1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Đảng cộng sản việt nam lãnh đạo quan hệ kinh tế của việt nam với trung quốc từ năm 2006 đến năm 2015

163 40 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 163
Dung lượng 296,21 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN  HÀ VĂN THÙY ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM LÃNH ĐẠO QUAN HỆ KINH TẾ CỦA VIỆT NAM VỚI TRUNG QUỐC TỪ NĂM 2006 ĐẾN NĂM 2015 LUẬN VĂN THẠC SĨ LỊCH SỬ Hà Nội – 2018 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN  HÀ VĂN THÙY ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM LÃNH ĐẠO QUAN HỆ KINH TẾ CỦA VIỆT NAM VỚI TRUNG QUỐC TỪ NĂM 2006 ĐẾN NĂM 2015 Chuyên ngành: Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam Mã số: 60 22 03 15 LUẬN VĂN THẠC SĨ LỊCH SỬ Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS Vũ Quang Hiển Hà Nội – 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các tư liệu, kết nêu luận văn trung thực, xác có xuất xứ rõ ràng Hà Nội, tháng năm 2018 Tác giả Hà Văn Thùy LỜI CẢM ƠN Sau thời gian học tập rèn luyện trường Đại học KHXH & Nhân văn – Đại học Quốc gia Hà Nội, định lựa chọn đề tài luận văn với tên gọi: Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo quan hệ kinh tế Việt Nam với Trung Quốc từ năm 2006 đến năm 2015 Để hoàn thành đề tài luận văn kết thúc khóa học, tơi xin gửi lời cảm ơn tới trường Đại học KHXH & Nhân văn tạo điều kiện thuận lợi cho suốt thời gian học tập nghiên cứu Tôi xin gửi lời cảm ơn tới Khoa Lịch sử Thầy cô giáo tận tâm hướng dẫn truyền đạt cho tơi nhiều kiến thức chương trình học Đặc biệt, xin gửi lời cảm ơn chân thành tới PGS.TS Vũ Quang Hiển, thầy trực tiếp hướng dẫn – bảo – sửa chữa cho trình nghiên cứu khoa học Sự giúp đỡ tận tâm thầy động lực giúp hồn thành luận văn cách tốt Học viên Hà Văn Thùy MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Mục đích – nhiệm vụ Đối tượng – phạm vi nghiên cứu Nguồn tư liệu phương pháp nghiên cứu Đóng góp luận văn Bố cục Luận văn 10 Chƣơng CHỦ TRƢƠNG VÀ SỰ CHỈ ĐẠO CỦA ĐẢNG TRONG QUAN HỆ KINH TẾ CỦA VIỆT NAM VỚI TRUNG QUỐCTỪ NĂM 2006 ĐẾN NĂM 2010 11 1.1 Hoàn cảnh lịch sử chủ trƣơng Đảng 11 1.1.1.Hoàn cảnh lịch sử 11 1.1.2.Chủ trương Đảng Cộng sản Việt Nam 22 1.2 Sự đạo Đảng 27 1.2.1.Chỉ đạo hoạt động thương mại 27 1.2.2 Chỉ đạo hoạt động hợp tác đầu tư 38 Tiểu kết chƣơng 43 Chƣơng SỰ LÃNH ĐẠO CỦA ĐẢNG TRONG QUAN HỆ KINH TẾ CỦA VIỆT NAM VỚI TRUNG QUỐC TỪ NĂM 2011 ĐẾN NĂM 2015 44 2.1 Bối cảnh lịch sử chủ trƣơng Đảng 44 2.1.1 Bối cảnh lịch sử 44 2.1.2 Chủ trương Đảng 50 2.2 Sự đạo Đảng 56 2.2.1 Chỉ đạo hoạt động thương mại 56 2.2.2 Chỉ đạo quan hệ đầu tư 65 Tiểu kết chƣơng 70 Chƣơng NHẬN XÉT VÀ KINH NGHIỆM 72 3.1 Nhận xét 72 3.1.1 Ưu điểm 72 3.1.2 Hạn chế 96 3.2 Một số kinh nghiệm 117 Tiểu kết chƣơng 128 KẾT LUẬN 129 TÀI LIỆU THAM KHẢO 133 PHỤ LỤC 144 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Kể từ kết thúc chiến tranh lạnh, giới có chuyển mạnh mẽ nhiều khía cạnh khác nhau, đặc biệt lên xu hịahỗn hợp tác phát triển Nằm vận động chung tình hình giới, mối quan hệ Việt Nam Trung Quốc vận động phát triển theo xu vừa hợp tác vừa đấu tranh.Kể từ bình thường hóa quan hệ vào năm 1991, thơng qua gặp gỡ đàm phán cao cấp, quan hệ kinh tế hai nước khơi phục nhanh chóng ngày phát triển, hai nước ký với Hiệp định thương mại song phương thành viên Hiệp định thương mại tự ASEAN – Trung Quốc, đàm phán Hiệp định đối tác kinh tế toàn điện khu vực (RCEP) Là quốc gia láng giềng, vị trí địa lí liền kề với nhiều điểm tương đồng lịch sử văn hóa, nhân tố Trung Quốc ảnh hưởng đến kinh tế – xã hội Việt Nam thời kỳ với mức độ khác Qúa trình mối quan hệ có phát triển mạnh so với năm trước khơng ổn định mà mang tính thăng trầm Quan hệ với Trung Quốc, đặc biệt lĩnh vực kinh tế điều tất yếu vị trí địa lí, lịch sử thực tế nhu cầu hai nước Tuy nhiên, vấn đề Việt Nam nâng cao vị mối quan hệ kinh tế, đảm bảo ổn định phát triển bền vững, hạn chế tối đa phụ thuộc vào kinh tế Trung Quốc.Để làm điều đó, chủ trương đường lối Đảng Cộng sản Việt Namđóng vai trị quan trọng Đây lý để tơi định chọn đề tài luận văn với tên gọi:“Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo quan hệ kinh tế Việt Nam với Trung Quốc từ năm 2006 đến năm 2015” Lịch sử nghiên cứu vấn đề Từ xưa đến nay, quan hệ Việt Nam Trung Quốc đề tài tốn nhiều giấy mực nhà sử học nhà nghiên cứu nước Về quan hệ kinh tế Việt Nam – Trung Quốc giai đoạn 2006 – 2015 thu hút quan tâm nhiều người Tuy cịn tác phẩm chun luận, chun khảo, có nhiều sách báo viết vấn đề qua khía cạnh góc nhìn khác Có nhiều cơng trình nghiên cứu để tác giả kế thừa q trình hồn thành luận văn Có thể điểm qua số cơng trình tiêu biểu cơng bố: Về cơng trình luận văn, luận án kể đến nghiên cứu như: Cao Thu Trang (2010), “Bước tiến triển quan hệ Việt Nam – Trung Quốc năm đầu kỷ XXI”,Luận văn Thạc sỹ Quốc tế học, trường Đại học Khoa học xã hội nhân văn – Đại học Quốc gia Hà Nội Trong luận văn, tác giả làm rõ yếu tố tác động tới mối quan hệ Việt – Trung năm đầu kỷ XXI Tình hình quốc tế, khu vực thực trạng mối quan hệ Phân tích thực trạng, sách đối ngoại hai nước năm đầu kỷ XXI Dự báo triển vọng đưa khuyến nghị mang tính giải pháp sách đối ngoại Việt Nam Trung Quốc thời gian tới Lê Quang Thiều (2015), “Quan hệ thương mại Việt Nam Trung Quốc thập niên đầu kỷ XXI”, Luận văn Thạc sỹ Quốc tế học, trường Đại học Khoa học xã hội nhân văn – Đại học Quốc gia Hà Nội Tác giả tập trung nghiên cứu quan hệ Việt Trung lĩnh vực thương mại hàng hóa 10 năm đầu kỷ XXI Chỉ đặc điểm mối quan hệ dự báo triển vọng gợi mở số khuyến nghị sách quan hệ thương mại Việt Trung Nguyễn Xuân Ngàn (2010), “Chiến lược hai hành lang – Một vành đai kinh tế quan hệ Việt Nam – Trung Quốc”, Luận văn Thạc sỹ Quốc tế học, trường Đại học khoa học xã hội nhân văn – Đại học Quốc gia Hà Nội Trong nghiên cứu này, tác giả tổnghợp phân tích chiến lược Hai hành lang, vành đai kinh tế Việt Nam – Trung Quốc, ưu điểm hạn chế thực trạng phát triển Đề xuất khuyến nghị giải pháp nhằm phát triển Hai hành lang, vành đai kinh tế Việt Nam – Trung Quốc khuôn khổ hợp tác ASEAN – Trung Quốc thời kỳ đẩy mạnh hội nhập kinh tế quốc tế Vũ Tuyết Lan (2008), “Quan hệ thương mại Việt Nam – Trung Quốc”, Luận văn Thạc sỹ kinh tế, trường Đại học Kinh tế – Đại học Quốc gia Hà Nội Luận văn trình bày sở lý luận thực tiễn quan hệ thương mại Việt Trung Nghiên cứu, đánh giá thực trạng, trình phát triển quan hệ thương mại, thành tựu, hạn chế nguyên nhân dẫn đến hạn chế Đồng thời đề xuất giải pháp hồn thiện hệ thống sách phù hợp với thông lệ quốc tế, tạo sở pháp lý cho việc phát triển quan hệ thương mại hai nước, nâng cao vai trò lãnh đạo địa phương hai nước, nâng cao lực tổ chức quản lý điều hành hoạt động xuất nhập hàng hóa Thúc đẩy tiến trình hợp tác xây dựng “Hai hành lang vành đai kinh tế”, tăng cường xây dựng sở hạ tầng thương mại cửa tồn tuyến biên giới phía Bắc nhằm góp phần nâng cao hiệu hoạt động thương mại hàng hóa hai nước Nguyễn Thị Mai Hoa (2007), “Chủ trương Đảng Cộng sản Việt Nam quan hệ với Trung Quốc từ năm 1975 đến năm 2001”, Luận án Tiến sỹ Lịch sử, trường Đại học khoa học xã hội nhân văn – Đại học Quốc gia Hà Nội Tác giả phân tích chủ trương, đường lối Đảng Cộng sản Việt Nam quan hệ với Trung Quốc giai đoạn 1975 – 2001 Qua nêu lên thành tựu, hạn chế quan hệ hai nước rút học kinh nghiệm Nguyễn Phương Hoa (2012), “Quan hệ Trung Quốc – Việt Nam giai đoạn 1950 – 1975”, Luận án Tiến sỹ Lịch sử, trường Đại học Khoa học xã hội nhân văn – Đại học Quốc gia Hà Nội Tác giả phân tích mối quan hệ hai nước từ 1950 – 1975 lĩnh vực trị, kinh tế, văn hóa, khoa học kỹ thuật…Qua dựng lên tranh đầy đủ tồn diện quan hệ hai nước Phân tích đưa nhận xét mối quan hệ số học kinh nghiệm - Các đề tài, dự án khoa học cấp nhà nước, cấp Bộ như: Bộ Công thương (2009),“Quan hệ hợp tác kinh tế Việt Nam Trung Quốc” (Báo cáo tổng hợp), Đề tài khoa học cấp Nhà nước KX.01.01/06-10, Viện Nghiên cứu Thương mại, Hà Nội Nghiên cứu hệ thống hoá làm rõ quan hệ kinh tế Việt Nam – Trung Quốc.Phân tích thực trạng quan hệ kinh tế hai nước, rút đánh giá ưu, nhược điểm, hiệu kinh tế Phân tích hạn chế để làm cho việc đề xuất quan điểm, giải pháp kiến nghị nhằm đẩy mạnh quan hệ kinh tế Việt Trung Trần Mạnh Hùng (2011), “Tác động Trung Quốc đến thương mại toàn cầu, đến xuất nhập hàng hóa Việt Nam thời kỳ đến năm 2020 giải pháp thích ứng”, Dự án hỗ trợ thương mại đa biên EU – Việt Nam Mutrap III, hoạt động CB – 2A: Hỗ trợ Bộ công thương xây dựng chiến lược phát triển xuất nhập hàng hóa Việt Nam thời kỳ 2011 – 2020 Trong nghiên cứu này, tác giả khái quát tình hình giới, khu vực – 10 năm tới vị Trung Quốc Việt Nam Phân tích, đánh giá phát triển Trung Quốc dự báo tác động Trung Quốc đến thương mại toàn cầu Triển vọng quan hệ thương mại Việt Nam – Trung Quốc tác động Trung Quốc đến phát triển xuất nhập Việt Nam thời kỳ tới năm 2020 Đề số giải pháp để Việt Nam thích ứng với bối cảnh Trung Quốc tăng cường sách hướng Nam nhằm phát triển xuất nhập Việt Nam - Về tác phẩm sách kể đến nghiên cứu sau: 33 Lê Đăng Doanh (2014), “Hội nhập quốc tế, chủ quyền kinh tế độc lập tự chủ” Kỷ yếu hội thảo: Tự chủ kinh tế giới phụ thuộc lẫn nhau, VCCI tổ chức tháng 7/2014 34 Lê Mậu Hãn (1998), “Đảng Cộng sản Việt Nam – Các Đại hội Hội nghị Trung ương”, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội 35 Lê Tuấn Thanh (2007), “Đặc điểm đầu tư Trung Quốc vào Việt Nam từ bình thường hố quan hệ đến nay”, Tạp chí Nghiên cứu Trung Quốc số năm 2007, Hà Nội 36 Lê Tuấn Thanh, Hà Thị Hồng Vân (2008), “Quan hệ thương mại Việt Nam – Trung Quốc từ bình thường hố đến nay”, Tạp chí Nghiên cứu Trung Quốc, số năm 2008 37 Lê Văn Mỹ (2007), “Cộng hoà Nhân dân dân Trung Hoa ngoại giao bối cảnh quốc tế mới”, Nhà xuất Khoa học xã hội, Hà Nội 38 Lương Văn Khơi (2012), “Phân tích định lượng để tìm nguyên nhân nhập siêu cao kéo dài kinh tế Việt Nam” Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ 39 Lưu Ngọc Trịnh (2015), “Giải pháp cải thiện cán cân thương mại Việt Nam – Trung Quốc” Đề tài cấp sở Viện Kinh tế Chính trị giới 40 Lưu Nguyễn (2009), “Những việc làm ngược tình hữu nghị, Báo An ninh giới”, số 870 Thứ tư ngày 1-7-2009 41 Mẫn Huyền Sâm (2012), “Thực chủ trương Đảng ta mở rộng quan hệ với đảng cầm quyền”, Tạp chí Cộng sản, nguồn: http://www.tapchicongsan.org.vn/Home/PrintStory.aspx?distribution=165 04&print=true 42 Nguyễn Bá Ân (2012), “Hai hành lanh – vành đai kinh tế Việt Trung: Nhìn lại vấn đề triển vọng”, Tạp chí nghiên cứu Trung Quốc, số năm 2012 43 Nguyễn Bảo – Dỗn Cơng Khánh (2008), “Quan hệ thương mại Việt Nam – Trung Quốc: chặng đường nhìn lại”, Tạp chí Cộng sản, nguồn : 136 http://www.tapchicongsan.org.vn/Home/The-gioi-van-de-sukien/2008/1516/Quan-he-thuong-mai-Viet-Nam-Trung-Quoc-mot-changduong.aspx 44 Nguyễn Cơ Thạch (1990), “Những chuyển biến giới tư chúng ta”, Tạp chí Quan hệ Quốc tế, số năm 1990 45 Nguyễn Đình Liêm (2010), “Những vấn đề bật quan hệ Trung Quốc – Việt Nam năm đầu kỷ XXI triển vọng đến năm 2020” Đề tài cấp Bộ, Thư viện Viện Nghiên cứu Trung Quốc, Hà Nội 46 Nguyễn Đình Liêm (2011), “Triển vọng quan hệ Trung – Việt thập niên thứ kỷ XXI” Tạp chí nghiên cứu Trung Quốc, Hà Nội, số 11 năm 2011 47 Nguyễn Đình Liêm (2012), “Quan hệ biên mậu Tây Bắc – Việt Nam với Vân Nam – Trung Quốc” Nhà xuất Từ điển Bách khoa, Hà Nội 48 Nguyễn Đình Liêm (2012), “Quan hệ thương mại Việt – Trung vấn đề nhập siêu Việt Nam từ Trung Quốc” Tạp chí nghiên cứu Trung Quốc, số 10 năm 2012 49 Nguyễn Đình Bin (2005), “Ngoại giao Việt Nam 1945 – 2000”, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội 50 Nguyễn Đức Kha Nguyễn Hải Ninh (2011), “Tăng cường quản lý Nhà nước nhập điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế” Kỷ yếu hội thảo khoa học Chính sách thương mại nhằm phát triển bền vững Việt Nam thời kỳ 2011 – 2020, Học viện Chính trị Hành Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 51 Nguyễn Huy Quý (1999), “Nước Cộng hoà Nhân dân Trung Hoa chặng đường lịch sử nửa kỷ (1949-1999)”, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội 52 Nguyễn Huy Quý (2001), “Chiến lược phát triển kinh tế – xã hội Trung Quốc kế hoạch năm lần thứ X (2001-2005)”, Tạp chí Nghiên cứu Trung Quốc, số năm 2001 137 53 Nguyễn Huy Quý (2005), “55 năm quan hệ Việt – Trung: Nhìn lại khứ hướng tới tương lai”, Tạp chí Cộng sản, số tháng năm 2005 54 Nguyễn Huy Quý (2006), “Giai đoạn quan hệ Việt Nam – Trung Quốc”, Tạp chí Cộng sản, số 21 tháng 11/2006 55 Nguyễn Huy Quý (2008), “Chặng đường 30 năm cải cách mở cửa, đại hoá Trung Quốc”, Tạp chí Cộng sản, số 792 tháng 10 năm 2008 56 Nguyễn Lương Bích (2000), “Lược sử ngoại giao Việt Nam qua thời kỳ”, Nhà xuất Quân đội nhân dân, Hà Nội 57 Nguyễn Mại (2014), “Nhận diện đầu tư Trung Quốc Việt Nam”, Tạp chí tài tháng năm 2014 58 Nguyễn Mạnh Hùng, “Thực quán đường lối đối ngoại độc lập, tự chủ, hịa bình, hợp tác phát triển”, Nguồn: http://dangcongsan.vn/tu-lieuvan-kien/tu-lieu-ve-dang/lich-su-dang/doc-493020151514256.html 59 Nguyễn Phương Hoa (2006), “Bước phát triển quan hệ Việt – Trung qua chuyến thăm cấp cao”, Tạp chí Nghiên cứu Trung Quốc, số năm 2006 60 Nguyễn Phương Hoa (2008), “Đầu tư trực tiếp Trung Quốc Việt Nam từ 2000 đến 2010” Tạp chí nghiên cứu Trung Quốc, nguồn: http://vnics.org.vn/Default.aspx?ctl=Article&aID=186 61 Nguyễn Phương Hoa (2012), “Quan hệ Trung Quốc – Việt Nam giai đoạn 1950 – 1975”, Luận án Tiến sỹ Lịch sử, trường Đại học Khoa học xã hội nhân văn – Đại học Quốc gia Hà Nội 62 Nguyễn Quốc Hùng – Hoàng Khắc Nam (2006), “Quan hệ quốc tế: Những khía cạnh lý thuyết vấn đề”, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội 63 Nguyễn Thị Mai Hoa (2010), “Phát huy nhân tố quốc tế nghiệp kháng chiến chống Mỹ, cứu nước”, Tạp chí Lịch sử Đảng số năm 2010 138 64 Nguyễn Thị Mai Hoa (2013), “Các nước Xã hội chủ nghĩa ủng hộ Việt Nam chống Mỹ, cứu nước” Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội 65 Nguyễn Thị Nhật Thu (2015), “Thực trạng cán cân thương mại Việt Nam với Trung Quốc giai đoạn 2002-2012”, Trường Đại học Ngoại thương, Hà Nội 66 Nguyễn Thị Thuỳ (2009), “Quan hệ Việt Nam – Trung Quốc năm 2008”, Tạp chí Nghiên cứu Trung Quốc, số năm 2009 67 Nguyễn Văn Lịch (2009), “Quan hệ hợp tác kinh tế Việt Nam với Trung Quốc”, Đề tài khoa học cấp Nhà nước, mã số KX.01.01/06-10, Viện Nghiên cứu Thương mại, Bộ Công thương 68 Nguyễn Văn Lập (2004), “Sự trỗi dậy hồ bình Trung Quốc hội thách thức”, Tài liệu tham khảo đặc biệt, Thông xã Việt Nam 69 Nguyễn Xuân Cường (2012), “Nhìn lại quan hệ đối ngoại Cộng hịa nhân dân Trung Hoa từ năm 1949 đến nay”, Tạp chí Nghiên cứu Trung Quốc số 10 năm 2012 70 Nguyễn Xuân Phách (2002), “Một số vấn đề quan hệ quốc tế giai đoạn nay”, Nhà xuất Thống kê, Hà Nội 71 Nguyễn Xuân Sơn – Nguyễn Văn Du (2006), “Chiến lược đối ngoại nước lớn quan hệ với Việt Nam hai thập niên đầu kỷ XXI”, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội 72 Nguyễn Xuân Thắng (2004), “Sự điều chỉnh chiến lược hợp tác khu vực Châu Á – Thái Bình Dương bối cảnh quốc tế mới”, Nhà xuất Khoa học xã hội, Hà Nội, 2004 73 Ngô Di Lân (2017), “Bàn đại chiến lược cho Việt Nam kỷ XXI”, nguồn: http://nghiencuuquocte.org/2017/03/04/dai-chien-luoccho-viet-nam-trong-tk-21/ 74 Ngô Huy Đức – Nguyễn Thị Thanh Dung (2012), “Nhà nước kiến tạo phát triển: Khái niệm thực tế”, nguồn: https://baomoi.com/nha-nuockien-tao-phat-trien-khai-niem-va-thuc-te/c/22624808.epi 139 75 Phan Doãn Nam (2006), “Ngoại giao Việt Nam sau 20 năm đổi mới”, Tạp chí Cộng sản, số 14 tháng năm 2006 76 Phan Kim Nga (2010), “Đặc trưng thương mại Trung – Việt phân tích ngun nhân nó”, Tạp chí Nghiên cứu Trung Quốc, số năm 2010 77 Phạm Sỹ Thành (2014), “Ba mối lo quan hệ kinh tế Việt Nam – Trung Quốc”, Tạp chí Tài số ngày 23 tháng năm 2014 78 Phạm Thái Quốc (2006), “Quan hệ thương mại Việt – Trung: Tình hình phát triển, vấn đề giải pháp”, Tạp chí Những vấn đề Kinh tế giới số năm 2006 79 Phạm Thái Quốc (2010), “Khu vực mậu dịch tự ASEAN – Trung Quốc: Một số đánh giá bước đầu”, Tạp chí Kinh tế Kinh doanh số 26 năm 2010, tr.207-217 80 Quách Minh (1990), “Diễn biến quan hệ Trung – Việt 40 năm qua”, Bản dịch, Lưu Vụ Trung Quốc, Bộ Ngoại giao, Hà Nội 81 Sơn Hồng (2018), “Đẩy mạnh cải thiện mơi trường kinh doanh”, nguồn: http://hanoimoi.com.vn/Tin-tuc/Kinh-te/897634/day-manh-cai-thien-moitruong-kinh-doanh 82 Tạp chí chứng khoán (2015), “Hiệp định Đối tác Kinh tế xuyên Thái Bình Dương (TPP): Nắm bắt hội, đương đầu thách thức”, nguồn: http://www.ssc.gov.vn/ubck/faces/oracle/webcenter/portalapp/pages/vi/apt cnoidungchitiet.jspx?id=925&_afrLoop=30177221994741794&_afrWind owMode=0#%40%3F_afrLoop%3D30177221994741794%26id%3D925 %26_afrWindowMode%3D0%26_adf.ctrl-state%3D88ttpixst_9 83 Tề Kiến Quốc (2003), “Quan hệ Việt – Trung hữu hảo tài sản quý báu nhân dân hai nước”, Tạp chí Nghiên cứu Trung Quốc, số năm 2003 84 Tô Trung Thành – Nguyễn Trí Dũng (2012), “Thách thức thâm hụt thương mại”, Trích chương Báo cáo kinh tế vĩ mô 2012: Từ bất ổn vĩ mô đến đường tái cấu, Nhà xuất Tri thức, Hà Nội 140 85 Tôn Quốc Cường (2009), “Tăng cường phát triển mạnh mẽ quan hệ Việt – Trung”, Tạp chí Nghiên cứu Trung Quốc, số 10 năm 2009 86 Tuyên bố chung hợp tác toàn diện kỷ nước Cộng hoà XNCN Việt Nam CHND Trung Hoa, ký Bắc Kinh ngày 25/12/2000,nguồn: https://vnexpress.net/tin-tuc/thoi-su/viet-nam-trung- quoc-ra-tuyen-bo-chung-1953118.html 87 Tuyên bố chung Việt Nam – Trung Quốc chuyến thăm Tổng Bí thư Đảng Cộng sản – Chủ tịch nước Trung Quốc Hồ Cẩm Đào sang Việt Nam từ 15 đến 17 tháng 11 năm 2006, nguồn: http://dangcongsan.vn/tulieu-van-kien/tu-lieu-ve-dang/lich-su-dang/books2103201511085546/index-01032015110400465.html 88 Tuyên bố chung Việt Nam – Trung Quốc năm 2008, nguồn: http://dangcongsan.vn/tu-lieu-van-kien/tu-lieu-ve-dang/lich-sudang/books-2103201511085546/index-01032015110400465.html 89 Tuyên bố chung Việt Nam – Trung Quốc 2011, nguồn: https://vnexpress.net/tin-tuc/the-gioi/tuyen-bo-chung-hai-nuoc-vietnam-va-trung-quoc-2208290.html 90 Thanh Huyền (2014), “Những nút thắt cản trở tăng trưởng kinh tế Việt Nam”, nguồn: https://vtc.vn/nhung-nut-that-can-tro-tang-truong-kinh-teviet-nam-d150687.html 91 Thông xã Việt Nam (2002) “Châu Á trước lớn mạnh kinh tế Trung Quốc”, Tài liệu tham khảo đặc biệt, ngày 3/12/2002 92 Thơng xã Việt Nam (2004), “Chính sách ngoại giao láng giềng quan hệ Trung Quốc – ASEAN”, Tài liệu tham khảo đặc biệt ngày 10/4/2004 93 Thơng xã Việt Nam (2007), “Chính sách Mỹ Châu Á quan hệ Việt – Mỹ”, Tài liệu tham khảo đặc biệt, ngày 18/7/2007 141 94 Thông xã Việt Nam (2009), “Biên giới Việt – Trung bối cảnh khu vực”, Tài liệu tham khảo đặc biệt, ngày 21/2/2009 95 Thông xã Việt Nam (2009), “Về ý đồ Trung Quốc Biển Đông”, Tài liệu tham khảo đặc biệt, ngày 19 tháng năm 2009 96 Trần Anh Minh (2016), “Chủ quyền biển đảo Việt Nam qua phát ngôn Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng”, nguồn: http://infonet.vn/chuquyen-bien-dao-viet-nam-qua-nhung-phat-ngon-cua-thu-tuong-nguyentan-dung-post186867.info 97 Trần Đình Thiên (2016), “Quan hệ thương mại đầu tư Việt Nam với Trung Quốc”, Nhà xuất Khoa học xã – hội, Hà Nội 98 Trần Mạnh Hùng (2011), “Tác động Trung Quốc đến thương mại toàn cầu, đến xuất nhập hàng hóa Việt Nam thời kỳ đến năm 2020 giải pháp thích ứng”, Dự án hỗ trợ thương mại đa biên EU – Việt Nam Mutrap III, hoạt động CB – 2A: Hỗ trợ Bộ công thương xây dựng chiến lược phát triển xuất nhập hàng hóa Việt Nam thời kỳ 2011 – 2020 99 Trần Văn Thọ (2005), “Biến động kinh tế Đơng Á đường cơng nghiệp hóa Việt Nam” Nhà xuất Chính trị quốc gia 100 Trần Văn Thọ (2010), “Việt Nam trước trỗi dậy Trung Quốc”, Tạp chí Nghiên cứu thảo luận Thời đại mới, số 19 năm 2010 101 Trần Văn Thọ (2010), “Chiến lược, sách nâng cao sức cạnh tranh quốc tế công nghiệp Việt Nam trước trỗi dậy kinh tế Trung Quốc”, Viện nghiên cứu Việt Nam, Đại học Waseda, Nhật Bản 102 Trình Mưu, Nguyễn Thế Lực, Nguyễn Hồng Giáp (2005), “Q trình triển khai thực sách đối ngoại Đại hội IX Đảng Cộng sản Việt Nam”, Nhà xuất Lý luận trị, Hà Nội 103 Vũ Dương Huân (2002), “Ngoại giao Việt Nam đại nghiệp nghiệp đổi (1975-2002)”, Học viện Quan hệ quốc tế, Hà Nội 142 104 Vũ Quang Hiển (2001),“Quá trình đổi sách đối ngoại Đảng Cộng sản Việt Nam (1986 – 2000)”, Tạp chí Khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội số năm 2001 105 Vũ Khoan (2002),“Quan hệ hữu nghị Việt – Trung không ngừng củng cố phát triển”, Tạp chí Nghiên cứu Trung Quốc số năm 2002 106 Vũ Văn Hà (2007), “Quan hệ Trung Quốc – ASEAN – Nhật Bản bối cảnh tác động tới Việt Nam”, Nhà xuất Khoa học xã hội, Hà Nội 107 Vũ Văn Hiền (2018),“Chủ động, tích cực hội nhập quốc tế, bảo đảm quốc phòng, an ninh phát triển nhanh bền vững Việt Nam”,Tạp chí Cộng sản,nguồn:http://www.tapchicongsan.org.vn/Home/PrintStory.aspx?distributio n=49826&print=true 108 Viện nghiên cứu Trung Quốc (2012), “Hợp tác phát triển Hai hành lang – Một vành đai kinh tế Việt Nam Trung Quốc hoàn cảnh mới”, Nhà xuất khoa học xã hội, Hà Nội 109 Viện Nghiên cứu Trung Quốc (2014), “Đầu tư trực tiếp Trung Quốc Việt Nam sau 20 năm nhìn lại”,nguồn:http://vnics.org.vn/Default.aspx?ctl=Article&aID=516 110 Viện nghiên cứu quản lý kinh tế TW (2013), “Đánh giá tổng thể tình hình kinh tế – xã hội Việt Nam sau năm gia nhập tổ chức thương mại giới WTO” Bộ Kế hoạch đầu tư xuất tháng năm 2013 111 Xuân Hà (2001), “Việt Nam – Trung Quốc hợp tác tồn diện hướng tới tương lai”, Tạp chí Thương mại năm 2001 112 Xuân Mai (2011), “TPP giúp Việt Nam giảm nhập siêu từ Trung Quốc”,nguồn:http://www.vba.com.vn/index.php?option=com_content&vi ew=article&id=21362:tpp-giup-vit-nam-gim-nhp-sieu-ttrungquc&catid=71:phong-su&Itemid=101 113 Xuân Nguyễn (2008), “Tầm cao quan hệ đối tác, hợp tác chiến lược toàn diện Việt Nam – Trung Quốc”, Tạp chí Lý luận trị, số 11 năm 2008 143 PHỤ LỤC Phụ lục Cán cân thƣơng mại Việt Nam – Trung Quốc giai đoạn 2006-2009 Đơn vị : Triệu đô Xuất Nhập Cán cân thương mại Nguồn : Nguyễn Đình Liêm (2012), Quan hệ thương mại Việt – Trung vấn đề nhập siêu Việt Nam từ Trung Quốc, Tạp chí nghiên cứu Trung Quốc, số 10/2012 144 Phụ lục Các mặt hàng xuất chủ yếu Việt Nam sang Trung Quốc giai đoạn 2006 – 2009 Đơn vị tính: Triệu USD TT Mặt hàng Dầu thơ Cao su Thủy sản Rau Hạt điều Than đá Dệt may Máy tính, linh kiện Giày dép 10 Sản phẩm gỗ 11 Cà phê 12 Gạo Nguồn: Số liệu thống kê Bộ Công Thương 145 Phụ lục Nhập hàng hoá Việt Nam từ Trung Quốc giai đoạn 2006 – 2009 Đơn vị: Triệu USD NK Việt Nam từ Trung Quốc Tỷ trọng tổng KNNK Việt Nam (%) Tỷ trọng tổng KNXK Trung Quốc (%) Nguồn: Niên giám thống kê, Tổng cục Thống kê Việt Nam; Key Indicators, ADB, 2008 Phụ lục Kim ngạch xuất nhập Việt Nam Trung Quốc giai đoạn 2010 – 2015 60 50 40 30 20 10 Nguồn: Bùi Minh Nguyệt (2016),“Thương mại Việt Nam – Trung Quốc thực trạng giải pháp Tạp chí Khoa học công nghệ Lâm nghiệp số năm 2016 146 ... trương đạo Đảng quan hệ kinh tế Việt Nam với Trung Quốc từ năm 2006 đến năm 2010 Chương : Sự lãnh đạo Đảng quan hệ kinh tế Việt Nam với Trung Quốc từ năm 2011 đến năm 2015 Chương : Nhận xét kinh. .. Việt Nam với Trung Quốc từ năm 2006 đến năm 2015 4.2 Phạm vi nghiên cứu Phạm vi thời gian: Luận văn nghiên cứu lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam quan hệ kinh tế với Trung Quốc từ năm 2006 đến năm. .. trương Đảng lãnh đạo tổ chức thực quan hệ kinh tế Việt Nam với Trung Quốc từ năm 2006 đến năm 2015 Luận văn góp phần làm sáng tỏ chủ trương Đảng quan hệ kinh tế với Trung Quốc năm 2006 – 2015 Qua

Ngày đăng: 27/10/2020, 21:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w