Bài giảng Điều khiển logic và PLC: Bài 4 - ĐH Bách Khoa Hà Nội

18 68 0
Bài giảng Điều khiển logic và PLC: Bài 4 - ĐH Bách Khoa Hà Nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bài giảng Điều khiển logic và PLC - Bài 4: Tổng quan về PLC cung cấp cho người học các kiến thức: Giới thiệu chung về PLC, cấu trúc phần cứng và nguyên lý làm việc, ghép nối modun vào ra logic, ghép nối modun vào/ra tuần tự,... Mời các bạn cùng tham khảo.

ĐIỀU KHIỂN LOGIC VÀ PLC Nội dung Bo mon TDH Bach Khoa Cơ sở cho Điều khiển logic Tổng hợp tối thiểu hóa mạch logic tổ hợp Tổng hợp mạch logic Tổng quan PLC Kỹ thuật lập trình PLC DKLG&PLC 2019 Tổng quan PLC 4.1 Giới thiệu chung PLC • • • • • Định nghĩa Lịch sử Ưu điểm Ứng dụng Phân loại 4.2 Cấu trúc phần cứng nguyên lý làm việc 4.3 Ghép nối với module vào/ra logic 4.4 Ghép nối với module vào/ra tương tự 4.5 Chuẩn IEC 61131-3 cho lập trình PLC 4.1 Giới thiệu chung PLC • Định nghĩa (theo IEC61131): “Hệ thống điện tử số thiết kế sử dụng mơi trường cơng nghiệp, có nhớ khả trình với tập lệnh hướng tới người sử dụng để thực chức định logic, tuần tự, định thời gian, đếm tính tốn số học, sử dụng để điều khiển nhiều loại máy q trình khác thơng qua đầu vào/ra số tương tự.” Bo mon TDH Bach Khoa DKLG&PLC 2019 4.1 Giới thiệu chung PLC • Lịch sử  Xuất năm 1968 Modicon theo yêu cầu General Motors  Được thiết kế để dễ lập trình bảo trì  Thay hệ thống điều khiển logic cồng kềnh sử dụng rơle sản xuất tự động  Chi phí thấp, nhỏ gọn, linh hoạt dựa kiến trúc vi xử lý 4.1 Giới thiệu chung PLC • Ưu điểm:  Chi phí hiệu  Linh hoạt  Cho phép điều khiển tác vụ phức tạp nhờ khả tính tốn đa dạng  Lập trình đơn giản  Tin cậy Bo mon TDH Bach Khoa DKLG&PLC 2019 4.1 Giới thiệu chung PLC • Ứng dụng PLC:  Điều khiển hệ thống băng tải, điểu khiển thang máy, hệ thống quản lý giám sát, hệ thống điều hòa  Quản lý hệ điều khiển phân tán phức tạp  Hệ thống điều khiển nhà máy xi măng, nhà máy nhiệt điện  … 4.1 Giới thiệu chung PLC • Phân loại Bo mon TDH Bach Khoa DKLG&PLC 2019 4.2 Cấu trúc phần cứng nguyên lý làm việc • Cấu trúc phần cứng  Nguồn (Power Supply)  Bộ xử lý trung tâm (CPU)  Đầu vào/ra (I/O)  Bộ nhớ (Memory)  Truyền thông (Communication) 4.2 Cấu trúc phần cứng nguyên lý làm việc • Nguyên lý làm việc: theo chu trình quét Đọc liệu đầu vào Xử lý & Tính tốn Ghi liệu đầu Bo mon TDH Bach Khoa DKLG&PLC 2019 4.2 Ghép nối với module vào/ra • Thiết bị đầu vào logic Nút ấn Cơng tắc hành trình Cơng tắc chuyển mạch Cảm biến điện dung 4.2 Ghép nối với module vào/ra • Sơ đồ nguyên lý ghép nối đầu vào logic + 24VDC - LED Mạch logic Sơ đồ nguyên lý mạch module đầu vào 110VAC – 220VAC Sơ đồ nguyên lí mạch module đầu vào 24VDC Bo mon TDH Bach Khoa DKLG&PLC 2019 4.2 Ghép nối với module vào/ra • Ví dụ Sơ đồ nguyên lý đấu dây với module 1769-IQ hãng Rockwell Automation 4.2 Ghép nối với module vào/ra • Thiết bị đầu logic 13 10 11 12 14 Van điện từ Rơle Bo mon TDH Bach Khoa DKLG&PLC 2019 4.2 Ghép nối với module vào/ra • Sơ đồ nguyên lý ghép nối đầu logic +24VDC Tín hiệu điều khiển từ CPU Tải Q1 0VDC Đầu kiểu rơle Đầu transitor kiểu sink Đầu transitor kiểu source 4.2 Ghép nối với module vào/ra • Thiết bị đầu vào tương tự Cảm biến nhiệt độ Bo mon TDH Bach Khoa Cảm biến trọng lượng (loadcell) DKLG&PLC 2019 Cảm biến mức 4.2 Ghép nối với module vào/ra Cảm biến dây đầu điện áp • Ghép nối đầu vào tương tự V in0 + Tín hiệu V/I in0I in0 + Cảm biến dây đầu điện áp Tín hiệu ANLG Com V/I in1- V in1 + I in1 + ANLG Com Cảm biến dây đầu điện áp V in2 + Tín hiệu V/I in2- I in2 + ANLG Com Cảm biến dây đầu dịng điện Tín hiệu V/I in3- V in3 + I in3 + ANLG Com +24VDC DC NEUT Kết nối cảm biến sử dụng cáp có vỏ chống nhiễu 24VDC Kết nối cảm biến 2,3,4 đầu dây với module 1769-IF4 hãng Rockwell Automation 4.2 Ghép nối với module vào/ra • Thiết bị đầu tương tự Biến tần Van điện Bo mon TDH Bach Khoa DKLG&PLC 2019 4.2 Ghép nối với module vào/ra • Ghép nối đầu tương tự Stop Digln TemBlk 02/ Start/Run FWD Digital Common Digln TemBlk 05 Digln TemBlk 06 Digln TemBlk 07/Pulse Power Flex 525 Digln TemBlk 08 Kết nối module đầu 1769-OF2 với biến tần Power Flex 525 Rockwell Automation V out 0+ +24 VDC 11 I out 0+ +10 VDC 12 ANLG Com 0-10V Input 13 NC Analog Common 14 4-20mA Input 15 Analog Output 16 ANLG Com Opto Output 17 NC Opto Output 18 Opto Common 19 V out 1+ I out 1+ External 24VDC Power Supply + +24VDC - DC NEUT 1769-0F2 Digln TemBlk 03/ Run/Direction/Run rev 4.3 Chuẩn IEC 61131-3 cho lập trình PLC • Tiêu chuẩn IEC 61131 • Ưu điểm IEC61131-3 người lập trình • Các mơ hình phần mềm IEC 61131-3 • ngơn ngữ lập trình IEC 61131-3 • Khối chức POU • Kiểu liệu IEC, hàm tiêu chuẩn khối chức tiêu chuẩn • Chứng nhận PLCopen Bo mon TDH Bach Khoa DKLG&PLC 2019 10 4.3 Chuẩn IEC 61131-3 cho lập trình PLC • Tiêu chuẩn IEC 61131 Phần Tổng quan chung, định nghĩa Tiêu chuẩn quốc tế Phần Phần cứng Tiêu chuẩn quốc tế Phần Ngôn ngữ lập trình Tiêu chuẩn quốc tế Phần Hướng dẫn người dùng Tiêu chuẩn quốc tế Phần Truyền thơng Tiêu chuẩn quốc tế Phần An tồn Tiêu chuẩn quốc tế Phần Logix mờ Tiêu chuẩn quốc tế Phần Báo cáo kỹ thuật 4.3 Chuẩn IEC 61131-3 cho lập trình PLC Phần 3: IEC 61131-3 Ngơn ngữ lập trình  Mơ hình phần mềm, truyền thơng lập trình  Định nghĩa ngơn ngữ lập trình:  Cú pháp ngữ nghĩa hai ngơn ngữ văn hai ngôn ngữ đồ họa: Instruction List (IL), Structured Text (ST), Ladder Diagram (LD) Function Block Diagram (FBD)  Sequential Function Chart (SFC) cho lập trình cấu trúc Bo mon TDH Bach Khoa DKLG&PLC 2019 11 4.3 Chuẩn IEC 61131-3 cho lập trình PLC • Ưu điểm IEC 61131 – • Tiêu chuẩn quốc tế  Từng bước hỗ trợ nhà sản xuất  Cấu trúc, ngôn ngữ cách xử lý thống • Tiết kiệm thời gian      Thống khái niệm mơ hình phần mềm kiểu liệu Học áp dụng cho nhiều điều khiển Giảm thiểu hiểm lầm sai sót Hàm khối chức chuẩn Có tính tái sử dụng 4.3 Chuẩn IEC 61131-3 cho lập trình PLC • Ưu điểm IEC 61131 – (tiếp) • Hỗ trợ lập trình àn tồn chất lượng  Cấu trúc đơn giản thuận tiện  Tạo liệu hạn chế lỗi lập trình • Cung cấp ngơn ngữ lập trình tốt cho vấn đề      Bo mon TDH Bach Khoa Thông số kỹ thuật thống cho ngôn ngữ Hai ngôn ngữ văn hai ngôn ngữ đồ họa Một ngôn ngữ cấu trúc, cung cấp nhìn tổng quan Ngơn ngữ bậc cao khả dụng Có khả kết hợp ngơn ngữ DKLG&PLC 2019 12 4.3 Chuẩn IEC 61131-3 cho lập trình PLC • Mơ hình phần mềm Configuration A Resource L Resource L Task1 Program P1 Task2 Task3 Program P2 Program P3 FB1 FB3 FB2 Task4 Program P4 FB4 global and direct adressed variables access paths Task association Access path association 4.3 Chuẩn IEC 61131-3 cho lập trình PLC • Mơ hình phần mềm:  Configuration - Cấu hình: Tương đương với hệ thống điều khiển khả trình  Resource – Tài nguyên: Tương ứng với chức xử lý tín hiệu với giao diện sử dụng người-máy chức kết nối với cảm biến cấu chấp hành  Task – Tác vụ: cách thức thực thi đơn vị tổ chức chương trình theo khoảng thời gian định kỳ hay theo kiện Bo mon TDH Bach Khoa DKLG&PLC 2019 13 4.3 Chuẩn IEC 61131-3 cho lập trình PLC • Mơ hình phần mềm (tiếp)  Program - Chương trình: đơn vị tổ chức chương trình cấp cao nhất, gọi đến hàm khối chức  Function Block – Khối chức năng: đơn vị tổ chức chương trình, gọi đến hàm khối chức khác 4.3 Chuẩn IEC 61131-3 cho lập trình PLC • Các thành phần Thành phần Character set Data types Variables Functions Program Organisation Units (POUs) SFC elements Configuration elements Bo mon TDH Bach Khoa Ví dụ English, … BOOL, WORD, INTERGER, VAR, VAR_input, VAR_output, … AND, OR, ADD, SUB, … Function, Function Block, … Steps, Transitions, … Tasks DKLG&PLC 2019 14 4.3 Chuẩn IEC 61131-3 cho lập trình PLC • Một số kiểu liệu STT Từ khóa Kiểu liệu Bit liệu Giá trị khởi tạo mặc định BOOL Kiểu Bool 0/FALSE INT Kiểu nguyên 16 REAL Số thực 32 0.0 TIME Khoảng thời gian T#0s DATE Ngày D#0001-01-01 TIME_OF_DAY (TOD) Thời gian ngày TOD#00:00:00 STRING Chuỗi kí tự bit '' BYTE Chuỗi bit WORD Chuỗi 16 bit 16 10 DWORD Chuỗi 32 bit 32 4.3 Chuẩn IEC 61131-3 cho lập trình PLC • ngơn ngữ lập trình Instruction List LD A ANDN B ST C Structured Text Sequential Function Chart C:= A AND NOT B AND Step A B C C -| | |/| ( ) B Bo mon TDH Bach Khoa N FILL Transition Function Block Diagram Ladder Diagram A Step DKLG&PLC 2019 S Empty Transition Step 15 4.3 Chuẩn IEC 61131-3 cho lập trình PLC • ngơn ngữ lập trình Ladder Diagram (LD)  Chuẩn hóa ký hiệu lập trình giản đồ thang dạng tiếp điểm  Dựa tiêu chuẩn cho vẽ điện A B C -| | |/| ( ) 4.3 Chuẩn IEC 61131-3 cho lập trình PLC • ngơn ngữ lập trình Instruction List (IL)  Mơ hình thực thi dựa tính tốn đơn  Chỉ thao tác lưu trữ giá trị ghi tích lũy, phép dịng lệnh Bo mon TDH Bach Khoa LD A ANDN B ST C DKLG&PLC 2019 16 4.3 Chuẩn IEC 61131-3 cho lập trình PLC • ngơn ngữ lập trình Structured Text (ST)  Ngơn ngữ lập trình bậc cao  Cú pháp tương tự PASCAL  Hỗ trợ câu lệnh phức tạp: REPEAT-UNTIL; WHILEDO; IF-THEN-ELSE; CASE; SQRT(), SIN() C:= A AND NOT B 4.3 Chuẩn IEC 61131-3 cho lập trình PLC • ngơn ngữ lập trình Function Block Diagram (ST)  Ngôn ngữ đồ họa, sử dụng phổ biến Châu Âu  Các phần tử chương trình xuất dạng khối nối dây với tương tự sơ đồ mạch  Được sử dụng nhiều ứng dụng liên quan đến luồng thông tin liệu thành phần điều khiển AND A C B Bo mon TDH Bach Khoa DKLG&PLC 2019 17 4.3 Chuẩn IEC 61131-3 cho lập trình PLC • ngơn ngữ lập trình Sequential Function Chart (SFC)  Ngôn ngữ đồ họa dạng biểu đồ > flowchart  Dựa Grafcet (IEC 848)  Phù hợp cho chẩn đoán nhanh  Các thành phần gồm trạng thái (Step) kèm khối hành động chuyển tiếp (Transition) Step N FILL Transition Step S Empty Transition Step 4.3 Chuẩn IEC 61131-3 cho lập trình PLC • ngơn ngữ lập trình Sequential Function Chart (SFC)  Các trạng thái bao gồm đoạn chương trình thực thi điều kiện chuyển tiếp thỏa mãn  Lập trình tác vụ phức tạp cách chia thành phần nhỏ Step N FILL Transition Step S Empty Transition Step  Mỗi thành phần lập trình ngơn ngữ Bo mon TDH Bach Khoa DKLG&PLC 2019 18 ... Thiết bị đầu vào logic Nút ấn Công tắc hành trình Cơng tắc chuyển mạch Cảm biến điện dung 4. 2 Ghép nối với module vào/ra • Sơ đồ nguyên lý ghép nối đầu vào logic + 24VDC - LED Mạch logic Sơ đồ... băng tải, điểu khiển thang máy, hệ thống quản lý giám sát, hệ thống điều hòa  Quản lý hệ điều khiển phân tán phức tạp  Hệ thống điều khiển nhà máy xi măng, nhà máy nhiệt điện  … 4. 1 Giới thiệu... Automation 4. 2 Ghép nối với module vào/ra • Thiết bị đầu logic 13 10 11 12 14 Van điện từ Rơle Bo mon TDH Bach Khoa DKLG&PLC 2019 4. 2 Ghép nối với module vào/ra • Sơ đồ nguyên lý ghép nối đầu logic +24VDC

Ngày đăng: 02/11/2020, 11:17

Hình ảnh liên quan

• Ghép nối đầu ra tương tự - Bài giảng Điều khiển logic và PLC: Bài 4 - ĐH Bách Khoa Hà Nội

h.

ép nối đầu ra tương tự Xem tại trang 10 của tài liệu.
• Các mô hình phần mềm trong IEC61131-3 - Bài giảng Điều khiển logic và PLC: Bài 4 - ĐH Bách Khoa Hà Nội

c.

mô hình phần mềm trong IEC61131-3 Xem tại trang 10 của tài liệu.
 Mô hình phần mềm, truyền thông và lập trình. - Bài giảng Điều khiển logic và PLC: Bài 4 - ĐH Bách Khoa Hà Nội

h.

ình phần mềm, truyền thông và lập trình Xem tại trang 11 của tài liệu.
 Thống nhất các khái niệm về mô hình phần mềm và kiểu dữ liệu - Bài giảng Điều khiển logic và PLC: Bài 4 - ĐH Bách Khoa Hà Nội

h.

ống nhất các khái niệm về mô hình phần mềm và kiểu dữ liệu Xem tại trang 12 của tài liệu.
4.3. Chuẩn IEC61131-3 cho lập trình PLC - Bài giảng Điều khiển logic và PLC: Bài 4 - ĐH Bách Khoa Hà Nội

4.3..

Chuẩn IEC61131-3 cho lập trình PLC Xem tại trang 12 của tài liệu.
• Mô hình phần mềm - Bài giảng Điều khiển logic và PLC: Bài 4 - ĐH Bách Khoa Hà Nội

h.

ình phần mềm Xem tại trang 13 của tài liệu.
• Mô hình phần mềm (tiếp) - Bài giảng Điều khiển logic và PLC: Bài 4 - ĐH Bách Khoa Hà Nội

h.

ình phần mềm (tiếp) Xem tại trang 14 của tài liệu.
 Mô hình thực thi dựa trên tính toán đơn. - Bài giảng Điều khiển logic và PLC: Bài 4 - ĐH Bách Khoa Hà Nội

h.

ình thực thi dựa trên tính toán đơn Xem tại trang 16 của tài liệu.
Ladder Diagram (LD) - Bài giảng Điều khiển logic và PLC: Bài 4 - ĐH Bách Khoa Hà Nội

adder.

Diagram (LD) Xem tại trang 16 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan