Nghiên cứu mối quan hệ giữa FDI và tăng trưởng kinh tế vai trò của nguồn nhân lực ở các quốc gia thị trường mới nổi

96 57 0
Nghiên cứu mối quan hệ giữa FDI và tăng trưởng kinh tế vai trò của nguồn nhân lực ở các quốc gia thị trường mới nổi

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LƯU THỊ THÙY DUNG NGHIÊN CỨU MỐI QUAN HỆ GIỮA FDI VÀ TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ : VAI TRÒ CỦA NGUỒN NHÂN LỰC Ở CÁC QUỐC GIA THỊ TRƯỜNG MỚI NỔI LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Thành phố Hồ Chí Minh – 2016 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LƯU THỊ THÙY DUNG NGHIÊN CỨU MỐI QUAN HỆ GIỮA FDI VÀ TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ : VAI TRÒ CỦA NGUỒN NHÂN LỰC Ở CÁC QUỐC GIA THỊ TRƯỜNG MỚI NỔI Chuyên ngành: Tài Chính – Ngân Hàng Mã số: 60340201 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS NGUYỄN KHẮC QUỐC BẢO Thành phố Hồ Chí Minh - 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn “Nghiên Cứu Mối Quan Hệ Giữa FDI Và Tăng Trưởng Kinh Tế : Vai Trò Của Nguồn Nhân Lực Ở Các Quốc Gia Thị Trường Mới Nổi” cơng trình nghiên cứu riêng tôi, với hỗ trợ từ giảng viên hướng dẫn khoa học PGS.TS NGUYỄN KHẮC QUỐC BẢO Các nội dung kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình nghiên cứu khoa học Những liệu nội dung trích dẫn sử dụng luận văn có nguồn gốc rõ ràng, ghi phần tài liệu tham khảo Nếu có sai sót, gian lận nào, tơi xin hồn tồn chịu trắc nhiệm trước Hội đồng Thành phố Hồ Chí Minh, ngày tháng năm 2016 Học Viên LƯU THỊ THÙY DUNG MỤC LỤC TRANG BÌA PHỤ LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ TÓM TẮT CHƯƠNG GIỚI THIỆU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.3 Phạm vi phương pháp nghiên cứu 1.4 Kết cấu nghiên cứu CHƯƠNG TỔNG QUAN CÁC NGHIÊN CỨU 2.1 Các khái niệm liên quan 2.2 Tổng quan nghiên cứu CHƯƠNG MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU 19 3.1 Mơ hình tăng trưởng kinh tế 20 3.1.1 Đo lường FDI 21 3.1.2 Đo lường nguồn lực quốc gia thúc đẩy tăng trưởng kinh tế 21 3.1.3 Đo lường sách phủ thúc đẩy tăng trưởng kinh tế .25 3.1.4 Đo lường hệ thống thể chế phát triển thị trường tài thúc đẩy tăng trưởng kinh tế 27 3.2 Mơ hình FDI 28 3.2.1 Đo lường nguồn lực quốc gia thu hút FDI 30 3.2.2 Đo lường sách quốc gia thu hút FDI 33 3.2.3 Đo lường hệ thống thể chế quốc gia thu hút FDI 34 CHƯƠNG DỮ LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 36 4.1 Dữ liệu nghiên cứu 36 4.2 Phương pháp nghiên cứu 40 CHƯƠNG THẢO LUẬN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 43 5.1 Kết thống kê mô tả 43 5.2 Kết phân tích mơ hình hồi quy 44 5.2.1 Mối liên hệ FDI tăng trưởng kinh tế 44 5.2.2 Mối liên hệ FDI tăng trưởng tác động nguồn nhân lực 50 5.2.3 Tác động yếu tố khác đến FDI tăng trưởng kinh tế 53 5.2.4 So sánh khu vực 55 CHƯƠNG KẾT LUẬN 60 TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG ANH TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT PHỤ LỤC Phụ Lục I – Phân Loại Quốc Gia Theo Vùng Lãnh Thổ Phụ Lục II – Phân Loại Quốc Gia Theo Chỉ Số Phát Triển Con Người (HDI) Phụ Lục III – Kết Quả Ước Tính Các Nhân Tố Tác Động Đến Growth theo Pooled OLS, FEM, REM Phụ Lục IV – Kết Quả Ước Tính Các Nhân Tố Tác Động Đến FDI theo Pooled OLS, FEM, REM Phụ Lục V – Ước Lượng Các Yếu Tố Quyết Định Đến Tăng Trưởng Kinh Tế Bằng Mơ Hình Tác Động Cố Định (Fixed Effect Model) Phụ Lục VI – Ước Lượng Các Yếu Tố Quyết Định Đến Dòng Vốn FDI Bằng Mơ Hình Tác Động Cố Định (Fixed Effect Model) Phụ Lục VII – Kết Quả Phân Tích Hồi Quy Hiện Tượng Đa Cộng Tuyến Phụ Lục VIII – Ma Trận Tương Quan Giữa Các Biến Trong Mô Hình Nghiên Cứu DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT 2SLS : Phương pháp bình phương nhỏ hai giai đoạn 3SLS : Phương pháp bình phương nhỏ ba giai đoạn ECM : Mơ hình hiệu chỉnh sai số FEM : Hồi quy tác động cố định FDI : Đầu tư trực tiếp nước FPI : Đầu tư gián tiếp nước GMM : Phương pháp moment tổng quát GDP : Tổng sản phẩm quốc nội ODA : Nguồn vốn hỗ trợ phát triển thức OLS : Phương pháp bình phương nhỏ WTO : Tổ Chức Thương Mại Thế Giới REM : Hồi quy tác động ngẫu nhiên TFP : Tổng suất yếu tố UNCTAD : Hội nghị Thương mại Phát triển Liên Hợp Quốc VAR : Mơ hình vectơ tự hồi quy DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ Hình 1.1: “Vòng luẩn quẩn” chậm phát triển Hình 1.2: Dịng Vốn FDI Đổ Vào Các Nền Kinh Tế Giai Đoạn 1990-2014 Hình 3.1: Giả Thuyết Về Mối Liên Hệ Giữa FDI Và Tăng Trưởng Kinh Tế 19 Hình 5.1: Lượng khí thải CO2 bình qn đầu người dịng vốn FDI đổ vào 52 quốc gia, 1995-2011 45 Hình 5.2: Tăng trưởng kinh tế, Số năm học trung bình Chi tiêu phủ cho giáo dục, 2005-2014 51 Hình 5.3: Tăng trưởng kinh tế với biến tương tác FDI nguồn nhân lực 53 TÓM TẮT Mặc dù giả định nhân tố quan trọng góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế thu hút dòng vốn đầu tư trực tiếp nước (FDI), tác động nguồn nhân lực đến tăng trưởng kinh tế thu hút đầu tư trực tiếp nước quan tâm năm gần đây, đặc biệt nghiên cứu xem xét tác động nguồn nhân lực đến mối liên hệ FDI tăng trưởng kinh tế Do đó, nghiên cứu tiến hành để kiểm định tác động nguồn nhân lực đến mối liên hệ FDI tăng trưởng kinh tế Từ liệu 52 quốc gia có thị trường kinh tế phát triển (Emerging Market and Developing Economies) có Việt Nam, giai đoạn 2005-2014, phương pháp bình phương nhỏ ba giai đoạn (Three Stage Least Squares – 3SLS), nghiên cứu cho thấy, khả hấp thụ nguồn nhân lực đóng vai trị định đến tác động FDI lên tăng trưởng kinh tế quốc gia CHƯƠNG 1.1 GIỚI THIỆU Đặt vấn đề Nhà kinh tế học Paul Anthony Samuelson với tác phẩm “Kinh tế học: Một phân tích nhập mơn” (Economics: An Introductory Analysis), xuất vào năm 1948, đưa lý thuyết “Cái vòng luẩn quẩn” “Cú huých từ bên ngồi” Trong đó, lý thuyết đưa hàm ý vai trị đầu tư nước ngồi tăng trưởng quốc gia Theo lý thuyết này, quốc gia muốn tăng trưởng kinh tế cần có bốn yếu tố: vốn, nguồn nhân lực, tài nguyên thiên nhiên công nghệ Tuy nhiên, quốc gia hội tụ đủ nhân tố cần thiết này, đặc biệt quốc gia nghèo quốc gia phát triển Đa số quốc gia nhóm thường có thu nhập bình quân đầu người thấp, làm hạn chế khả tích luỹ vốn, nên đầu tư để gia tăng suất sản lượng khơng cao.Từ đó, dẫn đến việc hình thành nên “cái vòng luẩn quẩn” chậm phát triển (hình 1.1) Theo Samuelson, quốc gia muốn phá vỡ “cái vịng luẩn quẩn” này, cần phải có “Cú huých từ bên ngoài”, nghĩa quốc gia cần có đầu tư từ bên ngồi vốn, để khai thác hết tiềm vốn có quốc gia, từ đó, gia tăng suất sản lượng Trong đó, vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi (FDI) xem cú huých mang tính đột phá quan trọng tăng trưởng kinh tế Hình 1.1: “Vòng luẩn quẩn” chậm phát triển Trần Kim Cương, 2016 Các yếu tố ảnh hưởng đến quan hệ đầu tư trực tiếp nước tăng trưởng kinh tế Tạp chí Phát Triển & Hội Nhập, Số 26, trang 1020 Trần Nguyễn Ngọc Anh Thư & Lê Hồng Phong, 2014 Tác động đầu tư cơng tăng trưởng kinh tế Việt Nam: Góc nhìn thực nghiệm từ mơ hình ARDL Tạp chí Phát Triển & Hội Nhập, Số 19, trang 3-10 Trần Thọ Đạt, 2005 Sách Chun Khảo: Các Mơ Hình Tăng Trưởng Kinh Tế Hà Nội: Nhà xuất Thống Kê Trần Văn Hùng & Phạm Duy Linh, 2015 Thuyết “cái vòng luẩn quẩn” “cú huých từ bên ngoài” Samuelson thực tiễn hoạt động đầu tư trực tiếp nước Việt Nam Tạp chí Phát Triển Và Hội Nhập, Số 24, trang 17-23 Trương Minh Tuấn, 2013 Mối quan hệ lạm phát tăng trưởng kinh tế: Nghiên cứu thực nghiệm Việt Nam Tạp chí Phát Triển Kinh Tế, Số 278, trang 0212 Vũ Thị Vinh, 2013 Mối Quan Hệ Giữa Đầu Tư Trực Tiếp Nước Ngoài Và Các Nhân Tố Kinh Tế Vĩ Mô Tại Việt Nam Luận Văn Thạc Sĩ Trường Đại Học Kinh Tế Thành Phố Hồ Chí Minh PHỤ LỤC Phụ Lục I – Phân Loại Quốc Gia Theo Vùng Lãnh Thổ (Theo IMF’s World Economic Outlook April 2015) Emerging and Developing Europe Albania Armenia Azerbaijan Belarus Bulgaria Macedonia Georgia Hungary Kyrgyz Republic Moldova Romania Ukraine Latin America and the Caribbean Bahamas, the Bolivia Brazil Chile Colombia Costa Rica Dominican Republic Guatemala Jamaica Mexico Nicaragua Paraguay Peru Trinidad and Tobago Uruguay Phụ Lục II – Phân Loại Quốc Gia Theo Chỉ Số Phát Triển Con Người (HDI) HDI số đánh giá tổng hợp khía cạnh phát triển người: (1) Sống lâu khỏe mạnh, đo tuổi thọ kỳ vọng trung bình; (2) Kiến thức, đo số năm học kỳ vọng số năm học trung bình; (3) Mức sống bền vững, đo lơ-ga-rít tổng thu nhập quốc gia (GNI) bình quân đầu người theo đồng USD Các quốc gia có số HDI trung bình gồm quốc gia có số HDI dao động khoảng (0.724 – 0.944) Các quốc gia có số HDI trung bình gồm quốc gia có số HDI dao động khoảng (0.348 – 0.724) HDI trung bình Albania Algeria Armenia Azerbaijan Bahamas, the Belarus Brazil Bulgaria Chile China Costa Rica Georgia Hungary Jordan Kuwait Lebanon Macedonia Malaysia Mauritius Mexico Mongolia Peru Romania Thailand Trinidad and Tobago Ukraine Uruguay Phụ Lục III – Kết Quả Ước Tính Các Nhân Tố Tác Động Đến Growth theo Pooled OLS, FEM, REM FDI Schooling Edu Invest FDI*Schooling FDI*Edu Invest Income Labor Growth Investment Openness Expenditure Inflation Finance Freedom Constant * Ghi chú: số liệu dấu ngoặc () thống kê t *, **, *** có ý nghĩa thống kê 10%, 5% 1% Phụ Lục IV – Kết Quả Ước Tính Các Nhân Tố Tác Động Đến FDI theo Pooled OLS, FEM, REM Growth Schooling Edu Invest Labor Force Investment Telephone Exchange Openness Interest Freedom Institution Constant * Ghi chú: số liệu dấu ngoặc () thống kê t *, **, *** có ý nghĩa thống kê 10%, 5% 1% Phụ Lục V – Ước Lượng Các Yếu Tố Quyết Định Đến Tăng Trưởng Kinh Tế Bằng Mơ Hình Tác Động Cố Định (Fixed Effect Model) General Specific Phương trình: Tốc độ tăng trưởng GDP bình quân đầu người FDI Schooling Edu Invest FDI*Schooling FDI*EduInvest Income Labor Growth Investment Openness Expenditure Inflation Finance Freedom Constant * Ghi chú: số liệu dấu ngoặc () thống kê t *, **, *** có ý nghĩa thống kê 10%, 5% 1% Phụ Lục VI – Ước Lượng Các Yếu Tố Quyết Định Đến Dịng Vốn FDI Bằng Mơ Hình Tác Động Cố Định (Fixed Effect Model) Phương trình: Dịng vốn đầu tư trực tiếp nước Growth Schooling EduInvest Labor Force Investment Telephone Exchange Openness Interest Freedom Institution Constant Adj R-Squared * Ghi chú: số liệu dấu ngoặc () thống kê t *, **, *** có ý nghĩa thống kê 10%, 5% 1% Phụ Lục VII – Kết Quả Phân Tích Hồi Quy Hiện Tượng Đa Cộng Tuyến Full Model Benchmark Schooling EduInvest Phương trình: Tốc độ tăng trưởng GDP bình quân đầu người (OLS) Constant FDI 24.49*** (4.04) 0.43** (2.33) Phương trình: Tốc độ tăng trưởng GDP bình quân đầu người (3SLS) Constant FDI 10.03*** (5.16) 0.43*** (2.95) * Ghi chú: số liệu dấu ngoặc () thống kê t; *, **, *** có ý nghĩa thống kê 10%, 5% 1% Bảng trình bày ước lượng FDI Mơ hình chuẩn bao gồm biến: thu nhập bình quân đầu người, tăng trường lao động, đầu tư nước, tỷ lệ lạm phát, tỷ lệ tín dụng khu vực tư nhân số tự kinh tế Phụ Lục VIII – Ma Trận Tương Quan Giữa Các Biến Trong Mơ Hình Nghiên Cứu FDI * Growth FDI Schooling Growth 1.00 FDI 0.25 1.00 0.26 0.91 1.00 0.15 0.94 0.83 -0.23 -0.07 0.09 -0.16 -0.04 -0.14 Schooling 0.03 0.11 0.36 Edu Invest -0.15 0.01 -0.01 Investment 0.31 0.27 0.24 Openness 0.02 0.26 0.31 -0.15 0.15 0.16 Inflation 0.14 0.06 0.05 Finance -0.07 -0.02 0.03 Freedom -0.18 0.09 0.03 Labor Force 0.13 -0.21 -0.28 Telephone 0.02 0.01 0.21 Exchange 0.06 0.02 -0.07 FDI * Schooling FDI * EduInvest Income Labor Growth Expenditure Interest Institution -0.15 0.01 -0.06 0.13 -0.07 -0.11 ... DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LƯU THỊ THÙY DUNG NGHIÊN CỨU MỐI QUAN HỆ GIỮA FDI VÀ TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ : VAI TRÒ CỦA NGUỒN NHÂN LỰC Ở CÁC QUỐC GIA THỊ TRƯỜNG MỚI NỔI... liên hệ FDI tăng trưởng Bảng 2.1 trình bày tóm lược số nghiên cứu trước liên quan đến FDI tăng trưởng kinh tế 11 Bảng 2.1: Tóm Lược Một Số Nghiên Cứu Về Ảnh Hưởng Của FDI Vào Tăng Trưởng Kinh Tế. .. trưởng kinh tế Dựa vào nghiên cứu lý thuyết thực nghiệm, ảnh hưởng nguồn nhân lực vào tăng trưởng kinh tế là: H4: Trình độ nguồn nhân lực phát triển cao đóng góp vào tăng trưởng kinh tế lớn Nhiều nghiên

Ngày đăng: 24/09/2020, 16:10

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan