Phát triển năng lực tưởng tượng cho học sinh trong dạy học tùy bút người lái đò sông đà (ngữ văn lớp 12)

132 15 0
Phát triển năng lực tưởng tượng cho học sinh trong dạy học tùy bút người lái đò sông đà (ngữ văn lớp 12)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC VŨ THỊ ĐÀI TRANG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TƢỞNG TƢỢNG CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC TÙY BÚT NGƯỜI LÁI ĐỊ SƠNG ĐÀ (NGỮ VĂN LỚP 12) LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM NGỮ VĂN HÀ NỘI – 2017 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC VŨ THỊ ĐÀI TRANG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TƢỞNG TƢỢNG CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC TÙY BÚT NGƯỜI LÁI ĐỊ SƠNG ĐÀ (NGỮ VĂN LỚP 12) LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM NGỮ VĂN CHUYÊN NGHÀNH: LÝ LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC (BỘ MÔN NGỮ VĂN) Mã số : 14 01 11 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS Lê Thanh Huyền HÀ NỘI – 2017 LỜI CẢM ƠN Để hồn thành luận văn này, tơi nhận đƣợc nhiều hƣớng dẫn, giúp đỡ tận tình thầy cơ, gia đình, bạn bè đồng nghiệp Trƣớc hết, xin gửi lời cảm ơn đến Ban Giám hiệu, khoa sƣ phạm, Phòng Sau đại học Trƣờng Đại học Giáo dục – Đại học Quốc gia Hà Nội hƣớng dẫn, tạo điều kiện cho suốt khóa học Cao học Tiếp theo, tơi xin gửi lời tri ân đến Tiến Sĩ Lê Thanh Huyền - ngƣời trực tiếp hƣớng dẫn nhiệt tình tận tâm suốt trình làm luận văn Sau nữa, trân trọng cảm ơn Ban Giám hiệu Tổ môn Văn Trƣờng THPT Lam Hồng, quý đồng nghiệp giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho tơi hồn thành khóa học luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn tất - q thầy cơ, gia đình, bạn bè, đồng nghiệp Hà Nội, ngày 24 tháng 10 năm 2017 Học viên Vũ Thị Đài Trang i DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DH Dạy học GD ĐT Giáo dục Đào tạo GV Giáo viên HS Học sinh PPDH Phƣơng pháp dạy học TPVC Tác phẩm văn chƣơng THPT Trung học phổ thông Tr Trang ii MỤC LỤC Lời cảm ơn Danh mục chữ viết tắt Danh mục bảng Danh mục biểu đồ MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Năng lực tƣởng tƣợng 1.1.1 Quan điểm lực 1.1.2 Năng lực tƣởng tƣợng 1.2 Thực tiễn việc dạy học tùy bút Ngƣời lái đò sông Đà Ngữ văn lớp 12 Bookmark not defined 1.2.2 Mục đích khảo sát 1.2.3 Địa điểm thời gian khảo sát 1.2.4 Phƣơng pháp điều tra khảo sát 1.2.5 Kết khảo sát CHƢƠNG 2: ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TƢỞNG TƢỢNG CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC TÙY BÚT NGƢỜI LÁI ĐỊ SƠNG ĐÀ Error! Bookmark not defined 2.1 Những lực tƣởng tƣợng cần rèn luyện, phát huy cho học sinh dạy học tùy bút Ngƣời lái đị sơng Đà Error! Bookmark not defined 2.1.1 Năng lực giác quan Error! Bookmark not defined 2.1.2 Năng lực tri giác Error! Bookmark not defined 2.1.3 Năng lực phát hiện, liên tƣởng Error! Bookmark not defined 2.1.4 Năng lực suy đoán, dự đoán, giả định Error! Bookmark not defined 2.1.5 Năng lực lập sơ đồ, kể, tả, thuyết minh Error! Bookmark not defined iii 2.2 Đề xuất giải pháp rèn luyện phát huy lực tƣởng tƣợng cho HS dạy học tùy bút Ngƣời lái đị sơng Đà Error! Bookmark not defined 2.2.1 Dạy học gắn với đặc trƣng thể loại Error! Bookmark not defined 2.2.1 Hƣớng tiếp cận dạy học tích hợp Error! Bookmark not defined 2.2.2 Các phƣơng pháp dạy học Error! Bookmark not defined 2.2.3 Các công cụ dạy học Error! Bookmark not defined 2.2.4 Hình thức dạy học hợp tác Error! Bookmark not defined CHƢƠNG THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 76 3.1 Kế hoạch thực nghiệm sƣ phạm 76 3.1.1 Mục đích thực nghiệm 76 3.1.2 Phƣơng pháp thực nghiệm 76 3.1.3 Thời gian, địa điểm, tiến trình kết dự kiến 76 3.1.4 Tiến trình thực nghiệm 77 3.1.5 Giáo án thực nghiệm 78 3.2 Kết thực nghiệm 93 3.2.1 Kết thực nghiệm 93 3.2.2 Kết luận chung kết thực nghiệm 95 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 97 TÀI LIỆU THAM KHẢO 101 PHỤ LỤC 104 iv DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1.1 HS thƣờng tƣởng tƣợng tiết học tùy bút Ngƣời lái đị sơng đà Bảng 3.1 Kết đánh giá lực tƣởng tƣợng HS lớp thực nghiệm đối chứng Bảng 3.2 Kết viết HS lớp thực nghiệm đối chứng v DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 1.2.1 Mức độ hứng thú HS với tùy bút Ngƣời lái đị sơng Đà Biểu đồ 1.2.2 Hình thức chuẩn bị trƣớc đến lớp HS vi MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Việt Nam đà phát triển hội nhập giới hầu hết lĩnh vực Đặc biệt kể từ gia nhập tổ chức kinh tế giới WHO, nhiều hội nhƣ thách thức buộc toàn xã hội phải thay đổi tƣ hành động Song song với đổi thay kinh tế, văn hóa xã hội, yêu cầu với công dân toàn cầu kỉ tri thức buộc giáo dục cần phải có thay đổi phù hợp Nhận thức đƣợc điều đó, đánh giá mặt đƣợc chƣa đƣợc giáo dục quốc dân, Đảng ban hành nghị 29 đổi toàn diện giáo dục, mà có nhấn mạnh đến mục tiêu đào tạo lực cho ngƣời học trình độ Tiếp tục đổi mạnh mẽ đồng yếu tố giáo dục, đào tạo theo hướng coi trọng phát triển phẩm chất, lực người học… Đổi chương trình nhằm phát triển lực phẩm chất người học, hài hịa đức, trí, thể, mỹ; dạy người, dạy chữ dạy nghề (Nghị 29 đổi toàn diện giáo dục) Đánh giá tƣ tƣởng đạo phù hợp với xu chung giáo dục giới, chuyển từ việc tiếp cận nội dung sang tiếp cận lực Các thống kê cho thấy có lực sau đƣợc sử dụng nhấn mạnh hầu hết hệ thống giáo dục nƣớc tiên tiến: Tƣ phê phán, tƣ logic; Giao tiếp, làm chủ ngơn ngữ; Tính tốn, ứng dụng số; Đọc - viết; Làm việc nhóm - quan hệ với ngƣời khác; Công nghệ thông tin - truyền thông (ICT); Sáng tạo, tự chủ; Giải vấn đề Trong lực trên, lực sáng tạo cần thiết cho ngƣời học Năng lực đƣợc hình thành qua hầu hết môn học, nhƣng thể rõ nét môn ngữ văn Trong môn ngữ văn, dạy học theo hƣớng tiếp cận lực học sinh, hƣớng đến ngƣời học chủ yếu, đƣợc quan tâm nhiều ngƣời, giới nghiên cứu nƣớc Năng lực tƣởng tƣợng học sinh nhân tố quan trọng tạo tiền đề cho lực sáng tạo Chƣơng trình Ngữ văn THPT hành kết trình Đổi giáo dục phổ thông theo quan điểm giáo dục tích cực nhằm phát huy vai trị chủ động, sáng tạo học sinh vào trình tìm hiểu, giải mã văn - tác phẩm, tình hình dạy học mơn Ngữ văn có bƣớc chuyển biến quan trọng, tạo đà cho tiến lĩnh vực dạy học mơn học Có thể nhận thay đổi bật học Văn thể hoạt động tiếp nhận văn tác phẩm hoạt động đọc với tất nỗ lực tự thân ngƣời đọc - học sinh Thực tế cho thấy, hoạt động đọc - hiểu học tác phẩm văn chƣơng trƣờng THPT mang đến đổi thay quan trọng cách thức tiến hành học Văn theo hƣớng tăng cƣờng vai trò hoạt động độc lập, sáng tạo cá thể ngƣời đọc - học sinh Tuy nhiên, vận dụng, triển khai quan điểm đổi đó, GV gặp phải số vƣớng mắc, lúng túng tiến hành q trình đọc thơng qua hƣớng dẫn HS tìm tịi, khám phá giá trị nội dung nghệ thuật đặc sắc văn Dễ thấy, tiến trình dạy học, GV cịn tỏ lúng túng, máy móc theo trình tự có phần cứng nhắc việc dẫn dắt HS hoạt động số thao tác, việc làm theo bề mặt mà chƣa trọng đầy đủ tới việc hƣớng dẫn, kích thích để em tự bộc lộ suy nghĩ, cảm xúc cách khơi gợi, trau dồi lực liên tƣởng, tƣởng tƣợng vốn tiềm ẩn tâm thức học sinh Từ đó, giúp em có cách tiếp cận hợp lí, quy luật trình tiếp cận, giải mã chiếm lĩnh văn nghệ thuật Muốn thực thấu đáo việc đổi dạy học Văn theo tinh thần trên, GV cần có hiểu biết nắm bắt đầy đủ, vững vấn đề cốt yếu lí luận khoa học đƣợc đề cập, vận dụng thực tiễn dạy học Với môn Ngữ văn - mơn học có tính đặc thù - đƣờng tiếp cận, thâm nhập văn nghệ thuật thông qua quy luật khoa học liên ngành đa dạng phong phú vấn đề mang tính khoa học, chắn có điểm khác biệt cần nắm bắt, tìm hiểu thấu đáo, đó, tƣởng tƣợng liên tƣởng sợi dây nối kết giữ vai trò tác nhân kích thích q trình hoạt động sáng tạo Trong q trình giảng dạy mơn Ngữ văn bậc THPT, chúng tơi nhận thấy, nhóm tác phẩm ký chƣơng trình Ngữ văn 12, đặc biệt, tùy bút Người lái đị Sơng Đà (Nguyễn Tn) văn phẩm tiêu biểu Đây tác phẩm có tính chất tổng hợp cao, bao gồm tri thức lịch sử, địa lý, nhân văn, phong tục, Hơn nữa, Người lái đị Sơng Đà 108 Chuyển: Vẻ bạo sông Đà đƣợc b Hình tƣợng sơng Đà hùng vĩ gợi nhắc từ lời đề từ baọ - Lời đề từ: “Chúng thủy giai đông tẩu Đà giang độc bắc lƣu” (Mọi dịng sơng chảy hƣớng đơng, riêng sông Đà ngƣợc lên hƣớng Bắc) + Hƣớng chảy độc đáo, ngang ngƣợc cho thấy dịng sơng cá tính, dám chống lại quy luật chung tạo hóa + Nhƣ nhà bác học, nhà địa lí uyên bác, Nguyễn Tuân khảo cứu tƣờng tận dịng sơng dội, hiểm trở Việt Nam - Cảnh đá bờ sông dựng vách thành: Cái hẹp lịng sơng tác giả tả theo đủ cách: + “Mặt sông chỗ lúc ngọ có mặt trời” + Con hổ nai vọt qua sông, can nhẹ tay ném hịn đá từ bờ bên qua bên vách… Dẫn dắt: Khi nhìn sơng Đà chặng + “Ngồi khoang đò qua quãng ấy, 109 dội, bạo nó, Nguyễn Tuân mùa hè thấy lạnh, cảm thấy khái quát liên tƣởng đầy hình ảnh, nhƣ đứngở hè ngõ mà bất ngờ gợi ấn tƣợng Đó sơng Đà ngóng vọng lên khung cửa sổ có tâm địa bà mẹ kế Để làm rõ tầng nhà thứ vừa tắt tính chất này, ơng tập trung bút lực với đèn điện” nhiều cách thức, biện pháp liên tƣởng nghệ thuật từ nhân hóa đến ẩn dụ, từ cƣờng điệu đến so ánh, ví von, lối mơ tả gây ấn tƣợng để đặc tả thác, đá sơng Đà => So sánh vừa xác, tinh tế, vừa bất ngờ lạ lùng, gợi đƣợc hẹp, độ cao, độ sâu đến chóng mặt vách đá Cảm giác nhƣ Nguyễn Tuân lục lọi đến tận kiệt kho ấn tƣợng đầy ăm ắp để tìm cho đƣợc cách nói làm kinh động hồn trí ngƣời - Quãng mặt ghềnh Hát Loóng: + Nƣớc, đá, sóng, gió nhanh, dồn dập nhƣ hợp sức với tạo nên mối nguy hiểm cho tính mạng ngƣời + Gió sông Đà: “Dài hàng số nƣớc xô đá, đá xơ sóng, sóng xơ gió, cuồn cuộn luồng gió gùn ghè suốt năm …” Bằng lối viết tài hoa, câu văn diễn đạt theo kiểu móc xích, cấu trúc câu trùng điệp, gợi hình ảnh sơng Đà cuồng nộ, dằn nhƣ lúc muốn tiêu diệt ngƣời - Những hút nƣớc quãng Tà Mƣờng Vát: “nƣớc thở kêu nhƣ cửa 110 cống bị sặc”, “chỗ giếng nƣớc sâu ặc ặc lên …” hút nƣớc lôi tuột bè gỗ xuống hút thuyền xuống đánh chúng tan xác” Lối so sánh độc đáo khiến sơng Đà khơng khác lồi thủy qi với tiếng kêu ghê rợn nhƣ muốn khủng bố tinh thần GV: Cho HS đocc̣ đoaṇ văn : “… Đám uy hiếp ngƣời tảng đám chia làm ba hàng… cólúc - Âm thác nƣớc sơng Đà: chúng đôịcảthuyền lên” + Nguyễn Tuân nhƣ nhạc trƣởng GV: Nguyễn Tuân quan sát ghi lại điều khiển dàn giao hƣởng chơi thật đƣợc biểu hùng vĩ hùng tráng ca gió thác xơ sóng đá bạo Đà giang? + Ban đầu tác giả để cất lên khúc nhƣ “ốn trách”, “van xin”, “khiêu khích”, “giọng gằn mà chế nhạo” Thế bất ngờ âm đƣợc phóng to hết cỡ, nhạc khí bừng bừng thét lên khúc nhạc thiên nhiên đỉnh điểm phấn khích mạnh mẽ man dại: “nó rống lên nhƣ tiếng ngàn trâu mộng lồng lộn rừng vầu rừng GV: Em cónhâṇ xét givƣ̀ ềđoaṇ văn miêu tả xốy nƣớc? tre nứa nổ lửa… rừng lửa gầm thét với đàn trâu da cháy bùng bùng…” => Sự liên tƣởng vô phong phú, âm thác nƣớc sơng Đà đƣợc Nguyễn Tn miêu tả khơng khác âm trận động rừng, động đất 111 GV: Em cócảm nhâṇ nhƣ thếnào vềhinhƣ̀ hay nạn núi lửa thời tiền sử Lấy lửa để tả ảnh sông Đà chiến với với nƣớc, lấy rừng để tả sơng, Nguyễn Tn ngƣời lái đị? chơi ngông nghệ thuật - Đá sơng Đà: Bằng thủ pháp nhân hóa, ngƣời đọc nhận sắc diện ngƣời hình thù đá vô tri Nguyễn Tuân dùng sức mạnh điêu khắc ngôn từ để thổi hồn vào thớ đá: “Cả chân trời đá Đá từ ngàn năm mai phục hết lịng sơng… Mặt hịn đá trơng ngỗ ngƣợc, hịn nhăn nhúm, méo mó mặt nƣớc chỗ này” “Một hịn trơng nghiêng y nhƣ hất hàm hỏi thuyền phải xƣng tên tuổi trƣớc giao chiến Một khác lùi lại chút thách thức thuyền có giỏi tiếng gần vào” => Những hịn đá vơ tri vơ giác nhƣng qua nhìn Nguyễn Tuân chúng mang vẻ du côn thiên nhiên hoang dại với ba trùng vi thạch trận + Trùng vi thạch trận thứ nhất: Bọn đá đứa “hất hàm” đứa “thách thức”, “mặt nƣớc hò la ùa vào bẻ gãy cán chèo”, sóng nƣớc “đá trái, thúc gối vào bụng vào 112 hông thuyền”… + Trùng vi thạch trận thứ hai: Sông nƣớc binh bố trận khắp nơi, tăng nhiều cửa tử, cửa sinh nằm phía hữu ngạn… + Trùng vi thạch trận thứ ba: Sông Đà đặt bên phải bên trái luồng chết, luồng sống => Con sông Đà bạo, tàn ác không Thao tác 2: Hƣớng dâñ HS phân tich́ khác “kẻ thù số ngƣời” chƣ́ng minh vẻđepc̣ trƣƣ̃tinhƣ̀ sông Đà Nhƣng từ hình ảnh sơng Cho hocc̣ sinh đocc̣ đoaṇ văn : “Con sông hoa, tài tử un bác Đà tn dài tn dài mơṭ tóc trữ ngịi bút số thể loại tùy bút Việt tình… mà phiết vào đồ lai Nam Qua ta thấy đƣợc tài quan sát chữ” lại kẻ tôn vinh tài nghệ thuật tài tinh tƣờng, trí tƣởng tƣợng, liên tƣởng, so sánh phong phú độc đáo tác giả c Tính cách trữ tình nhân vật sơng Đà - Góc độ thời gian: + Dòng chảy mùa:  Mùa xuân: “dòng xanh ngọc bích” – màu nƣớc màu trời, màu cỏ hoa tràn đầy sức sống  Mùa thu: “nƣớc lừ lừ chín đỏ” – 113 màu phù sa, dòng chảy chậm, nặng + Dòng chảy lịch sử: gần nhƣ song song với dòng chảy thời gian lịch sử; thời gian nhƣ ngừng trôi sông, sông Đà giữ lịng hồn thiêng dân tộc + Dòng chảy thi ca: gắn liền với vẻ đẹp vần thơ Đƣờng thi – màu nắng tháng ba thơ Lý Bạch; hay vần thơ lãng mạn nhà nho tài tử Tản Đà => NT tri thức giàu tinh thần dân tộc - Góc độ không gian: + Từ cao xuống: sông Đà tn dài nhƣ tóc trữ tình… => sơng Đà nhƣ thiếu nữ Tây Bắc Câu văn co duỗi nhịp nhàng, âm điệu uyển chuyển Các dấu phẩy xuất liên tiếp kết hợp tạo cảm giác câu văn miên man êm đềm + Xuống dốc núi: qua nhìn thi sỹ lãng mạn, nhìn ngƣời bạn cũ lâu ngày gặp lại => Sông Đà đẹp nhƣ cố nhân Niềm vui tràn thành câu văn đầy màu sắc nhịp điệu 114 + Hai bên bờ sơng: đậm chất thơ, nhuốm màu cổ tích huyền thoại  “Thuyền trơi sơng Đà”: câu văn tồn  Không gian tĩnh lặng: lặng tờ mà khơng u tịch xuất hình ảnh sống tƣơi non, trẻo, nguyên sơ  Bờ sơng “hoang dại” => Nguyễn Tn tình nhân, thi nhân 115 116 Thao tac 3: Cho HS đocc̣ đoaṇ văn : “Song ́ thác đánh đến miến nhất… Thếla hết thac Hình tƣợng ngƣời lái đị sơng Đà a Ngƣời lái địtrídũng – ngƣời anh hùng: vào bến có hang lạnh” Đây chiến không cân sức: GV: Qua đoaṇ văn , anh/ chị nhận xét + Sơng Đà dội hiểm độc: trùng vềcon sơng Đàvàơng lái đị? trùng lớp lớp dàn trận bủa vây; hợp sức nhiều lực: sóng, nƣớc, đá, gió,… + Con ngƣời: bé nhỏ, vũ khí cán chèo đò đơn độc - Kết trận chiến: ngƣời chiến thắng sức mạnh thần thánh tự nhiên + Con ngƣời cƣỡi lên thác ghềnh, xé toang hết lớp đến lớp trùng vi thạch trận; đè sấn đƣợc sóng gió, nắm chặt bờm sóng mà phục hãn dịng sơng + Những thằng đá tƣớng phải lộ tiu nghỉu, thất vọng qua mặt xanh lè - Ngòi bút Nguyễn Tuân nhƣ máy quay phim ghi laịnhƣƣ̃ng trƣờng đoaṇ hồi 117 hôpc̣, gay cấn , căng thẳng cuôcc̣ chiến giƣƣ̃a ngƣời vàthiên nhiên b Ngƣời lái đò – ngƣời tài hoa nghê c̣ sĩ: - Xƣ̉ lítình nguy hiểm cách tài GV: Tài hoa ngƣời lái đò đƣợc thể hiêṇ nhƣ thếnào? hoa chinh́ xác , thông minh , táo bạo tài tƣ̉ đến kidƣ̀ iêụ Giảng Tơnxtơi có nói rằng: Khi nhà + ông lái đò“cƣỡi lên thác sông Đà , phải văn xuất hiện, câu mà hỏi cƣỡi đến nhƣ cƣỡi hổ” là, anh mang đƣợc cho + ơng nhớmăṭboṇ đátƣớng , quân đánên văn học Nguyễn Tuân táo bạo “rảo bơi chèo lên , đƣ́a thiƣ̀ông đè nhà văn mới, nhƣng đóng góp sấn lên màchăṭđôi đểmởđƣờng tiến ông cho văn học cách mạng cịn non lên” trẻ đóng góp kẻ mở đƣờng + ông tài tinhƣ̀ vàrất nghê tc̣ huâṭkhi lèo Ông đặt niềm sáng cho dòng tùy lái thuyền bút mà sau tn chảy bất tận - dịng tùy bút mà cảm hứng trữ tình chủ yếu - Sau vƣơṭ thác ông l ại ung dung “đốt ngợi ca đất nƣớc, ngƣời Việt Nam lƣ̉a hang đá , nƣớng ống cơm lam , Và ơng với Sơng Đà, chứng bàn tán cá anh vũ” Chẳng thèm bàn minh rằng, có vẻ đẹp thêm mơṭlời vềccc̣ chiến đấu nơi ngƣời giản dị, bình tâm Có thứ chủ nghĩa anh hùng nơi sống đời thƣờng Họ góp phần tạo nên vẻ hồnh tráng, đa dạng nghĩa anh hùng Việt Nam thời đại mới, nói nhƣ Nguyễn Khoa Điềm trƣờng ca Mặt đƣờng khát vọng: 118 ́ đoạn văn Hoạt động 3: Tổng kết 119 Nghê C̣thuât - Tuỳ bút pha bú t ki,́ kết cấu kinh hoaṭ , vâṇ dungc̣ đƣơcc̣ nhiều tri thƣ́c văn hoávà nghê c̣thuâṭvào tác phẩm - Nhân vâṭmang phong thái đời thƣờng giản dị - Bút pháp: hài hoà thực với lãng mạn - Ngơn ngƣƣ̃: hiêṇ đaịcópha ngơn ngƣƣ̃ xƣa IV HƢƠNG Hƣớng dẫn hocC̣ bài: Khi hocc̣ cần chúýhai tinh́ cách: baọ vàtrƣƣ̃tinhƣ̀ sông Đà; anh hùng tài hoa, nghê sc̣ i ƣ̃của nhân vâṭngƣời lái địsơng Đàvànhƣƣ̃ng đăcc̣ trƣng phong cách nghệ thuật Nguyễn Tuân thể qua đoạn trích Chuẩn bi bạ̀i 120 PHỤ LỤC PHIẾU THAM KHẢO Ý KIẾN DÀNH CHO HỌC SINH (Môn Ngữ văn - THPT) Trân trọng gửi em học sinh trƣờng THPT Lam Hồng Để góp phần phát triển lực tƣởng tƣợng cho học sinh dạy học Văn, mong nhận đƣợc giúp đỡ tận tình em HS qua phiếu tham khảo ý kiến Mong em vui lòng trả lời số câu hỏi gửi kèm dƣới CÂU HỎI Cảm nhận em học tùy bút Ngƣời lái đị Sơng Đà Nguyễn Tuân □ Rất hứng thú □ Không hứng thú □ Bình thƣờng Trong việc chuẩn bị đọc-hiểu, em chuẩn bị trƣớc đến lớp cách nào? □ Đọc tác phẩm □ Đọc trả lời câu hỏi sách giáo khoa □ Đọc trả lời câu hỏi GV cho trƣớc □ Khơng làm Trong học tùy bút Ngƣời lái đị sơng Đà, em có hay tƣởng tƣợng khơng? □ Có □ Khơng Em thƣờng tƣởng tƣợng học tác phẩm? 121 □ Ngoại hình, hành động nhân vật □ Bức tranh sống tác phẩm □ Không gian, thời gian tác phẩm □ Hình tƣợng sông Đà Sau học xong tác phẩm này, em có suy nghĩ phƣơng pháp, hình thức, công cụ dạy học giáo viên? ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… Chân thành cảm ơn em! 122 ... tiễn việc dạy học tùy bút Người lái đị sơng Đà Ngữ văn lớp 12 1.2.2 Mục đích khảo sát Nghiên cứu đề tài Phát triển lực tƣởng tƣợng cho học sinh dạy học tùy bút Người lái đị sơng Đà Ngữ văn lớp 12...ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC VŨ THỊ ĐÀI TRANG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TƢỞNG TƢỢNG CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC TÙY BÚT NGƯỜI LÁI ĐỊ SƠNG ĐÀ (NGỮ VĂN LỚP 12) LUẬN VĂN THẠC SĨ... giá thực trạng dạy học rèn luyện lực tƣởng tƣợng dạy học tùy bút Người lái đị sơng Đà - Đề xuất giải pháp dạy học tùy bút Người lái đị sơng Đà nhằm phát triển lực tƣởng tƣợng cho HS lớp 12 - Thử

Ngày đăng: 29/10/2020, 21:02

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan