Sử dụng bài tập thực tiễn phần kim loại lớp 12 nhằm phát triển năng lực vận dụng kiến thức cho học sinh trung học phổ thông

182 27 0
Sử dụng bài tập thực tiễn phần kim loại lớp 12 nhằm phát triển năng lực vận dụng kiến thức cho học sinh trung học phổ thông

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC TRỊNH TUẤN THÀNH SỬ DỤNG BÀI TẬP THỰC TIỄN PHẦN KIM LOẠI LỚP 12 NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC VẬN DỤNG KIẾN THỨC CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM HĨA HỌC Hà Nội – 2017 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC TRỊNH TUẤN THÀNH SỬ DỤNG BÀI TẬP THỰC TIỄN PHẦN KIM LOẠI LỚP 12 NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC VẬN DỤNG KIẾN THỨC CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM HĨA HỌC CHUN NGHÀNH: LÍ LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC (BỘ MƠN HĨA HỌC) Mã số: 14 0111 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS Nguyễn Thị Kim Thành Hà Nội – 2017 LỜI CẢM ƠN Emxin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc chân thành đến TS Nguyễn Thị Kim Thành hướng dẫn tận tình đầy tâm huyết suốt trình xây dựng hoàn thiện đề tài Em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Ban giám hiệu, cán quản lý, thầy, cô giáo giảng dạy lớp cao học lý luận phương pháp dạy học mơn Hố học trường Đại học Giáo Dục – Đại học Quốc gia Hà Nội truyền thụ cho em kiến thức kinh nghiệm quý báu giúp em áp dụng vào thực tiễn giảng dạy Em chân thành cảm ơn Ban giám hiệu nhà trường, tổ Hóa học trường THPT Giao Thủy, Trường THPT Quất Lâm – Huyện Giao Thủy – Tỉnh Nam Định, quý thầy giáo, cô giáo nơi em thực nghiệm sư phạm Cuối em kính chúc q thầy, sức khỏe thành cơng nghiệp cao quý Hà Nội, tháng 10 – 2017 Học viên TRỊNH TUẤN THÀNH i DANH MỤC NHỮNG CHỮ VIẾT TĂT TRONG LUẬN VĂN BTHH DHHH ĐC GQVĐ GV HS HSHT NL NLVDKT Nxb PPDH PTHH SGK THPT TN TNSP ii MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN DANH MỤC NHỮNG CHỮ VIẾT TĂT TRONG LUẬN VĂN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH…… viii MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Khách thể đối tượng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu 3.2 Đối tượng nghiên cứu Câu hỏi nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Nhiệm vụ đề tài Giả thuyết khoa học Phương pháp nghiên cứu 8.1 Nghiên cứu lí luận 8.2 Nghiên cứu thực tiễn 8.3 Phương pháp xử lý thông tin Đóng góp luận văn 10 Cấu trúc luận văn CHƢƠNG CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC VẬN DỤNG KIẾN THỨC CỦA HỌC SINH 1.1 Lịch sử vấn đề nghiên cứu 1.2 Định hướng đổi chương trình giáo dục 1.3 Năng lực phát triển lực cho HS THPT 1.3.1 Khái niệm lực 1.3.2 Các loại lực 1.3.3 Đánh giá lực 1.4 Năng lực vận dụng kiến thức iii 1.4.1 Khái niệm lực vận dụng kiến thức 10 1.4.2 Các biểu lực vận dụng kiến thức 10 1.4.3 Những biện pháp phát triển lực vận dụng kiến thức cho học sinh 11 1.5 Bài tập hóa học 11 1.5.1 Khái niệm tập hóa học 11 1.5.2 Ý nghĩa tập hóa học 12 1.5.3 Phân loại tập hóa học 12 1.5.4 Xu hướng phát triển tập hóa học 13 1.6 Bài tập hóa học gắn với thực tiễn 14 1.6.1 Khái niệm tập hóa học thực tiễn 14 1.6.2 Vai trò, chức tập hóa học thực tiễn 14 1.6.3 Phân loại tập hóa học thực tiễn 15 1.7 Sử dụng số phương pháp dạy học tích cực góp phần phát triển lực vận dụng kiến thức cho học sinh 17 1.7.1 Phương pháp dạy học theo góc 18 1.7.2 Phương pháp day học theo hợp đồng 19 1.8 Thực trạng sử dụng BTHH thực tiễn nhằm phát triển lực vận dụng kiến thức dạy học số trường THPT địa bàn tỉnh Nam Định 20 1.8.1 Nhiệm vụ điều tra 20 1.8.2 Đối tượng điều tra 20 1.8.3 Phương pháp điều tra 20 1.8.4 Kết điều tra 20 1.8.5 Đánh giá kết điều tra 22 Tiểu kết chương 23 CHƢƠNG SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP HÓA HỌC THỰC TIỄN 24 PHẦN KIM LOẠI NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC VẬN DỤNG KIẾN THỨC CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 24 2.1 Mục tiêu, cấu trúc phần kim loại - Hóa học lớp 12 24 2.1.1 Mục tiêu phần kim loại 24 2.1.2 Một số điểm cần lưu ý dạy học phần kim loại hóa học lớp 12 THPT .25 iv 2.2 Nguyên tắc quy trình xây dựng hệ thống tập thực tiễn nhằm phát triển lực vận dụng kiến thức 26 2.2.1 Nguyên tắc xây dựng hệ thống BTHH để phát triển lực vận dụng kiến thức cho học sinh 26 2.2.2 Quy trình xây dựng tập hóa học để phát triển lực vận dụng kiến thức cho học sinh 27 2.3 Hệ thống tập phần kim loại- hóa học 12 trường trung học phổ thông .30 2.3.2 Hệ thống tập trắc nghiệm khách quan 47 2.4 Sử dụng tập thưcc̣ tiêñ daỵ hocc̣ nhằm phát triển lực vận dụng kiến thức cho học sinh 59 2.4.1 Sử dụng tập thực tiễn nhằm phát triển lực vận dụng kiến thức dạy 59 2.4.2 Sử dụng tập thực tiễn nhằm phát triển lực vận dụng kiến thức cho học sinh dạy ôn tập, luyện tập 61 2.4.3 Sử dụng tập thực tiễn nhằm phát triển lực vận dụng kiến thức hoạt động ngoại khóa 62 2.4.4 Sử dụng tập thực tiễn nhằm đánh giá phát triển lực vận dụng kiến thức học sinh 62 2.5 Thiết kế số kế hoạch dạy học có sử dụng hệ thống tập hóa học thực tiễn nhằm phát triển lực vận dụng kiến thức cho học sinh 64 2.5.1 Kế hoạch dạy học 22: Luyện tập tính chất chung kim loại 64 2.5.2 Kế hoạch dạy học 31: Sắt 71 2.6 Thiết kế công cụ đánh giá phát triển lực vận dụng kiến thức học sinh 78 2.6.1.Thiết kế bảng tiêu chí đánh giá lực vận dụng kiến thức .78 2.6.2 Thiết kế bảng kiểm quan sát đánh giá lực vận dụng kiến thức học sinh 82 2.6.3 Thiết kế đề kiểm tra 86 Tiểu kết chương 86 CHƢƠNG THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 86 3.1 Mục đích nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm 87 v 3.1.1 Mục đích thực nghiệm sư phạm 87 3.1.2 Nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm 87 3.2 Nội dung thực nghiệm sư phạm 87 3.2.1 Nội dung thực nghiệm sư phạm 87 3.2.2 Phương pháp thực nghiệm sư phạm 87 3.3 Kết đánh giá thực nghiệm sư phạm 88 3.3.1 Cơng thức tính tham số đặc trưng 88 3.3.2 Kết kiểm tra, đánh giá học sinh (đánh giá định lượng) 90 3.3.3 Kết đánh giá qua công cụ đo lực vận dụng kiến thức 94 3.3.4 Phân tích kết thực nghiệm sư phạm 96 Tiểu kết chương 98 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 99 TÀI LIỆU THAM KHẢO 101 PHỤ LỤC 104 vi DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1: Tần suất sử dụng BTHH có nội dung gắn với thực tiễn giáo viên dạy học hóa học trường THPT… ………………………………… 17 Bảng 1.2: Kết điểu tra sử dụng tập có nội dung gắn với thực tiễn tiết học………………………………………………………………… … …….18 Bảng 1.3: Ý kiến giáo viên cần thiết sử dụng tập có nội dung gắn với thực tiễn…………………………………………………………………………….18 Bảng 1.4: Kết tìm hiểu nguyên nhân việc khơng đưa tập thực tiễn vào dạy học hóa học giáo viên THPT………………………… 18 Bảng 1.5: Kết điều tra học sinh tần suất sử dụng BTHH thực tiễn……………….18 Bảng 2.1 Tiêu chí đánh giá lực vận dụng kiến thức…………………………95 Bảng 2.2 Bảng kiểm quan sát đánh giá NLVDKT dạy học hóa học THPT (dành cho GV)…………………………………………………………………… 99 Bảng 2.3 Phiếu tự đánh giá NLVDKT học sinh…………………………… 101 Bảng 3.1: Các lớp thực nghiệm đối chứng………… ……………………… 104 Bảng 3.2: Bảng kiểm tra sau thực nghiệm lần 1…………………….…….…… 107 Bảng 3.3: Phần trăm học sinh đạt điểm xi trở xuống lần 1… .107 Bảng 3.4: Phần trăm học sinh đạt giỏi, trung bình, yếu lần 1…… 108 Bảng 3.5: Bảng kiểm tra sau thực nghiệm lần 2…………………….…….…… 108 Bảng 3.6: Phần trăm học sinh đạt điểm xi trở xuống lần 109 Bảng 3.7: Phần trăm học sinh đạt giỏi, trung bình, yếu lần 2… 109 Bảng 3.8: Bảng kiểm tra sau thực nghiệm lần 3…………………….…….…… 110 Bảng 3.9: Phần trăm học sinh đạt điểm xi trở xuống lần 3… .110 Bảng 3.10: Phần trăm học sinh đạt giỏi, trung bình, yếu lần 110 Bảng 3.11: Bảng tổng hợp tham số đặc trưng kiểm tra ………111 Bảng 3.12: Kết đánh qua bảng kiểm quan sát lực VDKT HS…… 112 vii DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 3.1 Đồ thị tích lũy kiểm tra số 1………………………………………………108 Hình 3.2 Biểu đồ phân loại kết học tập HS kiểm tra số 1………………… 108 Hình 3.3 Đồ thị tích lũy kiểm tra số 2………………………………………………109 Hình 3.4 Biểu đồ phân loại kết học tập HS kiểm tra số 2………………… 109 Hình 3.5 Đồ thị tích lũy kiểm tra số 3………………………………………………110 Hình 3.6 Biểu đồ phân loại kết học tập HS kiểm tra số 3………………… 111 Hình 3.7 Đồ thị tích lũy ba kiểm tra lớp thực nghiệm………………………… 111 viii Tỉ lệ % 10% Chủ đề - Nêu Điều chế nguyên tắc kim loại – Tổng hợp pháp điều kim loại Số câu Số điểm 1,00 Tỉ lệ % 10% Số câu Số điểm 4,00 Tỉ lệ % 40% Đề kiểm tra Câu 1.Kim loại có nhiệt độ nóng chảy cao thường sử dụng làm dây tóc bóng đèn A Hg B Cr C Ag D.W Câu Các bình chứa axit sunfuric đặc nguội axit nitric đặc nguội thường làm kim loại A.Al Fe B Ag Au C Cu Fe D Al Zn Câu 3.Một chất liệu làm nên vẻ đẹp kì ảo tranh sơn mài mảnh vàng lấp lánh cực mỏng Người ta ứng dụng tích chất vật lí vàng làm tranh sơn mài ? A Có khả khúc xạ ánh sáng B Tính dẻo có ánh kim C Tính dẻo, tính dẫn nhiệt D Mềm, có tỉ khổi lớn Câu 4.Phát biểu A Cho mẩu kim loại Na vào dung dịch CuSO4 dư thu chất rắn màu đỏ B Hợp kim đồng thau (chứa Zn Cu) tan hồn tồn dung dịch HCl dư C.Bột nhơm tự bốc cháy bình chứa khí clo 119 D Cho Sn dư vào dung dịch FeCl3 thấy dung dịch màu chứng tỏ Sn có tính khử mạnh Fe Câu 5.Từ 20 gam CaCO3 người ta tiến hành điều chế kim loại Ca Tính khối lượng Ca thu được? (Biết phản ứng xảy hoàn toàn) A gam B.8 gam C 10 gam D 12 gam - TN1: Cho đinh Fe vào dung dịch CuSO4 thấy dung dịch nhạt màu, có kim loại màu đỏ bám đinh sắt - TN2: Cho Cu vào dung dịch AgNO3 thấy dung dịch chuyển sang màu xanh, có lớp kim loại màu trắng bạc bám Cu + 2+ Thứ tự xếp ion Ag , Cu , Fe + 2+ 2+ 2+ + 2+ 2+ theo chiều tăng dần tính oxi hóa A Ag , Cu , Fe C Fe , Ag , Cu Câu 7.Hịa tan hồn tồn 10 gam mẫu hợp kim đuyra (hợp kim Al Cu) dung dịch HNO3đặc đun nóng thu 24,388 lít khí NO2 (đktc-sản phẩm khử nhất) % khối lượng Al mẫu hợp kim A 89,1% A B.97,2% C 91,8% D 94,5% Hịa tan hồn tồn mẩu sắt dung dịch HNO3 thu dung dịch màu vàng nâu B Cho kẽm vào dung dịch CuSO4 thấy dung dịch nhạt màu, có lớp kim loại màu đỏ bám kẽm C.Điện phân dung dịch NaCl bão hịa với điện cực trơ, có màng ngăn thu kim loại catot D Cho mẩu Na vào dung dịch FeCl3 thấy có khí xuất kết tủa màu nâu đỏ (1) Để tôn bị xước tới lớp kim loại bên ngồi khơng khí ẩm (2) Nhúng Fe vào dung dịch AgNO3 (3) Trộn dung dịch FeCl3 với dung dịch AgNO3 dư (4) Nhúng Cu vào dung dịch chứa hỗn hợp FeCl3 HCl 120 (5) Nhúng Fe vào dung dịch chứa hỗn hợp CuSO4 HCl Số thí nghiệm xảy ăn mịn điện hóa Câu 10 Để mạ bạc cho huy chương hình trịn (đường kính 4cm, dày 0,5 cm) làm đồng người ta tiến hành điện phân dung dịch AgNO với catot huy chương trên, cường độ dòng điện 9,65A Thời gian để tạo nên lớp mạ dày 0,5mm (biết lớp mạ phủ kín huy chương, khối lượng riêng Ag 10,5 g/cm , hiệu suất trình 100%) gần với giá trị sau đây? A.1500s Đáp án: Câu Đáp án D Bài kiểm tra số 2: Kiểm tra 15 phút KIM LOẠI KIỀM, KIỀM THỔ, NHÔM Ma trận đề Cấp độ Tên chủ đề N Chủ đề - N Kim loại ứng kiềm hợp hợp chất loại k Số câu Số điểm 1,00 Tỉ lệ % 10,00 Chủ đề - Bi Kim loại kiềm thổ hợp chất tính học hợp loại k Số câu Số điểm 1,00 Tỉ lệ % 10% Chủ đề - Bi Nhôm ứng hợp chất nhôm thực Số câu Số điểm 1,00 Tỉ lệ % 10% Số câu Số điểm 3,00 Tỉ lệ % 30% Đề kiểm tra 122 Câu 1.Đểlàm lớpcặn trongcácdụngcụ đun chứanướcnóng, người tadùng A nướcvôi B giấmăn C dungdịch muối ăn D.ancoletylic Câu 2.Một cốc nước cứng có chứa ion Ca2+, Mg2+, 0,02mol HCO3- 0,01 mol ion SO42- Để làm mềm loại nước cứng người ta sử dụng dung dịch Na2CO3 0,2M Thể tích dung dịch Na2CO3 0,2M tối thiểu dùng A 200ml B 150ml C 250ml D 300ml D.Al2O3 oxit lưỡng tính Câu Trộn bột kim loại X với bột sắt oxit (gọi hỗn hợp tecmit) để thực phản ứng nhiệt nhôm dùng để hàn đường ray tàu hỏa Kim loại X là? A Fe B Cu C Ag D Al Câu Hơpc̣ chất X cótinh́ lưỡng tinh́, đươcc̣ dùng cơng nghiêpc̣ dươcc̣ phẩm (chế thuốc đau da c̣dày, …) cơng nghiệp thực phẩm (làm bột nở…) Cơng thức hóa hocc̣ chất X A Na2CO3 B NaHCO3 C K2CO3 D NaCl Câu 6.Cho sơ đồ phản ứng xảy nhiệt độ thường: NaCl  X  Y Z T CuCl điện phân dung dịch màng ngăn Hai cht X, T ln lt l A NaOH, Fe(OH)3 C NaOH, FeCl3 Câu 7.Cho phát biểu sau: (a) Điện phân dung dịch NaCl (điện cực trơ), thu Na catot (b) Có thể dùng Ca(OH)2 làm tính cứng nước cứng tạm thời (c) Thạch cao nung có cơng thức CaSO4.2H2O (d) Trong công nghiệp, Al sản xuất cách điện phân nóng chảy Al2O3 (e) Điều chế Al(OH)3 cách cho dung dịch AlCl3 tác dụng với dung dịch 123 NH3 Số phát biểu A Câu Cho hỗn hợp hai kim loại kiềm vào nước dư, thu dung dịch X 0,672 lít khí H2 (đktc) Thể tích dung dịch HCl 0,1 M cần dùng để trung hoà X A 150 ml B 300 ml C 600 ml D 900 ml A Cho dung dịch NaOH dư vào dung dịch AlCl3 đến phản ứng hoàn toàn thu kết tủa keo trắng B tủa Trộn dung dịch Ca(OH)2 với dung dịch Ca(HCO3)2 thấy xuất kết C Cho dung dịch HCl vào dung dịch KAlO2 thấy xuất kết tủa sau trắng kết tủa tan dung dịch HCl dư D Cho mẩu Ba vào dung dịch FeCl3 thấy có khí xuất kết tủa màu nâu đỏ Câu 10 Trộn 2,43 gam Al với 9,28 gam Fe3O4 nung nóng sau thời gian thu hỗn hợp X gồm Al, Fe, Al2O3, FeO Fe3O4 Cho toàn X phản ứng với dung dịch HCl dư thu 2,352 lít H2 (đktc) dung dịch Y Cơ cạn Y a gam muối khan Xác định giá trị alà A 27,965 Đáp án: Câu Đáp án B 124 Bài kiểm tra số 3: Kiểm tra 45 phút: CROM – SẮT VÀ KIM LOẠI KHÁC Ma trận đề Cấp độ Nhận biết TNKQ Tên chủ đề Chủ đề Sắt hợp chất - Biết trạng thái tự nhiên sắt Số câu Số điểm 0,5 Tỉ lệ % 5% Chủ đề Crom hợp chất - Nắm tính chất, ứng dụng crom Số câu Số điểm 0,5 Tỉ lệ % 5% Chủ đề Đồng kim loại khác Số câu Số điểm Tỉ lệ % Tổng số câu Tổng số điểm Tỉ lệ % 1,0 10% Đề kiểm tra Câu 1.Kim loại X kim loại cứng nhất, sử dụng để mạ dụng cụ kim loại, chế tạo loại thép chống gỉ, không gỉ … Kim loại X A Cr B Ag C Fe D W Câu 2.Dẫn khí thải nhà máy luyện kim qua dung dịch chứa Cu(NO3)2thì thấy xuất kết tủa màu đen Khí thải bị nhiễm khí sau đây? A Cl2 B H2S C SO2 D CO2 Câu 3.Quặng giàu sắt nhất, gặp tự nhiên A.quặng pirit B.quặng hematit C quặng xiđerit D quặng manhetit Câu Tiến hành thí nghiệm phản ứng sắt với oxi (như hình vẽ), vai trị lớp nước đáy bình sắt Lớp nước O2 than A Giúp cho phản ứng Fe với Oxi xảy dễ dàng B Hòa tan Oxi để phản ứng với Fe nước C Tránh vỡ bình phản ứng tỏa nhiệt mạnh D Làm chất xúc tác cho phản ứng Câu Khử hoàn toàn 6,4 gam hỗn hợp CuO Fe2O3 khí H2, thu m gam hỗn hợp kim loại 1,98 gam H2O Giá trị m A 2,88 B 6,08 C 4,64 D 4,42 Câu 6.Phát biểu khơng là: A Sục khí clo dư vào dung dịch chứa hỗn hợp KCrO2 KOH thấy dung dịch chuyển từ màu xanh sang màu vàng B Cho sắt dư vào dung dịch CuSO4sau kết thúc phản ứng thu dung dịch màu vàng nâu C Cho dung dịch KOH dư vào dung dịch FeCl3 thấy xuất kết tủa nâu đỏ, sau kết tủa tan hoàn toàn 127 D Cho dung dịch KOH vào dung dịch K2Cr2O7 thấy dung dịch chuyển từ màu da cam sang màu vàng Câu 7.Hòa tan 10 gam mẫu hợp kim sắt (chứa sắt cacbon) dung dịch HCl dư đến phản ứng hoàn toàn thu 3,808 lít khí (đktc) % khối lượng sắt hợp kim A 89,6% Câu 8.Cho dãy biến đổi sau : Cr  X  Y  Z  T HCl Các chất X, Y, Z, T A CrCl2, CrCl3, NaCrO2, Na2CrO7 B CrCl2, CrCl3, Cr(OH)3, Na2CrO4 C CrCl2, CrCl3, NaCrO2, Na2CrO4 D CrCl2, CrCl3, Cr(OH)3, Na2CrO7 Câu Tiến hanh phan ưng nhiêṭnhơm ̉̀ (có tỉ lệ khối lượng gam kim loaị Giá trị m A 11,2 Câu 10 Cho phát biểu sau: (a) Dung dịch hỗn hợp FeSO4 H2SO4 làm màu dung dịch KMnO4 (b) Thành phần quặng manhetit Fe3O4 (c) Cr(OH)3 tan dung dịch axit mạnh kiềm (d) CrO3 oxit axit, tác dụng với H2O tạo axit Số phát biểu A B C D Câu 11 Dẫn khí CO qua lượng bột quặng hematit (chứa Fe 2O3 tạp chất trơ) nghiền nhỏ nhiệt độ cao thu 150,4 gam chất rắn A thoát hỗn hợp khíB Hấp thụ tồn khí B dung dịch Ba(OH) 2dư thấy tạo 118,2 gam kết tủa Hòa tan chất rắn X dung dịch HNO dư thu dung dịch chứa 193,6 gam muối % khối lượng Fe2O3 loại quặng A 40 B 50 C 60 Câu 12 Tiến hành thí nghiệm sau: 128 D 80 (a) Cho kim loại Fe vào dung dịch CuCl2 (b) Cho Fe(NO3)2 tác dụng với dung dịch HCl (c) Cho FeCO3 tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng (d) Cho miếng gang tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc, nóng, dư Số thí nghiệm tạo chất khí A B C D Phần II: Tự luận (4 điểm) Câu Trình bày chế vật thép bị ăn mịn khơng khí ẩm?Nêu phương pháp bảo vệ đồ vật thép Câu Trong nước thải nhà máy luyện kim có chứa nhiều ion kim loại 2+ 2+ 2+ nặng (Cd , Pb , Hg ), em lựa chọn hóa chất đơn giản để xử lý sơ nước thải Viết phương trình phản ứng minh họa Câu Để phân tích mẫu hợp kim Zn-Cu người ta hịa tan hồn tồn gam hợp + kim dung dịch HNO3 dư thu dung dịch không chứa ion NH4 1,68 lít (đktc) hỗn hợp khí Y gồm NO NO2, khối lượng hỗn hợp Y 2,81 gam a) Viết phương trình phản ứng xảy b) Xác định % khối lượng kim loại hợp kim Đáp án: Bài kiểm tra số Phần trắc nghiệm: Mỗi câu HS làm đƣợc 0,5 điểm Câu 1: (1,25 điểm) * Cơ chế: 2+ : Fe  Fe 2+ - Tại anot, sắt bị oxi hoá thành ion Fe - Tại vùng catot, O2 hoà tan nước bị khử thành ion hiđroxit : O2 + 2H2O + 4e  4OH  129 + 2e Các ion Fe 2+ di chuyển từ vùng anot qua dung dịch điện li đến vùng catot kết  hợp với ion OH để tạo thành sắt(II) hiđroxit Sắt(II) hiđroxit tiếp tục bị oxi hoá oxi khơng khí thành sắt(III) hiđroxit, chất lại phân huỷ thành sắt (III) oxit * Phương pháp bảo vệ đồ vật thép: bảo vệ bề mặt (sơn, mạ kim loại ) Câu 2: (0,75 điểm)Sử dụng dung dịch Ca(OH)2 Cd Pb 2+ - + 2OH  Cd(OH)2 2+ + 2OH  Pb(OH)2 2+ + 2OH  Hg(OH)2 Hg - - Câu 3: (2 điểm) a) Phương trình phản ứng Zn + 4HNO3 Zn(NO3)2 + 2NO2 + 2H2O 3Zn + 8HNO3 3Zn(NO3)2 + 2NO + 4H2O Cu + 4HNO3 Cu(NO3)2 + 2NO2 + 2H2O 3Cu + 8HNO3 3Cu(NO3)2 + 2NO + 4H2O b) Theo ta có: n n NO + NO2 = 0,075 n n 30 NO + 46 NO2 = 2,81 n n  NO = 0,04 mol; NO2 =0,035 mol Gọi số mol Zn x; số mol Cu y Ta có hệ phương trình 65x + 64y = 2x + 2y = 0,04.3 + 0,035  x = 0,04 y = 0,0375 m  Zn % = 52% m % Cu = 48% 130 ... 59 2.4.2 Sử dụng tập thực tiễn nhằm phát triển lực vận dụng kiến thức cho học sinh dạy ôn tập, luyện tập 61 2.4.3 Sử dụng tập thực tiễn nhằm phát triển lực vận dụng kiến thức hoạt động... CHƢƠNG SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP HÓA HỌC THỰC TIỄN 24 PHẦN KIM LOẠI NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC VẬN DỤNG KIẾN THỨC CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 24 2.1 Mục tiêu, cấu trúc phần kim loại - Hóa học. .. phát triển NLVDKT cho HS thông qua việc sử dụng BTHH thực tiễn thể chương 23 CHƢƠNG 2.SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP HÓA HỌC THỰC TIỄN PHẦN KIM LOẠI NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC VẬN DỤNG KIẾN THỨCCHO HỌC

Ngày đăng: 29/10/2020, 21:33

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan