1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

SKKN dạy học NGOẠI KHÓA vật lí CHỦ đề một số THIẾT bị điện GIA ĐÌNH CHO học SINH lớp 12 THPT

33 53 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 33
Dung lượng 18,56 MB

Nội dung

BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG SÁNG KIẾN Lời giới thiệu Chúng ta sống kỷ XXI, với bùng nổ thông tin phát triển vũ bão khoa học kỹ thuật, công nghệ, tác động đến mục tiêu giáo dục truyền thống, từ mục tiêu chủ yếu trang bị kiến thức sang mục tiêu đào tạo kỹ năng, kỹ xảo, lực học sinh Nước ta tiến hành xây dựng đất nước theo hướng CNHHĐH hội nhập quốc tế, cần có nguồn nhân lực trình độ cao, động, sáng tạo phẩm chất đạo đức tốt Trước tình hình đó, u cầu nghành giáo dục phải có thay đổi chương trình, nội dung Đặc biệt đổi phương pháp giáo dục Trong Văn kiện đại hội Đảng XII, kế thừa quan điểm đạo nhiệm kỳ trước, Đảng ta đề định hướng đổi bản, toàn diện giáo dục, đào tạo, phát triển nguồn nhân lực, xác định kế sách, quốc sách hàng đầu, tiêu điểm phát triển, mang tính đột phá, khai mở đường phát triển nguồn nhân lực Việt Nam kỷ XXI, khẳng định triết lý nhân sinh giáo dục nước nhà “dạy người, dạy chữ, dạy nghề” Do hạn chế thời gian lớp chương trình khóa, đồng thời với gia tăng không ngừng tri thức làm xuất mâu thuẫn nhu cầu nhận thức học sinh với kế hoạch chương trình Thực tế cho thấy, dạy học nội khóa nặng nề, chưa kích thích hứng thú học tập chưa phát triển lực sáng tạo học sinh Thời gian để học sinh thực hành vận dụng kiến thức vào thực tiễn so với kiến thức học sinh học Do để đạt mục tiêu đề giáo dục cần đa dạng hóa hình thức tổ chức học tập học sinh, cần phải khẳng định vai trò quan trọng hoạt động ngoại khóa lên lớp (Hoạt động ngoại khóa) Đây hình thức dạy học có ý nghĩa vai trò quan trọng, mang lại hiệu cao, khơng giúp học sinh củng cố kiến thức học nội khóa mà giúp đào sâu, mở rộng kiến thức, phát huy tính tích cực, sáng tạo, khả làm việc nhóm kỹ sử dụng máy móc học sinh chưa trọng trường phổ thông Đặc biệt, đặc thù mơn vật lí mơn Khoa học thực nghiệm nên giảng dạy học tập mơn vật lí, thực nghiệm khâu quan trọng Nó khơng làm tăng tính hấp dẫn mơn học mà giúp học sinh hiểu sâu kiến thức học, đồng thời giúp học sinh yêu mến mơn học có hứng thú tìm tòi kiến thức môn học Thông qua thực nghiệm trải nghiệm thực tiễn, học sinh rèn kỹ kỹ xảo, giáo dục tổng hợp hình thành tư sáng tạo tinh thần làm việc tập thể Qua đó, học sinh hình thành kỹ sử dụng máy móc thiết bị làm sở cho việc sử dụng công cụ sống hàng ngày Hiện nay, số tiết học thực hành nên việc tổ chức hoạt động ngoại khóa dạy học vật lí thực cần thiết Qua 17 năm trực tiếp giảng dạy vật lí trường THPT, chúng tơi nhận thấy Kiến thức chương “Dòng điện xoay chiều chương sóng ánh sáng - Lượng tử ánh sáng” trừu tượng có nhiều ứng dụng gắn liền với thực tiễn sống mà trình tổ chức dạy học chưa khai thác dược nhiều Do vậy, việc vận dụng kiến thức để giải thích tượng vật lí liên quan vận dụng vào thực tiễn học sinh gặp nhiều khó khăn Ngồi phần kiến thức có nhiều thiết bị điện đơn giản mà học sinh tự chế tạo khai thác từ thiết bị có sẵn thực tế để tạo thiết bị điện phục vụ sống, nhiên giáo viên chưa tổ chức cho học sinh tự thiết kế Trong học khóa học sinh có hội rèn luyện trải nghiệm kỹ năng, chưa khơi dậy hứng thú, tích cực học tập tư sáng tạo cho học sinh.Với mong muốn góp phần vào việc nâng cao chất lượng hiệu q trình dạy học vật lí trường THPT Chúng tơi chọn đề tài: DẠY HỌC NGOẠI KHĨA VẬT LÍ CHỦ ĐỀ- MỘT SỐ THIẾT BỊ ĐIỆN GIA ĐÌNH CHO HỌC SINH LỚP 12 THPT Một số ứng dụng vật lý dạy học ngoại khóa thiết bị điện gia đình Tác giả sáng kiến: - Họ tên: Phùng Trọng Hùng - Địa tác giả sáng kiến: Trường THPT Võ Thị Sáu - Số điện thoại: 0976106734 E_mail: phungtronghung.gvvothisau@vinhphuc.edu.vn Chủ đầu tư tạo sáng kiến Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Áp dụng cho hoạt động giáo dục ngoại khóa 5.1 Mục đích nghiên cứu Xây dựng nhiệm vụ học tập để tổ chức hoạt động ngoại khóa thiết bị điện gia đình dạy học vật lí 12 nhằm phát triển lực giải vấn đề thực tiễn học sinh 5.2 Khách thể đối tượng nghiên cứu Các thiết bị thí nghiệm phần điện trình tổ chức dạy học ngoại khóa Một số chủ đề thiết bị điện gia đình học sinh lớp 12 trường THPT Giả thuyết khoa học Nếu xây dựng nhiệm vụ học tập để tổ chức dạy học ngoại khóa vật lí số thiết bị điện gia đình phù hợp định hướng dạy học phát triển lực phát triển lực giải vấn đề thực tiễn học sinh 5.3 Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu sở lý luận hoạt động ngoại khóa ngoại khóa dạy học vật lí theo định hướng phát triển lực hoạt động thực tiễn - Điều tra thực trạng đưa giải pháp việc tổ chức dạy học ngoại khóa vật lí số trường THPT - Xây dựng nhiệm vụ học tập tổ chức hoạt động ngoại khóa thiết bị điện gia đình dùng dạy học vật lí 12 THPT - Tổ chức thực nghiệm, đánh giá kết thực nghiệm, rút kết luận cần thiết 5.4 Phạm vi nghiên cứu Hoạt động ngoại khóa học sinh lớp 12 “Các thiết bị điện gia đình dạy học vật lý 12” số trường THPT huyện Bình Xuyên – tỉnh Vĩnh Phúc 5.5 Phương pháp nghiên cứu - Nghiên cứu sở lí luận phục vụ đề tài: nghiên cứu tài liệu tâm lí học, giáo dục học, lý luận dạy học vật lí, tài liệu dạy học ngoại khóa - Nghiên cứu thực tế dạy học ngoại khóa Vật lí số trường THPT - Tổ chức thực nghiệm sư phạm: thực dạy học ngoại khóa nội dung chọn đánh giá mức độ hoàn thành luận văn so với mục đích nghiên cứu đề tài 5.6 Đóng góp đề tài - Xác định vấn đề lý luận hoạt động ngoại khố vật lí trường THPT - Đề xuất số nội dung hình thức dạy học ngoại khố vật lí thiết bị điện gia đình dạy học vật lí lớp 12 - Có thể làm tài liệu tham khảo cho việc tổ chức hoạt động ngoại khố vật lí Ngày sáng kiến áp dụng lần đầu áp dụng thử: Năm 2018 - 2019 Mô tả chất sáng kiến TÊN SÁNG KIẾN: DẠY HỌC NGOẠI KHĨA VẬT LÍ CHỦ ĐỀ MỘT SỐ THIẾT BỊ ĐIỆN GIA ĐÌNH CHO HỌC SINH LỚP 12 THPT 2.1 Tìm hiểu nội dung kiến thức liên quan đến dạy học ngoại khóa 2.1.1 Vị trí vai trò nội dung kiến thức Chương “Dòng điện xoay chiều”, Chương “Sóng ánh sáng” chương “Lượng tử ánh sáng” chương trình Vật lí 12 chương có vai trò quan trọng, góp phần làm sáng tỏ kiến thức bản, phổ thông mà học sinh cần trang bị, kiến thức chương liên quan gần gũi với thiết bị điện dân dụng thiết bị kỹ thuật khác Đồng thời kiến thức chương ứng dụng nhiều đời sống ngày sở quan trọng để học sinh tiếp tục nghiên cứu chương sau Kiến thức trọng tâm chương khái niệm mạch điện xoay chiều, số dạng mạch điện đơn giản, định luật Ôm cho loại mạch điện Cấu tạo, nguyên tắc hoạt động số động điện máy biến áp, máy phát điện xoay chiều cách xác định công suất tiêu thụ mạch điện Khái niệm dòng điện điện áp mạch điện xoay chiều Kiến thức trọng tâm chương liên quan đến đề tài khái niệm, tính chất công dụng tia hồng ngoại, tia tử ngoại tia X Khái niệm đặc điểm tượng quang - phát quang Các tính chất đặc điểm đề cập chương trênlliên quan đến đặc điểm phát sáng tính chất tia tử ngoại đặc điểm tượng phát quan Xét mặt logic, hiểu nguyên tắc phát sáng thiết bị điện mà tính chất tia tử ngoại đặc điểm phát sáng vật đốt nóng HS học lần mà biết hiểu hết tượng vật lí xảy vật đốt nóng phát sáng Vì vậy, kiến thức phải hình thành hồn chỉnh dần suốt q trình tư từ thấp đến cao Cũng học sinh có kiến thức đặc điểm phát sáng chất phát quang Nhìn chung, chương “Dòng điện xoay chiều” Chương “ Sóng ánh sáng Lượng tử ánh sáng” có nhiều ứng dụng sống ngày khoa học kỹ thuật gắn liền với thiết bị điện phát sáng đốt nóng như: bóng đèn sợi đốt, bóng đền nêơn, đền Led, ấm điện,bàn là, bếp điện Do đó, để khắc phục tình trạng GV giao cho HS nhóm HS quan sát chế độ làm việc thiết bị nhà hay ngoại khóa, qua HS khơng củng cố kiến thức học mà cung cấp mối quan hệ tìm hiểu số nguyên tắc việc sử dụng thiết bị điện cho an toàn 2.1.2 Mục tiêu dạy học cho nội dung ngoại khóa 2.1.2.1 Mục tiêu kiến thức Theo tài liệu “Chuẩn kiến thức kĩ năng” Bộ GD&ĐT, sau học xong chương “Dòng điện xoay chiều” Chương “Sóng ánh sáng - Lượng tử ánh sáng” HS cần đạt mục tiêu số kiến thức sau: - Viết biểu thức cường độ dòng điện điện áp tức thời - Phát biểu định nghĩa viết cơng thức tính giá trị hiệu dụng cường độ dòng điện, điện áp - Viết cơng thức tính cảm kháng, dung kháng tổng trở đoạn mạch có R, L, C mắc nối tiếp nêu đơn vị đo đại lượng - Viết hệ thức định luật Ôm đoạn mạch RLC nối tiếp (đối với giá trị hiệu dụng độ lệch pha) - Viết cơng thức tính cơng suất điện cơng thức tính hệ số cơng suất đoạn mạch RLC nối tiếp - Nêu lí cần phải tăng hệ số công suất nơi tiêu thụ điện - Nêu đặc điểm đoạn mạch RLC nối tiếp xảy tượng cộng hưởng điện - Mô tả tượng tán sắc ánh sáng qua lăng kính - Nêu tượng nhiễu xạ ánh sáng - Trình bày thí nghiệm giao thoa ánh sáng - Nêu vân sáng, vân tối kết giao thoa ánh sáng - Nêu điều kiện để xảy tượng giao thoa ánh sáng - Nêu tượng giao thoa chứng tỏ ánh sáng có tính chất sóng nêu tư tưởng thuyết điện từ ánh sáng - Nêu ánh sáng đơn sắc có bước sóng xác định - Nêu chiết suất môi trường phụ thuộc vào bước sóng ánh sáng chân khơng - Nêu quang phổ liên tục, quang phổ vạch phát xạ hấp thụ đặc điểm loại quang phổ - Nêu chất, tính chất cơng dụng tia hồng ngoại, tia tử ngoại tia X - Kể tên vùng sóng điện từ thang sóng điện từ theo bước sóng - Trình bày thí nghiệm Héc tượng quang điện nêu tượng quang điện - Phát biểu định luật giới hạn quang điện - Nêu nội dung thuyết lượng tử ánh sáng - Nêu ánh sáng có lưỡng tính sóng - hạt - Nêu tượng quang điện - Nêu quang điện trở pin quang điện - Nêu tạo thành quang phổ vạch phát xạ hấp thụ nguyên tử hiđrô - Nêu phát quang - Nêu laze số ứng dụng laze 2.1.2.2 Mục tiêu kỹ Sau học xong chương “Dòng điện xoay chiều” Chương “Sóng ánh sáng Lượng tử ánh sáng” HS rèn luyện kỹ sau: - Vẽ giản đồ Fre-nen cho đoạn mạch RLC nối tiếp - Giải tập đoạn mạch RLC nối tiếp - Giải thích nguyên tắc hoạt động máy phát điện xoay chiều, động điện xoay chiều ba pha máy biến áp - Tiến hành thí nghiệm để khảo sát đoạn mạch RLC nối tiếp - Vận dụng công thức i = D a - Xác định bước sóng ánh sáng theo phương pháp giao thoa thí nghiệm - Vận dụng thuyết lượng tử ánh sáng để giải thích định luật giới hạn quang điện 2.1.2.3 Mục tiêu thái độ - Có ý thức ứng dụng điều học vào thực tiễn - Giáo dục tác phong làm việc cẩn thận, nghiêm túc - Giáo dục phẩm chất thái độ hợp tác cá nhân - Có thái độ khách quan quan sát tượng liên quan đến kiến thức vật lí Theo chúng tơi, để đạt mục tiêu phát triển tính tích cực lực sáng tạo trình nghiên cứu hoạt động số thiết bị phát sáng thiết bị nung nóng cần đạt mục tiêu cao mặt phát triển lực đây: - Mô tả ứng dụng vật lí khoa học đời sống thực tiễn - Thực hoạt động nhóm theo kế hoạch phân cơng - Trình bày kết làm việc nhóm, thảo luận bảo vệ điều chỉnh kết để rút kết luận 2.2 Tổng quan số thiết bị điện gia đình 2.2.1 Cấu tạo, đặc điểm nguyên tắc hoạt động thiết bị điện - quang 2.2.1.1 Cấu tạo bóng đèn sợi đốt 1- Bóng Thuỷ Tinh 2- Sợi đốt 3- Đi đèn Hình 2.1 Tổng quan bóng đèn sợi đốt Hình 2.2 Hình ảnh số bóng đèn sợi đốt 2.2.1.2 Đặc điểm nguyên tắc hoạt động bóng đèn sợi đốt Bóng đèn sợi đốt loại bóng đèn dùng để chiếu sáng bị đốt nóng, dây tóc phận để phát ánh sáng, thơng qua vỏ thủy tinh suốt Các dây tóc phận phát sáng đèn bảo vệ bên lớp thủy tinh suốt mờ rút hết khơng khí bơm vào khí trơ Kích cỡ bóng phải đủ lớn để khơng bị nóng nhiệt tỏa làm nổ Hầu hết bóng đèn lắp vào đui đèn, dòng điện qua đui đèn, qua đèn kim loại, vào đến dây tóc làm nóng lên đến mức phát ánh sáng Đèn sợi đốt thường dùng cơng suất q lớn (thường 60W), hiệu suất phát quang thấp (chỉ khoảng 5% điện biến thành quang năng, phần lại tỏa nhiệt nên bóng đèn sờ vào có cảm giác nóng bị bỏng) Đèn dây tóc dùng thường có điện áp từ 1,5 vơn đến 300 vơn 2.2.1.3 Cấu tạo bóng đèn ống Ống thủy tinh Lớp bột huỳnh quang Điện cực Chân đèn Hình 2.3 Tổng quan đèn ống Hình 2.4 Hình ảnh đèn ống 2.2.1.4 Đặc điểm nguyên tắc hoạt động đèn ống Đèn huỳnh quang hay gọi đơn giản đèn tuýp gồm điện cực (vonfram) vỏ đèn lớp bột huỳnh quang Ngồi ra, người ta bơm vào đèn thủy ngân khí trơ (neon, argon ) để làm tăng độ bền điện cực tạo ánh sáng màu Khi đóng điện, tượng phóng điện hai điện cực làm phát tia tử ngoại (tia cực tím) Tia tử ngoại tác dụng vào lớp bột huỳnh quang làm đèn phát sáng Ngoài ra, để giúp cho tượng phóng điện xảy ra, người ta phải lắp thêm chấn lưu (tăng phô) tắc te (chuột bàn) Do tỏa nhiệt mơi trường nên đèn huỳnh quang cho hiệu suất phát sáng cao nhiều so với đèn sợi đốt lại có tuổi thọ cao Bình qn, dùng đèn huỳnh quang tiết kiệm đèn sợi đốt đến 10 lần Hiện nay, thị trường xuất đèn huỳnh quang thu nhỏ (còn gọi compact) Nó giống với đèn huỳnh quang hiệu suất phát quang cao tiết kiệm điện hữu hiệu Hình 2.5 Một số loại đèn huỳnh quang Compac 2.2.1.6 Đặc điểm nguyên tác hoạt động đèn LED Bản chất LED đi-ốt, chứa chíp bán dẫn có pha tạp chất để tạo tiếp giáp P-N, kênh P chứa lỗ trống, kênh N chứa điện tử, dòng điện truyền từ A-nốt( kênh P) đến K-tốt (kênh N), điện tử lấp đầy chỗ trống sinh xạ ánh sáng, bước sóng phát có màu khác tùy thuộc vào tạp chất chíp bán dẫn LED phân thành ba loại theo dải cơng suất: cỡ nhỏ, cỡ trung bình, cỡ lớn Chất lượng mạch in, chất lượng mối hàn LED với mạch in ảnh hưởng đến lớn đến độ bền đèn, điều kiện khí hậu nhiệt đới Việt nam, chất lượng mạch in mối hàn không tốt dễ gây oxi-hóa đứt mạch in, khơng tiếp xúc làm cho đèn phát sáng sau thời gian sử dụng Trong thực tế người ta sử dụng mạch in thường, nhôm, gốm cho phép tản nhiệt nhanh cho loại LED cơng suất trung bình lớn Bộ nguồn cấp điện cho đèn LED phải đảm bảo cung cấp dòng điện điện áp ổn định phù hợp lới loại LED sử dụng linh kiện chế tạo nguồn phải có tuổi thọ sử dụng tương đương với tuổi thọ LED - Bộ phận tản nhiệt Phần tản nhiệt cho đèn LED thiết kế nhằm đưa phần tinh thể phát sáng xuống nhiệt độ thấp nhanh nhất, phận đặc biệt quan trọng thiết kế đèn LED công suất lớn, phận tản nhiệt có kết cấu khơng phù hợp phần tử LED nhanh bị già, hiệu suất phát sáng giảm đáng kể - Vỏ đèn Để đảm bảo cho đèn hoạt động ổn định bền, vỏ đèn chế tạo để có độ chống thấm nước cao, đồng thời đảm bảo khả tỏa nhiệt nhanh chóng Bóng đèn Led dựa cơng nghệ bán dẫn Hoạt động bóng đèn led giống với nhiều loại điốt bán dẫn Khối bán dẫn loại p chứa nhiều loại lỗ trống tự mang điện tích dương nên ghép với khối bán dẫn n (Chứa điện tử tự do) lỗ trống có xu hướng chuyển động khuyếch tán sang khối n Cùng lúc khối p lại nhận thêm điện tử (điện tích âm) từ khối n chuyển sang Kết khối p tích điện âm (thiếu hụt lỗ trống dư thừa điện tử) khối n tích điện dương (thiếu hụt điện tử dư thừa lỗ trống) Ở biên giới hai bên mặt tiếp giáp, số điện tử bị lỗ trống thu hút chúng tiến lại gần nhau, chúng có xu hường kết hợp với tạo thành nguyên tử trung hòa Q trình giải phóng lượng dạng ánh sáng (hay xạ điện từ có bước sóng gần đó) LED thường có điện phân cực thuận cao điốt thông thường, khoảng 1,5 đến 3V Nhưng điện phân cực nghịch LED khơng cao Do LED dễ bị hư hỏng điện ngược gây 10 - Trong q trình dạy học ngoại khóa GV đóng vai trò người tổ chức, điều khiển HS nhóm trao đổi thảo luận để tìm cách giải vấn đề đưa ra, thơng qua HS tìm phương án giải Khi thống phương án thành viên nhóm tự phân công nhiệm vụ để thực phương án thống - Các nhóm báo cáo kết công việc làm, tổ chức cho HS thảo luận để nhận xét phương án thực Qua HS giúp mở rộng thêm kiến thức khơng tham gia hoạt động ngoại khóa biết - GV tổ chức buổi để nhóm báo cáo kết việc thiết kế phương án thi tài hiểu biết vật lí để HS có điều kiện vận dụng kiến thức thu qua đợt ngoại khóa vào giải thích tượng vật lí có liên quan tham gia trò chơi có liên quan kiến thức chương “Dòng điện xoay chiều” Chương “Sóng ánh sáng - Lượng tử ánh sáng” 2.4.6 Phương pháp dạy học ngoại khóa Dự kiến nội dung hoạt động ngoại khóa tiến hành theo bước sau: BƯỚC 1: GV giao nhiệm vụ chia nhóm HS - GV tập trung lớp HS tham gia HĐNK phòng học chun mơn Trường THPT Võ Thị Sáu, dự kiến thời gian sinh hoạt khoảng 60 phút, ngày 15/3/2017 GV nêu rõ chủ đề, mục đích đợt hoạt động ngoại khóa nêu rõ nội dung mà hoạt động ngoại khóa muốn hướng đến tìm hiểu số kiến thức: Công suất mạch điện xoay chiều, tia tử ngoại, tia X quang – phát quang - GV đưa nhiệm vụ cụ thể cho HS chia thành nhóm lớn, nhóm từ đến 10 HS, GV hướng dẫn HS tự chia nhóm theo ý nguyện phải đồng lực học tập, nên gần nhà để dễ thực nhiệm vụ, nhóm lớn chọn nhóm trưởng, thư ký Nhiệm vụ nhóm trưởng, thư ký là: + Nhóm trưởng: Lập kế hoạch thảo luận nhóm, chịu trách nhiệm phân cơng cơng việc, chia nhóm lớn thành nhóm nhỏ, đơn đốc, kiểm tra mức độ tiến hành công việc thành viên, thường xuyên báo cáo tiến độ làm việc cho GV + Thư ký: Điểm danh thành viên nhóm, ghi chép lại nhận xét thành viên tham gia nhóm, ghi lại thắc mắc muốn trao đổi với GV - Sau đó, nhóm nhận nhiệm vụ sau: + Nhóm lớn 1: Thực nhiệm vụ + Nhóm lớn 2: Thực nhiệm vụ 3, + Nhóm lớn 3: Thực nhiệm vụ 5,6 + Nhóm lớn 4: Thực nhiệm vụ - Sau giao nhiệm vụ cho nhóm, GV yêu cầu HS nhà thảo luận, suy nghĩ, tìm tài liệu khoảng tuần BƯỚC 2: GV tổ chức, hướng dẫn nhóm thảo luận tìm phương án giải - Sau thời gian gia hạn cho nhóm tìm kiếm tài liệu, thảo luận, GV hẹn gặp nghe nhóm trình bày phương án Nếu nhóm chưa nghĩ phương án, phương án khơng khả thi GV giúp đỡ với mức độ khác nhau, GV hướng dẫn từ khó đến dễ câu hỏi gợi ý để HS suy nghĩ tìm hướng giải quyết, hướng 19 dẫn HS cách chọn lọc thông tin website, sách báo Sau đó, GV đóng vai trò người tổ chức, điều khiển, nhóm HS thảo luận, tìm cách giải nhiệm vụ giao - Qua buổi thảo luận, trao đổi với GV em tìm hiểu thơng tin cách thiết thực đầy đủ Khi thống phương án, nhóm lớn bắt đầu chia nhóm thành nhóm nhỏ cho phù hợp sở thích, khả thành viên nhóm, nhóm nhỏ thực nhiệm vụ Trong q trình thực hiện, nhóm nhỏ nhóm lớn hỗ trợ lẫn nhau, giúp cơng việc hồn thành tốt BƯỚC 3: Các nhóm HS tích cực, tự lực thực nhiệm vụ - Các nhóm tiến hành thực nhiệm vụ nhóm GV theo dõi tiến trình làm việc nhóm, giúp đỡ nhóm gặp khó khăn Trong trình thực hiện, GV ln đơn đốc nhắc nhở nhóm để hồn thành nhiệm vụ kế hoạch Sau khoảng tuần, GV gặp lớp lần để kiểm tra tình hình làm việc nhóm, đồng thời giải đáp vướng mắc trình tìm hiểu nghiên cứu - Dự kiến thời gian thực bước 12 ngày từ ngày 25/3/2019 đến 5/4/2019 Ngày 5/4/2019, GV gặp lớp lần cuối để kiểm tra kết nhóm, chuẩn bị cho buổi báo cáo tham gia hội vui vật lí BƯỚC 4: GV tổ chức cho nhóm báo cáo kết tham gia hội vui vật lí GV tổ chức buổi để HS báo cáo kết mà em thực đồng thời tham gia hội vui vật lí chương “Dòng điện xoay chiều” Chương “Sóng ánh sáng Lượng tử ánh sáng” Dự kiến thời gian thực bước khoảng tiếng từ 8h00 đến 10h00 ngày 10/4/2019 phòng học mơn Trường THPT Võ Thị Sáu 2.4.7 Dự kiến khó khăn mà học sinh gặp phải trình thực nhiệm vụ phương án hỗ trợ Với cách giao nhiệm vụ kèm theo tình hình học tập HS, nghĩ HS gặp nhiều khó khăn q trình thực nhiệm vụ Chính vậy, chúng tơi dự kiến khó khăn mà HS gặp phải xây dựng phương pháp hướng dẫn cụ thể Theo nhận thấy, khó khăn chung nhiệm vụ HS khơng biết số thiết bị bóng đèn ống đèn LED bếp điện trình trải nghiệm thực tế khơng có GV gợi ý nội dung trình bày gồm mục sau: - Tìm thơng tin mạng phải có lựa chọn - Có thể đến cơng ty sản xuất bóng đèn bếp điện để tìm hiểu - Đến hiệu sửa chữa thiết bị điện xã, huyện tìm hiểu người thợ hỗ trợ cơng việc tốt Ngồi ra, nhiệm vụ có khó khăn riêng như: * Nhiệm vụ 1và 2: Tìm hiểu tổng quan thiết bị điện (Bóng đèn) hay thiết bị điện(Bếp điện, bàn là, ấm điện) Khi thực nhiệm vụ này, chúng tơi dự kiến HS gặp khó khăn việc tìm 20 hiểu phận thiết bị điện GV gợi ý: Có thể mượn số thiết bị điện phận cho em quan sát để viết báo cáo * Nhiệm vụ 4: Tìm hiểu cấu tạo chung thiết bị điện(Quang) thiết bị điện (nhiệt) Ở nhiệm vụ HS gặp khó khăn giải thích bóng đèn sợi đốt lại làm kích cỡ khác GV gợi ý: - Người ta vào lượng nhiệt toả sợi đốt để tính tốn cho q trình sử dụng bóng khơng bị q nóng dẫn đến bị nổ * Nhiệm vụ 6: Tìm hiểu cấu tạo nguyên tắc hoạt động thiết bị điện Nguyên lí hoạt động thiết bị điện đặc biệt đèn ống bếp điện khơng quan sát trực tiếp khó tìm ngun lí hoạt động GV gợi ý: Về nhà em thử xem cho đèn ống hoạt động bếp điện hoạt động quan sát xem thiết bị hoạt động phán đốn xem hoạt động Các phận điều chỉnh thiết bị sử dụng sao? * Nhiệm vụ 7: Tìm hiểu nguyên nhân dẫn đến sụ hỏng hóc thiết bị điện hướng khắc phục Trong nhiệm vụ khó khăn với HS cách khắc phục cố hư hỏng thiết bị GV gợi ý: Tìm hiểu qua Internet Đến gặp thợ sửa chữa để giúp đỡ? * Nhiệm vụ 8: Tìm hiểu cách sử dụng an toàn, hiệu bền cho thiệt bị điện gia đình Trong nhiệm vụ khó khăn với HS chưa biết cách sử dụng hiệu thiết bị điện GV gợi ý: Tìm hiểu chế độ hoạt động thiết bị điện thông qua Internet, qua hướng dẫn 21 sử dụng người bán hàng 2.4.8 Dự kiến tổ chức chương trình hội vui vật lí 2.4.8.1 Các bước cần chuẩn bị trước tổ chức Vì tính chất thời gian, khơng gian qui mơ hoạt động ngoại khóa, nên chúng tơi tổ chức cho HS buổi ngoại khóa dạng báo cáo kết làm tham gia thi nhóm lớp Dự kiến nội dung chương trình hội vui vật lí gồm bước sau: BƯỚC 1: Xác định chủ đề, mục tiêu, nội dung đặt tên cho hội vui vật lí - Chủ đề: Tìm hiểu ứng dụng chương “Dòng điện xoay chiều” Chương “Sóng ánh sáng - Lượng tử ánh sáng” thực tế sống khoa học kĩ thuật - Mục tiêu: + Về kiến thức: Giúp HS củng cố lại kiến thức, khắc phục sai lầm học tập, vận dụng kiến thức chương vào đời sống thực tiễn + Về kỹ năng: Qua hội vui vật lí, giúp em tự tin hơn, rèn luyện cho em kỹ làm việc nhóm, giúp HS phát huy tính sáng tạo, lực giải vấn đề thực tiễn rèn luyện kĩ nghiên cứu - Nội dung kiến thức: Các kiến thức chương “Dòng điện xoay chiều” Chương “Sóng ánh sáng - Lượng tử ánh sáng” - Nội dung hội vui: Gồm hai phần + Phần thứ nhất: Các nhóm báo cáo nhiệm vụ mà tìm hiểu, thu thập thơng tin hoạt động ngoại khóa mà trải qua thời gian vừa qua + Phần thứ hai: Các đội chơi tham gia phần thi “Tìm hiểu ứng dụng vật lí đời sống” BƯỚC 2: Xác định, thời gian địa điểm tổ chức hội vui - Tên hội vui: VẬT LÍ VÀ CUỘC SỐNG - Thời gian: Dự kiến tổ chức vào ngày 15/4/2019 - Địa điểm : Hội trường trường THPT Võ Thị Sáu - Thời lượng: Dự kiến tiếng (bắt đầu từ lúc 7giờ 30 phút đến 10 30 phút) - Đối tượng tham gia: 38 HS lớp 12A1 BƯỚC 3: Tổ chức cơng tác chuẩn bị cho hội vui vật lí - Về phía giáo viên: + Trước tổ chức hội vui, GV lập kế hoạch cụ thể buổi hoạt động ngoại khóa, làm đơn đề xuất xin ý kiến Ban Giám hiệu nhà trường, tổ môn Trong kế hoạch, GV nói rõ thời gian, cách thức tổ chức hội vui + GV gặp mời số thầy cô tổ môn tham dự buổi ngoại khóa + Gặp gỡ lớp tham gia hoạt động ngoại khóa thơng báo thời gian, địa điểm, hình thức hội vui vật lí + Chuẩn bị phận âm thanh, máy chiếu + Chọn HS lớp làm thư ký - Về phía học sinh + Ơn tập lại kiến thức chương “Dòng điện xoay chiều” Chương “Sóng ánh sáng - Lượng tử ánh sáng” + Các nhóm chuẩn bị báo cáo sản phẩm hoàn thành 22 + Các nhóm chuẩn bị lời giới thiệu, phân cơng thành viên báo cáo BƯỚC 4: Thiết kế nội dung chương trình buổi hoạt động ngoại khóa - Ổn định tổ chức, giới thiệu chủ đề, thành phần tham dự - Các nhóm giới thiệu tên nhóm thành viên nhóm - Các nhóm báo cáo thơng tin thu thập thiết bị điện gia đình đợt ngoại khóa - Các đội chơi tham gia chương trình vật lí sống - Cơng bố kết quả, trao giải cho nhóm BƯỚC 5: Dự trù kinh phí Kinh phí cho buổi HĐNK gồm phần quà trao cho giải thưởng Các phần quà có giá trị nhỏ 50.000đ Với hiệu: “Vật chất nhỏ, tinh thần lớn” 2.4.8.2 Dự kiến nội dung chương trình hội vui vật lí Phần 1: Ổn định tổ chức, giới thiệu chủ đề thành phần tham dự hoạt động ngoại khóa - Chủ đề hoạt động ngoại khóa: VẬT LÍ VÀ CUỘC SỐNG - Thành phần tham dự: Thầy Phạm Ngọc Thiệu (Hiệu trưởng nhà trường), Thầy Nguyễn Huy Hưng(Hiệu phó chun mơn), thày cô tổ chuyên môn, thầy cô nhà trường 38 HS lớp 12A1 - Các nhóm giới thiệu tên nhóm thành viên nhóm Phần 2: Các nhóm báo cáo thơng tin thu thập thiết bị chiếu sáng, đun nấu đợt ngoại khóa - Đây nội dung buổi lễ tổng kết Bên cạnh đó, nhóm trình bày khó khăn gặp phải trình tìm hiểu tài liệu nghiên cứu thực tế - Mỗi nhóm có 10 phút báo cáo trả lời câu hỏi BGK đội bạn - Kết thúc phần này, GV củng cố lại toàn nội dung kiến thức thiết bị điện gia đình cho em Phần 3: Các đội tham gia phần thi - Mở đầu phần 3, GV cho bật nhạc để thay đổi khơng khí buổi ngoại khóa - Sau đó, GV yêu cầu nhóm cử bạn tham gia phần thi này, bạn tham gia thi tài tiến vị trí ngồi ban tổ chức đánh số để tham gia, bạn lại cổ vũ cho nhóm Các đội chơi tham gia vào phần thi mà ban tổ chức đưa - Luật chơi, nội dung thi, đáp án xây dựng sau: Thể lệ: Phần thi gồm 20 câu hỏi Sau người dẫn chương trình đọc xong nội dung câu hỏi Các thành viên giơ bảng trả lời Thành viên trả lời sai bị loại khỏi vòng thi thành viên trả lời cộng 10 điểm, sai bị trừ điểm Nội dung câu hỏi Câu 1: Bóng đèn sợi đốt phát sáng có toả nhiệt khơng? Câu 2: Khi có dòng điện chạy qua bóng đèn sợi đốt khơng phát sáng? 23 Câu 3: Vật dẫn có điện trở lớn có dòng điện chạy qua toả nhiệt lượng lớn hay nhỏ? Tại sao? Câu 4: Một bàn điện, sợi đốt bàn có điện trở R 1000 Khi cho dòng điện có cường độ I = A chạy qua thời gian phút nhiệt lượng sợi đốt bàn toả bao nhiêu? Câu 5: Hiện tượng vật lí xảy bên bóng đèn Nêon phát sáng? Câu 6: Khi bóng đèn sợi đốt bị đứt dây sợi đốt sau ta nối dây đólại với sử dụng hiệu điện cũ bóng đèn sáng so với ban đầu? Vì sao? Câu 7: Nguyên tắc hoạt động bếp từ gì? Câu 8: Hiệu suất biến đổi lượng điện thành lượng quang trường hợp sau cao sử dụng bóng đèn sợi đốt bóng đèn Led? Vì sao? Câu 9: Trình bày ưu điểm lớn sử dụng bóng đèn Compac so với bóng đèn sợi đốt Câu 10: Tại sử dụng bếp từ đun nấu ta kê tờ giấy đáy nồi tờ giấy khơng bị nóng lên? Câu 11: Tại sau thời gian sử dụng bóng đèn Compac thường bị đen hai đầu ống? Câu 12: Sợi đốt bóng đèn sợi đốt thường làm vật liệu gì? Câu 13: Ứng dụng chủ yếu bóng đèn Led dùng để làm gì? Câu 14: Tại người ta phải hút hết khơng khí bên bóng đèn sợi đốt? Câu 15: Tại sử dụng bàn phải giữ bàn bóng sạch? Câu 16: Khi tăng giảm nhiệt độ bếp từ thực chất ta phải thay đổi thông số nào? Câu 17: Một bóng đèn sợi đốt có cơng suất tiêu thụ 100 w Mỗi ngày bóng đèn sử dụng 5h Hỏi tháng (30 ngày) người dùng phải trả tiền điện Biết số điện (1 kw.h) có giá 1500đ? Câu 18: Khi sử dụng bàn lượng điện chủ yếu chuyển hoá thành dạng lượng nào? Câu 19: Khi sử dụng bóng đèn sợi đốt lượng điện chủ yếu chuyển hoá thành dạng lượng nào? Câu 20: Bộ phận sinh nhiệt bàn thường làm vật liệu gì? sao? THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 24 3.1 Mục đích thực nghiệm sư phạm Trên sở quy trình hoạt động ngoại khóa vật lí soạn thảo chương II, chương III tiến hành thực nghiệm sư phạm nhằm đạt mục đích sau: - Kiểm tra giả thuyết khoa học đưa phần mở đầu luận văn nhằm đánh giá hiệu việc tổ chức HĐNK vật lí việc phát huy lực giải vấn đề thực tiễn cho HS - Đánh giá tính khả thi quy trình tổ chức HĐNK chương “Dòng điện xoay chiều” Chương “Sóng ánh sáng – Lượng tử ánh sáng” soạn thảo, để qua chúng tơi rút kinh nghiệm, chỉnh sửa, bổ sung, hoàn thiện nhiệm vụ giao cho HS, đồng thời lựa chọn phương pháp hình thức tổ chức cho hợp lí, sinh động 3.2 Nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm Để đạt mục đích trên, đợt TNSP có nhiệm vụ cụ thể sau: - Tổ chức triển khai nội dung HĐNK theo phương án chuẩn bị - Xử lí phân tích kết thực nghiệm, nhận xét rút kết luận tính đắn giả thuyết khoa học đề tài 3.3 Đối tượng thời gian thực nghiệm - Đối tượng thực nghiệm sư phạm HS lớp 12A1 trường THPT Võ Thị Sáu, huyện Bình Xuyên, tỉnh Vĩnh phúc - Thời gian thực nghiệm tiến hành từ ngày 15 tháng 03 năm 2018 đến ngày 15 tháng 04 năm 2019 3.4 Phương pháp thực nghiệm - GV giao hướng dẫn HS thực nội dung HĐNK theo kế hoạch xây dựng - GV trao đổi với GV môn trao đổi với HS để bổ sung tìm cách điều chỉnh tiến trình hướng dẫn HĐNK cho phù hợp - GV theo dõi ghi chép diễn biến hoạt động HS, thường xuyên trao đổi, gặp gỡ HS để đánh giá mức độ phù hợp nội dung HĐNK, mức độ hứng thú, tính tích cực lực giải vấn đề thực tiễn HS tham gia HĐNK - GV đánh giá kết HĐNK thơng qua q trình theo dõi, qua sản phẩm mà HS làm được, qua buổi lễ tổng kết HĐNK, qua trao đổi ý kiến với HS sau tham gia HĐNK qua kiểm tra đánh giá 3.5 Phân tích diễn biến q trình thực nghiệm sư phạm Trong trình tiến hành tổ chức hoạt động ngoại khóa theo bước dự kiến chúng tơi thấy kết sau: BƯỚC 1: GV làm việc chung với lớp tham gia hoạt động ngoại khóa, phân nhóm HS theo nhiệm vụ - Sau GV thông báo kế hoạch tổ chức HĐNK 100% HS lớp 12A1 đăng kí tham gia, với số lượng 36 em - GV giới thiệu mục đích, nội dung, kế hoạch HĐNK nhiệm vụ cần thực HĐNK Cả lớp thảo luận thống chia lớp thành nhóm lớn(mỗi nhóm gồm đến 10 thành viên) chọn nội dung tham gia 25 - Sau thành lập nhóm, nhóm tự đề cử nhóm trưởng Sau đó, GV yêu cầu nhóm trưởng ghi tên thành viên nhóm, địa mail, số điện thoại nhóm để dễ dàng liên lạc trao đổi với GV gặp khó khăn hay thắc mắc trình thực Qua trao đổi với nhóm, tơi nhận thấy em tham gia vào nhóm em thích nghiên cứu hướng đó, phù hợp với lực học tập em bạn thân nhau, gần nhà Cụ thể: Nhóm Nhiệm vụ - Nhiệm vụ 1: Tìm hiểu tổng quan thiết bị chiếu sáng bóng đèn sợi đốt, đèn ống, đèn Led - Nhiệm vụ 2: Tìm hiểu tổng quan thiết bị đốt nóng bàn là, ấm nước, bếp điện - Nhiệm vụ 3: Tìm hiểu phận cấu tạo nên bóng đèn sợi đốt, đèn ống, đèn Led - Nhiệm vụ 4: Tìm hiểu phận cấu tạo nên bàn là, ấm nước, bếp điện - Nhiệm vụ 5: Tìm hiểu nguyên tắc cấu tạo hoạt động bóng đèn sợi đốt, đèn ống, đèn Led - Nhiệm vụ 6: Tìm hiểu nguyên tắc cấu tạo hoạt động bàn là, ấm nước, bếp điện - Nhiệm vụ 7: Tìm hiểu nguyên nhân dẫn đến hỏng hóc thiết bị điện thường gặp tìm hướng khắc phục - Nhiệm vụ 8: Tìm hiểu cách sử dụng an toàn, hiệu bền cho thiệt bị điện gia đình - Sau GV yêu cầu nhóm nhà xem lại nội dung kiến thức chương, suy nghĩ nhiệm vụ nhóm mình, xem nhiệm vụ cần phải thực nào? Cần phải tìm tài liệu để tham khảo? Cần chia nhóm lớn thành nhóm nhỏ để thực nhiệm vụ? GV cho nhóm thời gian suy nghĩ tuần hẹn lịch làm việc cụ thể với nhóm Nhận xét: Bước nhóm thực tốt, nhóm lựa chọn thành viên thích hợp Danh sách nhóm gửi cho GV thời gian quy định chứng tỏ nghiêm túc HS công việc BƯỚC 2: GV tổ chức, hướng dẫn nhóm thảo luận tìm phương án giải  Tuần 1: GV hướng dẫn chung cho nhóm Sau thời gian gia hạn cho lớp GV gặp lại lớp vào ngày 25/3/2017 lớp 12A1 trường THPT Võ Thị Sáu, thời gian 45 phút Tiến trình làm việc cụ thể sau: 26 - Các nhóm thảo luận chia nhóm nhỏ để thực nhiệm vụ cụ thể, nhóm nhỏ từ đến thành viên Sau nhóm trưởng nhóm lớn đưa danh sách nhóm nhỏ cho GV - Các nhóm nêu lên nội dung tìm hiểu thắc mắc nhóm tìm hiểu nhiệm vụ Ngồi ra, q trình làm nhóm có thắc mắc hay gặp khó khăn trao đổi trực tiếp với GV, hay gọi điện thoại, gửi mail Nhận xét: - Đa số em chưa nắm rõ nội dung kiến thức công suất tiêu thụ mạch điện xoay chiều, Hiện tượng phát quang , chưa thuộc công thức tính cơng suất mạch xoay chiều viết dạng khác nhau, chất tia tử ngoại - Trong q trình thảo luận với GV, em rụt rè chưa dám nêu hết thắc mắc mình, số em đùn đẩy khơng dám đứng lên phát biểu mà đưa cho bạn nhóm trưởng nói  Tuần hai: GV hướng dẫn HS tìm hiểu tư liệu cần thiết để hoàn thành nhiệm vụ BƯỚC 3: Các nhóm tự thực nhiệm vụ GV giúp đỡ nhóm gặp khó khăn Qua theo dõi q trình HS chúng tơi nhận thấy, thật bế tắc em nhờ đến giúp đỡ GV Ngày 12/4/2019, GV gặp gỡ lại lớp để kiểm tra kết làm việc nhóm chuẩn bị cho buổi hội vui vật lí BƯỚC 4: GV tổ chức buổi báo cáo kết HĐNK cho HS tham gia hội vui vật lí - Tên hội vui: VẬT LÍ VÀ CUỘC SỐNG - Thời gian: Dự kiến tổ chức vào ngày 15/4/2019 - Địa điểm : Hội trường trường THPT Võ Thị Sáu - Thời lượng: Dự kiến tiếng (bắt đầu từ lúc 7giờ 30 phút đến 10 30 phút) - Đối tượng tham gia: 38 HS lớp 12A1 Nội dung buổi báo cáo HĐNK gồm phần sau: + Phần 1: Giới thiệu chủ đề thành phần tham dự HĐNK + Phần 2: Các nhóm báo cáo kết mà nhóm thu đợt ngoại khóa + Phần 3: Các nhóm tham gia phần thi Rung chng vàng + Phần 4: Tổng kết, đánh giá kết HĐNK dựa theo thang điểm đánh giá HĐNK (phụ lục 5) trao phần thưởng  Phần 1: Giới thiệu chủ đề thành phần tham dự hoạt động ngoại khóa GV giới thiệu chủ để hoạt động ngoại khóa: Vật lí sống - Thành phần tham dự: Thầy Phạm Ngọc Thiệu (Hiệu trưởng nhà trường), Thầy Nguyễn Huy Hưng (Hiệu phó chun mơn) thầy cô tổ chuyên môn, thầy cô nhà trường 38 HS lớp 12A1 - Các nhóm giới thiệu tên nhóm thành viên nhóm 27 Phần 2: Các nhóm báo cáo thơng tin thu thập chủ đề thiết bị điện đợt ngoại khóa - Đây nội dung buổi lễ tổng kết Bên cạnh đó, nhóm trình bày khó khăn gặp phải q trình tìm hiểu tài liệu nghiên cứu thực tế - Mỗi nhóm có 10 phút báo cáo trả lời câu hỏi BGK đội bạn - Kết thúc phần này, GV củng cố lại toàn nội dung kiến thức thiết bị điện gia đình cho em Phần 3: Các nhóm tham gia phần thi Rung chuông vàng Phần thi chủ yếu câu hỏi lí thuyết kiến thức chương “Dòng điện xoay chiều” Chương “Sóng ánh sáng - Lượng tử ánh sáng” gắn liền với học liên hệ với thực tế sống Mở đầu phần 3, GV cho văn nghệ để thay đổi không khí buổi ngoại khóa Sau đó, GV u cầu nhóm vị trí ngồi để tham gia phần thi này, bạn tham gia thi đấu giơ bảng ghi phần trả lời câu hỏi BGK đưa Ở phần thi đội chơi trả lời câu hỏi ban tổ chức đưa ra, đội chơi có người trả lời sai câu hỏi bị trử 01 điểm Mỗi đội ban đầu tặng 100 điểm  Phần 4: Tổng kết hoạt động ngoại khóa Sau đội hồn thành tất HĐNK, GV tính tổng số điểm gồm điểm báo cáo sản phẩm điểm phần thi tài đội, sau GV cơng bố nhóm chiến thắng Cuối phần trao phần thưởng cho nhóm chiến thắng Trong phụ lục chúng tơi đưa số hình ảnh suốt trình HS tham gia HĐNK chương “Dòng điện xoay chiều” Chương “Sóng ánh sáng - Lượng tử ánh sáng” Những thơng tin cần bảo mật (nếu có): Khơng Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến: Có kế hoạch, mục tiêu hoạt động ngoại khóa Sự ủng hộ ban giám hiệu, Giáo viên chủ nhiệm… 10 Đánh giá lợi ích thu dự kiến thu áp dụng sáng kiến theo ý kiến tác giả: 10.1 Đánh giá tính khả thi quy trình lập Qua trình quan sát, theo dõi hướng dẫn HS tham gia HĐNK, chúng tơi đánh giá sơ tính khả thi quy trình lập sau:  Về nội dung hoạt động ngoại khóa nhìn chung thiết thực, phù hợp với nội dung kiến thức HS học nội khóa HS tham gia vào HĐNK nhiệt tình, buổi thảo luận nhóm làm việc nhà bạn nhóm, em tham dự đầy đủ 28 Hình 3.1 Học sinh thảo luận nhóm báo cáo kết nghiên cứu nhóm Các em ln cố gắng hồn thành nhiệm vụ giao, có nhiều sáng kiến việc thiết kế thiết bị thí nghiệm Các nhóm hồn thành thời gian GV quy định Các em tích cực, háo hức chuẩn bị cho hội vui vật lí từ lời giới thiệu thành viên đội, lời thuyết trình trình diễn thí nghiệm, chuẩn bị câu hỏi mà bán giám khảo bạn khác đặt cho đội kể phần quà giành cho khán giả trả lời câu hỏi đội Sau kết thúc hội vui vật lí em tỏ vui vẻ, thoải mái qua điều tra HS tham gia HĐNK (phụ lục 3) em cho hoạt động bổ ích, đem lại cho em nhiều điều mẻ em mong muốn hoạt động tổ chức với quy mô rộng Sau hoàn thành nội dung hoạt động ngoại khoá, đa số em học sinh đặc biệt học sinh nữ trang bị thêm nhiều kiến thức thiết bị điện gia đình Các em biết lựa chọn thiết bị điện phù hợp với nhu cầu sử dụng, biết cách sử dụng an toàn thiết bị tự tin phải vận dụng kiến thức thu vào phát hư hỏng đưa giải pháp để khắc phục hư hỏng thiết bị điện gặp phải  Về hình thức: chúng tơi dự kiến Việc phân chia HS thành bốn nhóm lớn, nhóm lớn phân chia thành nhóm nhỏ giúp em quản lí nhóm tốt, giúp đỡ q trình làm việc Ngồi ra, nhóm HS tham gia đến hai nhiệm vụ thực tất 29 nhiệm vụ Vì thế, nhóm có thời gian hồn thành nhiệm vụ mình, khơng nhóm phải bỏ dở cơng việc Trong trình thực nhiệm vụ, em thường tập trung trường, rộng rãi thuận tiện cho cơng việc Khi có khó khăn em thường trao đổi trực tiếp với GV, gọi điện thoại Các nhóm trưởng báo cáo tiến độ làm việc với GV qua điện thoại, mail 10.2 Đánh giá tính tích cực, lực giả đề thực tiễn HS trình tham gia hoạt động ngoại khóa Để đánh giá hiệu hoạt động ngoại khóa chúng tơi dựa vào quan sát, theo dõi tiêu chí đánh giá tích cực lực giải vấn đề thực tiễn HS * Những biểu tính tích cực hoạt động học sinh - Các em tự nguyện hào hứng tham gia HĐNK, em tự chọn nhóm mà u thích Các em tự chọn nhiệm vụ mà theo em phù hợp với lực học tập hứng thú với nhiệm vụ Các em thực nghiêm túc nhiệm vụ giao Tìm hiểu tài liệu thiết bị chiếu sáng bếp điện mạng, hiệu sửa chữa điện tử, hỏi người lớn Trong buổi thảo luận, em cố gắng đưa ý kiến để giải thích, tìm hiểu cấu tạo, ngun tắc hoạt động đặc điểm phát sáng loại bóng đèn hoạt động bếp điện Các em tích cực trao đổi với bạn nhóm Hình 3.2 em tìm hiểu bóng đèn sợi đốt 30 Hình 3.3 Các em tìm hiểu bóng đèn Compac Hình 3.4 Các em tìm hiểu bếp điện 31 * Một số biểu lực giải vấn đề thực tiễn cuả học sinh - Bước đầu, đa số HS bóng đèn sợi đốt phát sáng sợi đốt bóng đèn nung nóng đến nhiệt độ phát sáng, tia tử ngoại bóng đèn nêon làm phát quang bột phát quang bên bóng đèn nguyên tắc hoạt động bếp điện Đồng thời em học sinh số hư hỏng mà thiết bị điện gia đình thường gặp cách kiểm tra, xử lý khi thiết bị điện gia đình bị hỏng Các em nêu lên số biện pháp để sử dụng an toàn thiết bị điện sử dụng chúng hiệu dùng vật liệu tinh khiết có điện trở lớn để tạo hiệu suất toả nhiệt cao bếp điện, bàn Hình 3.1 Học sinh kiểm tra hư hỏng bếp điện Theo chúng tôi, việc HS phát điều chứng tỏ bước đầu phát triển lực giải vấn đề thực tiễn thân xem xét thiết bị điện đời sống Điều góp phần giúp học sinh đam mê với mơn học - Các HS có ý việc giải cơng việc cho hấp dẫn hiệu xây dựng báo cáo hình thức đặc sắc, hấp dẫn (bản đồ tư duy, poster theo chủ đề…) - Các HS vận dụng kiến thức thu cách linh hoạt việc giải thích tượng thực tế liên quan đến thiết bị điện gia đình cách hiệu Các câu hỏi phần thi rung chuông vàng dùng để kiểm nghiệm điều Từ phân tích kết định tính định lượng trên, nhận thấy kết học tập lớp thực nghiệm tốt lớp đối chứng Qua đó, chứng tỏ việc tổ chức hoạt động ngoại khóa trình bày góp phần phát huy tính tích cực, phát triển lực sáng tạo góp phần nâng cao chất lượng kiến thức cho HS TÀI LIỆU THAM KHẢO 32 [1] Bộ Giáo dục Đào tạo (2014) Tài liệu tập huấn kiểm tra - đánh giá trình dạy học theo định hướng phát triển lực học sinh, NXB Giáo dục [2] Lương Duyên Bình, Nguyễn Xn Chi, Tơ Giang, Trần Chí Minh, Vũ Quang, Bùi Gia Thịnh, Sách Giáo Khoa Vật lí 12, Bộ Giáo Dục Đào Tạo [3] Lương Duyên Bình, Nguyễn Xn Chi, Tơ Giang, Trần Chí Minh, Vũ Quang, Bùi Gia Thịnh, Sách Giáo Viên Vật lí 12 Bộ Giáo Dục Đào Tạo [4] Nguyễn Quang Đông (2006), Phương pháp tổ chức hoạt động ngoại khóa vật lí, Đại học Thái Nguyên [5] Lê Văn Hồng, Lê Ngọc Lan, PTS Nguyễn Văn Thàng, Tâm lí học lứa tuổi tâm lí học sư phạm, Đại học Sư phạm TP.HCM [6] Nguyễn Mạnh Hùng (2001), Phương pháp dạy học vật lí trường Trung học phổ thơng, Đại học sư phạm TP.HCM [7] Nguyễn Mạnh Hùng (2006), Tài liệu bồi dưỡng giáo viên cốt cán trường THPT, Đại học sư phạm TP.HCM [8] Nguyễn Mạnh Hùng, Tổ chức hoạt động nhận thức học sinh theo hướng phát triển lực tìm tòi sáng tạo, giải vấn đề tư khoa học, Tài liệu bồi dưỡng thường xun giáo viên trung học phổ thơng chu kì III 2004 – 2007, Đại học Sư phạm TP.HCM [9] Nguyễn Công Khanh (2013), Đổi kiểm tra đánh giá học sinh theo cách tiếp cận lực, Hà Nội [10] Nguyễn Thị Thảo (2013), Tác động hoạt động ngoại khóa đến tính tích cực học tập học sinh trung học phổ thông,Luận văn thạc sĩ, Đại học quốc gia Hà Nội [11] Nguyễn Đức Thâm (chủ biên), Nguyễn Ngọc Hưng, Phạm Xuân Quế (2002), Phương pháp dạy học vật lí trường phổ thơng, Nxb Đại học Sư phạm Website [26] www.thuvienvatly.com [27] www.vi.wikipedia.org 33 ... phần điện q trình tổ chức dạy học ngoại khóa Một số chủ đề thiết bị điện gia đình học sinh lớp 12 trường THPT Giả thuyết khoa học Nếu xây dựng nhiệm vụ học tập để tổ chức dạy học ngoại khóa vật lí. .. cứu đề tài 5.6 Đóng góp đề tài - Xác định vấn đề lý luận hoạt động ngoại khố vật lí trường THPT - Đề xuất số nội dung hình thức dạy học ngoại khố vật lí thiết bị điện gia đình dạy học vật lí lớp. .. THIẾT BỊ ĐIỆN GIA ĐÌNH CHO HỌC SINH LỚP 12 THPT Một số ứng dụng vật lý dạy học ngoại khóa thiết bị điện gia đình Tác giả sáng kiến: - Họ tên: Phùng Trọng Hùng - Địa tác giả sáng kiến: Trường THPT

Ngày đăng: 31/05/2020, 07:37

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[1]. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2014) Tài liệu tập huấn kiểm tra - đánh giá trong quá trình dạy học theo định hướng phát triển năng lực học sinh, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tài liệu tập huấn kiểm tra - đánh giá trong quátrình dạy học theo định hướng phát triển năng lực học sinh
Nhà XB: NXB Giáo dục
[2]. Lương Duyên Bình, Nguyễn Xuân Chi, Tô Giang, Trần Chí Minh, Vũ Quang, Bùi Gia Thịnh, Sách Giáo Khoa Vật lí 12, Bộ Giáo Dục và Đào Tạo Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sách Giáo Khoa Vật lí 12
[3]. Lương Duyên Bình, Nguyễn Xuân Chi, Tô Giang, Trần Chí Minh, Vũ Quang, Bùi Gia Thịnh, Sách Giáo Viên Vật lí 12 Bộ Giáo Dục và Đào Tạo Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sách Giáo Viên Vật lí 12
[4]. Nguyễn Quang Đông (2006), Phương pháp tổ chức hoạt động ngoại khóa vật lí, Đại học Thái Nguyên Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp tổ chức hoạt động ngoại khóa vật lí
Tác giả: Nguyễn Quang Đông
Năm: 2006
[5]. Lê Văn Hồng, Lê Ngọc Lan, PTS Nguyễn Văn Thàng, Tâm lí học lứa tuổi và tâm lí học sư phạm, Đại học Sư phạm TP.HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tâm lí học lứa tuổi và tâmlí học sư phạm
[6]. Nguyễn Mạnh Hùng (2001), Phương pháp dạy học vật lí ở trường Trung học phổ thông, Đại học sư phạm TP.HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp dạy học vật lí ở trường Trung học phổthông
Tác giả: Nguyễn Mạnh Hùng
Năm: 2001
[7]. Nguyễn Mạnh Hùng (2006), Tài liệu bồi dưỡng giáo viên cốt cán trường THPT, Đại học sư phạm TP.HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tài liệu bồi dưỡng giáo viên cốt cán trường THPT
Tác giả: Nguyễn Mạnh Hùng
Năm: 2006
[9]. Nguyễn Công Khanh (2013), Đổi mới kiểm tra đánh giá học sinh theo cách tiếp cận năng lực, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đổi mới kiểm tra đánh giá học sinh theo cách tiếp cậnnăng lực
Tác giả: Nguyễn Công Khanh
Năm: 2013

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w