(LUẬN VĂN THẠC SĨ) Vận dụng quan điểm tiếp cận đồng bộ tác phẩm văn chương vào dạy học tác phẩm Chí Phèo của nhà văn Nam Cao (Sách giáo khoa Ngữ văn 11 - tập 1) Luận văn ThS. Văn học 60 14 10

110 289 0
(LUẬN VĂN THẠC SĨ) Vận dụng quan điểm tiếp cận đồng bộ tác phẩm văn chương vào dạy học tác phẩm Chí Phèo của nhà văn Nam Cao (Sách giáo khoa Ngữ văn 11 - tập 1)  Luận văn ThS. Văn học 60 14 10

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC TRẦN HOÀNG DƢƠNG VẬN DỤNG QUAN ĐIỂM TIẾP CẬN ĐỒNG BỘ TÁC PHẨM VĂN CHƢƠNG VÀO DẠY HỌC TRUYỆN NGẮN CHÍ PHÈO CỦA NAM CAO (SÁCH GIÁO KHOA NGỮ VĂN 11 – TẬP 1) LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM NGỮ VĂN CHUYÊN NGÀNH: LÝ LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC (BỘ MÔN NGỮ VĂN) Mã số: 60 14 10 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS Lê Thời Tân HÀ NỘI - 2013 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com LỜI CẢM ƠN Em xin bày tỏ biết ơn sâu sắc tới TS Lê Thời Tân, ngƣời tận tình giúp đỡ, hƣớng dẫn em hồn thành luận văn Đồng thời, em xin chân thành cảm ơn khoa Ngữ Văn, đặc biệt các thầy cô giáo tổ môn Lý luận phƣơng pháp giảng dạy môn Ngữ văn giảng dạy tạo điều kiện cho em trình thực bảo vệ luận văn Kết luận văn có đóng góp khơng nhỏ thầy giáo em học sinh trƣờng THPT Nguyễn Du – Bắc Ninh, nơi tác giả luận văn tiến hành thực nghiệm Tôi xin trân trọng cảm ơn giúp đỡ nhiệt tình, q báu Nhân dịp này, tơi muốn gửi lời cảm ơn chân thành tới gia đình, bạn bè, đồng nghiệp dành cho tơi quan tâm, chia sẻ suốt thời gian học tập, nghiên cứu Hà Nội, tháng 11 năm 2013 Tác giả luận văn Trần Hoàng Dƣơng i TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com NHỮNG CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN DH Dạy học GV Giáo viên HS Học sinh SGK Sách giáo khoa SGV Sách giáo viên THPT Trung học phổ thông ii TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com MỤC LỤC Lời cảm ơn i Những chữ viết tắt luận văn ii Mục lục iii MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Quan điể m tiếp cận đồng tác phẩm văn chƣơng 1.1.1 Tiếp cận theo hƣớng lịch sử phái sinh 10 1.1.2 Tiếp cận văn 12 1.1.3 Tiếp cận theo hƣớng lịch sử chức 13 1.2.Vị trí truyện ngắn Chí Phèo lịch sử văn học, nhà trƣờng thực trạng dạy học tác phẩm……………………………………………… 15 1.2.1 Vị trí truyện ngắn Chí Phèo lịch sử văn học và nhà trƣờng 15 1.2.2 Thực trạng dạy học truyện ngắn Chí Phèo nhà trƣờng phổ thơng 16 CHƢƠNG 2: DẠY HỌC TÁC PHẨM CHÍ PHÈO THEO HƢỚNG TIẾP CẬN ĐỒNG BỘ 27 2.1 Hƣớng dẫn học sinh tìm hiểu bối cảnh xã hội, hoàn cảnh đời tác phẩm phong cách nghệ thuật Nam Cao 27 2.1.1 Tìm hiểu bối cảnh xã hội, hồn cảnh đời Chí Phèo 27 2.1.2 Tìm hiểu phong cách nghệ thuật nhà văn Nam Cao 31 2.2 Hƣớng dẫn học sinh tiếp cận văn tác phẩm 38 2.2.1 Nhận diện cốt truyện 39 2.2.2 Tiếp cận hình tƣợng nhân vật 43 2.2.3 Phân tích kết cấu trần thuật 47 2.3 Hƣớng dẫn học sinh bộc lộ cảm nhận điều chỉnh hiểu biết, đánh giá lệch lạc tác phẩm 52 2.4 Một số biện pháp dạy học tác phẩm Chí Phèo theo hƣớng tiếp cận iii TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com đồng 54 2.4.1 Học sinh đọc sáng tạo tác phẩm 54 2.4.2.Giáo viên xây dựng hệ thống câu hỏi đa dạng theo hƣớng tiếp cận đồng 57 2.4.3 Tích hợp kiến thức văn học sử kiến thức lí luận văn học dạy tác phẩm Chí Phèo theo hƣớng tiếp cận đồng 62 2.4.4 Giáo viên hƣớng dẫn học sinh giảng bình chi tiết nghệ thuật đặc sắc 64 CHƢƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 66 3.1 Giáo án thực nghiệm 66 3.2 Thuyết minh cho giáo án thực nghiệm 97 3.3 Một số vấn đề chung thực nghiệm sƣ phạm 98 3.3.1 Mục đích thực nghiệm 98 3.3.2 Đối tƣợng, địa bàn thời gian thực nghiệm 98 3.3.3 Các thức tiến hành 99 3.3.4 Đánh giá kết thực nghiệm 99 KẾT LUẬN 101 TÀI LIỆU THAM KHẢO 103 iv TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Lí thực tiễn Chí Phèo đƣợc đánh giá tác phẩm xuấ t sắ c không nghiệp sáng tác Nam Cao mà trào lƣu văn học thực phê phán 1930 – 1945 Từ đời đến nay, Chí Phèo đối tƣợng hấp dẫn hệ độc giả nhà nghiên cứu Có thể khác biệt mục đích, quan điểm, đề tài nhƣng nhìn chung nhà nghiên cứu thống giá trị nội dung nhƣ giá trị nghệ thuật tác phẩm Do đó, chúng tơi định mô ̣t lầ n nƣ̃a, nghiên cƣ́u về kiê ̣t tác này 1.2 Lý sư phạm Chí Phèo đƣợc đƣa vào giảng dạy chƣơng trình Ngƣ̃ văn 11 từ lâu Mặc dù đƣợc đánh giá tác phẩm tiêu biểu cho sáng tác Nam Cao trƣớc Cách mạng kiệt tác đánh dấu bƣớc phát triển chủ nghĩa thực trƣớc 1945 nhƣng thực trạng dạy học Chí Phèo nhiều nguyên nhân chủ quan khách quan nhiều bất cập Giáo viên học sinh vẫn khó khăn việc tiếp cận tác phẩm cách toàn diện sâu sắc Giờ học chƣa thực đáp ứng đƣợc yêu cầu đặt Ngoài tiế p câ ̣n, tìm hiểu tác phẩm , giờ ho ̣c cầ n phát huy đƣơ ̣c vai trò chủ thể của ngƣời ho ̣c Luật Giáo dục điều 28.2 chỉ rằ ng : “Phƣơng pháp giáo dục phổ thơng phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo học sinh, phù hợp với đặc điểm lớp học, môn học; bồi dƣỡng phƣơng pháp tự học, khả làm việc theo nhóm, rèn luyện kỹ vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh.” Từ yêu cầu trên, nhiệm vụ hàng đầu đặt cho giáo viên phải đổi phƣơng pháp giảng dạy Bởi vậy, mảnh đất hứa hẹn nhiều phƣơng hƣớng cách thức nghiên cứu, chiếm lĩnh văn bản… để nâng cao chất lƣợng hiệu cho dạy học TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com Từ lý trên, triển khai đề tài: “VẬN DỤNG QUAN ĐIỂM TIẾP CẬN ĐỒNG BỘ TÁC PHẨM VĂN CHƢƠNG VÀO DẠY HỌC TÁC PHẨM CHÍ PHÈO CỦA NHÀ VĂN NAM CAO (SÁCH GIÁO KHOA NGỮ VĂN 11 – TẬP 1) với hi vọng cung cấp thêm tƣ liệu phục vụ cho việc dạy học giáo viên , đồng thời giúp em ho ̣c sinh bƣớc chiếm lĩnh tác phẩm cách hiệu quả, toàn diện Lịch sử nghiên cứu 2.1 Các cơng trình nghiên cứu tác gia Nam Cao Sinh thời, Nam Cao và tác phẩ m của ông không thƣ̣c sƣ̣ đƣơ ̣c chú ý Nhƣng sau nhà văn hy sinh, đă ̣c biê ̣t sau cách ma ̣ng tháng Tám,có nhiều cơng trin ̀ h, viết nghiên cứu tác gia Nam Cao tác phẩm ơng từ nhiều góc độ Nguyễn Đăng Mạnh Nhà văn, tư tuởng phong cách đã viết: “Nam Cao người hay băn khoăn vấn đề nhân phẩm, thái độ khinh trọng người Ơng thường dễ bất bình trước tình trạng người bị lăng nhục bị đầy đọa vào cảnh nghèo đói đường.” [25, tr.221] Tác giả vẻ đẹp tƣ tƣởng nhân đạo sáng tác Nam Cao: “Nam Cao người hay quan tâm đến vấn đề nhân phẩm lương tâm.” [25, tr.221] Trong Nam Cao - Nhà văn thực xuất sắc, GS Hà Minh Đức nét độc đáo tác phẩm Nam Cao cho rằng: “Nam Cao thiên phân tích biểu nội tâm nhân vật Do đó, hầu hết tác phẩm Nam Cao thường theo lối tâm lý” [10, tr.184] Trong Đặc trưng bút pháp thực Nam Cao, Phong Lê nhận định nhƣ sau: “Nói bút pháp thực Nam Cao nói bút pháp thực nghiêm ngặt Một bút pháp chủ trương lách vào tận đáy sâu thật, lách vào ý nghĩ, suy tính cực.”[5, tr.437] GS Nguyễn Văn Hạnh “Nam Cao khát vọng sống lương thiện, xứng đáng” nhận xét: “Với quan điểm nhân đạo sâu sắc mình, nói văn học ta nửa đầu kỷ XX, nhà văn khác, Nam Cao đặt trực diện vấn đề kiếp người, vấn đề thân TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com phận người, vấn đề người bị tha hố, khơng sống tính mình, theo nhu cầu tự nhiên lành mạnh mình” [27, tr.129] Đào Tuấn Ảnh “Tsekhop Nam Cao – sáng tác thực kiểu mới” nêu lên ba đặc điểm chung sáng tác hai nhà văn “cả hai viết điều vặt vãnh đời sống hàng ngày (…) Cốt lõi sáng tác họ cách hiểu sống họ phức tạp hơn, biện chứng hơn”, hai “khước từ kiểu cốt truyện truyền thống truyện ngắn truyện vừa Nhiều tác phẩm họ khơng có cốt truyện, khơng có kiện đặc sắc xảy mà diễn tả tâm trạng, suy nghĩ, đối thoại nhân vật” [27, tr.166-169] Và “cảm hứng bi kịch, hài kịch cảm hứng chủ đạo tồn sáng tác Nam Cao Sêkhơp.”[27, tr.169] Từ có phong trào đổi mới, bên cạnh hƣớng tiếp cận cũ, giới nghiên cứu mở rộng hƣớng tiếp cận giới nghệ thuật Nam Cao - nhà văn có đóng góp lớn vào cách tân ngơn ngữ thể loại truyện ngắn.Tính mẻ, đại ngôn ngữ văn xuôi Nam Cao thu hút nhiều giới nghiên cứu, phê bình có nhiều viết đề cập sâu sắc xung quanh vấn đề Tác giả Bích Thu với “Sức sống nghiệp văn chương” nhận xét: “Ngôn ngữ sáng tác Nam Cao ngôn ngữ đa âm, phức điệu đại, dù viết vào thời đại ông đọc thấy Ngôn ngữ tác phẩm Nam Cao hoà âm, phối hợp nhiều loại ngôn ngữ khác sống tự cất lên thế” [27, tr.32] Ngồi ra, cịn nhiều viết, cơng trình nghiên cứu Nam Cao nhƣ: Huê ̣ Chi – Phong Lê (1960), Đọc Truyện ngắn Nam Cao soi lại bƣớc đƣờng lên nhà văn thực, Tạp chí Văn nghệ (8), Hà Nội Huê ̣ Chi – Phong Lê (1964), Con ngƣời sống tác phẩm Nam Cao, Tạp chí Nghiên cứu văn học (1), Hà Nội Hà Minh Đức (1961), Nam Cao đôi nét nghệ thuật sáng tạo tâm lý, Tạp chí Văn học (6), Hà Nội Nguyễn Đình Chú (1990), “Đơi mắt” Nam Cao, Tạp chí Văn học (3), Hà Nội TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com Trần Đăng Suyền (1991), Chủ nghĩa thực Nam Cao NXB Khoa học xã hội, Hà Nội Hà Bình Trị (1996), Chủ nghĩa nhân đạo mẻ độc đáo nam Cao – sƣ̣ ý thƣ́c về cá nhân, Tạp chí Văn học (9), Hà Nội ……… Nhƣ có nhiều cơng trình nghiên cứu Nam Cao tác phẩm ơng từ nhiều góc độ: nội dung, nghệ thuật, ngơn ngữ, phong cách…Dù nghiên cứu từ góc độ nói điểm chung tất cơng trình nghiên cứu, viết khẳng định tài năng, cá tính sáng tạo chủ nghĩa nhân đạo sâu sắc sáng tác ông 2.2 Những cơng trình nghiên cứu Chí Phèo phương pháp dạy học tác phẩm Chí Phèo kiê ̣t tác đƣợc đông đảo bạn đọc nhà khoa học dày cơng tìm hiểu, nghiên cứu Trƣớc cách mạng, Chí Phèo khơng thực đƣợc ý Tác phẩm xuất viết giới thiệu Lê Văn Trƣơng Trong lời tựa Đôi lứa xứng đôi, tác giả viết: “Giữa lúc người ta đắm chuyện tình thơ mộng hùa phụng thị hiếu tầm thường độc giả, ông Nam Cao mạnh dạn theo lối riêng, nghĩa ông không thèm đếm xỉa đến sở thích độc giả Nhưng tài ơng đem đến cho văn chương lối văn mới, sâu xa, chua chát tàn nhẫn, thứ tàn nhẫn người biết tin tài mình, thiên chức mình”.[27, tr.325] Sau cách mạng, cơng trình nghiên cứu Chí Phèo xuất ngày nhiều Năm 1961, Hà Minh Đức nghiên cứu cách hệ thống đầy đủ Nam Cao chuyên luận Nam Cao nhà văn thực xuất sắc Ơng phân tích sâu sắc giá trị điển hình hình tƣợng nhân vật Chí Phèo Trong “Qua truyện ngắn Chí Phèo bàn thêm nhìn thực Nam Cao”, nhà nghiên cứu Trần Tuấn Lộ cho rằng: “Ra đời năm 1941, TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com truyện ngắn Chí Phèo Nam Cao khẳng định từ đầu hình thành phong cách mới, vững vàng sắc sảo Có thể nói, tồn sáng tác Nam Cao trước cách mạng tháng Tám đề tài nơng dân, Chí Phèo thành tựu đặc biệt, tiếp tục truyền thống tác phẩm thực trước Tắt đèn Ngơ Tất Tố, Bước đường Nguyễn Công Hoan.” [27, tr.179] Tác giả bƣớc đầu nhìn nhận so sánh phát triển nghệ thuật xây dựng nhân vật điển hình, tiếp tục truyền thống Tắt đèn, Bước đường vạch mâu thuẫn nội giai cấp Nguyễn Quang Trung viết “Tính chất lƣỡng hóa nhân vật Chí Phèo” nêu lên khác tính cách chị Dậu, anh Pha Chí Phèo Theo ơng, “Anh Pha, chị Dậu người tốt nhất, họ thăng trầm số phận tĩnh tính cách Chỉ đến Chí Phèo, Nam Cao thực tạo nhìn phức tạp hơn, phong phú sâu sắc người Nhờ ơng trình làng loạt nhân vật mới, kiểu tính cách hình ảnh người vừa đánh mất, vừa tìm nhân cách.” [27, tr.208] Trong viết “Chí Phèo”, nhà nghiên cứu Nguyễn Hoành Khung tiếp tục triển khai ý kiến mà ông phát biểu trƣớc truyện ngắn Chí Phèo Ơng khẳng định: “Ngay từ Chí Phèo, Nam Cao tự khẳng định văn học sử người trực tiếp kế thừa truyền thống nhà văn thực lớp trước, chạy tiếp sức khẩn trương hệ văn học nhanh chóng nắm lấy giương cao đuốc chủ nghĩa thực, đưa tới thời kỳ phát triển mới, cao nhất, hoàn cảnh thử thách nó” Kế thừa truyền thống là: “Giống Tắt đèn, Bước đường cùng, Giông tố thời mặt trận dân chủ, Chí Phèo tranh xã hội rộng lớn với xung đột giai cấp liệt Cũng Ngô Tất Tố, Nguyễn Công Hoan, Nam Cao phản ánh thực nơng thơn bình diện mâu thuẫn giai cấp…” [27,tr.113] TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com Nghị Hách (Giông tố - Vũ Trọng + Thứ sợ kẻ anh hùng, thứ nhì sợ kẻ Phụng); có đê tiện, keo bẩn Nghị cố liều thân Quế (Tắt đèn – Ngô Tất Tố); có gian → Thâm hiểm, tàn bạo giảo, tham lam Nghị Lại (Bƣớc - Cuộc sống riêng đƣờng – Nguyễn Cơng Hoan) + có bà vợ Song vƣợt xa bậc tiền bối + ghen tuông vô cớ gian hùng, thủ đoạn bóc lột ngƣời, + đến vợ ngƣời lính xa chồng nghệ thuật biến ngƣời thành quỷ, cƣớp khơng tha dần nhân tính ngƣời lao động → dâm đãng, bỉ ổi lƣơng thiện Nam Cao khơng để nhân vật trực tiếp thể tính cách mà chủ yếu thơng qua suy nghĩ thầm kín nội tâm, qua giọng điệu, lối nói, cách cƣời Dƣới ngịi bút Nam Cao, Bá Kiến lên không đơn giản mà trái lại sinh động, phức tạp Nam Cao vừa mang nét chung bọn địa chủ, cƣờng hào (dâm đãng, độc ác, tham lam ) nhƣng mang nét “Bá Kiến”: giọng quát sang, lối nói nhạt, cƣời tào tháo, chất gian hùng, thủ đoạn bóc lột tinh vi ->Bá Kiến trở thành điển hình nghệ thuật bất hủ Nam Cao Ngôn ngữ, giọng điệu a Ngôn ngữ - Ngôn ngữ “Chí Phèo” Nam Cao ngôn ngữ đa âm, phức điệu, đại Ơng khơng sử dụng đắc địa đại từ nhân xƣng: “hắn”, “thị” để gọi tên nhân vật mà cịn có khả hóa thân, nhập 91 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com vai vào tất nhân vật, suy nghĩ nói tiếng nói nhân vật - Trong truyện có hịa quện ngơn ngữ ngƣời kể chuyện ngơn ngữ nhân vật, có chuyển hóa, trao đổi từ ngôn ngữ ngƣời kể chuyện sang ngôn ngữ nhân vật Trong “Chí Phèo” diễn mạch ngầm đối thoại ngƣời kể chuyện với Chí Phèo, nhân vật Chí Phèo với làng Vũ Đại Nam Cao để đoạn Cụ Bá kể chuyện bà Tƣ nhƣng thực chất bày tỏ tâm trạng Đó ngôn ngữ đối thoại nội tại, đặc trƣng ngôn ngữ sáng tác Nam Cao - Sự thành thạo sử dụng ngơn ngữ Nam Cao cịn thể ngôn ngữ đối thoại mang đầy chất văn xi đời thƣờng, ngồi việc thực chức tự cịn để khắc họa tính cách nội tâm nhân vật (Chí Phèo, Bá Kiến…) - Bên cạnh Nam Cao có nhiều đóng góp việc miêu tả lời thoại nội tâm, tạo điều kiện sâu vào phân tích tâm lý nhân vật, khiến nhân vật đối diện với tự phơi bày, tạo tranh luận ngầm, bộc lộ ý kiến cá nhân nhân vật b Giọng điệu - Giọng điệu phong phú biến hóa, có đan xen nhiều kiểu giọng điệu + Giọng khách quan lạnh lùng tàn nhẫn 92 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com miêu tả ngoại hình Chí phèo Thị Nở + Giọng buồn thƣơng, da diết xen lẫn cảm thông, thƣơng xót miêu tả nỗi độc trơ trọi Chí Phèo thức tỉnh + Giọng điệu triết lí, suy ngẫm sâu xa, có tác giả, có nhân vật, có lúc lại xen giọng tác giả nhân vật tạo nên sắc điệu phong phú giọng văn triết lí Nam Cao - Mỗi nhân vật có giọng điệu riêng, tạo nên tính cách độc đáo, điển hình → Sự phối hợp, đan xen nhiều giọng điệu tác phẩm nét độc đáo phong cách nghệ thuật Nam Cao 4.Cốt truyện, kết cấu a.Cốt truyện Cốt truyện sinh động, hấp dẫn, thể Em có nhận xét cốt truyện? nhiều tầng bi kịch Từ câu chuyện đời Chí Phèo từ lúc sinh ra, bị bỏ rơi bên lò gạch cũ giết Bá Kiến tự sát, tác phẩm dựng lên tranh thực rộng lớn xã hội nông thôn Việt Nam trƣớc cách mạng với mâu thuẫn chồng chéo, từ đặt vấn đề có ý nghĩa số phận ngƣời nông dân, vấn đề giai cấp xã hội cũ Em cho biết cách tân b Kết cấu Nam Cao nghệ thuật tổ chức kết 93 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com cấu tác phẩm? Mở đầu truyện hình ảnh Chí Phèo vừa - Kết cấu thẳng vào vấn đề trung tâm vừa chửi gây ấn tƣợng mạnh mẽ, thu tác phẩm hút ý ngƣời đọc, báo hiệu số phận bất hạnh ngƣời dân lƣơng thiện bị đẩy vào đƣờng tha hóa lƣu manh hóa, bị xã hội khinh bỉ, gạt bỏ ngồi cộng đồng, Chí khao khát đƣợc giao tiếp với đồng loại nhƣng không đƣợc xã hội thừa nhận Hình ảnh lị gạch cũ xuất - Kết cấu vòng tròn đầu cuối tƣơng ứng đầu –cuối tác gây ám ảnh ngƣời đọc Hình ảnh vừa có ý nghĩa mở đầu kết thúc, khép lại đời kẻ khốn khổ, tủi nhục xã hội thực dân phong kiến, vừa nhƣ dự báo xuất kiếp ngƣời mà số phận chắn nhiều thê thảm Bằng kiểu kết cấu vòng tròn này, Nam Cao muốn nói rằng, chừng xã hội cịn nhiều bất cơng, vơ nhân đạo, cịn thành kiến, định kiến phi lý, đầy tồi tệ chừng cịn tồn tƣợng Chí Phèo Sắp xếp, tổ chức lại thời gian, tạo nên - Kiểu kết cấu lắp ghép luân phiên cảnh với nhau, nhờ cảnh đời, số phận liên tiếp ngỡ nhƣ khơng liên quan đến nhƣng đƣợc tổ chức theo mạch hồi tƣởng, suy nghĩ 94 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com bên nhân vật - Kết cấu theo quy luật phát triển tâm lý nhân vật ->Nhƣ tác phẩm Chí Phèo, Nam Cao kết hợp linh hoạt nhiều kiểu kết cấu, tạo nên hệ thống hoàn chỉnh góp phần thể nội dung tƣ tƣởng tác phẩm Tác phẩm cho thấy cách tân Nam Cao nghệ thuật tổ chức kết cấu Xây dựng kết cấu đa tầng ý nghĩa, kết cấu nhiều tuyến đan xen Đây đặc điểm bật làm nên phong cách nghệ thuật nhà văn III Tổng kết 1.Giá trị nghệ thuật - Cốt truyện hấp dẫn, tình tiết đầy kịch tính ln biến hóa, cuối gay cấn với tình tiết liệt, bất ngờ - Bút pháp trần thuật mẻ, linh hoạt Có đan xen nhiều kiểu kết cấu, đan xen nhiều giọng điệu - Ngôn ngữ tự nhiên, sống động, vừa điêu luyện nghệ thuật vừa gần với lời ăn tiếng nói hàng ngày - Xây dựng nhân vật điển hình vừa có ý nghĩa tiêu biểu, vừa sống động, có cá tính độc đáo, gây ấn tƣợng mạnh mẽ Đi sâu vào diễn tả, phân tích diễn biến tâm lí phức tạp nhân vật 2.Giá trị nội dung: 95 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com a.Giá trị thực - Phản ánh mâu thuẫn gay gay gắt nông thôn Việt Nam trƣớc cách mạng tháng tám Đó mâu thuẫn giai cấp thống trị nhân dân lao động b.Giá trị nhân đạo - Tố cáo xã hội thực dân phong kiến tƣớc đoạt sống ngƣời, đẩy ngƣời nông dân lƣơng thiện vào đƣờng tha hóa, lƣu manh hóa, bị tƣớc đoạt nhân hình nhân tính - Cảm thơng, thƣơng xót trƣớc đau khổ, bất hạnh ngƣời Phát khẳng định nhân phẩm họ nhân hình nhân tính IV.Củng cố - dăn dị -GV giới thiệu với học sinh trích đoạn phim “Làng Vũ Đại ngày ấy” số tác phẩm thơ viết mối tình Chí Phèo – Thị Nở -GV hƣớng dẫn HS thƣởng thức, bình giá văn tác phẩm Yêu cầu HS đọc vài câu, đoạn hay tác phẩm bình luận để thấy hay, nét đặc sắc câu, đoạn Ví dụ đoạn: “Khi Chí Phèo mở mắt trời sáng Hắn thấy lòng vui vui.” -Bài tập nhà: Em viết đoạn văn ngắn phân tích bình giảng chi tiết để lại cho em nhiều ấn tƣợng, cảm xúc tác phẩm Chí Phèo 96 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com 3.2 Thuyết minh cho giáo án thực nghiệm Giáo án thể việc vận dụng hƣớng tiếp cận đồng vào DH tác phẩm Chí Phèo Nam Cao Công việc hƣớng dẫn học sinh tiếp cận tác phẩm dƣới góc độ lịch sử phát sinh qua việc tìm hiểu tác giả; phong cách nghệ thuật, quan điểm nghệ thuật tác giả; hồn cảnh đời tác phẩm, vị trí tác phẩm Đây ba hƣớng tiếp cận mà chúng tơi tiến hành tìm hiểu tác phẩm Trƣớc vào tìm hiểu văn tác phẩm Chí Phèo, chúng tơi hƣớng dẫn em đọc diễn cảm đoạn đầu tác phẩm Hoạt động đọc diễn cảm đƣợc xen kẽ suốt trình tìm hiểu tác phẩm Đọc diễn cảm tác phẩm tạo đƣợc khơng khí từ đầu học, học sinh đƣợc tiếp xúc trực tiếp với tác phẩm, hòa nhập vào cảm xúc chung tác phẩm Bƣớc tiếp theo, GV hƣớng dẫn HS từ cảm nhận ban đầu mà sâu vào tìm hiểu cấu trúc văn GV khơng đƣa kiến thức có sẵn, áp đặt cho HS mà để HS tự khám phá, nhận xét thông qua hệ thống câu hỏi HS tranh luận, tƣ duy, tìm tịi Chúng tơi ln hƣớng dẫn em bám sát văn bản: từ ngữ, hình ảnh, chi tiết, giọng điệu để tìm hiểu giá trị nội dung giá trị nghệ thuật tác phẩm Song song với việc khám phá văn tác phẩm, giáo án đặc biệt trọng đến việc tiếp cận tác phẩm theo hƣớng lịch sử chức – hƣớng tiếp cận thƣờng bị bỏ qua coi nhẹ - qua việc hƣớng dẫn HS tự bộc lộ câu hỏi gợi mở, câu hỏi cảm xúc Học sinh đƣợc đặt vào vị trí bạn đọc sáng tạo Khơng khí đối thoại, tự bộc lộ suy nghĩ, cảm nhận tác phẩm tạo hứng thú cho em Qua bộc lộ em, GV đánh giá đƣợc mức độ tác động tác phẩm đến học sinh Những cảm nhận, đánh giá em non nớt, mang tính chủ quan cần đƣợc GV uốn nắn, định hƣớng Đặc biệt lúc học sinh đối thoại, tranh luận, GV hƣớng em vào vấn đề trọng tâm để học không tản mạn 97 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com Chúng mong muốn với giáo án thể nghiệm se góp phần rèn luyện cho HS kĩ phân tích, tìm hiểu, tiếp cận tác phẩm văn chƣơng theo hƣớng tiếp cận đồng phát huy khả tƣ sáng tạo, độc lập, chủ động cung nhƣ lực cảm thụ tác phẩm văn học em 3.3 Một số vấn đề chung thực nghiệm sƣ phạm 3.3.1 Mục đích thực nghiệm Việc dạy thực nghiệm tác phẩm Chí Phèo Nam Cao theo hƣớng tiếp cận đồng hƣớng đến mục đích sau: - Kiểm chứng, xác nhận tính đắn tính khả thi việc DH HS lớp 11 tiếp nhận tác phẩm Chí Phèo Nam Cao theo hƣớng tiếp cận đồng Kết thực nghiệm xác nhận giá trị khoa học thực tiễn đề xuất đổi cách khai thác tác phẩm phƣơng pháp dạy tác phẩm Chí Phèo - Kiểm chứng, xác nhận tính đắn, tính khả thi thiết kế theo phƣơng hƣớng đề ra: việc tổ chức hoạt động học tập tác phẩm Chí Phèo theo hƣớng tiếp cận đồng hình thành phát triển HS phƣơng pháp tiếp cận Chí Phèo nói riêng tác phẩm văn chƣơng nói chung, giúp em khám phá tác phẩm cách toàn diện , sâu sắc trở thành chủ thể tích cực, sáng tạo học tập , góp phần nâng cao chất lƣợng gảng dạy tác phẩ m văn ho ̣c nhà trƣờng - Tiếp thu ý kiến phản hồi từ phía GV HS q trình thực nghiệm để điều chỉnh, sửa chữa, bổ sung, hoàn thiện đề xuất đổi cách khai thác tác phẩm, cách tổ chức hoạt động dạy học cho HS 3.3.2.Đối tượng, địa bàn thời gian thực nghiệm - Đối tƣợng thực nghiệm địa bàn thực nghiệm: Học sinh lớp 11 trƣờng PTTH Nguyễn Du – Thành phố Bắc Ninh – Tỉnh Bắc Ninh Trong đó: + Lớp 11A2 lớp đối chứng + Lớp 11A3 lớp thực nghiệm 98 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com - Thời gian thực nghiệm: Theo phân phối chƣơng trình Bộ Giáo dục - Đào ta ̣o đ ối với mơn Ngữ văn lớp 11 tác phẩm Chí Phèo đƣợc dạy vào tiết 53 - 54 chƣơng trình chuẩn, học kì I Vì thế, để việc thực nghiệm diễn thuận tiện, chọn thời gian thực nghiệm vào cuối tháng 10 năm 2013 3.3.3 Các thức tiến hành - Dự lớp đối chứng lấy giáo án đối chứng Đƣợc giúp đỡ GV tổ Văn trƣờng THPT Nguyễn Du – TP Bắc Ninh, tiến hành dự lớp 11A2 – lớp đối chứng - Tiến hành dạy thực nghiệm: Trong tiết dạy chúng tơi tiến hành theo trình tự bƣớc nhƣ giáo án thiết kế Sau dạy kiểm tra kết tiếp nhận học sinh theo nội dung: Câu hỏi kiểm tra 90 Hãy viết chi tiết nhân vật Chí Phèo để lại em ấn tƣợng mạnh mẽ nhất? Tƣ tƣởng nhân đạo sâu sắc Nam Cao qua tác phẩm Chí Phèo? Kết kiểm tra: Lớp Học sinh Điểm giỏi 11A2 46 (0%) 11A3 40 (5%) Điểm Điểm TB 12 (26,1%) 30 (65,2%) 22 (55%) 15 (37,5%) Yếu-Kém (8,7%) (2,5%) 3.3.4 Đánh giá kết thực nghiệm Trong q trình thiết kế dạy tác phẩm Chí Phèo, bám sát vào phƣơng pháp dạy học theo hƣớng tiếp cận đồng tác phẩm văn chƣơng, sử dụng linh hoạt nhiều biện pháp dạy học tác phẩm văn học nhƣ: đọc diễn cảm, xây dựng hệ thống câu hỏi gợi mở dẫn dắt học sinh tìm hiểu tác phẩm, kết hợp biện pháp so sánh, biện pháp giảng bình 99 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com Sau thiết kế xong giáo án, tham khảo ý kiến đồng nghiệp tiến hành dạy thực nghiệm Từ ý kiến đồng nghiệp kết dạy thực nghiệm, chúng tơi rút nhận xét nhƣ sau: - Về mặt nội dung kiến thức: Bài thiết kế giáo án đảm bảo cung cấp đầy đủ kiến thức nội dung nghệ thuật tác phẩm, đáp ứng đầy đủ yêu cầu mà mục tiêu học đề Hƣớng dẫn học sinh tìm hiểu tác phẩm Chí Phèo Nam Cao theo hƣớng tiếp cận đồng bộ, dạy thực nghiệm ý khám phá tác phẩm ba hƣớng: lịch sử phát sinh, văn bản, lịch sử chức Qua đó, HS khám phá đƣợc giá trị tác phẩm, thấy đƣợc tài bậc thầy đóng góp Nam Cao với văn học dân tộc Từ việc dạy học theo hƣớng tiếp cận trên, hiệu dạy tăng lên rõ rệt, hoạt động dạy giáo viên hoạt động học học sinh đƣợc tiến hành cách chủ động, sáng tạo Với dẫn dắt giáo viên, học sinh chủ động, tích cực khám phá giá trị nội dung nghệ thuật tác phẩm theo hƣớng nhƣ nêu trên, khắc phục đƣợc lối truyền thụ chiều, tạo tâm lí thoải mái, hứng thú cho học sinh - Về phƣơng pháp biện pháp dạy học: Bài soạn giảng ý phối hợp linh hoạt nhiều biện pháp nhằm phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo học sinh học Với tổ chức, điều khiển, dẫn dắt, định hƣớng giáo viên, học sinh bƣớc khám phá đặc sắc nội dung nghệ thuật tác phẩm Qua giáo án thiết kế kết dạy thể nghiệm cho thấy tính khả thi giáo án Tỷ lệ học sinh hiểu nắm đƣợc học cao, học sinh có thêm nhiều kinh nghiệm, kiến thức việc tiếp cận, chiếm lĩnh tác phẩm khác chƣơng trình Tuy nhiên, thành cơng chúng tơi mang tính chất bƣớc đầu cho q trình hồn thiện phƣơng pháp DH tác phẩm văn 100 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com chƣơng theo hƣớng tiếp cận đồng KẾT LUẬN Trong lịch sử văn học Việt Nam, Nam Cao bút viết nhiều nhƣng ơng lại có vị trí vơ quan trọng khơng thể thiếu Đối với đời sống văn học nhà trƣờng, qua tác phẩm đặc sắc giàu tính thực tính nhân văn, Nam Cao truyền đến cho ngƣời HS niềm tin mạnh mẽ, bền bỉ vào ngƣời, sống, vào điều tốt đẹp Nam Cao tác phẩm Chí Phèo đƣợc đƣa vào DH nhà trƣờng sớm Cho đến nay, có nhiều chuyên đề GV, cơng trình nghiên cứu nhà phƣơng pháp đề cập đến cách dạy tác phẩm Thế nhƣng tồn bất cập tranh phƣơng pháp DH, cách tiếp cận tác phẩm tác phẩm hay nhƣng khó, thời gian học lớp lại (2 tiết) DH học tác phẩm văn chƣơng theo hƣớng tiếp cận định Từ đầu kỷ 20, ngành lý luận phê bình văn học đƣa lý thuyết tiếp cận tác phẩm văn học, tiêu biểu hƣớng tiếp cận đồng với hƣớng tiếp cận cụ thể: lịch sử phát sinh, văn bản, lịch sử chức Mỗi hƣớng tiếp cận có ƣu, nhƣợc điểm vai trị riêng Nếu áp dụng đơn hƣớng tiếp cận DH tác phẩm văn chƣơng dễ dẫn đến phiến diện, cực đoan Phƣơng hƣớng tiếp cận đồng giúp ngƣời đọc, ngƣời học có nhìn tác phẩm cách tồn diện, sâu sắc Tác phẩm Chí Phèo chứa đựng yếu tố cần thiết để giảng dạy theo quan điểm tiếp cận đồng Hƣớng DH không giúp HS hiểu sâu sắc chi tiết nghệ thuật, hình tƣợng nhân vật mà cịn hiểu đƣợc thông điệp tác giả gửi gắm đồng thời phát huy khả tƣ độc lập,chủ động, sáng tạo em Đề tài nghiên cứu cịn tồn số vấn đề chƣa thỏa đáng nhƣng với biện pháp đƣa ra, 101 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com chúng tơi có niềm tin hƣớng đắn, góp phần giúp GV khắc phục hạn chế cịn tồn trình DH tác phẩm, giúp HS phát huy đƣợc vai trò bạn đọc sáng tạo tác phẩm đặc sắc Luận văn dù dành nhiều tâm huyết nhƣng khó tránh khỏi thiếu sót Chúng tơi mong muốn nhận đƣợc góp ý thầy cơ, nhà nghiên cứu, bạn đồng nghiệp đê luận văn đƣợc hoàn thiện 102 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com TÀI LIỆU THAM KHẢO Vũ Tuấn Anh (1991), “Phong cách truyê ̣n ngắ n Nam Cao” , Báo Quân đội nhân dân thứ (76) Lại Nguyên Ân (1992), “Nam Cao và cuô ̣c cách tân văn ho ̣c đầ u thế kỷ XX”, Tạp chí Văn học (1) Hoàng Cao (1997), “Nhƣ̃ng mẩ u chuyê ̣n xoay quanh các nhân vâ ̣t Đôi lƣ́a xƣ́ng đôi”, Tạp chí văn học (10) Phạm Tú Châu (1992), “Đôi điề u so sánh về AQ và Chí Phèo” , Tạp chí Văn học (1) Huê ̣ Chi – Phong Lê (1960), “Đọc “Truyện ngắn Nam Cao” soi lại bƣớc đƣờng lên của mô ̣t nhà văn hiê ̣n thƣ̣c,”Tạp chí Văn nghệ (8) Huê ̣ Chi – Phong Lê (1964), “Con ngƣời và cuô ̣c số ng tác phẩ m Nam Cao”, Tạp chí Nghiên cứu văn học (1) Nguyễn Viế t Chƣ̃ (2006), Phương pháp dạy học tác phẩm văn chương theo loại thể NXB Đa ̣i ho ̣c Sƣ pha ̣m, Hà Nội Nguyễn Viế t Chƣ̃ (2010), Phương pháp dạy học tác phẩ m văn chương nhà trường NXB Giáo du ̣c Viê ̣t Nam, Hà Nội Trần Thanh Đam (1971), Vấn đề giảng dạy tác phẩm văn học theo loại thể NXB Giáo dục, Hà Nội 10 Hà Minh Đức (1986), Nam Cao nhà văn thực xuất sắc NXB Văn hóa, Hà Nội 11 Hà Minh Đức (2005), “Nam Cao và đôi nét về nghê ̣ thuâ ̣t sáng ta ̣o tâm lý”, Tạp chí Văn học (6) 12 Nguyễn Tro ̣ng Hoàn (2002), Tiế p cận văn học NXB Văn ho ̣c, Hà Nội 13 Nguyễn Thanh Hùng (2002), Đọc và tiế p nhận văn chương NXB Giáo dục, Hà Nội 14 Nguyễn Thanh Hùng (2008), Đọc hiểu tác phẩ m văn chương nhà trường NXB Giáo du ̣c, Hà Nội 103 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com 15 Nguyễn Thi ̣Thanh Hƣơng (1998), Phương pháp tiế p nhận tác phẩm văn học nhà trường THPT NXB Giáo du ̣c, Hà Nội 16 Nguyễn Hoành Khung (1998), “Đo ̣c Nam Cao – phác thảo nghiệp chân dung”, Tạp chí Văn học (3) 17 Nguyễn Lai (1996), Ngôn ngữ với sá ng tạo và tiế p nhận văn học NXB Giáo dục, Hà Nội 18 Phan Tro ̣ng Luâ ̣n (1999), Đổi học tác phẩm văn chương ở trường THP NXB Giáo du ̣c, Hà Nội 19 Phan Tro ̣ng Luâ ̣n (2002), Văn chương, bạn đọc sáng tạo NXB Đa ̣i ho ̣c Quố c gia, Hà Nội 20 Phan Tro ̣ng Luâ ̣n (2004), Phương pháp dạy học văn NXB Đa ̣i ho ̣c Sƣ phạm, Hà Nội 21 Phan Tro ̣ng Luâ ̣n (2008), Văn học nhà trường nhận diê ̣n – tiế p cận – đổ i mới NXB Đa ̣i ho ̣c Sƣ pha ̣m, Hà Nội 22 Phan Tro ̣ng Luâ ̣n (2000), “Tiế p câ ̣n đồ ng bô ̣ tác phẩ m văn chƣơng nhà trƣờng, Tạp chí Nghiên cứu giáo dục (1) 23 Phan Tro ̣ng Luâ ̣n (1999), Thiế t kế bài giảng văn c hương nhà trường phổ thông NXB Giáo du ̣c, Hà Nội 24 Phƣơng Lƣ̣u (Chủ biên ) (2006), Lí luận văn học NXB Đa ̣i ho ̣c Sƣ phạm, Hà Nội 25 Nguyễn Đăng Mạnh (1979), Nhà văn, tư tuởng phong cách NXB Mới, Hà Nội 26 Nguyễn Đăng Ma ̣nh (Chủ biên) (1988), Văn học Viê ̣t Nam1945 – 1975 NXB Giáo dục, Hà Nội 27 Nhiề u tác giả(1997), Giảng văn văn học Việt Nam NXB Giáo du ̣c, Hà Nội 28.Nhiề u tác giả (1971), Vấ n đề giảng dạy tác phẩm văn học theo loại thể NXB Giáo du ̣c Hà Nô ̣i 29 Trầ n Đăng Suyề n (2002), Chủ nghĩa thực Nam Cao NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 104 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com 30 Trầ n Đình Sƣ̉ (Chủ biên ) (2007), Sách giáo khoa Ngữ văn 11 NXB Giáo dục, Hà Nội 31 Trầ n Đình Sƣ̉ (Chủ biên) (2007), Sách giáo viên Ngữ văn 11 NXB Giáo dục, Hà Nội 32 Bích Thu (Tuyển chọn giới thiệu) (2005), Nam Cao tác gia tác phẩm Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội 33 Hà Bình Trị (1996), “Chủ nghiã nhân đa ̣o mới mẻ đô ̣c đáo của Nam Cao – sƣ̣ ý thƣ́c về cá nhân”, Tạp chí Văn học (9) 105 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com ... trên, triển khai đề tài: “VẬN DỤNG QUAN ĐIỂM TIẾP CẬN ĐỒNG BỘ TÁC PHẨM VĂN CHƢƠNG VÀO DẠY HỌC TÁC PHẨM CHÍ PHÈO CỦA NHÀ VĂN NAM CAO (SÁCH GIÁO KHOA NGỮ VĂN 11 – TẬP 1) với hi vọng cung cấp thêm... điểm tiếp cận đồng tác phẩm văn chƣơng dạy học tác phẩm Chí Phèo Tiếp thu phát hiện, ý kiến có giá trị nhà nghiên cứu, luận văn tập trung nghiên cứu hƣớng ? ?Vận dụng quan điểm tiếp cận đồng tác phẩm. .. nhiều vào giảng GV * Đối với SGK SGV Ngữ văn 11  SGK Ngữ văn 11 - Về văn tác phẩm: Tác phẩm Chí Phèo đƣợc trích từ Nam Cao – Tác phẩm tập I (NXB Văn học 1997) Đây văn có độ xác cao, đƣợc nhiều nhà

Ngày đăng: 10/07/2022, 10:42

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan