Đánh giá kết quả thực nghiệm

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Vận dụng quan điểm tiếp cận đồng bộ tác phẩm văn chương vào dạy học tác phẩm Chí Phèo của nhà văn Nam Cao (Sách giáo khoa Ngữ văn 11 - tập 1) Luận văn ThS. Văn học 60 14 10 (Trang 104 - 110)

3.3.2 .Đối tƣợng, địa bàn và thời gian thực nghiệm

3.3.4.Đánh giá kết quả thực nghiệm

Trong quá trình thiết kế bài dạy tác phẩm Chí Phèo, chúng tơi đã bám sát vào phƣơng pháp dạy học theo hƣớng tiếp cận đồng bộ tác phẩm văn chƣơng, sử dụng linh hoạt nhiều biện pháp trong dạy học tác phẩm văn học nhƣ: đọc diễn cảm, xây dựng hệ thống câu hỏi gợi mở dẫn dắt học sinh tìm hiểu tác phẩm, kết hợp biện pháp so sánh, biện pháp giảng bình.....

Sau khi thiết kế xong giáo án, chúng tôi đã tham khảo ý kiến của đồng nghiệp và tiến hành dạy thực nghiệm. Từ những ý kiến của đồng nghiệp và kết quả dạy thực nghiệm, chúng tơi có thể rút ra những nhận xét nhƣ sau:

- Về mặt nội dung kiến thức:

Bài thiết kế giáo án đảm bảo cung cấp đầy đủ những kiến thức cơ bản về nội dung và nghệ thuật của tác phẩm, đáp ứng đầy đủ yêu cầu mà mục tiêu bài học đề ra.

Hƣớng dẫn học sinh tìm hiểu tác phẩm Chí Phèo của Nam Cao theo hƣớng tiếp cận đồng bộ, bài dạy thực nghiệm chú ý khám phá tác phẩm ở cả ba hƣớng: lịch sử phát sinh, văn bản, lịch sử chức năng. Qua đó, HS khám phá đƣợc giá trị tác phẩm, thấy đƣợc tài năng bậc thầy và những đóng góp của Nam Cao với nền văn học dân tộc.

Từ việc dạy học theo hƣớng tiếp cận trên, hiệu quả giờ dạy tăng lên rõ rệt, cả hoạt động dạy của giáo viên và hoạt động học của học sinh đều đƣợc tiến hành một cách chủ động, sáng tạo. Với sự dẫn dắt của giáo viên, học sinh chủ động, tích cực khám phá giá trị nội dung và nghệ thuật của tác phẩm theo cả 3 hƣớng nhƣ đã nêu trên, khắc phục đƣợc lối truyền thụ một chiều, tạo tâm lí thoải mái, hứng thú cho học sinh.

- Về phƣơng pháp và biện pháp dạy học:

Bài soạn giảng trên đây đã chú ý phối hợp linh hoạt nhiều biện pháp nhằm phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của học sinh trong giờ học. Với sự tổ chức, điều khiển, dẫn dắt, định hƣớng của giáo viên, học sinh từng bƣớc khám phá những đặc sắc về nội dung và nghệ thuật của tác phẩm.

Qua giáo án thiết kế và kết quả dạy thể nghiệm đã cho thấy tính khả thi của giáo án. Tỷ lệ học sinh hiểu và nắm đƣợc bài học khá cao, học sinh đã có thêm nhiều kinh nghiệm, kiến thức cơ bản trong việc tiếp cận, chiếm lĩnh tác phẩm khác trong chƣơng trình.

Tuy nhiên, những thành cơng trên đây của chúng tơi chỉ mang tính chất bƣớc đầu cho một quá trình hồn thiện phƣơng pháp DH tác phẩm văn

chƣơng theo hƣớng tiếp cận đồng bộ.

KẾT LUẬN

Trong lịch sử văn học Việt Nam, Nam Cao không phải là cây bút viết nhiều nhƣng ơng lại có vị trí vơ cùng quan trọng khơng thể thiếu. Đối với đời sống văn học nhà trƣờng, qua những tác phẩm đặc sắc giàu tính hiện thực và tính nhân văn, Nam Cao đã truyền đến cho ngƣời HS niềm tin mạnh mẽ, bền bỉ vào con ngƣời, cuộc sống, vào những điều tốt đẹp.

Nam Cao và tác phẩm Chí Phèo đƣợc đƣa vào DH trong nhà trƣờng khá sớm. Cho đến nay, đã có nhiều chuyên đề của GV, những cơng trình nghiên cứu của các nhà phƣơng pháp đề cập đến cách dạy tác phẩm này. Thế nhƣng vẫn tồn tại những bất cập và tranh về phƣơng pháp DH, cách tiếp cận tác phẩm bởi đây là một tác phẩm hay nhƣng khó, trong khi đó thời gian học trên lớp lại ít (2 tiết).

DH học tác phẩm văn chƣơng không thể chỉ theo một hƣớng tiếp cận nhất định. Từ đầu thế kỷ 20, ngành lý luận phê bình văn học đã đƣa ra lý thuyết tiếp cận tác phẩm văn học, trong đó tiêu biểu là hƣớng tiếp cận đồng bộ với 3 hƣớng tiếp cận cụ thể: lịch sử phát sinh, văn bản, lịch sử chức năng. Mỗi hƣớng tiếp cận đều có ƣu, nhƣợc điểm và vai trò riêng. Nếu chỉ áp dụng đơn thuần một hƣớng tiếp cận trong DH tác phẩm văn chƣơng dễ dẫn đến phiến diện, cực đoan. Phƣơng hƣớng tiếp cận đồng bộ sẽ giúp ngƣời đọc, ngƣời học có cái nhìn về tác phẩm một cách toàn diện, sâu sắc.

Tác phẩm Chí Phèo chứa đựng những yếu tố cần thiết để giảng dạy theo quan điểm tiếp cận đồng bộ. Hƣớng DH này không chỉ giúp HS hiểu sâu sắc các chi tiết nghệ thuật, các hình tƣợng nhân vật...mà cịn hiểu đƣợc những thông điệp tác giả gửi gắm đồng thời phát huy khả năng tƣ duy độc lập,chủ động, sáng tạo của các em. Đề tài nghiên cứu của chúng tơi có thể vẫn cịn tồn tại một số vấn đề chƣa thỏa đáng nhƣng với những biện pháp đƣa ra,

chúng tơi có niềm tin rằng đây là một hƣớng đi đúng đắn, góp phần giúp GV khắc phục những hạn chế cịn tồn tại trong q trình DH tác phẩm, giúp HS phát huy đƣợc vai trò là bạn đọc sáng tạo tác phẩm đặc sắc này.

Luận văn của chúng tôi dù đã dành nhiều tâm huyết nhƣng khó có thể tránh khỏi những thiếu sót. Chúng tơi rất mong muốn nhận đƣợc sự góp ý của các thầy cô, những nhà nghiên cứu, của các bạn đồng nghiệp đê luận văn đƣợc hoàn thiện hơn.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Vũ Tuấn Anh (1991), “Phong cách truyê ̣n ngắn Nam Cao” , Báo Quân

đội nhân dân thứ 7 (76)

2. Lại Nguyên Ân (1992), “Nam Cao và cuô ̣c cách tân văn ho ̣c đầu thế kỷ XX”, Tạp chí Văn học (1)

3. Hoàng Cao (1997), “Nhƣ̃ng mẩu chuyê ̣n xoay quanh các nhân vâ ̣t trong Đôi lƣ́a xƣ́ng đôi”, Tạp chí văn học (10)

4. Phạm Tú Châu (1992), “Đôi điều so sánh về AQ và Chí Phèo” , Tạp chí Văn học (1)

5. Huê ̣ Chi – Phong Lê (1960), “Đọc “Truyện ngắn Nam Cao” soi lại những bƣớc đƣờng đi lên của mô ̣t nhà văn hiê ̣n thƣ̣c”, Tạp chí Văn nghệ (8) 6. Huê ̣ Chi – Phong Lê (1964), “Con ngƣờ i và cuô ̣c sống trong tác phẩm

Nam Cao”, Tạp chí Nghiên cứu văn học (1)

7. Nguyễn Viết Chƣ̃ (2006), Phương pháp dạy học tác phẩm văn chương theo loại thể. NXB Đa ̣i ho ̣c Sƣ pha ̣m, Hà Nội

8. Nguyễn Viết Chƣ̃ (2010), Phương pháp dạy học tác phẩ m văn chương

trong nhà trường. NXB Giáo du ̣c Viê ̣t Nam, Hà Nội

9. Trần Thanh Đam (1971), Vấn đề giảng dạy tác phẩm văn học theo loại thể. NXB Giáo dục, Hà Nội

10. Hà Minh Đức (1986), Nam Cao nhà văn hiện thực xuất sắc . NXB Văn hóa, Hà Nội (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

11. Hà Minh Đức (2005), “Nam Cao và đôi nét về nghê ̣ thuâ ̣t sáng ta ̣o tâm lý”, Tạp chí Văn học (6)

12. Nguyễn Trọng Hoàn (2002), Tiếp cận văn học. NXB Văn ho ̣c, Hà Nội

13. Nguyễn Thanh Hù ng (2002), Đọc và tiếp nhận văn chương . NXB Giáo dục, Hà Nội

14. Nguyễn Thanh Hù ng (2008), Đọc hiểu tác phẩm văn chương trong nhà

15. Nguyễn Thi ̣ Thanh Hƣơng (1998), Phương pháp tiếp nhận tác phẩm

văn học ở nhà trường THPT. NXB Giáo du ̣c, Hà Nội

16. Nguyễn Hoành Khung (1998), “Đo ̣c Nam Cao – phác thảo sự nghiệp và chân dung”, Tạp chí Văn học (3)

17. Nguyễn Lai (1996), Ngôn ngữ với sáng tạo và tiếp nhận văn học. NXB Giáo dục, Hà Nội

18. Phan Trọng Luâ ̣n (1999), Đổi mới giờ học tác phẩm văn chương ở trường THP. NXB Giáo du ̣c, Hà Nội

19. Phan Trọng Luâ ̣n (2002), Văn chương, bạn đọc sáng tạo. NXB Đa ̣i ho ̣c Quốc gia, Hà Nội

20. Phan Trọng Luâ ̣n (2004), Phương pháp dạy học văn. NXB Đại ho ̣c Sƣ phạm, Hà Nội.

21. Phan Trọng Luâ ̣n (2008), Văn học nhà trường nhận diê ̣n – tiếp cận –

đổi mới. NXB Đa ̣i ho ̣c Sƣ pha ̣m, Hà Nội

22. Phan Trọng Luâ ̣n (2000), “Tiếp câ ̣n đồng bô ̣ tác phẩm văn chƣơng trong nhà trƣờng, Tạp chí Nghiên cứu giáo dục (1)

23. Phan Trọng Luâ ̣n (1999), Thiết kế bài giảng văn c hương ở nhà trường

phổ thông. NXB Giáo du ̣c, Hà Nội

24. Phƣơng Lƣ̣u (Chủ biên ) (2006), Lí luận văn học . NXB Đa ̣i ho ̣c Sƣ phạm, Hà Nội

25. Nguyễn Đăng Mạnh (1979), Nhà văn, tư tuởng và phong cách. NXB Mới, Hà Nội

26. Nguyễn Đăng Mạnh (Chủ biên) (1988), Văn học Viê ̣t Nam1945 – 1975. NXB Giáo dục, Hà Nội

27. Nhiều tác giả (1997), Giảng văn văn học Việt Nam. NXB Giáo du ̣c, Hà Nội 28.Nhiều tác giả (1971), Vấn đề giảng dạy tác phẩm văn học theo loại thể .

NXB Giáo du ̣c Hà Nô ̣i

29. Trần Đăng Suyền (2002), Chủ nghĩa hiện thực Nam Cao . NXB Khoa học xã hội, Hà Nội

30. Trần Đình Sƣ̉ (Chủ biên) (2007), Sách giáo khoa Ngữ văn 11. NXB Giáo dục, Hà Nội

31. Trần Đình Sƣ̉ (Chủ biên) (2007), Sách giáo viên Ngữ văn 11. NXB Giáo dục, Hà Nội

32. Bích Thu (Tuyển chọn và giới thiệu) (2005), Nam Cao về tác gia và tác

phẩm. Nhà xuất bản Giáo dục, Hà Nội.

33. Hà Bình Trị (1996), “Chủ nghĩa nhân đa ̣o mới mẻ đô ̣c đáo của Nam Cao – sƣ̣ ý thƣ́c về cá nhân”, Tạp chí Văn học (9)

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Vận dụng quan điểm tiếp cận đồng bộ tác phẩm văn chương vào dạy học tác phẩm Chí Phèo của nhà văn Nam Cao (Sách giáo khoa Ngữ văn 11 - tập 1) Luận văn ThS. Văn học 60 14 10 (Trang 104 - 110)