THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Vận dụng quan điểm tiếp cận đồng bộ tác phẩm văn chương vào dạy học tác phẩm Chí Phèo của nhà văn Nam Cao (Sách giáo khoa Ngữ văn 11 - tập 1) Luận văn ThS. Văn học 60 14 10 (Trang 71)

THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 3.1. Giáo án thực nghiệm CHÍ PHÈO (Nam Cao) A. MỤC TIÊU BÀI HỌC Giúp học sinh: 1. Về kiến thức:

- Nắm đƣợc tiểu sử, sự nghiệp, quan niệm nghệ thuật, phong cách nghệ thuật của nhà văn Nam Cao.

- HIểu đƣợc những khía cạnh sâu sắc, mới mẻ của ngòi bút Nam Cao trong việc thể hiện số phận bi thảm của ngƣời nông dân trƣớc cách mạng tháng Tám, qua đó thấy đƣợc sức mạnh tố cáo của tác phẩm.

- Thấy đƣợc tƣ tƣởng nhân đạo sâu sắc của Nam Cao, đặc biệt trong việc đi sâu khám phá, trân trọng bản chất lƣơng thiện đẹp đẽ của ngƣời nông dân khi họ bị xã hội vùi dập đến mất cả hình ngƣời, tính ngƣời.

- Khai thác đƣợc giá trị nghệ thuật đặc sắc, độc đáo của tác phẩm nhƣ: điển hình hóa nhân vật, miêu tả tâm lý, kết cấu, trần thuật...để thấy đƣợc tài năng truyện ngắn bậc thấy của Nam Cao.

2.Về kĩ năng:

- Học sinh biết cách tiếp cận tác phẩm văn chƣơng theo 3 hƣớng: Lịch sử phát sinh, Văn bản, Lịch sử chức năng.

- Rèn kĩ năng đọc và tóm tắt tác phẩm.

3.Về thái độ:

-Học sinh biết cảm thông với những khổ đau của con ngƣời trong cuộc sống, có ý thức, nhận thức đúng đắn về nhân cách con ngƣời.

-Hiểu và trân trọng tài năng, tấm lòng của một nhà văn lớn và những tác phẩm văn học xuất sắc- di sản của nền văn học dân tộc.

B. PHƢƠNG PHÁP, PHƢƠNG TIỆN DẠY HỌC 1. Phƣơng pháp dạy học:

Kết hợp nhuần nhuyễn, linh hoạt các phƣơng pháp sau: - Đọc tác phẩm kết hợp với kể

- Xây dựng hệ thống câu hỏi đa dạng theo hƣớng tiếp cận đồng bộ (Câu hỏi mở rộng kiến thức; câu hỏi liên tƣởng, so sánh, câu hỏi gợi mở, dẫn dắt, câu hỏi cảm xúc...)

- Tổ chức cho học sinh thảo luận về một số chi tiết đặc sắc.

- Tích hợp với kiến thức văn học sử và kiến thức lí luận văn học trong dạy tác phẩm Chí Phèo theo hƣớng tiếp cận đồng bộ.

- Bình giảng những chi tiết đặc sắc.

2. Phƣơng tiện dạy học - Sách giáo khoa Ngữ văn 11

- Sách giáo viên - Tài liệu tham khảo

- Trích đoạn phim “Làng Vũ Đại ngày ấy”

C. TIẾN TRÌNH THỰC HIỆN 1. Kiểm tra bài cũ

- Kết hợp kiểm tra trong quá trình học bài mới

2. Giới thiệu bài mới:

Nhà văn A-Tsê-Khốp từng nói: “Nếu tác giả khơng có lối nói riêng của mình thì ngƣời đó khơng bao giờ là nhà văn cả...nếu anh ta khơng có giọng riêng, anh ta khó trở thành nhà văn thực thụ.” Với một lối nói riêng, với một

giọng riêng, sự lao động nghệ thuật nghiêm túc, với tài năng và trái tim yêu thƣơng, Nam Cao đã trở thành một trong những đại biểu xuất sắc của trào lƣu văn học hiện thức phê phán, của văn xuôi hiện đại Việt Nam. Hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu, khám phá một kiệt tác gắn liền với tên tuổi của ơng, đó là tác phẩm Chí Phèo.

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG KIẾN THỨC

Em hãy cho biết những nét chính về cuộc đời và con người của Nam Cao?

A.TÁC GIẢ

I.Vài nét về tiểu sử và con ngƣời 1. Cuộc đời

-Tên khai sinh: Trần Hữu Tri (1917- 1951)

-Quê quán: làng Đại Hoàng, tổng Cao Đà, huyện Nam Sang, phủ Lí Nhân, tỉnh Hà Nam. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

-> Bút danh Nam Cao của ông đƣợc ghép từ tên quê hƣơng.

-Gia đình: trung nơng nghèo khó, đơng con. Ông là ngƣời duy nhất đƣợc học hành nghèo khó.

-Một số mốc đáng nhớ trong cuộc đời Nam Cao:

+1943: tham gia nhóm văn hóa cứu quốc +1947: lên Việt Bắc làm báo

+1950: tham gia chiến dịch biên giới +11.1951: ông bị giặc phục kích, hy sinh

2. Con ngƣời:

-Gắn bó ân tình, sâu nặng với quê hƣơng và bà con ruột thịt ở thơn q.

-Tâm trạng bất hịa sâu sắc với xã hội bất cơng, thối nát bóp nghẹt sự sống.

Trong Giăng sáng, Nam Cao nói:

“Nghệ thuật khơng phải là ánh trăng lừa dối, không nên là ánh trăng lừa dối, nghệ thuật có thể chỉ là tiếng đau khở kia thốt ra từ những kiếp lầm than”,

trong Đời thừa, Nam Cao cho rằng: Văn chương không cần đến những người thợ khéo tay, làm theo một vài kiểu mẫu đưa cho. Văn chương chỉ dung nạp những người biết đào sâu, biết tìm tịi, khơi những nguồn chưa ai khơi và sáng tác những gì chưa có.”

Hai câu nói trên cho em hiểu gì về quan niệm nghệ thuật của Nam Cao?

“Nếu tác giả khơng có lối nói riêng của mình thì người đó khơng bao giờ là nhà văn cả...nếu anh ta khơng có giọng riêng, anh ta khó trở thành nhà văn thực thụ.” (A-Tsê-Khốp)

Với sự tìm tịi, trăn trở, sáng tạo không

-Luôn đấu tranh với tâm lý, lối sống thờ ơ, quay lƣng lại với cuộc đời hoặc buông xuôi, chạy theo đồng tiền...

->vƣơn tới hoàn thiện nhân cách, sống cuộc đời có ý nghĩa.

II.Sự nghiệp sáng tác 1.Quan điểm nghệ thuật

-Nghệ thuật chân chính phải xuất phát từ cuộc sống và quay về phục vụ cuộc sống dù đó là hiện thực trần trụi, lầm than. -Một nhà văn chân chính phải khơng ngừng tìm tịi, khám phá, sáng tạo

-Sau Cách mạng, Nam Cao đã luôn đặt lợi ích của Cách mạng, dân tộc, nhân dân lên trên hết. Nhà văn phải trở thành chiến sĩ và ngịi bút trở thành vũ khí chiến đấu cho lý tƣởng cách mạng và công bằng xã hội.

->Quan niệm nghệ thuật đúng đắn, nghiêm túc, trách nhiệm.

2.Phong cách nghệ thuật

-Cách viết chân thực, cốt truyện giản dị (thậm chí có những truyện khơng có cốt truyện) xoay quanh những vấn đề của cuộc sống đời thƣờng nhƣng ý nghĩa sâu sắc, tầm khái quát cao.

ngừng, Nam Cao đã để lại tiếng nói riêng, giọng nói riêng, dấu ấn riêng trong các tác phẩm của mình và trong nền văn học hiện đại Việt

Em hãy cho biết những mảng đề tài trong sáng tác của Nam Cao trước Cách mạng?

Trong đề tài về người trí thức tiểu tư sản, Nam Cao khai thác ở góc độ nào? (phản ánh những vấn đề gì?)

Em hãy kể tên một số tác phẩm của

- Nhân vật chân thực, sống động. Xây dựng những nhân vật điển hình trong hồn cảnh điển hình.

-Sử dụng nhiều kiểu kết cấu.

-Có biệt tài phát hiện, miêu tả, phân tích tâm lý nhân vật.

-Ngôn ngữ tự nhiên sinh động, gần gũi với lời ăn tiếng nói của nhân dân. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

-Giọng điệu: nhiều giọng điệu đan xen: lúc khách quan, dửng dƣng, lạnh lùng; lúc chua chát, mỉa mai, triết lý; lúc xót xa, thƣơng u, cảm thơng; lúc trữ tình đằm thắm...

3. Sáng tác:

a.Những sáng tác trƣớc Cách mạng Tháng 8

*Đề tài ngƣời trí thức tiểu tƣ sản

-Tác phẩm chính: Sống mịn, Qn điều độ, Đời thừa, Nƣớc mắt...

-Nội dung: Nam Cao viết về tấn bi kịch tinh thần của ngƣời trí thức: khát vọng, ƣớc mơ, hoài bão bị cuộc sống cơm áo gạo tiền vùi lấp.

Bên cạnh phê phán xã hội khắc nghiệt, Nam Cao còn khám phá, khẳng định phẩm chất, ƣớc mơ đẹp đẽ của con ngƣời. *Đề tài về ngƣời nơng dân

-Những tác phẩm chính: Chí Phèo, Lão Hạc, Dì Hảo, Lang Rận, Một bữa no.....

Nam Cao viết về người nông dân? Trong những sáng tác về người nông dân, Nam Cao đã phản ánh những vấn đề gì?

Chí Phèo được sáng tác trong hoàn cảnh nào?

-Nội dung:

+Miêu tả chân thực hiện thực nông thôn Việt Nam trƣớc cách mạng Tháng Tám. +Lên án xã hội tàn bạo đã đẩy những ngƣời nông dân lƣơng thiện, hiền lành chân chất vào con đƣờng bần cùng hóa, lƣu manh hóa.

+Phê phán những thói hƣ tật xấu của ngƣời nông dân.

+Bênh vực quyền sống, nhân phẩm của những con ngƣời dƣới bị đẩy đến đáy của xã hội, cuộc sống.

b.Những sáng tác sau Cách mạng Tháng 8 -Tác phẩm chính: Nhật kí ở rừng, Đơi mắt, Chuyện biên giới....

-Nội dung:

+Van học phục vụ kháng chiến

+Chủ nghĩa nhân đạo gắn liền với chủ nghĩa yêu nƣớc.

III.KẾT LUẬN

-Nam Cao là một trong những tác gia tiêu biểu, một nhà nhân đạo chủ nghĩa lớn có đóng góp quan trọng cho nền văn học Việt Nam.

-Nam Cao có quan điểm nghệ thuật đúng đắn, tiến bộ và phong cách nghệ thuật riêng, độc đáo.

B.TÁC PHẨM CHÍ PHÈO I. Tìm hiểu chung

1.Xuất xứ, hoàn cảnh sáng tác

Quê hương và những con người ở miền quê lam lũ của Nam Cao đã để lại dấu ấn như thế nào trong tác phẩm?

Có một số nhà nghiên cứu điền dã sƣu tầm, tìm hiểu về tên nhân vật Chí Phèo cho rằng: Ở làng Đại Hoàng (quê hƣơng nhà văn Nam Cao) hồi ấy có lão Trƣơng Pháo chuyên nghề giết lợn. Ông này thƣờng bắt “phèo” – lòng non của lợn - để bán vì món này rất đƣợc khách trong làng ƣa chuộng. Chí (hồi đó làm thuê cho Trƣơng Pháo) cũng học cách “bắt phèo” cho chủ bán và ai cũng khen ngon. Từ đó, Chí có tên là Chí Phèo. Cũng có ngƣời cho rằng: làng Đại Hồng có một ngƣời tên Chí, ngƣời to cao, béo khỏe. Khi dân làng có việc, Chí cũng thƣờng giúp nhà này nhà kia. Các nhà có máu mặt thƣờng th Chí đi địi nợ, xong việc cho Chí vài xu đi mua rƣợu uống. Uống say, chí nằm phèo ở ngay đó ngủ nên ngƣời ta gọi là Chí Phèo. Đó là lí do Nam Cao đã đặt tên nhân vật của mình là Chí Phèo.

Tác phẩm đã có những nhan đề nào? Theo em nhan đề nào phù hợp nhất? Tại sao?

Hình ảnh cái lị gạch cũ xuất hiện ở phần đầu và lặp lại ở phần cuối tác phẩm → vòng đời luẩn quẩn của những nạn nhân

lần đầu tiên ra mắt bạn đọc vào năm 1941 - Xã hội thực dân phong kiến bất công, lạnh lùng là nguyên nhân gây bao đau khổ cho ngƣời dân lƣơng thiện. Cùng với sự bế tắc của ngƣời trí thức là nỗi khổ của ngƣời nông dân, họ đã phải chọn một cổ hai trịng, sống thoi thóp trong xã hội ngột ngạt. Dựa vào những ngƣời thật, việc thật ở làng Đại Hồng q hƣơng mình và bằng tài năng bậc thầy, bằng trái tim tràn đầy yêu thƣơng, cảm thông, Nam Cao đã tái hiện lại bức tranh hiện thực sinh động về xã hội nông thôn Việt Nam trƣớc cách mạng.

2.Nhan đề tác phẩm

- Lúc mới ra đời truyện có tên là Cái lị gạch cũ (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

trong xã hội cũ.

Cách đặt tên dựa vào mối tình Chí Phèo – Thị Nở. Nhan đề này mang tính giật gân, gây sự tò mò, phù hợp với thị hiếu của một lớp công chúng đƣơng thời. Nhan đề đó hồn tồn vì mục đích thƣơng mại chứ khơng gắn với nội dung tƣ tƣởng của tác phẩm.

Tên gọi này xác thực nhất gắn với cuộc đời của nhân vật chính, chứa đựng nội dung tƣ tƣởng của tác phẩm.

Em hãy cho biết vị trí của tác phẩm Chí Phèo trong sự nghiệp sáng tác của Nam Cao và trong nền văn học Việt Nam.

GV hƣớng dẫn HS đọc một số đoạn tiêu biểu. Với những đoạn đặc sắc kết tinh giá trị tƣ tƣởng và nghệ thuật của tác giả cần hƣớng dẫn học sinh đọc đúng giọng điệu của văn bản. Đoạn mở đầu là sự đan xen nhiều giọng điệu, cần đọc kĩ, đọc đúng để nhận ra từng giọng điệu riêng: giọng khách quan, dửng dƣng lạnh lùng của tác giả, giọng bực tức,uất

-Năm 1941, khi in thành sách, nhà xuất bản Đời mới tự đổi tên sách thành Đôi lứa xứng đôi.

- Năm 1946 khi in lại trong tập “Luống cày” tác giả lại đổi lại thành Chí Phèo.

3.Vị trí của tác phẩm

Chí Phèo là tác phẩm xuất sắc nhất

không chỉ trong sự nghiệp sáng tác của Nam Cao mà đối với cả trào lƣu văn học hiện thực 1930-1945, là kiệt tác của nền văn học dân tộc.

II.Tìm hiểu văn bản 1.Đoc văn bản 2.Tóm tắt tác phẩm

Chí Phèo là đứa con hoang bị bỏ rơi ở lò gạch cũ và đƣợc ngƣời ta nhặt đem về ni. Lớn lên Chí trở thành anh canh điền khỏe mạnh, làm thuê cho nhà Bá Kiến. Do bị lão ghen tng, Chí bị đẩy đến con đƣờng tù tội. Sau 7-8 năm ở tù trở về, Chí biến thành một tên lƣu manh và bị Bá Kiến mua chuộc, làm tay sai cho hắn, trở thành con quỷ của làng Vũ Đại, chuyên

ức hay cay đắng, xót xa cho thân phận mình của Chí Phèo. Giọng thờ ơ, dửng dƣng của dân làng Vũ Đại.

- Chú ý đọc đúng giọng của Bá Kiến; từ giọng quát rất sang đến tiếng cƣời giòn giã, giọng nhẹ nhàng ngon ngọt khi dụ dỗ Chí Phèo để làm nổi bật bản chất nham hiểm, xảo quyệt, vừa ranh ma, lọc lõi khôn ngoan của Bá Kiến.

- Đọc với giọng khách quan, lạnh lùng đoạn văn miêu tả hình dáng bên ngồi của Chí Phèo và Thị Nở; giọng chân thành thiết tha, xúc động đoạn văn miêu tả tâm trạng của Chí sau khi thức tỉnh.

Cũng viết về đề tài người nông dân lương thiện bị đẩy vào con đường cùng như Tắt đèn (Ngô Tất Tố), “Bước đường cùng” (Nguyễn Công Hoan) nhưng điểm khác biệt của Chí Phèo so với những tác phẩm cùng đề tài trên là gì?

Em có nhận xét gì về cách mà Chí

đâm thuê chém mƣớn, rạch mặt ăn vạ. Nhƣng từ sau đêm gặp Thị Nở, Chí Phèo thức tỉnh và muốn quay trở về với cuộc sống lƣơng thiện. Giấc mơ về cuộc sống lƣơng thiện, giản dị đã bị định kiến xã hội (đại diện là bà cô Thị Nở) chặn đứng. Thị Nở đã từ chối Chí Phèo. Trong cơn đau khổ tuyệt vọng, Chí đã vác dao đến nhà Bá Kiến địi lƣơng thiện. Chí đã giết chết kẻ đã đánh cắp bản chất lƣơng thiện của mình rồi tự kết liễu cuộc đời mình.

3.Đề tài

Ngƣời nông dân lƣơng thiện bị đẩy vào con đƣờng tha hóa → đề tài quen thuộc, xuất hiện nhiều trong sáng tác của Nam Cao viết về ngƣời nông dân. Song ở đây Nam Cao không đi sâu vào nỗi khổ về vật chất do nạn sƣu thuế, nạn chiếm đoạt ruộng đất, thiên tai địch họa gây nên mà ở

Chí Phèo nhà văn tập trung thể hiện nỗi

đau đớn về mặt tinh thần, phản ánh tình trạng ngƣời nơng dân lƣơng thiện bị xã hội tàn phá về tâm hồn, hủy diệt cả nhân tính.

5.Nhân vật

5.1.Nhân vật Chí Phèo

Phèo xuất hiện trong thiên truyện?

Chí Phèo chửi ai?

Những đối tượng bị Chí Phèo chửi đã phản ứng như thế nào?

Hành động chửi của Chí, sự im lặng tuyệt đối của người bị chửi và chi tiết chỉ có 3 con chó đáp lại Chí cho em biết điều gì về nhân vật vừa xuất hiện?

Tiếng chửi của Chí có vẻ vu vơ, mơ hồ nhƣng lại rất tỉnh táo, có thứ tự, lớp lang; đối tƣợng chửi đƣợc thu hẹp dần, càng lúc cang gần hơn với Chí Phèo. Tiếng chửi là phƣơng tiện giao tiếp rất đặc biệt của Chí. Chí khát khao đƣợc giao tiếp với xã hội, đồng loại. Cả xã hội dửng dƣng, quay lƣng lại với Chí. Qua đó đã hé mở tình trạng bi đát của Chí: hắn cô đơn, bị đẩy ra khỏi đồng loại.

Nét đặc sắc trong ngôn ngữ, trần thuật của Nam Cao được thể hiện trong đoạn (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

tác phẩm

-Xuất hiện cùng cơn say và tiếng

chửi.(dẫn chứng: tr 178 – 179). Tiếng chửi đƣợc miêu tả ngay từ đầu truyện đầy bất ngờ.

->Nhân vật chính đƣợc giới thiệu một cách ấn tƣợng, độc đáo.

-Đối tƣợng bị chửi: trời, đời, làng Vũ Đai,

đứa nào đã đẻ ra hắn.

->Đối tƣợng bị chửi cứ thu hẹp dần, cụ thể dần.

-Phản ứng của ngƣời bị chửi: khơng ai lên tiếng.

- >Chí cơ đơn Chí bị đẩy ra lề xã hội, đẩy ra khỏi đồng loại.

* Ngôn ngữ, trần thuật, giọng điệu

văn?

Nam Cao đã lột tả tâm lí của Chí (sự cơ

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Vận dụng quan điểm tiếp cận đồng bộ tác phẩm văn chương vào dạy học tác phẩm Chí Phèo của nhà văn Nam Cao (Sách giáo khoa Ngữ văn 11 - tập 1) Luận văn ThS. Văn học 60 14 10 (Trang 71)