1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Một số giải pháp nâng cao phẩm chất, năng lực người học qua giờ đọc hiểu tùy bút người lái đò sông đà của nguyễn tuân cho học sinh lớp 12 THPT

51 26 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 51
Dung lượng 1,36 MB

Nội dung

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Viết tắt GV HS CNTT PPCT SKKN THPT Viết đầy đủ Giáo viên Học sinh Cơng nghệ thơng tin Phân phối chương trình Sáng kiến kinh nghiệm Trung học phổ thông PPDH Phương pháp dạy học GDPT Giáo dục phổ thông MỞ ĐẦU 1.1 Lí chọn đề tài Nghị số 29-NQ/TW ngày 4/11/2013 Hội nghị Trung ương khóa XI đổi toàn diện giáo dục đào tạo rõ: “Phát triển giáo dục đào tạo nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài Chuyển mạnh trình giáo dục từ chủ yếu trang bị kiến thức sang phát triển toàn diện lực phẩm chất người học Học đơi với hành; lí luận gắn với thực tiễn; giáo dục nhà trường kết hợp với giáo dục gia đình giáo dục xã hội” Theo đường lối đạo Đảng Chính phủ, Bộ Giáo dục Đào tạo xác định xây dựng chương trình giáo dục phổ thông sau 2015 theo định hướng phát triển lực, phẩm chất người học Nắm bắt tinh thần đổi mới, giáo viên nghiên cứu đề xuất thực nhiều giải pháp hiệu việc đổi phương pháp dạy học Đây tiền đề vô quan trọng để ngành giáo dục thực mục tiêu đổi giáo dục Tuy nhiên, từ thực tế giảng dạy đơn vị cho thấy sáng tạo việc đổi phương pháp dạy học, phát huy tính tích cực học sinh chưa nhiều Dạy học nặng truyền thụ kiến thức, hoàn thành đầy đủ nội dung giáo án định sẵn Việc rèn luyện kỹ năng, hình thành phẩm chất, lực có quan tâm hiệu chưa cao, điều dẫn tới việc học sinh thụ động, lúng túng giải vấn đề thực tiễn Ngữ văn mơn học có khả đặc biệt, có ưu việc hình thành phẩm chất, lực cho HS.Việc khai thác hiệu học Ngữ văn giúp cho tiết học khơng bị khiên cưỡng, áp đặt mà cịn khơi gợi hứng thú học sinh Từ giúp em có cảm nhận riêng tín hiệu nghệ thuật tác phẩm văn chương Đồng thời yếu tố quan trọng góp phần đổi tồn diện giáo dục đào tạo gắn với bốn mục tiêu quan trọng giáo dục:“học để biết, học để làm, học để chung sống, học để khẳng định mình” Bản thân giáo viên trực tiếp tham gia vào công việc “trồng người” trường THPT Như Xuân, ý thức rằng: việc đổi PPDH cần thiết Xuất phát từ yêu cầu thực trạng trên, mạnh dạn thực đề tài: “Một số giải pháp nâng cao phẩm chất, lực người học qua đọc hiểu tùy bút “ Người lái đị Sơng Đà” Nguyễn Tn cho học sinh lớp 12 THPT làm sáng kiến kinh nghiệm Với kinh nghiệm ỏi thân, tơi muốn đóng góp cho cơng việc dạy học đề tài nhỏ bé để góp phần nâng cao chất lượng hiệu dạy học Giúp em học sinh hứng thú, tích cực việc mở “cánh cửa nhỏ” vào giới văn chương 1.2 Mục đích nghiên cứu: - Nghiên cứu đề tài muốn nắm thực trạng vấn đề nâng cao phẩm chất, lực học sinh nhà trường Đề xuất số biện pháp nhằm nâng cao phẩm chất, lực học sinh việc giảng dạy môn Ngữ văn Hướng em HS trở thành người cơng dân có ích, đáp ứng mục tiêu ngành giáo dục nói chung mơn Ngữ văn nói riêng - Nâng cao trình độ chuyên môn; Thực đổi phương pháp giảng dạy; Phát huy lực học sinh đọc - hiểu văn văn học từ bồi dưỡng phẩm chất, lực cho học sinh - Xây dựng giáo án kế hoạch dạy học theo hướng nâng cao phẩm chất, lực người học qua đọc hiểu tùy bút Người lái đị Sơng Đà Nguyễn Tuân 1.3 Đối tượng nghiên cứu Trong đề tài này, tập trung nghiên cứu giải pháp nâng cao phẩm chất, lực người học qua đọc hiểu tác phẩm Người lái đị Sơng Đà Nguyễn Tn trường THPT Như Xuân Nhằm góp phần nâng cao chất lượng hiệu dạy học cho học sinh lớp 12 THPT 1.4 Phương pháp nghiên cứu Để đạt tới mục đích nghiên cứu, q trình thực tơi sử dụng phương pháp sau: - Phương pháp nghiên cứu xây dựng sở lí thuyết: Tìm hiểu khái niệm phẩm chất, lực; Dạy học phát triển phẩm chất, lực đọc hiểu văn môn Ngữ văn trường THPT; Nghiên cứu thực trạng dạy học theo phương pháp dạy học phát triển phẩm chất, lực trường THPT Như Xuân - Phương pháp thống kê, xử lí số liệu: Khảo sát yêu thích, hứng thú HS sau GV áp dụng phương pháp, kĩ thuật dạy học theo hướng nâng cao phẩm chất, lực người học Khảo sát mức độ nhận thức học sinh sau thực nghiệm Từ kết khảo sát, người viết đánh giá hiệu đề tài nghiên cứu - Phương pháp phân tích, so sánh, đối chiếu: Giữa lớp GV có sử dụng giải pháp nâng cao phẩm chất, lực người học với lớp GV sử dụng phương pháp dạy học truyền thống - Phương pháp thực nghiệm sư phạm : Dạy học theo giáo án biên soạn, thu thập thông tin thay đổi số lượng chất lượng sau GV sử dụng phương pháp dạy học theo hướng nâng cao phẩm chất, lực người học thông qua kiểm tra, đánh giá cụ thể NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 2.1 Cơ sở lí luận sáng kiến kinh nghiệm 2.1.1 Một số khái niệm liên quan * Phẩm chất Theo từ điển Tiếng Việt: “Phẩm chất làm nên giá trị người hay vật” Hoặc: Phẩm chất yếu tố đạo đức, hành vi ứng xử, niềm tin, tình cảm, giá trị sống; ý thức pháp luật người hình thành sau trình giáo dục Chương trình giáo dục phổ thơng, “Phẩm chất tính tốt thể thái độ, hành vi ứng xử người, với lực tạo nên nhân cách người” * Năng lực Theo từ điển tiếng Việt (do Hoàng Phê chủ biên )“Năng lực khả năng, điều kiện chủ quan tự nhiên sẵn có để thực hành động Năng lực phẩm chất tâm lý sinh lý tạo cho người khả hoàn thành loại hoạt động với chất lượng cao” Theo Chương trình giáo dục phổ thơng, lực quan niệm thuộc tính cá nhân hình thành, phát triển nhờ tố chất sẵn có q trình học tập, rèn luyện, cho phép người huy động tổng hợp kiến thức, kĩ thuộc tính cá nhân khác hứng thú, niềm tin, ý chí, thực thành cơng loại hoạt động định, đạt kết mong muốn điều kiện cụ thể Trong tài liệu tập huấn việc dạy học kiểm tra, đánh giá theo theo định hướng phát triển lực học sinh Bộ giáo dục Đào tạo phát hành năm 2014 “Năng lực quan niệm kết hợp cách linh hoạt có tổ chức kiên thức, kỹ với thái độ tình cảm, giá trị, động cá nhân nhằm đáp ứng hiệu yêu cầu phức hợp hoạt động bối cảnh định Như hiểu cách ngắn gọn lực khả vận dụng tất yếu tố chủ quan (mà thân có sẵn hình thành qua học tập) để giải vấn đề học tập, công tác sống 2.1.2 Dạy học phát triển phẩm chất, lực đọc hiểu văn môn Ngữ văn trường phổ thông Đổi phương pháp dạy học khơng có nghĩa loại bỏ phương pháp dạy học truyền thống thuyết trình, đàm thoại, luyện tập mà cần bắt đầu việc cải tiến để nâng cao hiệu hạn chế nhược điểm chúng Hiện nay, đổi phương pháp dạy học thực bước chuyển từ chương trình giáo dục tiếp cận nội dung sang tiếp cận lực người học, nghĩa từ chỗ quan tâm đến việc HS học đến chỗ quan tâm HS vận dụng qua việc học Để đảm bảo điều đó, phải thực chuyển từ phương pháp dạy học theo lối “truyền thụ chiều” sang dạy cách học, cách vận dụng kiến thức, rèn luyện kỹ năng, hình thành lực phẩm chất Để nâng cao hiệu phương pháp dạy học người giáo viên trước hết cần nắm vững yêu cầu sử dụng thành thạo kỹ thuật chúng việc chuẩn bị tiến hành lên lớp, kỹ thuật đặt câu hỏi xử lý câu trả lời đàm thoại, hay kỹ thuật làm mẫu luyện tập Các phương pháp dạy học truyền thống có hạn chế tất yếu, bên cạnh phương pháp dạy học truyền thống cần kết hợp sử dụng phương pháp dạy học Dạy học phát triển phẩm chất, lực người học xem nội dung giáo dục, phương pháp giáo dục phương pháp dạy học nêu vấn đề, phương pháp dạy học phát huy tính tích cực học sinh Điểm khác phương pháp chỗ dạy học phát triển phẩm chất, lực người học có yêu cầu cao hơn, mức độ khó 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm Dạy học phát triển phẩm chất,năng lực không ý tích cực hóa học sinh mặt trí tuệ mà cịn ý rèn luyện lực giải vấn đề gắn với tình thực tiễn.Tăng cường việc học tập, tương tác GV HS Người lái đị Sơng Đà Nguyễn Tn tác phẩm kí đại Là tùy bút xuất sắc tập Sông Đà ( 1960) Nguyễn Tuân Tác phẩm thành chuyến thực tế lên Tây Bắc năm 1958 Khai thác vấn đề đời sống đất nước đổi mới, thể tình yêu nhà văn với đất nước, thể quan niệm nghệ thuật Nguyễn Tuân “cái đẹp”, tác phẩm khó tiếp cận với học sinh Tuy nhiên thực tế giảng dạy thân việc dự đồng nghiệp, thấy việc dạy – học tác phẩm kí đại chương trình đơn vị chưa thật phát huy khơi dậy tối đa lực học sinh Điều đó, thể tồn sau: - Dạy học đọc – hiểu cịn mang nặng tính truyền thụ chiều GV trọng dạy kiến thức hình thành kỹ năng, hạn chế việc học sinh hình thành phát triển phẩm chất, lực - Các phương pháp kỹ thuật dạy học tích cực cịn mang tính hình thức Chưa thiệc cách thực chất chưa thật hiệu - GV người làm việc, chưa giao nhiệm vụ cụ thể cho HS; HS chưa hình thành thói quen thực nhiệm vụ Vì mà em có hội bày tỏ thái độ, quan điểm, chưa hình thành kỹ lực người học Mặc dù phương pháp dạy học đổi song kết chưa đạt mong muốn mà nguyên nhân là: - Về phía giáo viên: Việc đổi phương pháp dạy học không thực cách triệt để, nặng phương pháp truyền thống truyền thụ chiều Bên cạnh việc ứng dụng CNTT dạy học hạn chế phần kỹ sử dụng máy chiếu hay bảng thông minh người dạy hạn chế - Về phía học sinh : Một số học sinh chưa có phương pháp học tập phù hợp, chưa tích cực việc tìm tịi nghiên cứu học Yêu cầu đặt phải thay đổi, thay đổi người dạy người học để sau dạy – học học sinh hiểu biết (kiến thức) mà cịn phải phát triển lực thân , có đáp ứng nhu cầu đổi giáo dục 2.3 Các giải pháp sử dụng để giải vấn đề 2.3.1 Giải pháp 1: Xác định rõ phẩm chất, lực cần hình thành cho HS * Các lực cần hình thành cho HS Chương trình GDPT hướng đến hình thành 10 lực cho học sinh Đây lực chun mơn hình thành, phát triển chủ yếu thơng qua số môn học, hoạt động giáo dục định Đó là: - Năng lực ngơn ngữ: Sử dụng tiếng Việt; Sử dụng ngoại ngữ - Năng lực tính tốn: Hiểu biết kiến thức tốn học phổ thơng bản; Biết cách vận dụng thao tác tư duy, suy luận, tính tốn, ước lượng, sử dụng cơng cụ tính tốn dụng cụ đo,…; Đọc hiểu, diễn giải, phân tích, đánh giá tình có ý nghĩa tốn học - Năng lực tìm hiểu tự nhiên: Hiểu biết kiến thức khoa học; Tìm tịi khám phá giới tự nhiên; Vận dụng kiến thức vào thực tiễn, ứng xử với tự nhiên phù hợp với yêu cầu phát triển bền vững bảo vệ môi trường - Năng lực tìm hiểu xã hội: Nắm tri thức đối tượng khoa học xã hội; Hiểu vận dụng cách tiếp cận phương pháp nghiên cứu khoa học xã hội; Nắm tri thức xã hội loài người; Vận dụng tri thức xã hội văn hóa vào sống - Năng lực công nghệ: Thiết kế; Sử dụng; Giao tiếp; Đánh giá - Năng lực tin học: Sử dụng quản lý phương tiện, công cụ, hệ thống tự động hóa cơng nghệ thơng tin truyền thông; Hiểu biết ứng xử phù hợp chuẩn mực đạo đức, văn hóa pháp luật xã hội thông tin kinh tế tri thức - Năng lực thẩm mỹ: Nhận biết yếu tố thẩm mỹ (cái đẹp, bi, hài, chân, thiện, cao cả); Phân tích, đánh giá yếu tố thẩm mỹ; Tái hiện, sáng tạo ứng dụng yếu tố thẩm mỹ - Năng lực thể chất: Sống thích ứng hài hịa với mơi trường; Nhận biết có kỹ vận động sống; Nhận biết hình thành tố chất thể lực sống; Nhận biết tham gia hoạt động thể dục thể thao; Đánh giá hoạt động vận động Bên cạnh việc hình thành, phát triển lực cốt lõi, chương trình giáo dục phổ thơng cịn góp phần phát hiện, bồi dưỡng lực đặc biệt (năng khiếu) học sinh Các lực mà môn Ngữ văn hướng đến: + Năng lực giải vấn đề + Năng lực sáng tạo + Năng lực hợp tác + Năng lực tự quản thân + Năng lực giao tiếp Tiếng Việt + Năng lực thưởng thức văn học / cảm thụ thẩm mỹ * Các phẩm chất cần hình thành cho HS Theo đó, chương trình giáo dục phổ thơng tổng thể nêu lên phẩm chất chủ yếu cần hình thành, phát triển học sinh là: -Yêu nước: Yêu thiên nhiên, yêu truyền thống dân tộc, biết làm việc thiết thực để thể tình u - Nhân ái: Yêu quý người; Tôn trọng khác biệt người - Chăm chỉ: Ham học; Chăm làm - Trung thực: Thật thà, thẳng, biết nhận lỗi, sửa lỗi, bảo vệ - Trách nhiệm: Có trách nhiệm với thân; Có trách nhiệm với gia đình; Có trách nhiệm với nhà trường xã hội; Có trách nhiệm với mơi trường sống 2.3.2 Giải pháp 2: Xác định rõ phương pháp, hình thức tổ chức dạy học nhằm hướng tới phát triển phẩm chất, lực học sinh Đổi PPDH Ngữ văn chuyển kết đổi PPDH chương trình Ngữ văn hành từ “mặt bên ngoài” vào “mặt bên trong” để phát huy hiệu đổi PPDH, đáp ứng mục tiêu hình thành phát triển lực học sinh Đối với môn Ngữ văn, vận dụng PPDH phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo học sinh giải vấn đề, dạy học khám phá, dạy học theo dự án,…cần ý đến khác biệt lực sở thích học sinh tiếp nhận văn bản, văn văn học để có cách tổ chức dạy học phân hóa phù hợp; đặc biệt trọng bồi dưỡng phương pháp tự học, qua hướng dẫn học sinh biết kiến tạo tri thức tảng văn hóa cho thân từ cảm nhận, suy nghĩ trải nghiệm cá nhân sống Tăng cường tính giao tiếp, khả hợp tác học sinh học Ngữ văn qua hoạt động thực hành, luyện tập, trao đổi, thảo luận,…vận dụng PPDH theo đặc thù môn học PPDH chung cách phù hợp nhằm bước nâng cao hiệu dạy học Ngữ văn Để nâng cao phẩm chất, lực cho HS thông qua đọc hiểu tác phẩm Người lái đị Sơng Đà Nguyễn Tn (Ngữ văn 12) Tác giả sáng kiến đề xuất phương pháp tổ chức kĩ thuật dạy học sau: 2.3.2.1.Phương pháp Thảo luận nhóm: Thảo luận nhóm PPDH "HS phân chia thành nhóm nhỏ riêng biệt, chịu trách nghiệm mục tiêu nhất, thực thông qua nhiệm vụ riêng biệt người Các hoạt động cá nhân riêng biệt tổ chức lại, liên kết hữu với nhằm thực mục tiêu chung" Phương pháp thảo luận nhóm sử dụng nhằm giúp cho HS tham gia cách chủ động vào trình học tập, tạo hội cho em chia sẻ kiến thức, kinh nghiệm, ý kiến để giải vấn đề có liên quan đến nội dung học; tạo hội cho em giao lưu, học hỏi lẫn nhau; hợp tác giải nhiệm vụ chung Trong trình giảng dạy, để tiết học diễn có hiệu áp dụng phương pháp thảo luận nhóm, giáo viên cần có phân chia khoa học bước thảo luận nhóm * Các bước thảo luận nhóm Bước 1: Chia nhóm: GV chia lớp thành nhiều nhóm nhỏ, nhóm khoảng từ 4-6 người Bước 2: Giao nhiệm vụ, vấn đề cần giải cho nhóm Bước 3: Giám sát hoạt động nhóm Bước 4: Mỗi nhóm cử đại diện trình bày kết thảo luận nhóm Các nhóm khác phản biện Bước 5: Tổng kết đánh giá Giáo viên nên nhân xét thuyết trình nhóm sau nhóm trình bày xong có ý kiến phản biện nhóm khác Cuối giáo viên chốt lại ý kiến, đưa định hướng vấn đề HS cần nhớ sau thảo luận * Phân loại phương pháp thảo luận -Thảo luận có hướng dẫn: Tồn lớp hay nhóm nhỏ đề tài thảo luận khác đề tài thảo luận, nhằm đưa nhiều ý kiến kết khác từ thống chung lại - Báo cáo xê-mi-na có thảo luận: Sau báo cáo chuyên đề, người nghe đóng góp ý kiến nêu thắc mắc, nhiều người trao đổi ý kiến với người nghe, dẫn đến kết luận - Tọa đàm: Hình thức tổ chức thảo luận, trao đổi vấn đề cụ thể có tham gia nhiều người để giải vấn đề đặt * Vận dụng phương pháp thảo luận nhóm để dạy học tác phẩm Người lái đị Sơng Đà Nguyễn Tn GV ý đến biện pháp thảo luận cách chia lớp thành nhóm Ví dụ: Ở nội dung I Tìm hiểu chung GV chia làm nhóm - Nhóm thứ nhất: Tìm hiểu khái qt tác giả Nguyễn Tn - Nhóm thứ hai: Tìm hiểu khái qt tác phẩm (tập Sơng Đà) - Nhóm thứ ba: Tìm hiểu khái quát tác phẩm Người lái đị Sơng Đà Ở Nội dung II: Tìm hiểu chi tiết GV chia nhóm lớn, nhóm đó, chia thành nhiều nhóm nhỏ tương ứng với nội dung học Ví dụ: - Nhóm 1: Vẻ đẹp bạo dịng Đà giang Trong có nhóm nhỏ: Nhóm 1: Cảnh đá bờ sơng ; Nhóm 2: Ghềnh sơng; Nhóm 3: Những hút nước; Nhóm 4: cảnh thác đá Sơng Đà - Nhóm 2: Vẻ đẹp thơ mộng, trữ tình Đà giang Trong có nhóm nhỏ: Nhóm 1: Quan sát từ tàu bay xuống; Nhóm 2: Quan sát chuyến rừng ra; Nhóm 3: Quan thuyền trơi sơng - Nhóm 3: Vẻ đẹp hình tượng người lái đị - Nhóm 4: Phong cách nghệ thuật Nguyễn Tuân Sau hồn thành xong, đại diện nhóm trình bày ý kiến, kết quả, nhóm khác lắng nghe để nhận xét, đánh giá Biện pháp không giúp HS thoải mái thảo luận, trao đổi với mà trao đổi, đối thoại với GV để làm rõ vấn đề chưa hiểu Từ phát huy tính tích cực, mạnh dạn khả sáng tạo cảm nhận sâu sắc học sinh thơ văn ơng Như vậy, nói, nhờ áp dụng biện pháp thảo luận GV tạo cho dạy học tác phẩm Người lái đò Sông Đà (Nguyễn Tuân) thêm sôi động, hấp dẫn Từ giúp HS giải vấn đề cách thấu đáo, đồng thời hiểu sâu sắc giá trị đặc sắc sáng tác Nguyễn Tuân 2.3.2.2.Phương pháp Dạy học giải vấn đề * Bản chất dạy học giải vấn đề Dạy học giải vấn đề PPDH GV tạo tình có vấn đề, điều khiển HS phát vấn đề, hoạt động tự giác, tích cực, chủ động, sáng tạo để giải vấn đề thông qua chiếm lĩnh tri thức, rèn luyện kĩ đạt mục đích học tập khác Đặc trưng dạy học phát giải vấn đề "tình gợi vấn đề" "tư bắt đầu xuất tình có vấn đề" (Rubinstein) Tình có vấn đề (tình gợi vấn đề) tình gợi cho HS khó khăn lí luận hay thực hành mà HS thấy cần có khả vượt qua Nhưng tức khắc thuật giải, mà phải trải qua q trình tích cực suy nghĩ, hoạt động để biến đổi đối tượng hoạt động điều chỉnh kiến thức sẵn có Nghĩa tình có vấn đề có tác dụng kích thích tư nảy sinh thúc đẩy phát triển Tình có vấn đề buộc người phải suy nghĩ, động não tạo nên vận động tích cực bên trí tuệ người Như vậy, để trở thành tình có vấn đề, cần phải có yếu tố, điều kiện định tình tình có vấn đề Điều có nghĩa để tạo tình có vấn đề đích thực, thân GV phải phát tài liệu học tập HS đâu vấn đề có “vấn đề”, phải thiết kế để chúng trở thành tình có vấn đề phải nêu vấn đề để khơi gợi hứng thú, tích cực tham gia giải HS Bởi nêu vấn đề lôi HS hay khơi gợi vận động tư duy, trí tuệ em * Cấu trúc học (hoặc phần học) theo phương pháp nêu giải vấn đề - Đặt vấn đề, xây dựng toán nhận thức + Tạo tình có vấn đề; + Phát hiện, nhận dạng vấn đề nảy sinh; + Phát vấn đề cần giải - Giải vấn đề đặt + Đề xuất cách giải quyết; + Lập kế hoạch giải quyết; + Thực kế hoạch giải - Kết luận: + Thảo luận kết đánh giá; + Khẳng định hay bác bỏ giả thuyết nêu ra; + Phát biểu kết luận; + Đề xuất vấn đề Trong dạy học theo phương pháp nêu giải vấn đề, HS vừa nắm tri thức mới, vừa nắm cách thức lĩnh hội tri thức đó, phát triển tư tích cực, sáng tạo, chuẩn bị lực thích ứng với đời sống xã hội, phát kịp thời giải hợp lý vấn đề nảy sinh *Vận dụng dạy học giải vấn đề hoạt động khởi động dạy Bài “Người lái đị Sơng Đà” (Nguyễn Tn) GV chiếu cho HS xem đoạn phim sông Đà Sau 1-2 em nhận xét GV đặt câu hỏi cho HS Câu hỏi: Em có cảm nhận dịng sơng em vừa xem video, HS trả lời câu hỏi GV dẫn vào 2.3.2.3 Kĩ thuật đặt câu hỏi Trong dạy học phát triển lực HS GV chủ động tham gia vào giảng Trong GV đóng vai trò chủ yếu người tổ chức, cố vấn, hỗ trợ học sinh lĩnh hội kiến thức Vì GV thường phải sử dụng câu hỏi để gợi mở, dẫn dắt học sinh tìm hiểu, khám phá thơng tin, kiến thức, kĩ mới… Và để đánh giá mức độ tiếp nhận kiến thức kết học tập HS Học HS thường xuyên phải sử dụng câu hỏi để tìm kiếm tư vấn, gợi ý từ GV bạn khác lớp… Do thấy vai trị quan trọng kỹ thuật đặt câu hỏi dạy học phát triển lực Việc sử dụng câu hỏi cách có hiệu đem lại hiểu biết lẫn HS với GV HS với HS Kỹ thuật đặt câu hỏi tốt mức độ tham gia vào học HS cao, HS học tập tích cực kích thích tư nhiều q trình học Mục đích sử dụng câu hỏi dạy học để Kích thích, dẫn dắt HS suy nghĩ, khám phá tri thức mới, tạo điều kiện kích thích HS tham gia vào trình dạy học; kiểm tra, đánh giá mức độ làm chủ kiến thức kỹ quan tâm, hứng thú HS nội dung học tập; dẫn dắt, gợi mở kích thích HS tư duy, tìm tịi khám phá tri thức mới; định hướng, thu thập, mở rộng thông tin, kiến thức cho HS Các dạng câu hỏi thường dùng dạy học Hiện có nhiều cách phân loại câu hỏi khác Tuy nhiên, xét lĩnh vực dạy học dựa mục đích, chức câu hỏi phân loại câu hỏi sau: Câu hỏi đóng: Là dạng câu hỏi đơn giản trả lời Đúng – Sai, Có – Khơng trả lời từ câu ngắn Chúng thường dùng để thu nhận thông tin cụ thể thật Dạng câu hỏi - Cảm nhận miêu tả sông Đà, Nguyễn Tuân đã chứng tỏ tài hoa, uyên bác lịch lãm Hình tượng sơng Đà làm phơng cho xuất tôn vinh vẻ đẹp của người lao động chế độ - Nghệ thuật: việc phối hợp linh hoạt thủ pháp nghệ thuật đặc sắc ẩn dụ, so sánh, nhân hóa, lối hành văn đầy mê đắm giàu sức gợi, vận dụng tri thức của nhiều ngành khác để quan sát, miêu tả thể cảm xúc, Nguyễn Tuân đã xây dựng thành cơng hình tượng dịng Sơng Đà cách tô đậm sắc thái phi thường, tuyệt mĩ, cách khắc họa Sông Đà công trình mĩ thuật tuyệt vời của tạo hóa  HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP (5 phút) * Mục tiêu: Khắc sâu kiến thức bài, rèn kĩ giải vấn đề * Phương pháp: HS làm phiếu học tập * Phương tiện dạy học: phiếu học tập * Sản phẩm: Câu trả lời của học sinh phiếu học tập *Phẩm chất, lực cần hình thành: - Năng lực: + Năng lực tự học + Năng lực giải vấn đề + Năng lực sáng tạo + Năng lực hợp tác + Năng lực sử dụng công nghệ thông tin truyền thông + Năng lực sử dụng ngơn ngữ + Năng lực tính tốn - Phẩm chất: + Nhân ái, khoan dung + Trung thực, tự trọng, chí cơng vơ tư + Tự lập, tự tin, tự chủ có tinh thần vượt khó + Có trách nhiệm với thân, cộng đồng, đất nước, nhân loại mơi trường tự nhiên * Tiến trình thực hiện: Bước 1: GV giao nhiệm vụ: GV yêu cầu HS thực tập phiếu học tập PHIẾU HỌC TẬP CỦA HỌC SINH Họ tên học sinh:……………………………………………Lớp 12C5 Câu hỏi 1: Thông tin tập “Sông Đà” Nguyễn Tuân chưa xác? a Tác phẩm xuất vào năm 1960 kết của nhiều dịp Nguyễn 36 Tuân đến với Tây Bắc kháng chiến chống Pháp đặc biệt chuyến thực tế năm 1958 b Tác phẩm gồm 15 tùy bút thơ ở dạng phác thảo c Tác phẩm chủ yếu hướng tới ngợi ca nhân dân Tây Bắc kháng chiến chống Pháp d Tác phẩm vừa mang yếu tố truyện,vừa thoải mái bàn bạc, nghị luận, triết luận Câu hỏi 2: Dòng chưa nói đặc điểm ngơn ngữ nghệ thuật tác phẩm Sông Đà ? a Ngôn ngữ đơi chỗ kiểu cách cầu kì b Tinh tế, đại, vừa trí tuệ lại vừa giàu cảm xúc thẩm mĩ c Vừa đậm màu sắc cổ điển, vừa giàu chất hội họa d Vừa đậm chất thơ, vừa giàu chất tạo hình Câu hỏi 3: Cảm hứng sáng tạo tập tùy bút “Sông Đà” khơi gợi chủ yếu từ thực ? a Hiện thực kháng chiến hào hùng ở Tây Bắc b Thực tiễn xây dựng sống ở Tây Bắc c Hình ảnh Sơng Đà d Hình ảnh thiên nhiên Tây Bắc Bước 2: HS thực nhiệm vụ: - HS làm việc cá nhân - GV: Nhắc nhở, đôn đốc cá nhân chưa ý Bước 3: Trao đổi, báo cáo kết quả: nộp phiếu họ tập Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ: - GV nhận xét, đánh giá trình thực nhiệm vụ của HS thái độ, tinh thần học tập, khả giao tiếp đánh giá kết cuối của HS - GV chốt nội dung học tập Câu Đáp án d c b  HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG (2 phút) * Mục tiêu: Liên hệ, ứng dụng vào sống * Phương pháp: - GV: Giao nhiệm vụ - HS hoạt động cá nhân * Phương tiện dạy học: máy chiếu *Phẩm chất, lực cần hình thành: - Năng lực: + Năng lực tự học + Năng lực giải vấn đề + Năng lực sáng tạo + Năng lực hợp tác 37 + Năng lực sử dụng công nghệ thông tin truyền thông - Phẩm chất: + Nhân ái, khoan dung + Trung thực, tự trọng, chí cơng vơ tư + Tự lập, tự tin, tự chủ có tinh thần vượt khó + Có trách nhiệm với thân, cộng đồng, đất nước, nhân loại môi trường tự nhiên + Thực nghĩa vụ đạo đức tôn trọng, chấp hành kỷ luật, pháp luật * Tiến trình thực hiện: Bước 1: GV giao nhiệm vụ: Nhận xét ngắn gọn hiệu nghệ thuật của hình ảnh so sánh đoạn văn sau: “Tiếng thác nước nghe ốn trách gì, lại van xin, lại khiêu khích, giọng gằn mà chế nhạo Thế rống lên tiếng ngàn trâu mộng lồng lộn rừng vầu, rừng tre nứa nổ lửa…” Bước 2: HS thực nhiệm vụ: HS làm việc cá nhân ở nhà, liên hệ từ học vào thực tế sống để trả lời Bước 3: HS trao đổi, báo cáo kết quả: HS trình bày suy nghĩ, chia sẻ ý kiến, quan điểm của thân vào tiết tự chọn bám sát Người lái đị Sơng Đà Bước 4: Đánh giá: GV nhận xét, đánh giá trình thực nhiệm vụ của HS thái độ, tinh thần học tập, khả giao tiếp đánh giá kết cuối của HS  HOẠT ĐỘNG MỞ RỘNG (1 phút) * Mục tiêu: HS vận dụng, sáng tạo *Phương pháp: Giao nhiệm vụ Hình thức: Cá nhân * Phương tiện dạy học: máy chiếu *Phẩm chất, lực cần hình thành: - Năng lực: + Năng lực giải vấn đề + Năng lực sáng tạo + Năng lực sử dụng công nghệ thông tin truyền thông - Phẩm chất: + Nhân ái, khoan dung + Trung thực, tự trọng, chí cơng vơ tư + Tự lập, tự tin, tự chủ có tinh thần vượt khó + Có trách nhiệm với thân, cộng đồng, đất nước, nhân loại môi trường tự nhiên + Thực nghĩa vụ đạo đức tôn trọng, chấp hành kỷ luật, pháp luật * Tiến trình thực hiện: Bước 1: GV giao nhiệm vụ: - GV giao tập HS nhà làm Từ cảm nhận vẻ đẹp Sông Đà em hãy trình bày suy nghĩ của việc bảo 38 vệ cảnh quan thiên nhiên của quê hương, đất nước (trình bày hình thức đoạn văn từ 150 – 200 chữ) Bước 2: HS thực nhiệm vụ: HS làm việc cá nhân ở nhà, sưu tầm, nhận xét Sản phẩm thể giấy A4 Bước 3: HS trao đổi, báo cáo kết quả: HS báo cáo kết vào tiết tự chọn bám sát Người lái đị Sơng Đà Bước 4: Đánh giá: GV nhận xét, đánh giá trình thực nhiệm vụ của HS thái độ, tinh thần học tập, khả giao tiếp đánh giá kết cuối của HS; tuyên dương số tiêu biểu IV Củng cố: Hình tượng Sơng Đà vừa hùng vĩ, bạo vừa thơ mộng trữ tình Cái nhìn mê đắm tác giả sông quê hương, chất vàng mà tác giả kì cơng tìm kiếm V Dặn dò - Học nắm nội dung học - Làm đề cương cho Bài tập sau: Phân tích hình tượng dịng Sơng Đà để làm rõ nét phong cách “Tài hoa, uyên bác” Nguyễn Tuân - Soạn tiếp tiết tác phẩm, sau tìm hiểu 39 Phụ lục PHIẾU KIỂM TRA MỨC ĐỘ NHẬN THỨC CỦA HỌC SINH SAU THỰC NGHIỆM (Lớp thực nghiệm lớp đối chứng) Kết kiểm tra mức độ nhận thức HS sau thực nghiệm SỞ GD&ĐT THANH HÓA TRƯỜNG THPT NHƯ XUÂN (Đề kiểm tra gồm có trang) KIỂM TRA 15 PHÚT KHỐI 12 Tiết theo KHGD môn học: 36 NĂM HỌC 2020-2021 Môn: Ngữ Văn ĐỀ BÀI Câu hỏi 1: Những thể loại văn học thuộc loại Kí? A kí sự, phóng sự, nhật kí, hồi kí, bút kí, tùy bút, du kí, … B Kí sự, tùy bút, nhật kí, luận C Hồi kí, bút kí, du kí, tiểu phẩm Câu hỏi 2:Trước cách mạng tháng Tám sáng tác Nguyễn Tuân xoay quanh đề tài? A B C Câu hỏi 3: Thông tin tập “Sơng Đà” Nguyễn Tn chưa xác? A Tác phẩm xuất vào năm 1960 kết nhiều dịp Nguyễn Tuân đến với Tây Bắc kháng chiến chống Pháp đặc biệt chuyến thực tế năm 1958 B Tác phẩm gồm 15 tùy bút thơ dạng phác thảo C Tác phẩm chủ yếu hướng tới ngợi ca nhân dân Tây Bắc kháng chiến chống Pháp D.Tác phẩm vừa mang yếu tố truyện,vừa thoải mái bàn bạc, nghị luận, triết luận Câu hỏi 4: Đâu câu trả lời thỏa đáng cho câu hỏi: Vì hình tượng Sơng Đà trang văn Nguyễn Tuân lại có sức thu hút, hấp dẫn người đọc? A Vì mang vẻ đẹp đa dạng, riêng có thiên nhiên Tây Bắc mà khơng dịng sơng đất nước ta có B Vì xây dựng nhân vật có cá tính, có tâm trạng,có hoạt động, thật phong phú phức tạp 40 C Vì làm cho xuất người lao động Tây Bắc trí dũng tài hoa D Vì thể cơng phu lao động nghệ thuật tài hoa uyên bác nhà văn Nguyễn Tuân Câu hỏi 5: Vẻ đẹp trữ tình Sơng Đà so sánh với? A.Đơi mắt đa tình người gái B Người thiếu nữ nằm ngủ mơ màng C Cô gái Di – gan phóng khống man dại D Áng tóc trữ tình người gái Câu hỏi 6: Phép tu từ sử dụng nhiều “Người lài đị Sơng Đà” – Nguyễn Tn? A Ẩn dụ B Hoán dụ C So sánh D Chơi chữ Câu hỏi Mục đích sáng tác Nguyễn Tuân viết Người lái đị Sơng Đà gì? A Khám phá vẻ đẹp phong phú nhiều mặt Sông Đà B Thể niềm tự hào cảnh sắc quê hương đất nước C Bộc lộ tài hoa, uyên bác, phóng túng độc đáo D Tìm kiếm chất vàng mười thiên nhiên người Tây Bắc Câu hỏi 8: Trong tùy bút Người lái đị sơng Đà, Nguyễn Tuân khẳng định tài nguyên quý Tây Bắc gi? A Các mỏ quặng lòng đất B.Dịng nước Sơng Đà C.Các cánh rừng hai bên bờ sông D.Con người địa người miền xi lên góp phần xây dựng Tây Bắc Câu hỏi 9: Ý đồ nghệ thuật chủ yếu Nguyễn Tuân qua tùy bút “Người lái đị Sơng Đà”? A Tơ đậm vẻ bạo dội thiên nhiên đe dọa nguy hiểm mà người phải vượt qua B Thể tình yêu thiên nhiên đất nước tôn vinh người lao động C Thể niềm cảm thông người lao động phải đối diện với thiên nhiên bạo D Khẳng định tương lai tươi sáng sống người lao dộng Tây Bắc Câu hỏi 10: Những xoáy nước Sơng Đà tac giả so sánh với hình ảnh nào? A Cái giếng bê tông thả xuống sông B Cái giếng mà thành giếng xây toàn nước sông xanh ve thủy tinh khối đúc dày C Một cốc pha lê nước khổng lồ vừa rút lên gậy đánh phèn D Cả A, B C ĐÁP ÁN 41 Câu Đáp án A B D B D C D D B 10 D Phụ lục PHIẾU KHẢO SÁT MỨC ĐỘ HỨNG THÚ CỦA HỌC SINH SAU GIỜ DẠY THỰC NGHIỆM Các em HS thân mến! Các em vừa trải qua học có thú vị bổ ích hay khơng? Các em nói lên ý kiến em học cho cô biết cách điền thông tin vào câu hỏi nhé! Cô mong nhận tham gia nhiệt tình tất em Cảm ơn em! THÔNG TIN CÁ NHÂN Họ tên (nếu có thể):………………………………………Giới tính:……… Lớp: 12C5 Trường: THPT Như Xuân NỘI DUNG Em đánh dấu X vào ô phù hợp với ý kiến em Câu Em có hứng thú với học khơng? Rất thích  Thích  Khơng thích học  Khơng rõ quan điểm Câu 2: Mức độ tham gia hoạt động học em nào?  Tích cực, chủ động  Thụ động  Bình thường  Khơng ý kiến Câu 3: Các hình thức tổ chức dạy học học em cảm thấy nào?  Rất thích  Bình thường  Thích  Khơng thích 42 MỘT SỐ HÌNH ẢNH CỦA BÀI GIẢNG Hình Bản đồ địa lí dịng chảy Sơng Đà 43 Hình Hình ảnh đá bờ Sơng Đà Hình 3: Hình ảnh đá bờ sơng Đà 44 Hình 4: Hình ảnh xốy nước Sơng Đà Hình : Hình ảnh nước sơng Đà vào mùa lũ 45 Hình : Hình ảnh thác nước Sơng Đà Hình 7: Hình ảnh thác nước Sơng Đà 46 Hình Hình ảnh Dịng chảy Sơng Đà quan sát từ cao 47 MỘT SỐ SƠ ĐỒ TƯ DUY CỦA BÀI GIẢNG 48 49 50 ... nâng cao phẩm chất, lực người học qua đọc hiểu tùy bút Người lái đị Sơng Đà Nguyễn Tuân 1.3 Đối tượng nghiên cứu Trong đề tài này, tập trung nghiên cứu giải pháp nâng cao phẩm chất, lực người học. .. nhằm đánh giá tính khả thi, tính hiệu giải pháp pháp nâng cao phẩm chất, lực cho học sinh qua đọc hiểu Tùy bút Người lái đị Sơng Đà Nguyễn Tn - Ngữ văn lớp 12 mà đề tài đề xuất Kết thu từ thực... phẩm chất, lực cho học sinh đọc hiểu Tùy bútNgười lái đị Sơng Đà Nguyễn Tuân phương pháp, kĩ thuật dạy học mà đề tài đề xuất, lớp 12 C7 lớp đối chứng không sử dụng phương pháp, kĩ thuật dạy học

Ngày đăng: 20/05/2021, 21:11

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w