Vận dụng phương pháp học thông qua thực hành dạy trong môn ngữ văn ở trường trung học phổ thông

132 17 0
Vận dụng phương pháp học thông qua thực hành dạy trong môn ngữ văn ở trường trung học phổ thông

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC ĐỖ THỊ HƢƠNG GIANG VẬN DỤNG PHƢƠNG PHÁP “HỌC THÔNG QUA THỰC HÀNH DẠY” TRONG MÔN NGỮ VĂN Ở TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM NGỮ VĂN Chuyên ngành: Lí luận phƣơng pháp dạy học Ngữ văn Mã số: 60 14 10 HÀ NỘI - 2010 Lời cảm ơn Em xin chân thành cảm ơn GS TS Đỗ Ngọc Thống, người tận tình dẫn, giúp đỡ động viên em trình nghiên cứu thực luận văn Đồng thời em xin bày tỏ lòng biết ơn Ban Giám hiệu trường Đại học giáo dục, thầy giảng dạy mơn Lí luận dạy học đại, Phương pháp công nghệ dạy học, Tâm lí học dạy học bạn bè đồng nghiệp tạo điều kiện thuận lợi, ủng hộ giúp đỡ em suốt trình học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn Hà Nội ngày 30 tháng 10 năm 2010 Tác giả luận văn Đỗ Thị Hương Giang Stt Chữ viết tắt CĐ CĐSP ĐH ĐHNN ĐHQGHN ĐHSP GV GS HS 10 HTQTHD 11 LdL 12 PPDH 13 PGS 14 ThS 15 TS 16 THCS 17 THPT 18 TPVH 19 SV 20 SGK 21 SGV 22 VD MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu……………………………………………………………… Mục đích nghiên cứu……………………………… Nhiệm vụ nghiên cứu…………………………………………………… … Đối tƣợng khách thể nghiên cứu …………………………………………… Phạm vi nghiên cứu…………………………………………………………… Mẫu khảo sát…………………………………………………………………… Câu hỏi nghiên cứu…………………………………………………………… 9 Giả thuyết nghiên cứu……………………………………………………… … 10 Phƣơng pháp nghiên cứu……………………………………………………… Chƣơng : MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ PHƢƠNG PHÁP 10 “HỌC THÔNG QUA THỰC HÀNH DẠY”……………………… 1.1 Một số nội dung lí thuyết phƣơng pháp “học thông qua thực hành 10 dạy”(LdL)……………………………………………………………………… 10 1.1.1 Khái niệm………………………………………………………………… 11 1.1.2.Lịch sử đời phương pháp 13 1.1.3 Đặc điểm phương pháp LdL .13 1.1.3.1 Cấu trúc phương pháp LdL 14 1.1.3.2 Mơ hình lớp học theo phương pháp LdL 16 1.1.3.3.Các nguyên tắc phương pháp LdL……………………………… 17 1.2 LdL - phƣơng pháp dạy học tích cực……………………………… 17 1.2.1 Khái niệm đặc trưng phương pháp dạy học tích cực…………… 17 1.2.1.1 Khái niệm phương pháp dạy học tích cực……………………………… 18 1.2.1.2 Đặc trưng phương pháp dạy học tích cực……………………………… 1.2.1.3 Tổng quan khác biệt PPDH truyền thống PPDH 18 tích cực……………………………………………………………………………………… 19 1.2.2 LdL - phương pháp dạy học tích cực …………………………………… 19 1.2.2.1 LdL dạy học thông qua hoạt động người học………………… 1.2.2.2 LdL dạy học dựa việc hình thành phát triển kĩ tự học, tự nghiên cứu người học…………………………………………………… 1.2.2.3 LdL dạy học dựa phân hố mơi trường học tập tương tác, cộng tác…………………………………………………………………………… 1.2.2.4 LdL dạy học dựa việc đánh giá, tự đánh giá đánh giá…… 1.2.3 Ưu điểm nhược điểm phương pháp LdL………………………… 1.2.3.1 Ưu điểm………………………………………………………………………… 1.2.3.2 Nhược điểm…………………………………………………………………… 1.3 Các yếu tố ảnh hƣởng đến hiệu ứng dụng LdL……………………… 1.3.1 Tính đồng lứa tuổi trình độ người dạy người học…… 1.3.2 Tính chưa hoàn chỉnh nghiệp vụ sư phạm kiến thức người dạy…………………………………………………………………………………………… 1.3.3 Các phương tiện nguồn tư liệu học tập…………………………………… TIỂU KẾT CHƢƠNG 1………………………………………………………… Chƣơng 2:VẬN DỤNG PHƢƠNG PHÁP “HỌC THÔNG QUA THỰC HÀNH DẠY” TRONG MÔN NGỮ VĂN Ở TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ 27 THÔNG…………………………………………………………………………… 2.1 Khả vận dụng phƣơng pháp “học thông qua thực hành dạy” (LdL) môn Ngữ văn trƣờng trung học phổ thông…………………… 2.1.1 Đối tượng học sinh………………………………………………………… 2.1.2 Nội dung chương trình…………………………………………………… 2.1.3 Điều kiện học tập………………………………………………………… 2.2 Tổ chức học Ngữ văn theo phƣơng pháp “học thông qua thực hành dạy”(LdL) nhà trƣờng trung học phổ thông……………………………… 2.2.1 Các dạng học ngữ văn phương hướng vận dụng phương pháp LdL………………………………………………………………………………………… 2.2.1.1 Bài đọc hiểu văn văn học………………………………………………… 2.2.1.2 Bài làm văn……………………………………………………………………… 2.2.1.3 Bài tiếng Việt…………………………………………………………………… 2.2.2 Phương pháp “học thông qua thực hành dạy” vai trò người giáo viên Ngữ văn……………………………………………………………………………… 2.2.2.1 Vai trò người hướng dẫn………………………………………………… 2.2.2.2 Vai trò người điều phối………………………………………………… 2.2.2.3 Vai trò người đánh giá…………………………………………………… 2.3 Quy trình áp dụng phƣơng pháp LdL dạy học Ngữ văn trƣờng THPT……………………………………………………………………………… 2.3.1 Lập kế hoạch học…………………………………………………………… 2.3.1.1 Giao nhiệm vụ dạy học………………………………………………………… 2.3.1.2 Cung cấp cho HS công cụ hỗ trợ học tập…………………………… 2.3.1.3 Chuẩn bị học………………………………………………………………… 2.3.2 Triển khai học lớp……………………………………………………… Bƣớc 1: Trình bày vấn đề………………………………………………………… Bƣớc 2: Thảo luận nhóm nhỏ…………………………………………… Bƣớc 3: Thảo luận lớp………………………………………………………… Bƣớc 4: Phản biện, trả lời phản biện kết luận vấn đề………………………… 2.3.3 Kiểm tra, đánh giá………………………………………………………………… 2.3.3.1 Đánh giá GV……………………………………………………… 2.3.3.2 Đánh giá người học người dạy……………………………… 2.3.3.3 Đánh giá người dạy mình………………………………… TIỂU KẾT CHƢƠNG 2………………………………………………………… Chƣơng 3: THỬ NGHIỆM SƢ PHẠM………………………………………… 3.1 Mục đích, đối tƣợng thời gian thử nghiệm 3.2 Tiến trình thử nghiệm……………………………………………………… 3.3 Đánh giá kết học thử nghiệm……………………………………… 3.3.1 Đánh giá động hứng thú học tập HS trình thử nghiệm…………………………………………………………………………… 3.3.1.1 Đối với HS dạy………………………………………………………………… 3.3.1.2 Đối với HS học………………………………………………………………… 3.3.2 Đánh giá kiến thức kĩ HS trình thử nghiệm… 3.3.2.1 Đối với HS dạy………………………………………………………………… 3.3.2.2 Đối với HS học…………………………………………………………………… TIỂU KẾT CHƢƠNG 3………………………………………………………… KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ……………………………………………… PHỤ LỤC ………………………………………………………………………… MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Cách 300 năm, nhà giáo dục học lỗi lạc GI Comenski (1592 – 1670) xác định: “Nhiệm vụ cuối lí luận dạy học phát nhận biết phƣơng pháp dạy học làm cho GV cần dạy mà HS học đƣợc nhiều làm cho nhà trƣờng bớt nhàm chán bớt nhọc nhằn”.[17, tr.84] Cho đến nay, suy nghĩ Comenski có giá trị thời ý nghĩa tích cực Đối với GV tham gia vào qúa trình giảng dạy, việc tìm hiểu áp dụng PPDH nhƣ thách thức lớn Vẫn biết tuỳ thuộc vào phong cách giảng dạy đặc điểm môn học, hành trang giáo viên có nhiều PPDH khác Tuy nhiên việc cập nhật áp dụng PPDH đại luôn phần công việc đƣợc GV quan tâm trình đổi phƣơng pháp Trong hành trình tìm PPDH “làm cho GV cần dạy mà HS học đƣợc nhiều làm cho nhà trƣờng bớt nhàm chán bớt nhọc nhằn” nhƣ Comenski đề xuất, nhận thấy phƣơng pháp HTQTHD J P Martin tạo thay đổi tích cực cách dạy, cách học GV HS; đem lại cho học Ngữ văn khơng khí học tập (Tên gọi phƣơng pháp HTQTHD đƣợc dịch từ thuật ngữ tiếng Anh “learning by teaching” Trong nguyên tiếng Đức, phƣơng pháp có tên “Lernen durch Lerhen” - viết tắt LdL Ngồi ra, phƣơng pháp HTQTHD cịn đƣợc biết đến dƣới tên khác “peer tutoring” - dạy học đồng trang lứa Để thống nhất, nói đến phƣơng pháp HTQTHD Jean Pol Martin, giới nghiên cứu giới thƣờng sử dụng tên ngắn: phƣơng pháp LdL Để thuận tiện trình sử dụng, từ đây, sử dụng thuật ngữ LdL để gọi tên phƣơng pháp Jean Pol Martin) Là phƣơng pháp dạy học đƣợc nghiên cứu áp dụng thành công nhiều nƣớc giới, phƣơng pháp LdL thể đƣợc ƣu điểm bật việc hƣớng tới đáp ứng mục tiêu giáo dục đại mà UNESCO đề xƣớng: “Học để biết, học để làm, học để chung sống, học để tự khẳng định mình” (learning to know, learning to do, learning to live together, learning to be) [43] Phƣơng pháp LdL đƣợc đánh giá PPDH tích cực, có ảnh hƣởng sâu rộng phong trào cải cách giáo dục Đức năm đầu kỉ XXI Từng đƣợc HS-SV nhiều nƣớc có giáo dục tiến tiến nhƣ: Mĩ, Anh, Pháp, Nhật…hào hứng đón nhận áp dụng, phƣơng pháp LdL ngày đƣợc phổ biến rộng rãi, đƣợc phát triển hoàn thiện cho phù hợp với thực tiễn Tìm hiểu vấn đề lí thuyết q trình vận dụng phƣơng pháp, dễ dàng nhận thấy LdL đáp ứng yêu cầu mà Luật giáo dục Việt Nam đề ra: “Phƣơng pháp giáo dục phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, tƣ sáng tạo ngƣời học; bồi dƣỡng cho ngƣời học lực tự học, khả trƣởng thành, lịng say mê học tập ý chí vƣơn lên”[1, điều 28] Do vậy, GV có nhiều trăn trở, tìm tịi cơng đổi phƣơng pháp, LdL gợi mở hƣớng đem lại nhiều triển vọng Đáng tiếc Việt Nam nay, phƣơng pháp mẻ, chƣa đƣợc giới thiệu kĩ lƣỡng chƣa đƣợc quan tâm mức Có thể nói LdL hầu nhƣ chƣa đƣợc quan tâm triển khai nhà trƣờng phổ thông Thực đề tài “Vận dụng phƣơng pháp học thông qua thực hành dạy môn Ngữ văn trƣờng trung học phổ thông”, hi vọng tìm đƣợc hƣớng tích cực trình đổi PPDH thân đồng thời giúp cho GV Ngữ văn quan tâm đến phƣơng pháp áp dụng vào trình dạy học nhằm nâng cao chất lƣợng học tập môn Lịch sử nghiên cứu Cha đẻ phƣơng pháp LdL tiến sĩ Jean-Pol Martins, ngƣời Đức Dựa triết lí nhà triết học Seneca, ngƣời Roman: ““Khi dạy cho ngƣời khác nghĩa học” (By teaching, we are learning)[37], năm 1980 ông phát triển hệ thống lí luận hồn chỉnh phƣơng pháp LdL sau nhiều năm nghiên cứu tiến hành thực nghiệm Phƣơng pháp đƣợc nhiều trƣờng học Đức, Mỹ, Autralia, Anh, Pháp….áp dụng Trên giới, có nhiều cơng trình nghiên cứu có uy tín tính khả thi việc áp dụng phƣơng pháp Tiêu biểu cơng trình Cohen (1982), Hedin (1987), Goodlas Hirst (1989), Benard (1990) Swengel (1991) Các nhà nghiên cứu khảo sát khẳng định lợi ích phƣơng pháp “dạy học đồng trang lứa” (Peer tutoring - tên khác phƣơng pháp LdL) sinh viên dạy sinh viên đƣợc dạy Ngồi ra, có nhiều nghiên cứu nhân tố ảnh hƣởng đến hiệu áp dụng phƣơng pháp LdL nhƣ tính đồng tƣơng đối lứa tuổi ngƣời dạy ngƣời đƣợc dạy (DePaulo, 1989), chƣa hoàn thiện tính sƣ phạm kiến thức số sinh viên dạy (Willis Cowder, 1974), hay việc thiếu trì đặn tiến đạt đƣợc SV đƣợc dạy (Atherly, 1989).(Dẫn theo Nguyễn Thị Phƣơng Hoa)[15, tr.45] Cho đến nay, Việt Nam, phƣơng pháp LdL chƣa đƣợc nhiều ngƣời quan tâm, ý Khảo sát số tài liệu, giáo trình giáo dục học dùng cho sinh viên trƣờng sƣ phạm thấy giới thiệu phƣơng pháp dạy học tác giả không đề cập đến phƣơng pháp LdL Ngƣời tìm hiểu giới thiệu phƣơng pháp LdL Việt Nam TS Nguyễn Thị Phƣơng Hoa (ĐHNN - ĐHQGHN) Trong viết: “Dạy học thông qua thực hành dạy - phƣơng hƣớng tích cực đào tạo giáo viên” đăng tạp chí giáo dục số 123 (tháng 10 năm 2005), tác giả giới thiệu khái niệm số vấn đề phƣơng pháp LdL (tên phƣơng pháp đƣợc dịch “Dạy học thông qua thực hành dạy”) TS khẳng định phƣơng pháp có nhiều ƣu điểm đặc biệt hữu ích sử dụng đào tạo giáo viên TS Nguyễn Thị Phƣơng Hoa khuyến khích thử nghiệm phƣơng pháp số môn học trƣờng ĐHNN - ĐHQGHN Tiến trình thực thơng tin phản hồi việc áp dụng phƣơng pháp LdL SV hệ chất lƣợng cao thuộc khoa Ngôn ngữ văn hoá Anh - Mĩ đƣợc dẫn đăng tạp chí khoa học ĐHSP Hà Nội số (tháng 12 năm 2005) Theo tìm hiểu chúng tơi, phƣơng pháp LdL đƣợc số GV môn tiếng Anh (ĐHNN - ĐHQGHN) áp dụng để dạy cho học viên cao học từ năm 2005 đến nay.Trong hội thảo cấp trƣờng đổi phƣơng pháp dạy học, ThS Nguyễn Vân Anh (trƣờng CĐSP Nha Trang) kế thừa nghiên cứu TS Nguyễn Thị Phƣơng Hoa tiếp tục khẳng định sử dụng phƣơng pháp LdL phƣơng thức đổi phƣơng pháp dạy học hiệu Ngoài ra, viết “Hƣớng dẫn tổ chức dạy học sinh giỏi chuyên đề chuyên sâu”, TS Đỗ Ngọc Thống giới thiệu vài nét phƣơng pháp LdL Martin (tên phƣơng pháp đƣợc dịch “học qua dạy”) khẳng định: 10 hƣởng trực tiếp đến hiệu tiết học Để khắc phục hạn chế nêu trên, GV nên thực đồng số giải pháp: phối hợp với HS dạy để theo dõi, kiểm sốt q trình thảo luận; tận dụng hoạt động triển khai khâu kiểm tra - đánh giá để kích thích tham gia chủ động, tích cực ngƣời học, yêu cầu ngƣời học xếp loại, đánh giá lẫn hoạt động thảo luận nhóm nhỏ… Nhìn chung, lớp học đông, triển khai dạy học theo phƣơng pháp LdL vất vả GV hƣớng dẫn cần ý thức rõ trở ngại lƣu ý nhóm HS dạy phối hợp để đạt hiệu qủa mong muốn Nghiên cứu phƣơng pháp LdL J.P.Martin hệ thống phƣơng pháp dạy học đại, tâm niệm ý kiến cúa PGS Trần Thanh Đạm: “Nhà phƣơng pháp anh nói khốc, cho đề phƣơng pháp áp dụng đƣợc trƣờng hợp thay cho suy nghĩ, tìm tịi độc lập, sáng tạo tất GV” (Dẫn theo Hoàng Văn Quyết) [28, tr 144] Quả vậy, khơng có phƣơng pháp vạn hay tối ƣu áp dụng đem lại thành công đối tƣợng HS, dạng học Những GV có lực sƣ phạm biết phối hợp phƣơng pháp khác trình dạy học để đạt đến mục tiêu xác định Thực đề tài này, hy vọng mở thêm hƣớng đi, cách nhìn để GV Ngữ văn THPT có thêm lựa chọn cho lên lớp Hơn nữa, Việt Nam, phƣơng pháp LdL chƣa phổ biến, đề tài nghiên cứu bƣớc đầu nhằm tìm hƣớng vận dụng phƣơng pháp vào mơn học điều kiện cụ thể Chắc chắn, chƣa thể đề cập giải thấu đáo vấn đề nảy sinh vận dụng phƣơng pháp Chúng hy vọng có dịp quay trở lại đề tài bậc nghiên cứu cao Hà Nội tháng 10/ 2010 Ngƣời viết: Đỗ Thị Hƣơng Giang 114 PHỤ LỤC PHỤ LỤC I: MỘT SỐ MẪU BIÊN BẢN VÀ CÂU HỎI DÙNG TRONG DẠY HỌC Nguồn: Đại học giáo dục (ĐHQGHN), Tài liệu tập huấn dành cho giáo viên (TS Tôn Quang Cƣờng biên soạn) Hà Nội – 2009 MẪU 1: BIÊN BẢN LÀM VIỆC NHĨM 1.Mơn học: Lớp: 2.Thành viên nhóm - - - - Nội dung công việc …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Nhiệm vụ cụ thể thành viên: …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Tiến trình làm việc: …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Kết quả: …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Thái độ, tinh thần làm việc: …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Đánh giá chung: …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Kiến nghị, đề xuất: …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Thƣ ký (Họ tên, chữ kí) Nhóm trƣởng (Họ tên, chữ kí) 115 Nhận xét giáo viên: MẪU 2: ĐÁNH GIÁ LÀM VIỆC CỦA NHÓM Chú ý: ghi tên thành viên tƣơng ứng với mức độ đƣợc đánh giá Tiêu chí Sự giúp đỡ lẫn nhóm làm Kỹ lắng nghe lẫn Sự tham gia thành viên nhóm Khả tranh biện thuyết phục Kỹ đặt câu hỏi, phát nêu vấn đề Sự tơn trọng lẫn nhóm Sự chia sẻ nhóm Tổng hợp kết làm việc thành viên hoạt động nhóm MẪU 3: TỰ ĐÁNH GIÁ PHẦN TRÌNH BÀY Các tiêu chí đánh giá Chuẩn bị nội dung kỹ lƣỡng cho trình bày Sự tự tin, bình tĩnh, thoải mái trƣớc trình bày Ln trì giao tiếp mắt với ngƣời nghe ( khán giả) Sử dụng ngơn từ lƣu lốt, linh hoạt Phần trình bày nhóm ấn tƣợng, thu hút ngƣời nghe Nhóm sử dụng âm lƣợng giọng nói, tốc độ hợp lý Cử toạ lắng nghe chăm chú, thu nhận đƣợc thơng tin nhóm trình bày Phần trình bày nhóm có cấu trúc mạch lạc, logic, phần kết nối uyển chuyển, linh hoạt Đặt câu hỏi trả lời lƣu loát tự nhiên Sử dụng ngôn ngữ thể tốt Sử dụng phƣơng tiện trực quan hợp lý, tạo hiệu ứng tốt Tạo đƣợc bầu khơng khí thân thiện, vui vẻ 116 ví dụ hài hƣớc Tạo đƣợc mối liên kết, giao lƣu thân mật với ngƣời học Nhóm tập trình bày vài lần Nhóm có chuẩn bị vài tình bất ngờ xảy MẪU 4: MỘT SỐ MẪU CÂU DÙNG TRONG ĐIỀU KHIỂN THẢO LUẬN Nguồn:dựa theo Joachim Grzega, asecoli.wordprees.com/ldl – learning by teaching Xin mời bạn trả lời câu hỏi Bạn lên bảng Bạn (nhóm bạn) có ý kiến khác khơng? Bạn (nhóm bạn) có bổ sung khơng? Hãy làm tập số… Xin mời mở SGK (sách tập) trang… Chúng ta theo dõi tập (câu hỏi, phần trình bày, văn bản, ngữ liệu…) bảng (màn hình) Bạn trình bày ngắn gọn (nhanh hơn, tóm tắt hơn, chậm hơn…) Chúng tơi hiểu rõ phần trình bày bạn Cảm ơn bạn 10 Ý kiến bạn thú vị.Cảm ơn bạn 11 Chúc mừng bạn Câu trả lời bạn xác 12 Phần trình bày bạn hút Cảm ơn bạn giúp làm rõ vấn đề 13 Câu hỏi bạn hay Chúng xin trả lời nhƣ sau 14 Bạn nhắc lại câu hỏi khơng? 15 Cảm ơn bạn, mời bạn chỗ 16 Cảm ơn bạn đặt câu hỏi 17 Các bạn khác có câu hỏi khơng? 18 Bạn có đồng ý với câu trả lời khơng? 19 Bạn giúp tôi/bạn A/bạn B…… 20 Bạn cho biết quan điểm (phƣơng án giải vấn đề) (nhóm mình) PHỤ LỤC II: BỘ THẺ PHƢƠNG PHÁP - KĨ THUẬT DẠY HỌC THẺ 1: KĨ THUẬT MỞ ĐẦU BÀI HỌC Nguồn: Đại học giáo dục (ĐHQGHN), Tài liệu tập huấn dành cho giáo viên (TS Tôn Quang Cƣờng biên soạn) Hà Nội – 2009 Mục tiêu: - Thiết lập môi trƣờng, không gian học tập - Tạo quan tâm, hứng thú - Liên kết nội dung cũ Qui trình triển khai: 117 - Trực tiếp: giới thiệu khái quát, trình bày điểm học, tiến trình(dự kiến), ngun tắc làm việc, kết cần đạt - Gián tiếp: sử dụng tình có vấn đề, ví dụ minh hoạ, kiện có thật liên quan đến chủ đề học, đặt câu hỏi cơng não, kích thích tƣ Lƣu ý: “ Mở đầu nghệ thuật vĩ đại” (Longfellow) - Phần mở đầu cần ngắn gọn, thẳng vào vấn đề - Tạo phần chuyển tiếp nhịp nhàng - Cần sáng tạo, tránh lặp lại THẺ2: KĨ THUẬT TIA CHỚP Mục đích: - Kích thích tƣ - Tạo hội, chia sẻ quan điểm - Tạo bầu khơng khí học tập hứng thú, hội làm việc công - Gợi mở, định hƣớng vào học Qui trình triển khai: - Lựa chọn vấn đề, xây dựng câu hỏi điểm (trọng tâm) có nhiều phƣớng án trả lời - Yêu cầu ngƣời học trả lời nhanh - Yêu cầu ngƣời học không lặp lại ý kiến câu trả lời có - Ngƣời dạy tổng hợp chốt lại vấn đề Lƣu ý: - Câu trả lời ngắn gọn, nhanh - Khơng bình luận - Không triển khai lâu THẺ3: KĨ THUẬT BỂ CÁ Mục tiêu: - Tạo hội để thảo luận sâu vấn đề - Tạo hội quan sát nhóm làm việc, hành vi, hoạt động nhóm - Rèn kỹ tranh luận, quan sát lắng nghe - Tạo hội chia sẻ kinh nghiệm Qui trình triển khai - Xây dựng “Bể cá”: nhóm ngƣời học ngồi thành vòng tròn nhỏ - Xây dựng nhóm quan sát: nhóm ngƣời quan sát ngồi thành vịng tròn lớn - Giao nhiệm vụ thảo luận cho “bể cá”, giao nhiệm vụ ghi chép cho nhóm quan sát - Trong trình/sau “Bể cá” thảo luận, cho phép ngƣời quan sát đƣợc tham gia đóng góp ý kiến cần thiết - Tổng kết, đánh giá, chốt lại vấn đề Lƣu ý: - “Bể cá” có số lƣợng vừa đủ: 5-7 “cá” - Mục tiêu, nhiệm vụ phải rõ ràng, có tính vấn đề cao, vừa sức với ngƣời học 118 - Nội dung nhiệm vụ mang tính mở, có nhiều hội, khả để giải - Phù hợp với buổi thảo luận hay thực hành, thí nghiệm, tổng kết chƣơng THẺ 4: PHƢƠNG PHÁP TÌNH HUỐNG CĨ VẤN ĐỀ Mục tiêu: - Kích thích tƣ phê phán, kỹ phân tích giải vấn đề - Khuyến khích ngƣời học tìm kiếm giải pháp Qui trình triển khai: - Xây dựng tập, tình có vấn đề (xác định mục tiêu nội dung học> xác định câu hỏi, tình huống, > thu thập thơng tin, tạo tình huống> phác thảo tình huống> viết tập tình huống> biên tập, chỉnh sửa tình huống> thử nghiệm) - Giới thiệu, thơng báo tình cho tồn lớp/nhóm - Ngƣời học giải tình - Ngƣời dạy hỗ trợ, điều khiển, tổ chức trình giải tình - Ngƣời học trình bày phƣơng án giải tình - Thảo luận, đáng giá, tổng kết phƣơng án gải đƣợc đề xuất Lƣu ý: - Tính phải chứa đựng mâu thuẫn, gắn với nội dung dạy học: tình hố nội dung - Tình phải khả thi, hấp dẫn, thú vị - Không phán xét, trích - Duy trì mơi trƣờng học tập an tồn, mang tính khuyến khích, động viên THẺ 5: PHƢƠNG PHÁP ĐĨNG VAI Mục tiêu: - Kích thích khả độc lập giải vấn đề tình cụ thể - Rèn luyện kỹ giao tiếp (thể quan điểm, thái độ) - Thay đổi môi trƣờng học tập Qui trình triển khai: - Xây dựng kịch chi tiết, bám sát mục tiêu, nội dung học - Xây dựng tình tiết(tình huống) kịch tính (khơng thiết phải có tính kịch) - Hƣớng dẫn chuẩn bị nhận vai(đổi vai) - Yêu cầu thể vai(đổi vai) - Bình luận, nhận xét, đánh giá Lƣu ý: - Có thể đa dạng hố phƣơng pháp bằng: đổi vai, đóng vai nhân vật, đóng vai tình - Khơng triển khai q lâu - Duy trì, quản lí môi trƣờng học tập - Cần sáng tạo, không lặp lại PHỤ LỤC III: 119 CÁC KỸ THUẬT ĐÁNH GIÁ NHANH TRONG DẠY HỌC Nguồn: Đại học giáo dục (ĐHQGHN), Tài liệu tập huấn dành cho giáo viên (TS Tôn Quang Cƣờng biên soạn) Hà Nội – 2009 KỸ THUẬT 1: BÀI TẬP 3-2-1 Mục đích: - Lấy ý kiến phản hồi nhanh - Kích thích tƣ phê phán - Rèn kỹ phát hiện, trình bày vấn đề Qui trình triển khai: - Thực vào cuối phần học (cuối học) - Yêu cầu học sinh phát biểu vấn đề chƣa rõ, nhận xét góp ý vấn đề đƣa giải pháp KỸ THUẬT 2: ĐIỀN NỘI DUNG Mục đích: - Kiểm tra nhanh kiến thức - Rèn kĩ ghi nhớ logic, tổng hợp Qui trình triển khai: - Yêu cầu HS (cá nhân/ nhóm) điền nội dung kiến thức cần thiết theo mẫu phiếu học tập - Yêu cầu HS trình bày kết KỸ THUẬT 3: BÀI TẬP PHÚT Mục đích: - Kiểm tra kiến thức dạng viết - Cung cấp thông tin phản hồi kịp thời - Rèn kĩ tƣ phê phán, phân tích, tổng hợp, đánh giá Qui trình triển khai: - Yêu cầu HS viết câu trả lời ngắn - GV thu tập, tổng hợp nhanh câu trả lời (vấn đề) đƣa nhận xét Lƣu ý: Có thể triển khai kĩ thuật theo hƣớng khác: Yêu cầu HS viết lại điểm chƣa tƣờng minh sau phần học/bài học KỸ THUẬT 4: SÀNG LỌC Mục đích: - Kiểm tra nhanh kiến thức học - Rèn kĩ phân tích, tổng hợp, đánh giá - Rèn tƣ logic, tƣ phê phán Quy trình triển khai: - GV cung cấp hàng loạt khái niệm, kiện, thuật ngữ, nguyên tắc… 120 - Yêu cầu HS phân loại, xếp, nhóm gộp đơn vị nội dung theo tiêu chí thống logic PHỤ LỤC IV: MỘT SỐ PHIẾU LẤY Ý KIẾN ĐÁNH GIÁ SAU GIỜ HỌC THỬ NGHIỆM PHIẾU 1: PHIẾU LẤY Ý KIẾN ĐÁNH GIÁ VỀ PHƢƠNG PHÁP LdL Căn vào hiểu biết phƣơng pháp “học thông qua thực hành dạy” (LdL), bạn cho : A Nên vận dụng phƣơng pháp LdL vào dạy học Ngữ văn trƣờng THPT B Không nên vận dụng phƣơng pháp LdL vào dạy học Ngữ văn trƣờng THPT C Có thể vận dụng phƣơng pháp LdL vào dạy học Ngữ văn trƣờng THPT nhƣng không nên vận dụng bối cảnh dạy học D Bạn không quan tâm Bạn nghĩ bạn đóng vai trị GV hƣớng dẫn bạn lại nội dung học tập (hoặc học) cụ thể? A Đó hội thú vị mà mong đƣợc trải nghiệm B Tôi nghĩ HS không đủ khả đảm nhận vai trị C Tơi nghĩ HS đảm nhận vai trị D Ý kiến khác Bạn có sẵn sàng tham gia vào học ngữ văn theo phƣơng pháp LdL không? A Sẵn sàng B Tơi khơng muốn C Tơi thích học truyền thống D Tơi tích cực tham gia GV bố trí triển khai học với tần số hợp lí Bạn cho học LdL thích hợp với dạng học chƣơng trình Ngữ văn THPT? A Bài tiếng Việt B Bài làm văn C Bài đọc hiểu tác phẩm văn học D Bài khái quát văn học đọc hiểu số văn nghị luận, văn nhật dụng khác Bạn gặp khó khăn tham gia học LdL với vai trị ngƣời dạy? A Tơi gặp khó khăn biên soạn nội dung xử lí thơng tin liên quan đến kiến thức học B Tơi gặp khó khăn trình bày vấn đề trƣớc đơng ngƣời C Tơi gặp khó khăn đặt câu hỏi trả lời câu hỏi bạn học D Khó khăn khác Khi bạn lớp dạy học học LdL bạn thấy khơng khí học tập có khác so với lớp học truyền thống (GV bạn dạy)? A Thoải mái hứng thú B Thắc mắc thảo luận đƣợc tự 121 C Đỡ căng thẳng tự tin đặt câu hỏi trả lời câu hỏi D Khơng có khác biệt Thơng qua học vừa thử nghiệm, ban đánh giá triển vọng phƣơng pháp LdL dạy học Ngữ văn trƣờng THPT theo nmục sau: Hiệu mà phương pháp LdL mang lại Về nội dung kiến thức 1.Nội dung h 2.Kiến thức 3.Các đơn vị kiế dựa tƣ vững 4.Phát triển kĩ n thông tin Phát triển kĩ n (biết bày tỏ ý ki tự tin trƣớc đôn 6.Phát triển kĩ n luận.(bao gồm k câu hỏi, kĩ lập quan hệ…) Phát triển kĩ n 8.Phát triển tƣ d sáng tạo Về tư kĩ Về Khơng khí hứng mái thú 10.Ngƣời dạy v tích cực hứng động học tập nhiệm vụ học tậ 8.Bạn trông đợi điều từ học Ngữ văn theo phƣơng pháp LdL? A Mở rộng đào sâu kiến thức B Phát triển tƣ kĩ C Nâng cao động hứng thú học tập D Ý kiến khác PHIẾU 2: PHIẾU ĐÁNH GIÁ NHANH SAU GIỜ HỌC 1.Lựa chọn nội dung thể đủ đặc điểm loại hình tiếng Việt A Tiếng Việt thứ tiếng đơn âm, ý nghĩa ngữ pháp thể chủ yếu nhờ phƣơng thức trật tự từ hƣ từ 122 B Tiếng Việt khơng có trọng âm từ, âm tiết đơn vị sở, từ khơng biến đổi hình thái C Tiếng Việt thuộc loại hình ngơn ngữ đơn lập với ba đặc trƣng bản: âm tiết đơn vị sở, từ khơng biến đổi hình thái, ý nghĩa ngữ pháp thể chủ yếu nhờ phƣơng thức trật tự từ hƣ từ D Tiếng Việt thuộc loại hình ngơn ngữ chắp dính, từ khơng biến đổi hình thái Đọc câu ca dao điền vào câu trả lời dƣới trả lời dƣới “Thuyền có nhớ bến chăng? Bến khăng khăng đợi thuyền.” Câu ca dao có… tiếng, …từ,…âm tiết Phân tích ngắn gọn cách sử dụng cặp đại từ “ thuyền/bến” rõ đặc điểm từ tiếng Việt? ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………… Trong loại hình ngơn ngữ hoà kết, để biểu thị ý nghĩa ngữ pháp khác từ thƣờng……………………………… (*) 5.Ví dụ cụ thể (*)………………………………của từ ngơn ngữ hồ kết (tiếng Anh) ………………………………………………………………………………………… Kết thúc thơ “Tự tình”(II), Hồ Xuân Hƣơng viết: Ngán nỗi xuân xuân lại (1) lại (2) Mảnh tình san sẻ tí con Từ sau có giá trị biểu đạt tập trung cảm giác ngao ngán, mòn mỏi tâm trạng nữ sĩ? A Ngán B Lại (2) C Lại (1) D Đi Trong câu Kiều sau có hƣ từ? Nàng : “Thơi thơi, Rằng khơng lời không” A hƣ từ C hƣ từ B hƣ từ D hƣ từ Nhận định sau đặc điểm tiếng tiếng Việt khơng xác? A Về ngữ âm, tiếng âm tiết B Về ngữ pháp, tiếng từ C Về ngữ nghĩa, tiếng đơn vị nhỏ có nghĩa D Cả A B Hai câu thơ sau vừa đọc xi vừa đọc ngƣợc (gọi thơ thuận nghịch độc): Đọc xuôi: Xanh biếc nước soi hồ lộn bóng Tím bầm rêu mọc đá trịn xoay Đọc ngược: Xoay trịn đá mọc rêu bầm tím Bóng lộn hồ soi nước biếc xanh 123 Đặc điểm loại hình tiếng Việt cho phép sáng tạo câu thơ nhƣ vậy? A Tiếng đơn vị sở ngữ pháp B Từ không biến đổi hình thái C Ý nghĩa ngữ pháp đƣợc biểu thị trật tự từ hƣ từ D Cả A B 10 Cho câu sau: Sao khơng bảo đến? Hãy thay đổi trật tự từ để có đƣợc hai câu khác có câu hỏi câu trần thuật Câu hỏi: ………………………………………………………………………… Câu trần thuật :…………………………………………………………………… 124 TÀI LIỆU THAM KHẢO A TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT Luật giáo dục năm 2005 Nxb Giáo dục, 2005 Bộ Giáo dục đào tạo Chương trình giáo dục phổ thông môn Ngữ văn Nxb Giáo dục, 2006 Bộ Giáo dục đào tạo Tài liệu phân phối chương trình trung học phổ thơng mơn Ngữ văn Nxb Giáo dục, 2006 Bộ Giáo dục đào tạo Tài liệu bồi dưỡng giáo viên thực chương trình, sách giáo khoa lớp 10 trung học phổ thông - môn Ngữ văn Nxb Giáo dục, 2006 Bộ Giáo dục đào tạo Ngữ văn 10,11,12 ( SGK chƣơng trình chuẩn, cuốn) Nxb Giáo dục, 2006, 2007, 2008 Bộ Giáo dục đào tạo Ngữ văn 10,11,12 (SGV chƣơng trình chuẩn, cuốn) Nxb Giáo dục, 2006, 2007, 2008 Debbie Candau, Jennifer Doherty, Robert Hannafin, John Judge, Judi Yost, Paige Kuni Chương trình dạy học cho tương lai (Intel Teach to the Future) Nxb Thanh Niên, 2007 Nguyễn Viết Chữ Phương pháp dạy học tác phẩm văn chương nhà trường Nxb Giáo dục, 2009 Louis Cohen, Lawrence Manion and Keith Morison (Nguyễn Trọng Tấn dịch) Cẩm nang thực hành giảng dạy Nxb ĐHSP Hà Nội, 2005 10 Tôn Quang Cƣờng Tài liệu tập huấn dành cho giáo viên Khoa Sƣ phạm, ĐHQGHN, 2009 11 Ngơ Thu Dung Tập giảng Lí luận dạy học Khoa Sƣ phạm, ĐHQGHN, 2006 12 Hồ Ngọc Đại Tâm lí học dạy học Nxb ĐHQG Hà Nội, 2000 13 Vũ Cao Đàm Phương pháp luận nghiên cứu khoa học Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội, 1998 14 Nguyễn Kì “Biến trình dạy học thành q trình tự học”, Tạp chí Nghiên cứu giáo dục, số năm 2006 15 Nguyễn Thị Phƣơng Hoa, “Dạy học thơng qua thực hành dạy- phƣơng hƣớng tích cực đào tạo giáo viên”, Tạp chí Giáo dục, số 123 tháng 10 năm 2005 16 Nguyễn Thị Phƣơng Hoa - Hán Thị Thanh Xuân, “Phƣơng pháp dạy học thơng qua thực hành dạy”, Tạp chí Khoa học ĐHSPHN, số tháng 12 năm 2005 125 17 Nguyễn Thị Phƣơng Hoa Lí luận dạy học đại (tài liệu dành cho cao học) ĐHNN, ĐHQGHN, 2009 18 Trần Bá Hồnh “Phƣơng pháp dạy học tích cực”, Tạp chí nghiên cứu giáo dục số năm 1996 19 Trần Bá Hồnh “Phát triển trí sáng tạo học sinh vai trị giáo viên”,Tạp chí nghiên cứu giáo dục số năm 1999 20 Đỗ Kim Hồi Nghĩ từ công việc dạy văn.Nxb giáo dục, 1997 21 Nguyễn Thuý Hồng Đổi đánh giá kết học tập môn Ngữ văn học sinh trung học sở, trung học phổ thông Nxb Giáo dục, 2007 22 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (chủ biên) Từ điển thuật ngữ văn học Nxb ĐHQGHN, 1999 23 Nguyễn Xuân Long “Tâm lí lứa tuổi học sinh trung học phổ thơng” , Tập giảng mơn Tâm lí giáo dục ĐHNN, ĐHQGHN, 2009 24 Nguyễn Thị Mĩ Lộc “Ngƣời giáo viên kỉ XXI, Sáng tạo - hiệu quả” Tạp chí dạy học ngày nay, số tháng năm 2003 25 Phan Trọng Luận, Trƣơng Dĩnh, Nguyễn Thanh Hùng, Trần Thế Phiệt Phương pháp dạy học văn Nxb ĐHHQGHN, 1999 26 Vƣơng trí Nhàn “Tự học bắt đầu tâm nhƣ nào?” Tạp chí dạy học ngày nay, số 3, 2003 27 Lê Đức Ngọc- Trần Thị Hồi Phát triển chƣơng trình giáo dục trình độ đại học ĐHQGHN, 2009 28 Hồng Văn Quyết Vận dụng sáng tạo hệ thống phương pháp dạy học tác phẩm văn chương nhà trường THPT Luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục Hà Nội, 2006 29 Trần Đình Sử (Chủ biên), Phan Trọng Luận, Nguyễn Quang Ninh, Đỗ Ngọc Thống Một số vấn đề lí luận phương pháp sách Làm văn lớp 12 C.C.G.D Trƣờng ĐHSP Hà Nội I, 1999 30 Đỗ Ngọc Thống Hƣớng dẫn dạy học sinh giỏi chuyên đề chuyên sâu, Trích từ “Hướng dẫn thực chuyên đề chuyên sâu môn Ngữ văn trung học phổ thông”, Bộ Giáo dục đào tạo, 2010 31 Đinh Thị Kim Thoa Tâm lí học dạy học, Tập giảng dành cho chƣơng trình Thạc sĩ Lí luận phƣơng pháp dạy học, Khoa sƣ phạm ĐHQGHN, 2009 32 Phạm Tồn Cơng nghệ dạy văn Nxb ĐHQG Hà Nội, 2000 126 33 Phan Quốc Việt 10 kĩ „mềm” để sống học tập hiệu quả, Trích từ tài liệu “ Phát triển chƣơng trình giáo dục trình độ đại học”, ĐHQGHN, 2009 B TÀI LIỆU TIẾNG ANH 34 Benard Peer tutoring www.ncrel.org/ /at6lk 20 htm 35 Joachim Grzega Developing more than Just Lingguistic Competence – The Model LdL for teaching Foreign languages (with a note on basic global english) www Joachim-gzrega.de/ldl%2Bbge.pdf 36 Joachim Grzega The systemic use of LdL Asecoli.Wordpress.com/…/ 37 Jean Pol Martin Leaning by teaching en.wikipedia.org/…/learning_by_teaching 38 Jody Daniel Skinner Leaning by teaching.www.ldl.de/…/skinner.htm C MỘT SỐ TRANG WEB 39 www.chungta.com 40 baigiang.violet.vn/ 41 Dienankienthuc.net/…/forum.php 42 www.scribd.com/ /LdL 43 http://www.unesco.org/delors/fourpil.htm 44 http://www.lorober.com/Resources/Images/RetentionRate.gif 45 http://www Softskillsinstitution com/faq.htm 46 http://www librarything.com/work/5395375 47 http://www.acci.au/text_file/issues_papers/Employ_Educ/ee21.pdf 48 http://www.dest.gov.au/NR/rdonlyres/4E332FD9-B268-443D-866C- 621D02265C3A/2212/final_report.pdf 127 ... “HỌC THÔNG QUA THỰC HÀNH DẠY” TRONG MÔN NGỮ VĂN Ở TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 2.1 Khả vận dụng phƣơng pháp ? ?học thông qua thực hành dạy? ?? (LdL) môn Ngữ văn trƣờng trung học phổ thơng Đi tìm câu trả... chủ đề: - Văn văn học: Gồm học tác phẩm văn học số văn nghị luận, văn nhật dụng - Lịch sử văn học: Gồm khái quát văn học, phận văn học, trình văn học, tác gia văn học - Lí luận văn học: gồm giới... kiện học tập………………………………………………………… 2.2 Tổ chức học Ngữ văn theo phƣơng pháp ? ?học thông qua thực hành dạy? ??(LdL) nhà trƣờng trung học phổ thông? ??…………………………… 2.2.1 Các dạng học ngữ văn phương hướng vận

Ngày đăng: 29/10/2020, 21:47

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan