Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 223 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
223
Dung lượng
501,5 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN THỊ CẨM NHUNG ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM LÃNH ĐẠO PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC CHẤT LƢỢNG CAO TỪ NĂM 2006 ĐẾN NĂM 2015 LUẬN ÁN TIẾN SĨ LỊCH SỬ Hà Nội – 2020 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN THỊ CẨM NHUNG ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM LÃNH ĐẠO PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC CHẤT LƢỢNG CAO TỪ NĂM 2006 ĐẾN NĂM 2015 Chuyên ngành: Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam Mã số: 62 22 03 15 LUẬN ÁN TIẾN SĨ LỊCH SỬ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS, TS Hồ Khang Hà Nội - 2020 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng hướng dẫn PGS.TS Hồ Khang Các số liệu luận án trung thực, bảo đảm tính khách quan Các tài liệu tham khảo có nguồn gốc, xuất xứ rõ ràng Tác giả luận án Nguyễn Thị Cẩm Nhung BẢNG QUY ƢỚC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN ÁN CLC : Chất lượng cao CNH, HĐH : Cơng nghiệp hóa, đại hóa KH-CN : Khoa học công nghệ GD-ĐT : Giáo dục - Đào tạo KTTT : Kinh tế tri thức KT-XH : Kinh tế xã hội NNL : Nguồn nhân lực NNLCLC: : Nguồn nhân lực chất lượng cao XHCN : Xã hội chủ nghĩa MỤC LỤC MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu Nguồn tư liệu Đóng góp khoa học luận án Kết cấu luận án Chƣơng TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN TỚI ĐỀ TÀI LUẬN ÁN 1.1 Tổng quan cơng trình nghiên cứu 1.1.1 Nhóm cơng trình nghiên cứu chung nguồn nhân lực chất lượng cao 1.1.2 Nhóm cơng trình nghiên cứu nguồn nhân lực chất lượng cao Việt Nam 1.1.3 Nhóm cơng trình nghiên cứu lãnh đạo Đảng phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao 1.2 Kết nghiên cứu vấn đề luận án tập trung giải 1.2.1 Kết nghiên cứu 1.2.2 Những vấn đề luận án tập trung giải Tiểu kết chương Chƣơng CHỦ TRƢƠNG VÀ SỰ CHỈ ĐẠO CỦA ĐẢNG ĐỐI VỚI PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC CHẤT LƢỢNG CAO GIAI ĐOẠN 2006 - 20 2.1 Những yếu tố tác động chủ trương Đảng 35 2.1.1 Những yếu tố tác động 35 2.1.2 Chủ trương Đảng 45 2.2 Chỉ đạo thực 58 2.2.1 Về đào tạo, bồi dưỡng 58 2.2.2 Về tuyển chọn, quy hoạch 70 2.2.3 Về sử dụng, quản lý 76 2.2.4 Về thu hút, đãi ngộ tạo môi trường phát triển 80 Tiểu kết chương 84 Chƣơng SỰ LÃNH ĐẠO CỦA ĐẢNG ĐỐI VỚI PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC CHẤT LƢỢNG CAO GIAI ĐOẠN 2011 - 2015 85 3.1 Những yếu tố tác động chủ trương Đảng 85 3.1.1 Những yếu tố tác động 85 3.1.2 Chủ trương Đảng 89 3.2 Chỉ đạo thực 100 3.2.1 Về đào tạo, bồi dưỡng 100 3.2.2 Về tuyển chọn, quy hoạch 113 3.2.3 Về sử dụng, quản lý 120 3.2.4 Về thu hút, đãi ngộ tạo môi trường phát triển 126 Tiểu kết chương 135 Chƣơng NHẬN XÉT VÀ KINH NGHIỆM 137 4.1 Nhận xét 137 4.1.1 Ngày nhận thức rõ tầm quan trọng nguồn nhân lực chất lượng cao phát triển đất nước 137 4.1.2 Không ngừng hồn thiện có chủ trương thích hợp với lĩnh vực việc phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao giai đoạn 142 4.1.3 Luôn gắn kết phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao với đổi bản, toàn diện giáo dục - đào tạo 146 4.1.4 Đã tranh thủ yếu tố thuận lợi bên phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao 150 4.1.5 Còn số yếu biện pháp nâng cao chất lượng nguồn nhân lực chất lượng cao 154 4.2 Một số kinh nghiệm 158 4.2.1 Tăng cường nhận thức rõ đầy đủ vị trí, vai trị nguồn nhân lực chất lượng cao 158 4.2.2 Chú trọng xây dựng hoàn thiện chiến lược tổng thể phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao 165 4.2.3 Coi trọng tính tồn diện, đồng phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao, số lượng, cấu chất lượng 171 4.2.4 Kết hợp chặt chẽ mặt đào tạo, sử dụng tạo mơi trường phát triển; đó, đặc biệt trọng đổi đào tạo, bồi dưỡng 176 Tiểu kết chương 182 KẾT LUẬN 184 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN 186 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 187 PHỤ LỤC 201 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Nguồn lực cho phát triển kinh tế - xã hội bao gồm tư liệu sản xuất (đất đai, tài ngun, máy móc thiết bị, cơng nghệ, tài ) sức lao động (nguồn nhân lực rộng nguồn vốn người, vốn xã hội, vốn thể chế ) Trong đó, người yếu tố quan trọng nhất, định việc tạo giá trị tinh thần vật chất cho quốc gia Thực tiễn lịch sử phát triển nhân loại, phát triển hay nguy vong quốc gia khơng thể q trình lịch sử tự nhiên, mà trình liên tục, thường xuyên kế thừa phát triển NNL sáng tạo mang tính cách mạng nhân loại qua khúc quanh lịch sử Ở giai đoạn lịch sử vai trị NNL ln trọng, thời phong kiến, triều đại phong kiến Việt Nam trọng đề cao vai trò NNL; xem NNL hiền tài quốc gia; đất nước thịnh suy liên quan mật thiết đến hiền tài Đến thời kỳ đổi đất nước hội nhập quốc tế, nguồn nhân lực, đặc biệt nguồn nhân lực chất lượng cao (NNLCLC) có vai trị vị trí quan trọng rõ nét Trong xu tồn cầu hóa cách mạng khoa học - công nghệ (KH - CN), lĩnh vực đời sống kinh tế, trị, xã hội Việt Nam dựa nhiều vào trí thức Mặt khác, NNLCLC Việt Nam vừa thiếu, vừa yếu dẫn đến suất lao động không cao, hàm lượng khoa học công nghệ sản phẩm hàng hóa thấp làm cho giá trị kinh tế hiệu dẫn đến sức cạnh tranh kinh tế yếu Vì thế, yêu cầu cấp thiết đặt cho Việt Nam cần phải tăng cường phát triển NNL, NNLCLC Từ Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI đến Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII, Đảng Cộng sản Việt Nam nhận thức ngày đầy đủ vai trò người phát triển KT - XH Trong Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội (CNXH) (Bổ sung, phát triển năm 2011), Đảng chủ trương: “Con người trung tâm chiến lược phát triển, đồng thời chủ thể định phát triển” [49, tr 76] Tiếp đó, Đại hội lần thứ XI đề Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 2011 - 2020, theo đó, Đảng nhấn mạnh: “Để đẩy mạnh phát triển ứng dụng khoa học, công nghệ, cấu lại kinh tế cần thiết phải nâng cao chất lượng nguồn lực, đặc biệt phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao góp phần chuyển đổi mơ hình tăng trưởng, lợi cạnh tranh quan trọng nhất, bảo đảm cho phát triển nhanh, hiệu bền vững” [49, tr 130] Là yếu tố định cho phát triển đất nước, người nguồn lực đặc biệt quan trọng, với Việt Nam kinh tế - xã hội cịn nhiều khó khăn, thử thách Trong quan điểm, chủ trương, sách phát triển NNL, Đảng có chuyển biến tích cực việc trọng “phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao”: Từ chỗ xác định “phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao” nhiệm vụ quan trọng (Đại hội Đại biểu toàn quốc Đảng lần thứ X) đến chỗ xác định ba khâu đột phá chiến lược quan trọng đất nước (Đại hội Đại biểu toàn quốc Đảng lần thứ XI) Trong hai nhiệm kỳ Ban Chấp hành Trung ương Đảng (khóa X khóa XI), Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo phát triển NNLCLC đạt thành tựu to lớn, tạo chuyển biến tích cực lĩnh vực kinh tế, trị, xã hội Việt Nam Tuy nhiên, thấy rằng, chủ trương trình đạo thực việc đào tạo bồi dưỡng NNLCLC nhiều bất cập, dẫn đến hiệu chưa cao Cơ chế, sách tạo mơi trường phát triển NNLCLC cịn thiếu đồng chưa phù hợp, chưa đáp ứng yêu cầu phát triển KT - XH, chưa thật phát huy vai trò đột phá kỳ vọng Bước sang kỷ XXI, đất nước bước vào giai đoạn phát triển quan trongg̣ , bứt lên để tránh rơi vào bẫy thu nhập trung bình hội nhập quốc tế Thực mục tiêu đó, khơng thể khơng trọng đến chất lượng NNL; đó, NNLCLC coi mắt xích trọng yếu Địi hỏi phải nghiêm túc nghiên cứu quan điểm, chủ trương phát triển NNLCLC Đảng Cộng sản Việt Nam thời gian trước đây, nhằm nhận rõ thành tựu, hạn chế, đúc rút kinh nghiệm cho bước đường Nghị Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII Đảng (2016) nhấn mạnh: “Thưcg̣ hiêṇ cóhiêụ quảba đơṭpháchiến lươ g̣ c phát triển nhanh nguồn nhân lưcg̣ lànguồn nhân lưcg̣ chất lươngg̣ cao ” [51, tr 218] “thực đồng chế, sách, giải pháp phát triển nguồn nhân lực, nguồn nhân lực chất lượng cao đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội” [51, tr 295 - 296] Do đó, chủ đề NNL, đặc biệt NNLCLC nhiều nhà nghiên cứu quan tâm Tuy nhiên, nay, chưa có cơng trình nghiên cứu khoa học tồn diện, hệ thống NNLCLC, với tư cách chủ đề độc lập chuyên sâu góc độ khoa học Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam Với lý đó, tơi mạnh dạn chọn đề tài: “Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao từ năm 2006 đến năm 2015” làm đề tài luận án tiến sĩ lịch sử, chuyên ngành Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu Làm sáng rõ trình Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo phát triển NNLCLC từ năm 2006 đến năm 2015; rút số nhận xét kinh nghiệm chủ yếu có giá trị khoa học thực tiễn 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Làm rõ yếu tố tác động đến lãnh đạo phát triển NNLCLC Đảng Cộng sản Việt Nam từ năm 2006 đến năm 2015 - Phân tích chủ trương Đảng Cộng sản Việt Nam phát triển NNLCLC từ năm 2006 đến năm 2015 - Trình bày làm rõ trình Đảng Cộng sản Việt Nam đạo thực phát triển NNLCLC từ năm 2006 đến năm 2015 - Nêu lên nhận xét ưu điểm, hạn chế trình lãnh đạo phát triển NNLCLC Đảng Cộng sản Việt Nam; từ đó, rút số kinh nghiệm tham khảo cho 196 111 Nguyễn Minh Tuấn (2015), “Đổi nội dung, phương thức đào tạo, bồi dưỡng cán Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh”, Tạp chí Xây dựng Đảng (7), tr - 8, 16 112 Trịnh Ngọc Thạch (2012), Hồn thiện mơ hình quản lý đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao trường đại học Việt Nam, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 113 Nguyễn Đình Thái (2018), “Một số quan điểm Đảng phát triển nguồn nhân lực nguồn nhân lực chất lượng cao (1986 - 2016)”, Tạp chí Lịch sử Đảng (5), tr 96 - 101 114 Phạm Vĩnh Thái (2013), “Thách thức nguồn nhân lực chất lượng cao”, Tạp chí Kinh tế Dự báo (5), tr 33 - 35 115 Nguyễn Văn Thành (2009), “Phương hướng giải pháp phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao đáp ứng yêu cầu hội nhập phát triển”, Tạp chí Kinh tế Dự báo (2), tr 23 - 25 116 Trần Đình Thảo, Bùi Thị Hoàn (2018), “Phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao nước ta nay”, Tạp chí Triết học (1), tr 28 - 34 117 Trương Đức Thao (2014), “Phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao: Thực trạng giải pháp”, Tạp chí Cơng thương (1+2), tr 66 - 67 118 Hồ Bá Thâm (2013), “Chuyển sang mơ hình tăng trưởng mới: Lấy phát triển bền vững người làm trung tâm nguồn nhân lực chất lượng cao làm khâu đột phá”, Tạp chí Nghiên cứu người (4), tr 57 - 67 119 Hồ Bá Thâm (2016), “Mấy góc nhìn nguồn nhân lực chất lượng cao với tái cấu kinh tế bối cảnh nay”, Tạp chí Nghiên cứu Con người (1), tr 10 - 21 120 Thủ tướng Chính phủ (2002), “Quyết định số 201/2001/QĐ - TTg phê duyệt Chiến lược phát triển giáo dục 2001-2010 Thủ tướng Chính phủ ban hành”, Cơng báo nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (11+12), tháng 12, tr 662 - 682 121 Thủ tướng Chính phủ (2005), Quyết định số 221/2005/QĐ - TTg việc xây dựng chương trình quốc gia phát triển nhân lực đến năm 2020, ngày 09 tháng năm 2005, Phòng Lưu trữ - Thư viện Văn phòng Bộ Giáo dục Đào tạo 197 122 Thủ tướng Chính phủ (2007), “Quyết định số 121/2007/QĐ - TTg phê duyệt Quy hoạch mạng lưới trường đại học cao đẳng giai đoạn 2006 2020”, Cơng báo nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (556+557), tr 30246 - 30255 123 Thủ tướng Chính phủ (2008), “Quyết định số 1400/QĐ - TTg việc phê duyệt Đề án “Dạy học ngoại ngữ hệ thống giáo dục quốc dân giai đoạn 2008 - 2020””, Công báo nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (567+568), tr.31046 - 31056 124 Thủ tướng Chính phủ (2008), “Quyết định số 770/QĐ - TTg phê duyệt Chương trình xây dựng, nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức hành nhà nước giai đoạn 2008 - 2010”, Cơng báo nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (377+378), tr 20791 - 20807 125 Thủ tướng Chính phủ (2009), Quyết định số 698/QĐ - TTg phê duyệt Kế hoạch tổng thể phát triển nguồn nhân lực công nghệ thông tin đến năm 2015 định hướng đến năm 2020, ngày 01 tháng 06 năm 2009, Lưu trữ Phòng Lưu trữ - Thư viện Văn phòng Bộ Giáo dục Đào tạo, tr - 11 126 Thủ tướng Chính phủ (2010), “Quyết định số 1558/QĐ-TTg phê duyệt Đề án Đào tạo phát triển nguồn nhân lực”, Công báo nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (519+520), tr 96 - 103 127 Thủ tướng Chính phủ (2010), “Quyết định số 911/QĐ - TTg phê duyệt Đề án Đào tạo giảng viên có trình độ tiến sĩ cho trường đại học, cao đẳng giai đoạn 2010 - 2020”, Cơng báo nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (374+375), tr 84 - 89 128 Thủ tướng Chính phủ (2011), “Quyết định số 1216/QĐ-TTg phê duyệt Quy hoạch phát triển nhân lực Việt Nam giai đoạn 2011-2020”, Cơng báo nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (437+438), tr 54 - 69 129 Thủ tướng Chính phủ (2011), “Quyết định số 170/QĐ - TTg phê duyệt “Dự án thí điểm tuyển chọn 600 trí thức trẻ ưu tú, có trình độ đại học tăng cường làm Phó Chủ tịch Ủy ban nhân dân xã thuộc 62 huyện nghèo””, Cơng báo nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (89+90), tr 37 - 52 198 130 Thủ tướng Chính phủ (2011), “Quyết định số 579/QĐ-TTg phê duyệt Chiến lược phát triển nhân lực Việt Nam thời kỳ 2011 - 2020”, Công báo nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (233+234), tr 67 - 85 131 Thủ tướng Chính phủ (2012), “Chỉ thị số 18/CT - TTg Về việc triển khai thực Quy hoạch phát triển nhân lực Việt Nam giai đoạn 2011 2020 đẩy mạnh đào tạo theo nhu cầu phát triển xã hội giai đoạn 2011 2015”, Công báo nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (389+390), tr 109 - 115 132 Thủ tướng Chính phủ (2012), “Quyết định 1127/QĐ-TTg việc thành lập Ban Chỉ đạo quốc gia thực Quy hoạch phát triển nhân lực Đào tạo theo nhu cầu xã hội giai đoạn 2011 - 2020”, Cơng báo nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (587+588), tr 63 - 65 133 Thủ tướng Chính phủ (2012), “Quyết định số 630/QĐ - TTg phê duyệt Chiến lược phát triển dạy nghề thời kỳ 2011 - 2020”, Cơng báo nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (387+388), tr 85 - 98 134 Thủ tướng Chính phủ (2013), “Quyết định số 599/QĐ - TTg phê duyệt Đề án “Đào tạo cán nước ngân sách nhà nước giai đoạn 2013 2020””, Cơng báo nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (223+224), tr 82 - 85 135 Thủ tướng Chính phủ (2014), “Quyết định số 05/2014/QĐ - TTg việc cơng khai chế độ, sách liên quan đến phương tiện, điều kiện làm việc, chế độ đãi ngộ Đảng, Nhà nước cán bộ, cơng chức, viên chức”, Cơng báo nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (159+160), tr 26 - 32 136 Đoàn Xuân Thủy (2013), “Những vấn đề đặt việc đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao nước ta nay”, Tạp chí Nghiên cứu Đông Bắc Á (5), tr 59 - 69 137 Nguyễn Huy Trung (2006), “Xung quanh vấn đề xây dựng nguồn nhân lực chất lượng cao”, Tạp chí Lao động Xã hội (287), tr 40 - 42 138 Phạm Quốc Trung, Trần Đăng Thịnh (2013), “Một số giải pháp phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao nước ta nay”, Tạp chí Kinh tế Dự báo (9), tr 35 - 37 199 139 Ủy ban nhân dân tỉnh Cao Bằng (2014), Quyết định số 45/2014/QĐ - UBND Ban hành quy định số sách thu hút, đãi ngộ nguồn nhân lực chất lượng cao đến công tác quan, đơn vị thuộc tỉnh Cao Bằng, giai đoạn 2015 - 2020, ngày 19 tháng 12 năm 2014, Lưu trữ Chi cục Văn thư Lưu trữ tỉnh Cao Bằng 140 Văn phòng Quốc hội (2016), “Luật số 07/VBHN - VPQH Giáo dục”, Công báo nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (151+152), tr 56 141 Viện Khoa học giáo dục Việt Nam (2008), Kinh nghiệm số nước phát triển giáo dục đào tạo khoa học cơng nghệ gắn với xây dựng đội ngũ trí thức, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 142 Viện Nghiên cứu Quản lý Kinh tế Trung ương (2004), Quản lý nguồn nhân lực Việt Nam, số vấn đề lý luận thực tiễn, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 143 Nguyễn Khánh Vinh (Chủ biên) (2012), Nguồn lực trí tuệ Việt Nam - Lịch sử, trạng triển vọng, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 144 Phạm Đức Vinh (2014), “Về xây dựng đội ngũ cán đầu ngành”, Tạp chí Xây dựng Đảng (3), tr 53 - 54 Tiếng Anh 145 Agus Ria Kumara (2015), “Parents as tutors first and principal to create high - quality human resources”, Jurnal Fokus Konseling, Vol 1, No 2, pp.133 - 141 146 Gary S Becke (1993), Human Capital: A Theoretical and Empirical Analysis, with Special Reference to Education, The University of Chicago Press, Chicago 147 Robin Kramar, Timothy Bartram, Helen De Cieri (2014), Human resource management: strategy, people, performance (Fifth edition), Kate Aylett - Graham, Australia 148 Talat Afza, Mian Sajid Nazir (2007), “Economic competitiveness and human resource development: An FDI perspective”, Pakistan Economic and Social Review, Volume 45, No (Winter 2007), pp 167 - 180 200 PHỤ LỤC PHỤ LỤC SỐ GIẢNG VIÊN CÁC TRƢỜNG ĐẠI HỌC VÀ CAO ĐẲNG PHÂN THEO TRÌNH ĐỘ CHUYÊN MÔN Tổng số Trên đại học Đại học, cao đẳng Trình độ khác (Nguồn: Tổng cục Thống kê (2016), Niêm giám thống kê năm 2015, NXB Thống kê, Hà Nội, tr 710) 201 PHỤ LỤC GIÁO DỤC ĐẠI HỌC VÀ CAO ĐẲNG QUA CÁC NĂM 2006 - 2015 Trường học - Cơng lập - Ngồi cơng lập Sinh viên - Cơng lập - Ngồi cơng lập SV tốt nghiệp - Cơng lập - Ngồi cơng lập (Nguồn: Tổng cục Thống kê (2016), Niêm giám thống kê năm 2015, NXB Thống kê, Hà Nội, tr 708) 202 PHỤ LỤC SỐ HỌC VIÊN ĐƢỢC ĐÀO TẠO SAU ĐẠI HỌC VÀ CHUYÊN KHOA Số HV đào tọa SĐH - Số HV đào tạo NCS - Số HV đào tạo Cao học Số HV tốt nghiệp SĐH - Số HV đào tạo NCS - Số HV đào tạo Cao học Số HV đào tạo chuyên khoa Y Chuyên khoa - Cấp Chuyên khoa - Cấp (Nguồn: Tổng cục Thống kê (2016), Niêm giám thống kê năm 2015, NXB Thống kê, Hà Nội, tr 714) 203 PHỤ LỤC SỐ LƢỢNG CÔNG BỐ KHOA HỌC - CÔNG NGHỆ VÀ THỨ HẠNG CỦA VIỆT NAM VÀ MỘT SỐ QUỐC GIA GIAI ĐOẠN 2011 - 2015 TT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 (Nguồn: Bộ Kế hoạch Đầu tư (2011), Báo cáo tổng hợp Đề án “Quy hoạch phát triển nguồn nhân lực Việt Nam giai đoạn 2011 2020”, Lưu trữ Phòng Lưu trữ - Thư viện, Văn phòng Bộ Kế hoạch Đầu tư, tr 128) 204 PHỤ LỤC THỨ BẬC, ĐIỂM ĐÁNH GIÁ CHỈ SỐ ĐỔI MỚI/ SÁNG TẠO CỦA VIỆT NAM VÀ CÁC NƢỚC LÂN CẬN Năm Số nước 2011 125 2012 141 2013 142 2014 143 (Nguồn: Nguyễn Phan Thu Hằng (2016), “Vai trò nguồn nhân lực chất lượng cao thúc đẩy sáng tạo ứng dụng khoa học - công nghệ”, Tạp chí phát triển khoa học cơng nghệ, tập 19 (Q2), tr 36) 205 ... yếu tố tác động đến lãnh đạo phát triển NNLCLC Đảng Cộng sản Việt Nam từ năm 2006 đến năm 2015 - Phân tích chủ trương Đảng Cộng sản Việt Nam phát triển NNLCLC từ năm 2006 đến năm 2015 - Trình bày... gian Từ năm 2006 đến năm 2010 thời gian Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo phát triển NNLCLC, phát triển NNLCLC nhiệm vụ bản, quan trọng Từ năm 2011 đến năm 2015 thời gian Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh. .. VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN THỊ CẨM NHUNG ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM LÃNH ĐẠO PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC CHẤT LƢỢNG CAO TỪ NĂM 2006 ĐẾN NĂM 2015 Chuyên ngành: Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam