Chẩn đoán lĩnh vực tài chính việt nam dự báo lĩnh vực tài chính ở việt nam

49 71 0
Chẩn đoán lĩnh vực tài chính việt nam dự báo lĩnh vực tài chính ở việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Báo cáo chẩn đốn lĩnh vực tài Việt Nam – Tài liệu IFC CƠNG TY TÀI CHÍNH QUỐC TẾ (IFC) Tập đoàn Ngân hàng giới - BÁO CÁO CHẨN ĐOÁN LĨNH VỰC TÀI CHÍNH VIỆT NAM DỰ BÁO LĨNH VỰC TÀI CHÍNH Ở VIỆT NAM TÁC GIẢ: Margarete O.Biallas, Thái Hồng Thu, Nguyễn Nam Hạnh Bản dịch P Nghiệp vụ Ngân hàng Quốc tế GIỚI THIỆU 1.1 MÔI TRƯỜNG CHÍNH TRỊ Cả Chủ tịch nước Thủ tướng bổ nhiệm gần Việt Nam thuộc hệ trẻ nhà đổi mà người mong đợi vị hành động cách thực tế hướng đến việc thực nghĩa vụ quốc tế Việt Nam bao gồm yêu cầu thành viên Tổ chức thương mại giới (WTO) Trong xu trị đòi hỏi cam kết việc chống tham nhũng cải tổ thị trường dần dần, việc thực cách dè dặt lãnh đạo Việt Nam bị ràng buộc mệnh lệnh Đảng phát triển “một kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa” Điều thể qua việc quản lý Nhà nước lĩnh vực chiến lược kinh tế việc hạn chế tầm ảnh hưởng doanh nghiệp tư nhân 1.2 BỐI CẢNH KINH TẾ VĨ MÔ Tăng trưởng ổn định, tình hình kinh tế vĩ mơ khả quan đường lối cải tổ vững Chính phủ tạo thành môi trường giúp phát triển kinh tế khu vực tư nhân Sự bùng nổ gây ấn tượng mạnh gần thị trường chứng khoán động thái đầu tư vào danh mục chứng khốn đòi hỏi phải có nhiều biện pháp để tăng cường giám sát cách thận trọng định chế tài ngân hàng phi ngân hàng Xu hướng tăng trưởng kinh tế có chiều hướng khả quan Năm 2006, mức tăng trưởng kinh tế (GDP) trì cao mức 8, 2% so với năm trước (xem bảng 1) Các ngành đóng góp cho tăng trưởng kinh tế chủ yếu là: ngành công nghiệp, xây dựng, dịch vụ thương mại với tỷ lệ tăng trưởng mức 8,3% 10,4% Trái lại, tăng trưởng khu vực nông nghiệp thấp loạt thiên tai, bao gồm hạn hán miền Bắc, lũ lụt khu vực Bắc Trung Bộ đồng sông Cửu Long dịch bệnh miền Nam Năm 2006, lạm phát trì mức kiểm sốt 6,6% Tỷ lệ người dân sống mức nghèo giảm từ 37% (năm 1998) xuống 23% (năm 2003) cuối năm 2006 18% Bảng 2003 2004 2005 2006 39.672 45.210 52.408 60.850 Tăng trưởng GDP(% năm) 7,3 7,7 8,4 8,2 GDP thực / đầu người (USD) 492 556 638 725 Lạm phát, giảm phát GDP(% năm) 6,7 7,9 8,4 6,6 Tỉ giá ngoại hối (VND :USD) 15.414 15.676 15.817 15.964 Nông nghiệp (giá trị gia tăng (% GDP) 22,54 21,76 20,89 20,4 Công nghiệp (giá trị gia tăng (% GDP) 39,47 40,09 41,03 41,52 Dịch vụ, (giá trị gia tăng (% GDP) 37,99 38,15 38,07 38,08 Tỉ lệ hộ gia đình nghèo (phạm vi quốc gia) 23% 22% 18% GDP(triệu USD – giá hành) (%) Ng uồn: Ngân hàng giới, Bộ Kế hoạch Đầu tư; tổ chức thu thập thông tin kinh tế (EIU) Trong thị trường chứng khốn phát triển q nóng vào tháng cuối năm 2006 đầu năm 2007 khiến cho phủ phải quan tâm nhiều đến việc quản lý thị trường có khả xuống, thị trường đầu giá lên động lực lớn cho doanh nghiệp Nhà nước - đặc biệt năm ngân hàng thương mại quốc doanh thực cổ phần hóa niêm yết thị trường chứng khốn Khu vực tư nhân tiếp tục giữ vai trò quan trọng kinh tế Trong năm 2006, đóng góp khu vực tư nhân vào kinh tế tăng xấp xỉ 10% GDP Trong năm gần đây, số doanh nghiệp đăng ký kinh doanh (150.000 doanh nghiệp giai đoạn 2000-2005) dấu hiệu cho thấy khu vực kinh tế tư nhân khởi sắc Luật Doanh nghiệp có hiệu lực từ tháng 07/2006 tạo thuận lợi cho việc phát triển khu vực tư nhân Theo thống kê phủ, 06 tháng thực luật doanh nghiệp có 43.219 doanh nghiệp đăng ký, chiếm 25% tổng số doanh nghiệp đăng ký giai đoạn 2000-2005 120% số doanh nghiệp đăng ký năm 2005 Đầu tư tư nhân khuyến khích nhờ vào đơn giản hóa thủ tục hành hoạt động kinh doanh hướng đến “một sân chơi bình đẳng” cho tất doanh nghiệp Trong năm 2006, khu vực tư nhân nước chiếm 34% tổng gộp khoản vốn đầu tư Theo luật đầu tư có hiệu lực năm 2006, tăng trưởng khu vực tư nhân tăng gấp đôi so với khu vực nhà nước Khu vực tư nhân tiếp tục chứng tỏ hiệu hoạt động so với khu vực nhà nước với mức tăng trưởng giá trị sản lượng công nghiệp lên đến 22 % năm 2006 so với mức tăng trưởng doanh nghiệp Nhà nước 9,4% Cũng thời gian - 2006, có 5.200 doanh nghiệp thuộc sở hữu tồn Nhà nước sở hữu phần Nhà nước Các doanh nghiệp nhà nước với mức đóng góp 36% vào GDP thể phần ba sức mạnh kinh tế đất nước Cuối năm 2006, 3.782 doanh nghiệp Nhà nước cổ phần hóa(1) Một cổ phần hóa, số doanh nghiệp Nhà nước Cục đầu tư vốn Nhà nước tập trung quản lý Cục giữ lại khoảng 100 đến 200 công ty chiến lược giải tán phần lớn doanh nghiệp Nhà nước cổ phần hóa hoạt động với quy mơ nhỏ khơng hiệu Mức độ xếp hạng tín nhiệm quốc gia Việt Nam 03 tổ chức lớn xếp hạng tín nhiệm quốc tế nâng lên, cho điểm Việt Nam mức tương tự Thái Lan, Ấn Độ Philippines Việt Nam công ty Fitch xếp hạng BB- xếp hạng quốc gia (ngoại tệ) BB (nội tệ), công ty Moody xếp hạng Ba2 (về ngoại tệ tăng mức Ba3 năm 2006) công ty Standard&Poor’s (S&P) xếp hạng BB+ (về nội tệ -tăng mức BB năm 2006) BB (về ngoại tệ, tăng mức BBtrong năm 2006) 1.3 Các ưu tiên phủ : Phát triển doanh nghiệp vừa nhỏ (SME) tuyên bố ưu tiên phủ Để thúc đẩy doanh nghiệp vừa nhỏ phát triển, Chính phủ thông qua số luật quy định quản lý lĩnh vực tư nhân phát triển doanh nghiệp Luật Đầu tư Luật Doanh nghiệp hợp NHU CẦU DỊCH VỤ TÀI CHÍNH Người ta biết tương đối nhu cầu thực dịch vụ tài doanh nghiệp hộ gia đình Việt Nam Nhìn chung, lĩnh vực tài đất nước thể tiêu biểu qua mứ c thâm nhập tài thấp Trong tổng số dân cư 83 triệu người, ước tính 10% sử dụng dịch vụ ngân hàng cách thường xuyên 30% mở tài khoản tiết kiệm tạ i ngân hàng Tiêu dùng đầu tư nước giữ mức cao năm 2006 Chi phí tiêu dùng tăng 11% từ năm 2005 đến năm 2006 12,5% từ năm 2006 đến năm 2007 năm 2007, dự báo mức tăng 13% Mức tăng chi tiêu phản ánh gia tăng tuyệt đối tài sản xã hội Việt Nam kết từ việc tăng trưởng liên tục kinh tế Các hộ gia đình cho thấy gia tăng mạnh GDP danh nghĩa đầu người (từ 355 USD năm 1998 lên 556 USD năm 2002 725 USD năm 2006), nguyên nhân mức lương thu nhập phi nơng nghiệp chiếm 70 % mức tăng Vì tài sản cá nhân tăng nên tiêu dùng cá nhân dường tăng Tương tự thế, tình hình cơng việc làm có trả lương gia tăng dẫn đến khả vay tăng mở rộng nhu cầu dịch vụ khác chuyển tiền sản phẩm tiết kiệm Ghi : (1) Cổ phần hóa việc chuyển đổi doanh nghiệp Nhà nước thành công ty cổ phần hay trách nhiệm hữu hạn, với đa số cổ phiếu Nhà nước nắm giữ (2) Trong năm 2005, có 06 triệu tài khoản ngân hàng Việt nam tổng số 80 triệu dân, số có 05 triệu tài khoản cá nhân, cho thấy mức độ thâm nhập tài 6% Con số năm 2006 08 triệu tài khoản cá nhân mức độ thâm nhập tài 9,4% (3) Theo báo cáo Phát triển Việt nam gần Ngân hàng giới, số lượng tài khoản tiết kiệm Việt nam mức 25 triệu tài khoản 2.1 Khu vực tư nhân: Tính đến thời điểm năm 2006, Việt Nam có 2,7 triệu doanh nghiệp đăng ký có 90% xếp vào loại doanh nghiệp siêu nhỏ (quy mô nhân viên) doanh nghiệp vừa nhỏ Đa số doanh nghiệp đểu không đăng ký hoạt động với quyền Theo số liệu báo cáo từ quan phát triển, doanh nghiệp vừa nhỏ Việt Nam, khoảng 30% doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực công nghiệp sản xuất, hầu hết doanh nghiệp khác (gần 70%) hoạt động lĩnh vực dịch vụ thương mại Trong năm 2006, 46.000 doanh nghiệp tư nhân đăng ký, thể mức tăng vốn 148 ngàn tỷ đồng so với năm trước Điều hứa hẹn gia tăng năm 2007 Trong sáu tháng đầu năm 2007, khoảng 24.000 doanh nghiệp đăng ký với tổng mức vốn 165 ngàn tỷ đồng Trong suốt giai đoạn từ năm 2000 đến tháng đầu năm 2007, 230.000 doanh nghiệp đăng ký với mức vốn bình quân 2,3 tỷ đồng Khoảng 97% số doanh nghiệp đăng ký xếp vào hình thức doanh nghiệp vừa nhỏ Quy mô phức tạp doanh nghiệp ngày gia tăng với số lượng tổng thể doanh nghiệp Những doanh nghiệp cần tiếp cận nhiều mặt tài để tăng trưởng thành cơng Trong đó, khoản cho vay ngân hàng tăng trưởng nhanh, chúng đáp ứng khoảng 50% nhu cầu tài g ty(4) Hầu hết khoản vay cung cấp thị trường từ ngắn hạn đến trung hạn, ngân hàng nói chung lại thiếu nguồn vốn dài hạn tránh xảy tình trạng khơng tương hợp kỳ hạn gửi tiền cho vay Ghi : (4) Theo nghiên cứu CIDA ( Cơ quan Phát triển quốc tế Canada), khoản tín dụng năm 2006 chiếm khoảng 17% - 19 % GDP, đầu tư chiếm khoảng 38%-42% GDP Các ngân hàng đáp ứng khoảng phân nửa nhu cầu đầu tư TỔNG QUAN VỀ LĨNH VỰC TÀI CHÍNH Lĩnh vực tài Việt Nam khoản so với vài nước khu vực với hầu hết khoản tiền gửi sử dụng vào khoản cho vay Các khoản cho vay tăng trưởng nhanh doanh số tiền gửi năm qua, trình bày bảng Xu hướng bị đảo ngược năm 2006, tăng trưởng tín dụng xuống bùng nổ thị trường chứng khốn thức phi thức- nơi mà doanh nghiệp nhận hình thức tài trợ khác thay rẻ việc huy động vốn cổ phần Trong năm 2006, tăng trưởng tín dụng giảm Ngân hàng nhà nước thắt chặt tín dụng cách tăng gấp đơi mức dự trữ bắt buộc để kiểm soát lạm phát Cho dù khoản vay cho thấy tăng trưởng ổn định so với năm trước, dư nợ tín dụng chiếm 70% GDP, thấp mức bình quân 80% quốc gia Đông Nam Á Bảng 2003 Các khoản vay (Dư nợ tín dụng) (triệu 19.251 2004 2005 2006 26.795 34.969 43.462 42 32 25 59 67 71 USD) Tỷ lệ tăng trưởng cho vay (%) (dư nợ tín 28 dụng) Tỷ trọng cho vay (%GDP) (Dư nợ tín 49 dụng GDP) (Doanh số) Tiền gửi (triệu USD) 21.498 28.205 36.839 49.905 Tỷ lệ tăng trưởng doanh số tiền gửi 26 33 32 37 Tỷ trọng tiền gửi (% GDP) 54 62 70 82 Cho vay / Tiền gửi (%) (Tỷ lệ Dư nợ tín 90 95 95 87 dụng doanh số tiền gửi) Tiền mặt/ Tổng số tiền gửi (%) (Tỷ 45 30 trọng tiền mặt doanh số tiền gửi) Các khoản vay 1.000 người Số tiền gửi 1.000 người Số định chế tài 100.000 người Số chi nhánh 100.000 người Ng uồn : Ngân hàng giới Ngân hàng Nhà nước Việt nam Cho tới năm 1988, hệ thống ngân hàng trở thành hệ thống hai cấp, Việt Nam vận hành hệ thống ngân hàng cấp, dẫn đến hệ can thiệp mạnh mẽ nhà nước lĩnh vực tài Kể từ năm 1988, việc chuyển đổi từ kinh tế kế hoạch tập trung sang kinh tế thị trường tạo hệ thống ngân hàng đa dạng hơn, ngân hàng thương mại quốc doanh, ngân hàng thương mại cổ phần, ngân hàng liên doanh ngân hàng nước phục vụ sở rộng lớn khách hàng Bảng trình bày diễn tiến loại hình tổ chức tài trung gian năm qua Vì Việt Nam gia nhập WTO vào tháng 07/2006, Chính phủ cần phải tự hóa mở cửa lĩnh vực tài ngân hàng để có cạnh tranh trực tiếp nhiều từ nước Các ngân hàng bị ngăn trở hoạt động không đủ vốn, quy mô hoạt động bị giới hạn rủi ro tín dụng cao Việc cho vay nhắm đến ưu tiên cho doanh nghiệp Nhà nước phần lớn khoản vay đảm bảo tài sản đất đai Lĩnh vực cho thuê tài mức thấp phát triển Lĩnh vực bảo hiểm có tăng trưởng nhanh, nhiên giai đoạn bắt đầu so với nước khu vực Thị trường vốn thể tiêu biểu thị trường vốn cổ phần đầu đồng thời thị trường trái phiếu phát triển 3.1 Số lượng loại hình tổ chức tài Bảng 2003 2004 2005 2006 Số lượng ngân hàng 69 69 71 80 Ngân hàng cổ phần 38 36 35 37 Ngân hàng nước 26 28 30 31 Ngân hàng thương mại quốc doanh 5 5 Ngân hàng liên doanh Ngân hàng sách ngân hàng phát triển Quỹ tín dụng nhân dân Hợp tác xã tín dụng tài trợ vi mơ 900 40 50 926 60 70 Nguồn: BTC 3.2 Các ngân hàng thương mại quốc doanh Năm ngân hàng thương mại quốc doanh (trong bảng bên dưới) hoạt động 2.600 chi nhánh Ngồi ra, tháng 5/2006, Chính phủ chấp thuận việc thành lập hoạt động Quỹ hỗ trợ phát triển hình thức tổ chức tài sở hữu nhà nước phi lợi nhuận Những ngân hàng thương mại quốc doanh chiếm 60% tổng tài sản lĩnh vực tài chiếm 63% tất hoạt động cho vay Về mặt lịch sử, ngân hàng thương mại quốc doanh cơng cụ cho vay theo sách, với việc cho vay bị tác động mục tiêu xã hội hay trị xem xét mục đích thương mại Mỗi ngân hàng tập trung cách truyền thống vào phân đoạn ngành nghề Những ngân hàng thương mại quốc doanh đóng vai trò nguồn tài trợ cho doanh nghiệp Nhà nước, có nhiều doanh nghiệp hoạt động khơng hiệu khơng có lực cạnh tranh theo tiêu chuẩn quốc tế Mặc dù phải đối mặt với nhiều rủi ro từ doanh nghiệp ngân hàng thương mại quốc doanh thường khơng có giải pháp thay khác mà tiếp tục tài trợ Trong năm gần đây, tiến trình đổi dẫn đến gia tăng đa dạng cho vay khu vực tư nhân Vì ngân hàng thương mại quốc doanh tiếp cận việc cổ phần hóa, họ ngày tăng cường tập trung mơ hình ngân hàng đa cung cấp dãy đầy đủ sản phẩm dịch vụ tài Tất ngân hàng thương mại quốc doanh trừ Ngân hàng phát triển nhà Đồng sông Cửu Long có cơng ty cho th tài Việc cổ phần hóa ngân hàng thương mại quốc doanh trừ Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn (NHNN&PTNT) dự trù hoàn thành năm 2007 phủ lên kế hoặch cổ phần hóa NHNN&PTNT vào năm 2008 Nhờ vào mạng lưới chi nhánh rộng lớn uy tín cao với người gửi tiền nước giúp ngân hàng thương mại quốc doanh có lợi cạnh tranh mạnh so với định chế tài tư nhân Việc cho vay bao cấp có hỗ trợ phủ cho phép ngân hàng thương mại quốc doanh thu hút lượng lớn khách hàng Nhưng ngược lại, ngân hàng chịu can thiệp quyền dẫn đến tình trạng dơi thừa nhân viên dường họ bị điều khiển quản lý Tổng số nhân viên ngân hàng thương mại quốc doanh 57.000 người, phần lớn số làm việc NHNN&PTNT Cũng thế, họ thiếu động lực để xây dựng tầm nhìn dài hạn thay vào theo đuổi mục tiêu ngắn hạn Tất ngân hàng thương mại quốc doanh có sở vốn tương đối yếu nợ xấu chồng chất cần trích dự phòng rủi ro xóa nợ Hầu hết ngân hàng thương mại quốc doanh không đáp ứng quy định hệ số vốn an toàn tối thiểu (CAR) theo tiêu chuẩn quốc tế 8% Tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu 34% ngân hàng thương mại quốc doanh so sánh cách bất lợi với mức trung bình khu vực 13,1% khu vực Châu Á Thái Bình Dương 12,3% khu vực Đơng Nam Á Những số thấp nhiều chí âm tính theo tiêu chuẩn kiểm toán quốc tế 3.3 Ngân hàng cổ phần Các ngân hàng cổ phần (NHCP) có lịch sử hoạt động ngắn, với thời gian hoạt động 15 năm Mặc dù vai trò NHCP khiêm tốn lĩnh vực ngân hàng nói chung hoạt động kinh doanh động đổi máy quản lý có lực cao NHCP đặt áp lực cạnh tranh mạnh mẽ NHTM Nhà nước ngân hàng có vốn đầu tư nước ngồi năm qua Dù có nỗ lực yêu cầu củng cố Ngân hàng Nhà nước Việt nam , số lượng ngân hàng cổ phần cao chí tăng năm ngối, lên đến 37 ngân hàng, phần hấp dẫn việc định giá cao cổ phiếu ngân hàng thị trường thức khơng thức 37 ngân hàng cổ phần chia thành 26 ngân hàng cổ phần đô thị 11 ngân hàng cổ phần nông thôn, phản ánh thị trường kinh doanh ngân hàng Vào cuối năm 2006, ngân hàng tương đối nhỏ có cổ đơng tư nhân với mức vốn ngân hàng cổ phần đô thị thay đổi mức 35 triệu USD tới 125 triệu USD Tầm hoạt động ngân hàng cổ phần bị giới hạn, phạm vi từ đến 80 chi nhánh /phòng giao dịch, chủ yếu khu vực thị Cùng với thị phần hoạt động nhỏ, tình hình mạng lưới hạn chế đặt câu hỏi khả cạnh tranh dài hạn số NHCP việc củng cố lĩnh vực điều mong đợi Các ngân hàng cổ phần chủ động tăng vốn để đẩy mạnh lực cạnh tranh họ Bản dịch P Nghiệp vụ Ngân hàng Quốc tế 10 Khơng có quan xếp hạng thức thành lập Việt Nam Tuy nhiên, quan phụ trách vùng/ khu vực (ví dụ World’s vest Base Inc.) có văn phòng đại diện nước khu vực cung cấp việc xếp hạng tín dụng xếp hạng doanh nghiệp, mục đích quản lý thuế văn phòng hoạt động từ Hồng Kơng Công ty Fitch theo dõi Việt Nam từ Singapore tập trung việc xếp hạng công ty vào 10 định chế tài hàng đầu Bộ Tài đề xuất việc lập tổ chức xếp hạng nước Việt Nam mà khơng có tham gia vốn phủ sở hữu định chế tài nước, tổ chức xếp hạng tín dụng nước ngồi tổ chức quốc tế Trung tâm thơng tin tín dụng (CIC), tổ chức công quyền đăng ký tín dụng giám sát ngân hàng Nhà nước Việt Nam, nguồn cung cấp thơng tin tín dụng tập trung Việt Nam Tuy nhiên, CIC thu thập thông tin khoản vay công ty lớn vay doanh nghiệp Nhà nuớc (SOE) từ ngân hàng mà không tổ chức, cấu trúc cung cấp nhân viên với nguồn lực cần thiết để phụ trách theo dõi khoản cho vay tiêu dùng cho vay doanh nghiệp nhỏ vừa Cơ quan bị gánh nặng việc thực nghĩa vụ báo cáo thơng kê ngân hàng Nhà nước Vì thế, hoạt động tùy thuộc nặng nề vào việc kiểm tra thủ công thời gian việc thẩm định lĩnh vực tư doanh bán lẻ ngày tăng trưởng nhanh chóng 6.8 Các ngân hàng đỉnh Ngân hàng Phát triển Việt Nam có vốn sở hữu Nhà nước thành lập, chuyển đổi thành định chế từ Quỹ hỗ trợ phát triển (DAF), đóng vai trò tổ chức đỉnh Ngân hàng đưa vốn vào lĩnh vực ưu tiên dự án phát triển Chính Phủ Ngân hàng giới thành thành lập chế tài trợ tập trung để cung cấp nguồn vốn cho vay lại đến định chế tài nơng thơn Một số lượng vốn tập trung tương tự có nhiều ngân hàng thương mại Nhà nước (SOCBs.) Chính Phủ dự định hợp tất nguồn vốn vào Ngân hàng Phát triển Việt nam (VIB.) Lưu ý : Trong tái liệu IFC ghi nhầm Ngân hàng Đầu tư VN (VIB) – TÊN ĐÚNG LÀ Ngân hà ng Phát triển VN (VDB) 6.9 Các hiệp hội ngành nghề tài chính-ngân hàng Việt Nam dành vai trò quan trọng cho Hiệp hội nhà ngân hàng, (VNBA), thành lập năm 1994 phát triển thành tổ chức thành viên tự nguyện với tham gia 48 định chế tài bao gồm NHTM Nhà nước (SOCBs), 35 NHTM cổ phần (JSBs), NH liên doanh (JVB) định chế tài khác khơng phải ngân hàng Hiệp hội mở rộng hoạt động vào lĩnh vực trao đổi thông tin, đào tạo, tư vấn pháp lý, hợp tác diễn đàn / hội thảo quốc tế So với Hiệp hội ngành nghề khác, VNBA xem hoạt động có hiệu bền vững phát triển mạnh mẽ lĩnh vực ngân hàng Hiệp hội nhà đầu tư tài Việt Nam (VAFI) thành lập năm 2004 Cho đến VAFI có gần 200 thành viên, 28 tổ chức Hiệp hội cầu nối nhà đầu tư, cơng ty chứng khốn cơng ty quản lý quỹ Hiệp hội thành lập với mục tiêu cải thiện mơi trường đầu tư, bảo vệ quyền lợi nhà đầu tư, thúc đẩy hoạt động đầu tư tài nước nước ngoài, đề xuất ý kiến với quan quản lý Nhà nước cá qui định sách tài Hiệp hội bảo hiểm Việt Nam (AVI) thành lập năm 1999, có 29 thành viên thức công ty bảo hiểm 25 thành viên liên kết nhà mơi giới, người tính toán xử lý tổn thất bảo hiểm, v.v Hoạt động Hiệp hội bao gồm cung cấp văn bản, tài liệu pháp lý liên quan đến bảo hiểm, đẩy mạnh kinh doanh bảo hiểm hoạt động đào tạo 6.10 Huấn luyện, đào tạo, tư vấn Lĩnh vực ngân hàng tùy thuộc nhiều vào trường Đại học ngân hàng nước phận đào tạo nội ngân hàng để đáp ứng nhu cầu đào tạo nhân họ Trung tâm đào tạo ngân hàng (BTC) cung cấp sản phẩm đào tạo chất lượng cao, đại nhà cung cấp dịch vụ đào tạo lớn Gần BTC mở rộng dịch vụ bao gồm dịch vụ tư vấn khảo sát thị trường tài Việt Nam Có số cơng ty tư vấn đào tạo nước nước hoạt động Việt Nam, nhiên, khơng có cơng ty chuyên tập trung vào cộng đồng tài Sự bùng nổ thị trường vốn gần tham gia định chế tài nước ngồi vào thị trường đặt sức ép khắt khe đội ngũ lao động có kinh nghiệm có trình độ cao Điều dẫn đến rủi ro vận hành cao khắp lĩnh vực tài – ngân hàng 6.11 Cơng nghệ Mặc dù có tăng trưởng đáng kể vòng năm qua mơ tả Bảng 10 đây, trình độ cơng nghệ định chế tài Việt Nam xa so với nước láng giềng Thái lan, Singapore Malaysia Trình độ cơng nghệ ngân hàng có khác đáng kể Hầu hết ngân hàng dẫn đầu thị trường (Ngoại thương, Kỹ thương) có hệ thống cơng nghệ ngân hàng lõi tiên tiến hỗ trợ cho dịch vụ ngân hàng đầy đủ (bao gồm dịch vụ ngân hàng qua internet, ATMs, dịch vụ ngân hàng qua điện thoại….) quản lý rủi ro Tuy nhiên, dịch vụ cung cấp dịch vụ ngân hàng qua internet giới hạn việc đáp ứng yêu cầu vấn tin số dư tài khản giao dịch khứ Mặt khác, phần lớn ngân hàng thương mại nông thơn ngân hàng thương mại đứng nhóm thứ hai ngân hàng thương mại Nhà nước lớn Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nơng thơn Việt Nam, thiếu cơng nghệ tiên tiến Nhiều ngân hàng số hoạt động hệ thống riêng lẻ lạc hậu dựa vào chứng từ giấy – thu nhận trực tuyến, làm cho ngân hàng đối mặt với rủi ro nghiêm trọng vận hành quản lý danh mục hiệu hoạt động thấp Nhìn chung, chi nhánh ngân hàng nước ngồi hồn tồn có ưu cạnh tranh với ngân hàng thương mại nước tính cách bình qn cơng nghệ điểm yếu lĩnh vực tài Việt Nam Các ngân hàng nước Citibank, HSBC, Deutsche Bank, ANZ , chẳng hạn, cung cấp đầy đủ dịch vụ ngân hàng qua internet, nhiên cung cấp giới hạn cho khách hàng doanh nghiệp Bảng 10 Tình trạng công nghệ Ngân hàng Việt Nam Các ứng dụng ngân hàng đại 2007 2004 Ngân hàng có hệ thống ngân hàng lõi (Core Banking) 12 Giao dịch trực tuyến/ngày (triệu) – 4.5 1.5 – Các ngân hàng trang bị máy rút tiền tự động 15 12 (ATM) điểm giao dịch (POS) - Số lượng máy ATM 3,820 800 - Số lượng POS 21.875 16.283 25 20 - Số lượng thẻ (triệu) 6,2 1,9 Ngân hàng có Internet banking 17 Các ngân hàng phát hành thẻ toán 6.12 Kiến thức tài người tiêu dùng Kiến thức tài người tiêu dùng hạn chế Trong Việt Nam số người biết viết, biết đọc cao (hơn 90%) đóng góp vào hiểu biết tổng quát tốt toán học phần lớn dân số; nhìn chung, hiểu biết tài thấp, đặc biệt khu vực nơng thơn Ví dụ, Việt Nam việc thiếu hệ thống pháp luật bảo vệ người tiêu dùng làm cho ngân hàng có chỗ để quảng cáo lãi suất cho vay dẫn đến ý nghĩ sai lệch Trong hiểu biết sản phẩm/dịch vụ tài (chuyển tiền, gửi tiền) chấp nhận được, hiểu biết nhiều sản phẩm phức tạp tài trợ khoản phải thu, thuê mua tài chính, cho vay chấp tài sản vay, bảo hiểm… hạn chế Mặc dù phần lớn thị trường vốn nhà đầu tư nước điều khiển, có số lượng lớn khoản đầu tư từ nhà đầu nhỏ lẻ nuớc mà người lại khơng có kiến thức tài kinh doanh Hệ thống sách quy định pháp luật Lĩnh vực ngân hàng nước bảo vệ cao, di sản hệ thống ngân hàng cấp Sự bảo vệ dẫn đến sân chơi khơng bình đẳng tổ chức tài nhà nước tư nhân Đặc biệt, tổ chức tài tư nhân nước bị hạn chế hoạt động kinh doanh, thâm nhập thị trường, mở rộng mạng lưới, quyền sở hữu đầu tư vào tổ chức tài nước Các nhà đầu tư quốc tế tiềm cần phải nằm tốp 500 ngân hàng hàng đầu giới số cổ phiếu nắm giữ nói chung bị giới hạn mức 15%, nhà đầu tư đối tác chiến lược mức cổ phiếu nắm giữ tăng đến 20% với cho phép Thủ Tướng Chính phủ Thủ tục lâu nhà đầu tư chuyển nhượng cổ phiếu sau đầu tư vài năm Chính phủ dựa vào ngân hàng thương mại nhà nước cho vay theo sách tất cấp quản lý can thiệp vào định tín dụng ngân hàng 7.1 Tiến trình cải cách Chính phủ bắt đầu chương trình cải cách lĩnh vực tài chính, phần khoản vay từ Chương trình Tín dụng hỗ trợ xóa đói giảm nghèo Ngân hàng Thế giới (WB-PRSC) Điều hỗ trợ cho khởi xướng thay đổi lĩnh vực tài chính, thiết kế để chuyển đổi Ngân hàng nhà nước Việt Nam thành ngân hàng trung ương đại, tăng thêm sức mạnh định hướng kinh doanh cho ngân hàng thương mại nhà nước phát triển thị trường vốn Nhằm mục đích này, Thủ Tướng Chính phủ ký lộ trình cải cách hệ thống ngân hàng vào tháng 5/2006 Lộ trình tập trung vào việc cấu lại ngân hàng thương mại nhà nước Ngân hàng nhà nước Việt Nam, tách chức giám sát khỏi chức sở hữu, tăng cường chức giám sát ngân hàng, đưa tiêu chuẩn quản lý pháp quy phù hợp với nguyên tắc cốt lõi Ủy Ban Basel Tất ngân hàng thương mại nhà nước đựơc dự định cổ phần hố vào năm 2007và 2008 sân chơi bình đẳng tạo cho tất định chế trung gian tài Như yêu cầu việc gia nhập Tổ chức thương mại giới (WTO), Việt Nam cho phép ngân hàng nước nộp đơn xin giấy phép hoạt động kinh doanh ngân hàng đầy đủ Khi ngân hàng vào hàng loạt, họ cung cấp sản phẩm bán lẻ mới, ví dụ khoản cho vay chấp tài sản vay vốn sản phẩm tiêu dùng khác, (LCY,) chứng tiền gửi đồng nội tệ, v.v….Điều làm gia tăng cạnh tranh ngân hàng nước ngân hàng thương mại cổ phần tầng lớp khách hàng “hàng đầu” Kết cạnh tranh “sự phân bổ từ từ” sản phẩm đến người có mức thu nhập trung bình – năm tới 7.2 Quản trị ngân hàng Sự mâu thuẫn tiềm tàng lợi ích cấu trúc định khơng tương xứng gây trở ngại nghiêm trọng cho phát triển Những cải tiến cần thực cách khẩn cấp để tạo thuận lợi cho gia nhập ngân hàng nước ngồi hợp lý hố quy trình hữu (ví dụ cổ phần hóa) Các cải tiến quan trọng (a) tạo sân chơi bình đẳng cách áp dụng cấu trúc quản trị ngân hàng giống cho ngân hàng thương mại nhà nước- NHTMNN (SOCBs) ngân hàng cổ phần (JSBs) (b) giải mâu thuẫn lợi ích đặt vai trò khác ngân hàng Nhà nước Việt Nam NHTMNN -SOCBs, (c) thể rõ lực tương ứng thành viên Hội đồng quản trị giám đốc điều hành (d) vai trò đại diện quyền sở hữu Ban Kiểm sóat NHTMNN (SOCBs) rõ ràng chức ban Kiểm soát (e) tách biệt chức kiểm tóan kiểm sốt rủi ro khỏi Ban điều hành ngân hàng (f) công nhận tăng cường quyền hạn cổ đông thiểu số, cụ thể doanh nghiệp cổ phần hóa NHCP (JSBs.) 7.3 Quy định Giám sát Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (SBV) chịu trách nhiệm quản lý theo quy định pháp luật giám sát hệ thống ngân hàng Ngân hàng Nhà nước có cấu trúc vùng với 60 chi nhánh, chi nhánh có chức tương đối độc lập chịu kiểm sốt quyền địa phương Mức độ phân mảnh cao cấu trúc giới hạn hiệu hoạt động Ngân hàng Nhà nước VN Việc đồng sở hữu ngân hàng trung ương ngân hàng thương mại nhà nước (SOCBs) tạo mâu thuẩn lợi ích làm giảm tính độc lập việc giám sát NH Nhà nước VN Luật Ngân hàng nhà nước Việt Nam (LSBV) Luật tổ chức tín dụng (LCI) thiết lập khung pháp lý mạnh mẽ cho hệ thống quy định giám sát thận trọng lĩnh vực ngân hàng Việt Nam Đồng thời lụât đề cập đến họat động ngân hàng trung ương tất tổ chức tín dụng họat động Việt Nam, đề cập đến vấn đề cạnh tranh công bằng, tự trị hoạt động kinh doanh quy tắc thận trọng an tồn Thêm vào đó, số lượng lớn nghị định quy định hữu cần phải có quy trình hướng dẫn chi tiết Một nghị định việc thức hóa tổ chức tài vi mơ bán thức vừa ban hành, nhiều sai sót nhiều khía cạnh (ví dụ đề cập đến); đó, cần phải chờ xem liệu nghị định có hiệu lực tích cực lĩnh vực hoạt động tín dụng vi mơ hay khơng; đó, sử dụng có ảnh hưởng tích cực ngành kinh doanh.) Gần Ngân hàng Nhà nước Việt Nam yêu cầu tăng vốn điều lệ tối thiểu ngân hàng lên 63 triệu USD vào năm 2008 lên 330 triệu USD vào cuối thập kỷ Động thái cản trở gia nhập vào lĩnh vực ngân hàng thúc đẩy số lượng lớn ngân hàng sáp nhập với Hầu hết ngân hàng vội vã đáp ứng yêu cầu tăng vốn điều lệ thích ứng bùng nổ thi trường chứng khóan tại; nhiên, khuynh hướng sáp nhập củng cố rõ ràng quy định có hiệu lực đầy đủ Các luật dự định ban hành vào đầu năm 2008 quản lý hoạt động kiểm tốn, bảo hiểm tín dụng, luật khác để quản lý cách thích ứng họat động tài Để tác động trở lại dòng vốn chảy mạnh vào kinh tế giữ tỷ lệ lạm phát thấp mức tăng trưởng thực kinh tế giữ Đồng Việt Nam không bị tăng giá Ngân hàng Nhà nước Việt Nam áp dụng sách thắt chặt tín dụng tăng dự trữ bắt buộc lên gấp đôi từ 5% đến 10% cho tiền gửi Đồng Việt Nam tiền gửi ngọai tệ Ngân hàng Nhà nước Việt Nam áp đặt hạn mức 3% tổng dư nợ việc tài trợ giao dịch chứng khóan Hệ thống quản lý mặt quy định pháp luật để chỗ trống cho việc tùy tiện hoạt động quản lý khơng theo thơng lệ tốt Ví dụ như, hệ thống dựa quy định hình thức tổ chức theo quan quản lý giám sát lọai hình Bản dịch P Nghiệp vụ Ngân hàng Quốc tế 41 tổ chức tài định thay giám sát chức kinh doanh Bản thân chế độ giám sát dựa vào quy tắc luật định với việc tập trung xem tổ chức tài có tn thủ luật pháp quy định không Mặc dù Ngân hàng Nhà nước Việt Nam đưa số yêu cầu vốn điều lệ, việc nhận tài sản bảo đảm nợ vay, chất lượng tài sản dự phòng thất nợ vay cho loại hình tổ chức tài chính, ngân hàng khơng bị u cầu phổ biến công khai chi tiết kết họat động theo tiêu chuẩn này, việc minh bạch hóa vấn đề Tương tự, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam miễn cưỡng việc công bố liệu lĩnh vực ngân hàng Khơng có mức trần lãi suất có hiệu lực Sự phối hợp quan quản lý nhà nước khác vấn đề quan trọng lĩnh vực tài Việt Nam Điều dẫn đến việc thiếu kế hoạch tổng thể để phát triển lĩnh vực tài cách tòan diện liên kết lĩnh vực ngân hàng với thị trường vốn lĩnh vực khác Sự giám sát Ngân hàng Nhà nước Việt Nam Ủy ban Chứng khốn Nhà nước (SSC) gặp khó khăn thiếu vắng hệ thống liệu thống kê, giám sát báo cáo có hiệu Chính phủ bắt đầu chủ động thiết lập quan giám sát tài tập trung để khắc phục vấn đề phối hợp yếu 7.4 Môi trường pháp lý Cơ sở hạ tầng pháp lý yếu so với tiêu chuẩn tồn cầu Những khó khăn việc bắt buộc thi hành việc đảm bảo nợ vay tịch thu tài sản đảm bảo nợ vay trở ngại để phát triển thị trường cho vay mua nhà chấp ngơi nhà dân cư Chỉ gần ngân hàng nước đựơc phép nhận quyền sử dụng đất làm tài sản đảm bảo cho khoản vay, bắt buộc thi hành việc đảm bảo khơng kiểm nghiệm Việc tìm kiếm truy đòi khoản vay thơng qua hệ thống tòa án tốn nhiều thời gian chi phí Luật phá sản tồn giấy, chưa có việc phá sản thực tế xuất đến Sự tịch thu tài sản đảm bảo nợ vay thường kéo dài tốn nhiều chi phí làm cho hoạt động thực Các luật thuế thích hợp xem phức tạp với mức ưu đãi thuế không cấu trúc vững không dựa vào kết hoạt động Pháp luật hành cho phép ngân hàng với xem xét thận trọng tùy nghi định việc thơng tin giữ kín phải phổ biến cho Do đó, nhiều khách hàng tư nhân nhỏ khơng sẵn lòng miễn cưỡng cung cấp thơng tin tài chi tiết cho tổ chức tài Chính điều lại dẫn đến việc thiếu thông tin tài đáng tin cậy cho định tín dụng phía ngân hàng Phân tích khoản thiếu sót 8.1 Tóm tắt thiếu sót Mơi trường ngâ n hàng Thiếu thông tin thị trường 80% dân số sống khu vực nông thôn làm cho ngân hàng thương mại cổ phần cạnh tranh hiệu việc giành khách hàng với ngân hàng thương mại nhà nước trợ cấp nhiều Sự miễn cưỡng công khai hoạt động tài cá nhân biểu luật giữ bí mật ngân hàng yếu khách hàng lo sợ hoạt động tài họ báo cáo cho quan thẩm quyền thuế Hệ thống luật pháp yếu làm cho việc truy đòi nợ mặt pháp lý thường kéo dài tốn kém, muốn thành công Thiếu thông tin đáng tin cậy cho việc định tín dụng Thiếu minh bạch bệnh quan liêu giấy tờ Đối xử phân biệt ngân hàng thương mại nhà nước tổ chức tài tư nhân Vấn đề khó khăn việc quản trị ngân hàng vai trò hai mặt Ngân hàng nhà nước Việt Nam vừa chủ sở hữu NHTMNN (SOCBs) vừa có chức giám sát ngân hàng Sự độc lập tương đối chi nhánh Ngân hàng Nhà nước VN cấp độ chi nhánh dẫn đến việc phân mảnh việc thực sách khơng đồng 10 Sự khác tiêu chuẩn kế toán Việt Nam (VAS) tiêu chuẩn kế toán quốc tế (IFRS), đặc biệt liên quan đến khoản dự phòng thất cho vay báo cáo khoản nợ không trả đến hạn ( NPL) , tạo định giá cao tài sản ngân hàng 11 Sự phối hợp quan quản lý mặt quy định pháp luật lĩnh vực tài chính, thiếu kế hoạch tổng thể tập trung đồng cho lĩnh vực tài 12 Thiếu thống kê tài Hoạt động ngân hàng tổng quát Tất trung gian tài có chiến lược kinh doanh tương tự Các sản phẩm sẵn có thị trường giới hạn khoản cho vay, tiền gửi, sản phẩm toán mức độ sơ đẳng /cơ Khả công nghệ hệ thống thơng tin quản trị khơng thích ứng Cơ cấu tổ chức, mạng lưới kênh phân phối ngân hàng khơng thích hợp cho việc mở rộng loại sản phẩm tầm tiếp cận khách hàng ngân hàng Sự tăng trưởng mạnh mẽ làm lu mờ nhu cầu phát triển sản phẩm đề cấu tương xứng Cấu trúc kỳ hạn không tương xứng dẫn đến không khớp kỳ hạn- tiền gửi tiền vay- xảy cho tất ngân hàng khoản tiền gửi ngắn hạn sử dụng cho vay trung hạn Nhìn chung, khoản cho vay dài hạn khơng có sẵn để cung ứng Giá bị làm cho sai lệch nhiều khơng có việc định giá dựa sở rủi ro, đặc biệt từ nhà tạo thị trường (SOCBs – ngân hàng thương mại Nhà nước) Hiểu biết hạn chế kỹ thuật cho vay Các quyền chọn bên thị trường bị giới hạn khơng có thị trường tín dụng thứ cấp 10 Quản lý rủi ro 11 Cơ chế giám sát quản lý bị giới hạn (quản trị ngân hàng ) 12 Tình trạng thiếu vốn tồn với yêu cầu gia tăng vốn điều lệ tối thiểu 13 Các ngân hàng cạnh tranh thị trường tiêu dùng hạn hẹp tăng trưởng 14 Sự khơng tương xứng mà ngân hàng chấp nhận làm tài sản đảm bảo với mà doanh nghiệp vừa nhỏ cung cấp để làm tài sản đảm bảo nợ vay 15 Sự đối mặt với rủi ro nhiều ngân hàng thương mại nhà nước khoản cho vay doanh nghiệp sở hữu nhà nước 16 Kiến thức, kinh nghiệm tổng quát đội ngũ nhân viên hạn chế Tài vi mô Thị trường bị làm cho sai lệch Các tổ chức tài vi mơ nhỏ bé có tầm vươn bên ngồi giới hạn Thị trường vốn Thiếu luật tín thác hay luật quan làm đại lý Thiếu hệ thống đăng ký chứng khoán tập trung Thiếu hệ thống ký gửi chứng khốn tổng hợp Chỉ có sẵn sản phẩm Trình độ chưa đủ người tham gia chủ chốt ( người môi giới, nhà đầu tư, người giao dịch mua bán, nhà quản lý theo pháp quy…) Khả cưỡng chế thi hành giám sát Ủy ban Chứng khoán Nhà nước (SSC) bị giới hạn Thiếu hệ thống đăng ký người môi giới / giao dịch chứng khoán cá nhân Hệ thống toán bù trừ hoạt động bán thủ cơng Khả Tổng công ty quản lý đầu tư vốn Nhà nước (SCIC) không đủ để đánh giá doanh nghiệp sở hữu nhà nước trước cổ phần hố 10 Thiếu quan xếp hạng tín dụng để cung cấp thông tin người vay 11 Thiếu khn khổ luật pháp cho hoạt động chứng khốn hóa, quỹ hưu trí, bảo vệ quyền lợi cổ đơng thiểu số, thông lệ phát hành trái phiếu 12 Thị trường OTC lớn không quản lý theo quy định pháp luật với nhà đầu tư kinh doanh chứng khốn khơng đăng ký, với kiến thức kinh nghiệm hạn chế 13 Nhận thức công chúng chưa cao trái phiếu công ty nguồn tài trợ thay 14 Thị trường thứ cấp cho giao dịch trái phiếu không hoạt động 15 Các doanh nghiệp vừa nhỏ bị bỏ thị trường chứng khốn thức 16 Thơng lệ cơng bố thơng tin phát hành chứng khốn cơng khai lần đầu phát hành trái phiếu yếu 17 Khả môi giới công ty chứng khốn, lực chưa đủ cơng ty việc tuân thủ quy định pháp lý, quản lý rủi ro, kiểm soát nội bộ, việc giám sát hoạt động họ Cho thuê tài Thiếu luật tín thác Luật lệ cho th tài nhiều thiếu sót Các cơng ty cho th tài gặp khó khăn việc lấy lại tài sản cho thuê Thiếu am hiểu nghiệp vụ cho thuê tài phía khách hàng cơng ty cho th Sự hạn chế việc tiếp cận nguồn vốn trung dài hạn Vấn đề định giá chi phí vốn Bảo hiểm Thiếu khoản đầu tư dài hạn sinh lợi cao, chất lượng tốt nội tệ Các vấn đề bao gồm phát trỉên thị trường vốn quốc gia, không ổn định thiếu chiều sâu thị trường trái phiếu, trì trệ thị trường bất động sản Sự sẵn sàng cung ứng sản phẩm bị giới hạn, tầm vươn thị trường giới hạn vùng đô thị Sự thiếu am hiểu / kiến thức sản phẩm (nhất phi nhân thọ) người tiêu dùng Nhà Tình trạng pháp lý liên quan đến quyền sở hữu tài sản quyền sử dụng đất không rõ ràng gây cản trở việc tịch thu tài sản để trừ nợ đất nhà Hệ thống thực thi quyền lấy lại vốn cho vay từ tài sản yếu Khơng có việc đăng ký chứng từ sở hữu đất tài sản quyền sử dụng đất Ngân hàng thiếu nguồn vốn dài hạn cần thiết để phát triển việc cho vay mua nhà chấp ngơi nhà vay vốn để mua Hệ thống luật pháp không đủ để đưa sản phẩm liên quan đến việc cho vay mua nhà chấp ngơi nhà vay vốn để mua Phát triển sản phẩm bị giới hạn cấp độ ngân hàng -8.2 Hoạt động Cơng ty tài quốc tế (IFC)/MPDF IFC hợp tác với Ngân hàng nhà nước, hỗ trợ phát triển Quỹ tín dụng tư nhân làm giảm tính khơng cân xứng thơng tin thị trường, thơng qua phát triển khung chíên lược hợp tác xây dựng IFC hỗ trợ Bộ tư pháp việc phát triển hệ thống pháp luật đăng kí tài sản lưu động - quan đăng kí quốc gia giao dịch đảm bảo - NRAST, làm tăng cường nhận thức kiến thức chung cho người sử dụng cuối hệ thống Khả cung cấp rộng rãi thông qua trung tâm đào tạo Ngân hàng, gần IFC phát triển yết công khai lợi nhuận mở rộng cách đáng kể dịch vụ Gần đây, IFC tung chương trình cho vay doanh nghiệp vừa nhỏ giúp ngân hàng cá nhân tăng sản phẩm dịch vụ phát triển kênh phân phối để mở rộng tiếp cận tài doanh nghiệp vừa nhỏ IFC hỗ trợ SCIC việc vạch chiến lược, xem xét lại điều lệ làm việc nó, cải tiến cấu quản trị công ty, tăng cường mối liên kết hợp lí hố phần vốn 8.3 Hoạt động hỗ trợ khác Tổng quan ngân hàng cấu lại ngân hàng Nổ lực hoạt động hỗ trợ mở rộng thông qua số lượng khu vực hệ thống ngân hàng tổ chức tài khác Các tổ chức GTZ, USAID, IMF, JICA (Cơ quan hợp tác quốc tế Nhật Bản), EU cung cấp khoản vay khoản hỗ trợ cải tiến kiểm tra, giám sát, quy định, khn khổ pháp luậtt lĩnh vực tài cung cấp hỗ trợ cụ thể cho ngân hàng nhà nước Việt Nam trở thành Ngân hàng trung ương đại Các khu vực khác đặt mục tiêu làm từ thịên bao gồm cải cách sách ngoại hối tiền tệ (IMF, JICA UNDP) hỗ trợ kỹ thuật cho ngân hàng (AfD, GTZ) tăng cường khả công nghệ thông tin, sở liệu (ADB, AfD, USAID, IMF, JICA) Thị trường vốn GTZ tiến hành hỗ trợ cho phát triển thị trường trái phiếu, công ty nhận ký gởi chứng khoán Việt nam, ổn định tiền tệ cho kinh doanh chứng khoán USAID chuẩn bị hỗ trợ cho phát triển thị trường chứng khoán mục tiêu cụ thể SSC Khu vực hỗ trợ phát triển bao gồm hệ thống pháp luật, khả xây dựng SSC trung gian chứng khoán khác, hỗ trợ giáo dục đào tạo cho nhà đầu tư quần chúng ADB, AfD KfW hỗ trọ phát triển thị trường vốn thông qua việc tăng dung lượng kênh thay ví dụ thị trường trái phiếu, công ty bảo hiểm, công ty cho thuê tài Bảo hiểm ADB AfD hỗ trợ phát triển công ty bảo hiểm kênh cải tiến thị trường vốn (tăng nhu cầu tổ chức) Cho thuê tài ADB, AfD KfW hỗ trợ phát triển công ty cho thuê tài kênh cải tiến thị trường vốn Nhà ADB chuẩn bị hỗ trợ tiện ích tài nhà AfD chuẩn bị hỗ trợ cho ngân hàng phát triển nhà Đồng sông Cửu Long công nghệ thông tin cải tiến hệ thống tin quản trị, phát triển nguồn nhân lực đào tạo kiểm toán nội kênh tín dụng nhà thơng qua MHB SME/ tài nhỏ Ngân hàng phát triển châu Á KfW cung cấp TA khoản vay cho ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn Việt Nam quỹ tín dụng nhân dân cho tài nhỏ Các tổ chức khác hỗ trợ kênh tín dụng, khoản vay đảm bảo TA cho ngân hàng (ADB, JICA, EU, USAID) để thúc đẩy mở rộng tín dụng cho doanh nghiệp vừa nhỏ Chương trình hỗ trợ quan đăng kí giao dịch đảm bảo quốc gia quan xếp hạng tín dụng hỗ trợ mở rộng mở rộng tín dụng cho doanh nghiệp vừa nhỏ ... đầu tư TỔNG QUAN VỀ LĨNH VỰC TÀI CHÍNH Lĩnh vực tài Việt Nam khoản so với vài nước khu vực với hầu hết khoản tiền gửi sử dụng vào khoản cho vay Các khoản cho vay tăng trưởng nhanh doanh số tiền... 9,4% (3) Theo báo cáo Phát triển Việt nam gần Ngân hàng giới, số lượng tài khoản tiết kiệm Việt nam mức 25 triệu tài khoản 2.1 Khu vực tư nhân: Tính đến thời điểm năm 2006, Việt Nam có 2,7 triệu... phục vụ sở rộng lớn khách hàng Bảng trình bày diễn tiến loại hình tổ chức tài trung gian năm qua Vì Việt Nam gia nhập WTO vào tháng 07/2006, Chính phủ cần phải tự hóa mở cửa lĩnh vực tài ngân

Ngày đăng: 01/11/2018, 10:11

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Tập đoàn Ngân hàng thế giới

  • -------------

  • 1.1. MÔI TRƯỜNG CHÍNH TRỊ

  • 1.2. BỐI CẢNH KINH TẾ VĨ MÔ

  • 1.3. Các ưu tiên của chính phủ :

  • 2. NHU CẦU DỊCH VỤ TÀI CHÍNH

  • 2.1. Khu vực tư nhân:

  • 3. TỔNG QUAN VỀ LĨNH VỰC TÀI CHÍNH

  • Nguồn : Ngân hàng thế giới và Ngân hàng Nhà nước Việt nam

  • 3.1. Số lượng và loại hình tổ chức tài chính

  • 3.2. Các ngân hàng thương mại quốc doanh

    • 3.3. Ngân hàng cổ phần

    • 3.4. Các ngân hàng nước ngoài

      • 3.5. Tài chính vi mô

      • 3.6. Công Ty Cho Thuê Tài Chính

      • 3.7. Các Công ty bảo hiểm

      • 3.8. Quỹ hưu trí

      • 3.9. Các định chế tài chính phi ngân hàng khác

      • 4. CƠ CẤU THỊ TRƯỜNG

        • 4.1. Tài sản

        • 4.2. Tài sản Nợ

        • 5. KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG

        • 5.1. Nợ không sinh lời/ không hiệu quả/ không thu hồi được gốc và lãi khi đến hạn/

          • 5.2. Thành quả Hoạt động của các NHTMNN

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan