Luận văn thạc sĩ vận dụng quan điểm tiếp cận đồng bộ tác phẩm văn chương vào dạy học tùy bút người lái đò sông đà của nguyễn tuân

102 10 0
Luận văn thạc sĩ vận dụng quan điểm tiếp cận đồng bộ tác phẩm văn chương vào dạy học tùy bút người lái đò sông đà của nguyễn tuân

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC NGUYỄN QUANG BÌNH VẬN DỤNG QUAN ĐIỂM TIẾP CẬN ĐỒNG BỘ TÁC PHẨM VĂN CHƯƠNG VÀO DẠY HỌC TÙY BÚT NGƯỜI LÁI ĐÒ SÔNG ĐÀ CỦA NGUYỄN TUÂN LUẬN VĂN THẠC SĨ SƯ P[.]

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC NGUYỄN QUANG BÌNH VẬN DỤNG QUAN ĐIỂM TIẾP CẬN ĐỒNG BỘ TÁC PHẨM VĂN CHƯƠNG VÀO DẠY HỌC TÙY BÚT NGƯỜI LÁI ĐỊ SƠNG ĐÀ CỦA NGUYỄN TN LUẬN VĂN THẠC SĨ SƯ PHẠM NGỮ VĂN HÀ NỘI – 2014 z ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC NGUYỄN QUANG BÌNH VẬN DỤNG QUAN ĐIỂM TIẾP CẬN ĐỒNG BỘ TÁC PHẨM VĂN CHƯƠNG VÀO DẠY HỌC TÙY BÚT NGƯỜI LÁI ĐỊ SƠNG ĐÀ CỦA NGUYỄN TUÂN LUẬN VĂN THẠC SĨ SƯ PHẠM NGỮ VĂN CHUYÊN NGÀNH: LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC (BỘ MÔN NGỮ VĂN) Mã số: 60 14 01 11 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Hà Văn Đức HÀ NỘI – 2014 z LỜI CẢM ƠN Nhân dịp Luận văn Vận dụng quan điểm tiếp cận đồng tác phẩm văn chương vào dạy học tùy bút Người lái đị Sơng Đà Nguyễn Tuân hoàn thành, tác giả xin trân trọng cảm ơn: PGS.TS Trần Khánh Thành, Phó Chủ nhiệm Khoa Sau đại học, Đại học Quốc gia Hà Nội – người định hướng đường học tập nghiên cứu cho tác giả PGS.TS Hà Văn Đức – nguyên Trưởng khoa Văn học, Trường Đại học KHXH NV, Đại học Quốc gia Hà Nội – Cán hướng dẫn khoa học – tận tâm bảo tác giả q trình nghiên cứu hồn thiện đề tài Các thầy giáo, cô giáo giảng viên Khoa Sư phạm, Trường ĐHGD, Đại học Quốc gia Hà Nội, động viên, giúp đỡ tác giả trình theo học Lớp Cao học Lý luận Phương pháp dạy học Ngữ văn khóa 2012 – 2014 Các bạn đồng nghiệp trường THPT Quốc Oai, THPT Thạch Thất, THPT Bắc Lương Sơn thuộc Thành phố Hà Nội em học sinh tích cực hợp tác với tác giả trình khảo sát thực tế Các tác giả cơng trình khoa học sử dụng làm tư liệu tham khảo Luận văn Mặc dù tác giả Luận văn cố gắng tìm tịi, nghiên cứu, lực hạn chế nên cơng trình khơng tránh khỏi thiếu sót Chân thành mong quý vị độc giả lượng thứ! Phủ Quốc, thu đông 2014 Nguyễn Quang Bình i z DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CNXH: Chủ nghĩa xã hội ĐHGD: Đại học Giáo dục ĐHQG: Đại học Quốc gia GD ĐT: Giáo dục Đào tạo GV: giáo viên GS: giáo sư HS: học sinh KHXH NV: Khoa học xã hội Nhân văn LL: lý luận PGS: phó giáo sư PP: phương pháp THPT: trung học phổ thông Tr: trang TS: tiến sĩ SGK: sách giáo khoa SGV: sách giáo viên ii z MỤC LỤC Tên mục Trang Lời cảm ơn ……………………………………………………………………i Danh mục chữ viết tắt ……………………………………………… ii Mục lục ………………………………………………………………… .iii Danh mục bảng ……………………………………………………… v MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài ………………………… ………………………………1 Lịch sử vấn đề nghiên cứu …………………………………………… .3 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu ……………………………………… Đối tượng phạm vi nghiên cứu …………………………………… 10 Phương pháp nghiên cứu …………………………………………………10 Cấu trúc luận văn …………………………………………………………11 NỘI DUNG CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Cơ sở lý luận ……………………………………………………………12 1.1.1 Quan điểm tiếp cận đồng tác phẩm văn chương………………… 12 1.1.2 Các hướng tiếp cận chủ yếu………………………………………… 13 1.1.3 Mối quan hệ hướng tiếp cận …………………………… 19 1.2 Cơ sở thực tiễn ………………………………………………………….20 1.2.1 Thực trạng việc dạy học tuỳ bút Người lái đị Sơng Đà ……… 20 1.2.2 Khảo sát thực tế …………………………………………………… 22 1.2.3 Kết luận thực trạng ……………………………………………… 31 CHƯƠNG 2: TỔ CHỨC DẠY HỌC TUỲ BÚT NGƯỜI LÁI ĐỊ SƠNG ĐÀ THEO HƯỚNG TIẾP CẬN ĐỒNG BỘ 2.1 Những yêu cầu dạy học tùy bút Người lái đị Sơng Đà 35 2.1.1 Phù hợp với trình độ tiếp nhận tâm lý lứa tuổi học sinh phổ thông 35 2.1.2 Phát huy tính tích cực, chủ động người học 37 iii z 2.1.3 Vận dụng thích hợp tri thức ngồi văn 41 2.1.4 Nắm vững đặc trưng thể loại tuỳ bút Nguyễn Tuân .49 2.2 Những đề xuất biện pháp dạy học tùy bút Người lái đị Sơng Đà 52 2.2.1 Phương hướng chung 52 2.2.2 Các biện pháp cụ thể 53 CHƯƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 3.1 Giáo án thực nghiệm .66 3.2 Quá trình thực nghiệm 82 3.2.1 Mục đích thực nghiệm 82 3.2.2 Đối tượng địa bàn thực nghiệm .82 3.2.3 Nội dung tiến trình thực nghiệm 83 3.2.4 Kết thực nghiệm 85 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 88 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH .90 TÀI LIỆU THAM KHẢO 91 PHỤ LỤC 93 iv z DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng : Kết khảo sát thực trạng dạy học môn Ngữ văn HS trước tham gia thực nghiệm Bảng 3.1 : Thống kê kết kiểm tra HS vẻ đẹp hình tượng Sơng Đà Bảng 3.2: Thống kê kết kiểm tra HS hình ảnh người văn Nguyễn Tuân trước sau năm 1945 (qua tuỳ bút Người lái đị Sơng Đà) Bảng 3.3: Thống kê kết kiểm tra HS đặc điểm phong cách nghệ thuật Nguyễn Tuân qua tuỳ bút Người lái đị Sơng Đà v z MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong năm gần đây, với phát triển kinh tế - xã hội, ngành Giáo dục Đào tạo có nhiều thay đổi theo hướng tích cực Từ chỗ ngành tổ chức – hoạt động theo lối tư bao cấp, thụ động trở thành máy hoạt động theo chế mở, động, sáng tạo với trình hội nhập mạnh mẽ khu vực giới Cũng vậy, nhiều phương pháp dạy học, nhiều quan điểm dạy học khai triển thành cơng Việt Nam, bật quan điểm tiếp cận đồng tác phẩm văn chương Quan điểm tiếp cận đồng tác phẩm văn chương góp phần thúc đẩy việc đổi phương pháp dạy học Ngữ văn trường trung học năm vừa qua Chương trình Ngữ văn THPT hành kết trình Đổi giáo dục phổ thông Đảng Nhà nước tiến hành vào đầu năm 2000 Ngày tháng 12 năm 2000, Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam ban hành Nghị số 40/2000/QH10 Đổi Giáo dục phổ thơng Theo đó, việc đổi chương trình giáo dục phổ thơng “Phải quán triệt mục tiêu, yêu cầu nội dung, phương pháp giáo dục bậc học, cấp học quy định Luật Giáo dục; khắc phục mặt hạn chế chương trình, sách giáo khoa; tăng cường tính thực tiễn, kỹ thực hành, lực tự học; coi trọng kiến thức khoa học xã hội nhân văn; bổ sung thành tựu khoa học công nghệ đại phù hợp với khả tiếp thu học sinh Bảo đảm thống nhất, kế thừa phát triển chương trình giáo dục; tăng cường tính liên thông giáo dục phổ thông với giáo dục nghề nghiệp, giáo dục đại học; thực phân luồng hệ thống giáo dục quốc dân để tạo cân đối cấu nguồn nhân lực; bảo đảm thống chuẩn kiến thức kỹ năng, có phương án vận dụng chương trình, sách giáo khoa phù hợp với hoàn cảnh điều kiện địa bàn khác Đổi nội dung, chương trình, sách giáo khoa, phương pháp dạy học phải thực đồng với việc z nâng cấp đổi trang thiết bị dạy học, có tổ chức đánh giá, thi cử, chuẩn hóa trường sở, đào tạo, bồi dưỡng giáo viên công tác quản lý giáo dục” Với tư cách môn học ngành KHXH NV, mơn Ngữ văn có vị trí quan trọng bậc giáo dục phổ thơng nói chung bậc THPT nói riêng Mơn học khơng cung cấp cho em học sinh tri thức thẩm mỹ, thực sống, lịch sử xã hội mà cịn góp phần giáo dục lịng u nước, yêu quê hương, tự hào truyền thống anh hùng bất khuất dân tộc Việt Nam Qua đó, góp phần hồn thiện nhân cách người – nhân cách người học sinh mái trường XHCN Trong trình giảng dạy mơn Ngữ văn bậc THPT, chúng tơi nhận thấy, nhóm tác phẩm ký chương trình Ngữ văn 12, đặc biệt, tùy bút Người lái đị Sơng Đà (Nguyễn Tn) văn phẩm tiêu biểu Đây tác phẩm có tính chất tổng hợp cao, bao gồm tri thức lịch sử, địa lý, nhân văn, phong tục, Hơn nữa, lại viết thể tài tùy bút, thể tài vừa mang tính chất tự do, phóng khống vừa địi hỏi tính khoa học, xác Bởi vậy, việc tiếp nhận tác phẩm, với em học sinh, dù học sinh lớp 12, gặp nhiều khó khăn Ngay với số giáo viên phổ thông, việc minh định phong cách nghệ thuật Nguyễn Tuân, đặc trưng thể tài ký vấn đề khơng đơn giản Đó lý thứ hai khiến chọn vấn đề Vận dụng quan điểm tiếp cận đồng tác phẩm văn chương vào dạy học tuỳ bút Người lái đị Sơng Đà làm đề tài nghiên cứu khoa học Một lý thúc đẩy lựa chọn đề tài này, vấn đề muôn thuở, vấn đề thời đại, Phương pháp dạy học - phương pháp dạy học văn học – môn học sáng tạo sáng tạo Đã có nhiều văn pháp quy, cơng trình nghiên cứu vấn đề phương pháp dạy học nói chung, phương pháp dạy học văn học nói riêng Các tác giả cơng trình nghiên cứu đến thống nhất, cần thiết phải thay đổi phương pháp dạy học Ngữ văn Qua trình tra dự trường THPT địa bàn huyện Quốc Oai, Thạch Thất, Hoài Đức, Đan z Phượng (thuộc TP Hà Nội), nhận thực tế: đa số thầy giáo, giáo viên có tuổi, gặp nhiều khó khăn việc hướng dẫn học sinh tiếp cận văn Người lái đị Sơng Đà Có thầy nghiêng truyền đạt giá trị nội dung mà coi nhẹ việc khám phá phương diện nghệ thuật, có người dừng lại hình tượng dịng sơng, hình tượng người mà chưa làm bật chất ký Nguyễn Tuân, Ngay việc giúp học sinh chiếm lĩnh nội dung tác phẩm, thầy giáo có khác biệt Có thầy cô chủ yếu làm bật vẻ đẹp dịng sơng mà qn hình tượng người lái đị; hình tượng sơng Đà, chưa làm rõ ý nghĩa lời đề từ vô hàm ẩn “Đẹp thay tiếng hát dịng sơng” “Chúng thủy giai Đơng tẩu/Đà giang độc Bắc lưu” Bởi vậy, với mong muốn góp thêm tiếng nói, cách nhìn tác giả lớn Nguyễn Tn Người lái đị Sơng Đà, chọn đề tài Vận dụng quan điểm tiếp cận đồng tác phẩm văn chương vào dạy học tùy bút Người lái đị Sơng Đà cho Luận văn tốt nghiệp Cao học chuyên ngành Lý luận phương pháp dạy học Ngữ văn Lịch sử vấn đề nghiên cứu Nguyễn Tuân nhà văn lớn văn học Việt Nam đại Ông để lại di sản đồ sộ số lượng, phong phú thể loại, độc đáo, đặc sắc phong cách nghệ thuật Vì vậy, từ trước Cách mạng tháng Tám năm 1945, sáng tác Nguyễn Tuân trở thành đối tượng nghiên cứu – phê bình nhiều tác giả, nhiều tờ báo, tạp chí có uy tín Tiểu thuyết thứ Bảy, Tri tân, Phụ nữ tân văn, Tiêu biểu Nhà văn đại Vũ Ngọc Phan Trong công trình khảo cứu có giá trị vào bậc phê bình lý luận đại Việt Nam, nhà nghiên cứu Vũ Ngọc Phan, từ sớm, khẳng định “Nguyễn Tuân, người ta thấy, nhà văn đứng riêng hẳn phái Những tập văn ông, dầu tùy bút ngả tùy bút chẳng nhiều Đọc Nguyễn Tuân ta thấy hứng thú đặc z ...ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC NGUYỄN QUANG BÌNH VẬN DỤNG QUAN ĐIỂM TIẾP CẬN ĐỒNG BỘ TÁC PHẨM VĂN CHƯƠNG VÀO DẠY HỌC TÙY BÚT NGƯỜI LÁI ĐỊ SƠNG ĐÀ CỦA NGUYỄN TN LUẬN VĂN THẠC SĨ... vậy, nhiều phương pháp dạy học, nhiều quan điểm dạy học khai triển thành công Việt Nam, bật quan điểm tiếp cận đồng tác phẩm văn chương Quan điểm tiếp cận đồng tác phẩm văn chương góp phần thúc... khoa học Cách tiếp cận tác phẩm Người lái đị Sơng Đà Nguyễn Tuân, tác giả Phạm Thị Hải Yến đề xuất hướng tiếp cận tác phẩm tiếng Nguyễn Tuân sau năm 1945: - Tiếp cận tác phẩm từ thi pháp tác giả

Ngày đăng: 20/03/2023, 09:10

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan