Nghiên cứu mối quan hệ giữa việc chơi game với các vấn đề hành vi trên lớp của học sinh trung học cơ sở

117 65 0
Nghiên cứu mối quan hệ giữa việc chơi game  với các vấn đề hành vi trên lớp của học sinh  trung học cơ sở

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC TRẦN THỊ HƢỜNG NGHIÊN CỨU MỐI QUAN HỆ GIỮA VIỆC CHƠI GAME VỚI CÁC VẤN ĐỀ HÀNH VI TRÊN LỚP CỦA HỌC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞ LUẬN VĂN THẠC SỸ TÂM LÝ HỌC Chuyên ngành: TÂM LÝ HỌC LÂM SÀNG TRẺ EM VÀ VỊ THÀNH NIÊN Mã số: Thí điểm Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Bahr Weiss TS Trần Thành Nam HÀ NỘI – 2014 i LỜI CẢM ƠN Sau thời gian học tập thực đề tài luận văn tốt nghiệp, đến hoàn thành luận văn thạc sĩ chuyên ngành Tâm lý học lâm sàng trẻ em vị thành niên với đề tài: “Nghiên cứu mối quan hệ việc chơi game với vấn đề hành vi lớp học sinh trung học sở” Trước hết, xin chân thành cảm ơn BGH, thầy cô giáo, CBQL – Trường Đại học Giáo dục – Đại học Quốc gia Hà Nội tận tình giảng dạy, giúp đỡ tơi suốt q trình học tập thực đề tài nghiên cứu khoa học Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Bahr Weiss TS Trần Thành Nam – người định hướng, bảo hết lịng tận tụy, dìu dắt tơi suốt q trình học tập nghiên cứu đề tài Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn đến người thân gia đình, bạn bè đồng nghiệp động viên, cổ vũ suốt trình học tập nghiên cứu khoa học Nếu khơng có giúp đỡ với cố gắng thân thu kết mong đợi Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 28 tháng năm 2014 Tác giả Trần Thị Hƣờng i DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT ADHD: Rối loạn tăng động giảm ý AO: Game thích hợp với người lớn DSM- IV: Bảng tiêu chuẩn chẩn đoán rối loạn tâm thần hành vi lần thứ GAME: Trò chơi EC: Game dành cho trẻ tuổi trở lên E: Game dành cho trẻ từ tuổi trở lên M: Game thích hợp cho trẻ từ 17 tuổi trở lên PS3: Trò chơi console hệ thứ bảy SAVY : Điều tra quốc gia Vị Thành Niên Thanh Niên Việt Nam lần thứ THCS: Trung học sở T: Game phù hợp cho trẻ từ 13 tuổi trở lên USD: Đô la Mỹ WHO: Tổ chức Sức khỏe Thế giới ii MỤC LỤC Trang Lời cảm ơn I Danh mục viết tắt Ii Mục lục Iii Danh mục bảng V Danh mục sơ đồ Vi MỞ ĐẦU Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ GAME VÀ CÁC VẤN ĐỀ HÀNH VI TRÊN LỚP CỦA HỌC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞ .9 1.1 Các nghiên cứu giới game 1.1.1 Chơi game bạo lực ảnh hưởng tới hành vi xâm kích, gây hấn người chơi 1.1.2 Mối quan hệ chơi game biểu tăng động/giảm ý 11 1.2 Các nghiên cứu Việt Nam game 14 1.3 Các khái niệm công cụ game 16 1.3.1 Khái niệm trò chơi (game) 17 1.3.2 Nghiện game 18 1.4 Các tiêu chuẩn chẩn đoán nghiện game 18 1.4.1 Nghiện game theo tiêu chuẩn Sue Fisher (1994) 18 1.4.2 Nghiện game theo tiêu chuẩn Beard Wold 20 1.4.3 Nghiện game theo tiêu chuẩn Griffihs 20 1.5 Khái niệm, đặc điểm tâm sinh lý học sinh trung học sở 21 1.5.1 Khái niệm học sinh trung học sở 21 1.5.2 Những đặc điểm tâm sinh lý tuổi thiếu niên (Học sinh trung học sở) 21 1.6 Tăng động giảm ý 25 1.6.1 Định nghĩa 25 1.6.2 Nguyên nhân rối loạn tăng động giảm ý 26 1.6.3 Tỉ lệ dịch tễ chẩn đoán 27 1.7 Hành vi xâm kích, tính 32 iii 1.7.1 Khái niệm tiêu chuẩn chẩn đoán 32 1.7.2 Mơ hình thành phần tính 33 1.7.3 Nguyên nhân gây xâm kích/hung tính 34 1.7.4 Các nguyên nhân chủ yếu hành vi xâm kích/hung tính 35 Chƣơng 2: TỔ CHỨC VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU…… 40 2.1 Địa bàn nghiên cứu 40 2.2 Thông tin trường THCS Khương Thượng Dương Xá .40 2.3 Quy trình tiến hành nghiên cứu 42 2.4 Phương pháp nghiên cứu 42 2.4.1 Phương pháp nghiên cứu tài liệu 42 2.4.2 Phương pháp điều tra bảng hỏi 43 2.4.3 Phương pháp vấn sâu 43 2.4.4 Phương pháp tính tốn cỡ mẫu 43 2.4.5 Phương pháp xử lý thông tin thống kê toán học 44 2.5 Thang đo tổng quát hành vi Conners (Conners phiên 3) 45 Chƣơng 3: THỰC TRẠNG CHƠI GAME VÀ MỐI QUAN HỆ 51 3.1 Đặc điểm khách thể nghiên cứu 51 3.2 Thực trạng vấn đề chơi game nhóm khách thể nghiên cứu 55 3.2.1 Tuổi bắt đầu chơi game học sinh 55 3.2.2 Thời gian chơi game ngày tuần học sinh 55 3.2.3 Thời gian chơi game ngày học sinh 57 3.2.4 Phương tiện chơi game nhà học sinh 58 3.2.5 Phân loại thể loại game mà học sinh thường chơi 60 3.2.6 Tính chất game mà học sinh thường chơi 62 3.3 Thực trạng vấn đề hành vi học sinh theo thang đánh giá Conners 64 3.4 Chơi game mối tương quan 69 3.4.1 Tương quan học lực, hạnh kiểm với thời gian chơi game 69 3.4.2 Tương quan thời gian chơi game vấn đề hành vi cảm xúc 70 3.4.3 Tương quan tuổi bắt đầu chơi game vấn đề hành vi cảm xúc 72 3.4.4 Tương quan thể loại game thường xuyên chơi vấn đề hành vi cảm xúc 74 iv 3.4.5 Tương quan tính chất bạo lực game thường xuyên chơi vấn đề hành vi cảm xúc 74 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 78 Kết luận 78 Khuyến nghị 79 TÀI LIỆU THAM KHẢO 84 PHỤ LỤC 86 v DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 2.1: Số lượng học sinh khu vực nghiên cứu 41 Bảng 2.2: Xếp loại học lực học sinh 41 Bảng 2.3: Xếp loại đạo đức học sinh 41 Bảng 2.4: Độ tin cậy ổn định bên tiểu thang đo phép phân tích nhân tố 50 Bảng 3.1: Số lượng học sinh chơi game trường 51 Bảng 3.2: Số lượng học sinh chơi game khối lớp trường 52 Bảng 3.3: Học lực học sinh chơi game trường 53 Bảng 3.4: Hạnh kiểm học sinh chơi game trường 54 Bảng 3.5: Tuổi bắt đầu chơi game học sinh 55 Bảng 3.6: Thời gian chơi game ngày tuần: 56 Bảng 3.7: Thời gian chơi game ngày học sinh 57 Bảng 3.8: Phương tiện chơi game nhà học sinh 59 Bảng 3.9: Thể loại game học sinh thường chơi 60 Bảng 3.10: Tính chất game mà học sinh thường chơi 62 Bảng 3.11: Các vấn đề hành vi học sinh theo thang đánh giá Conners 64 Bảng 3.12: Tương quan Pearson học lực, hạnh kiểm thời gian chơi game trung bình hàng tuần 69 Bảng 3.13: Tương quan Pearson thời gian chơi game vấn đề hành vi cảm xúc đo thang Conners 71 Bảng 3.14: Tương quan Pearson tuổi bắt đầu chơi game vấn đề hành vi cảm xúc đo thang Conners 72 Bảng 3.15: Tương quan Pearson thể loại game thường xuyên chơi vấn đề hành vi cảm xúc 74 Bảng 3.16: Tương quan Pearson tính bạo lực game thường xuyên chơi vấn đề hành vi cảm xúc 76 vi DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Trang Biểu đồ 3.1: Số lượng học sinh chơi game trường 51 Biểu đồ 3.2: Số lượng học sinh chơi game khối lớp trường 52 Biểu đồ 3.3: Học lực học sinh chơi game trường 53 Biểu đồ 3.4: Hạnh kiểm học sinh chơi game trường 54 Biểu đồ 3.5: Trung bình thời gian chơi game ngày tuần 56 Biểu đồ 3.6: Thời gian chơi game ngày học sinh 57 Biểu đồ 3.7: Phương tiện chơi game nhà học sinh 59 Biểu đồ 3.8: Tính chất game mà học sinh thường chơi 62 vii MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Xã hội đại, công nghệ thâm nhập vào ngõ ngách sống.Trong chơi game (video game) trở thành hoạt động giải trí phổ biến rộng khắp đối người đặc biệt giới trẻ Ngành công nghiệp game trở thành ngành kinh doanh béo bở với doanh số đáng kinh ngạc Theo số liệu thống kê tổ chức tài chính, nghành cơng nghiệp game, với doanh thu ước tính khoảng 200 triệu USD năm Thụy Điển khoảng 10 tỷ USD Mỹ Nền công nghiệp bán lẻ game nước Châu Á năm 2009 đạt mức vài chục triệu đô la theo báo cáo này, người chơi game độ tuổi từ – 17 chiếm đến 92% tổng số người chơi game Có thể loại game mà trẻ em thường chơi thể loại game hành động (chiếm 42%) game thể thao (chiếm 41%) game phiêu lưu (chiếm 36%) số người trả lời Trẻ nam thường chơi game nhiều trẻ nữ Có 44% trả lời có chơi game nam có 17% người trả lời nữ (Henry, 2002) Cùng với internet, game trực tuyến du nhập vào Việt Nam khoảng gần chục năm nay.Tới thời điểm số lượng người chơi game tăng lên chóng mặt Nếu năm 2008, Việt Nam có khoảng 1,5 triệu người chơi game đến năm 2011, có 11 triệu người chơi.Theo báo cáo điều tra quốc gia Vị Thành Niên Thanh Niên Việt Nam lần thứ (SAVY 2) có đến 38% trẻ vị thành niên sử dụng thời gian rảnh rỗi vào việc chơi game Tuổi thiếu niên thời kỳ phát triển phức tạp vơ quan trọng ảnh hưởng đến hình thành nhân cách trí tuệ cá nhân sau Đây giai đoạn mà em chịu tác động mạnh xã hội, gia đình nhà trường mà đặc điểm nỗi bật tiếp nhận nhanh tốt chưa có đủ nghị lực để nhận từ chối cám dỗ Định hướng để em phát triển lành mạnh có vai trị quan trọng phát triển đất nước tương lai, em người chủ tương lai nước nhà Các hệ lụy từ việc chơi game phương tiện truyền thông đại chúng nêu trở thành vấn đề xúc toàn xã hội, mà trò chơi game ngày thâm nhập vào đời sống tinh thần người đặc biệt thiếu niên Game làm ảnh hưởng tới sức khỏe, kinh tế, học tập, đặc biệt phát triển nhân cách em tuổi học Từ kéo theo hệ lụy khác tệ nạn xã hội, trộm cắp, giết người, cướp của, hay biểu tổn thương sức khỏe tâm thần suy nhược, rối loạn giấc ngủ, trầm cảm, lo âu, tự tử Tại Việt Nam, tình trạng trẻ nghiện game ngày gia tăng, đặc biệt đô thị lớn Việc chơi game chứng minh có tính gây nghiện ảnh hưởng đến hoạt động chức người chơi chơi lâu dài ngừng chơi Có nhiều lý giải thích game lại hấp dẫn gây nghiện trị chơi cung cấp cho người chơi cảm giác tự chủ có lực chinh phục cảm giác thăng hoa hoàn thành nhiệm vụ khó khăn Một chuyên gia khoa thần kinh tâm lý California, bác sĩ Lê Phương Thúy lý giải nguyên nhân sâu xa tình trạng nghiện game sau: “…Khi trẻ chơi game, có hào hứng, căng thẳng, thích thú từ lúc chơi lúc có kết thắng hay thua, óc em tiết chất Adrenalin, mang tính kích thích, làm cho tinh thần phấn khởi sảng khối Kết thắng hay bại tạo cảm giác khoan khoái.” Các chứng ảnh hưởng việc chơi game đến biểu rối loạn tăng động giảm ý đặc biệt hai khía cạnh giảm tập trung tăng hành vi xung động, bốc đồng, thiếu kiểm soát Các nghiên cứu ảnh hưởng việc chơi game lực tập trung ý nhiều ý kiến trái chiều Một số chứng cho việc chơi game giúp em huy động tập trung ngắn hạn tốt để giải nhiệm vụ game (ví dụ em có kỹ tri giác tốt hơn, tốc độ kết hợp tri giác 79 PHỤ LỤC Mã số: BẢNG HỎI: SÀNG LỌC HỌC SINH CHƠI GAME Chúng đến từ trường Đại học Giáo dục Đại học - Quốc Gia Hà Nội Hiện tại, tiến hành nghiên cứu việc chơi game bạn học sinh Xin em vui lòng trả lời số câu hỏi Câu 1: Em có chơi game/ điện tử không? (chúng muốn hỏi tất thể loại game chơi máy tính hoăc ti vi, bao gồm Wii, Xbox, PS3, Nintendo DS Gameboy) Xin đánh dấu X vào tương ứng 1.Có Khơng (Nếu câu trả lời “Khơng” em hồn thành bảng vấn Xin cảm ơn!) Câu 2: Em chơi game với mức độ thường xuyên nào? (chọn mức độ với em) Không chơi game Từ 1-2 lần/tháng Từ 1-2 lần/tuần Hàng ngày (Nếu chọn mức 4) trả lời tiếp câu hỏi sau Câu 3: Em có đồng ý tham gia nghiên cứu vấn đề chơi game học sinh THCS hay khơng 1.Có Không Cảm ơn em dành thời gian trả lời Chúng liên hệ với học sinh đƣợc lựa chọn thời gian ngắn nhất! 80 Mã số: BẢNG HỎI DÀNH CHO HỌC SINH Chúng đến từ trường Đại học Giáo dục Đại học - Quốc Gia Hà Nội Hiện tại, tiến hành nghiên cứu việc chơi game bạn học sinh Xin em vui lòng trả lời số câu hỏi Những thông tin em hồn tồn giữ bí mật Trân trọng cảm ơn Câu 1: Em có chơi game/ điện tử không? (chúng muốn hỏi tất thể loại game chơi máy tính hoăc ti vi, bao gồm Wii, Xbox, PS3, Nintendo DS Gameboy) Xin đánh dấu X vào tương ứng 1.Có Khơng Câu 2: Nếu em có chơi game, xin cho biết ngày em dành khoảng để chơigame? Xin đánh dấu X vào ô tương ứng Thứ Thứ Thứ Thứ Thứ Thứ Chủ nhật 81 Câu 3: Em có chơi game trước học khơng? Nếu có, xin đánh dấu X vào ngày mà em chơi Nếu em không chơi game trước học xin chuyển sang câu Thứ Câu 4: Nếu em không chơi game trước học, em thường chơi game vào thời điểm ngày Khi học trước ăn cơm Buổi tối sau ăn cơm xong trước học Buổi tối, sau học xong trước ngủ Bất có thời gian rảnh Những hôm học sớm không sớm mà chơi Trong học không học mà trốn chơi Ý kiến khác ………………… Câu 5: Ở nhà, em có hệ thống để chơi game liệt kê hay khơng? Máy tính PS3 (Play Station) Điện thoại di động Câu 6: Em cho biết tên loại game mà em hay chơi nhất? 1) 2) 3) Câu 7: Em bắt đầu chơi game tuổi? … tuổi Một lần xin cảm ơn em! 82 Mã số: HƢỚNG DẪN PHỎNG VẤN SÂU GIÁO VIÊN Chúng đến từ trường Đại học Giáo dục - Đại học Quốc Gia Hà Nội Hiện tại, tiến hành nghiên cứu việc chơi game bạn học sinh chơi game Xin thầy (cô) dành chút thời gian trả lời số câu hỏi Trân trọng cảm ơn! Câu 1: Trong lớp thầy có học sinh hay chơi game mà thầy cô biết hay khơng? Xin nói tên học sinh mà thầy biết em rõ ràng nhất? Câu 2: Xin thầy cô cho biết việc chơi game ảnh hưởng đến hoạt động học sinh lớp nào? VD kết học tập; mối quan hệ học sinh với bạn xung quanh? Câu 3: Xin thầy cô cho biết kết học tập hạnh kiểm cá nhân học sinh Liệu việc chơi game có ảnh hưởng đến kết môn học hạnh kiểm học sinh nào? Câu 4: Xin thầy cô cho biết biểu đáng ý hành vi cảm xúc bạn học sinh thời gian gần đây? Một lần xin cảm ơn quý thầy cô! 83 THANG ĐÁNH GIÁ HÀNG VI TỔNG QUÁT CORNER –GIÁO VIÊN Họ tên học sinh : Mã số : Nam/ Nữ: Lớp: Dƣới số điều mà thầy nói học sinh Hãy đọc kỹ câu đánh giá mức độ phù hợp với học sinh bạn đánh giá Trong tháng qua điều này: 1: hồn tồn khơng đúng, xảy với học sinh 2: đúng, xảy với học sinh 3: đúng, thƣờng xuyên xảy với học sinh 4: đúng, xảy với học sinh Ra khỏi chỗ ngồi đƣợc yêu cầu phải ngồi yên Quá phấn khích Khoảng ý hẹp Xoay người, vặn vẹo, ngồi yên ghế khơng thể làm việc Làm việc mà khơng có kế hoạch trước Hiếu động, không muốn nghỉ nơi Đe dọa làm tổn thương người khác Buột miêng trả lời chƣa nghe hết câu hỏi 10 Cố ý phá hoại đồ đạc người khác (như hộp bút, điên 11 Gặp khó khăn bắt đầu làm mơt viêc 12 Khơng nhớ đọc 13 Ln hƣng phấn, xung động 14 Mang theo khí (như gậy, dao, ống sắt, lê) Kiên nhẫn bình tĩnh phải chờ đợi 15 gian di 16 Khơng thể đinh việc quan trọng 17 Hành động tay chân nhƣ máy 84 18 Nhanh quên hướng dẫn giáo vên 19 Khó trì đƣợc tình bạn 20 Chỉ hồn thành tập đến hạn phải nộp 21 Độc ác với động vật 22 Dễ khùng, hành vi khơng cự đốn 23 Dễ tập trung thứ xung quanh 24 Chạy nhảy, leo trèo khơng cho phép 25 Khó hồn thành thứ bắt đầu làm Nói tranh lượt (cắt ngang ngiời khác nói chưa đ 26 mời) 27 Cƣớp đồ ngƣời khác 28 Muốn trở nên hoàn hảo mặt Cắt ngang ngƣời khác (khi họ nói chuyên 29 chơi) 30 Khi gặp nhiêm vụ khó khơng chịu suy nghĩ để hồn t 31 Ăn cắp (một cách bí mật, dấu diếm) 32 Gây ồn chơi có thời gian rảnh 33 Ép quan tình dục 34 Khơng có bạn 35 Đánh bạn khác 36 Hay mắc lỗi 37 Không ý đến chi tiết nhỏ, hay mắc lỗi c 38 Ln giận dữ, thù đích 39 40 Dễ bí kích thích Nói dối để tránh trừng phạt hoăc để đạt đươc môt 41 85 Dễ bỏ trƣớc mơt nhiệm vụ khó 42 Không bạn khác chấp nhận 43 Lạnh lùng, độc ác 44 Dễ lạc hướng khỏi nhiệm vụ 45 Khó khăn đánh vần 46 Tâm trạng ln thay đổi 47 Cãi lại ngƣời lớn 48 Làm bạn khác khó chịu 49 Buồn bả, mệt mỏi nhiều ngày liền 50 Nói q nhiều 51 Ln muốn ăn thua đủ với ngƣời khác 52 Có khó khăn việc đọc 53 Mất hứng thú với hoạt đông trƣớc hứn 54 Trốn tiết 55 Chỉ nói thật, chí khơng nói dối để đùa 56 Dễ bị người khác làm cho giận dỗi 57 Khơng thể hồn thành việc nhà, tập nhà kể hiểu nhiệm vụ muốn làm 58 Khi lo lắng hay bồn chồn, đứng ngồi khơng n 59 Gây khó chịu cho ngƣời khác mơt cách có chủ định 60 Tránh làm việc yêu cầu phải cố gắng không vu 61 Cố ý phá hoại đồ ngƣời khác cách đốt 62 Dễ khùng 63 Đọc nhƣng không hiểu nôi dung 64 Đổ lỗi cho ngời khác sai lâm thân 65 Hay quên kiến thức học 86 66 Biết lên kế hoạch tốt 67 Mệt mỏi, thiếu lƣợng 68 Gặp rắc rối với công an 69 Không nghe theo lời ngƣời lớn khun bảo 70 Ích kỷ 71 Chủ đơng từ chối không làm theo yêu câu ngƣời 72 Học mơn tốn 73 Khơng thể hồn thành theo hƣớng dẫn muốn làm theo 74 Giao tiếp tốt với bạn khác 75 Hay khóc 76 Khó đợi đến lượt 77 Ln ngứa ngáy chân tay 78 Liên tục ngọ nguậy 79 Lo lắng nhiều thứ 80 Kỹ xã hội 81 Luôn vui vẻ có thái độ tích cực 82 Khó kiểm sốt lo lắng thân 83 Nói không ngừng 84 Muốn yêu câu phải thỏa mãn 85 Không cảm thấy hối lỗi sau làm sai 86 Luôn cảm thấy chán hoạt đông trường 87 Cảm thấy lo lắng, đứng ngồi không yên 88 Ọuên nhiệm vụ hàng ngày 89 Không biết cách kết bạn 90 Đôt nhập vào nhà cửa hàng 91 Đứng lên lai lớp học 87 92 Hay đồ (đồ dùng học tập, bút, thước, tẩy) 93 Khó dỗ dành, khó làm cho trẻ vui đƣợc 94 Cần giải thích thêm sau đì hướng dẫn 95 Cảm thấy vơ dụng 96 Gặp rắc rối với giáo chủ nhiệm thầy hiệu trưởng 97 Khó tập trung ý 98 Bắt nạt, đe dọa làm bạn khác sợ Cần giúp đỡ chia nhỏ nhiệm vụ bƣớc 99 làm đƣơc 100 Dễ xao nhãng, tập trung 101 Khơng có điều làm trẻ vui 102 Cư xử theo cách bắt ép người khác theo 103 Khơng biết tổ chức xếp công việc để làm Không đươc bạn khác chọn tham gia ùng đôi chơi l 104 cuối đươc chọn 105 Chủ đông gây gỗ đánh với bạn khác 106 Ọuên không nộp lại làm cho cô giáo 107 Vui vẻ bên ngƣời 108 Có khó khăn chuyển từ việc sang việc khác 109 Cƣ xử ngoan, lễ phép Khó tạo đơng lực cho trẻ làm việc (kể thưởng vật chất 110 tiền) Khó trì ý trẻ vào cơng việc 111 chơi môt thời gian dài 112 Vấn đề học sinh ảnh tưởng nghêm trọng đến việc học học tập 113 Vấn đề bạn ảnh hƣởng nghiêm trọng đến qua giao tiếp với trẻ khác 88 ... với vấn đề hành vi lớp chơi game học sinh THCS Đối tƣợng, khách thể, phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Thực trạng chơi game mối quan hệ vi? ??c chơi game vấn đề hành vi lớp học sinh THCS... hệ vi? ??c chơi game với vấn đề hành vi lớp học sinh trung học sở? ?? muốn tìm hiểu khoảng trống kiến thức - Mục đích nghiên cứu Tìm hiểu thực trạng chơi game mối quan hệ thực trạng chơi game với vấn. .. học sinh trung học sở Chương 2: Tổ chức phương pháp nghiên cứu Chương 3: Thực trạng chơi game mối quan hệ thực trạng game với vấn đề hành vi lớp CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ GAME VÀ CÁC VẤN ĐỀ HÀNH VI

Ngày đăng: 29/10/2020, 20:55

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan