1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Phát triển năng lực tưởng tượng cho học sinh trong dạy học tùy bút người lái đò sông đà (ngữ văn lớp 12)

0 88 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC VŨ THỊ ĐÀI TRANG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TƢỞNG TƢỢNG CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC TÙY BÚT NGƯỜI LÁI ĐỊ SƠNG ĐÀ (NGỮ VĂN LỚP 12) LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM NGỮ VĂN HÀ NỘI – 2017 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC VŨ THỊ ĐÀI TRANG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TƢỞNG TƢỢNG CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC TÙY BÚT NGƯỜI LÁI ĐỊ SƠNG ĐÀ (NGỮ VĂN LỚP 12) LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM NGỮ VĂN CHUYÊN NGHÀNH: LÝ LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC (BỘ MÔN NGỮ VĂN) Mã số : 14 01 11 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS Lê Thanh Huyền HÀ NỘI – 2017 LỜI CẢM ƠN Để hồn thành luận văn này, tơi nhận đƣợc nhiều hƣớng dẫn, giúp đỡ tận tình thầy cơ, gia đình, bạn bè đồng nghiệp Trƣớc hết, xin gửi lời cảm ơn đến Ban Giám hiệu, khoa sƣ phạm, Phòng Sau đại học Trƣờng Đại học Giáo dục – Đại học Quốc gia Hà Nội hƣớng dẫn, tạo điều kiện cho suốt khóa học Cao học Tiếp theo, tơi xin gửi lời tri ân đến Tiến Sĩ Lê Thanh Huyền - ngƣời trực tiếp hƣớng dẫn nhiệt tình tận tâm suốt trình làm luận văn Sau nữa, trân trọng cảm ơn Ban Giám hiệu Tổ môn Văn Trƣờng THPT Lam Hồng, quý đồng nghiệp giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho tơi hồn thành khóa học luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn tất - q thầy cơ, gia đình, bạn bè, đồng nghiệp Hà Nội, ngày 24 tháng 10 năm 2017 Học viên Vũ Thị Đài Trang i DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DH Dạy học GD ĐT Giáo dục Đào tạo GV Giáo viên HS Học sinh PPDH Phƣơng pháp dạy học TPVC Tác phẩm văn chƣơng THPT Trung học phổ thông Tr Trang ii MỤC LỤC Lời cảm ơn i Danh mục chữ viết tắt ii Danh mục bảng v Danh mục biểu đồ .vi MỞ ĐẦU vi CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN Error! Bookmark not defined 1.1 Năng lực tƣởng tƣợng Error! Bookmark not defined 1.1.1 Quan điểm lực Error! Bookmark not defined 1.1.2 1.2 Năng lực tƣởng tƣợng Error! Bookmark not defined Thực tiễn việc dạy học tùy bút Ngƣời lái đò sông Đà Ngữ văn lớp 12 Error! Bookmark not defined 1.2.2 Mục đích khảo sát Error! Bookmark not defined 1.2.3 Địa điểm thời gian khảo sát Error! Bookmark not defined 1.2.4 Phƣơng pháp điều tra khảo sát Error! Bookmark not defined 1.2.5 Kết khảo sát Error! Bookmark not defined CHƢƠNG 2: ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TƢỞNG TƢỢNG CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC TÙY BÚT NGƢỜI LÁI ĐỊ SƠNG ĐÀ Error! Bookmark not defined 2.1 Những lực tƣởng tƣợng cần rèn luyện, phát huy cho học sinh dạy học tùy bút Ngƣời lái đò sơng Đà Error! Bookmark not defined 2.1.1 Năng lực giác quan Error! Bookmark not defined 2.1.2 Năng lực tri giác Error! Bookmark not defined 2.1.3 Năng lực phát hiện, liên tƣởng Error! Bookmark not defined 2.1.4 Năng lực suy đoán, dự đoán, giả định Error! Bookmark not defined 2.1.5 Năng lực lập sơ đồ, kể, tả, thuyết minh Error! Bookmark not defined iii 2.2 Đề xuất giải pháp rèn luyện phát huy lực tƣởng tƣợng cho HS dạy học tùy bút Ngƣời lái đò sơng Đà Error! Bookmark not defined 2.2.1 Dạy học gắn với đặc trƣng thể loại Error! Bookmark not defined 2.2.1 Hƣớng tiếp cận dạy học tích hợp Error! Bookmark not defined 2.2.2 Các phƣơng pháp dạy học Error! Bookmark not defined 2.2.3 Các công cụ dạy học Error! Bookmark not defined 2.2.4 Hình thức dạy học hợp tác Error! Bookmark not defined CHƢƠNG THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 76 3.1 Kế hoạch thực nghiệm sƣ phạm 76 3.1.1 Mục đích thực nghiệm 76 3.1.2 Phƣơng pháp thực nghiệm 76 3.1.3 Thời gian, địa điểm, tiến trình kết dự kiến 76 3.1.4 Tiến trình thực nghiệm 77 3.1.5 Giáo án thực nghiệm 78 3.2 Kết thực nghiệm 93 3.2.1 Kết thực nghiệm 93 3.2.2 Kết luận chung kết thực nghiệm 95 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 97 TÀI LIỆU THAM KHẢO 101 PHỤ LỤC 104 iv DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1.1 HS thƣờng tƣởng tƣợng tiết học tùy bút Ngƣời lái đò sơng đà Bảng 3.1 Kết đánh giá lực tƣởng tƣợng HS lớp thực nghiệm đối chứng Bảng 3.2 Kết viết HS lớp thực nghiệm đối chứng v DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 1.2.1 Mức độ hứng thú HS với tùy bút Ngƣời lái đò sơng Đà Biểu đồ 1.2.2 Hình thức chuẩn bị trƣớc đến lớp HS vi MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Việt Nam đà phát triển hội nhập giới hầu hết lĩnh vực Đặc biệt kể từ gia nhập tổ chức kinh tế giới WHO, nhiều hội nhƣ thách thức buộc toàn xã hội phải thay đổi tƣ hành động Song song với đổi thay kinh tế, văn hóa xã hội, yêu cầu với công dân toàn cầu kỉ tri thức buộc giáo dục cần phải có thay đổi phù hợp Nhận thức đƣợc điều đó, đánh giá mặt đƣợc chƣa đƣợc giáo dục quốc dân, Đảng ban hành nghị 29 đổi toàn diện giáo dục, mà có nhấn mạnh đến mục tiêu đào tạo lực cho ngƣời học trình độ Tiếp tục đổi mạnh mẽ đồng yếu tố giáo dục, đào tạo theo hướng coi trọng phát triển phẩm chất, lực người học… Đổi chương trình nhằm phát triển lực phẩm chất người học, hài hòa đức, trí, thể, mỹ; dạy người, dạy chữ dạy nghề (Nghị 29 đổi toàn diện giáo dục) Đánh giá tƣ tƣởng đạo phù hợp với xu chung giáo dục giới, chuyển từ việc tiếp cận nội dung sang tiếp cận lực Các thống kê cho thấy có lực sau đƣợc sử dụng nhấn mạnh hầu hết hệ thống giáo dục nƣớc tiên tiến: Tƣ phê phán, tƣ logic; Giao tiếp, làm chủ ngơn ngữ; Tính tốn, ứng dụng số; Đọc - viết; Làm việc nhóm - quan hệ với ngƣời khác; Công nghệ thông tin - truyền thông (ICT); Sáng tạo, tự chủ; Giải vấn đề Trong lực trên, lực sáng tạo cần thiết cho ngƣời học Năng lực đƣợc hình thành qua hầu hết môn học, nhƣng thể rõ nét môn ngữ văn Trong môn ngữ văn, dạy học theo hƣớng tiếp cận lực học sinh, hƣớng đến ngƣời học chủ yếu, đƣợc quan tâm nhiều ngƣời, giới nghiên cứu nƣớc Năng lực tƣởng tƣợng học sinh nhân tố quan trọng tạo tiền đề cho lực sáng tạo Chƣơng trình Ngữ văn THPT hành kết trình Đổi giáo dục phổ thông theo quan điểm giáo dục tích cực nhằm phát huy vai trò chủ động, sáng tạo học sinh vào trình tìm hiểu, giải mã văn - tác phẩm, tình hình dạy học mơn Ngữ văn có bƣớc chuyển biến quan trọng, tạo đà cho tiến lĩnh vực dạy học mơn học Có thể nhận thay đổi bật học Văn thể hoạt động tiếp nhận văn tác phẩm hoạt động đọc với tất nỗ lực tự thân ngƣời đọc - học sinh Thực tế cho thấy, hoạt động đọc - hiểu học tác phẩm văn chƣơng trƣờng THPT mang đến đổi thay quan trọng cách thức tiến hành học Văn theo hƣớng tăng cƣờng vai trò hoạt động độc lập, sáng tạo cá thể ngƣời đọc - học sinh Tuy nhiên, vận dụng, triển khai quan điểm đổi đó, GV gặp phải số vƣớng mắc, lúng túng tiến hành q trình đọc thơng qua hƣớng dẫn HS tìm tòi, khám phá giá trị nội dung nghệ thuật đặc sắc văn Dễ thấy, tiến trình dạy học, GV tỏ lúng túng, máy móc theo trình tự có phần cứng nhắc việc dẫn dắt HS hoạt động số thao tác, việc làm theo bề mặt mà chƣa trọng đầy đủ tới việc hƣớng dẫn, kích thích để em tự bộc lộ suy nghĩ, cảm xúc cách khơi gợi, trau dồi lực liên tƣởng, tƣởng tƣợng vốn tiềm ẩn tâm thức học sinh Từ đó, giúp em có cách tiếp cận hợp lí, quy luật trình tiếp cận, giải mã chiếm lĩnh văn nghệ thuật Muốn thực thấu đáo việc đổi dạy học Văn theo tinh thần trên, GV cần có hiểu biết nắm bắt đầy đủ, vững vấn đề cốt yếu lí luận khoa học đƣợc đề cập, vận dụng thực tiễn dạy học Với môn Ngữ văn - mơn học có tính đặc thù - đƣờng tiếp cận, thâm nhập văn nghệ thuật thông qua quy luật khoa học liên ngành đa dạng phong phú vấn đề mang tính khoa học, chắn có điểm khác biệt cần nắm bắt, tìm hiểu thấu đáo, đó, tƣởng tƣợng liên tƣởng sợi dây nối kết giữ vai trò tác nhân kích thích q trình hoạt động sáng tạo Trong q trình giảng dạy mơn Ngữ văn bậc THPT, chúng tơi nhận thấy, nhóm tác phẩm ký chƣơng trình Ngữ văn 12, đặc biệt, tùy bút Người lái đò Sơng Đà (Nguyễn Tn) văn phẩm tiêu biểu Đây tác phẩm có tính chất tổng hợp cao, bao gồm tri thức lịch sử, địa lý, nhân văn, phong tục, Hơn nữa, Người lái đò Sơng Đà đƣợc viết thể tài tùy bút, thể tài vừa mang tính chất tự do, phóng khống vừa đòi hỏi tính khoa học, xác Bởi vậy, việc tiếp nhận tác phẩm, với em học sinh, dù học sinh lớp 12, gặp nhiều khó khăn Xuất phát từ yêu cầu khách quan thực tiễn trên, lựa chọn nghiên cứu đề tài: “Phát triển lực tƣởng tƣợng cho học sinh dạy học tùy bút Người lái đò sơng Đà (Ngữ văn lớp 12) ” Hƣớng kỳ vọng áp dụng vào thực tiễn nhằm giúp HS phát triển lực tƣởng tƣợng Góp phần vào q trình nâng cao chất lƣợng giảng dạy môn Ngữ văn, giúp em HS động, tự tin u thích mơn Ngữ văn Lịch sử nghiên cứu vấn đề Việc nghiên cứu, vận dụng yếu tố tƣởng tƣợng vào trình dạy học Văn trƣờng phổ thông nƣớc ta đƣợc ý từ sớm Vào năm đầu thập niên 60 kỉ trƣớc, nhà trƣờng miền Bắc, tài liệu biên soạn, diễn đàn hội nghị chuyên đề giảng dạy văn học, vấn đề rèn luyện, xây dựng lực tƣởng tƣợng cho HS học Văn đƣợc trao đổi, thảo luận sôi Về mặt lí thuyết nhƣ thực hành, có xác đáng để tiến hành việc trau dồi, rèn luyện lực tƣởng tƣợng, xem yếu tố quan trọng nhằm giúp học sinh thâm nhập, khám phá văn theo đặc trƣng, tính chất sáng tạo nghệ thuật, từ nâng cao hiệu học Văn Một số công trình nghiên cứu có liên quan tới hoạt động tƣởng tƣợng - vận dụng lực tƣởng tƣợng vào dạy học văn lần lƣợt đƣợc biên soạn Có thể kể tới: - “Rèn luyện tƣ dạy Văn” (Phan Trọng Luận): Xem xét vai trò tƣ giảng dạy Văn học, tác giả ý tìm hiểu nhiệm vụ quan trọng trình dạy học tác phẩm văn chƣơng “bồi dƣỡng rèn luyện lực tƣ hình tƣợng” cho học sinh Tác giả đề cập tới yếu tố then chốt làm sở cho trình tiếp nhận, lĩnh hội nghệ thuật “nắm chất hình tƣợng”, nhấn mạnh dạy học Văn “cần có ý thức rõ ràng đứng trƣớc hay nói cho thâm nhập vào giới vừa thực vừa hƣ, thực mà lại không thực, thực nhƣng lại thực thực” Tác giả khẳng định: “Đọc sách liên tƣởng, tƣởng tƣợng, hồi ức… Bao nhiêu lực đƣợc vận dụng để tiếp thu chân lí nghệ thuật” Dựa vào sở này, chuyên luận phân tích vai trò liên tƣởng tƣởng tƣợng học Văn Từ sở lí luận nêu bƣớc đầu vận dụng vào thực tế dạy học, tác giả “tìm biện pháp bồi dƣỡng rèn luyện lực cảm thụ văn học cho học sinh” Đó kinh nghiệm bƣớc đầu việc trau dồi nâng cao lực cảm thụ văn học - “Cảm thụ văn học - giảng dạy văn học” (Phan Trọng Luận): Điểm bật chuyên luận nhờ vận dụng kiến thức lí luận đa ngành nhƣ lí thuyết tiếp nhận, lí thuyết cấu trúc, lí thuyết hành vi hoạt động để lí giải tƣợng đặc biệt tiếp nhận nghệ thuật cảm thụ Dựa vào sở lí thuyết tiếp nhận, tác giả ý tìm hiểu vai trò ngƣời đọc học sinh với hứng thú, kinh nghiệm cá nhân để phát huy vai trò chủ thể cảm thụ học Văn Tác giả nêu quan điểm “Biện chứng trình cảm thụ trình sáng tác nhà văn với bạn đọc, đối tƣợng nhận thức với chủ thể nhận thức (tác phẩm với ngƣời đọc)” [36.Tr 17]nhấn mạnh tới ý nghĩa sáng tạo nghệ thuật “những hình tƣợng đƣợc xây dựng lên thơng qua tƣởng tƣợng nhà văn theo lí tƣởng thẩm mĩ định”, tác giả đồng thời rõ “Tác phẩm thực tồn tại, thực sống động lên tiếp nhận tƣởng tƣợng tái ngƣời đọc” (tr 34 - Phan Trọng Luận, Cảm thụ văn học - giảng dạy văn học, Nxb Giáo dục, 1983) Từ sở này, chuyên luận nêu bật quan điểm tiếp nhận văn học xem “cảm thụ văn học” “một hoạt động sáng tạo bạn đọc - học sinh” Tác giả dành phần tìm hiểu “cơ chế thâm nhập tác phẩm” mô hình hóa q trình vào tác phẩm rõ “Con đƣờng vào tác phẩm văn học đƣờng trải qua nhiều chặng, nhiều bƣớc, nhiều giai đoạn…Con đƣờng việc tri giác ngơn ngữ lĩnh hội hình tƣợng tác phẩm bình diện thấp cao khác nhau” Vì thế, ngƣời đọc phải nỗ lực “quá trình lao động sáng tạo, vận dụng nhiều lực” “cảm thụ bƣớc giúp cho ngƣời đọc tự giác hứng thú vào tác phẩm để tiếp tục đƣa tác phẩm trọn vòng đời nó, phát huy lực để dần từ bề đến bề mơ hình” Để tìm hiểu sâu lực cảm thụ việc dạy Văn, tác giả vận dụng sở lí luận khảo sát thực tế để xác định “Tiêu chuẩn phát triển đặc điểm cảm thụ văn học học sinh trung học” Theo đó, chuyên luận ý đến mối quan hệ hợp lí tính khách quan chủ quan cảm thụ, từ khơng thể xem nhẹ “tính chủ quan tâm lí đặc trƣng hoạt động cảm thụ thẩm mĩ” nhƣ “nhận thức đắn mối quan hệ giữa đặc trƣng tác phẩm văn học với tâm lí cảm thụ ngƣời học” (tr.100 - Phan Trọng Luận, Cảm thụ văn học - giảng dạy văn học, Nxb Giáo dục, 1983) Đồng thời, phải dựa vào “trình độ cụ thể hóa hình tƣợng khái qt hóa hình tƣợng” xem “biểu khách quan đặc trƣng hoạt động đọc và cảm thụ văn học vốn phức tạp cấu trúc tâm lí” Đi sâu vào hoạt động cảm thụ, tác giả dành phần đáng kể tài liệu để tìm hiểu sâu cấu trúc lực văn học học sinh việc tìm hiểu hứng thú văn học “năng lực tƣởng tƣợng tái tạo cảm thụ văn học HS trung học” - “Dạy văn, dạy hay đẹp” (Nguyễn Duy Bình): Theo phƣơng hƣớng tìm tòi, lí giải vấn đề có tính khoa học nghệ thuật để nhận diện vai trò, tác dụng mơn học vốn gắn với giá trị tƣ tƣởng thẩm mĩ cao quý, chuyên luận nhấn mạnh tới yêu cầu dạy Văn phải ý giúp học sinh “có đƣợc lực thẩm mĩ, rung cảm hay đẹp thơ văn hay đẹp sống” Từ quan niệm sâu sắc đó, tác giả đặt vấn đề “cần phải thay đổi quan niệm dạy học, thay đổi cách thức tổ chức, phải sáng tạo biện pháp mới, đặc biệt ý tới vai trò chủ thể học sinh” Để làm sáng tỏ nhận thức này, dựa vào “cơ chế hoạt động nội dung tác phẩm”, tác giả hƣớng tới vai trò “cùng sáng tạo” ngƣời tiếp nhận tác phẩm Tác giả đề cao cách thức tạo điều kiện cho học sinh phát huy lực sáng tạo Tác giả khẳng định: “Mục đích giảng văn khơng phải nhằm buộc học sinh nhớ điều giáo viên dạy mà trƣớc hết học sinh say mê với tác phẩm văn học, hào hứng vào giới sáng tạo tiếp xúc học sinh với tác phẩm đọng lại đƣợc ấn tƣợng lâu bền, có sức lọc, nâng đỡ tâm hồn em, kích thích em suy nghĩ” Theo tác giả “sự cảm thụ nghệ thuật đa dạng, sinh động” dạy học tác phẩm, thầy giáo đừng quên mục đích giới thiệu phƣơng pháp, góp tiếng nói gợi ý cho học sinh tự tìm đến với tác phẩm Dĩ nhiên, muốn đến với tác phẩm việc phát huy lực chủ thể cảm thụ, ngƣời đọc học sinh phải huy động nhiều lực tƣ tâm lí để “phát mạng rộng lớn điểm sáng, mạch thẩm mĩ”, vào “ý ngôn ngoại, thông cảm với rộng thênh thang tác phẩm” Muốn học sinh phải thƣờng xuyên rèn luyện, trau dồi, trì lực liên tƣởng, tƣởng tƣợng hợp lí, sâu sắc, mạnh mẽ giúp cho việc cảm thụ chủ quan tránh ngộ nhận, phát sai lầm - “Về môn Văn cải cách giáo dục” (Nguyễn Đức Nam): Trƣớc hết, tài liệu nêu rõ “Một nguyên nhân khiến cho việc dạy học Văn từ trƣớc đến không thành công không quan tâm đến chất đặc trƣng nó” [11 tr.5] Từ đó, tác giả nêu rõ dạy Văn khơng đƣợc xa rời chất đặc trƣng vốn có Văn học, đồng thời phải ý đến tâm lí tiếp nhận Tác giả khẳng định “hình tƣợng nghệ thuật đẹp nó, nhƣng sức mạnh chỗ có khả gây tác động không hạn chế, gợi nên trƣờng liên tƣởng bất tận vƣợt qua không gian thời gian” Do đặc điểm tâm lí lứa tuổi, trình độ, vốn sống, khuynh hƣớng tình cảm trí tuệ, nên tiếp nhận khác chủ thể cảm thụ Huống chi, số trƣờng hợp, phong cách phƣơng pháp nghệ thuật quy định, hình tƣợng nghệ thuật lại có tính mơ hồ, tính khơng nói hết hay tính đa nghĩa Do vậy, mối quan hệ qua lại ngƣời tiếp nhận với văn nghệ thuật, thơng qua hệ thống hình tƣợng “trí tƣởng tƣợng ngƣời đọc bay bổng, tƣ ngƣời đọc có nhiều phƣơng hƣớng để tiếp nối suy nghĩ tác giả” Phê phán quan điểm dạy học theo PPDH truyền thống, tác giả đề xuất hƣớng khắc phục hạn chế lối giảng văn cũ rõ: “sự phức tạp, khó khăn chỗ chỗ xử lí văn bản, đem tác phẩm đến ngƣời đọc” “Toàn vấn đề phƣơng pháp chỗ làm để biến tác phẩm tác giả (qua văn sách giáo khoa) thành tác phẩm ngƣời đọc Mấu chốt việc đổi quan điểm dạy học khâu trọng tâm Bởi thế, khái niệm “giảng văn” bị khai tử thay vào đó, tác giả nêu khái niệm “đọc văn” Do vậy, quy trình giảng văn cũ chuyển sang việc tổ chức hoạt động đọc văn với bƣớc cụ thể, lên việc hƣớng dẫn, kích thích học sinh phát huy lực cảm thụ, phân tích văn nỗ lực tự thân ngƣời đọc Đây đƣờng “đem tác phẩm đến ngƣời đọc” “phƣơng pháp tổ chức hình thức hoạt động để giúp học sinh chiếm lĩnh tác phẩm” vừa đƣợc khởi xƣớng qua cải cách dạy học Văn Để thực cách thức dạy học nói đó, tác giả nêu hình thức hoạt động đọc văn nhƣ sau: 1/ Trƣớc hết đọc (đọc thầm, đọc to, đọc có tƣởng tƣợng, đọc có phân vai, đọc diễn cảm) 2/ Học thuộc lòng tác phẩm 3/ Ghi chép tác phẩm, tóm tắt tác phẩm 4/ Phân tích, suy nghĩ tác phẩm 5/ Thuyết trình tác phẩm 6/ Đọc tác phẩm kết hợp với giảng giải giáo viên lớp 7/ Thảo luận, trao đổi tác phẩm tổ, theo vấn đề giáo viên nêu 8/ Biểu diễn tác phẩm (ngâm thơ, diễn kịch, chuyển thể) 9/ Vẽ tranh theo tác phẩm 10/ Viết cảm nghĩ tác phẩm Với nhận thức quan điểm cách thức dạy học tác phẩm văn chƣơng, đề xuất Nguyễn Đức Nam mở khâu đột phá, tạo bƣớc chuyển biến quan trọng tình hình dạy học Văn nhà trƣờng Quan điểm “đọc văn” việc phát huy vai trò chủ thể cảm thụ sáng tạo hình thức thâm nhập, tiếp nhận, chiếm lĩnh văn đƣợc đề xuất thể tiếp cận PPDH Văn đại nhà trƣờng nƣớc tiên tiến giới - “Dạy học giảng văn nhà trƣờng phổ thông trung học” (Nguyễn Đức Ân): Tác giả nhấn mạnh tới xu tất yếu việc đổi quan điểm dạy học TPVC Dựa sở nghiên cứu lịch sử quan niệm, tác giả điểm lại quan điểm dạy học TPVC thời gian qua Từ đó, nhận rõ yêu cầu việc thay đổi quan điểm PPDH giảng văn theo xu giáo dục đại Tiếp cận việc dạy học tác phẩm theo sở lí thuyết khoa học đa ngành, cơng trình nhấn mạnh mục tiêu nhiệm vụ phân môn kết cấu chƣơng trình theo tinh thần cải cách giáo dục tiến hành từ thập niên 80 tăng cƣờng việc học sinh thâm nhập văn với nỗ lực chủ thể cảm thụ Từ đó, làm cho học sinh biết nhận giá trị chân, thiện, mĩ kết tinh qua sáng tạo nhà văn Đề cập tới vai trò tác dụng văn chƣơng, tác giả cho đổi dạy học Văn phải đƣợc xác lập theo nguyên tắc khoa học “làm cho văn học với tính chất mơn học phải trở thành đƣờng đắn để đảm bảo “văn học với tính chất mơn nghệ thuật” Vì thế, việc duyệt lại chƣơng trình, tài liệu học tập phải hƣớng vào mục đích thúc đẩy lực học sinh mặt tƣ định phù hợp” [10 tr 167] - Từ đó, mặt PPDH tác phẩm văn chƣơng, tác giả ý tới tác dụng mạnh mẽ PPDH nhƣ phƣơng pháp tích cực, phƣơng pháp hợp tác, phƣơng pháp nêu vấn đề Tác giả đặc biệt nhấn mạnh tới hai hoạt động quan trọng học q trình phân tích đánh giá hoạt động đọc, xem hai trục trình dạy học văn Trên sở đó, GV tạo điều kiện phát huy cao vai trò chủ thể cảm thụ tích cực ngƣời đọc học sinh việc kích thích hứng thú, trau dồi rèn luyện lực liên tƣởng tƣởng tƣợng để học sinh chủ động khám phá phát giá trị nghệ thuật độc đáo nhà văn sáng tạo Để góp phần đổi PPDH Văn, tác giả tiếp cận số kinh nghiệm nhà sƣ phạm Mĩ tiến hành hình thức dạy học nhƣ thảo luận nhóm, xây dựng hệ thống câu hỏi, đặc biệt ý tới mơ hình đọc văn với trình xây dựng, phát huy tƣởng tƣợng theo theo quy trình bƣớc J Langer “Rèn luyện tƣ sáng tạo dạy học tác phẩm văn chƣơng” (Nguyễn Trọng Hoàn): Dựa quan điểm xem văn học nghệ thuật nhƣ phƣơng tiện nhận thức, giáo dục thƣởng thức thẩm mĩ, văn học đƣợc hiểu trình giao tiếp, xem trình tiếp nhận tác phẩm văn chƣơng diễn theo quan hệ tƣơng tác GV - TP - HS liên tƣởng tƣởng tƣợng học sinh có vai trò cầu nối khát vọng, sở thích với tầm đón đợi (tiềm thẩm mĩ) ý đồ sáng tạo nhà văn, tác giả đặt vấn đề nghiên cứu “mối liên hệ mật thiết tƣ sáng tạo dạy học tác phẩm văn chƣơng tách rời biệt lập với nghiên cứu vai trò liên tƣởng tƣởng tƣợng tâm lí nhƣ sáng tạo văn học nghệ thuật” [22 tr 8] Chuyên luận sâu nghiên cứu vấn đề thuộc lĩnh vực tƣ sáng tạo dạy học tác phẩm văn chƣơng Để xây dựng sở lí thuyết cho vấn 10 đề then chốt tƣ sáng tạo lĩnh hội, tiếp nhận nghệ thuật, tác giả lần lƣợt sâu vào phần: + Những tiền đề khoa học nghiên cứu tƣ sáng tạo dạy học tác phẩm văn chƣơng Trong phần này, từ góc độ hoạt động tâm lí, cơng trình lí giải khái niệm cảm giác, tri giác, biểu tƣợng, trí nhớ liên tƣởng nhƣ nêu mối quan hệ liên tƣởng tƣởng tƣợng.Tác giả nêu bật vai trò tƣởng tƣợng tƣ đồng thời soi sáng tƣợng tâm lí tƣ đặc biệt nói vào q trình sáng tạo tiếp nhận nghệ thuật + Nội dung phát triển tƣ sáng tạo dạy học tác phẩm văn chƣơng Nêu luận điểm: “Dạy học tác phẩm văn chƣơng (giảng văn) loại hình dạy học đặc thù, đòi hỏi nỗ lực sáng tạo từ hai phía (giáo viên học sinh), lấy giá trị tác phẩm làm điểm xuất phát để hƣớng tới mục đích” Vì “hoạt động tiếp nhận sáng tạo học sinh nhà trƣờng nói chung liên tƣởng tƣởng tƣợng dạy học tác phẩm văn chƣơng nói riêng cần đƣợc nhìn nhận đánh giá từ nhiều phía hệ thống phƣơng pháp, biện pháp dạy học với tƣ cách hoạt động sáng tạo trí tuệ có đối tƣợng mục đích, chế cụ thể…” [22 tr.91] Từ nhận thức đó, cơng trình tiếp tục tìm hiểu vấn đề cụ thể nhƣ: “Đối tƣợng tiếp nhận thẩm mĩ học sinh dạy học tác phẩm văn chƣơng”, “Mục đích tiếp nhận thẩm mĩ học sinh dạy học tác phẩm văn chƣơng”, “Xác định phƣơng thức tiếp nhận thẩm mĩ học sinh dạy học tác phẩm văn chƣơng”, “Cơ chế liên tƣởng, tƣởng tƣợng dạy học tác phẩm văn chƣơng”, “Giới hạn liên tƣởng, tƣởng tƣợng vấn đề định hƣớng thẩm mĩ cho học sinh” + Một số giải pháp rèn luyện tƣ sáng tạo dạy học tác phẩm văn chƣơng Đây phần vận dụng hiểu biết kinh nghiệm từ trình nghiên cứu vấn đề thuộc lĩnh vực khoa học tâm lí tƣ nghệ thuật nói để vận dụng vào thực tiễn dạy học Văn nhằm rèn luyện phát huy lực tƣ sáng tạo cho học sinh vào trình lĩnh hội tiếp nhận TPVC Ngồi cơng trình vừa nêu trên, nêu thêm số tài liệu nhƣ “Văn học, học văn” (Hồng Ngọc Hiến), “Cơng nghệ dạy văn” Phạm Toàn, “Hiểu văn, dạy văn” (Nguyễn Thanh Hùng), “Phƣơng pháp dạy học tác phẩm văn chƣơng” (Nguyễn Viết Chữ) Đặc biệt, cần nói tới số tài liệu dịch nhƣ có nguồn gốc từ tài liệu giáo trình giảng dạy văn học Liên xơ (cũ) Có thể kể tới: - “Phƣơng pháp giảng dạy văn học trƣờng Phổ thông” tập (Nhi - xkôn xki), - “Phƣơng pháp luận dạy văn học” (Z Ia Rez chủ biên) Bên cạnh đó, nêu thêm cơng trình nhà nghiên cứu lí luận văn học, tâm lí học góp phần làm sáng tỏ thêm sở lí luận nhằm tìm hiểu vấn đề liên quan tới dạy học Văn hoạt động liên tƣởng tƣợng nhƣ sau đây: - “Tâm lí học nghệ thuật” L.X Vƣgốtxki - “Tâm lí học sáng tạo văn học” M Arnaudốp - “Tâm lí văn nghệ” Chu Quang Tiềm Tóm lại, cơng trình nêu đặt móng lí luận thực tiễn cho đề tài nghiên cứu Tuy nhiên, tài liệu gợi dẫn nặng lí thuyết, chƣa có hƣớng dẫn cụ thể mang tính ứng dụng biện pháp rèn luyện phát huy lực tƣởng tƣợng cho HS học Văn Hơn nữa, vấn đề đƣợc đặt từ lâu, nhƣng trƣớc bị bỏ qn, đƣợc ý Vì vậy, với luận văn này, chúng tơi kế thừa lí luận thực tiễn cơng trình trên, tiếp tục hệ thống, củng cố bổ sung thêm biện pháp hữu hiệu để giúp GV áp dụng vào việc rèn luyện, phát huy lực liên tƣởng, tƣởng tƣợng cho HS, từ đó, góp phần nâng cao lực cảm thụ, hiệu dạy học môn Văn trƣờng phổ thơng Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu - Nêu phân tích đƣợc sở lí luận, sở thực tiễn đề tài - Đề xuất giới thuyết đƣợc nguyên tắc, phƣơng pháp, biện pháp, hình thức tổ chức, công cụ rèn luyện lực tƣởng tƣợng cho HS dạy học tùy bút Người lái đò sơng Đà - Thiết kế đƣợc giáo án dạy thực nghiệm tác phẩm tùy bút Người lái đò sơng Đà theo theo hƣớng đề xuất 10 - Đánh giá, khẳng định tính khả thi đề xuất 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Tìm hiểu tài liệu, khái quát đƣa quan điểm vấn đề lý luận liên quan đến vấn đề nghiên cứu - Khảo sát, tìm hiểu, đánh giá thực trạng dạy học rèn luyện lực tƣởng tƣợng dạy học tùy bút Người lái đò sơng Đà - Đề xuất giải pháp dạy học tùy bút Người lái đò sơng Đà nhằm phát triển lực tƣởng tƣợng cho HS lớp 12 - Thử nghiệm, đánh giá khuyến nghị 3.3 Đối tƣợng khách thể nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Các phƣơng pháp, biện pháp, hình thức tổ chức, cơng cụ hỗ trợ dạy học nhằm phát triển lực tƣởng tƣợng - Khách thể nghiên cứu: Trích đoạn văn “Ngƣời lái đò sơng Đà”, tùy bút “Sơng Đà” Nguyễn Tuân, chƣơng trình Ngữ văn THPT Phƣơng pháp nghiên cứu Để phù hợp với mục đích nghiên cứu đối tƣợng nghiên cứu, sử dụng số phƣơng pháp sau đây: - Phƣơng pháp tổng hợp lí luận thực tiễn: Phƣơng pháp đƣợc sử dụng để tổng hợp sở lí luận từ cơng trình nghiên cứu lực tƣởng tƣợng dạy học Văn, tổng hợp đề tài nghiên cứu thực tiễn dạy học Văn, sở đề xuất giải pháp dạy Văn phù hợp với đối tƣợng học sinh THPT - Phƣơng pháp khảo sát, thống kê: Phƣơng pháp đƣợc sử dụng để thống kê phiếu tham khảo ý kiến GV HS thực tế dạy học Văn; thống kê kết thực nghiệm sƣ phạm, phân loại đánh giá kết thu đƣợc nhằm kiểm nghiệm biện pháp đƣợc vận dụng trình dạy Văn 11 - Phƣơng pháp thực nghiệm: Chúng tiến hành thực nghiệm sƣ phạm số trƣờng THPT cách xây dựng nội dung thực nghiệm, trình tự tiến hành thực nghiệm, đối tƣợng thực nghiệm, soạn giảng,… Qua kết thực nghiệm, chúng tơi muốn kiểm định lại tính khả thi đề tài, hiệu đạt đƣợc phạm vi ứng dụng đề tài dạy học Văn nói chung, dạy học tùy bút Người lái đò sơng Đà nói riêng trƣờng phổ thơng Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, phụ lục, tài liệu tham khảo, luận văn bao gồm chƣơng: Chƣơng Cơ sở lí luận thực tiễn Chƣơng Đề xuất giải pháp phát triển lực tƣởng tƣợng cho học sinh dạy học tùy bút Người lái đò sơng Đà Chƣơng Thực nghiệm sƣ phạm 12 CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Năng lực tƣởng tƣợng 1.1.1 Quan điểm lực Quan niệm lực Trong từ điển triết học NXB tiến Mátxcơva khẳng định: “Năng lực theo nghĩa rộng đặc tính tâm lý cá thể điều tiết hành vi thể điều kiện cho hoạt động sống cá thể” (Từ điển Triết học, Nhà xuất Matxcova (bản dịch tiếng Việt Nhà xuất Sự thật)) Trong từ điển Tiếng Việt: “Năng lực điều kiện đủ vốn có để thực công việc” (Đại từ điển Tiếng Việt, Nhà xuất Văn hóa thơng tin, 1998) Theo nghĩa thơng thƣờng, lực điều kiện khả chủ quan ngƣời thực số công việc định Trong thực tế, ngƣời tiếp thu số kiến thức,kỹ năng, kỹ xảo tối thiểu làm cho ngƣời ta dùng hoạt động Song, điều kiện nhƣ khác có khả tiếp thu kiến thức, kỹ năng, kỹ xảo mức độ, nhịp độ khác Ví dụ hoạt động tiếp thu kiến thức học sinh tiếp thu nhanh, học sinh khác lại tiếp thu chậm Hay dạng tập,cùng điều kiện học tập nhƣ nhau, học sinh đạt trình độ giải cách điêu luyện, thành thạo nhƣng học sinh khác lại mức độ bình thƣờng… Theo quan điểm nhà tâm lý học Năng lực tổng hợp đặc điểm, thuộc tính tâm lý cá nhân phù hợp với yêu cầu đặc trƣng hoạt động, định nhằm đảm bảo cho hoạt động đạt hiệu cao Các lực hình thành sở tƣ chất tự nhiên cá nhân đóng vai trò quan trọng, lực ngƣời khơng phải hồn tồn tự nhiên mà có, phần lớn cơng tác, tập luyện mà có Tâm lý học chia lực thành dạng khác nhƣ lực chung lực chuyên môn Năng lực chung lực cần thiết cho nhiều ngành hoạt động khác nhƣ lực phán xét tƣ lao động, lực khái quát hoá, lực 13 vận dụng, lực tƣởng tƣởng Năng lực chuyên môn lực đặc trƣng lĩnh vực định xã hội nhƣ lực tổ chức, lực âm nhạc, lực kinh doanh, hội hoạ, toán học Năng lực chung lực chun mơn có quan hệ qua lại hữu với nhau, lực chung sở lực chuyên luôn, chúng phát triển dễ thành đạt đƣợc lực chuyên môn Ngƣợc lại phát triển lực chuyên môn điều kiện định lại có ảnh hƣởng phát triển lực chung Trong thực tế hoạt động có kết hiệu cao ngƣời phải có lực chung phát triển trình độ cần thiết có vài lực chun mơn tƣơng ứng với lĩnh vực cơng việc Những lực bẩm sinh, mà phải đƣợc giáo dục phát triển bồi dƣỡng ngƣời Năng lực ngƣời phối hợp hoạt động nhờ khả tự điều khiển, tự quản lý, tự điều chỉnh lỗi cá nhân đƣợc hình thành trình sống giáo dục ngƣời Năng lực đƣợc hiểu theo cách khác, lực tính chất tâm sinh lý ngƣời chi phối trình tiếp thu kiến thức, kỹ kỹ xảo tối thiểu mà ngƣời dùng hoạt động Trong điều kiện bên nhƣ ngƣời khác cớ thể tiếp thu kiến thức kỹ kỹ xảo với nhịp độ khác có ngƣời tiếp thu nhanh, có ngƣời phải nhiều thời gian sức lực tiếp thu đƣợc, ngƣời đạt đƣợc trình độ điêu luyện cao ngƣời khác đạt đƣợc trình trung bình định cố gắng Dƣới góc độ xã hội, lực tổng hợp phẩm chất cá nhân đáp ứng yêu cầu hoạt động định đảm bảo cho hoạt động nhanh chóng thành thạo đạt hiểu cao Dƣới góc độ triết học, lực tổng hợp đặc điểm cá nhân., khả chủ quan để thực có hiệu dạng hoạt động định chủ thể Năng lực vừa tự nhiên vốn có mang tính di truyền hệ vừa sản phẩm lịch sử Con ngƣời trƣớc hết thực thể tự nhiên, sản phẩm tiến hóa giới tự nhiên Đồng thời thực thể xã hội, đƣợc quy định quan hệ xã hội trình phát triển Mặt xã hội mặt tự nhiên thống 14 chặt chẽ với tạo nên ngƣời thực Năng lực ngƣời đƣợc hình thành phát triển thống biện chứng hai mặt Có nhiều quan niệm, định nghĩa khái niệm lực nhƣ: 1/ Khả năng, điều kiện chủ quan tự nhiên sẵn có để thực hoạt động 2/ Phẩm chất tâm lý sinh lý tạo cho ngƣời khả hoàn thành hoạt động với chất lƣợng cao (Hồng Phê,Từ điển Tiếng Việt, NXB Đà Nẵng, 2000) Khả đƣợc hình thành phát triển, cho phép ngƣời đạt đƣợc thành cơng hoạt động thể lực, trí lực nghề nghiệp Năng lực đƣợc thể hiệnvào khả thi hành hoạt động, thực nhiệm vụ (Từ điển Giáo dục học, NXB Từ điển Bách khoa, 2000) Năng lực đặc điểm cá nhân thể mức độ thơng thạo – tức thực cách thục chắn – hay số dạng hoạt động Năng lực gắn liền với phẩm chất trí nhớ, tính nhậy cảm, trí tuệ, tính cách cá nhân (Từ điển Bách khoa Việt Nam, Tập III) Năng lực “phẩm chất tâm sinh lý trình độ chun mơn tạo cho người hoàn thành hoạt động với chất lượng cao Năng lực đặc điểm cá nhân thể mức độ thông thạo – thực cách thục chắn – dạng số dạng hoạt động đó; lực gắn liền với phẩm chất trí nhớ, tính nhạy cảm, trí tuệ tính cách cá nhân Năng lực di truyền thơng qua gen chủ yếu sản phẩm lịch sử hoạt động thực tiễn người” Năng lực phù hợp tổ hợp thuộc tính cá nhân với u cầu hoạt động định, thể hoàn thành tốt hoạt động Khơng có lực chung chung mà lực gắn với hoạt động cụ thể người Đặc điểm lực: Năng lực tổ hợp thuộc tính độc đáo cá nhân, lực thuộc tính, đặc điểm cá nhân mà bao gồm 15 thuộc tính tâm lý sinh lý Tuy nhiên, tổ hợp tất thuộc tính tâm lý sinh lý mà bao gồm thuộc tính tƣơng ứng với đòi hỏi hoạt động định làm cho hoạt động đạt kết Năng lực tồn hoạt động, gắn liền với hoạt động đƣợc bộc lộ thông qua hoạt động ngƣời chƣa hoạt động lực tồn dƣới dạng tiềm ẩn Tuy nhiên, lực ngƣời khơng phải sinh có mà lực đƣợc hình thành phát triển trình hoạt động giao tiếp Kết hoạt động thƣớc đo đánh giá lực cá nhân Điều kiện để có lực: Điều kiện tự nhiên: Điều kiện tự nhiên tƣ chất ngƣời Tƣ chất thuộc đặc điểm riêng cá nhân Tƣ chất thể xuất phát từ yếu tố bẩm sinh – di truyền nhƣng xuất phát q trình tiếp thu; Điều kiện xã hội: Xã hội phát triển, ngƣời có nhiều hội phát triển lực Sự phát triển lực chịu chị phối chế độ trị Có khiếu lực nhƣng xã hội không sử dụng sử dụng sai mục đích khơng phát huy đƣợc lực Năng lực đƣợc hình thành phát triển giao tiếp với ngƣời xung quanh Có nhiều cơng trình nghiên cứu với góc độ tiếp cận khác mà có khái niệm khác lực Trong khn khổ khóa luận này, xin sử dụng khái niệm lực nghề nghiệp, lực đầu TS Tôn Quang Cường Tài liệu Tập huấn Xây dựng chương trình theo chuẩn lực đầu (Tháng 8/2013), là: - Tính định hƣớng kết cuối mà ngƣời học cần phải làm đƣợc sau kết thúc chƣơng trình đào tạo - Tổ hợp kĩ hành vi, giá trị, niềm tin…để thực thi nhiệm vụ bối cảnh, mức độ cụ thể - Tổ hợp số kiến thức, kĩ năng, thái độ, phẩm chất đƣợc hình thành theo chuẩn đƣợc công bố trƣớc khả cá nhân vận dụng chúng thực tế 16 - Sự “sẵn sàng” thực hành động đáp ứng yêu cầu chung, yêu cầu cụ thể bối cảnh theo chuẩn Năng lực đƣợc định nghĩa theo nhiều cách khác phụ thuộc vào bối cảnh mục đích sử dụng lực Điều quan trọng rút đặc điểm chủ yếu lực mục đích, chƣơng trình cụ thể Từ khái niệm phân tích đặc điểm lực, thấy cấu trúc lực thể cách tiếp cận sau: - Về chất, lực khả chủ thể kết hợp cách linh hoạt có tổ chức hợp lí kiến thức, kĩ năng, với thái độ, giá trị, động cơ… - Về mặt biểu hiện, lực thể biết sử dụng kiến thức, kĩ năng, thái độ giá trị, động tình có thực thể hành vi, hành động sản phẩm… quan sát đƣợc, đo đạc đƣợc - Về thành phần cấu tạo, lực đƣợc cấu thành thành tố kiến thức, kĩ năng, thái độ giá trị, tình cảm động cá nhân … Có nhiều mơ hình cấu trúc lực Mơ hình tảng băng (hình 1) cấu trúc lực thể đƣợc chất lực, mối liên hệ, quan hệ yếu tố nằm cấu trúc, yếu tố tự nhiên xã hội, yếu tố ẩn tàng yếu tố quan sát đƣợc, yếu tố tình cảm ý chí… Cấu trúc lực hình gồm tầng: tầng tầng LÀM, tầng mà cá nhân thực đƣợc, làm đƣợc nên quan sát đƣợc Tầng SUY NGHĨ, tầng tiền đề, tức kiến thức, kỹ tƣ với giá trị niềm tin sở quan trọng để phát triển tƣ duy, suy nghĩ… điều kiện để phát triển lực, chúng dạng tiềm năng, không quan sát đƣợc Tầng tầng MONG MUỐN, tầng sâu nhất, định cho khởi phát tính độc đáo lực đƣợc hình thành, động tính tích cực nhân cách có tính định Bởi bạn thực mong muốn, bạn đạt đƣợc điều tầng 1; bạn khơng muốn khơng thay đổi bạn Tầng vừa tầng thể 17 kết hoạt động (thể lực) vừa đƣờng phƣơng thức hình thành phát triển lực Hình 1.1 Mơ hình tảng băng cấu trúc lực Mơ hình tảng băng cấu trúc lực Hành vi Làm (quan sát được) Suy nghĩ Mong muốn Kiến thức Kỹ Thái độ Chuẩn, giá trị, niềm tin Động Nét nhân cách Tư chất Năng lực cá nhân ngƣời định thành cơng ngƣời lĩnh vực định Hiện nay, vị trí cơng việc u cầu lực để hồn thành đƣợc cơng việc đảm trách Mỗi quan, đơn vị khác lại có yêu cầu lực khác nhau, hệ thống lực yêu cầu riêng phản ánh đƣợc đặc thù ngành nghề, lĩnh vực quản lý định hƣớng phát triển lực riêng Chính vậy, cá nhân cần xác định phát triển lực cá nhân nhằm đáp ứng nhu cầu ngày cao xã hội 1.1.2 Năng lực tưởng tượng 1.1.2.1Một số quan điểm lực tưởng tượng Năng lực tƣởng tƣợng dƣới góc nhìn tâm lý học  Năng lực tƣởng tƣợng theo quan điểm tâm lý học 18 Dƣới góc nhìn tâm lý học, tưởng tượng trình tâm lý phản ánh chưa có kinh nghiệm cá nhân cách xây dựng hình ảnh sở biểu tượng có [6 Tr.202] Biểu tƣợng đƣợc hiểu làm óc cá nhân cách ngun vẹn có sáng tạo hình tƣợng vật tƣợng mà ta tri giác trƣớc đây, khơng có thuộc tính cụ thể vật tƣợng tác động trực tiếp vào quan cảm giác Nhƣ vậy, tƣởng tƣợng nảy sinh trƣớc hồn cảnh có vấn đề, trƣớc đòi hỏi thực tiễn chƣa gặp Động thúc đẩy trình tƣởng tƣợng nhu cầu khám phá, phát hiện, tìm Căn vào tính tích tích cực tính hiệu lực tƣởng tƣợng mà nhà tâm lý học chia tƣởng tƣợng thành hai loại: Tƣởng tƣợng tích cực tƣởng tƣợng tiêu cực - Tƣởng tƣợng tiêu cực tƣởng tƣợng tạo hình ảnh khơng thể đƣợc thực sống, vạch chƣơng trình hành vi khơng thực hiện, tƣởng tƣợng tƣởng tƣợng, để thay cho hành động - Tƣởng tƣợng tích cực tƣởng tƣợng loại tƣởng tƣợng tạo hình ảnh nhằm đáp ứng nhu cầu Kích thích tính tích cực thực tế ngƣời  Quan hệ tƣ tƣởng tƣợng Theo Pascal, nhà tƣ tƣởng Pháp có quan niệm ngƣời: Con người chẳng qua sậy, thứ yếu ớt giới tự nhiên, lại biết tư [12 Tr.11] Nhƣ vậy, nhờ điều khiển chức tƣ độc đáo não, ngƣời tạo nên sức mạnh thần kì để sinh tồn phát triển cách mạnh mẽ Trong nghiên cứu triết học, tâm lí học thống quan điểm tƣ duy: 19 - Tƣ phản ánh não ngƣời thuộc tính chất quy luật nội vật khách quan Tƣ hoạt động tâm lí mà ngƣời vạch thuộc tính chất quy luật nội vật - Tƣ q trình tâm lí phản ánh thuộc tính chất, mối liên hệ quan hệ bên có tính quy luật vật, tƣợng thực khách quan, mà trƣớc ta chƣa biết - Tƣ giai đoạn cao trình nhận thức, sâu vào chất phát tính quy luật vật hình thức nhƣ biểu tƣợng, khái niệm, phán đốn suy lí Dựa vào đặc điểm tƣ duy, lí luận nhận thức thƣờng xếp tƣ vào ba bình diện khác nhau: Tƣ trực quan - hành động hình thức liên hệ trực tiếp với thực sở thực tiễn Nó giúp ngƣời đối chiếu hoạt động tƣ với thuộc tính khách thể tác động, đảm bảo nhận thức khách quan phù hợp đối tƣợng Tƣ logic - khái niệm phản ánh tách khỏi đối tƣợng, nhƣng xâm nhập vào chất tƣợng Loại tƣ vận dụng phƣơng pháp nhƣ phân tích, tổng hợp, trừu tƣợng, khái quát v.v… từ vạch chất mối liên hệ có tính quy luật vật, sâu vào điều bí ẩn mà tƣ trực quan không vƣơn tới đƣợc Tƣ hình tƣợng - cảm tính đảm bảo tiếp xúc cảm tính, nhƣng cách xa khách thể sở nghe, nhìn, tƣởng tƣợng Tƣ đòi hỏi phải tái khách thể cách tồn vẹn, tách khỏi thực khách quan, chuyển thành thực ý thức Cách tái không tạo nên chép thực cách bàng quan, mà tạo thành hình tƣợng cụ thể, hồn chỉnh có khả dự báo thực 20 Tƣởng tƣợng thao tác tƣ hình tƣợng, yếu tố quan trọng hoạt động tƣ Nhận thức ngƣời phản ánh vật tƣợng trực tiếp tác động (nhƣ cảm giác, tri giác) tác động trƣớc (nhƣ trí nhớ) mà phản ánh mà chƣa trải qua Đó hình thức hoạt động tâm lí đặc biệt gọi tƣởng tƣợng Giữa tƣ tƣởng tƣợng có mối quan hệ mật thiết với Trong tƣởng tƣợng thiết phải có trình tƣ tham gia, tƣ tạo ý đồ cho tƣởng tƣợng, xây dựng hình ảnh tƣởng tƣợng theo ý đồ Còn hình ảnh cụ thể tƣởng tƣợng xây dựng nên chứa đựng bộc lộ tƣ tƣởng tƣ trừu tƣợng tạo Nhờ tƣởng tƣợng mà tƣ đƣợc cụ thể hóa hình ảnh Tƣởng tƣợng vạch hƣớng cho tƣ việc tìm kiếm, khám phá  Mối quan hệ tƣởng tƣợng sáng tạo Sáng tạo yếu tố đặc trƣng ngƣời hoạt động nhận thức Cuốn từ điển sáng tạo (Gorny, 2007) nói sáng tạo cách tƣơng đối khái quát đầy đủ: Sáng tạo hiểu khả người, tổ chức đưa ý tưởng mới, có chất lượng cao có giá trị cao; tư theo cách mới, nhìn thấy vấn đề vấn đề cũ Sáng tạo sản phẩm phẩm chất lực trí tuệ [33 Tr 7] Weisberg (2006) có đặc tính sáng tạo Trong đó, đặc tính là: Sáng tạo trình tư duy, tưởng tượng để hình thành ý tưởng có giá trị dựa kiến thức khoa học chung chuyên ngành dựa xúc cảm cá nhân [33 Tr 8] Sáng tạo có đầu vào vấn đề, kích thích mơi trƣờng, kiến thức, lực sáng tạo chủ thể, có q trình hành động tâm lý sản phẩm ý tƣởng Ủy ban Tƣ vấn quốc gia Sáng tạo Giáo dục văn hóa Vƣơng quốc Anh cho q trình sáng tạo có đặc trƣng nhƣ sau: 21 - Chứa đựng trình tƣởng tƣợng - Có mục đích: đƣa tƣởng tƣợng đƣợc vào trình hành động để tạo ý tƣởng nhằm mục đích - Tạo mang tính ngun bản, có kế thừa tồn khứ - Cuối cùng, ý tƣởng phải có giá trị Nhƣ vậy, theo cách hiểu này, thấy tƣởng tƣợng trình thuộc sáng tạo Quá trình tƣởng tƣợng trình sáng tạo cho cá nhân xã hội, sở để có phát minh khoa học tác phẩm văn học nghệ thuật Năng lực tƣởng tƣợng dƣới góc nhìn lý luận dạy học đại  Vấn đề đổi phƣơng pháp dạy học theo định hƣớng phát triển lực Định hƣớng quan trọng đổi PPDH phát huy tính tích cực, tự lực sáng tạo, phát triển lực hành động, lực cộng tác làm việc ngƣời học Đó xu hƣớng quốc tế cải cách PPDH nhà trƣờng phổ thông Một số lý thuyết dạy học đại nhƣ: Thuyết kiến tạo, thuyết hành vi, thuyết nhận thức,… hƣớng tới phƣơng pháp dạy học tích cực Dạy học thơng qua tổ chức liên tiếp hoạt động học tập, từ giúp HS tự khám phá điều chƣa biết thụ động tiếp thu tri thức đƣợc đặt sẵn Theo tinh thần này, giáo viên khơng cung cấp, áp đặt kiến thức có sẵn mà ngƣời tổ chức đạo HS tiến hành hoạt động học tập nhƣ nhớ lại kiến thức cũ, phát kiến thức mới, vận dụng sáng tạo kiến thức biết vào tình học tập tình thực tiễn, Những biểu việc tích cực hóa hoạt động học sinh tiền đề quan trọng việc hình thành lực cần thiết cho ngƣời học, có lực tƣởng tƣợng Đối với môn học Ngữ văn, đổi phƣơng pháp dạy học có mối quan hệ mật thiết với việc phát triển lực tƣởng tƣởng Theo phƣơng pháp dạy học truyền thống, Ngữ văn thƣờng giảng thầy cô Thầy cô trung tâm lớp 22 học, học sinh lắng nghe tiếp nhận Với phƣơng pháp dạy học tích cực nay, học sinh trung tâm lớp học, tạo nên lớp học đa chiều, có giao lƣu, trao đổi học sinh với giáo viên, với tài liệu, Học sinh thực có hội để tƣởng tƣợng, sáng tạo, kiến tạo đơn vị kiến thức khơng bó hẹp phạm vi sách mà mở rộng liên hệ với thực tế, khơng văn chƣơng mà liên tƣởng, tƣởng tƣợng tới lĩnh vực nhƣ điện ảnh, hội họa, âm nhạc,…  Vấn đề đổi kiểm tra đánh giá theo định hƣớng phát triển lực Thuật ngữ Đánh giá lực theo cách tiếp cận Eric Witty (Eric Witty, Barbara Gaston (2008), Competency Based Learning And Assessment, ETITO) trình tương tác với người đánh giá để thu thập minh chứng lực, sử dụng chuẩn đánh giá có để đưa kết luận mức độ đạt hay không đạt lực người Đánh giá theo tiếp cận lực hƣớng tới việc đánh giá khả vận dụng kiến thức thái độ kinh nghiệm vào sống không đánh giá đơn vị kiến thức đơn lẻ Để chứng tỏ đƣợc ngƣời đƣợc đánh giá có lực mức độ đó, phải tạo hội để họ đƣợc vận dụng kiến thức, kỹ kinh nghiệm thân vào giải vấn đề bối cảnh thực để chứng minh đƣợc khả vận dụng kiến thức, kỹ thực với thái độ thân Đánh giá kết thúc mà phƣơng tiện để cải tiến giáo dục Có nghĩa cần xác định giá trị mang lại cho bên liên quan sau thực trình đánh giá, ví dụ nhƣ cung cấp thơng tin phản hồi để giúp cá nhân tự cải thiện lực đó, có lực tƣởng tƣợng Trong môn Ngữ văn, đánh giá lực tƣởng tƣợng nhân tố việc khuyến khích tính tích cực, chủ động ngƣời học Giúp ngƣời học linh hoạt, hoạt ngôn sáng tạo Ngữ văn, tạo hứng thú học giúp giáo viên đánh giá đƣợc lực thực ngƣời học 23 Năng lực tƣởng tƣợng dƣới góc nhìn giáo dục học Theo đề án Đổi chƣơng trình, sách giáo khoa (2014), lực tƣởng tƣợng khả học sinh hình thành ý tƣởng mới, đề xuất giải pháp hay cải tiến làm vật, có giải pháp khác để giải vấn đề, tò mò, thích đặt câu hỏi để khám phá thật xung quanh từ tạo nên lực sáng tạo Bộ GD-ĐT vừa cơng bố dự thảo chƣơng trình giáo dục phổ thông dự kiến áp dụng từ năm học 2018-2019; đƣợc xây dựng theo định hƣớng phát triển phẩm chất lực, định hƣớng lựa chọn nghề nghiệp phù hợp cho học sinh Về lực, dự thảo hƣớng đến 10 lực cốt lõi (những lực mà cần có để sống làm việc xã hội đại) gồm: - Những lực chung đƣợc tất môn học hoạt động giáo dục góp phần hình thành, phát triển: lực tự chủ tự học, lực giao tiếp hợp tác, lực giải vấn đề sáng tạo - Những lực chun mơn đƣợc hình thành, phát triển chủ yếu thông qua số môn học, hoạt động giáo dục định: lực ngôn ngữ, lực tính tốn, lực tìm hiểu tự nhiên xã hội, lực công nghệ, lực tin học, lực thẩm mỹ, lực thể chất Nhƣ vậy, mơn Ngữ văn góp phần hình thành phát triển lực quan trọng cho hệ trẻ tƣơng lai Trong khơng thể thiếu lực sáng tạo Năng lực tƣởng tƣợng thành tố biểu quan trọng lực sáng tạo 1.1.2.2Vai trò lực tưởng tượng hoạt động nhận thức Tƣởng tƣợng quan trọng sống, theo K Marx: tưởng tượng không là đặc tính hoạt động thần kinh, mà lực đánh dấu bước tiến so với vật, nói lên trình độ phát triển người, Trí tưởng tượng phú bẩm vĩ đại thúc đẩy mạnh mẽ cho nhân loại phát triển 24 Ti-mi-ria-zep- nhà tự nhiên học ngƣời Nga, ngƣời sáng lập ngành sinh lí học thực vật- nói: Con người khơng biết tưởng tượng thu thập kiện Nhưng khơng có tưởng tượng khơng thể có phát minh vĩ đại, lồi người khơng phát triển văn minh vật chất văn minh tinh thần [38 Tr.2] Q trình phát triển trí tuệ ngƣời thƣờng liên quan đến bốn yếu tố Bẩm sinh di truyền, môi trƣờng sống, giáo dục đào tạo tự thân rèn luyện Tƣởng tƣợng nhiều nội dung tự thân rèn luyện Điều tự trau dồi luyện tập để có đƣợc hết ích lợi tƣởng tƣợng Dù học sinh, sinh viên đến nhà khoa học, vị lãnh đạo quản lý, sản xuất kinh doanh, đến văn nghệ sĩ muốn phát triển tài thiết phải biết tƣởng tƣợng Tƣởng tƣợng có vai trò quan trọng cá nhân nói riêng nhân loại nói chung Ĩc tƣởng tƣợng phong phú đem đến hình ảnh lạ, sáng kiến hay, cách giải vấn đề Tuy nhiên, phải kết hợp với óc tƣ duy, ý thức đắn, tƣởng tƣợng cách sáng tạo tƣởng tƣởng tiêu cực Tƣởng tƣợng liên quan mật thiết với xúc cảm sâu sắc bền vững, thúc đẩy trình tƣ duy, nguồn kích thích nội tâm hành vi tâm lý hoạt động ngƣời để thể vào sống Với ngƣời, tƣởng tƣợng hình mẫu tƣơng lai khơng giống nhau, có ngƣời ƣớc mơ trở thành bác sĩ, có ngƣời thích làm kỹ sƣ, ngƣời khác lại muốn làm ca sĩ,…và thƣờng hình dung vai trò hình mẫu Chính ƣớc mơ góp phần kích thích ngƣời ln phấn đấu để đạt đƣợc thành công Tƣởng tƣợng điều kiện hoạt động sáng tạo Thiếu tƣởng tƣợng ngƣời khơng thể khỏi giới cảm giác tri giác, có sở sâu vào nhận thức chất vật, tƣợng, khơng thể nhìn tƣơng lai, lao động sáng tạo, phát minh Trong lao động, nhờ có lực tƣởng tƣợng, ngƣời dám bứt phá cách nghĩ, cách làm, vƣợt lên khn phép ràng buộc lối mòn để sáng tạo đạt hiệu suất lao động cao Từ cày tay đến cày máy, từ gặt đập thủ cơng đến gặt 25 đập máy móc, từ cắt may thủ công đến công nghiệp,…tất thành xuất phát từ trí tƣởng tƣợng phong phú, từ khát khao nâng cao suất lao động giảm thời gian, sức lực ngƣời Trong khoa học kĩ thuật, tƣởng tƣợng điều kiện quan trọng sáng chế, phát minh Từ vật dụng đời sống hàng ngày nhƣ tủ lạnh, máy giặt, ô tô, thiết bị truyền thông, máy móc, phƣơng tiện tối tân nhƣ máy bay, tàu vũ trụ, tên lửa,… thành trí tƣởng tƣợng độc đáo, kì diệu ngƣời Trí tƣởng tƣợng khoa học khảo cổ thật tuyệt vời, cho ta hình dung thấy thời tiền sử từ khủng long sót lại đến Cũng nhƣ vậy, từ mẫu vật khảo cổ, họa tiết đình chùa, sách vở, nhà khoa học lịch sử, nhà văn hố học dùng trí tƣởng tƣợng logic để khơi phục cách thuyết phục hình dáng, màu sắc vị cung điện, chùa bị thời gian vùi lấp để phục dựng, trùng tu Tƣởng tƣợng, luôn xuất lĩnh vực hoạt động ngƣời tác động lên đời sống tự nhiên xã hội Nhờ có tƣởng tƣợng thơng qua khái qt hóa tƣ duy, ngƣời đƣợc chắp cánh bay lên chân trời mơ ƣớc, nuôi khát vọng vƣơn tới khám phá, phát để khẳng định vị chủ thể đời sống Nhấn mạnh vai trò tƣởng tƣợng, Albert Einstein - nhà bác học kỳ tài, cha đẻ thuyết Tƣơng đối, thuyết vật lý cách mạng khoa học đại có câu nói bất hủ: Trí tưởng tượng quan trọng kiến thức Ông lý giải: Kiến thức bị giới hạn ta biết hiểu được, đó, trí tưởng tượng ơm ấp giới, kiến thức chưa biết, chưa hiểu Hoạt động tƣởng tƣợng có hai mức độ: tƣởng tƣợng tái tạo tƣởng tƣợng sáng tạo - Tƣởng tƣợng tái tạo q trình phản ánh óc biểu tƣợng thân cách dựa vào số thông tin, tranh ảnh, tài liệu, kinh nghiệm có xã hội lồi ngƣời mà tạo hình tƣợng hồn chỉnh vật, ngƣời Loại thƣờng đƣợc sử dụng giảng dạy, học tập Ví dụ nhƣ 26 tƣởng tƣợng HS điều đƣợc mô tả sách giáo khoa địa lí, lịch sử, văn học,… Sự xây dựng hình ảnh học sinh phụ thuộc vào tri thức, biểu tƣợng kinh nghiệm có Do đó, muốn tƣởng tƣợng tái tạo phong phú, giáo viên phải hƣớng dẫn HS rèn luyện trí nhớ, hiểu đƣợc tri thức cách hệ thống - Tƣởng tƣợng sáng tạo trình kết hợp hình ảnh biết để tạo biểu tƣợng chƣa có thực Loại tƣởng tƣợng có đặc điểm lạ, độc đáo, riêng biệt Tƣởng tƣợng sáng tạo vô quan trọng việc làm văn nói chung sáng tác văn học nói riêng Các nhà văn thƣờng thơng qua việc, kinh nghiệm có thật, biến hóa chúng đi, khái qt hóa, điển hình hóa để tạo nên hình tƣợng Các hình tƣợng văn học xƣa tƣởng tƣợng mà có 1.1.2.3 Năng lực tưởng tượng với trình sáng tạo tiếp nhận nghệ thuật Tƣởng tƣợng với trình sáng tạo văn chƣơng Tƣ hình tƣợng sở tƣ nghệ thuật Đó loại tƣ xuất phát từ bình diện tƣ hình tƣợng - cảm tính, nhờ dựa sở tiếp xúc cảm tính với đối tƣợng làm sống lại tồn vẹn đối tƣợng nghe, nhìn, tƣởng tƣợng ợc nhà văn tái khơng phải chép thực khách quan cách bàng quan, mà bao hàm thái độ, tình cảm, đánh giá,…của ngƣời viết Những hình ảnh thực khách quan đời vào tác phẩm văn học hình ảnh, chi tiết đƣợc nhà văn chọn lọc, cải tạo cho phù hợp với tƣ tƣởng, tình cảm mục đích ngƣời viết Nhƣ vậy, tƣ hình tƣợng - cảm tính cho phép nhà văn lúc vừa phát khách thể vừa bộc lộ thái độ chủ thể (quy luật khách quan phản ánh, chủ quan biểu hiện) Bên cạnh đó, tái khách thể, ngƣời nghệ sĩ phải sử dụng tƣởng tƣợng (hƣ cấu) để xây dựng hình tƣợng có tầm khái qt lớn lao, tác động mãnh liệt tới ngƣời đọc 27 Trong thơ “Tràng giang”, nhà thơ Huy Cận đem đến cho ngƣời đọc hình ảnh đẹp buồn cảnh vật sơng Hồng: sóng gợn mênh mang, hình ảnh thuyền xi mái, cành củi khô trôi sông, cồn cát nhỏ, lơ thơ, gió đìu hiu buồn bã, bầu trời sâu chót vót, cánh bèo trơi dạt, cánh chim chiều chới với bầu trời hồng hơn,…Nhà thơ vừa tái hình ảnh thực sơng, nhƣng lồng vào cảm xúc cá nhân, tƣởng tƣợng độc đáo thân Qua “Tràng giang”, ta cảm nhận đƣợc nỗi sầu cô đơn nhà thơ trƣớc vũ trụ rộng lớn, vĩnh tình u nƣớc thầm kín, da diết thi nhân “Tràng giang” có cảm hứng từ dòng sơng Hồng cụ thể, nhƣng vào thơ, nhà thơ thổi hồn vào nó, biến thành dòng sơng sinh động, hấp dẫn, mang ý nghĩa khái quát, biểu tƣợng- dòng sơng tâm trạng, dòng sơng đời Tƣ nghệ thuật diễn với trình thể nghiệm, trực giác hƣ cấu đồng thời tiến hành việc khái quát hóa cá thể hóa nghệ sĩ Trong tƣ nghệ thuật, thể nghiệm trình “nhập thân” tƣởng tƣợng vào đối tƣợng tình để phát lại thân kinh nghiệm mà đối tƣợng trải qua xảy Đây q trình nhà văn tự quan sát, tiếp thu kinh nghiệm ngƣời khác tƣởng tƣợng để bổ sung cho kinh nghiệm thực tế thân Nhờ thể nghiệm ngƣời nghệ sĩ, mà thực đƣợc phản ánh tác phẩm có chiều sâu đa dạng, phong phú, muôn màu Cùng với thể nghiệm, trực giác đóng vai trò quan trọng tƣ nghệ thuật Nó phán đốn cảm tính trực tiếp, tức thời, thể nhận thức thẩm mĩ chủ thể đời sống Vì phán đốn nhận xét cảm tính, nên trực giác ngƣời khơng giống nhau, phụ thuộc vào vốn sống, liên tƣởng, ấn tƣợng chủ thể nghệ thuật Có thể kiểm chứng trực giác sở đối chiếu với thực khách quan Bên cạnh đó, để thể cách cụ thể khái quát điều thể nghiệm, trực giác, nhà văn phải tạo hƣ cấu nghệ thuật hình tƣợng ngƣời sinh động, cụ thể, có tính cách, số phận, quan hệ xã hội, phản ánh đƣợc chất xã hội tƣ tƣởng nhà văn Hƣ cấu nghệ thuật khơng có đời thực nhƣng phản ánh đƣợc sống thực Trong trình xây dựng hình tƣợng nghệ thuật, để có đƣợc hình tƣợng sinh động, hấp dẫn, có sức sống lâu 28 bền, ngƣời nghệ sĩ phải đồng thời tiến hành khái quát hóa cá thể hóa Khái quát hóa làm cho hình tƣợng có tầm bao qt, chứa đựng chân lí lớn khỏi giới hạn tƣợng cá biệt đời thƣờng, nét chung nhất, chất vật Cá thể hóa tạo nên đặc điểm riêng biệt, độc đáo, không lặp lại hình tƣợng Cả hai q trình ln gắn liền với việc xây dựng hình tƣợng nghệ thuật Mỗi hình tƣợng nghệ thuật mà nhà văn sáng tạo xuất phát từ thực đời sống, trải qua trình thai nghén lâu dài quan sát, trải nghiệm, trăn trở, nung nấu, dồn nén tình cảm, tƣởng tƣợng nhà văn ngƣời, đời Nhƣng hình tƣợng khơng phải hình ảnh “nguyên xi” thực, mà đƣợc nhà văn hƣ cấu để thể tƣ tƣởng, tình cảm Để sáng tác thơ “Đây thơn Vĩ Dạ”, Hàn Mặc Tử có thời gian học trung học Huế, có thời gian gắn bó với cảnh, ngƣời Huế Cảnh ấy, ngƣời khắc sâu tâm khảm, tiềm thức nhà thơ, cộng hƣởng với nỗi đau bệnh tật, đến nhận đƣợc bƣu ảnh Hồng Cúc gửi thăm, hồi ức ấy, hình ảnh ấy, kỷ niệm ấy, nỗi đau trào dâng mãnh liệt thúc nhà thơ sáng tác Cuối cùng, nhà thơ đem đến cho vẻ đẹp mảnh vƣờn thôn Vĩ xanh tốt, mƣợt mà, tƣơi sáng khoảnh khắc bình minh, cảnh dòng Hƣơng thơ mộng huyền ảo đêm trăng- thần, hồn xứ Huế Vẻ đẹp cảnh ngƣời Huế vừa hình ảnh thực mà nhà thơ nhìn thấy, nghe, nhớ đƣợc, nhƣng vừa hình ảnh trí tƣởng tƣợng, bị chi phối ấn tƣợng, tình cảm nhà thơ “Đây thôn Vĩ Dạ” đâu tranh đẹp cảnh ngƣời Huế, mà chứa chan tình đời, tình q, tình ngƣời nỗi buồn da diết nhà thơ hoàn cảnh ốm đau bệnh tật Bên cạnh đó, hình ảnh Vĩ Dạ thơ mang nét riêng biệt thần thái Huế, nhƣng qua Vĩ Dạ, ngƣời đọc thấy đƣợc hình ảnh quen thuộc làng quê đất nƣớc Việt Nam bình, hiền hòa, n ả Bằng tƣởng tƣợng, nghệ sĩ nhào nặn tƣ liệu thực tế truyền vào thở sống để làm cho chúng trở thành hình tƣợng cụ thể sinh động Hình tƣợng nghệ thuật chất, phản ánh thực, nhiên, 29 phản ánh trực tiếp, mà gián tiếp đƣợc thực thông qua sáng tạo mang tính cá nhân, in đậm dấu ấn chủ thể Vì thế, tƣ nghệ thuật khơng chấp nhận giống nhau, lặp lại, chép; ln u cầu phải đạt đƣợc tính cá biệt, điển hình độc đáo Cùng viết nỗi khổ ngƣời nơng dân, nhƣng nhà văn, có cảm nhận thể khác Nhân vật Lão Hạc tác phẩm tên nhà văn Nam Cao khổ nghèo, đói, kết cục phải ăn bả chó, chết đớn đau tủi khổ, Chị Dậu Tắt đèn Ngơ Tất Tố khổ cực sƣu cao thuế nặng, Chí Phèo Nam Cao lại xốy vào bi kịch tha hóa, bị cự tuyệt quyền làm ngƣời ngƣời nơng dân Lão Hạc, chị Dậu, Chí Phèo hình ảnh phản ánh đƣợc thực bi kịch bế tắc ngƣời nông dân xã hội cũ, nhƣng hình tƣợng mang nét riêng biệt, để lại ấn tƣợng lâu bền lòng ngƣời đọc nhờ sáng tạo độc đáo tƣ nghệ thuật ngƣời nghệ sĩ Sức tƣởng tƣợng thể cho ƣớc đốn, tính nhạy bén nhà văn trƣớc đời Qua “Chí Phèo”, Nam Cao phơi bày bi kịch tha hóa, bị cự tuyệt quyền làm ngƣời ngƣời nông dân trƣớc Cách mạng tháng Tám Đọc “Chí Phèo”, ta thấy ám ảnh, day dứt trƣớc hình ảnh Chí khật khƣỡng vừa vừa chửi say, cảnh nhân vật ôm mặt khóc rƣng rức bị thị Nở từ chối, xua đuổi, tiếng thét đầy căm phẫn, tuyệt vọng Chí trƣớc giết Bá Kiến tự kết liễu đời mình: “Tao muốn làm ngƣời lƣơng thiện (…) Không đƣợc! Ai cho tao lƣơng thiện ? Làm cho đƣợc vết mảnh chai mặt này? Tao ngƣời lƣơng thiện đƣợc Biết khơng !” [31 Tr 154] Những hình ảnh cho thấy lòng tinh tế nhạy cảm nhà văn trƣớc thực xã hội, trăn trở, đau đáu tác giả trƣớc bi kịch không lối ngƣời nơng dân, niềm tin Nam Cao vào chất lƣơng thiện đẹp đẽ ngƣời, đồng thời hành động Chí Phèo giết Bá Kiến nói lên cảm quan thực nhạy bén Nam Cao: vùng dậy tất yếu của ngƣời dân bị áp vùng lên đòi 30 quyền sống, quyền làm ngƣời Tác phẩm nhà văn đâu phản ánh thực, mà nhờ trải nghiệm tƣởng tƣợng, nhà văn có khả sâu vào khám phá chất đời sống tại, dự báo tƣơng lai “Chiếc thuyền ngồi xa” Nguyễn Minh Châu để lại tơi bao ấn tƣợng sâu đậm hình dáng dằn hành động tàn bạo lão đàn ông vũ phu có “mái tóc tổ quạ” , “chân chữ bát”, “hai mắt đầy vẻ độc dữ” Ngƣời đọc phẫn nộ trƣớc cảnh “ lão trút giận nhƣ lửa cháy cách dùng thắt lƣng quật tới tấp vào lƣng ngƣời đàn bà”, “dang thẳng cánh cho thằng bé hai tát khiến thằng nhỏ lảo đảo ngã dúi xuống cát”, đánh đập vợ tàn bạo Nhƣng với căm phẫn, ngƣời đọc xót lòng trƣớc cảnh “lão bỏ phía bờ nƣớc để trở thuyền…tảng lƣng khum khum vạm vỡ cúi thấp hơn, nom lão nhƣ gấu tìm nguồn nƣớc uống” Có lẽ đời đói nghèo vất vả, quẩn quanh lo toan cực nhọc biến anh trai “cục tính nhƣng hiền lành” xƣa thành ngƣời chồng vũ phu, lão đàn ông độc ác Lão vừa nạn nhân sống khốn khổ, vừa thủ phạm gây nên đau khổ cho ngƣời thân Từ nhân vật này, tác phẩm thể cảm quan nhạy bén, trăn trở nhà văn trƣớc thực sống ngƣời sau chiến tranh, để giữ thiên lƣơng, nhân cách ngƣời trƣớc xơ đẩy hồn cảnh, để ngƣời dân khỏi sống khốn khổ, tăm tối Tóm lại, trình sáng tạo tác phẩm văn chƣơng, tƣởng tƣợng, lực tƣởng tƣợng nhà văn quan trọng Năng lực tƣởng tƣợng nhà văn chi phối tồn q trình sáng tạo nhà văn, yếu tố góp phần tạo nên sống động, hấp dẫn, lạ, hàm ý sâu xa tác phẩm sở tạo nên giá trị, sức sống tác phẩm Tƣởng tƣợng với trình tiếp nhận văn học Giữa sáng tạo tiếp nhận văn học có mối quan hệ gắn bó mật thiết với Sản phẩm tinh thần nhà văn sáng tạo (tác phẩm) đƣợc xem “thông điệp” gởi tới cơng chúng - ngƣời đọc Bởi mục đích sáng tạo nhà văn kí thác, gởi gắm tâm sự, 31 bộc lộ cảm xúc cá nhân tinh thần thời đại hƣớng tới ngƣời đọc Vì thế, lí thuyết tiếp nhận xem ngƣời đọc giữ vai trò cầu nối góp phần hồn tất q trình sáng tạo nhà văn Trong trình sáng tạo tác phẩm văn học, nhà văn xây dựng hình tƣợng nghệ thuật để thơng qua đó- “nói” lên tâm tƣ, tình cảm Hình tƣợng nghệ thuật lúc đầu nảy sinh ý đồ nhà văn đƣợc phát triển thành giới nghệ thuật trọn vẹn tồn dƣới dạng tinh thần ý thức nghệ sĩ Sau đó, đƣợc nhà văn thực hóa hình thức vật chất định, trở thành văn văn học tách rời khỏi ý thức tác giả tồn độc lập xã hội Nhƣng tới đây, tác phẩm văn bản, tổ chức kí hiệu ngôn ngữ tồn khách quan Khi chƣa đƣợc tiếp nhận, nằm giá sách, văn văn học tập giấy có chữ, chƣa thể nói đến tác động xã hội Chỉ đƣợc đọc, hệ thống kí hiệu lên tâm trí ngƣời đọc việc, hình tƣợng nhân vật, suy nghĩ vui buồn ngƣời, đời…lúc ấy, giá trị văn học tiềm ẩn văn đƣợc ngƣời đọc tiếp nhận, văn văn học trở thành tác phẩm văn học Ngƣời đọc có trải nghiệm phong phú sống, hiểu biết thấu đáo quy luật nghệ thuật, nội dung tác phẩm lên rõ hơn, đầy đủ hơn, tác động đến tƣ tƣởng, tình cảm ngƣời đọc, đời, trở thành yếu tố đời sống xã hội, tác phẩm văn học hoàn thành nhiệm vụ nghệ thuật Lí thuyết tiếp nhận đại đặc biệt ý đến vai trò ngƣời đọc với tƣ cách “chủ thể tiếp nhận” Thể vai trò động sáng tạo tiếp nhận, ngƣời đọc tiếp nối, tham gia vào việc lí giải mục đích ý đồ sáng tạo nhà văn tiếng nói đồng cảm, đồng tình Đọc “Số đỏ” Vũ Trọng Phụng, ngƣời đọc đau đớn trƣớc sức mạnh đồng tiền băng hoại đạo đức ngƣời buổi giao thời; đến với “Từ ấy” (Tố Hữu), ngƣời đọc phấn chấn, hứng khởi, tràn đầy say mê nhiệt huyết với lí tƣởng cách mạng nhà thơ Những cảm nhận ngƣời đọc phản hồi 32 nhà văn Nhƣ thế, nhà văn đạt đƣợc mục đích ý đồ sáng tạo nghệ thuật Vai trò ngƣời đọc q trình tiếp nhận - giao tiếp đặc biệt ngƣời đọc nhà văn qua tác phẩm: Quá trình tiếp nhận văn học ngƣời đọc vừa mang tính khách quan vừa mang tính chủ quan Văn học phản ánh sống xã hội nên vốn mang tính khách quan Mặt khác, nội dung tinh thần tác phẩm đƣợc truyền đạt sở ngơn ngữ tồn dân, hình ảnh, biểu tƣợng mang tính tồn dân nên ngƣời đọc có cách hiểu chung, thống Cách hiểu chung định hƣớng giới hạn lí giải, tƣởng tƣợng ngƣời đọc, nên ngƣời đọc tiếp cận đồng với tác phẩm Bên cạnh đó, tiếp nhận văn học hoạt động mang tính chủ quan, sáng tạo cá nhân sâu sắc Trong trình tiếp nhận, cảm thụ chủ thể nông, sâu, rộng, hẹp khác nhau, nhu cầu, tâm sinh lí, trải nghiệm sống, cá tính, hứng thú thẩm mĩ, trình độ kinh nghiệm văn chƣơng…nói chung tầm đón nhận cá nhân khơng giống nhau, chi phối cách hiểu tác phẩm Tầm đón nhận có trƣớc đọc, tiếp nhận cụ thể kết cọ sát tầm đón nhận tác phẩm Vì vậy, tầm đón nhận khơng đứng n mà ln có thay đổi theo q trình đọc, ý nghĩa tác phẩm không cố định, bất biến mà thay đổi theo tầm đón nhận cụ thể Chính điều nên đọc tác phẩm văn chƣơng, thời điểm ngƣời đọc hiểu này, thời điểm khác lại hiểu theo phƣơng diện khác, với thời gian, ngƣời đọc thay đổi nhãn quan Nói chung, tác phẩm văn học khơng phải cơng trình hồn tất Nó sáng tạo khơng ngừng ln ln mang ý nghĩa mà ngƣời đọc gán cho Vai trò sáng tạo ngƣời tiếp nhận chỗ mở rộng giới hạn nghĩa Đọc tác phẩm đƣa tác phẩm vào văn cảnh mới, quan hệ mới, phát ý nghĩa Ngƣời đọc cố gắng phát lại ý nghĩa tác phẩm, thâm nhập vào chiều sâu bất ngờ tác giả Vì thế, theo quy luật tiếp nhận, ngƣời đọc giữ vai trò chủ thể cảm thụ giúp nhà văn (qua tác phẩm) hồn thiện chu trình sáng tạo nghệ thuật theo mô thức: Nhà văn - văn tác phẩm - ngƣời đọc - sống Cơ sở tiếp nhận 33 tuân theo quy luật sáng tạo nghệ thuật dựa vào sức liên tƣởng, tƣởng tƣợng “Bất kỳ lí thuyết nghệ thuật phụ thuộc vào quan điểm đƣợc xác lập học thuyết cảm thụ, học thuyết cảm xúc học thuyết hình dung hay tƣởng tƣợng” [39 tr 227]Tác phẩm văn học thông điệp tâm hồn hàm chứa ẩn số thẩm mĩ chờ đợi đợi lí giải ngƣời đọc ngƣời đọc tiềm ẩn (qua hồi ức, liên tƣởng, tƣởng tƣợng) Nhà văn viết tác phẩm ngầm đối thoại với ngƣời đọc - ngƣời đọc tiềm ẩn - ngƣời đọc tiềm ẩn ngƣời đọc thực tế, mà ngƣời đọc khả năng, đƣợc nhà văn mong đợi với tính cách hồn cảnh thuận lợi để khám phá ý nghĩa tồn tác phẩm Chính vậy, ngƣời đọc khơng quan hệ với tác phẩm mà quan hệ với nhà văn– thơng qua tác phẩm- ngƣời đọc, nhà văn - đối thoại sống Hơn nữa, xét từ góc độ văn bản, kết cấu tác phẩm “kết cấu vẫy gọi”, hàm chứa khả khơi gợi ngƣời đọc Hình tƣợng nghệ thuật thƣờng đa nghĩa, có “khoảng trắng”, “khoảng chƣa xác định”, có chỗ nhà văn chƣa viết hết, phần ý lời, mạch ngầm văn bản,… nên văn văn học có nhiều nghĩa, thông điệp khác Nhƣ vậy, nhiều cảm thụ ngƣời đọc tác phẩm có khơng thống hay không ý đồ chệch hƣớng so với mục đích ban đầu nhà văn bình thƣờng Xét từ góc độ ngƣời đọc hay văn bản, tƣởng tƣợng có vai trò quan trọng trình tiếp nhận nghệ thuật “Tƣởng tƣợng nhƣ cầu nối ngƣời đọc với ngƣời viết Tƣởng tƣợng nâng tâm hồn, suy nghĩ ngƣời đọc đến gần với ngƣời viết Thiếu lực tƣởng tƣợng hiểu đƣợc tình ý nằm sâu kín giấy trắng mực đen, chữ viết Đằng sau bên dƣới trang giấy, nét chữ, có tiếng nói, thở, nhịp tim nhà văn, có sức hoạt động nhân vật” [28.tr.90;92] Tƣởng tƣợng biểu cảm thụ, khơng có nó, lĩnh hội tác phẩm gặp khó khăn 34 1.2 Thực tiễn việc dạy học tùy bút Người lái đò sơng Đà Ngữ văn lớp 12 1.2.2 Mục đích khảo sát Nghiên cứu đề tài Phát triển lực tƣởng tƣợng cho học sinh dạy học tùy bút Người lái đò sông Đà Ngữ văn lớp 12 nhằm cung cấp cho học sinh số hiểu biết vai trò tƣởng tƣợng rèn luyện thêm cho học sinh khả liên tƣởng, tƣởng tƣợng học văn Tạo hứng thú học tập cho học sinh từ hình thành lực cần thiết Để xác định tính khả thi nhƣ áp dụng đƣợc vào thực tế đề tài việc cần làm phải khảo sát xem kế hoạch đề tài có cần thiết hay khơng Đối với giáo dục, thay đổi phƣơng pháp hay hình thức dạy học cần biết hiểu rõ đối tƣợng tiếp nhận có cần đến việc mà làm hay khơng Do việc khảo sát thực tế việc dạy học tùy bút Người lái đò sơng Đà trƣờng THPT để phần thấy đƣợc trạng học tác phẩm nhƣ từ có điều chỉnh phù hợp; thấy đƣợc mong muốn, nhu cầu học sinh học tùy bút Người lái đò sơng Đà; thấy đƣợc khó khăn, bất cập dạy từ giáo viên ngồi việc khảo sát cho thấy mức độ quan tâm, hiểu biết học sinh lực tƣởng tƣợng, từ định hƣớng cho học sinh cách đắn để hiểu tác phẩm Việc khảo sát cho thấy đƣợc mong muốn, đổi cách dạy, cách học để việc thực đề tài đáp ứng nhƣ hoàn thiện 1.2.3 Địa điểm thời gian khảo sát - Địa điểm: trƣờng THPT Lam Hồng, huyện Sóc Sơn, TP Hà Nội - Thời gian khảo sát: Học kỳ năm học 2017 - 2018 1.2.4 Phương pháp điều tra khảo sát - Trao đổi, vấn giáo viên môn Ngữ văn trƣờng THPT Lam Hồng, huyện Sóc Sơn, TP Hà Nội Phỏng vấn thầy cô phƣơng pháp lên lớp, nội dung học, khó khăn, hạn chế giảng dạy tùy bút Người lái đò sơng Đà Ngữ văn lớp 12; vấn quan trọng cho thầy cô có cần đổi cách dạy học tùy bút Người lái đò sơng Đà Ngữ văn lớp 12 35 hay khơng thay đổi cần thay đổi điều để phát huy, hình thành đƣợc lực tƣởng tƣợng cho học sinh học văn nói chung thể loại tùy bút nói riêng - Dự tham khảo giáo án hai đồng nghiệp tổ môn Ngữ văn trƣờng THPT Lam Hồng, huyện Sóc Sơn, TP Hà Nội - Phát phiếu điều tra với 100 học sinh lớp 12 trƣờng THPT Lam Hồng, huyện Sóc Sơn, TP Hà Nội để nhận biết đƣợc mức độ quan tâm hứng thú; biết đƣợc mong muốn nguyện vọng học sinh với tùy bút Người lái đò sơng Đà; biết đƣợc mức độ hứng thú em với phƣơng pháp dạy học nhƣ 1.2.5 Kết khảo sát - Về phía giáo viên + Sau vấn sâu thầy cô tổ ngữ văn trƣờng trƣờng THPT Lam Hồng, huyện Sóc Sơn, TP Hà Nội, thu đƣợc kết nhƣ sau:  Cô Nguyễn Thị Thu Trang – giáo viên trẻ nhiệt huyết cho biết: Trong tiết dạy tác phẩm Ngƣời lái đò sơng Đà nhận thức đƣợc tầm quan trọng tƣởng tƣợng đặc trƣng thể loại tùy bút, tiết có đặt số câu hỏi phát huy tính sáng tạo cho học sinh nhiên để sâu phát huy lực cho học sinh chƣa có giảng mang tính hệ thống cụ thể Cơ Đỗ Phƣơng Lợi, giáo viên có kinh nghiệm lâu năm lại cho rằng: Cô cập nhật phƣơng pháp dạy học mới, nhiên với phong cách giảng dạy lâu năm mình, tiết dạy văn mình, chủ yếu sử dụng phƣơng pháp bình giảng cho HS lắng nghe  Các Thầy cô đồng quan điểm cho rằng, tác phẩm Ngƣời lái đò sơng Đà tác phẩm khó tiếp nhận khó giảng dạy muốn HS tiếp nhận đƣợc trọn vẹn tác phẩm cần có kiến thức phong cách tác giả, tìm hiểu trƣờng liên tƣởng tác giả,…và tác phẩm dài, khối lƣợng kiến thức nhiều so với phân phối chƣơng trình nhà trƣờng 36  Khi đƣợc hỏi việc cần đổi để giúp học sinh hình thành đƣợc lực tƣởng tƣợng sáng tạo thầy cô đƣa nhiều ý kiến bổ ích Thầy Nguyễn Hữu Du – hiệu trƣởng nhà trƣờng, giáo viên dạy giỏi khu vực miền Bắc cho giáo viên nên đổi cách giảng dạy lớp, tránh ôm đồm giới thiệu kiến thức nhiều khiến học sinh nhàm chán mà nên dành thời gian cho HS có hội phát huy trí tƣởng tƣợng thân đặc biệt cần tôn trọng tƣởng tƣợng sáng tạo em Cơ Huyền Trang cho cần có phƣơng pháp dạy gắn liền tác phẩm với học sinh, để học sinh đƣợc hoạt động trải nghiệm nhiều Cô Loan Phƣợng – giáo viên tâm huyết với nghề có chia sẻ thật: Trƣờng THPT Lam Hồng nằm ngoại ô TP Hà Nội, đời sống ngƣời dân nhiều khó khăn, sở vật chất thiếu thốn, khơng đồng bộ, gia đình HS chủ yếu làm nghề nơng nên việc dạy học gặp nhiều khó khăn Điều kiện để tiếp cận thơng tin quan điểm dạy học, phƣơng pháp dạy học có nhƣng cách vận dụng nhiều bất cập, không thống Cái mà thiếu phƣơng pháp dạy học Ngữ văn theo định hƣớng phát triển lực Làm để thay đổi cách dạy hệ GV theo lối mòn “đọc – chép” sang phát triển lực cần có cho HS câu hỏi lớn cần vào mạnh mẽ ban ngành Riêng với tùy bút Ngƣời lái đò Sơng Đà Nguyễn Tn, thực mà nói, cá nhân tơi gặp nhiều khó khăn dạy học văn phẩm theo định hƣớng Đó khó khăn tƣ liệu, tài liệu, phƣơng tiện dạy học lực em học sinh nhiều hạn chế Vậy nên, thƣờng tơi tập trung hƣớng dẫn em tìm hiểu nội dung tƣ tƣởng tác phẩm, hình tƣợng Sơng Đà ngƣời lái đò, sau có nói thêm nghệ thuật + Qua tiết dự khảo sát giáo án hai thầy cô tổ ngữ văn trƣờng trƣờng THPT Lam Hồng, huyện Sóc Sơn, TP Hà Nội, nhận thấy kết nhƣ sau: 37  Về ƣu điểm: GV nhận vai trò liên tƣởng, tƣởng tƣợng đọchiểu, nhƣ ý khơi gợi óc liên tƣởng, tƣởng tƣợng cho HS qua câu hỏi, nhằm phân tích hình tƣợng nghệ thuật từ tác phẩm, thầy cô giáo tận tâm, cố gắng nhằm giúp học sinh chiếm lĩnh tác phẩm  Về hạn chế: GV chƣa đánh giá tầm quan trọng việc rèn luyện lực tƣởng tƣợng cho HS Điều nhận thấy biểu nhƣ: GV chƣa quan tâm mức đến hoạt động tiếp nhận HS; GV đọc cho HS chép bài, giảng mạch đọc cho HS chép; có GV trọng phân tích ngơn từ, thủ pháp nghệ thuật mà xem nhẹ việc truyền tải cảm xúc cho HS; trƣớc hình ảnh thơ, GV chƣa khơi gợi để HS bộc lộ cảm nhận khác nhau, áp đặt cách nghĩ, cách đánh giá chủ quan ngƣời dạy Từ đó, làm cho HS hứng thú, động lực phát huy khả liên tƣởng tƣợng bị cắt ngang lời, bạn lớp cƣời đùa khiến HS không dám bộc lộ ý tƣởng lạ Các câu hỏi mang tính liên tƣởng, tƣởng tƣợng thiếu tính chủ động, hệ thống - Về phía học sinh: Sau tiến hành khảo sát điều tra ngẫu nhiên 100 HS lớp 12 lớp 12A1, 12A2, 12A3 VÀ 12A4 trƣờng THPT Lam Hồng, huyện Sóc Sơn, TP Hà Nội chúng tơi thu đƣợc kết nhƣ sau: + Về hứng thú học sinh tùy bút Người lái đò sơng Đà Chúng tơi đƣa câu hỏi: Cảm nhận em học tùy bút Ngƣời lái đò Sơng Đà Nguyễn Tn? Với mức độ trả lời Có tới 62% HS trả lời có cảm nhận bình thƣờng học Điều cho thấy HS chƣa có quan tâm mức với học Chỉ có 12% cảm thấy hứng thú với học Những HS đa số HS lớp 12A1 lớp chọn trƣờng Có tới 26% HS trả lời không hứng thú, số đáng buồn thực trạng học lớp em Trong năm gần đây, học sinh có xu hƣớng chuyển sang học môn tự nhiên, môn KHXH – NV trở thành “môn phụ”, thành lựa chọn bất đắc dĩ nhiều em, 38 vậy, tiết học mơn Ngữ văn nói chung tiết học tùy bút Người lái đò sơng Đà nói riêng nhận đƣợc hứng thú từ HS Biểu đồ 1.2.1 Mức độ hứng thú HS với tùy bút Người lái đò sơng Đà + Để tìm hiểu cách HS chuẩn bị học trƣớc đến lớp, đƣa câu hỏi: Em chuẩn bị trƣớc đến lớp cách Kết cho thấy HS chủ yếu tìm hiểu qua hình thức đọc trả lời câu hỏi sách giáo khoa Nhƣng có 9% HS trả lời Khơng làm Với việc không chuẩn bị trƣớc đến lớp khiến HS gặp nhiều khó khăn trình tiếp nhận Đa số GV khơng cho câu hỏi tìm hiểu khác với câu hỏi sách giáo khoa nên HS khơng tìm hiểu thêm đơn vị kiến thức khơng có sách nên khơng HS lựa chọn hình thức Trả lời câu hỏi GV cho trước đƣơng nhiên 39 Biểu đồ 1.2.2 Hình thức chuẩn bị trước đến lớp HS + Về vấn đề tƣởng tƣợng học tùy bút Người lái đò sơng Đà HS chúng tơi đƣa câu hỏi: Trong học tùy bút Người lái đò sơng Đà, em có hay tưởng tượng khơng? Có tới 58% HS trả lời Có, HS có ý thức việc vận dụng lực tƣởng tƣợng vào học + Về vấn đề em thƣờng tƣởng tƣợng học Chúng đƣa câu hỏi nhận đƣợc kết cho thấy rằng, học, HS có sử dụng trí tƣởng tƣợng để hình dung ngoại hình, hành động nhân vật, tranh sống tác phẩm, hình tƣợng sơng Đà Điều cho thấy, GV cần nỗ lực để trau dồi, phát huy thêm cho em, em yếu, lƣời tƣ duy, chịu chuẩn bị trƣớc đến lớp Bảng 2.1.1 HS thƣờng tƣởng tƣợng tiết học tùy bút Người lái đò sơng Đà 40 Tƣởng tƣợng Tỉ lệ % Ngoại hình, hành động nhân vật ngƣời lái đò 36 Khơng gian, thời gian tác phẩm 32 Bức tranh sống tác phẩm 41 Hình tƣợng sơng Đà 52 + Để biết mức độ đánh giá HS việc học tùy bút Người lái đò sơng Đà, đƣa câu hỏi mở: Sau học xong tác phẩm này, em có suy nghĩ gì? Đa số em đƣa câu trả lời chung Cảm thấy học dài khó tiếp nhận Trong sử dụng nhiều từ ngữ khó, hàm ẩn, mang nhiều ý nghĩa biểu tƣợng Tóm lại, để khắc phục khuyết điểm, hạn chế, phát huy ƣu điểm HS có đƣợc, chúng tơi cho cần phải phối hợp tốt nhiều biện pháp nhƣ: tích lũy vốn từ, vốn kiến thức lí luận văn học, kĩ phân tích văn học, rèn diễn đạt, rèn lực tri giác ngôn ngữ, tích lũy biểu tƣợng, đặc biệt trau dồi lực liên tƣởng, tƣởng tƣợng,… cho HS yêu cầu thiết thực trình dạy học Văn Vì vậy, luận văn này, chúng tơi đề xuất số biện pháp rèn lực tƣởng tƣợng cho HS, nhằm giúp việc đọc hiểu làm văn HS có kết tốt Chúng tơi mong phƣơng pháp không giúp em học sinh nắm bắt toàn diện giá trị tác phẩm mà giảm bớt vất vả, khó khăn cho thầy giáo q trình dạy học văn phẩm 41 CHƢƠNG 2: ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TƢỞNG TƢỢNG CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC TÙY BÚT NGƯỜI LÁI ĐỊ SƠNG ĐÀ 2.1 Những lực tƣởng tƣợng cần rèn luyện, phát huy cho học sinh dạy học tùy bút Người lái đò sơng Đà Hoạt động liên tƣởng, tƣởng tƣợng giữ vai trò quan trọng việc tái tạo giới hình tƣợng văn tác phẩm nhƣ sở lí thuyết trình bày Vì thế, xây dựng, phát huy lực tƣởng tƣợng cho học sinh trình dạy học văn - tác phẩm cơng việc góp phần quan trọng vào việc thực mục tiêu đào tạo môn Năng lực tƣởng tƣợng thành tố quan trọng góp phần tạo nên lực văn học học sinh Chính nhờ lực văn học đƣợc trau dồi, rèn luyện qua trình học văn, học sinh hình thành phát triển trình độ nắm bắt kiến thức vận dụng kĩ thể qua ba hình thức hoạt động chủ yếu mơn Văn nhà trƣờng Đó lực sáng tác văn, lực nghiên cứu phê bình văn học lực tiếp nhận văn học Bởi vậy, trình dạy học Văn, trau dồi, rèn luyện cho học sinh củng cố phát huy trình độ lực văn học thông qua hai hoạt động tạo lập văn tiếp nhận văn Trong dạy học, thƣờng nói tới lực văn học, lực cảm thụ, lực tƣởng tƣợng HS Suy cho cùng, phẩm chất cần hình thành củng cố để tạo nên trình độ lực cần thiết học sinh theo mục tiêu đào tạo chƣơng trình mơn học Vậy nên, vấn đề lực văn học phạm trù rộng, đa dạng Ở đây, xin giới hạn phạm vi đề tài nghiên cứu: lực tƣởng tƣợng học sinh học văn Vậy lực tƣởng tƣợng gì? Ở phần trƣớc, có nói tới lực tƣởng tƣợng hoạt động tƣ xem thƣớc đo bƣớc phát triển vƣợt bậc trình độ ngƣời giới tự nhiên, xã hội Từ đó, suy lực tƣởng tƣợng thuộc tính chung cần có để đảm bảo hoạt động nhận thức Vì thế, dạy học văn, tiếp xúc văn tác phẩm với tƣ cách thông điệp nhà văn gởi tới công chúng bạn đọc, ngƣời đọc - học sinh phải tiến hành hoạt động tri giác, cảm xúc để giải mã tín hiệu 42 nghệ thuật, ngƣời học phải huy động nhiều lực để nghe thấy, để nhận điều nhà văn muốn thể Có thể nói, lực tƣởng tƣợng phƣơng tiện hỗ trợ đắc lực cho việc tiếp nhận văn nghệ thuật HS Vì vậy, để nâng cao hiệu dạy học môn học này, cần phải rèn luyện phát huy lực tƣởng tƣợng cho HS Muốn vậy, phải xây dựng cho HS nhiều lực: lực giác quan, lực tri giác, lực phát hiện, liên tƣởng, lực suy đoán, dự đoán, giả định, lực lập sơ đồ, lực kể, tả, thuyết minh 2.1.1 Năng lực giác quan Năng lực giúp cho việc quan sát, thu nhận tín hiệu, hình tƣợng nghệ thuật nhà văn tạo dựng văn - tác phẩm Trong số đó, cần ý tới lực thị giác, thính giác cảm xúc Bởi hoạt động nhận thức ngƣời từ trực quan sinh động đến tƣ trừu tƣợng, văn học - q trình nghe, nhìn tƣởng tƣợng Trong tâm lí học, nghe, nhìn giúp ngƣời nhận thức cảm tính thuộc tính riêng lẻ vật, tƣợng Trong dạy học văn, hoạt động thiếu trình đọc - hiểu văn bản, tác phẩm Nhìn, nghe nói khơng phải nghe nhìn thơng thƣờng, mà nghe, nhìn nghệ thuật Nhìn hoạt động tiếp nhận văn học quan sát cấu trúc ngơn từ, đặc điểm thể loại, hình ảnh mà ngôn từ gợi Văn học nghệ thuật ngôn từ, thao tác ngƣời đọc phải nhận biết đƣợc từ ngữ độc đáo, tinh tế, cấu trúc lạ diễn đạt, biện pháp tu từ,…mà nhà văn dụng công sáng tạo để diễn đạt tình ý Bên cạnh đó, ngƣời đọc cần rèn luyện cách “nhìn” hình ảnh mà ngơn từ gợi ra, nhìn từ tâm hồn, nhìn tƣởng tƣợng Muốn hiểu đƣợc điều nhà văn muốn nói, trƣớc hết phải tái đƣợc hình ảnh tranh Do ngôn từ văn chƣơng hàm súc, đa nghĩa, nên hình ảnh, tranh nghệ thuật tâm trí ngƣời đọc thƣờng phong phú, đa dạng, không giống nhau, vốn kiến thức trải nghiệm khác Vì vậy, để “nhìn ra”, “nhìn đƣợc”, “nhìn đúng”, “nhìn sáng tạo” ngƣời đọc phải rèn khả quan sát, để nhận tín hiệu thẩm mĩ từ hình tƣợng nghệ thuật Cảm nhận văn chƣơng khơng phải mắt mà tai Tai lắng nghe âm du 43 dƣơng, ngân nga, cấu trúc đầy âm vang khúc nhạc lòng mà tác giả gửi gắm Đọc văn chƣơng, lắng nghe xác định giọng điệu, lắng nghe ngân rung sức lan tỏa nhịp điệu ngôn ngữ, từ cảm nhận nội dung văn nghệ thuật Nghe lực lực nghệ thuật: nghe văn tƣởng tƣợng Làm để kích thích tưởng tượng em hình tượng nghệ thuật qua kênh nghe vấn đề phương pháp [23 Tr 22] Ngồi thị giác, thính giác, cảm xúc yếu tố quan trọng tham gia tích cực q trình đọc Nếu khơng có cảm xúc, việc đọc hoạt động sinh lí hoạt động tâm lí sáng tạo, tình trạng thờ ơ, vơ cảm, việc đọc khơng thể trình biểu lọc cảm xúc thẩm mĩ chủ thể tiếp nhận Cảm xúc nghệ thuật vừa chất xúc tác, vừa động lực thúc đẩy trình liên tƣởng tƣởng tƣợng sáng tạo Cảm xúc thẩm mĩ tạo hƣng phấn động tích cực tiếp nhận văn học, khơng có cảm xúc, tác phẩm khơng thể trở thành mối quan tâm hay đồng cảm ngƣời đọc Khơng có cảm xúc khơng khơng ngƣời có khát vọng tìm chân lí Cảm xúc khơi gợi em trạng thái tâm lí mới, gây kích thích đến việc tìm hiểu đẹp nghệ thuật Cảm xúc kích thích nhu cầu bộc lộ thân ngƣời đọc, đồng thời giúp ngƣời đọc “nhập thân” với chủ thể trữ tình thơ để nói lên tiếng nói đồng cảm, chia sẻ, vui buồn thi nhân Nhƣ đọc câu thơ “Đất nƣớc” Nguyễn Đình Thi: “Sáng chớm lạnh lòng Hà Nội Những phố dài xao xác may Ngƣời đầu không ngoảnh lại Sau lƣng thềm nắng rơi đầy” Ngƣời đọc hình dung hình ảnh mùa thu năm xƣa Hà Nội hoài niệm tác giả đẹp, thơ mộng trầm buồn yên ắng với hình ảnh buổi sáng đầu thu với gió “hơi may” xao xác dịu nhẹ lƣớt qua phố phƣờng, bậc thềm phủ đầy sắc vàng nắng, Từ láy “xao xác” đâu gợi hình mà gợi âm, gợi cảm xúc- luồn gió lƣớt qua phố phƣờng, khơng khí vắng lặng Hà Nội cổ kính, nỗi buồn xao xác lòng ngƣời lại tiễn ngƣời Hình ảnh gợi cảm, ngôn từ chọn lọc, âm điệu chậm, trầm lắng nhƣ muốn diễn tả cảm xúc hoài niệm nhớ thƣơng da diết Còn hình ảnh ngƣời trí thức Hà Nội kháng chiến cứu nƣớc lên với dáng vẻ dứt khoát, lạnh lùng, gạt bỏ vƣớng bận riêng tƣ, lòng hƣớng chí lớn Sau lƣng ngƣời 44 chiến sĩ thềm nhà ngập nắng, thu vàng rơi Câu thơ nhịp thơ 3/4 rắn rỏi thể tƣ dứt khoát, cƣơng quyết; câu thơ dƣới nhịp thơ 2/2/3 thể tâm trạng ngập ngừng, bịn rịn, nhớ thƣơng….Chỉ qua vài hình ảnh, nhà thơ gợi đƣợc hồn mùa thu Hà Nội đẹp nhƣng buồn, vắng, bâng khuâng Ngƣời đọc nao nao lòng trƣớc cảnh thu se sắt ngập tràn tâm trạng trƣớc hình ảnh ngƣời Giáo sƣ Lê Ngọc Trà nói dạy học tác phẩm thơ ca vẽ lại tranh thơ, hát lại khúc nhạc thơ, cảm lại nỗi niềm thơ mắt nghệ thuật, đôi tai nghệ thuật, tâm hồn nghệ sĩ Và lực giác quan phải đƣợc rèn luyện, bồi dƣỡng thƣờng xuyên 2.1.2 Năng lực tri giác Nếu dừng lại cảm giác ngƣời hiểu đƣợc thuộc tính cụ thể, riêng lẻ vật Điều chƣa đủ; vì, muốn hiểu biết chất vật phải nắm đƣợc cách tƣơng đối trọn vẹn vật Năng lực tri giác (thông qua hình dung, liên tƣởng, tƣởng tƣợng) để liên kết chi tiết, biểu tƣợng cụ thể, đơn lẻ tranh vừa phát để cấu thành tranh tổng thể, chỉnh thể hình tƣợng nghệ thuật 2.1.3 Năng lực phát hiện, liên tưởng Cần bồi dƣỡng lực phát hiện, liên tƣởng để từ ngôn từ thể văn tìm đến việc cắt nghĩa, lí giải điều nhà văn gởi gắm (nghĩa hàm ngơn, nghĩa bóng, nghĩa ẩn dụ) Mỗi đơn vị thẩm mĩ tác phẩm đơn vị thơng tin mang nghĩa, vậy, cần phải rèn cho HS khả nhạy cảm việc xác định đơn vị để khai thác, phân tích Cùng với lực phát hiện, khả liên tƣởng tạo cho HS khả nối kết ngơn từ, hình ảnh, chi tiết rời rạc thành lớp nghĩa hình tƣợng nghệ thuật 2.1.4 Năng lực suy đốn, dự đoán, giả định Năng lực suy đoán, dự đoán, lực tƣởng tƣợng sáng tạo Năng lực giúp em khả nhìn nhận vấn đề nhiều chiều hƣớng, tình giả 45 định khác nhau, cách thức GV hƣớng HS lập luận, lí giải ý nghĩa chi tiết, kiện, tình tác giả đặt tác phẩm, tác giả lại viết nhƣ thế, lại tạo kết thúc nhƣ vậy, nhân vật lại này,…Từ đó, HS khắc sâu kiến thức, giá trị tác phẩm, đồng thời, em nhìn sống phong phú, tinh tế 2.1.5 Năng lực lập sơ đồ, kể, tả, thuyết minh Khi đọc văn hay học bài, HS phải biết lập sơ đồ Lập sơ đồ giúp HS dễ dàng nắm mạch phát triển văn - tác phẩm, nắm đƣợc chi tiết, kiện, tình huống, tâm trạng nhân vật cách bản, hệ thống, tránh sót ý Lập sơ đồ học phƣơng thức để rèn luyện tƣ cho HS GV yêu cầu HS lập sơ đồ để tóm tắt tác phẩm, tóm tắt diễn tiến tâm trạng nhân vật, tóm tắt nội dung học,… Bên cạnh đó, kể, tả, thuyết minh lực cần thiết để bồi dƣỡng cho HS dạy học văn Muốn kể tốt, HS phải nắm vững cốt truyện (văn xuôi), diễn biến tâm trạng, cảm xúc chủ thể trữ tình (thơ trữ tình), phải có cảm xúc trƣớc văn bản- tác phẩm Muốn tả hay, HS phải có khả quan sát, trải nghiệm thực tế phong phú, khả liên tƣởng, tƣởng tƣợng dồi Còn muốn thuyết minh mạch lạc, sâu sắc, ngồi am hiểu vấn đề, em phải có khả đánh giá, bình xét,…Tất lực khơng phải tự nhiên có, mà phải trải qua q trình rèn luyện, tích lũy 2.2 Đề xuất giải pháp rèn luyện phát huy lực tƣởng tƣợng cho HS dạy học tùy bút Người lái đò sơng Đà 2.2.1 Dạy học gắn với đặc trưng thể loại 2.2.1.1 Đặc trưng thể loại tùy bút Đối với thể loại tùy bút có nhiều cách định nghĩa thể loại Ngay tên thể loại định nghĩa Tùy bút, hiểu “tùy bút mà viết” (cách diễn đạt theo lối chơi chữ GS Nguyễn Đăng Mạnh), có ngƣời nói, tự phép tắc tùy bút Từ điển Bách khoa văn học Liên Xô trƣớc định nghĩa: “Tuỳ bút tác phẩm văn xuôi cỡ nhỏ có cấu trúc tự do, biểu thị ấn tƣợng 46 suy nghĩ cá nhân việc, vấn đề cụ thể hồn tồn khơng tính tới việc đƣa giải thích cố định đầy đủ đối tƣợng” Từ điển văn học (bộ mới) cho tuỳ bút thể loại ký gần với bút ký, lối viết phóng khống, nhà văn tuỳ theo cảm hứng lơi cuốn, nói từ việc sang việc khác, từ liên tƣởng sang liên tƣởng để bộc lộ cảm xúc, tâm tình, phát biểu suy nghĩ, nhận xét ngƣời, đời Còn Từ điển thuật ngữ văn học cho rằng, so với nhiều thể loại khác, tuỳ bút khơng yếu tố luận chất suy tƣởng triết lý Cấu trúc tuỳ bút nói chung khơng bị ràng buộc cốt truyện cụ thể song nội dung đƣợc triển khai theo cảm hứng chủ đạo Tùy bút thể tài nhỏ nằm loại kí, ngồi đặc trƣng riêng mang đặc trƣng chung loại hình kí: Tơn trọng thực khách quan việc phản ánh vật, tƣợng; nhân vật trần thuật tùy bút thƣờng tác giả Tác giả đóng vai nhân vật “tơi” để kể lại câu chuyện Tuy mang đặc trƣng riêng biệt, độc đáo Tùy bút thể loại giàu chất trữ tình Nói đến chất “trữ tình” thƣờng nghĩ đến đặc trƣng thể loại thơ ca Nhƣng tính chất trữ tình bắt gặp tùy bút Bởi viết tùy bút, nhà văn vừa phản ánh vật khách quan, vừa phát biểu cảm xúc chủ quan Chất trữ tình nét bật tùy bút Qua việc ghi chép ngƣời thực, việc cụ thể có thực, tác giả đặc biệt trọng đến việc bộc lộ cảm xúc, suy tƣởng nhận thức, đánh giá ngƣời sống Nếu kí tự nghiêng phần luận, nhà văn thƣờng đặt nhiều vấn đề giới thuyết bình luận, chứng minh kí trữ tình nghiêng phần ghi nhận cảm xúc suy nghĩ chủ quan nhà văn trƣớc kiện đời sống khách quan Có thể nói tùy bút thể tiêu biểu kí trữ tình bên cạnh bút kí Chất trữ tình tùy bút đƣợc thể việc tác giả đƣợc phép trực tiếp bộc lộ cảm nghĩ chủ quan thơng qua “tơi” chủ quan mà phản ánh thực Do tính chất trữ tình mà ngƣời ta nói viết tùy bút không nhằm thông tin thực mà thông tin tâm trạng Trong tùy bút, thật cớ để chủ thể bộc lộ nội tâm 47 2.2.1.2 Đặc trưng tuỳ bút Nguyễn Tuân Cá tính phong cách Nguyễn Tuân tự tìm đến thể tài tùy bút nhƣ điều tất yếu Có nhiều nhà văn viết tuỳ bút, nhƣng có bút lại thuỷ chung gắn bó với suốt đời sáng tác nhƣ nguyễn Tn Ơng gắn bó với thể loại tuỳ bút tạo dựng đƣợc cho phong cách riêng thể loại này, phù hợp với sở trƣờng nhƣ cá tính ơng Trong văn chƣơng, mảnh đất thể rõ tính chất tự tác giả Đặc điểm dễ nhận thấy tùy bút Nguyễn Tuân yếu tố truyện Điều với đƣờng văn chƣơng ông, bắt đầu truyện ngắn với tác phẩm Vang bóng thời Truyện Nguyễn Tuân có nhiều yếu tố tùy bút, ngƣợc lại, tùy bút có yếu tố truyện rõ nét Mỗi tác phẩm ơng có nội dung, nhân vật, tình tiết; nhân vật đƣợc khắc họa bật với tính cách, tâm trạng tiêu biểu cho lớp ngƣời, giai tầng xã hội Trong tuỳ bút Nguyễn Tuân, ngã đƣợc thể cách rõ nét nhiều nhân vật Tùy bút nguyễn Tuân, đồng thời lại mang đậm tính chất ký, ghi chép thật thơng tin thời xác Nguyễn Tuân vốn xuất thân nhà báo, với tác phong khảo cứu công phu giúp cho tùy bút Nguyễn Tn có lƣợng thơng tin phong phú, tin cậy Ông thƣờng viết ngƣời thực với việc thực đƣờng “xê dịch” để họ trở thành tri kỷ với ơng qua dòng sáng tạo Đó “ơng lái đò bạn tơi ”, “dòng Thạch Hãn, bờ Bắc cờ giải phóng, bờ Nam cờ rằn ri ” Tuỳ bút Nguyễn Tuân, dù đƣợc viết giai đoạn dồi chất thơ giàu chất trữ tình Tuỳ bút Nguyễn Tn khơng giàu chất thực, mang tính thời cao, mà đậm đà chất trữ tình, thơ mộng Chất tình cảm tuỳ bút Nguyễn Tuân trƣớc Cách mạng thƣờng buồn, phản ánh tâm trạng bối, chán chƣờng tác giả trƣớc đời tù túng, tẻ nhạt (Thiếu quê hƣơng) Sau Cách mạng, cảm xúc suy nghĩ Nguyễn Tuân có nhiều thay đổi: say mê, nhiệt tình lạc quan Chất trữ tình đậm đà đƣợc kết hợp với trí tuệ sắc sảo uyên thâm tạo nên nét độc đáo riêng biệt Nguyễn Tuân Qua Tờ hoa, Nguyễn Tuân trò chuyện với bạn đọc trái 48 tim nghệ sĩ giàu cảm xúc, trí tuệ sáng suốt nhà khoa học có phƣơng pháp khảo cứu cơng phu, cẩn trọng Đó trách nhiệm ngƣời cầm bút, ý thức cao ngƣời làm khoa học Nói nhƣ cổ nhân, “chữ tâm ” Tùy bút Nguyễn Tuân mang tính chất tự rõ nét Văn Nguyễn Tuân đƣợc viết tự nhiên nhƣ “ngƣời nói chuyện” Ơng “nói” với độc giả cách thoải mái, chân tình, có lúc điềm đạm trang nghiêm, có vui cƣời hóm hỉnh Giọng văn đa thanh, nhiều cung bậc, mạch văn theo dòng suy nghĩ miên man, chuyện “gọi” chuyện theo dòng liên tƣởng ngƣời nghệ sĩ tài hoa Nhiều khi, khơng theo trình tự khơng gian, thời gian Lối hành văn biến hóa, linh hoạt Cũng thế, đọc văn Nguyễn Tuân phải đọc chậm, đọc kỹ, đặt vào dòng tƣ tác giả mà bắt lấy mạch nguồn dạt Nói đến tùy bút Nguyễn Tuân, phải nói đến giá trị nghệ thuật với cách diễn ý, tả cảnh, đặt câu, dùng từ đầy sáng tạo Nguyễn Tuân có lối miêu tả cảnh vật liên tƣởng chuyển đổi cảm giác tinh tế Có từ cảm giác chuyển sang tâm trạng: “Bờ sông hoang dại nhƣ bờ tiền sử Bờ sông hồn nhiên nhƣ nỗi niềm cổ tích tuổi xƣa ”(Tr.284 Dƣơng Phong, Nguyễn Tuân – Tuyển tập, NXB Văn học, Hà Nội, 2012) Ông nghệ sĩ ngôn từ biết trọng đến âm điệu, nhịp điệu câu văn xi Vì vậy, câu văn Nguyễn Tuân có nhiều kiểu kiến trúc đa dạng, giàu màu sắc, giàu âm thanh, nhịp điệu trầm bổng hài hòa: “Thuyền tơi trơi sơng Đà Cảnh ven sơng lặng tờ Hình nhƣ từ đời Lý đời Trần đời Lê, quãng sông lặng tờ đến mà Và sông nhƣ lắng nghe giọng nói êm êm ngƣời xi, sơng trơi đò nở chạy buồm vải khác hẳn đò én thắt dây cổ điển dòng trên” Nhiều khi, câu văn Nguyễn Tuân tầng tầng lớp lớp, có lúc phá vỡ quy tắc thông thƣờng: “Con Sông Đà tuôn dài tn dài nhƣ tóc trữ tình đầu tóc chân tóc ẩn mây trời Tây Bắc bung nở hoa ban hoa gạo tháng ba cuồn cuộn mù khói Mèo đốt nƣơng xuân” Nguyễn Tuân có kho từ vựng phong phú Đó kết q trình tích lũy sáng tạo Ơng ln có ý thức sáng tạo sử dụng từ mới, nhƣ lời tự bạch Nguyễn Tuân dốc từ đáy lòng “Tơi biết ngơn ngữ thừa tự tơi nói diễn viết đây, kết tinh nhiều trăm nghìn năm cơng sức lao động tổ tiên lƣu truyền lại Trong 49 hƣơng hỏa thừa hƣởng đây, lẫn vào với vô số âm từ điệu, thấy nhƣ hiển lên mồ hôi máu huyết đời đời ông bà khai rừng, vỡ ruộng, mở cõi, giữ nƣớc, chống giặc, tiến lên tới đâu xây dựng ngơn ngữ tới đó” (Tr.4 Dƣơng Phong, Nguyễn Tn – Tuyển tập, NXB Văn học, Hà Nội, 2012) Vốn từ vựng ấy, trƣớc năm 1945, ông sử dụng để chơi ngông với thiên hạ, để biểu lộ cá nhân đầy góc cạnh theo quan niệm nhân sinh triết học Nietzsche “Hoặc làm chiến sĩ xã hội, trắng hẳn, đen hẳn không làm đám mờ mờ, xam xám, nhàn nhạt” Sau Cách mạng tháng Tám năm 1945, kho ngôn từ nghệ thuật Nguyễn Tn giàu có Giờ đây, ơng dùng vốn từ để ngợi ca Tổ quốc, ngợi ca Nhân dân 2.2.2 Hướng tiếp cận dạy học tích hợp 2.2.2.1 Cội nguồn văn hóa Tây Bắc Tây Bắc – nhƣ tên gọi – vùng núi non nằm phía Tây Bắc Tổ quốc, đƣợc giới hạn dãy Hoàng Liên Sơn hùng vĩ dòng sơng Đà vừa “độc nham hiểm” vừa “thơ mộng trữ tình” Địa hình Tây Bắc hiểm trở, có nhiều dãy núi cao chạy theo hƣớng Tây Bắc – Đơng Nam Dãy Hồng Liên Sơn dài tới 180km, rộng 30km, có nhiều cao hàng nghìn mét mà điển hình “nóc nhà Đơng Dƣơng” Phanxipăng cao 3142m Dãy núi Sơng Mã dài 500km, có nhiều đỉnh cao 1800m Giữa hai dãy núi Sông Đà “độc Bắc lƣu” Theo nhà địa chất, lịch sử hình thành vùng Tây Bắc từ cách 500 triệu năm Thuở ban đầu, vùng biển, có số đỉnh núi dãy Hoàng Liên Sơn dãy núi Sông Mã lên Vào cuối đại Cổ sinh (cách khoảng 300 triệu năm), dãy Hoàng Liên Sơn dãy Sông Mã đƣợc nâng hẳn lên, địa máng Sơng Đà chìm dƣới biển nƣớc Cho đến cách 150 triệu năm, chu kỳ tạo núi làm cho hai bờ địa máng từ từ tiến lại gần nhau, hình thành địa Tây Bắc nhƣ ngày Vùng núi non hùng vĩ ấy, từ ngàn đời nay, nơi sinh sống nhiều sắc tộc thiểu số nhƣ Thái, Nùng, H’Mơng, Dao, Trong ngƣời Thái có số lƣợng nhiều Vì vậy, bản, Tây Bắc khơng gian văn hóa dân tộc Thái 50 Ai lần qua hẳn không quên điệu múa xòe y phục rực rỡ cô gái, tiếng khèn réo rắt gọi bạn chàng trai, Đây vùng đất ghi dấu kiện lịch sử trọng đại trình khai mở cƣơng vực bờ cõi bậc tiền nhân, từ vƣơng triều Trần – Lê – Nguyễn, đến thời kỳ độc lập sau năm 1945 Năm Nhâm Tý (1432), tháng Giêng, sau bình định xong Đèo Cát Hãn khu vực Tây Bắc, đƣờng đại quân hồi kinh, Lê Lợi có làm hai thơ Bài thơ thứ nhất: Thân chinh Phục Lễ châu Đèo Cát Hãn (Tự đánh Đèo Cát Hãn châu Phục Lễ), đƣợc khắc vách núi Pú Huổi Chỏ (bên tả ngạn sông Đà, thuộc Mƣờng Lệ thuộc xã Lê Lợi, huyện Sìn Hồ, tỉnh Lai Châu) Bài thơ đƣợc viết chữ Hán theo thể ngũ ngôn bát cú đƣợc Lê Quý Đôn chép vào sách Toàn Việt thi lục đƣợc chép Đại Nam thống chí triều Nguyễn Bài thơ thứ hai, chữ Hán, theo thể thất ngơn bát cú, có tên Chinh Đèo Cát Hãn, Long Thủy đê (Đi đánh Đèo Cát Hãn trở về, qua đƣờng đê Long Thủy) đƣợc khắc vách đá Hào Tráng (gần Chợ Bờ, huyện Đà Bắc, tỉnh Hòa Bình ngày nay) Tác phẩm đƣợc viết chữ Hán theo thể ngũ ngôn bát cú, đƣợc Lê Q Đơn chép vào sách Tồn Việt thi lục đƣợc chép Đại Nam thống chí triều Nguyễn Ngồi ra, thơ đƣợc chép lại Hồng Việt thi tuyển Bùi Huy Bích (1744 - 1818), đƣợc nhắc tới sách Hƣng Hóa ký lƣợc Phạm Thận Duật (1825 – 1885), dƣới triều vua Tự Đức Nói đến văn hố Tây Bắc không nhắc đến kho tàng diễn xƣớng dân gian vô phong phú độc đáo Văn học dân gian vùng Tây Bắc đƣợc biết đến với truyện thơ diễm tình: Tiễn dặn ngƣời yêu (Xống chụ xon xao – dân tộc Thái), Tiếng hát làm dâu (Gầu va nhéng - dân tộc H'Mông), Lịch sử mƣờng (Quán tố mƣớng – dân tộc Thái) Thời kỳ Cách mạng Kháng chiến, Tây Bắc nơi hội tụ tinh hoa văn hóa dân tộc với thơ Tố Hữu, Quang Dũng, Chế Lan Viên; văn xuôi Tơ Hồi, Nguyễn Khải, Hữu Mai, âm nhạc Đỗ Nhuận, Nguyễn Thành, Cầm Giang – Bùi Đức Hạnh, họa phẩm Nguyễn Gia Trí, Bùi Xuân Phái, Đặc biệt, kháng chiến trƣờng kỳ chín năm chống thực dân xâm lƣợc, Tây Bắc làm nên “ Điện Biên/Nên vành hoa đỏ nên thiên sử vàng” Mảnh đất 51 ấy, tự nhiên trở thành cội nguồn cho cảm hứng nghệ thuật vơ tận thời đại Hồ Chí Minh 2.2.2.2 Tri thức tác giả Nguyễn Tuân  Sơ lƣợc đời nghiệp sáng tác văn học Nguyễn Tuân Nguyễn Tuân sinh năm 1910 gia đình Nho học thơn Thƣợng Đình, xã Nhân Mục, huyện Từ Liêm, phƣờng Nhân Chính, quận Thanh Xuân, Hà Nội Thời niên thiếu, ông sống nhiều tỉnh miền Trung nhƣ Khánh Hòa, Đà Nẵng, Hà Tĩnh, Thanh Hóa Khi học năm cuối bậc Thành chung ơng bị đuổi tham gia bãi khóa Sau lâu, ơng lại bị tù “xê dịch” qua biên giới khơng có giấy phép Ở tù, ông bắt đầu viết báo, viết văn Nguyễn Tuân cầm bút từ khoảng đầu năm 1930, nhƣng thực tiếng từ năm 1938 với truyện ngắn sau đƣợc in tập truyện Vang bóng thời Năm 1941, Nguyễn Tuân lại bị bắt giam lần tiếp xúc với ngƣời hoạt động trị Năm 1945, cách mạng tháng Tám thành cơng, Nguyễn Tn hồ hởi, nhiệt tình tham gia nghiệp vĩ đại dân tộc, trở thành bút tiêu biểu văn học Mác xít với nhiều tác phẩm mang đậm thở sống chiến đấu quân dân Việt Nam: Đƣờng vui – 1949, Tình chiến dịch – 1950, Thắng càn – 1953, Tuỳ bút kháng chiến hồ bình - 1955 Từ năm 1948 đến năm 1958, ông giữ chức Tổng Thƣ ký Hội văn nghệ Việt Nam Trong năm nƣớc vừa lên xây dựng Chủ nghĩa xã hội vừa kháng chiến chống Mĩ xâm lƣợc, Nguyễn Tuân “xê dịch” qua nhiều miền quê đất Việt, nhiều quốc gia bạn bè năm châu Và ơng tiếp tục có Trang hoa ngời sáng văn đàn Việt Nam Đó Sông Đà (1960), Hà Nội ta đánh Mĩ giỏi (1972), Năm 1996, chín năm sau mất, Nguyễn Tuân đƣợc vinh danh Giải thƣởng Hồ Chí Minh Văn học nghệ thuật đóng góp to lớn cho văn hóa dân tộc  Tƣ tƣởng sáng tác Nguyễn Tuân Trƣớc năm 1945, Nguyễn Tuân chủ yếu tập trung vào ba đề tài Đó Chủ nghĩa xê dịch, vẻ đẹp Vang bóng thời Đời sống trụy lạc Đề tài Chủ nghĩa xê 52 dịch kết chuyến Nguyễn Tuân qua nhiều miền quê Đất nƣớc, tình yêu vô bờ ông với thiên nhiên ngƣời Việt Nam Đây biểu cá tính độc đáo Nguyễn Tuân, ngƣời hay đi, thích để “thay đổi thực đơn” cho giác quan, để thoát ly sống tù túng bế tắc để tìm cảm hứng sáng tạo Với Nguyễn Tuân, cứu cánh sáng tạo Tiêu biểu cho đề tài Một chuyến (1941), Thiếu quê hƣơng (1943) Bất mãn với thực tại, Nguyễn Tuân “xê dịch” ngƣợc dòng thời gian, trở tìm vẻ đẹp thời q vãng xa xƣa vang bóng đến ngày Đó thời ơng Nghè, ơng Cống, ông Cử, ngƣời tài hoa bất đắc chí, yêu quê hƣơng mà thấy “Thiếu quê hƣơng” Nét đặc sắc là, nhà văn không sâu miêu tả quan hệ xã hội, tƣ tƣởng đạo đức có tính quy phạm mà tập trung tái thú chơi tao nhã mang vẻ đẹp văn hóa truyền thống nhƣ thả thơ, chơi chữ, đối ẩm Ơng viết với lòng tha thiết “Một ngƣời An Nam hoàn toàn” (chữ dùng Nguyễn Tuân) Nhƣng, xã hội Việt Nam ngột ngạt trƣớc năm 1945, tơi cá tính tài hoa ngơng ngạo thấy bế tắc Chán nản trƣớc thực tại, nhân vật Nguyễn Tn tìm đến với ngón đàn, nậm rƣợu thuốc phiện Tuy nhiên, họ biết đấu tranh tự đấu tranh để vƣơn lên, hƣớng tới sống cao Nguyễn Tuân không ngần ngại mổ xẻ khuyết điểm Đó lĩnh, nhân cách nghệ sĩ lớn Sau Cách mạng tháng năm 1945, sáng tác Nguyễn Tuân có chuyển biến quan trọng Cách mạng tháng Tám năm 1945 kiện trọng đại hàng nghìn năm lịch sử Dân tộc Sự kiện ấy, nhƣ “cuộc tái sinh màu nhiệm” không “cải lão hoàn đồng” đời sống nhà văn mà tƣ tƣởng họ, đƣa ngƣời nghệ sĩ từ “Ru với gió vơ vẩn mây” trở lại thực tƣơi màu sống Nếu trƣớc năm 1945, Nguyễn Tuân khẳng định Cái đẹp “Là một, riêng, thứ nhất” đây, khơng khí tƣng bừng ngày hội non sông, ông rời bỏ tơi cá nhân vị kỷ hƣởng lạc, hòa vào sống ta cộng đồng Từ bỏ “thung lũng đau thƣơng” ngột ngạt bối Thiếu chân giời, Nguyễn Tuân ca khúc quân hành rộn bƣớc Đƣờng vui Tình chiến dịch bao la Ơng đến với Thái xa xôi thƣợng nguồn sơng Đà “tn dài tn dài nhƣ tóc trữ tình” để tìm chất vàng mƣời tâm hồn ngƣời Tây Bắc, 53 ông đến với Hiền Lƣơng thân thƣơng để sẻ chia nỗi đau chia cắt với nhân dân đơi bờ Có thể khẳng định chắn rằng, ngƣời nghệ sĩ hoàn toàn “lột xác”, nhƣ Xuân Diệu viết: Tôi xƣơng thịt với nhân dân tôi, Cùng đổ mồ hôi, sôi giọt máu Tôi sống với đời chiến đấu, Của triệu ngƣời yêu dấu gian lao (Xuân Diệu Những đêm hành quân)  Phong cách nghệ thuật Nguyễn Tuân Phong cách nghệ thuật phạm trù thẩm mĩ thống tƣơng đối ổn định phƣơng tiện biểu nghệ thuật, nói lên nhìn độc đáo sáng tác nhà văn, tác phẩm riêng lẻ, trào lƣu văn học hay văn học dân tộc Các tác giả tiêu biểu đồng thời nhà văn có phong cách riêng độc đáo Thời Trung đại Nguyễn Trãi, Nguyễn Du, Hồ Xuân Hƣơng, Thời đại, phong cách nghệ thuật lại đa dạng, phong phú với nhiều tác giả thuộc trào lƣu khác nhƣ lãng mạn, thực, cách mạng Nguyễn Tuân gƣơng mặt tiêu biểu với “sự hành văn cách hoàn toàn Việt Nam” (tr.429 - Vũ Ngọc Phan, Nhà văn đại, Tập I, NXB Văn học, Hà Nội, 2008) Đặc điểm bật phong cách nghệ thuật Nguyễn Tuân nhà văn thƣờng phát miêu tả đối tƣợng từ phƣơng diện văn hóa mĩ thuật Mọi vật, dù nhỏ bé bình thƣờng đƣợc quan sát, tái dƣới góc nhìn đẹp Nhân vật sáng tác Nguyễn Tuân, trƣớc sau Cách mạng, ngƣời nghệ sĩ nghề nghiệp Huấn Cao (Chữ ngƣời tử tù) không Nho sĩ tài xuất chúng múa bút “nhƣ rồng bay” mà bậc anh hùng nghĩa liệt “Chọc trời quấy nƣớc mặc dầu/Dọc ngang biết đầu có ai!”; hình ảnh mái tóc chị Hồi (Tóc chị Hồi) kết tinh vẻ đẹp thánh thiện ngƣời trinh nữ, đến độ “Cái ngƣời suốt đời mà không đƣợc ngắm mớ tóc cho tử tế, thẩm mỹ quan ngƣời lung lay lắm, chƣa lấy làm định” (tr.242 - Dƣơng Phong, Nguyễn Tuân – Tuyển tập, NXB Văn học, Hà Nội, 2012); hình tƣợng sơng Đà với vẻ đẹp vừa hùng vĩ dội vừa thơ mộng trữ tình minh chứng sinh động Thể đặc điểm này, Nguyễn Tuân thƣờng tô đậm, nhấn mạnh khác thƣờng để gây ấn tƣợng cảm xúc mãnh liệt Hình tƣợng tác 54 phẩm Nguyễn Tuân đẹp phải đến độ tuyệt mỹ, tài phải đạt mức siêu phàm dội đến khủng khiếp Ơng nhà văn tính cách phi thƣờng, cảm giác mãnh liệt Hơn nhà văn, Nguyễn Tuân mang tầm vóc nghệ sĩ, nhà văn hóa lớn Trong lĩnh vực nghệ thuật ngôn từ, chất tài hoa ông tỏa sáng nhiều phƣơng diện: từ hình tƣợng đến bút pháp Trƣớc Cách mạng tháng Tám năm 1945, bối cảnh xã hội thực dân nửa phong kiến, Nguyễn Tuân dùng tài để chơi ngơng với đời nhằm phản ứng với chế độ cũ Sau Cách mạng, ông tìm đẹp sống đời thƣờng, tìm chất thơ bộn bề lao động Từ Đƣờng vui, Tình chiến dịch đến Sơng Đà, phẩm chất ấy, nhƣ ngọc mài sáng Trƣớc đối tƣợng phản ánh, nhà văn ln tìm hiểu cách cụ thể, cặn kẽ từ nhiều góc độ: Địa lý, văn hóa, phong tục Nhà văn thƣờng tập trung vào điểm, vấn đề vận dụng tổng hợp cách khảo sát, đánh giá nhiều ngành nghệ thuật khác nhƣ điện ảnh, hội họa, điêu khắc, Thậm chí, đối tƣợng cảm nhận Nguyễn Tuân dƣới lăng kính thể thao, quân Làm nên phong cách nghệ thuật Nguyễn Tuân thể tài mang tính chất tự – thể tùy bút Nguyễn Tn nhà văn ln có ý thức khám phá cống hiến tài cho văn chƣơng Ông thử sức qua nhiều thể loại: thơ, truyện ngắn, tiểu thuyết, nhƣng tuỳ bút thể loại ông thành công Tùy bút Nguyễn Tuân vừa mang nét chung thể loại, vừa in đậm dấu ấn cá nhân tác giả Đó kết hợp tính chất ký yếu tố truyện, chất tự trữ tình, vận dụng sáng tạo ƣu hội hoạ, điêu khắc, điện ảnh nhằm làm tăng khả biểu đạt văn chƣơng Mỗi tác phẩm ơng, thế, thực cơng trình tạo tác cơng phu trái tim khối óc, trí tuệ lĩnh nghệ sĩ lớn  Tùy bút Sông Đà – Đỉnh cao văn nghiệp Nguyễn Tuân sau 1945 Sau trƣờng kỳ kháng chiến chống thực dân Pháp kết thúc thắng lợi, miền Bắc bƣớc vào công xây dựng CNXH, hỗ trợ miền Nam ruột thịt đấu tranh thống Đất nƣớc Hiện thực sống đặt trọng trách lớn lao lên ngòi bút ngƣời nghệ sĩ Ngồi đề tài mang tính chất truyền thống – chiến tranh cách mạng, độc giả đòi hỏi chuyển nghệ thuật ngơn từ Đáp ứng u cầu thời đại, 55 văn học Việt Nam xuất loạt sáng tác mới, nóng hổi thở sống lao động – chiến đấu Ngƣời ta thấy giai đoạn Đoàn thuyền đánh cá (Huy Cận), Ngói (Xuân Diệu), Tiếng hát tàu (Chế Lan Viên), Mùa lạc (Nguyễn Khải), nở rộ văn đàn Việt Nam Mảnh đất Tây Bắc giàu truyền thống lịch sử - văn hóa, nơi làm nên “thiên sử vàng”, lần nơi gặp gỡ trí tuệ lớn, trái tim dạt tình yêu quê hƣơng Đất nƣớc Họ tự nguyện rời chốn thị thành nơi phồn hoa đô hội nhƣng đời sống đơn điệu tẻ nhạt để đến khung trời rộng lớn bao la: Con tàu lên Tây Bắc anh chăng? Bạn bè xa anh giữ trời Hà Nội Anh có nghe gió ngàn rú gọi Ngồi cửa ơ? Tàu đói vành trăng (Chế Lan Viên – Tiếng hát tàu) Năm 1958, sau rời khỏi chức vụ Tổng Thƣ ký Hội văn nghệ Việt Nam, Nguyễn Tuân, với nhiều nghệ sĩ chân khác, thực chuyến thực tế nhiều ý nghĩa – đến với Tây Bắc hùng vĩ mà thơ mộng Ông lên Tây Bắc, sống với đội, công nhân cầu đƣờng, niên xung phong, đồng bào miền núi, Sông Đà đời từ Tùy bút Sơng Đà dấu mốc quan trọng trình sáng tác Nguyễn Tuân sau Cách mạng tháng Tám Những Trang hoa Sông Đà khẳng định “Ngòi bút đạt đến độ chín tƣ tƣởng nghệ thuật” (tr.47 - Nguyễn Tuân, Tuyển tập, Tập I, NXB Văn học, Hà Nội, 1987) Trong Sông Đà, Nguyễn Tuân tái vẻ đẹp khung cảnh thiên nhiên ngƣời Tây Bắc Ở đâu tác giả hứng nghệ sĩ, muốn “cắm giá vẽ mà vẽ”: núi lớp lớp mênh mơng nhƣ biển đá, sơng trắng xóa nhƣ súc lụa tung trải ra, thung lũng lúa chín vàng chóe lên, mây trắng điểm lơ lửng nhƣ thêu nổi, Hình ảnh bật tranh thiên nhiên Tây Bắc hoa: Hoa gạo đỏ, hoa ban, hoa mận trắng, hoa lau tia tía, “Những vạt nƣơng phù dung a phiến Mèo, hoa xanh, hồng phấn, tím vàng, đỏ cánh sen, đỏ lửa lựu gọi ong mùa xuân đến”(Tr.125 - Dƣơng Phong, Nguyễn Tuân – Tuyển tập, NXB Văn học, Hà Nội, 2012) Nhƣng Sông Đà khơng nói vẻ đẹp thiên nhiên mà nói vẻ đẹp ngƣời – chủ nhân Tây Bắc anh hùng Ơng gọi chất vàng mƣời tâm hồn ngƣời Tây Bắc Ngƣợc dòng lịch sử, Nguyễn Tn tìm chất vàng chiến sĩ cách mạng kiên cƣờng treo gƣơng bất khuất nhà tù Sơn La, cán hoạt động bí mật hồi Tây Bắc bị 56 chiếm đóng Và nhƣ chúng tơi trình bày trên, ơng tìm vẻ đẹp thực sống lao động – chiến đấu Tây Bắc kiên cƣờng, anh dũng Họ công nhân mở đƣờng miền núi cao “không để kỷ lục nằm 24 tiếng”, chiến sĩ biên phòng nơi địa đầu Tây Trang sống heo hút nắng thiêu, gió Lào bỏng rát, ngƣời lái đò dòng sơng Đà bạo trữ tình tn dài nhƣ tóc Nói Sơng Đà đánh dấu độ chín ngòi bút Nguyễn Tn mặt, khơng mắc nhiều thói tật cũ nhƣ Đƣờng vui, Tình chiến 49 dịch, mặt khác, tác giả khơng tự trói buộc phong cách cá tính nhƣ tác phẩm thời kỳ trƣớc Trong Sông Đà không “Tuấn thừa sắc” với thái độ ngơng ngạo kiêu bạc nhƣ Vang bóng thời, Thiếu quê hƣơng Tuy vậy, Nguyễn Tuân khẳng định nét tài hoa phong cách nghệ thuật độc đáo Trong tác phẩm, Tây Bắc sông Đà lên nhƣ cơng trình nghệ thuật thiên tạo Và ngƣời lái đò dòng sơng ấy, khơng giống nhƣ “ngƣời tình nhân mn thuở Trƣơng Chi” nghệ sĩ tài hoa nghệ thuật vƣợt thác, leo ghềnh Nếu trƣớc 1945, Nguyễn Tuân nghệ sĩ đẹp nặng hình thức, đẹp tự thân gắn với giai tầng quý tộc đài các, với nỗi sầu vạn kỷ sau Cách mạng, đẹp gắn với nhân dân lao động, với sống đổi thay ngày, Đó đa dạng thống tƣ tƣởng thẩm mĩ phong cách nghệ thuật Nguyễn Tuân 2.2.3 Các phương pháp dạy học 2.2.3.1 Đọc, viết, vẽ sáng tạo  Đọc sáng tạo Đọc sáng tạo PPDH quen thuộc, gần gũi với việc dạy học TPVC thời gian qua Nó đƣợc xem PPDH đặc thù thể rõ đặc trƣng, tính chất văn học Theo đó, đọc hoạt động cốt lõi nhằm giúp ngƣời đọc hình dung tƣởng tƣợng bƣớc thâm nhập vào văn bản, từ việc chọn lớp nghĩa thích hợp đến định hình ấn tƣợng đƣờng nét, bố cục tranh nghệ thuật, đồng thời xác định cảm xúc giọng điệu nhà văn thể để hiểu văn cách thấu đáo Do đó, đọc sáng tạo đƣợc xem trình diễn hoạt động đa dạng, gắn kết 57 hoạt động đọc Giáo trình Phƣơng pháp luận dạy văn học gọi “những biện pháp có tính phƣơng pháp” (tr 44 - Z.Ia.Rez (chủ biên), Phƣơng pháp luận dạy văn học, Nxb Giáo dục, 1983) nhƣ: đọc diễn cảm (lí tƣởng đọc cách nghệ thuật) giáo viên HS, đọc biểu diễn nghệ sĩ ngâm thơ, đọc thể cảnh trích từ diễn (qua băng, đĩa), đọc có kèm theo phân tích bình luận,…[23 tr.20] Nhƣ vậy, đọc sáng tạo theo hình thức nói giúp HS cảm thụ, tiếp nhận văn chƣơng cách trực tiếp âm ngôn từ tƣ tƣởng tình cảm thể qua văn nghệ thuật Vai trò chủ thể cảm thụ HS có điều kiện bộc lộ, phát huy Cũng nhƣ dạy học văn nghệ thuật nói chung, đọc - hiểu tùy bút, hoạt động đọc giữ vai trò chủ đạo Đọc sáng tạo hầu nhƣ đƣợc sử dụng liên tục thời gian diễn tiết học, từ lúc bắt đầu bƣớc vào tìm hiểu kết thúc đọc hiểu Yêu cầu việc đọc phải bám sát văn - tác phẩm, mức độ thấp phải đọc (ngôn từ), tròn vành, rõ chữ, âm, tả Mức cao đọc diễn cảm (ngôn từ nghệ thuật) thể cảm thụ ngƣời tiếp nhận Thể loại tùy bút, với đặc trƣng riêng thể loại nên đọc tùy bút không đơn việc phát âm thành tiếng mà q trình từ tri giác ngôn ngữ nghệ thuật, kinh nghiệm vốn sống, vốn hiểu biết khả liên tƣởng, tƣởng tƣợng mà ngƣời đọc tái lại hình tƣợng nghệ thuật, cảm thụ lớp nghĩa tiềm ẩn văn để tìm lớp nghĩa phù hợp Theo phƣơng hƣớng này, việc tạo hứng thú chuẩn bị điều kiện thuận lợi để giúp HS tiến hành thâm nhập vào hoạt động đọc tiền đề quan trọng Để giúp HS phát huy lực tƣởng tƣợng trình tiến hành đọc văn theo u cầu nói trên, chúng tơi ý tới: - Đọc văn với nhiều hình thức mức độ khác Về hình thức có đọc thành tiếng, đọc thầm, đọc nhanh, đọc chậm, đọc lƣớt, đọc kĩ, đọc sâu, đọc diễn cảm Về mức độ có đọc đúng, đọc hay Đọc thầm, đọc thành tiếng bƣớc để tìm hiểu, giải mã văn nghệ thuật Đây trình ngƣời đọc tri giác ngôn ngữ, nắm bắt ý nghĩa ngôn từ nghệ thuật tái hình tƣợng Đọc thầm 58 hƣớng vào không gian tĩnh lặng, tạm dẹp âm thanh, giọng đọc để ƣu tiên cho hình ảnh, biểu tƣợng lên theo sức tƣởng tƣợng ngƣời đọc Là biện pháp hạn chế tối đa âm để hƣớng tƣởng tƣợng vào đƣờng nét, hình ảnh, màu sắc hình tƣợng, cách cảm thụ nghiêng suy tƣởng, chiêm nghiệm ngôn ngữ bên ngƣời đọc Biện pháp đọc diễn cảm quan trọng, bật đọc sáng tạo Là hình thức cảm thụ văn xuất từ lâu nhà trƣờng nƣớc ta Nó thể kĩ dùng ngữ điệu để diễn đạt cảm xúc, tâm trạng nhân vật trữ tình văn Khi đọc ý ngắt dấu câu, nhịp câu, ý ngữ điệu trƣớc câu kể, câu hỏi, độc thoại nội tâm, trạng thái nhân vật để lên giọng, xuống giọng với tiết tấu nhanh, chậm cho phù hợp mạch cảm xúc văn Theo quan niệm này, tác giả cơng trình “Phƣơng pháp luận dạy văn học” đề xuất “bảng phối âm cảm xúc” làm sở cho việc trả lời câu hỏi: “cần phải đọc tác phẩm nhƣ nào?” rút kết luận “Đọc diễn cảm vận dụng làm biện pháp phân tích, nhƣ sẽ tạo điều kiện cho tình cảm vọng vang vào tác phẩm thúc đẩy trí tƣởng tƣợng sáng tạo bừng lên (bởi lẽ phải nhìn thấy ý thức, đọc đƣợc ngân vang)” Vận dụng điều này, hƣớng dẫn học sinh ý tận dụng hiệu việc đọc diễn cảm dạy văn bản, từ “bảng phối âm cảm xúc” đƣợc xây dựng trình tiến hành đọc - hiểu văn Người lái đò sơng Đà - Nắm bắt, tiếp cận mơ hình của J Langer xác định vị thúc đẩy hoạt động tƣởng tƣợng cho HS học văn, chúng tơi lựa chọn hình thức đọc để giúp HS thực giai đoạn trình học tập Đó giai đoạn đọc chuẩn bị (đọc trƣớc nhà) đọc lớp đọc sau lên lớp Ứng với giai đoạn nói hình thức, mức độ đọc thích hợp Chẳng hạn, đọc chuẩn bị phải xốy vào u cầu tri giác ngôn ngữ văn bản, làm rõ lớp nghĩa ngơn từ, ý giải nghĩa từ khó, điển tích, điển cố để nhận diện đƣợc văn thơ qua hệ thống ngơn từ, hình tƣợng Còn q trình đọc lớp, dƣới hƣớng dẫn GV, tham gia đóng góp cộng đồng lớp học, ngƣời đọc – HS hình dung, liên tƣởng bƣớc thâm nhập 59 văn thơ từ lựa chọn lớp nghĩa thích hợp đến định hình đƣờng nét, bố cục tranh sông Đà, đồng thời xác định cảm xúc giọng điệu tác giả để hiểu thông điệp nghệ thuật cách thấu đáo Đến giai đoạn kết thúc tiết học, với việc yêu cầu đọc thêm phần tùy bút giúp học sinh hiểu biết trọn vẹn tác phẩm nhƣ nuôi dƣỡng cảm xúc, rung động sâu lắng, khắc sâu ấn tƣợng giá trị nội dung, nghệ thuật kết tinh qua văn Nhƣ vậy, đọc - hiểu văn theo quy trình bốn bƣớc J Langer có tác dụng hiệu thiết thực Việc đọc sáng tạo thông qua quy trình, biện pháp nêu góp phần huy động trí nhớ, nối liên tƣởng mở rộng hình dung, tƣởng tƣợng cho HS xuyên suốt trình học văn “Nhƣ vậy, biện pháp phải đƣa học sinh tới kiểu hoạt đông học tập tƣơng ứng Giáo viên đạo cách có hệ thống hoạt động học sinh [40 Tr 45]  Viết, vẽ sáng tạo: Viết sáng tạo loại hình sáng tác văn nghệ: mục đích thơng qua việc sáng tác tác phẩm văn nghệ để biểu đạt tƣ tƣởng, tình cảm mình, nâng cao khả sáng tác với biện pháp chủ yếu nhƣ: vẽ, viết, điêu khắc, viết văn Phƣơng pháp chủ đạo giáo viên hƣớng dẫn học sinh quan sát, phân tích, xếp ý tứ luyện bút Sử dụng tranh - ảnh minh họa phƣơng tiện thực mục tiêu, yêu cầu dạy học Ngữ Văn Phƣơng pháp dạy học lấy học sinh làm trung tâm, việc dạy học phƣơng tiện trực quan nhƣ tranh ảnh yếu tố cần thiết để học sinh nắm đƣợc nội dung học - Sử dụng hình ảnh trực quan giúp học sinh tiếp thu học cách hiệu quả, thay việc phải nhớ hết chi tiết văn ngơn ngữ học sinh thơng qua hình ảnh để ghi nhớ học cách dễ dàng - Gợi liên tƣởng nội dung xoay quang chi tiết 60 - Tạo cảm hứng thầm mỹ, hứng thú Những yêu cầu chung sử dụng tranh ảnh minh họa: - Nghiên cứu, nhận xét giá trị chất lƣợng hình ảnh trực quan trƣớc sử dụng - Định hƣớng khai thác nội dung thông qua tranh - Sử dụng tranh vào thời điểm trình dạy học - Mở rộng thêm hình ảnh trực quan sách giáo khoa để tăng cƣờng yếu tố thực tiễn (có thể sƣu tầm cho học sinh thỏa sức sáng tạo thông qua việc vẽ tranh minh họa…) - Quan sát, mô tả liên tƣởng, phát hiện, phân tích tổng hợp - Ở mức độ khác không sử dụng tranh ảnh cách hời hợt Trong học, giáo viên cho em vẽ tranh chân dung nhân vật truyện, vẽ tranh bao quát lên toàn tác phẩm Ðể giúp học sinh vƣợt qua đƣợc khó khăn tiếp nhận văn học, giáo viên nên dùng tranh ảnh, vật giảng văn Những tranh ảnh là: chân dung nhà văn, tranh ảnh sông nƣớc, núi rừng Tây Bắc,… 2.2.3.2 Giảng bình Trong dạy học tác phẩm văn chƣơng, khơng thể thiếu lời giảng bình, “Bình văn nhƣ phút giây thăng hoa cảm xúc cộng hƣởng kì diệu ngƣời cảm thụ tác phẩm nghệ thuật đƣợc biểu ngôn từ đầy cá tính sáng tạo ngƣời đọc” (tr.61- Nguyễn Minh Hùng, Văn chƣơng nhìn từ góc sân trƣờng, Nxb Văn học, Hà Nội, 2003) Trong kho kinh nghiệm PPDH văn học, từ lâu nay, GV quen biết tới PP giảng bình Đó cách thức tiếp nhận văn học tinh tế, sáng tạo ngƣời đọc vốn trở thành truyền thống dạy văn quý báu nhà trƣờng nƣớc ta Các nhà giáo thuộc nhiều hệ truyền lại kiến giải bổ ích kĩ thuật dạy học để vận dung PPDH Tuy nhiên, nay, quan điểm dạy học văn có thay đổi bản, từ lối giảng văn nặng truyền giảng áp đặt cảm xúc thầy, đọc văn hơm nay, chủ yếu để trò bộc lộ suy nghĩ cảm xúc Vì thế, kiểu 61 giảng bình trƣớc bộc lộ số hạn chế cần đƣợc điều chỉnh cho thích hợp Chúng ta khơng thể vận dụng ngun lối giảng bình nhƣ trƣớc vào q trình đọc văn mục đích, u cầu PPDH tác phẩm văn chƣơng đổi khác Vì vậy, cần chọn lựa cách dùng biện pháp thích hợp từ giảng bình để tận dụng phát huy hiệu trình cảm thụ văn chƣơng - dùng xen kẽ lời bình ngắn việc tiến hành hoạt động đọc Theo nghĩa thông thƣờng Từ điển Tiếng Việt, bình “tỏ ý khen chê nhằm bình phẩm, đánh giá” Xét theo góc độ này, hoạt động thực tiễn, ngƣời thƣờng bộc lộ nhận thức, cảm xúc nhận xét đánh giá tức “bình” Vì thế, vốn ngơn từ có nét nghĩa gần với “bình” thƣờng có bình luận, bình giải, bình Trong lĩnh vực tiếp nhận cảm thụ văn học, bình văn gắn với cơng việc đƣợc giới hạn cụ thể “đọc có âm điệu ngân nga, kèm theo lời giảng giải hay, đẹp để thƣởng thức” Vì thế, biện pháp có ƣu việc kích thích, ni dƣỡng lực hiểu biết, cảm thụ văn học nhạy bén, sâu xa chủ thể tiếp nhận Do đó, biết vận dụng thích hợp, biện pháp giúp làm tăng hiệu học văn - với tính chất mơn học nghệ thuật Bình văn gồm có hai yếu tố đọc có nghệ thuật nhận xét, đánh giá (tức “bình”) Tùy vào yêu cầu, đọc bình có chuyển hóa, tăng giảm Lời bình đƣợc sử dụng lúc chỗ góp phần nâng cao sức lan tỏa rung động cảm xúc đọc văn Bởi vừa giúp HS có ấn tƣợng sâu sắc hay đẹp văn chƣơng (một chi tiết nghệ thuật, hình ảnh, biểu tƣợng…) đồng thời hƣớng HS thẩm định điểm sáng thẩm mĩ văn Thơng qua lời bình, GV khơi gợi, kích thích mầm sáng tạo HS, tạo nên đồng cảm giao lƣu tình cảm học văn Ví dụ: bình giảng vẻ đẹp dòng sơng: “Dƣới ngòi bút tài hoa điêu luyện Nguyễn Tuân, Sông Đà sinh động nhƣ nhân vật thiên nhiên có đầy đủ cách Đó sơng hùng vĩ vừa bạo đáng sợ vừa mang nhiều vẻ đẹp trữ tình thật đáng yêu Càng đọc Trang hoa ấy, ta thêm yêu mến tự hào Tổ quốc Việt Nam” Bình giảng nhân vật ông lái đò đặt đối sánh với nhân vật 62 Nguyễn Tuân trƣớc Cách mạng tháng Tám: Nếu trƣớc năm 1945, Nguyễn Tuân môn đồ Chủ nghĩa lãng mạn với quan niệm mĩ học tiểu tƣ sản mang nặng cá nhân chủ nghĩa sau Cách mạng, đặc biệt với Sơng Đà, ơng hồn tồn lột xác Giờ đây, hình tƣợng chủ đạo sáng tác ông ngƣời tài hoa mà chân chất, phi thƣờng mà đỗi bình thƣờng Họ gái “năm tấn”, cơng dân hoả tuyến, ngƣời lính truy kích giặc rừng đào Tây Bắc, hình tƣợng ơng lái đò dòng sơng Tây Bắc Hình ảnh ngƣời lái đò Sơng Đà đƣợc ngòi bút tinh tế Nguyễn Tuân thể vừa nhƣ nghệ sĩ tài hoa, vừa thông minh vừa dũng cảm chiến với ghềnh thác hiểm Đà giang Ông kiểu nhân vật anh hùng thời đại – thời đại xây dựng Đất nƣớc đẹp giàu Ngƣời đọc nhận thấy đồng điệu Nguyễn Tuân Ơ.Hemingway với quan niệm nghệ thuật “muốn viết văn xuôi đơn giản Con Ngƣời” Điều đƣợc biểu đạt sâu sắc tiểu thuyết Ông già biển - thiên anh hùng ca ngƣời lao động thời đại – tác phẩm đƣợc trao giải Nobel văn học năm 1954 Bình giảng lời đề từ tác phẩm: Thiên nhiên ngƣời Tây Bắc đƣợc Nguyễn Tuân khái quát lên lời đề từ làm ẩn, sâu xa: Đẹp thay tiếng hát dòng sông (Wladyslaw Broniewski) Chúng thủy giai Đông tẩu, Đà giang độc Bắc lƣu (Nguyễn Quang Bích) Nguyễn Tuân hẳn tâm đắc với vần thơ sông Nghĩa sĩ Cần Vƣơng Nguyễn Quang Bích nhà thơ xứ sở “Đƣờng Bạch dƣơng sƣơng trắng nắng tràn” Bởi ơng dẫn Broniewxki lần thiên tuỳ bút dòng sơng Bến Hải mà ơng gọi sông Tuyến, sông thời nỗi đau chia cắt Nhƣ vậy, sông nƣớc đất Việt chảy nhiều trang văn đẹp Nguyễn Tuân Có sơng tuyến, dòng Gianh, Đà giang Nếu dòng thơ mƣợt mà Broniewxki giúp ngƣời đọc hình dung bƣớc đầu vẻ đẹp thơ mộng, trữ tình Sơng Đà câu thơ Nguyễn Quang Bích giúp ngƣời đọc nhận biết đƣợc tính chất độc đáo, khác biệt dòng sơng Khơng phải ngẫu nhiên, Nguyễn Tuân lại chọn Đà giang làm đối tƣợng khám phá Một tâm hồn tài hoa cá tính, tự nhiên, đến với hình tƣợng độc đáo, góc cạnh Tuy nhiên, cần hiểu ý thơ Nguyễn Quang Bích Từ Hồ Bình, Sơng Đà chảy ngƣợc phía Bắc, 65 đến ngã ba Hạc nhập với sông Lô, sông Hồng để xuôi Đông, 63 biển lớn vơ tận Dòng sơng ấy, nhƣ ngƣời sáng tạo tinh thần văn phẩm, không chịu theo thói thƣờng “giai Đơng tẩu” mà sẵn sàng “độc Bắc lƣu” phiêu du theo hƣớng chảy chƣa trải qua để mong “thay thực đơn cho giác quan” Hàng trăm năm qua, có ngƣời khắc, vẽ, kể chuyện Sơng Đà nhƣng có lẽ, chƣa vƣợt đƣợc Nguyễn Tuân việc biến vùng sông nƣớc thành nghệ thuật ngôn từ lung linh ánh sáng Nguyễn Tuân nghệ sĩ lớn khơng ơng có cảm thức tinh tế đẹp mà đáng trọng ông tình yêu tha thiết với thiên nhiên Đất Việt, tơn kính cơng sức lao động Con Ngƣời Tóm lại: dạy học Ngữ văn nói chung, dạy học tuỳ bút Ngƣời lái đò Sơng Đà Nguyễn Tn nói riêng q trình sáng tạo Những nghiên cứu, đề xuất, dù công phu lý thuyết màu xám, vận dụng vào thực tiễn thực tiễn sinh động, vấn đề sáng rõ.Lời bình quan trọng dạy học văn, nhƣng lạm dụng biện pháp GV sa vào cảm thụ thay cho HS Nhƣ vậy, lặp lại điều cần tránh lối dạy học giảng văn trƣớc Vì thế, đƣa lời bình GV phải biết chọn lựa chỗ, lúc để gieo vào tâm trí, cảm xúc học sinh hiểu biết rung động cần thiết Liều lƣợng chất lƣợng lời bình phải đƣợc ý GV dùng lời bình cảm thụ HS chƣa đạt tới độ sâu cần có Qua việc sử dụng lời bình, GV kích thích, khơi gợi liên tƣởng tƣởng tƣợng HS nhằm khắc sâu ấn tƣợng, tạo nên khối cảm thẩm mĩ Lời bình phải đảm bảo tính xác, độc đáo, tạo đƣợc ấn tƣợng với HS Muốn vậy, việc chọn lựa nội dung lời bình phù hợp, điều khơng thể xem nhẹ GV phải biết sử dụng ngôn từ linh hoạt tự nhiên Cách nói với âm sắc, giọng điệu thích hợp yếu tố góp sức truyền cảm quan trọng Vì thế, GV phải chọn cách nói ấn tƣợng, giàu hình ảnh cảm xúc nhằm truyền đƣợc sức rung động đến tâm hồn HS 2.2.4 Các công cụ dạy học 2.2.4.1 Sơ đồ tư 64 Tony Buzan – “cha đẻ” khái niệm “bản đồ tƣ duy” - khẳng định kiểu ghi chép truyền thống theo kiểu tuyến tính mang lại hiệu to lớn cho ngƣời nhiều lĩnh vực Tuy nhiên, dựa lí thuyết tiếp nhận ngƣời, đem đến bất lợi khác ngƣời sử dụng Chẳng hạn: từ khoá nêu bật vấn đề bị chìm khuất với yếu tố ngơn từ khơng thật cần thiết khác; lãng phí thời gian vào việc thiết lập ý tƣởng câu có ngữ pháp đầy đủ; nhiều để ghi nhớ, xếp ý tƣởng; khó tìm mối liên hệ ý tƣởng; dễ rơi vào tình trạng chán nản, thất vọng giữ trạng thái phải liệt kê mà điểm dừng;… Xuất phát từ việc so sánh với vấn đề tồn nêu trên, Tony Buzan gợi ý hình thức ghi chép “hiếm thấy hơn” gọi “bản đồ tư duy” – hình thức ghi chép phi tuyến tính dạng biểu đồ mở rộng; sử dụng màu sắc, đường nét hình ảnh để biểu thị, phát triển hay đào sâu ý tưởng Nó phản ánh q trình tư diễn bên đầu óc người; có tác dụng hệ thống hoá nội dung tri thức, thúc đẩy hoạt động ghi nhớ phát huy tiềm sáng tạo vô biên Xét theo nghĩa nhƣ vậy, đồ tƣ khơng sản phẩm q trình tƣ mà thế, phản ánh xác diễn tiến tƣ Nó vừa kết quả, vừa trình Bản đồ tƣ kỹ thuật dạy học tổ chức phát triển tƣ giúp ngƣời học truyền tải thông tin vào não đƣợc thơng tin ngồi não cách dễ dàng, đồng thời phƣơng tiện ghi chép sáng tạo hiệu quả, mở rộng đào sâu kết nối ý tƣởng, bao quát đƣợc ý tƣởng phạm vi sâu rộng Dạy học đồ tƣ giải pháp góp phần đổi giáo dục Một cách chung nhất, dạy học phát triển lực theo sơ đồ tƣ đòi hỏi phải có tham gia hoạt động giáo viên học sinh Về phía giáo viên, hoạt động quan trọng chủ yếu trang bị cho học sinh hiểu biết cách thức tìm ý, lập ý kĩ lập đồ tƣ duy, minh họa cho học sinh số ví dụ đơn giản Điều giống nhƣ việc giáo viên dẫn trƣớc móng dựng lên giàn 65 giáo để đó, học sinh xây ngơi nhà mình.Về phía học sinh, sau đƣợc trang bị kiến thức việc phát ý, cách thức tổ chức ý, vẽ đồ tƣ duy… học sinh dƣới tổ chức, hƣớng dẫn giáo viên tự xây dựng đồ lập ý Bản đồ tƣ sử dụng hai bán cầu não lúc: giúp em vận dụng kiến thức từ lình vực khác có liên quan vào học tận dụng đƣợc trí nhớ siêu đẳng: - Sự hình dung: đồ tƣ có nhiều ảnh để bạn hình dung kiến thức cần nhớ Đây nguyên tắc quan trọng trí nhớ siêu đẳng não Bản đồ tƣ giống nhƣ tranh lớn đầy hình ảnh màu sắc phong phú học khô khan nhàm chán - Sự liên tƣởng, tƣởng tƣợng: đồ tƣ thị liên kết cách rõ ràng - Làm bật việc: thay cho từ ngữ tẻ nhạt đơn điệu Bản đồ tƣ giúp giáo viên học sinh làm bật ý tƣởng trọng tâm việc sử dụng màu sắc, kích cỡ, hình ảnh đa dạng việc dùng nhiều màu sắc khiến học sinh phải vận dụng trí tƣởng tƣợng sáng tạo đầy phong phú đồ tƣ giúp tạo tranh lý luận, liên kết chặt chẽ học Sơ đồ tƣ phƣơng pháp có tính khả thi cao dễ áp dụng việc giảng dạy trƣờng phổ thông: - Việc dùng đồ tƣ giúp HS hệ thống hóa kiến thức cách rõ ràng, giúp em nhớ lâu hình ảnh sinh động - Khơng bó hẹp nội dung đồ - Học sinh thỏa sức sáng tạo trí tƣởng tƣợng thơng qua đồ tƣ 2.2.4.2 Kích não cá nhân kích não tập thể 66 Theo sách Giáo dục phát triển lực sáng tạo tác giả Bích Liễu: Phƣơng pháp kích não hay cơng não kỹ thuật dùng để phát triển ý tƣởng thành viên nhóm hay cá nhân Phƣơng pháp tiến hành từ đến nhiều ngƣời số lƣợng ngƣời tham gia nhiều giúp cho phƣơng pháp tìm lời giải đƣợc nhanh hay tồn diện nhờ vào nhiều góc nhìn khác trình độ, trình tự khác ngƣời Kích não cá nhân kích não tập thể phƣơng pháp dễ áp dụng phạm vi lớp học HS làm việc cá nhân tham gia thảo luận nhóm đƣa ý kiến riêng thân Phƣơng pháp giúp HS tƣ cách sáng tạo đƣa ý tƣởng độc đáo  Các đặc điểm sử dụng tập kích não: - Định nghĩa vấn đề cách thật rõ ràng phải đƣa đƣợc chuẩn mực cần đạt đƣợc cuả lời giải Trong bƣớc vấn đề đƣợc lập hố với mơi trƣờng nhiễu loạn - Tập trung vào vấn đề Tránh ý kiến hay điều kiện bên ngồi làm lạc hƣớng buổi làm việc Trong giai đoạn ngƣời ta thu thập tất ý niệm, ý kiến từ chuyên mơn có liên quan trực tiếp đến vấn đề cần giải (thƣờng viết lên giấy bảng tất cả) - Khơng đƣợc phép đƣa bình luận hay phê phán ý kiến hay ý niệm lúc thu thập Những ý tƣởng thoáng qua đầu bị thành kiến hay phê bình dể bị gạt bỏ nhƣ làm tổng quan cuả buổi tập kích não - Khuyến khích tinh thần tích cực Mỗi thành viên cố gắng đóng góp phát triển ý kiến 67 - Hãy dƣa nhiều ý tốt mặt cuả vấn đề kể ý kiến khơng thực tiễn hay ý kiến hồn toàn lạ lẫm sáng tạo  Các bước tiến hành: - Trong nhóm lựa ngƣời đầu nhóm (để điều khiển) ngƣời thƣ kí (để ghi lại tất ý kiến) (cả hai cơng việc ngƣời tiến hành) - Xác định vấ đề hay ý kiến đƣợc tập kích Phải làm cho thành viên hiểu thấu đáo đề tài đƣợc tìm hiểu - Thiết lập “luật chơi” cho buổi tập kích não Chúng nên bao gồm • Ngƣời đầu nhóm có quyền điều khiển buổi làm việc • Khơng thành viên có quyền đòi hỏi hay cản trở, đánh giá hay phê bình ý kiến hay giải đáp cuả thành viên khác • Xác minh khơng có câu trả lời sai • Thu thập lại tất câu trả lời ngoại trừ đƣợc lập lại • Vạch định thời gian cho buổi làm việc ngƣng hết - Bắt đầu tập kích não: Ngƣời lãnh đạo định hay lựa chọn thành viện chia sẻ ý kiến trả lời (hay ý niệm rời rạc) Ngƣời thƣ kí phải viết xuống tất câu trả lời, cơng khai hóa cho ngƣời thấy (viết lên bảng chẳng hạn) Khơng cho phép ý kiến đánh giá hay bình luận câu trả lời chấm dứt buổi tập kích - Sau kết thúc tập kích, lƣợt lại tất bắt đầu đánh giá câu trả lời Một số lƣu ý chất lƣợng câu trả lời bao gồm: • Kiếm câu ý trùng lặp hay tƣơng tự • Nhóm câu trả lời có sƣ tƣơng tự hay tƣơng đồng ngun tắc hay ngun lí • Xóa bỏ ý kiến hồn tồn khơng thích hợp • Sau cô lập đƣợc danh sách ý kiến, bàn cãi thêm câu trả lời chung 2.2.4.3 Câu hỏi nêu vấn đề 68 Câu hỏi công cụ dạy học có từ lâu nhà trƣờng Ƣu tác dụng việc nêu câu hỏi dạy học nói chung dạy văn nói riêng đƣợc đề cập nhiều tài liệu qua thực tiễn dạy học Đặc biệt nay, trình đổi dạy học văn theo xu hƣớng tích cực, đại vấn đề sử dụng câu hỏi trở nên quan trọng, cần thiết Bởi vì, qua việc nêu trả lời câu hỏi, mối quan hệ tƣơng tác dạy học đƣợc thể rõ ràng Đó quan hệ gắn bó GV - HS HS - HS Nhờ đó, tính động, sáng tạo chủ thể học tập đƣợc bộc lộ Mặt khác, theo đặc trƣng cấu tạo học tác phẩm văn chƣơng, trình dạy học văn diễn với mối quan hệ đa chiều nhà văn (tác phẩm) - giáo viên - học sinh Cho nên, thơng qua việc nêu câu hỏi, tính đối thoại phản hồi đọc văn đƣợc trì phát huy Việc sử dụng câu hỏi đọc hiểu văn thơ trữ tình đa dạng Hiện nay, giáo viên văn biết tới hệ thống câu hỏi thƣờng đƣợc sử dụng dạy học văn Căn vào mục đích, yêu cầu đọc - hiểu văn tùy bút, lựa chọn dạng câu hỏi nêu vấn đề khơi gợi hình dung, tƣởng tƣợng xem nhƣ biện pháp dạy học cụ thể, thích hợp Câu hỏi khơi gợi hình dung, tƣởng tƣợng “dạng câu hỏi phải kích thích đƣợc HS tạo nên hình ảnh chƣa thấy “tránh chủ quan bịa đặt”, loại câu hỏi vào tranh nghệ thuật phận, sắc sảo, tinh tế, có tính chất phát sáng tạo” Câu hỏi hình dung, tƣởng tƣợng xây dựng dựa cứ: Trƣớc hết, văn học phản ánh sống hình tƣợng nghệ thuật Hình tƣợng nghệ thuật đƣợc xây dựng vỏ vật chất ngôn ngữ mà ngơn ngữ lại mang tính “phi vật thể” nên tác động trực tiếp vào giác quan ngƣời đọc Do đó, muốn nhận tranh đời sống đƣợc nhà văn miêu tả phản ảnh, ngƣời đọc phải biết cách giải mã văn nghe, nhìn liên tƣởng, tƣởng tƣợng Vì vậy, để đọc - hiểu văn bản, ngƣời đọc - HS phải biết phát huy trí tƣởng tƣợng để dựng lại hình tƣợng cảm nhận 69 Câu hỏi khơi gợi hình dung tƣởng tƣợng HS đứng biệt lập mà phải đặt mối liên hệ gắn kết với hệ thống câu hỏi thúc đẩy trình thâm nhập đọc văn nghệ thuật Ý nghĩa, tác dụng Câu hỏi liên tƣởng, tƣởng tƣợng có tác dụng gợi mở, vận dụng trí nhớ, lựa chọn huy động tối đa kinh nghiệm cá nhân, hƣớmg HS vào tranh tâm trạng tác giả yêu cầu trả lời kiến thức, xác lập mối quan hệ tác phẩm với nội dung học Khi đọc Người lái đò sơng Đà, ngƣời đọc phải biết chọn lựa từ đời sống tâm lí - xã hội để nhận niềm vui tác giả trình khám phá, chinh phục vùng Tây Bắc Từ nguồn cảm hứng chủ đạo chủ thể trữ tình, ngƣời đọc biết cách nhận biết cảm xúc, tâm trạng tác giả thể để từ nắm bắt ý nghĩa, giá trị nội dung thể qua văn Do đó, theo mạch cảm xúc tác giả, câu hỏi hình dung tƣởng tƣợng đƣợc tạo xuyên suốt nhiều hình thức yêu cầu hỏi Chẳng hạn, kể tới số biểu cụ thể nhƣ: cách liên tƣởng thực xác định tác phẩm quan hệ với thực đời sống Có thể nói, sức tác động hệ thống câu hỏi liên tƣởng tƣởng tƣợng lớn lao, góp phần kích thích nỗ lực tìm tòi sáng tạo nghệ thuật chủ thể ngƣời đọc - HS Vì thế, để phát huy hiệu hệ thống câu hỏi này, giáo viên cần có chuẩn bị nhằm giúp việc cảm thụ tiếp nhận văn học HS diễn theo quy trình hợp lí, tích cực Muốn vậy, cần ý tăng cƣờng hoạt động đọc HS thời gian chuẩn bị nhà, lên lớp sau kết thúc học cơng việc cụ thể, thích hợp Câu hỏi khơi gợi hình dung, tƣởng tƣợng nhằm mục đích giúp HS tìm tòi, phát hình tƣợng nghệ thuật đƣợc nhà văn sáng tạo nên qua văn bản, sức hình dung, tƣởng tƣợng sâu sắc thân Thơng qua việc hƣớng dẫn GV việc kích thích, nuôi dƣỡng trƣờng liên tƣởng, tƣởng tƣợng HS, văn trở nên sinh động lơi Từ đó, lực cảm thụ, tiếp nhận nghệ thuật cá thể ngƣời đọc học sinh đƣợc củng cố, mở rộng Đúng nhƣ J Langer nhận xét trình đọc HS “là trình dựng nên tƣởng tƣợng” Hệ thống câu hỏi hình dung tƣởng tƣợng gồm hai loại tái tái tạo - Hệ thống câu hỏi hình dung tƣởng tƣợng tái “đòi hỏi thầy trò tự xác định tranh nghệ thuật tâm hồn đọc tác phẩm 70 khêu gợi trí tƣởng tƣợng sau đọc” [23 tr.54] Đây cách nêu câu hỏi giúp ngƣời đọc bộc lộ cảm nhận, cảm xúc chủ quan Cách hỏi này, gần đƣợc giáo viên ý vận dụng có ƣu tránh áp đặt cảm xúc GV ngƣời khác lên HS, tạo điều kiện để HS tích cực tham gia trao đổi, đối thoại học Nhƣ vậy, xét góc độ thao tác để tiến hành việc vận dụng câu hỏi khơi gợi hình dung tƣởng tƣợng đọc - hiểu văn bản, GV vào mức độ phát triển suy nghĩ, cảm xúc HS để nêu câu hỏi theo hai dạng nói cho sát hợp Mục đích việc sử dụng câu hỏi hƣớng tới yêu cầu phát huy cao lực học tập HS đọc văn theo dạy học cá thể hóa phân hóa trình độ quan điểm giáo dục tích cực Bên cạnh đó, để góp phần khơi gợi lực hình dung tƣởng tƣợng học, biết tới hình thức dạy học hỗ trợ cho biện pháp vừa nêu đặt yêu cầu để HS nhập thân vào nhân vật qua văn để sống với tâm tƣ, tình cảm nhân vật Muốn vậy, HS phải đặt vào hồn cảnh, vị trí nhân vật, thể nghiệm mà nhân vật nếm trải tình gặp Làm đƣợc nhƣ cách thức thích hợp để giúp HS hiểu đƣợc diễn biến tâm trạng nhân vật trữ tình bộc lộ qua văn Từ đó, với trải nghiệm thân, HS tiếp nhận sâu sắc nhân vật mở rộng thu nhận, hiểu biết kinh nghiệm sống cho thân Ví dụ: Hồn cảnh đời tuỳ bút Ngƣời lái đò Sơng Đà giúp em hiểu giá trị tác phẩm? Dạng câu hỏi yêu cầu học sinh phải có tƣ khái quát, mang tính hệ thống tác giả, tác phẩm Đó là: Hồn cảnh đời tác phẩm: lại bao gồm (1)Hoàn cảnh lịch sử xã hội đất nƣớc ta sau kháng chiến chống Pháp (2)Thời điểm năm 1958 – 1960 đời sáng tác Nguyễn Tuân Giá trị tác phẩm: gồm (1.)Giá trị nội dung tƣ tƣởng (2.)Giá trị nghệ thuật Nội dung tƣ tƣởng Ngƣời lái đò Sơng Đà: tác giả xây dựng thành cơng hình tƣợng sơng Đà ngƣời lái đò Sơng Đà nhƣ biểu tƣợng kỳ vĩ cho thiên nhiên ngƣời Tây Bắc Hình tƣợng Sơng Đà nhƣ sinh thể mang vẻ đẹp vừa bạo vừa trữ tình Trong phần 1, tác giả miêu tả đoạn Sông Đà từ Lai Châu đến Hồ Bình Đây trận địa nƣớc với thác nƣớc “vào loại độc nham hiểm” nhƣ Mằn Hy, Hát Lai, 71 Soong Pút, Những cảnh “đá bờ sông, dựng vách thành”, hút nƣớc “giống nhƣ giếng bê tông để chuẩn bị làm móng cầu”, Đến phần 2, “Tơi có bay tạt ngang qua Sơng Đà lần”, sông đồng dao thần thoại lại trầm tích vẻ đẹp đến ngỡ ngàng Dòng sơng mềm mại “tn dài tn dài nhƣ tóc trữ tình”, mùa xn “nƣớc sơng Đà xanh màu ngọc bích”, mùa thu “lại lừ lừ chín đỏ nhƣ mặt ngƣời bầm rƣợu bữa” Ngƣời lái đò Sơng Đà ngƣời lao động chân chính, đƣợc miêu tả với nét điển hình: khoẻ mạnh, thơng minh, dũng cảm Cuộc đời ơng gắn bó với dòng sơng q hƣơng nhƣ ngƣời nghệ sĩ ngôn từ miệt mài trang giấy Bằng lòng dũng cảm nghị lực phi thƣờng, ơng tấu lên khúc ca hào hùng dòng sơng lao động Về nghệ thuật, tác phẩm tiêu biểu cho phong cách nghệ thuật Nguyễn Tuân với đặc điểm bật: khám phá đối tƣợng dƣới góc độ thẩm mỹ; văn phong phóng khống tài hoa un bác; ngôn ngữ đa thanh, giàu sắc thái biểu cảm Chọn phân tích số câu văn thể rõ nét tài hoa bút pháp cách sử dụng ngôn ngữ Nguyễn Tuân Đây câu hỏi cuối phần Hƣớng dẫn học SGK Ngữ văn 12, Tập I Chúng sử dụng câu hỏi làm ví dụ tính chất thiết thực dạy với mục đích sử dụng cho học sinh luyện tập Tuỳ bút Ngƣời lái đò Sơng Đà có nhiều đoạn văn, câu văn thể nét tài hoa phong cách Nguyễn Tuân, tuỳ thuộc vào sở trƣờng mà học sinh chọn cho văn phù hợp Ví dụ: “Lại nhƣ mặt ghềnh Hát Lng, dài hàng số nƣớc xơ đá, đá xơ sóng, sóng xơ gió, cuồn cuộn luồng gió gùn ghè suốt năm nhƣ lúc đòi nợ xt ngƣời lái đò Sơng Đà ”; “Sơng Đà nhƣ tóc mun dài ngàn ngàn vạn vạn sải”; “Tơi nhìn say sƣa mây mùa xn bay sóng Sơng Đà, tơi xun qua đám mây mùa thu nhìn xuống dòng nƣớc Sông Đà”; “Con Sông Đà gợi cảm Đối với ngƣời, Sơng Đà gợi cách Đã có lần tơi nhìn Sơng Đà nhƣ cố nhân Đi rừng dài ngày lại bắt Sông Đà, thế, đằm đằm, ấm ấm nhƣ gặp lại cố nhân” u cầu là, HS khơng tìm đƣợc đoạn văn phù hợp với câu hỏi mà phải biết cảm nhận, trình bày cách ngắn gọn, đủ ý Ngƣời lái đò Sơng Đà đƣợc viết ngôn ngữ đa thanh, nhiều cung bậc, giàu sắc điệu Có ngơn ngữ khoa học, có ngơn ngữ thể thao, có ngơn ngữ qn sự, Dù kiểu ngơn từ nét 72 bật chất tài hoa uyên bác Nhiều câu, nhiều đoạn, ngƣời đọc ngỡ nhƣ nhà văn “đối cảnh sinh tình”, gieo vần nhả điệu Ngòi bút văn xi “luyện đan” nên câu chữ bay bổng nhƣ thơ lãng mạn kỳ ảo đến độ “Liêu trai” 2.2.5 Hình thức dạy học hợp tác  Quan niệm dạy học hợp tác George Bernard Shaw, nhà soạn kịch tiếng ngƣời Anh, đoạt giải Nobel Văn học nói: “Bạn có táo, tơi có táo, trao đổi với bạn tơi ngƣời có táo Nhƣng bạn có ý tƣởng, tơi có ý tƣởng trao đổi ý tƣởng cho nhau, tơi bạn ngƣời có hai ý tƣởng” Phát triển tƣ tƣởng Bernard Shaw, Dạy học hợp tác xu hƣớng phát triển có nhiều ƣu điểm hiệu cao giáo dục kỷ XXI Dạy học hợp tác góp phần thực mục tiêu giáo dục tồn diện, khơng giúp cho ngƣời học nắm vững kiến thức mà phát triển lực giao tiếp khả hợp tác – phẩm chất cần thiết quan trọng ngƣời giai đoạn (Trịnh Văn Biểu, Dạy học hợp tác – xu hƣớng giáo dục kỷ XXI, Tạp chí Khoa học Đại học Sƣ phạm Thành phố Hồ Chí Minh, 2011) Hợp tác làm việc, hỗ trợ, giúp đỡ lẫn công việc hay lĩnh vực mục đích chung Trong dạy học hợp tác , GV tổ chức cho HS hoạt động nhóm nhỏ để HS thực nhiệm vụ định khoảng thời gian định Trong nhóm, dƣới đạo nhóm trƣởng, học sinh kết hợp làm việc cá nhân, làm việc theo cặp, sẻ chia kinh nghiệm hợp tác để giải nhiệm ụ đƣợc giao (Tr 92 – Bộ GD ĐT, Dạy học tích cực số phƣơng pháp ky thuật dạy học, nxb Đại học sƣ phạm) Học tập hợp tác phƣơng pháp dạy học đƣợc giáo viên áp dụng học sinh trình dạy học Phƣơng pháp bao gồm nhiều thành tố nhƣ : mục đích nhiệm vụ tập, nội dung tập, phƣơng thức thực hiện, giáo viên hƣớng dẫn, học sinh học tập giúp đỡ lẫn trình thực tập giáo viên đề 73 Mục đích dạy học hợp tác giúp ngƣời học tiếp thu đƣợc nội dung tri thức thông qua trình chủ động tìm hiểu, khám phá tri thức dƣới hƣớng dẫn giáo viên, giúp học sinh phát triển đƣợc số kỹ nhƣ kỹ làm việc theo nhóm, kỹ tổ chức, lãnh đạo, kỹ tri thức mà ngƣời học phải nắm đƣợc trình dạy học Những tri thức thƣờng đƣợc giáo viên xác định từ trƣớc Trong trình thực học tập hợp tác, ngƣời thầy có chức điều khiển, tổ chức trình làm việc nhóm học sinh Giáo viên ngƣời có vai trò tổng kết, đánh giá kết làm việc học sinh Ngƣời học trình học tập hợp tác có điều kiện tốt để phát huy tính chủ động tích cực, độc lập sáng tạo, khả phối kết hợp với thành viên khác  Những kinh nghiệm để dạy học hợp tác thành công 1) Số lƣợng thành viên nhóm cần phù hợp với nhiệm vụ đƣợc giao 2) Bƣớc đầu cần giúp cho ngƣời học nhận thức đƣợc lợi ích việc hợp tác việc mở rộng mối quan hệ sống Bƣớc từ nhận thức chuyển hóa thành nhu cầu động hành động để tự giác tích cực tham gia vào hoạt động tập thể 3) Giáo viên ngồi trình độ chun mơn cần có lực kinh nghiệm hoạt động nhóm đặc biệt khả tổ chức, điều khiển tốt 4) Giáo viên cần theo dõi bám sát nhóm để hỗ trợ kịp thời cần thiết 5) Phân công nhiệm vụ rõ ràng, cụ thể phù hợp cho thành viên, tạo điều kiện cho thành viên có hội hoạt động phát huy lực, sở trƣờng thân 6) Các thành viên cần phải tôn trọng, ủng hộ, giúp đỡ lẫn nhau; cần có tính tổ chức tinh thần trách nhiệm cao 74 7) Một số ngƣời học (năng lực hạn chế, nhút nhát, có dịp giao tiếp tập thể…) gặp khó khăn tham gia dạy học hợp tác Vì vậy, giáo viên cần quan tâm đến việc giúp họ vƣợt qua rào cản tâm lí 8) Đảm bảo có chỗ ngồi thích hợp cho nhóm làm việc cung cấp đủ tài liệu cần thiết 75 CHƢƠNG THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 3.1 Kế hoạch thực nghiệm sƣ phạm 3.1.1 Mục đích thực nghiệm Mục đích thiết kế giáo án để kiểm tra, đánh giá tính khả thi đề tài - rèn luyện phát triển lực tƣởng tƣợng cho HS Chính vậy, chúng tơi thiết kế giáo án dạy học sở vừa áp dụng biện pháp mà đề tài nêu ra, vừa phải đảm bảo phƣơng hƣớng tiếp cận văn - tác phẩm theo đặc trƣng thể loại, đặc điểm lí thuyết tiếp nhận, đồng thời phát huy vai trò chủ động, tích cực lực tƣ HS trình học 3.1.2 Phương pháp thực nghiệm Luận văn tiến hành dạy thực nghiệm tác phẩm Ngƣời lái đò Sơng Đà Nguyễn Tuân theo hƣớng phát triển lực tƣởng tƣợng cho HS Đó là, tổ chức hoạt động dạy 76 ... giá thực trạng dạy học rèn luyện lực tƣởng tƣợng dạy học tùy bút Người lái đò sơng Đà - Đề xuất giải pháp dạy học tùy bút Người lái đò sơng Đà nhằm phát triển lực tƣởng tƣợng cho HS lớp 12 - Thử...ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC VŨ THỊ ĐÀI TRANG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TƢỞNG TƢỢNG CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC TÙY BÚT NGƯỜI LÁI ĐỊ SƠNG ĐÀ (NGỮ VĂN LỚP 12) LUẬN VĂN THẠC SĨ... PHÁP PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TƢỞNG TƢỢNG CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC TÙY BÚT NGƢỜI LÁI ĐỊ SƠNG ĐÀ Error! Bookmark not defined 2.1 Những lực tƣởng tƣợng cần rèn luyện, phát huy cho học sinh dạy

Ngày đăng: 09/11/2019, 00:06

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w