luận văn thạc sĩ chất lượng nguồn nhân lực tại trung tâm thông tin tín dụng quốc gia việt nam

130 26 0
luận văn thạc sĩ chất lượng nguồn nhân lực tại trung tâm thông tin tín dụng quốc gia việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

HỌC VIỆN CƠNG NGHỆ BƯU CHÍNH VIỄN THƠNG - Lê Vũ LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH (Theo định hướng ứng dụng) HÀ NỘI – NĂM 2020 HỌC VIỆN CÔNG NGHỆ BƯU CHÍNH VIỄN THƠNG - Lê Vũ CHẤT LƯỢNG NGUỒN NHÂN LỰC TẠI TRUNG TÂM THƠNG TIN TÍN DỤNG QUỐC GIA VIỆT NAM Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh Mã số: 8.34.01.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH (Theo định hướng ứng dụng) NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: GS.TS BÙI XUÂN PHONG HÀ NỘI – NĂM 2020 LỜI CAM ĐOAN Để hoàn thành đề tài luận văn thạc sĩ: “Chất lượng nguồn nhân lực tại Trung tâm Thơng tin Tín dụng Quốc gia Việt Nam (CIC)”, bên cạnh cố gắng nỗ lực của bản thân, tác giả còn nhận được hướng dẫn nhiệt tình của các thầy cô, cũng động viên ủng hộ của gia đình và bạn bè cùng các đồng nghiệp tại Trung tâm suốt thời gian công tác, học tập, nghiên cứu và thực luận văn thạc sĩ Tác giả xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn đến GS.TS Bùi Xuân Phong, giảng viên đã trực tiếp hướng dẫn, giúp đỡ và tạo mọi điều kiện tốt nhất cho tác giả hoàn thành luận văn này Tác giả xin chân thành cảm ơn các thầy giáo, cô giáo Khoa Quản trị Kinh doanh Học viện Công nghệ Bưu Viễn thơng đã tận tình trùn đạt những kiến thức quý báu cũng tạo mọi điều kiện thuận lợi nhất cho tác giả suốt quá trình học tập, nghiên cứu đề tài luận văn Tác giả xin cam đoan là đề tài nghiên cứu của tác giả thời gian qua, Những kết quả và các số liệu luận văn được thực tại Trung tâm Thơng tin Tín dụng Quốc Gia Việt Nam, không chép bất kỳ nguồn nào khác Tác giả hoàn toàn chịu trách nhiệm trước nhà trường về cam đoan này Hà Nội, ngày 30 tháng 04 năm 2020 MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG BIỂU DANH MỤC BIỂU ĐỒ DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT TT Viết tắt Viết đầy đủ Trung tâm Thơng tin tín dụng Quốc Gia Việt CIC CNH, HĐH Công nghiệp hóa, Hiện đại hóa NHLB Ngân hàng Liên Bang NHNN Ngân hàng Nhà nước NHTM Ngân hàng thương mại NHTW Ngân hàng Trung ương TCTD Tổ chức tín dụng XLDL Xử lý dữ liệu TTTD Thơng tin tín dụng 10 XHTD Xếp hạng tín dụng 11 DN Doanh nghiệp 12 VN Việt Nam 13 BHXH Bảo hiểm xã hội 14 BHYT Bảo hiểm y tế Nam (Credit Information Center) MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Ngày nay, nền kinh tế hội nhập và cạnh tranh, các tổ chức, doanh nghiệp không còn là qui mơ tài mà vấn đề được quan tâm cả đó là người Tài chính, chiến lược, phương thức, phương pháp, là những tri thức cố định, tự nó không thể vận hành tổ chức, doanh nghiệp sản xuất kinh doanh và phát triển Để làm được điều này cần có óc sáng tạo vận dụng linh hoạt của người, vì thế hiệu quả kinh tế của một tổ chức, doanh nghiệp nằm lực của nhân viên của tổ chức, doanh nghiệp đó Một những tổ chức quan trọng nhất có thể giúp cho thị trường tín dụng hoạt đợng có hiệu quả là Trung tâm Thơng tin Tín dụng Quốc gia Việt Nam (CIC) Thông qua CIC, các Tổ chức tín dụng (TCTD) có thể nhận được những thơng tin cần thiết, có giá trị về khách hàng, đánh giá tốt rủi ro tín dụng, giảm chi phí và thời gian xét duyệt cho vay CIC còn là nơi thu thập, lưu trữ và cung cấp thông tin từ các TCTD, các đối tượng khách hàng nhằm góp phần tăng trưởng tín dụng theo hướng an toàn - hiệu quả - bền vững, ngăn ngừa và hạn chế rủi ro tín dụng Tuy nhiên, hoạt đợng của CIC vẫn còn hạn hẹp về quy mô, chất lượng còn thấp so với chuẩn quốc tế Trước yêu cầu hợi nhập và nhu cầu tín dụng ngày càng cao, hoạt động của CIC cần được phát triển mạnh mẽ hơn, vì thế vấn đề quản lý nguồn nhân lực cần được CIC quan tâm hàng đầu Để đạt được sứ mệnh đã đề ra, đòi hỏi CIC cần có đội ngũ nhân lực không đủ về số lượng mà còn yêu cầu chất lượng cao Do đặc thù Trung tâm là thu thập, phân tích và xử lý dữ liệu thơng tin, tính bảo mật lớn đòi hỏi phải có được những nhân viên có lực tạo được sản phẩm tốt, chất lượng cao và xây dựng được uy tín thương hiệu của CIC Chính vì cấp thiết nói trên, nghiên cứu đề tài: “Chất lượng nguồn nhân lực Trung tâm Thơng tin Tín dụng Quốc gia Việt Nam (CIC)” là hết sức cần thiết và có ý nghĩa cả về lý luận và thực tiễn Đề tài được thực để góp phần nhận diện và đánh giá đúng thực trạng chất lượng nguồn nhân lực tại Trung tâm 10 Thơng tin Tín dụng Quốc gia Việt Nam, từ đó đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng nguồn nhân lực quá trình thực chiến lược phát triển của Trung tâm Thơng tin Tín dụng Quốc gia Việt Nam thời gian tới Tổng quan vấn đề nghiên cứu Vấn đề về chất lượng nguồn nhân lực đã được các nhà quản trị kinh doanh, các nhà nghiên cứu kinh tế, các nhà hoạch định sách, các nhà quản lý quan tâm nghiên cứu Liên quan đến vấn đề này, qua tìm hiểu và nghiên cứu, tác giả thấy bật một số công trình nghiên cứu sau: − PGS.TS Mai Quốc Chánh (1999), “Các giải pháp nâng cao chất lượng nguồn nhân lực theo hướng Cơng nghiệp hóa – đại hóa”, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Tác giả đã các yêu cầu về nhân lực thời kì Công nghiệp hóa – Hiện đại hóa, thực trạng nhân lực những năm 90 và đề một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng nguồn nhân lực theo hướng Công nghiệp hóa – Hiện đại hóa − Tác giả Lê Thị Hồng Điệp (2005), “Phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao để hình thành nền kinh tế tri thức Việt Nam”, Luận án Tiến sĩ Kinh tế trị, Trung tâm đào tạo bồi dưỡng giảng viên lý ḷn trị, Đại học Quốc gia Hà Nợi Tác giả đã nghiên cứu lý luận về phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao thông qua những phân tích nợi dung, tiêu chí và những ́u tố tác động tới quá trình phát triển lực lượng này Qua đó, đề xuất một số giải pháp phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao để hình thành nền kinh tế tri thức Việt Nam tương lai − Phan Văn Kha (2007), Đào tạo và sử dụng nhân lực nền kinh tế thị trường ViệtNam, NXB Giáo dục Tác giả đã đưa các khái niệm, nội dung bản về đào tạo và sử dụng NNL, từ đó, đưa các chiến lược nhằm đào tạo và phát triển NNL chất lượng phù hợp với yêu cầu của nền kinh tế thị trường Việt Nam − Lê Thị Mỹ Linh (2009), “Phát triển nguồn nhân lực doanh nghiệp vừa và nhỏ của ViệtNam quá trình hội nhập kinh tế”, Luận án Tiến sĩ kinh tế trường Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội Tác giả đã nêu những đặc điểm ... trạng nguồn nhân lực và nâng cao chất lượng nguồn nhân lực tại Trung tâm Thơng tin tín dụng Quốc gia Việt Nam 14 Chương 3: Gia? ?i pháp nâng cao chất lượng nguồn nhân lực tại Trung tâm Thơng... đánh gia? ? thực trạng chất lượng nguồn nhân lực tại Trung tâm Thơng tin tín dụng Quốc gia Việt Nam 13 • Nghiên cứu đề xuất gia? ?i pháp nâng cao chất lượng nguồn nhân lực tại Trung tâm Thông. .. đánh gia? ? đúng thực trạng chất lượng nguồn nhân lực tại Trung tâm 10 Thông tin Tín dụng Quốc gia Việt Nam, từ đó đề xuất một số gia? ?i pháp nhằm nâng cao chất lượng nguồn nhân lực quá

Ngày đăng: 30/10/2020, 19:25

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

  • MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ NGUỒN NHÂN LỰC

  • VÀ CHẤT LƯỢNG NGUỒN NHÂN LỰC

    • 1.1. Nguồn nhân lực

      • 1.1.1. Nhân lực

      • 1.1.2. Nguồn nhân lực

      • 1.2. Chất lượng nguồn nhân lực

        • 1.2.1. Khái niệm chất lượng nguồn nhân lực

        • 1.2.2. Tiêu chí đánh giá chất lượng nguồn nhân lực

        • 1.2.3. Các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng nguồn nhân lực

        • 1.2.4. Tầm quan trọng của nâng cao chất lượng nguồn nhân lực

        • CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG

        • NGUỒN NHÂN LỰC TẠI TRUNG TÂM THÔNG TIN

        • TÍN DỤNG QUỐC GIA VIỆT NAM

          • 2.1. Tổng quan về Trung tâm Thông tin Tín dụng Quốc gia Việt Nam - Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (CIC)

            • 2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển CIC

            • 2.1.2. Chức năng, nhiệm vụ của CIC

            • 2.1.3. Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của CIC

            • 2.2. Tình hình nguồn nhân lực của Trung tâm Thông tin tín dụng Quốc gia Việt Nam (CIC)

              • 2.2.1. Số lượng nhân sự của CIC

              • 2.2.2. Cơ cấu nguồn nhân lực của CIC

              • 2.3. Thực trạng chất lượng nguồn nhân lực tại Trung tâm Thông tin tín dụng Quốc gia Việt Nam (CIC)

                • 2.3.1. Thực trạng chất lượng nguồn nhân lực của CIC thông qua các tiêu chí đánh giá

                • 2.3.2. Các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng nguồn nhân lực của CIC

                • 2.4. Đánh giá chung chất lượng nguồn nhân lực tại Trung tâm Thông tin tín dụng Quốc gia Việt Nam

                  • 2.4.1. Những kết quả đạt được

                  • 2.4.2. Những tồn tại và nguyên nhân

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan