Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 114 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
114
Dung lượng
396,38 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC NGUYỄN HUỆ HƢỜNG VẬN DỤNG MỘT SỐ KĨ THUẬT ĐÁNH GIÁ QUÁ TRÌNH HỌC TẬP CỦA HỌC SINH VÀO DẠY HỌC SỐ HỌC LỚP LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM TOÁN HÀ NỘI – 2020 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC NGUYỄN HUỆ HƢỜNG VẬN DỤNG MỘT SỐ KĨ THUẬT ĐÁNH GIÁ QUÁ TRÌNH HỌC TẬP CỦA HỌC SINH VÀO DẠY HỌC SỐ HỌC LỚP LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM TOÁN CHUYÊN NGÀNH LÍ LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC BỘ MƠN TỐN Mã số: 814.01.11 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS NGUYỄN PHƢƠNG CHI HÀ NỘI – 2020 LỜI CẢM ƠN Lời luận văn, tác giả xin trân trọng cảm ơn thầy cô giáo khoa Sƣ phạm trƣờng Đại học Giáo dục, Đại học Quốc gia Hà Nội nhiệt tình giảng dạy, tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ tơi suốt khóa học trình nghiên cứu đề tài Đặc biệt, tác giả xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc tới ngƣời hƣớng dẫn khoa học – TS Nguyễn Phƣơng Chi, ngƣời dìu dắt, nâng đỡ tác giả bƣớc đƣờng nghiên cứu khoa học, ngƣời không tiếc thời gian sức lực, tạo điều kiện tốt để tác giả hoàn thiện luận văn Tác giả xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, thầy cô giáo em học sinh trƣờng THCS Tân Mai tạo điều kiện giúp đỡ tác giả q trình hồn thành luận văn Xin cảm ơn tất ngƣời bạn, đồng nghiệp tiếp tục tác giả chặng đƣờng khoa học tới Dù có nhiều cố gắng nhƣng luận văn khó tránh khỏi thiếu sót, tác giả mong nhận đƣợc biết ơn ý kiến đóng góp thầy giáo bạn Hà Nội, ngày … tháng …năm 2020 Tác giả Nguyễn Huệ Hƣờng i DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BTVN GV HS SGK THCS ƢC ƢCLN ii DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU ĐỒ, HÌNH VẼ Bảng 1.1 Tần số sử dụng hình thức đánh trình học tập học sinh dạy học mơn Tốn trƣờng trung học sở 21 Bảng 1.2 Nguyên nhân việc giáo viên chƣa thực trọng đến việc vận dụng kĩ thuật đánh giá q trình học tập vào dạy Tốn trƣờng trung học sở 22 Bảng 1.3 Đánh giá giáo viên ƣu điểm, khuyết điểm việc vận dụng kĩ thuật đánh giá trình dạy học Toán trƣờng trung học sở 23 Bảng 1.4 Đề xuất giáo viên việc vận dụng kĩ thuật đánh giá trình dạy học Toán trƣờng trung học sở 24 Bảng 1.5 Ý kiến học sinh cơng tác đánh giá q trình học tập giáo viên 25 Bảng 2.1 Chƣơng trình Số học lớp mục tiêu cần đạt (theo chƣơng trình giáo dục phổ thơng mới) 27 Bảng 3.1 Kết báo cáo học kì học sinh nhóm thực nghiệm đối chứng trƣớc thực nghiệm sƣ phạm 68 Biểu đồ 3.1 Chất lƣợng học tập nhóm thực nghiệm nhóm đối chứng trƣớc thực nghiệm sƣ phạm qua báo cáo học kì 68 Bảng 3.2 Thống kê kết điểm số kiểm tra 10 phút lớp thực nghiệm 6A7 lớp đối chứng 6A11 73 Hình 2.1 Bản đồ khái niệm chủ đề “Tập hợp”…………………………… 48 Hình 2.2 Sản phẩm nhóm Minh Đức, Thu Trang, Đức Anh, Trang Anh – lớp 6A7 .49 Biểu đồ 3.1 Chất lƣợng học tập nhóm thực nghiệm nhóm đối chứng trƣớc thực nghiệm sƣ phạm qua báo cáo học kì 68 iii MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT .ii DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU ĐỒ, HÌNH VẼ iii MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu 3 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu Cấu trúc CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIẾN 1.1 Đánh giá dạy học 1.1.1 Khái niệm đánh giá 1.1.2 Mục đích đánh giá 1.1.3 Yêu cầu sƣ phạm 1.2 Đánh giá trình 1.2.1 Thế đánh giá trình 1.2.2 Mục đích sử dụng 1.2.3 Một số kĩ thuật đánh giá trình học tập học sinh .10 1.2.3.1 Một số kĩ thuật đánh giá mức độ nhận thức .11 1.2.3.2 Một số kĩ thuật đánh giá lực vận dụng 16 1.2.3.3 Một số kĩ thuật đánh giá phản hồi ngƣời học .18 1.3 Thực trạng vận dụng kĩ thuật đánh giá trình học tập học sinh dạy mơn Tốn trƣờng trung học sở 20 Kết luận chƣơng 26 CHƢƠNG VẬN DỤNG MỘT SỐ KĨ THUẬT ĐÁNH GIÁ QUÁ TRÌNH HỌC TẬP CỦA HỌC SINH VÀO DẠY HỌC SỐ HỌC LỚP 27 2.1 Phân tích chƣơng trình Số học lớp 27 iv 2.2 Vận dụng số kĩ thuật đánh giá trình học tập họ vào dạy học Số học lớp 2.2.1 Nhóm kĩ thuật đánh giá mức độ nhận thức 2.2.2 Nhóm kĩ thuật đánh giá lực vận dụng 2.2.3 Nhóm kĩ thuật đánh giá phản hồi ngƣời học Kết luận chƣơng CHƢƠNG THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 3.1 Mục đích nhiệm vụ thực nghiệm sƣ phạm 3.2 Đối tƣợng thời gian, địa điểm thực nghiệm sƣ phạm 3.3 Phƣơng pháp thực nghiệm 3.3.1 Phƣơng pháp điều tra 3.3.2 Phƣơng pháp quan sát 3.3.3 Phƣơng pháp thống kê Toán học 3.4 Nội dung thực nghiệm 3.4.1 Tài liệu thực nghiệm sƣ phạm 3.4.2 Nội dung thực nghiệm sƣ phạm 3.4.3 Chọn mẫu thực nghiệm 3.5 Thực nghiệm 3.6 Kết thực nghiệm khảo sát 3.6.1 Đánh giá định lƣợng 3.6.2 Đánh giá định tính 3.6.3 Đánh giá chung qua thực nghiệm Kết luận chƣơng KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC v MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong lĩnh vực hoạt động ngƣời, muốn biết đạt kết đến đâu phải qua trình đánh giá Đánh giá nói chung hay đánh giá q trình dạy học nói riêng khoa học – khoa học ứng dụng Đánh giá hoạt động có hệ thống đƣợc tổ chức kiến thức dƣới nhiều hình thức khác nhau, sử dụng kiến thức hay nhiều lĩnh vực khoa học tự nhiên xã hội để giải vấn đề thực tế Bên cạnh việc đổi mới, hoàn thiện chƣơng trình, nội dung đổi phƣơng pháp dạy học để nâng cao chất lƣợng giáo dục cần phải đổi hình thức phƣơng pháp kiểm tra đánh giá kết học tập học sinh Trong đổi kiểm tra đánh động lực thúc đẩy đổi phƣơng pháp giảng dạy đổi phƣơng pháp dạy học phải dựa vào kết đổi kiểm tra đánh giá ngƣợc lại đổi kiểm tra đánh giá phát huy hiệu cuối thông qua đổi phƣơng pháp giảng dạy Do nói đổi phƣơng pháp dạy học đổi kiểm tra đánh giá hai hoạt động thống hữu trình dạy học Trong trình dạy – học việc đánh giá q trình học tập ngƣời học có ý nghĩa cho ngƣời học ngƣời dạy Nếu ngƣời học khơng bày tỏ ý nghĩ họ lời nói viết ngƣời dạy khó biết đƣợc ngƣời học nghĩ gì, học đƣợc gì, vấn đề thắc mắc cần đƣợc giải đáp Việc sử dụng cách thức, biện pháp thu thập thơng tin cách có hệ thống, tích hợp cách tự nhiên vào giảng, ngƣời dạy có đƣợc thơng tin có giá trị mức độ đạt đƣợc thiếu hụt kiến thức, kĩ ngƣời học Và thông tin phản hồi ngƣời học động lực để ngƣời dạy tìm tịi, khám phá phƣơng pháp dạy học nhằm mục đích giúp ngƣời học tiến Không thể phủ nhận hệ thống kiểm tra đánh giá trƣờng phổ thơng góp phần nâng cao chất lƣợng dạy học Tuy nhiên, hầu hết nhà trƣờng trọng vào kiểm tra đánh giá kết học tập (kiểm tra tiết, kiểm tra cuối kì, …) mà khơng để ý đến việc kiểm tra đánh giá trình học tập ngƣời học Cách kiểm tra đánh trọng tâm việc tái lại kiến thức học sách vở, ơn tập nội dung có thi dần làm học sinh tính chủ động, sáng tạo, khả tự phát giải vấn đề Bên cạnh nhiều giáo viên chƣa xác định rõ đƣợc đánh trình để làm gì? Hệ thống kĩ thuật kiểm tra đánh giá nhiều trƣờng truyền thống, chƣa thực hiểu nội dung đánh giá nhiều không phù hợp với mục tiêu nội dung đào tạo Do đó, việc đổi cơng tác kiểm tra đánh giá nhằm hƣớng đến kiểm tra đánh giá nhƣ hoạt động học tập, nghiên cứu hệ thống kĩ thuật đánh giá trình học tập học sinh để vận dụng phù hợp với giáo dục phổ thông Việt Nam vấn đề cấp thiết Các mơn khoa học nói chung hay mơn Tốn nói riêng lĩnh vực dễ học sinh Đối với học sinh khối 6, sau đƣợc ôn tập bổ túc số tự nhiên học sinh bắt đầu làm quen với tập hợp số nguyên Khi học tốt phép tính tập hợp số nguyên, tảng vững để em áp dụng nhiều lớp học giải đƣợc toán thực tiễn sống Chính vậy, từ bắt đầu học số học 6, giáo viên cần kịp thời hƣớng dẫn, can thiệp, giúp học học sinh thoát khỏi lúng túng ban đầu, đạt đƣợc kiến thức bản, bƣớc tiếp cận kiến thức số nguyên dần giúp em yêu thích đam mê mơn học Việc kiểm tra, đánh giá q trình học tập để thấy đƣợc khó khăn vƣớng mắc em gặp phải để kịp thời sửa đổi phƣơng thức giảng dạy việc quan trọng Từ xu đổi mới, tầm quan trọng đánh giá trình học tập học sinh mong muốn giáo viên có hệ thống khoa học kĩ thuật đánh giá trình học tập học sinh, tác giả chọn đề tài: “Vận dụng số kĩ thuật đánh giá trình học tập học sinh vào dạy học Số học lớp 6” để nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Thúc đẩy việc học tập rèn luyện học sinh trình học Số học lớp 6, giúp học sinh đạt đƣợc kiến thức bài, có khả đánh giá tự đánh giá kiến thức thân, chủ động tìm tòi ứng dụng kiến thức học vào thực tiễn Giúp giáo viên định hƣớng đƣợc phƣơng pháp dạy học phù hợp, điều chỉnh hoạt động giảng dạy cho đạt kết tốt Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu - Chƣơng trình Số học lớp - Các kĩ thuật đánh giá trình học tập học sinh - Các phƣơng pháp giảng dạy Nhiệm vụ nghiên cứu - Tìm hiểu nhu cầu phƣơng pháp đổi đánh giá dạy học - Nghiên cứu kĩ thuật đánh giá trình - Nghiên cứu phƣơng pháp dạy học có liên quan đến đánh giá trình - Kiểm tra tính khả thi đề tài Phƣơng pháp nghiên cứu - Sử dụng phƣơng pháp nghiên cứu lí luận, tìm hiểu tài liệu liên quan đến đề tài để thu thập thơng tin, từ phân tích, hệ thống phân loại phƣơng pháp kiểm tra đánh giá trình học tập Số học lớp 6 Phƣơng pháp quan sát, điều tra, thực nghiệm sƣ phạm Giả thuyết khoa học Nếu kĩ thuật đánh giá trình học tập học sinh dạy học Số học lớp trƣờng trung học sở đƣợc hệ thống cách khoa học sử dụng thƣờng xuyên trình học tập học sinh lớp khơng Xin cảm ơn ý kiến em! PHỤ LỤC GIÁO ÁN THỰC NGHIỆM LUYỆN TẬP ƢỚC CHUNG, ƢỚC CHUNG LỚN NHẤT I MỤC TIÊU Sau học, ngƣời học đạt đƣợc: Kiến thức - Học sinh đƣợc ƢC, ƢCLN hai hay nhiều số Kĩ Học sinh rèn luyện kĩ tính tốn, phân tích thừa số nguyên tố, - tìm ƢC ƢCLN Biết vận dụng tìm ƢC ƢCLN toán thực tế - Thái độ - Học sinh tích cực hợp tác hoạt động nhóm, chủ động tiếp thu kiến thức - Học sinh thấy rõ mối liên hệ tốn học thực tế, có ý thức vận dụng kiến thức đƣợc học vào sống - Học sinh rèn tính cẩn thận, xác tính tốn Phát triển lực - Giúp học sinh phát huy lực tính tốn, lực giải vấn đề, lực hợp tác, lực ngôn ngữ, lực tự học II CHUẨN BỊ Giáo viên: Máy projector, máy chiếu đa vật thể Học sinh - Ơn bƣớc tìm ƢCLN hai hay nhiều số lớn - Bảng nhóm, bút - Bản đồ khái niệm: ƢCLN BI NỘI DUNG VÀ TIẾN TRÌNH BÀI DẠY Ổn định tổ chức (1 phút) - Kiểm tra sĩ số -Báo cáo tổ phần chuẩn bị nhà Tiến trình tiết dạy (42 phút) Dự kiến hoạt động Hoạt động giáo viên Nội dung học sinh Hoạt động 1: Khởi động (7 phút) Kiểm tra kiến thức - GV tổ chức cho HS tham gia trị chơi “Ai nhanh hơn?” Hồn thành bảng sau: a bƢCLN (a,b) 1830 3029 - 29 57 16 Hình thức chơi: cá nhân - Thời gian: phút - GV: Phát cho học sinh phiếu in sẵn - GV: học sinh hoàn thành nhanh trình bày trƣớc lớp + thắng GV: Nhận xét, đánh giá Bản đồ khái niệm - HS: học sinh điền kết vào bảng - HS: Học sinh trình bày trƣớc lớp - HS: Học sinh khác Học sinh làm nhận xét nhanh giành chiến - - Gv mời đại diện nhóm - Đại diện nhóm trình bày sản phẩm chuẩn bị - Học sinh nhận xét, bổ sung lên trình bày đồ khái niệm ƢC, ƢCLN - Gv nhận xét, chỉnh sửa, chốt lại kiến thức Hoạt động 2: Luyện tập (20 phút) Gv đƣa đề tập HS lựa chọn nguyên phần luyện tập yêu tắc cầu học sinh kiến thức sử dụng để giải tập Dạng 1: Tìm ƯC, ƯCLN hai hay nhiều số thỏa mãn diều kiện cho trước - HS: Đọc đề - GV: Yêu cầu học sinh Bài Tìm số tự đọc đề nhiên a, biết rằng: - GV: Hƣớng dẫn học sinh a, 15 a, a lớn phân tích để đến cách 30 giải Theo đề 30 a 15 a a lớn nhất, chứng tỏ a quan hệ nhƣ với 30 15? - Mà a lớn Ta rút kết luận gì? - GV: yêu cầu hs lên bảng làm - GV: Cho học sinh nhận xét làm bạn bảng - - HS:ƢC(30, 15) - HS: a = ƢCLN(30, 15) - HS: Làm cá nhân vào theo hƣớng dẫn GV Một học sinh lên bảng làm - HS: Nhận xét Theo đề ta có: 30 a 15 a ƢC(30, 15) Mà a lớn a = ƢCLN(30, 15) ƢCLN(30, 15) = 15 Vậy a = 15 GV kiểm tra HS máy đa vật thể Dạng 2: Ứng dụng tìm ƯC, Bài Thửa ruộng nhà bác Nam hình ƯCLN vào giải tốn thực tiễn - - HS: Đọc đề máy GV: Dẫn vào (GV chiếu số hình ảnh chiều 5,4m Bác rộng muốn ruộng cho GV: Gọi khoảng cách hai liên tiếp a (cm) 31,5m, trồng su hào máy) - chữ nhật có chiều dài góc ruộng có HS: Đổi chiều dài cây, khoảng cách để đồng đơn vị ta đổi chiều rộng đơn vị hai liên tiếp - chiều dài chiều rộng cm đơn vị cm 31,5m = 3150cm - GV cho học sinh thảo luận 5,4m = 540cm nhóm số tự nhiên lớn 25 (đơn vị cm) Để trồng đƣợc nhiều khoảng cách - GV: Các em ƣớc lƣợng số giúp bác Nam để không hai liên tiếp - Một số hs nêu cách bị mua q q tìm nhiều - GV: Gọi nhóm nhanh lên trình bày trƣớc lớp - GV: Cho nhóm học sinh tự giao lƣu với - GV: Nhận xét hoạt động nhóm - - HS thảo luận nhóm, làm bảng nhóm - HS: Đại diện nhóm lên trình bày giao lƣu Các nhóm khác theo GV: Bổ sung thêm câu dõi, nhận xét, góp ý hỏi: Với khoảng cách bao nhiêu? 30cm tổng số - HS: Số trồng đƣợc hàng ngang là: ruộng bao nhiêu? (540–0):30+1=19 (cây) Số hàng dọc là: (3150–0):30+1= 106 (cây) Tổng số ruộng: 19.106 = 2014 - GV: Liên hệ (cây) - HS nhận xét Hoạt động 3: Hoạt động vận dụng (12 phút) ? hệ với - GV dắt): (Dẫn S số Đƣa ố 360, 144, hình ảnh hoạt động quyên 108? a ? góp quần áo, sách tặng cho bạn vùng cao - GV: Gọi số phần quà a Để c chia ó đƣợc nhiều q phần quà u a số a phải n số nhƣ Tính số phần quà Bài 3: chia đƣợc nhiều Các bạn nhất? nào? học sinh khối trƣờng THCS - H S : tr ả l i Tân Mai quyên góp đƣợc 360 quy ển vở, 144 bút - H S : T r ả l i bi 108 quần áo muốn chia thành số phần quà nhƣ để tặng cho bạn học sinh vùng cao - cá nhân vào Yêu cầu học sinh lên bảng trình bày - GV: Cho học sinh nhận xét làm bạn bảng ? Khi phần quà có GV: Yêu cầu học sinh làm Bài toán em vận dụng kiến thức để giải? - nhân vào Một học sinh lên bảng làm - HS: Theo dõi, nhận xét bạn - - HS: Làm cá vở, bút bi quần áo? Gọi số phần quà a (a N*) Theo đầu ta có: { HS: Trả lời GV: Giáo dục học sinh tinh thần tƣơng thân tƣơng Mà a số lớn a=ƢCLN(360,144,108) Ta có: 360 23.32.5 144 24.33 108 22.33 ƢCLN(360,144,108) = 22.32 36 a = 36 Vậy số phần quà nhiều chia đƣợc 36 (phần quà) Mỗi phần quà có: 360:36 = 10 (quyển vở); 144:36 = (bút bi); 108:36 = (bộ quần áo) Hoạt động 4: Hoạt động tìm tịi, mở rộng (3 phút) - (Máy chiếu) GV: Tổ chức trị chơi “Ơ số may mắn” + Có số 1, 2, 3, + Để lật mở ô số Ô số 1: Số - Hs tham gia trò chơi ƣớc chung 30 75? A em phải trả lời câu hỏi tƣơng ứng, sau đọc C 15 xong câu hỏi, em có 30 giây Ô suy nghĩ để trả lời + mua gói kẹo, Nếu trả lời đúng, số gói có 24 đƣợc mở điều may gói bánh, gói mắn đến với em, 12 chia trả lời sai bạn khác có đĩa Có thể chia quyền trả lời + Sau lật mở ô số ? Cho biết ý nghĩa tranh gì? đƣợc nhiều thành đĩa? em thấy tranh bí ẩn sau ô số số 2: Cô giáo - Hs trả lời A C - GV: Liên hệ GV (chốt): Qua tiết học ngày hôm nay, thấy việc tìm ƢCLN có ứng dụng nhiều đời sống hàng ngày Đây ví dụ điển hình, ngồi cịn nhiều tốn thực tế cần sử dụng ƢCLN để giải, nhà Ô số 3: Lớp 8A có 16 nam 20 nữ Có cách chia số học sinh lớp thành tổ cho tổ số nam số nữ nhƣ A cách B cách C cách D cách em tự tìm tịi thêm Ơ số 4: ƢCLN(18, 30, 77) là: A C * Bức tranh bí ẩn: Hình ảnh học sinh tri ân thầy giáo nhân ngày 20/11 Hoạt động 5: Hƣớng dẫn nhà (2 phút) Ơn lại cách tìm ƢC, ƢCLN hai hay nhiều số Tự đặt đề toán vận dụng kĩ tìm ƢCLN để giải tốn BTVN: 147, 148 (SGK/57); 187 sách tập Soạn 18: Bội chung nhỏ PHỤ LỤC ĐỀ KIỂM TRA SAU KHI THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM Họ tên: Lớp: Điểm Đề Bài Khoanh tròn vào chữ đứng trƣớc đáp án a) ƢCLN(18, 60) là: b) ƢCLN(4, 6, 8) là: c) Cho a, b N, Nếu a Bài Hƣơng có hộp hộp có 11 viên kẹo xanh, hộp hộp có 12 viên kẹo hồng Hƣơng muốn chia số kẹo vào túi cho túi có hai loại kẹo Hỏi chia số kẹo vào nhiều túi, túi có kẹo xanh, kẹo hồng? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ………….….………………………………………………………………… ……………….………………………………………………………………… ……………….………………………………………………………………… ………….……………………………………………………………………… ... CHƢƠNG VẬN DỤNG MỘT SỐ KĨ THUẬT ĐÁNH GIÁ QUÁ TRÌNH HỌC TẬP CỦA HỌC SINH VÀO DẠY HỌC SỐ HỌC LỚP 27 2.1 Phân tích chƣơng trình Số học lớp 27 iv 2.2 Vận dụng số kĩ thuật đánh giá trình học tập. .. đánh giá trình học tập học sinh mong muốn giáo viên có hệ thống khoa học kĩ thuật đánh giá trình học tập học sinh, tác giả chọn đề tài: ? ?Vận dụng số kĩ thuật đánh giá trình học tập học sinh vào. .. CHƢƠNG VẬN DỤNG MỘT SỐ KĨ THUẬT ĐÁNH GIÁ QUÁ TRÌNH HỌC TẬP CỦA HỌC SINH VÀO DẠY HỌC SỐ HỌC LỚP 2.1 Phân tích chƣơng trình Số học lớp Bảng 2.1 Chương trình Số học lớp mục tiêu cần đạt (theo chương trình