THỜI Như phân tích, quy định Bộ luật Tố tụng dân văn pháp luật khác biện pháp khẩn cấp tạm thời qua thực tiễn phát 79 huy tác dụng tích cực trình giải vụ án Về mặt lập pháp bước tiến quan trọng lập pháp, biện pháp khẩn cấp tạm thời nhà làm luật quan tâm mức quy định đầy đủ Tuy nhiên, việc áp dụng quy định Bộ luật Tố tụng dân thực tế nảy sinh nhiều vướng mắc, bất cập đòi hỏi phải có sửa đổi, bổ sung kịp thời để phù hợp với thực tiễn Dựa kết nghiên cứu lý luận thực tiễn trên, đề xuất số kiến nghị sau đây: - Sửa đổi quy định khoản 13 Điều 102 Bộ luật Tố tụng dân biện pháp khẩn cấp tạm thời khác mà pháp luật có quy định Điểm tiến Bộ luật Tố tụng dân mở rộng phạm vi biện pháp khẩn cấp tạm thời áp dụng với 12 biện pháp cụ thể theo Điều 102 Bộ luật Tố tụng dân Mặc dù tương đối đa dạng thực tiễn giải tranh chấp dân có vụ việc cần Tòa án phải áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời khác ngồi 12 biện pháp Vậy trường hợp Tịa án có quyền định áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời cần thiết hay khơng? Nếu quy định theo hướng Tịa án khơng có quyền áp dụng khơng bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đương Vì vậy, khoản 13 Điều 102 Bộ luật Tố tụng dân nên bổ sung theo hướng Tòa án có quyền áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời khác mà pháp luật có quy định biện pháp mà pháp luật chưa có quy định không trái với quy định Bộ luật không cần phải chờ văn hướng dẫn thi hành đời - Sửa đổi, bổ sung quy định biện pháp giao người chưa thành niên cho cá nhân, quan, tổ chức trông nom, ni dưỡng, chăm sóc, giáo dục Về quy định "Giao người chưa thành niên cho cá nhân, quan, tổ chức trơng nom, ni dưỡng, chăm sóc, giáo dục" Quy định không đề cập tới biện pháp khẩn cấp tạm thời áp dụng người mắc bệnh tâm thần mắc bệnh khác làm khả nhận thức làm chủ hành vi chưa 80 đáp ứng đòi hỏi từ thực tiễn giải tranh chấp Thiết nghĩ, để quy định sát với thực tiễn, nhằm bảo vệ quyền lợi bên cách đầy đủ nhất, Điều 103 Bộ luật Tố tụng dân cần bổ sung thêm quy định "Giao người mắc bệnh tâm thần bệnh khác làm khả nhận thức làm chủ hành vi cho cá nhân, quan, tổ chức trơng nom, chăm sóc, giáo dục việc giải vụ án có liên quan đến họ mà chưa có người giám hộ" - Sửa đổi quy định liên quan đến tính khẩn cấp biện pháp khẩn cấp tạm thời Theo quy định Điều 117, thời hạn Tòa án xem xét định áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời ngày, trường hợp tình khẩn cấp, cần phải bảo vệ chứng, ngăn chặn hậu nghiêm trọng xảy thời hạn 48 kể từ thời điểm nhận đơn yêu cầu áp dụng Thời gian có lẽ dài định địi hỏi nhanh chóng cần kíp để giải nhu cầu cấp bách đương Đặc biệt yêu cầu áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời kê biên tài sản tranh chấp, phong tỏa tài khoản… Sự chậm trễ việc định khoảng thời gian ngắn đủ để người bị yêu cầu áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời tẩu tán, thay đổi trạng tài sản rút tiền từ tài khoản… Do đó, nên quan chức cần có hướng dẫn cụ thể rút ngắn thời gian xem xét định áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời Tòa án, đặc biệt trường hợp thực khẩn cấp Tòa án định áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời để bảo đảm quyền lợi đương Ngoài ra, theo khoản Điều 99 khoản Điều 117 Bộ luật Tố tụng dân không quy định rõ ràng trường hợp thực khẩn cấp Tòa án áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời vào ngày lễ ngày nghỉ hay không Tuy nhiên, quy định khoản Điều 120 Bộ luật Tố 81 tụng dân bên thực biện pháp bảo đảm vào ngày nghỉ, ngày lễ, theo mục Nghị số 02/2005/NQ-HĐTP ngày 27/4/2005 Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao trường hợp khẩn cấp việc nhận đơn thực ngồi làm việc (kể ngày nghỉ) Có thể nhận xét rằng, quy định thủ tục áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời thể chuyển biến lớn nhận thức việc xây dựng tố tụng dân mà quyền lợi người dân đặt lên hàng đầu Vậy từ quy định hiểu trường hợp thực khẩn cấp đương nộp đơn yêu cầu Tòa án áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời vào thời điểm ngày khơng? Đơn u cầu nộp cho Chánh án Tịa án, thẩm phán hay thư ký nộp nhà người hay khơng? Chúng tơi cho rằng, để bảo vệ kịp thời quyền lợi đương sự, quan có thẩm quyền hướng quy định pháp luật theo hướng trường hợp khẩn cấp ngồi làm việc, kể ngày nghỉ, ngày lễ đương yêu cầu áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời Tuy nhiên, để thực điều phải tính đến tính thực tế nó, bổ sung theo hướng thực tế phải xây dựng chế bảo đảm Có nghĩa phải có thẩm phán trực vào ngày nghỉ, ngày lễ, làm việc Theo quy định Bộ luật Tố tụng dân sự, biện pháp khẩn cấp tạm thời áp dụng người yêu cầu khởi kiện vụ án, Tịa án định áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời, phụ thuộc vào vụ kiện mà tịa giải Tuy nhiên, thực tế có vụ việc sau biện pháp khẩn cấp tạm thời áp dụng tranh chấp giải mà không cần thiết phải khởi kiện Chúng cho để đáp ứng đòi hỏi thực tiễn, lâu dài nhà lập pháp phát triển, bổ sung theo hướng cho phép thẩm phán trường hợp khẩn cấp áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời nhằm bảo vệ quyền lợi cho 82 đương trước khởi kiện vụ án Sau áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời, theo yêu cầu đương xét thấy vụ việc cần phải xét xử thẩm phán đưa vụ việc xét xử để xem xét nội dung tranh chấp thời gian ngắn Về việc áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thủ tục giám đốc thẩm, tái thẩm Theo quy định pháp luật tố tụng dân hành, việc áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời tiến hành giai đoạn sơ thẩm phúc thẩm mà chưa có quy định việc áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời thủ tục giám đốc thẩm tái thẩm Do đó, tiến hành thủ tục Tịa án gặp khó khăn thấy cần thiết phải áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời Thiết nghĩ, biện pháp khẩn cấp tạm thời quy định nhằm bảo đảm quyền lợi ích đương giai đoạn trình giải vụ việc đó, có nghĩa thủ tục giám đốc thẩm tái thẩm quyền lợi họ cần bảo đảm Chính vậy, nhà làm luật cần có quy định cụ thể thủ tục áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời thủ tục để có sở pháp lý áp dụng biện pháp q trình tiến hành thủ tục giám đốc thẩm, tái thẩm - Về quy định buộc thực biện pháp bảo đảm Như phân tích, trường hợp người yêu cầu áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời người nghèo khả thực biện pháp bảo đảm, quyền lợi họ bảo vệ nào? Thiết nghĩ, quan chức cần có quy định cụ thể vấn đề này, để đảm bảo quyền lợi bên đương sự, đảm bảo công pháp luật Chúng cho cần có quy định việc miễn, giảm tiền bảo đảm cho việc yêu cầu áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời trường hợp nêu 83 - Về việc áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời việc dân giai đoạn thi hành án Theo quy định Điều 99 Bộ luật Tố tụng dân sự, biện pháp khẩn cấp tạm thời biện pháp Tòa án định áp dụng trình giải vụ án dân nhằm giải nhu cầu cấp bách đương sự, bảo vệ chứng bảo đảm thi hành án Như vậy, theo quy định biện pháp khẩn cấp tạm thời áp dụng trình giải vụ án mà chưa áp dụng trình giải việc dân Việc Bộ luật Tố tụng dân không quy định vấn đề chưa hợp lý xuất phát từ ý nghĩa việc áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời, vụ án dân hay việc dân quyền lợi đương cần bảo vệ, cần thiết phải áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời Chúng cho số trường hợp việc áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời trình giải việc dân cần thiết biện pháp giao người chưa thành niên cho cá nhân, tổ chức trông nom, ni dưỡng, chăm sóc, giáo dục giải u cầu hủy kết hôn trái pháp luật; biện pháp cấm chuyển dịch quyền tài sản cấm thay đổi trạng tài sản giải yêu cầu thơng báo, tìm kiếm người vắng mặt, tích chết…Vì vậy, nên pháp luật cần có thêm quy định chi tiết việc áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời trình giải việc dân Tòa án nhân dân Tối cao cần sớm ban hành văn hướng dẫn việc dân Tịa án có quyền áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời, để đảm bảo quyền lợi đương - Về trách nhiệm bồi thường Tòa án trường hợp Tòa án áp dụng không biện pháp khẩn cấp tạm thời Qui định khoản Điều 101 Bộ luật Tố tụng dân trách nhiệm bồi thường Tòa án trường hợp Tịa án áp dụng khơng biện pháp khẩn cấp tạm thời nên gây thiệt hại cho người bị áp dụng 84 người thứ ba Đây quy định tiến vừa có tác dụng nâng cao trách nhiệm Tòa án việc áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời đồng thời lại bảo đảm quyền lợi cho người bị áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời Căn để xác định trách nhiệm bồi thường thiệt hại Tòa án quy định khoản Điều 102 Bộ luật Tố tụng dân sự, đề cập đến trách nhiệm Tòa án áp dụng không biện pháp khẩn cấp tạm thời mà chưa đề cập đến trách nhiệm Tòa án trường hợp Tịa án khơng chậm định áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời Trong thực tế, việc Tịa án khơng chậm định áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời gây thiệt hại khơng nhỏ cho đương Vì vậy: Để xác định đầy đủ trách nhiệm Tòa án, cần bổ sung vào khoản Điều 102 Bộ luật Tố tụng dân thêm nữa, Tịa án phải bồi thường thiệt hại cho người đưa u cầu Tịa án có lỗi việc khơng chậm định áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời gây thiệt hại cho người bị áp dụng người thứ ba [27] 85 KẾT LUẬN Việc nghiên cứu đề tài, góp phần làm rõ vị trí vai trị quan trọng chế định biện pháp khẩn cấp tạm thời pháp luật tố tụng dân Việt Nam nói chung, trình giải vụ việc dân nói riêng Các quy định biện pháp khẩn cấp tạm thời sở pháp lý quan trọng để bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đương Trên sở nghiên cứu học viên cố gắng làm rõ chất biện pháp khẩn cấp tạm thời tính chất biện pháp ý nghĩa thực tiễn Bằng việc nghiên cứu cách hệ thống quy định biện pháp khẩn cấp tạm thời từ trước có Bộ luật Tố tụng dân tới nay, luận văn làm rõ trình hình thành phát triển chế định biện pháp khẩn cấp tạm thời pháp luật tố tụng dân Việc nghiên cứu chế định nhà lập pháp quan tâm ngày hoàn thiện Đặc biệt, Bộ luật Tố tụng dân đời đánh dấu thay đổi chất lượng quy định pháp luật tố tụng dân biện pháp khẩn cấp tạm thời Kết nghiên cứu đề tài luận giải rõ sở lý luận sở pháp lý chế định biện pháp khẩn cấp tạm thời mà cho thấy quy định biện pháp khẩn cấp tạm thời điểm thiếu sót bất cập địi hỏi phải có giải thích hướng dẫn cách thấu tránh nhầm lẫn, khó khăn áp dụng áp dụng khơng thống q trình tố tụng Tịa án Trên sở phân tích, so sánh quy định biện pháp khẩn cấp tạm thời pháp luật tố tụng dân Việt Nam hành pháp luật tố tụng dân số nước dựa kết nghiên cứu, khảo sát thực tiễn áp dụng, luận văn đưa đề xuất nhằm hoàn thiện quy định biện pháp khẩn cấp tạm thời tố tụng dân 86 để quy định ngày đáp ứng đòi hỏi thực tiễn giải tranh chấp Chế định biện pháp khẩn cấp tạm thời cần phải tiếp tục nghiên cứu để có bổ sung, sửa đổi cho phù hợp hơn, đáp ứng đòi hỏi tình hình thực tiễn Bên cạnh đó, cần phải đẩy mạnh công tác tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật tố tụng nhân dân để Bộ luật Tố tụng dân nói chung chế định biện pháp khẩn cấp tạm thời nói riêng ngày vào đời sống nhân dân, thực trở thành công cụ hữu hiệu đương việc bảo vệ quyền lợi hợp pháp 87 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Cơng Bình (Chủ biên) (1998), Giáo trình Luật tố tụng dân Việt Nam, Nxb Tư pháp, Hà Nội Nguyễn Cơng Bình (Chủ biên) (2007), Giáo trình Luật tố tụng dân Việt Nam, Nxb Tư pháp, Hà Nội Nguyễn Cơng Bình (Chủ biên) (2011), Giáo trình Luật tố tụng dân Việt Nam, Nxb Tư pháp, Hà Nội Bộ Tư pháp (2002), Bộ luật Tố tụng dân nước Cộng hòa nhân dân Trung Hoa, (Tài liệu dịch tham khảo), Hà Nội Hoàng Thị Quỳnh Chi (2005), "Về kiểm sát việc áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời tố tụng dân sự", Kiểm sát, (11) Học viện Tư pháp (2007), Giáo trình luật tố tụng dân sự, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội Jean-Marie COULON (1998), Tập tài liệu Hội thảo pháp luật tố tụng dân sự, Nhà Pháp luật Việt - Pháp, Hà Nội Nguyễn Ngọc Khánh (2005), Bộ luật Tố tụng dân 2003 Liên bang Nga (Bản dịch Tiếng việt), Nxb Tư pháp, Hà Nội Tưởng Duy Lượng (2009), Pháp luật tố tụng dân thực tiễn xét xử, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 10 Nhà Pháp luật Việt - Pháp (2001), Bộ luật Tố tụng dân Cộng hịa Pháp, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 11 Nguyễn Văn Pha (1997), Biện pháp khẩn cấp tạm thời pháp luật tố tụng dân Việt Nam, Trường Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội 12 Châu Tu Phát (1975), Luật dân tố tụng lược giải, Nhà sách Khai Trí, Sài Gịn 13 Mai Phương (2004), "Về việc áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời", Pháp lý, (4) 88 14 Lê Kim Quế (2004), "Một số vấn đề cần nghiên cứu thêm dự thảo Bộ luật Tố tụng dân sự", Tòa án nhân dân, (4) 15 Dương Trung Quốc (2000), Bộ luật dân thương tố tụng năm 1921, Nxb Giáo dục, Hà Nội 16 Quốc hội (1992), Hiến pháp, Hà Nội 17 Quốc hội (2000), Luật nhân gia đình, Hà Nội 18 Quốc hội (2004), Bộ luật Tố tụng dân sự, Hà Nội 19 Quốc hội (2004), Bộ luật hàng hải, Hà Nội 20 Quốc hội (2005), Luật sở hữu trí tuệ, Hà Nội 21 Quốc hội (2006), Luật hàng không dân dụng Việt Nam, Hà Nội 22 Quốc hội (2008), Luật thi hành án dân sự, Hà Nội 23 Trần Phương Thảo (2004), "Chế định biện pháp khẩn cấp tạm thời", Luật học, (Đặc san góp ý dự thảo Bộ luật Tố tụng dân sự) 24 Phan Hữu Thư (Chủ biên) (1991), Giáo trình Luật tố tụng dân Việt Nam, Nxb Tư pháp, Hà Nội 25 Vũ Văn Tiến (2012), "Cục thi hành án Thành phố Hồ Chí Minh cố tình làm sai án", dantri.com.vn 26 Nguyễn Hùng Trương (1972), Bộ luật dân thương tố tụng năm 1972, Nhà sách Khai Trí, Sài Gịn 27 Trần Anh Tuấn (2004), "Chế định biện pháp khẩn cấp tạm thời Bộ luật Tố tụng dân Việt Nam", Luật học, (Đặc san góp ý dự thảo Bộ luật Tố tụng dân sự) 28 Trần Anh Tuấn (2005), "Biện pháp khẩn cấp tạm thời Bộ luật Tố tụng dân thực tiễn áp dụng", Dân chủ pháp luật, (12) 29 Trần Anh Tuấn (2007), "Luật so sánh thực tiễn xây dựng Bộ luật Tố tụng dân Việt Nam", Luật học, (4) 30 Tòa án nhân dân tối cao (1977), Tập hệ thống hóa luật lệ tố tụng dân sự, (Tập 1), Hà Nội 89 31 Tòa án nhân dân tối cao (2005), Nghị số 02/2005/NĐ-HĐTP ngày 27/4 Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao hướng dẫn thi hành số quy định chương VIII "Các biện pháp khẩn cấp tạm thời" Bộ luật Tố tụng dân sự, Hà Nội 32 Ủy ban thường vụ Quốc hội (1989), Pháp lệnh Thủ tục giải vụ án dân sự, Hà Nội 33 Ủy ban thường vụ Quốc hội (1994), Pháp lệnh Thủ tục giải vụ án kinh tế, Hà Nội 34 Ủy ban thường vụ Quốc hội (1996), Pháp lệnh thủ tục giải tranh chấp lao động, Hà Nội 35 Ủy ban thường vụ Quốc hội (2003), Pháp lệnh trọng tài thương mại, Hà Nội 36 Ủy ban thường vụ Quốc hội (2004), Pháp lệnh thi hành án dân sự, Hà Nội 90 ... định biện pháp khẩn cấp tạm thời 25 Chương CÁC QUY ĐỊNH VỀ BIỆN PHÁP KHẨN CẤP TẠM THỜI THEO PHÁP LUẬT HIỆN HÀNH 2.1 CÁC BIỆN PHÁP KHẨN CẤP TẠM THỜI VÀ ĐIỀU KIỆN ÁP DỤNG Các biện pháp khẩn cấp tạm. .. sản tranh chấp, phong toả tài sản… Trong tố tụng dân sự, biện pháp gọi biện pháp khẩn cấp tạm thời Vậy xét chất biện pháp khẩn cấp tạm thời tố tụng dân biện pháp có tính chất đặc trưng Đây vấn... MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ BIỆN PHÁP KHẨN CẤP TẠM THỜI TRONG TỐ TỤNG DÂN SỰ 1.1 KHÁI NIỆM, Ý NGHĨA CỦA BIỆN PHÁP KHẨN CẤP TẠM THỜI 1.1.1 Khái niệm biện pháp khẩn cấp tạm thời Quyền người quyền thiêng

Ngày đăng: 04/11/2020, 14:55

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan