Vận dụng một số kĩ thuật đánh giá quá trình học tập của học sinh trong dạy học lịch sử việt nam (1954 1975) trường trung học phổ thông chương trình chuẩn

135 38 0
Vận dụng một số kĩ thuật đánh giá quá trình học tập của học sinh trong dạy học lịch sử việt nam (1954 1975) trường trung học phổ thông  chương trình chuẩn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC TRẦN THỊ THANH HUYỀN VẬN DỤNG MỘT SỐ KĨ THUẬT ĐÁNH GIÁ QUÁ TRÌNH HỌC TẬP CỦA HỌC SINH TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ VIỆT NAM (1954 – 1975) TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THƠNG - CHƯƠNG TRÌNH CHUẨN LUẬN VĂN THẠC SĨ SƯ PHẠM LỊCH SỬ HÀ NỘI – 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC TRẦN THỊ THANH HUYỀN VẬN DỤNG MỘT SỐ KĨ THUẬT ĐÁNH GIÁ QUÁ TRÌNH HỌC TẬP CỦA HỌC SINH TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ VIỆT NAM ( 1954 – 1975 ) TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG - CHƯƠNG TRÌNH CHUẨN LUẬN VĂN THẠC SĨ SƯ PHẠM LỊCH SỬ CHUYÊN NGÀNH: LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC (BỘ MÔN LỊCH SỬ) Mã số: 60 14 01 11 Người hướng dẫn khoa học: TS NGUYỄN THỊ BÍCH HÀ NỘI – 2015 LỜI CẢM ƠN Với tình cảm chân thành, tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn kính trọng tới Ban Giám hiệu, thầy, cán Phòng - Ban Trường Đại học Giáo dục – Đại học Quốc gia Hà Nội nhiệt tình giảng dạy tạo điều kiện thuận lợi cho tác giả trình học tập, nghiên cứu hồn thành đề tài nghiên cứu Đặc biệt, tác giả xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới TS Nguyễn Thị Bích – người trực tiếp hướng dẫn khoa học tận tình giúp đỡ tác giả suốt trình học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn Đồng thời, em xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu, thầy giáo, cô giáo trường THPT Quế Võ – Bắc Ninh nhiệt tình giúp đỡ em cơng tác điều tra, khảo sát, thực nghiệm sư phạm Em xin chân thành cảm ơn giúp đỡ Thư viện trường Đại học Giáo dục, Phòng tư liệu khoa Lịch sử, Thư viện Trường Đại học sư phạm Hà Nội, Thư viện Quốc gia Hà Nội tạo điều kiện thuận lợi để em thực luận văn Cuối em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới gia đình, người thân, bạn bè chia sẻ, động viên, giúp đỡ tạo điều kiện để em hồn thành khóa luận Mặc dù có nhiều cố gắng song luận văn khơng tránh khỏi thiếu sót, tác giả mong nhận góp ý kiến từ thầy, cô, bạn đồng nghiệp người quan tâm để luận văn hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng 11 năm 2015 Học viên Trần Thị Thanh Huyền i DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Bộ GD- ĐT Bộ giáo dục đào tạo CTC Chương trình chuẩn DHLS Dạy học lịch sử GV Giáo viên HS Học sinh KT,ĐG Kiểm tra đánh giá Nxb Nhà xuất PPDH Phương pháp dạy học QTDH Quá trình dạy học THCS Trung học sở THPT Trung học phổ thông TNSP Thực nghiệm sư phạm SGK Sách giáo khoa ii MỤC LỤC Lời cảm ơn… i Danh mục chữ viết tắt ii Mục lục iii Danh mục bảng v Danh mục biểu đồ vi MỞ ĐẦU Chương VẬN DỤNG MỘT SỐ KĨ THUẬT ĐÁNH GIÁ QUÁ TRÌNH HỌC TẬP CỦA HỌC SINH TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THƠNG – LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 13 1.1 Cơ sở lí luận 13 1.1.1 Cơ sở xuất phát vấn đề 13 1.1.2.Một số khái niệm 17 1.1.3.Các loại hình kiểm tra, đánh giá DHLS trường phổ thơng 19 1.1.4.Vai trị, ý ngh a việc vận dụng số k thuật đánh giá trình học tập HS dạy học lịch sử trường THPT 21 1.1.5 Các k thuật thường sử dụng đánh giá trình học tập lịch sử học sinh trường phổ thông 24 1.2.Cơ sở thực tiễn 40 1.2.1 Thực trạng việc vận dụng k thuật đánh giá trình dạy học lịch sử trường THPT 40 1.2.2.Nguyên nhân định hướng 44 Chương LỰA CHỌN VÀ VẬN DỤNG MỘT SỐ KĨ THUẬT ĐÁNH GIÁ QUÁ TRÌNH HỌC TẬP CỦA HỌC SINH TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ VIỆT NAM (1954 – 1975), LỚP 12 TRUNG HỌC PHỔ THƠNG - CHƯƠNG TRÌNH CHUẨN 47 2.1 Vị trí, mục tiêu, nội dung phần lịch sử Việt Nam (1954 – 1975) lớp 12, THPT - Chương trình chuẩn 47 2.1.1 Vị trí: 47 2.1.2 Mục tiêu: 48 2.1.3 Nội dung phần lịch sử Việt Nam ( 1954 – 1975) 49 iii 2.2.Những yêu cầu có tính ngun tắc lựa chọn vận dụng số k thuật đánh giá trình học tập lịch sử học sinh 50 2.3 Lựa chọn vận dụng số k thuật đánh giá trình theo hướng phát triển lực học sinh dạy học lịch sử Việt Nam (1954 – 1975), lớp 12, THPT – chương trình chuẩn 53 2.3.1 Nhóm số k thuật ĐG q trình vận dụng dạy học lớp 53 2.3.2 Nhóm số k thuật vận dụng đánh giá trình HS tự học nhà 56 2.3.3 Nhóm số k thuật ĐG trình vận dụng giúp HS tự đánh giá phản hồi trình dạy học 60 2.4 Thực nghiệm sư phạm 66 2.4.1.Mục đích thực nghiệm 66 2.4.2 Đối tượng địa bàn thực nghiệm 66 2.4.3 Nội dung phương pháp thực nghiệm 66 2.4.4 Kết thực nghiệm 67 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 70 TÀI LIỆU THAM KHẢO 75 PHỤ LỤC 79 iv DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Tổng hợp kết điều tra GV 82 Bảng 1.2 Tổng hợp kết điều tra HS 84 Bảng 2.1 Tổng hợp kết thực nghiệm 68 v DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 1.1: Thể quan niệm GV HS KT,ĐG trình học tập HS 40 Biểu đồ 1.2: Thể hình thức GV sử dụng để KT,ĐG trình học tập lịch sử HS 42 Biểu đồ 2.1: Thể kết đạt HS lớp thực nghiệm lớp đối chứng………… 68 vi MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Đánh giá chất lượng giáo dục phổ thông nước ta trở thành vấn đề xã hội toàn ngành giáo dục quan tâm Đánh giá tốt giúp cho việc định đắn, phù hợp với yêu cầu phát triển giáo dục Đánh giá tốt giúp điều chỉnh, bổ sung, hoàn thiện chủ trương lớn, hoạt động dạy học cụ thể nhằm đảm bảo nâng cao hiệu giáo dục Đổi giáo dục đòi hỏi phải đổi đồng khâu trình dạy học (QTDH), đặc biệt trước tiên đổi đánh giá theo tinh thần nghị Hội nghị Trung ương khóa XI “ i m i ăn giá , tạ , n h nh th h ng há thi, i m t m t ng thự , há h ánh giá t n” Kiểm tra, đánh giá (KT,ĐG) phận tách rời QTDH nhằm thực hai chức đánh giá kết điều chỉnh q trình theo hướng tích cực, qua thúc đẩy đổi hình thức, phương pháp, nội dung điều chỉnh mục tiêu dạy học xu đổi theo hướng tiếp cận lực người học Theo hướng tiếp cận địi hỏi khơng quan tâm đến KT,ĐG định kì để xác nhận kết học tập học sinh (HS) điểm số mà phải trọng tồn diện KT,ĐG q trình học tập nhằm theo dõi tiến em Đây mục đích cao KT,ĐG Đánh giá trình thực thơng qua nhiều hoạt động học tập cụ thể diễn hàng ngày học, qua khơng giúp HS l nh hội kiến thức sở củng cố kiến thức học mà phát triển k thực hành bồi đắp tư tưởng, tình cảm để em thích ứng với vấn đề sống đặt Tuy nhiên, thực tế việc KT,ĐG dạy học lịch sử (DHLS) trường phổ thông bộc lộ nhiều hạn chế, nặng cho điểm, đánh giá tồn diện q trình học tập HS chưa trọng Nhìn chung, giáo viên (GV) chưa xác định đầy đủ, rõ ràng mục đích, triết lí ánh giá đánh giá), ánh giá gì? (Nội dung đánh giá), pháp đánh giá), ánh giá ằng ánh giá, ánh giá nhằm thú hình thành lực chung lực chuyên biệt), chưa trọng đến đánh giá phản hồi khả tự đánh giá em, phương pháp đánh giá nghèo nàn, chưa thực tốt k thuật đánh giá cần thiết, cách đánh giá chưa đảm bảo tính xác, khách quan dẫn đến đánh giá chưa lực toàn diện HS Lịch sử Việt Nam (1954 – 1975) giai đoạn lịch sử gắn liền với kháng chiến chống M cứu nước vẻ vang dân tộc Giai đoạn có vị trí quan trọng tiến trình lịch sử dân tộc nói chung chương trình giảng dạy mơn lịch sử lớp 12 nói riêng Tìm hiểu giai đoạn lịch sử giúp HS hiểu kháng chiến chống M , cứu nước dân tộc với nhiều kiến thức, kiện quan trọng, nhân vật tiêu biểu, điển hình cần khắc sâu để giúp em nhận thức chất, sở bồi dưỡng tình cảm, lịng u nước, tin tưởng vào lãnh đạo Đảng Để dạy tốt giai đoạn lịch sử đòi hỏi GV phải biết kết hợp, lựa chọn nội dung, PPDH KT,ĐG phù hợp nhằm nâng cao chất lượng DHLS trường phổ thơng Tích hợp KT,ĐG vào QTDH, xem yếu tố đổi phương pháp việc vận dụng số k thuật đánh giá trình hoạt động cần thiết để nâng cao chất lượng môn lịch sử trường phổ thông Xuất phát những lí trên, chúng tơi lựa chọn đề tài “Vận dụng số kĩ thuật đánh giá trình học tập học sinh dạy học Lịch sử Việt Nam (1954 - 1975) trường THPT- Chương trình chuẩn” làm đề tài nghiên cứu cho luận văn tốt nghiệp Lịch sử nghiên cứu vấn đề Trong dạy học, vấn đề KT,ĐG nhà nghiên cứu giáo dục học PPDH nước nghiên cứu từ sớm với nhiều thành tựu 2.1 Tài liệu nước Trên giới, từ sớm có nhiều nhà lý luận dạy học quan tâm nghiên cứu vấn đề KT,ĐG nói chung Nhà giáo dục học J.A Comenxki (15921670) người Séc, I.B Bazelov (1724-1790) người Đức coi việc KT,ĐG tri thức HS yếu tố góp phần nâng cao hiệu QTDH Để KT,ĐG kết học tập HS, vào kỉ XIX, nhà giáo dục M , Anh nêu phương pháp đánh giá trắc nghiệm bên cạnh phương pháp tự luận truyền thống thông qua thang đo lực nhận thức quy trình đánh giá Tiêu biểu cho khuynh hướng O W.Caldwell S.A Courtis người M , Fisher – người Anh +Tương quan lực lượng thay đổi - GV: Tại đến cuối năm 1974 đầu có lợi cho cách mạng năm 1975, Hội nghị Bộ trị mở + Cuối 1974, đầu năm 1975 ta rộng họp đề kế hoạch giải phóng giành nhiều thắng lợi, tiêu biểu miền Nam? chiến dịch Đường 14 – Phước - HS: quan sát SGK, tích cực suy ngh , trả lời câu hỏi Long -GV chốt lại: Căn vào điều kiện tương quan - Chủ trương, kế hoạch: lực lượng thay đổi có lợi cho cách mạng, + Giải phóng MN năm chiến thắng Phước Long 1975-1976, đồng thời nhấn thực tiễn quan trọng để Đảng ta hạ mạnh: “Nếu thời đến vào đầu tâm giải phóng hồn tồn miền Nam cuối năm 1975 -GV: Nội dung chủ trương, kế hoạch giải giải phóng MN năm 1975” phóng miền Nam Đảng ta đề +Phương châm: đánh nhanh, nào? thắng nhanh để giảm thiệt hại - HS: theo dõi SGk trả lời 2.Cuộc Tổng tiến Công dậy Xuân 1975 a.Chiến dịch Tây Ngun: (4/3 -GV: Em có nhận xét chủ trương, kế - 24/3) hoạch giải phóng miền Nam Đảng? - Diễn biến: -HS: Suy ngh để thấy linh hoạt, sáng + 04/3, ta đánh nghi binh Kon Tum Plây Cu tạo tâm cao độ Đảng ta * Hoạt động 3: Tìm hiểu diễn biến + 10/3 cơng Bn Ma Thuột Tổng tiến công dậy Xuân giành thắng lợi 1975 + 24/3 chiến dịch Tây Nguyên -GV: Chiến dịch Tây Nguyên diễn kết thúc nào, kết quả, ý ngh a ? - Kết quả: giải phóng Tây -GV: Tại ta chọn Tây Nguyên làm hướng Nguyên với 60 vạn dân tiến công chủ yếu năm 1975? -HS: quan - Ý ngh a: chuyển k/c sát SGK trả lời chống M cứu nước từ tiến công - GV: Nét độc đáo cách đánh chiến dịch Tây Nguyên? -HS : Suy ngh , trả lời 101 chiến lược sang Tổng tiến công -GV chốt: Đánh nghi binh đánh điểm huyệt chiến lược b Chiến dịch Huế - Đà Nẵng (21/3 đến 29/3) - Diễn biến: + 21/3: ta đánh địch, bao vây Huế + 25/3: cơng Huế +26/3: giải phóng Huế tỉnh Thừa Thiên + 29/3: cơng Đà Nẵng -Kết quả: Giải phóng Huế- Đà -GV: Tại Đảng ta định mở chiến dịch Huế - Đà Nẵng chiến dịch Tây Nguyên tiếp diễn? -GV: Chiến dịch Huế - Đà Nẵng diễn nào? Nẵng -Ý ngh a: tạo sức mạnh áp đảo -HS quan sát lược đồ Chiến dịch Huế- Đà với Ngụy quân, ngụy quyền Nẵng -GV lược thuật: Chi n ti iễn→ thời th ận lợi, H hóng Sài Gịn t thành th 26-3 s tồn Tp Hu phóng N i ây t nên hỗn l ạn, h t tinh thần hi n ấ n 3h hiề gi i hóng N T ng 32h t h àn t àn mạnh ủ hi m ợ ăn liên hợ ị h miền N m -GV chốt ý: Nghệ thuật tạo thời cơ, nắm bắt 102 thời cơ: Khi chiến dịch Tây Nguyên tiếp diễn ,ta nhạy bén nắm bắt thời táo bạo→giải phóng Huế- ĐN - HS quan sát ảnh qn ta tiến vào giải phóng cố Huế c.Chiến dịch Hồ Chí Minh (26/4 - 30/4) - Chủ trương: Cuối tháng 3/1975, BCT TƯ Đảng khẳng định: “Thời chiến lược đến, ta có điều kiện hồn thành sớm tâm giải phóng Miền Nam” - Diễn biến: + Từ 16 – 21/4: chọc thủng phòng tuyến Phan Rang, Xuân Lộc +26/4 mở chiến dịch đánh Sài Gòn + 28/4, ta xiết chặt vòng vây thời, y t ịnh sáng s ốt làm nên quanh Sài Gòn, đánh chiếm thắng lợi ủ quan đầu não địch Phương châm đạo tác chiến: + 10h45’ 30/4, xe tăng ta hi n ị h Hồ Chí Minh lị h sử “Thần tốc, táo bạo, bất ngờ, thắng” 103 tiến vào Dinh Độc Lập, bắt tồn Chiến dịch Hồ Chí Minh: Nội SG, Dương Văn -HS: xem phim tư liệu chiến dịch Hồ Chí Minh phải tuyên bố đầu hàng Minh không điều kiện - -Kết quả:11h30’30/4, chiến dịch GV: Em tóm tắt ngắn gọn diễn biến chiến dịch Hồ Chí Minh Hồ Chí Minh kết thúc thắng lợi -HS quan sát ảnh Xe tăng quân ta tiến vào -Ý ngh a: Tạo điều kiện cho Dinh Độc Lập ( 30-4-1975) quân ta giải phóng hồn tồn -GV: Hình ảnh xe tăng ta tiến vào Dinh Độc miền Nam Lập nói lên điều gì? -HS quan sát ảnh, suy ngh , trả lời thấy sức mạnh quân đội ta, chiến thắng ta, sụp đổ quyền Sài Gòn -HS quan sát ảnh Dinh Độc Lập ngày Sài Gịn giải phóng IV Ý nghĩa lịch sử, ngun * Hoạt động 4: (Cả lớp - cá nhân): Tìm nhân thắng lợi c a kháng hiểu nguyên nhân thắng lợi , ý ngh a chiến chống Mĩ, cứu nước lịch sử kháng chiến chống M (1954 - 1975) cứu nước 1.Nguyên nhân thắng lợi -GV: Nguyên nhân dẫn đến thắng lợi *Ch quan: kháng chiến chống M ? -HS: suy ngh , - Có lãnh đạo sáng suốt trả lời Đảng -GV: sau HS trả lời, HS khác nhận xét - Truyền thống yêu nước, đoàn GV chốt ý kết nhân dân ta - Hậu phương miền Bắc vững -GV: Theo em, nguyên nhân kể trên, nguyên nhân định nhất? Vì sao? * Khách quan: -HS suy ngh , lựa chọn trả lời đồng thời - Sự đồn kết nhân dân Đơng giải thích ngun nhân lại Dương; giúp đỡ giới định Ý nghĩa lịch sử -GV: Em nêu ý ngh a lịch sử 104 * Với Việt Nam: - Kết thúc 21 năm chống M cứu nước, hoàn thành cách mạng dân tộc dân chủ nước, thống đất nước - Mở kỉ nguyên lịch sử dân tộc *Với giới: - Cổ vũ phong trào giải phóng dân tộc TG - Tác động mạnh đến nước M giới V C ng cố, dặn dò 1.Củng ố - GV hệ thống lại nội dung bản, quan trọng cho HS ghi nhớ Dặn ị -Ơn lại nội dung học thông qua câu hỏi tập SGK -Ôn tập phần Lịch sử Việt Nam (1954-1975) chuẩn bị kiểm tra 45 phút 105 PHỤ LỤC4A: ĐỀ KIỂM TRA MỘT TIẾT (Lịch sử lớp 12 – Học kì II) I Mục tiêu - Nhằm kiểm tra khả tiếp thu kiến thức HS phần Lịch sử Việt Nam (1954–1975) Kết kiểm tra giúp em tự đánh giá việc học tập thời gian qua, từ điều chỉnh hoạt động học tập ngày tốt - Thực yêu cầu phân phối chương trình Bộ GD - ĐT - Đánh giá trình giảng dạy GV, từ điều chỉnh hình thức, phương pháp dạy học thấy cần thiết Về i n th : yêu cầu HS: Ghi nhớ hiểu nội dung Lịch sử Việt Nam từ năm 1954 đến năm 1975: Khái quát nét bật tình hình nước ta sau Hiệp định Giơnevơ 1954 Đơng Dương kí kết - Kể tên chiến lược chiến tranh mà đế quốc M tiến hành Việt Nam - Hiểu thủ đoạn M tiến hành chiến lược “chiến tranh cục bộ” miền Nam - Nêu lực lượng tham gia vào chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” đế quốc M - Lựa chọn ý ngh a lớn chiến thắng Vạn Tường Đánh giá ý ngh a Tổng tiến công dậy Xuân Mậu Thân năm 1968 Đánh giá chủ trương kế hoạch giải phóng hồn tồn miền Nam Đảng - Phân tích nguyên nhân thắng lợi kháng chiến chống M cứu nước Biết lựa chọn giải thích nguyên nhân định - Biết vận dụng kiến thức học để thể quan điểm, kiến, cách giải vấn đề thực tiễn Về ĩ 106 - Rèn luyện cho HS k diễn đạt ngơn ngữ, trình bày vấn đề, viết bài, vận dụng kiến thức, phân tích, nhận xét, đánh giá, lập luận, so sánh Về thái ộ - Lên án chất xâm lược bọn đế quốc, thực dân - Đánh giá đúng, khách quan kiện lịch sử - Tự hào tinh thần yêu nước, chiến đấu dũng cảm nhân dân ta, lịng biết ơn người có cơng với đất nước - Ý thức trách nhiệm thân sống II Hình thức đề kiểm tra: Trắc nghiệm kết hợp với tự luận III Thiết lập ma trận chiều Nhận biết Tên chủ đề T Việt 1.Kể Nam từ tên năm 1954 chiến đến lược năm chiến 1975 tranh mà đế quốc M tiến hành Việt Nam (19541975) đượ 107 l lư tham gia v ch lư “C tr đặc biệt” củ quốc M Số câu SC Số SĐ:1,0đ điểm Tỉ lệ Định - Năng lực chung: hướng + Năng lực giải vấn đề + Năng lực sử dụng ngơn ngữ, trìn lực cần + Năng lực sáng tạo hình - Năng lực chuyên biệt: thành + Tái kiến thức lịch sử + Xác định giải mối liên h + Giải thích, phân tích + Đánh giá, nhận xét IV Biên soạn đề kiểm tra Phần 1: Trắc nghiệm (3 điểm): Khoanh tròn vào chữ trước câu trả lời Cá hi n l ợ hi n t nh mà ố Mĩ ti n hành Việt N m là: A chiến lược “chiến tranh đặc biệt”, “chiến lược chiến tranh cục bộ” 108 B chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh” “ Đơng Dương hóa chiến tranh” C chiến lược “chiến tranh đơn phương ”, “chiến lược chiến tranh cục bộ” D chiến lược “chiến tranh cục bộ”, chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh”, chiến lược “chiến tranh đơn phương ”, chiến lược “chiến tranh đặc biệt” 2.Nét n i ật ủ t nh h nh n t s Hiệ ịnh Gi ne năm 1954 là: A chiến tranh chấm dứt, hịa bình lập lại miền Bắc B nước ta tạm thời bị chia cắt làm hai miền với hai chế độ trị- xã hội khác C miền Nam chưa giải phóng, chiến tranh cách mạng tiếp tục D miền Nam trở thành thuộc địa kiểu M Ý nghĩ ủ ộ T ng ti n ông n i ậy X ân Mậ Thân năm 1968 là: A làm lung lay ý chí xâm lược quân M , buộc M phải tuyên bố “ phi M hóa” chiến tranh xâm lược B.M chấm dứt không điều kiện chiến tranh phá hoại miền Bắc C M chịu đến bàn đàm phán Pari để bàn chấm dứt chiến tranh D.cả ý 4.Chi n l ợ “Chi n t nh ặ iệt” ủ ố Mĩ ợ ti n hành ằng: A lực lượng quân M chủ yếu B lực lượng quân đội tay sai M huy sử dụng trang bị k thuật, phương tiện chiến tranh M C sử dụng kết hợp lực lượng quân M quân đội tay sai D.lực lượng quân đồng minh M chủ yếu Thủ ạn ủ Mĩ hi ti n hành hi n l ợ “ hi n t nh ộ” miền N m là: A tổ chức hành quân “tìm diệt” “bình định” vào quân giải phóng B tiếp tục thực âm mưu “dùng người Việt đánh người Việt” C.câu kết với Trung Quốc để cô lập kháng chiến ta D phá hoại tình đồn kết chiến đấu ba nước Đông Dương Ý nghĩ l n ủ hi n thắng Vạn T ờng là: A.mở đầu cao trào “Tìm M mà đánh, lùng ngụy mà diệt ” khắp miền Nam B coi “Ấp Bắc” quân M quân đồng minh C chứng minh quân dân ta có khả chiến thắng M “chiến tranh cục bộ” 109 D mở đầu phong trào thi đua trở thành “Dũng s diệt M ” sôi khắp miền Nam Phần 2: Tự luận (7 điểm) Câu 1: (4 điểm) a.Nếu em người có quyền định, em chọn địa bàn làm hướng tiến công chủ yếu năm 1975? Em viết đoạn văn khoảng 300 từ giải thích lựa chọn đó? (2.5đ) b.Em đánh giá chủ trương, kế hoạch giải phóng miền Nam Đảng ta (1,5đ) Câu 2: (3 điểm) Phân tích nguyên nhân thắng lợi kháng chiến chống M (1954-1975) dân tộc ta? Theo em nguyên nhân định nhất? Vì sao? V Hướng dẫn chấm, đáp án Phần I: Trắc nghiệm (3 điểm) Mỗi câu 0,5 điểm Phần II: Tự luận (7 điểm) Câu Nội dung a ng yt nà ti n y 1975? Em it ăn 300 thí h 110 họn Em giá t ng, hạh hóng Nm t Câu (1,5 Phân nhân thắng lợi ủ 111 kháng hống (1954-1975) ủ Theo nguyên nà ịnh 112 Họ tên: ………………………… ……… L : PHIẾU HỌC TẬP BÀI 23 Khôi phục phát triển kinh tế xã hội miền Bắc, giải phóng hồn tồn miền Nam ( 1973-1975) Cuộc Tổng tiến cơng dậy Xuân 1975 Chiến dịch Diễn biến Kết Chiến dịch Tây Nguyên Lựa chọn …………………… đáp án ghi vào ô trống: ……………………… Ý nghĩa ……………………………………… ... h sử Việt N m (1954 – 1975), l ng trình ch ẩn 12 t nh họ tậ 12, THPT- h Chương VẬN DỤNG MỘT SỐ KĨ THUẬT ĐÁNH GIÁ QUÁ TRÌNH HỌC TẬP CỦA HỌC SINH TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG... HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC TRẦN THỊ THANH HUYỀN VẬN DỤNG MỘT SỐ KĨ THUẬT ĐÁNH GIÁ QUÁ TRÌNH HỌC TẬP CỦA HỌC SINH TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ VIỆT NAM ( 1954 – 1975 ) TRƯỜNG TRUNG HỌC... cần lưu ý trình vận dụng 1.1.5 Các kĩ thuật thường sử dụng đánh giá trình học tập lịch sử học sinh trường phổ thơng Có nhiều k thuật đánh giá q trình học tập HS mơn học Các k thuật sử dụng nhiều

Ngày đăng: 29/10/2020, 21:48

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan