Nghiên cứu vai trò của các nhân tố địa phương trong mối quan hệ giữa FDI và tăng trưởng kinh tế ở các nước đang phát triển

81 198 0
Nghiên cứu vai trò của các nhân tố địa phương trong mối quan hệ giữa FDI và tăng trưởng kinh tế ở các nước đang phát triển

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH LÊ THỊ HÀ ANH NGHIÊN CỨU VAI TRÒ CỦA CÁC NHÂN TỐ ĐỊA PHƯƠNG TRONG MỐI QUAN HỆ GIỮA ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI (FDI) VÀ TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ Ở CÁC NƯỚC ĐANG PHÁT TRIỂN LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Tp Hồ Chí Minh, năm 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH LÊ THỊ HÀ ANH NGHIÊN CỨU VAI TRÒ CỦA CÁC NHÂN TỐ ĐỊA PHƯƠNG TRONG MỐI QUAN HỆ GIỮA ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI (FDI) VÀ TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ Ở CÁC NƯỚC ĐANG PHÁT TRIỂN Chuyên ngành: Tài Chính – Ngân hàng Mã số: 60340201 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Khắc Quốc Bảo Tp Hồ Chí Minh, năm 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn Thạc sĩ với đề tài “Nghiên cứu vai trò nhân tố địa phương mối quan hệ vốn đầu tư nước (FDI) tăng trưởng kinh tế nước phát triển” cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực, có nguồn gốc rõ ràng, cụ thể chưa công bố cơng trình khác Tp Hồ Chí Minh, tháng 09 năm 2017 Tác giả Lê Thị Hà Anh MỤC LỤC TRANG PHỤ BÌA LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG TÓM TẮT CHƯƠNG 1: PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề: 1.2 Mục tiêu nghiên cứu: 1.3 Phạm vi nghiên cứu 1.4 Phương pháp nghiên cứu 1.5 Ý nghĩa thực tiễn: 1.6 Kết cấu luận án: Tóm tắt chương 10 CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN VỀ VỐN ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI (FDI) VÀ MỐI QUAN HỆ GIỮA FDI VÀ TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ .11 2.1 Các khái niệm .11 2.1.1 Vốn đầu tư trực tiếp nước - FDI: 11 2.1.2 Về tăng trưởng kinh tế: .12 2.1.3 Về thể chế 13 2.1.4 Về môi trường kinh tế vĩ mô .14 2.2 Các lý thuyết vai trò vốn đầu tư lên tăng trưởng kinh tế 15 2.2.1 Mô hình tăng trưởng Harrod – Domar 16 2.2.2 Mơ hình tăng trưởng Solow 19 2.2.3 Lý thuyết tăng trưởng nội sinh 24 2.3 Các nhân tố ảnh hưởng mối quan hệ tăng trưởng kinh tế đầu tư 27 2.3.1 Giáo dục 27 2.3.2 Mức độ hội nhập tài .28 2.3.3 Trình độ phát triển thị trường tài 30 2.3.4 Độ mở thương mại 31 2.3.5 Chất lượng sở hạ tầng 31 2.3.6 Q trình thị hóa .32 2.3.7 Môi trường kinh tế vĩ mô 33 2.3.8 Môi trường thể chế 34 Tóm tắt chương 36 CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ DỮ LIỆU .38 3.1 Mơ hình 38 3.1.1 Các biến mơ hình 38 3.1.2 Mơ hình nghiên cứu .42 3.2 Dữ liệu 44 3.3 Phương pháp nghiên cứu .47 Tóm tắt chương 51 CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 52 4.1 Mô tả biến hồi quy tương quan biến 52 4.2 Hồi quy liệu cho toàn mẫu 55 4.3 Hồi qui liệu cho hai nhóm nước phát triển có thu nhập thấp – trung bình thấp nhóm có thu nhập trung bình cao 59 Tóm tắt chương 63 CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ CÁC HÀM Ý VỀ CHÍNH SÁCH 64 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT FDI Nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước GDP Tổng sản phẩm quốc nội GNP Tổng sản phẩm quốc gia GMM Mơ hình Moments tổng quát IMF Quỹ tiền mặt Quốc tế UNCTAD Diễn đàn Thương mại Phát Triển Liên Hiệp Quốc WB Ngân hàng Thế giới WIR Báo cáo Đầu tư Thế giới DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1: Bảng mô tả biến sử dụng mơ hình hồi quy Bảng 3.2: Kỳ vọng dấu biến lựa chọn Bảng 3.3: Bảng phân nhóm quốc gia chọn mẫu Bảng 4.1: Thống kê mơ tả biến tồn 44 nước giai đoạn 1993 - 2016 Bảng 4.2: Ma trận hệ số tương quan biến Bảng 4.3: Biến phụ thuộc: Tăng trưởng GDP đầu người Kết hồi qui cho toàn mẫu 44 quốc gia phát triển giai đoạn 19932016 Bảng 4.4: Biến phụ thuộc: Tăng trưởng GDP đầu người Mẫu 22 quốc gia có thu nhập thấp - trung bình thấp giai đoạn 1993-2016 Bảng 4.5: Biến phụ thuộc: Tăng trưởng GDP đầu người Mẫu 22 quốc gia có thu nhập trung bình cao giai đoạn 1993-2016 TÓM TẮT Nguồn vốn đầu tư đề tài tranh luận nhiều nghiên cứu, đặc biệt tác động chúng đến tăng trưởng kinh tế Bài nghiên cứu góp phần thảo luận khả thụ hưởng lợi ích từ FDI tác động nhân tố hấp thụ (absorptive capacities) quốc gia nhận đầu tư Tuy nhiên tính khơng đồng nhân tố điều kiện nước sở nguồn gốc khác biệt kết luận nghiên cứu thực nghiệm (theo lập luận Lipsey Sjoholm, 2005) Bài nghiên cứu góp phần vào tranh luận cách cung cấp nhìn sâu yếu tố điều kiện địa phương ảnh hưởng đến mối quan hệ dòng vốn đầu tư nước tăng trưởng kinh tế Nghiên cứu thực mẫu gồm 44 quốc gia phát triển giai đoạn 1993 – 2016 sử dụng mơ hình GMM nhằm khắc phục hạn chế phân tích liệu bảng Những kết nghiên cứu đạt cho thấy tác động FDI lên tăng trưởng phụ thuộc vào sách thể chế, mức độ ổn định kinh tế vĩ mô Ngoài ra, nhân tố khác gồm vốn đầu tư nước chất lượng sở hạ tầng … có tác động trực tiếp lên tăng trưởng kinh tế Hơn nữa, chia mẫu thành hai nhóm nước có thu nhập thấp - trung bình thấp (tức nhóm có thu nhập thấp trung bình thấp) nhóm nước có thu nhập trung bình cao Kết cho thấy biến có tương tác với FDI, khẳng định ảnh hưởng gián tiếp chúng đến mối quan hệ FDI tăng tưởng Chính vậy, phủ quốc gia nhận đầu tư (host country) cần cải thiện môi trường đầu tư, ổn định kinh tế vĩ mơ cốt lõi sách đắn, cần đưa sách phối hợp cách hài hòa bao gồm mơi trường sách - kinh tế thích hợp để hiệu ứng lan tỏa diễn ra, sách thu hút dòng vốn nước ngồi thúc đẩy phát triển công nghệ - động lực tối hậu để đạt tăng trưởng kinh tế CHƯƠNG 1: PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề: Tại nhiều quốc gia giới, dòng vốn đầu tư, đặc biệt đầu tư trực tiếp nước (FDI), xem nguồn vốn quan trọng ảnh hưởng trực tiếp gián tiếp đến tăng trưởng kinh tế nhân tố q trình tồn cầu hóa hội nhập quốc tế quốc gia phát triển Mối quan hệ hai chiều FDI tăng trưởng kinh tế đã, vấn đề quan trọng kinh tế mỗi quốc gia Theo Báo cáo Đầu tư giới năm 2016 (WIR) công bố ngày 22/6/2016 Văn phòng Tồ chức Thương mại Phát triển Liên hợp quốc (UNCTAD), dòng vốn đầu tư trực tiểp nước (FDI) toàn cầu đà tăng trưởng Điển hình năm 2015, dòng vốn đầu tư trực tiếp nước (FDI) toàn cầu tăng vọt 38% đạt 1,76 nghìn tỷ USD, mức cao kể từ khủng hoảng kinh tế tài tồn cầu năm 2008-2009 Các nước phát triển cho thấy dòng vốn FDI họ đạt mức cao 765 tỷ USD, chiếm 9% cao năm 2014 Châu Á phát triển, với dòng vốn FDI vượt q nửa nghìn tỷ la, khu vực nhận FDI lớn giới Các nước phát triển tiếp tục chiếm nửa số 10 nước dẫn đầu kinh tế dòng vốn FDI Dòng vốn FDI ghi nhận cho thấy tăng trưởng tất nhóm nước: kinh tế phát triển, phát triển chuyển đổi Theo UNCTAD, năm 2016 Mỹ nước thu hút FDI lớn giới Mặc dù FDI vào Mỹ đã giảm dần từ nổ khủng hoảng tài tổng số vốn FDI vào Mỹ 391tỷ USD (so với năm 2015 348 tỷ USD) nước Anh đã vượt lên đứng thứ giới năm 2016 254 tỷ USD (trong lúc năm 2015 33 tỷ USD) gấp lần Trung Quốc (trong năm 2016 133 tỷ USD 136 tỷ USD năm 2015) 20 nước thu hút FDI lớn giới năm 2016 2016 Landlocked countries (LLDCs) 24 Mexico 27 Luxembourg 27 France 28 Italy 29 Belgium 33 Canada 34 Russian Federation 38 Least developed countries (LDCs) 38 India 44 Cayman Islands 45 Australia 48 Brazil 59 British Virgin Islands 59 Singapore 62 Netherlands Hong Kong, China China United Kingdom United States (tỷ USD) 92 108 134 254 391 Nguồn: WIR2017 59 4.3 Hồi qui liệu cho hai nhóm nước phát triển có thu nhập thấp – trung bình thấp nhóm có thu nhập trung bình cao Bảng 4.4: Biến phụ thuộc: Tăng trưởng GDP đầu người Mẫu 22 quốc gia có thu nhập thấp - trung bình thấp giai đoạn 1993-2016 Phương pháp ước lượng: Gystem-GMM Model Lny0 pop di fdi Model Model Model Model Model Model Model Model -1.244 -0.556 (-1.30) -0.583 (-1.30) -0.336* (-1.79) -0.573* (-1.78) -0.477 (-0.52) -0.322 (-0.75) -0.852 (-1.31) -0.6226 (-0.53) (-03.27) -0.106 (-0.15) 0.061 (0.02) 0.0819 (0.03) 0.507 (0.20) -1.26 (-0.25) -5.334 (-1.55) -5.001 (-0.87) -6.138 (-0.79) (-0.54) 0.036 (0.67) 0.038 (0.68) -0.018 (0.25) -0.0481 (-0.56) 0.019 (0.12) 0.134 (0.46) 0.247 (0.79) 0.246 (0.74) 0.149 (0.57) 0.156*** (4.04) 0.160*** (3.11) 0.198** (2.54) 0.194** (2.61) 0.113 (0.64) -0.079 (-0.18) -0.172 (-0.53) -0.217 (-0.43) -0.931 -2.75 (-0.46) Biến cấu trúc urban -0.133 (-0.05) infrast 2.187 -0.474 (-0.24) -0.915 (-0.42) 1.006 (0.24) 4.289 (1.26) 3.720 (0.85) 5.223 (0.83) -0.077*** -0.069*** (-3.20) -0.046 (-0.51) -0.019 (-0.18) 0.033 (0.29) 0.067 (0.48) -0.147 (-1.05) -0.1305 (-1.16) -0.171 -0.005 (-1.12) -0.0058 (-1.01) -0.006 (-5.15) (0.57) 0.021 (0.30) Biến thể chế ecfree -0.016 (-0.45) (-1.2) Biến kinh tế vĩ mô exdeb -0.0022 (-0.56) inflat 0.018** (2.33) 0.0093 (0.80) fdi*ecfree (-1.42) 0.001 (0.12) 0.016 (0.48) fdi*exdeb -0.0005 (-0.47) fdi*inflat -0.005 (-0.51) Obs 502 502 501 501 501 501 498 498 498 S test 0.999 0.998 0.997 0.996 0.096 0.998 0.994 0.994 0.997 AR (1) 0.024 0.024 0.017 0.016 0.026 0.034 0.028 0.042 0.025 AR (2) 0.621 0.630 0.619 0.624 0.577 0.482 0.605 0.513 0.622 Wald (J) 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 60 Bảng 4.5: Biến phụ thuộc: Tăng trưởng GDP đầu người Mẫu 22 quốc gia có thu nhập trung bình cao giai đoạn 1993-2016 Phương pháp ước lượng: Gystem-GMM Model Lny0 pop di fdi Model Model Model Model Model Model Model Model -0.436 -0.336 -0.245 -0.096 -0.431 -0.192 -1.520 -1.276 -2.916 (-1.18) (-0.54) (-0.50) (-0.11) (-0.32) (-0.16) (-1.00) (-0.72) (-1.41) -0.131 -0.488 -0.630 0.264 -0.147 0.304 2.830 2.792 14.78** (-0.35) (-0.36) (-0.38) (0.09) (-0.05) (0.12) (1.16) (0.69) 2.46 0.143*** 0.110 0.071 0.115 0.053 0.080 0.333 0.197 0.828 (3.40) (0.84) (0.55) (0.50) (0.20) (0.33) (1.00) (0.42) -1.61 0.128** 0.143** 0.109 0.141 0.117 0.164 0.154 0.176 2.518 (2.58) (2.56) (1.23) (0.74) (0.64) (0.86) (0.81) (0.79) (1.28) Biến cấu trúc urban 0.413 (0.19) infrast 0.675 0.075 0.320 -0.277 -2.748 -2.609 -12.18* (0.29) (0.02) (0.08) (-0.07) (-0.81) (-0.56) (-2.05) -0.004 -0.016 0.025 -0.011 0.095 0.080 0.159 (-0.23) (-0.39) (0.24) (-0.39) (0.71) (0.63) (1.39) Biến thể chế ecfree -0.152 -0.227 -0.102 -0.778* (-0.43) (-0.77) (-0.34) (-1.98) -0.021 -0.017 -0.025 (-1.09) Biến kinh tế vĩ mô exdeb -0.008 (-0.65) inflat (-1.00) (-1.22) -0.001 0.006 0.021 (-0.18) (0.13) (-1.51) fdi*ecfree -0.028 (-0.86) fdi*exdeb -0.003 (-1.59) fdi*inflat 0.002 (1.000) Obs 506 506 506 506 506 506 506 506 506 S test 0.506 0.434 0.436 0.48 0.41 0.407 0.443 0.379 0.446 AR (1) 0.002 0.002 0.001 0.05 0.071 0.066 0.15 0.168 0.696 AR (2) 0.044 0.036 0.067 0.097 0.086 0.063 0.077 0.048 0.067 Wald (J) 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 61 Căn bảng ta thấy kết đánh giá có ý nghĩa, thử nghiệm Sargan thử nghiệm Arellano-Bond bảng cho thấy mơ hình xác định xác Tuy nhiên, xét đến tác động FDI hiệu kinh tế, ước tính cho thấy khác biệt xét riêng nhóm nước theo thu nhập Như thể bảng 4.4 quốc gia có thu nhập thấp trung bình thấp, FDI thể tương quan dương mạnh mẽ từ mơ hình – dần yếu mơ hình xuất biến bất ổn kinh tế vĩ mô nợ cơng lạm phát Ngược lại nhóm nước có thu nhập trung bình cao bảng 4.5 FDI thể tương quan dương mạnh mẽ mơ hình 2, có tác động sở hạ tầng, tự kinh tế bất ổn kinh tế, FDI khơng có tương quan với tăng trưởng Theo đó, nghiên cứu cho thấy vai trò đầu tư nước tăng trưởng Ở kết nước có thu nhập trung bình thấp, biến đầu tư nước (di) thể tương quan khơng rõ ràng Nhưng xét tồn mẫu nhóm nước có thu nhập trung bình cao, biến đầu tư nước DI cho thấy có mối tương quan tăng trưởng phần lớn mơ hình Ý nghĩa dần xuất thêm biến nợ cơng vào mơ hình (ở mơ hình 5, 8) Đầu tư nước có dấu hiệu tích cực tốc độ tăng dân số cho thấy dấu hiệu tiêu cực thông số họ Cũng kết xét toàn mẫu, biến tốc độ tăng trưởng dân số thể mối tương quan không rõ ràng với tăng trưởng chia thành hai nhóm quốc gia có thu nhập trung bình thấp trung bình cao, dấu hệ số hồi quy khơng đạt kỳ vọng Tình trạng có nghĩa bỏ qua khác biệt trình độ phát triển quốc gia Đối với biến infrast đại diện cho sở hạ tầng, kết thể tương quan không rõ ràng xem xét tồn mẫu nhóm nước có thu nhập 62 trung bình cao, số infrast thể tương quan không rõ ràng tăng trưởng Nhưng mẫu nhóm nước có thu nhập trung bình thấp, infrast lại thể mối tương quan mạnh mẽ mơ hình & 4, tức có tác động phát triển dân số thành thị (urban) biến tự kinh tế (ecfree) Chỉ biến exdeb infla xuất hiện, số infrast dần ý nghĩ thống kê Dấu hiệu cho thấy bất ổn kinh tế thông qua nợ quốc gia lạm phát lấn át chất lượng sở hạ tầng nước có thu nhập thấp trung bình thấp Đối với biến tertiary, chúng tơi khơng tìm chứng thực nghiệm cho tác động giáo dục lên tăng trưởng dù thông tin tiên nghiệm mạnh Nguyên nhân chất lượng giáo dục nước vốn không đồng nhau, biến Tỷ lệ dân số có trình độ đại học/cao đẳng mà lựa chọn – nghiên cứu khác - khác biệt Tuy nhiên, cho vấn đề nhân tố giáo dục mang tính kĩ thuật tác động nhân tố giáo dục đã bị “hấp thụ” vào thành phần fixed effect phương trình hồi quy khơng ảnh hưởng tới kết luận mơ hình Trở lại với hai câu hỏi nghiên cứu mà đã nêu phần đầu viết Với câu hỏi thứ nhất, quốc gia phát triển, đâu động lực thật cho tăng trưởng kinh tế dài hạn: FDI tiến sách cấu trúc kinh tế hai? Câu trả lời hai, nhiên, đáp án cho câu hỏi thứ hai có ý nghĩa quan trọng mặt sách Câu hỏi thứ hai là: có phải quốc gia với môi trường kinh tế vĩ mô thể chế tốt tận dụng nguồn vốn FDI cách hiệu hay không? Câu trả lời có Khơng vậy, theo kết chúng tôi, môi trường kinh tế vĩ mô ổn định thể chế tốt điều kiện tiên mà định quốc gia phát triển phải đạt hòng thụ hưởng lợi ích từ FDI 63 Tóm tắt chương Nhìn chung FDI thể tương quan mạnh mẽ có ý nghĩa hầu hết hồi quy Đối với 44 mẫu quốc gia kinh tế nổi, tác động tích cực quan trọng FDI đến tăng trưởng kinh tế yếu tố cấu trúc, thể chế ổn định kinh tế vĩ mô xem xét hồi quy Điều phù hợp với ý tưởng tác động tích cực đầu tư nước ngồi kinh tế phát triển Hơn nữa, gia tăng vốn đầu tư nước cải thiện chất lượng thể chế ổn định kinh tế vĩ mô mẫu dẫn đến gia tăng tăng trưởng kinh tế, thể qua hệ số tương quan có ý nghĩa di, ecfree, exdeb infla (Bảng 4.3) Khi phân chia mẫu nước phát triển thành hai nhóm nước có thu nhập thấp – trung bình thấp nhóm nước có thu nhập trung bình cao, hồi quy cho kết thú vị tác động biến chất lượng sở hạ tầng diễn biến tương quan FDI tăng trưởng Cụ thể, nước phát triển có thu nhập thấp – trung bình thấp, ban đầu FDI thể tương quan dương có ý nghĩa dần yếu đưa biến exdeb infla vào mơ hình Còn nhóm nước có thu nhập trung bình cao FDI có ý nghĩa mơ hình có hỡ trợ biến phát triển dân số thành thị Điều chứng tỏ mẫu quốc gia phát triển không thực đồng tốc độ phát triển nhân tố địa phương điều kiện tiên để quốc gia thu hút hưởng lợi từ dòng vốn FDI Tóm lại, kết ước tính hệ thống hồi quy GMM, nhằm khắc phục hạn chế ước lượng chuẩn, cho thấy tầm quan trọng việc xem xét môi trường kinh tế vĩ mô thể chế số yếu tố tích lũy vốn nước sở hạ tầng việc đánh giá tác động kinh tế dòng vốn đầu tư nước ngồi 64 CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ CÁC HÀM Ý VỀ CHÍNH SÁCH Trong thập niên gần đây, q trình cải tổ kinh tế nước phát triển đã diễn với tốc độ không đồng FDI trở thành thành phần dòng vốn tư nhân Nhiều quốc gia phát triển đã xem việc thu hút FDI nhân tố yếu chiến lược phát triển kinh tế Những nỡ lực thu hút FDI thường bao gồm biện pháp ưu đãi thuế tài chính, đặc quyền pháp lý, nới lỏng quy định chuyển lợi nhuận… Ở quốc gia này, nghiên cứu sách cần thiết để tăng cường hiệu kinh tế thường bị lấn át chủ đề phương pháp thu hút FDI Như đã trình bày nghiên cứu mình, vai trò thật FDI tăng trưởng kinh tế câu hỏi mà nghiên cứu thực nghiệm trước bỏ ngỏ Cho đến nay, điều kết luận chắn – dựa nghiên cứu uy tín – có khác biệt lớn quốc gia mối quan hệ FDI tăng trưởng Và đó, để tìm lời giải thích cho khác biệt này, giới nghiên cứu đã dồn ý vào tác động nhân tố đặc trưng cấu trúc, thể chế, môi trường kinh tế vĩ mô tỉ lệ thu nhập quốc gia tiếp nhận đầu tư lên mối quan hệ FDI – tăng trưởng Dựa quan điểm quốc gia phát triển vốn không đồng với nhau, nhận định rằng, nhân tố đặc trưng cho cấu trúc môi trường kinh tế quốc gia tiếp nhận đầu tư vừa động trực tiếp lên tăng trưởng, thu hút đầu tư FDI, vừa điều kiện tiên để nước nhận đầu tư hưởng lợi từ vốn FDI, chúng tơi đã cải tiến mơ hình mà nghiên cứu trước sử dụng Cụ thể, bên cạnh biến tăng trưởng dân số, đầu tư nội địa (đại diện số gross fixed capital), biến trễ tăng trưởng kinh tế, đưa vào mơ hình biến tỷ lệ nợ nước ngồi xuất biến lạm phát để nắm bắt tác động bất ổn kinh tế vĩ mô lên tăng trưởng, đồng thời đưa thêm biến giáo dục Chỉ số tự kinh tế (Index of economic freedom) để phản ánh mối quan hệ chất lượng thể chế - tăng trưởng Việc đưa biến vào giúp chúng tơi tìm chứng thực nghiệm 65 cho quan điểm “nhân tố hấp thụ - absorptive capacities” tác động trực tiếp đến tăng trưởng kinh tế Để tìm chứng thực nghiệm cho luận điểm “nhân tố hấp thụ absorptive capacities” ảnh hưởng đến khả thụ hưởng lợi ích từ FDI quốc gia nhận đầu tư, chúng tơi thêm vào mơ hình ba nhân tử tương tác FDI tỷ lệ nợ nước xuất khẩu, lạm phát, Chỉ số tự kinh tế (Index of economic freedom) (fdi*exdeb, fdi*inflt, fdi*ecfree) Hơn nữa, nhân tố kích thích tăng trưởng nhân tố thu hút FDI, “nhân tố hấp thụ - absorptive capacities” đưa vào mô hình khơng phải tồn nhân tố có thực tế nên hiển nhiên, phần dư mơ hình hồi quy có tương quan đáng kể với biến FDI có chứa nhân tố khơng chọn làm biến độc lập cho mơ hình Như mơ hình có tượng nội sinh đó, chúng tơi chọn GMM làm phương pháp hồi quy cho mơ hình Với cách tiếp cận vừa nêu trên, nghiên cứu đã thu kết giúp làm sáng tỏ mối quan hệ FDI tăng trưởng Thứ nhất, chứng minh tầm quan trọng việc xét đến chất lượng môi trường thể chế độ bất ổn kinh tế vĩ mơ đánh giá tác động dòng vốn FDI Hơn , kết hồi quy cho thấy chúng có tương tác với FDI, khẳng định ảnh hưởng gián tiếp chúng lên mối quan hệ FDI – tăng trưởng Thứ hai, kết thu cho phép phân tích tác động khác biệt nước có trình độ phát triển thu nhập khác Cụ thể mẫu phân loại thành nhóm nước điều kiện dần đưa vào mơ hình, kết cho thấy tác động tích cực FDI đến tăng trưởng liên quan với khó khăn mà nước đối mặt việc nâng cao tỉ lệ tích lũy vốn trình độ cơng nghệ, chất lượng sở hạ tầng Tóm lại, thu hút FDI khơng đồng nghĩa với phát triển Bằng chứng thực nghiệm mà thu củng cố quan điểm cho sách nhằm tạo động lực cho nhà đầu tư nước ngồi khơng đủ để tạo tăng trưởng Cải thiện môi trường 66 đầu tư, ổn định kinh tế vĩ mơ cốt lõi sách đắn Chính phủ quốc gia sở – dựa bối cảnh đặc trưng quốc gia - cần đưa sách phối hợp cách hài hòa thành tố cơng thức tăng trưởng Các thành tố bao gồm mơi trường sách - kinh tế thích hợp để hiệu ứng lan tỏa diễn ra, sách thu hút dòng vốn nước ngồi thúc đẩy phát triển cơng nghệ - động lực tối hậu để đạt tăng trưởng kinh tế Tuy nhiên, để nghiên cứu hoàn thiện hướng nghiên cứu cần thực cần phân tích rõ tăng trưởng kinh tế quốc gia phát triển ảnh hưởng đến việc thu hút FDI TÀI LIỆU THAM KHẢO Acemoglu, D., & Johnson, S (2005) “Unbundling institutions” Journal of Political Economy, 113(5), tr.949–995 Arteta, Carlos, Barry Eichengreen, Charles Wyplosz, 2003, “When Does Capital Account Liberalization Help More than It Hurts?” in Economic Policy in the International Economy: Essays in Honor of Assaf Razin, ed by Elhanan Helpman Efraim Sadka (Cambridge: Cambridge University Press) Adams, S (2009) “Foreign direct investment, domestic investment, and economic growth in Sub-Saharan Africa” Journal of Policy Modeling, 31, tr.939–949 Akinlo, A E (2004) “Foreign direct investment and growth in Nigeria An empirical investigation” Journal of Policy Modelling, 26, tr.627–639 Alfaro, L., Chvàa, A., Kalemli-Ozcan, S., & Sayek, S (2010) “Does foreign direct investment promote growth? Exploring the role of financial markets on linkages” Journal of Development Economics, 91(2), tr.242–256 Alfaro, L., Kalemli-Ozcan, S., & Sayek, S (2009) “Foreign direct investment, productivity and financial development” The World Economy, 32(1), tr.111–135 Alguacil, M., Cuadros, A., & Orts, V (2002) “Foreign direct investment, exports and domestic performance in Mexico: A causality analysis” Economics Letters, 77, tr.371–376 Alguacil, M., Cuadros, A., & Orts, V (2008) “EU enlargement and inward FDI Review of Development Economics”, 12(3), tr.594–604 Alguacil, M., Cuadros, A., & Orts, V (2013) “Inward FDI and growth: The role of macroeconomic and institutional environment “ Journal of Policy Modeling 33 (2011), tr.481–496 Ang, J B (2008) “Determinants of foreign direct investment in Malaysia” Journal of Policy Modeling, 30, 185–189 Arellano, M., & Bond, S (1991) Some tests of specification for panel data: Monte Carlo evidence an application to employment equations Review of Economic Studies, 58, 277–297 Arellano, M., & Bover, O (1995) “Another look at the instrumental variable estimation of error-components models” Journal of Econometrics, 68, 29–51 Balasubramanyam, V N., Salisu, M., & Sapsford, D (1999) “Foreign direct investment as an engine of growth” The Journal of International Trade Economic Development, 8, 27–40 Alesina, Alberto, Vittorio Grilli, Gian Maria Milesi-Ferretti, 1994, “The Political Economy of Capital Controls,” in Capital Mobility: The Impact on Consumption, Investment, and Growth, ed by Leonardo Leiderman Assaf Razin (Cambridge: Cambridge University Press for CEPR) Bengoa, M., & Sanchez-Robles, B (2005) “Policy shocks as a source of endogenous growth“ Journal ofPolicy Modelling, 27, 249–261 Blomström, M., Globerman, S., & Kokko, A (2001) “The determinants of host country spillovers from foreign direct investment” In N Pain (Ed.), Inward investment, technological change and growth: The impact of multinational corporations on the UK economy London: Palgrave Blomström, M., & Kokko, A (1998) “Multinational corporations and spillovers” Journal of Economic Surveys, 12, 247–277 Blomström, M., & Wolf, E (1994) “Multinational Corporations and Productivity Convergence in Mexico” In W Baumol, R Nelson, & E Wolf (Eds.), Convergence of Productivity: Cross-National Studies and Historical Evidence (pp 263–284) Oxford New York: Oxford University Press Blonigen, B A., & Wang, M G (2005) “Inappropriate pooling of wealthy and poor countries in empirical FDI studies” In T Moran, E Graham, & M Blömstrom (Eds.), Does FDI promote development? (pp 221–243) Washington, D.C.: Institute for International Economics Blundell, R., & Bond, S (1998) “Initial conditions and moment restrictions in dynamic panel data models” Journal of Econometrics, 87, 115–143 Borensztein, E J., De Gregorio, J., & Lee, J W (1998) “How does foreign direct investment affect economic growth” Journal of International Economics, 45, 115– 135 Bosworth, B P., & Collins, S M (1999) “Capital flows to developing economies: Implications for saving and investment” In Brookings papers on economic activity no Brookings Institution., pp 146–169 Borensztein , J De Gregorio , J-W Lee (1998) “How does foreign direct investment affect economic growth?” Journal of International Economics 45 (1998) 115–135 Carkovic, M., & Levine, R (2005) “Does foreign investment accelerate economic growth?” In T H Moran, E M Graham, & M Blömstrom (Eds.), Does FDI promote development? (pp 195–220) Washington, D.C.: Institute for International Economics Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright, “Chương 4: Các lý thuyết tăng trưởng kinh tế”, Kinh tế học phát triển – phiên thứ Contessi, S., & Weinberger, A (March/April 2009) “Foreign direct investment, productivity and country growth: An overview” Federal Reserve Bank of St Louis Review Cuadros, A., Orts, V., & Alguacil, M (2004) “Openness and growth: Reexamining foreign direct investment, trade and output linkages in Latin America” The Journal of Development Studies, 40, 167–192 De Mello, L (1997) “Foreign direct investment in developing countries and growth: A selective survey” The Journal of Development Studies, 34(1), 1–34 Demekas, D., Horváth, B., Ribakova, E., & Wu, Y (2007) “Foreign direct investment in European transition economies” The role of policies Journal of Comparative Economies, 35(2), 369–386 Edwards, Sebastian, 2001, “Capital Mobility and Economic Performance: Are Emerging Economies Different?” NBER Working Paper No 8076 (Cambridge, MA: National Bureau of Economic Research) Easterly, W (2001) “The lost decades: Developing countries’ stagnation in spite of policy reform 1980–1998” Journal of Economic Growth, 6, 135–157 Elitza Mileva, 2007 “Using Arellano – Bond Dynamic Panel GMM Estimators in Stata” Easterly, W (2005) “National policies and economic growth: A reappraisal” Handbook of economic growth (Chapter 15) Görg, H., & Greenaway, D (2004) Much Ado about nothing? Do domestic firms really benefit from foreign direct investment? World Bank Research Observer, 19(2), 171–197 Edison, Hali J., Michael Klein, Luca Ricci, Torsten Sløk, 2004, “Capital Account Liberalization and Economic Performance: Survey and Synthesis,” IMF Staff Papers, Vol 51, No (Washington: International Monetary Fund) Görg, H., & Strobl, E (2001) “Multinational companies and productivity spillovers: A meta-analysis” Economic Journal, 111(475), 723–739 Gwartney, J., Lawson, R., Grubel, H., de Haan, J., Sturm, J.-E., & Zvàberg, E (2009) “Economic freedom of the world: 2009 annual report.” Vancouver, BC: The Fraser Institute Henderson, V (2005) “Urbanization and growth.” In P Aghion, & S Durlauf (Eds.), Hvàbook of economic growth, 1B (pp 1543–1591) Amsterdam: NorthHolland Hermes, N., & Lensink (2003) “Foreign direct investment, financial development and economic growth.” Journal of Development Studies, 40(1), 142–163 Herzer, D., Klasen, S., & Nowak-Lehmann, F (2008) “In search of FDI-led growth in developing countries: The way forward.” Economic Modelling, 25, 793–810 Kemeny, T (2010) “Does foreign direct investment drive technological upgrading?” World Development, 38(11), 1543–1554 Kose, M., Prasad, E., Rogoff, K., & Wei, S (2006) “Financial globalization: A reappraisal.” IMF Working Paper 06/189 Kose, M., Prasad, E., & Terrones, M (2009) Does openness to international financial flows raise productivity growth? Journal of International Money Finance, 28(4), 554–580 Kottaridi, Constantina Thanasis Stengos (2010) “Foreign direct investment, human capital and non-linearities in economic growth” In: Journal of Macroeconomics 32.3, pp 858 –871 Laureti, L., & Postiglione, P (2005) “The effects of capital inflows on the economic growth in the Med Area” Journal of Policy Modelling, 27, 839–851 Lensink, R., & Morrissey, O (2006) “Foreign direct investment: Flows, volatility and growth in developing countries” Review of International Economics, 14, 478– 493 Li, X., & Liu, X (2004) “Foreign direct investment and economic growth: An increasingly endogenous relationship.” World Development, 33, 393–407 Lipsey, R E., & Sjöholm, F (2005) “The impact of inward FDI on host countries: Why such different answers?” In T H Moran, E Graham, & M Blömstrom (Eds.), Does foreign direct investment promote development? (pp 23–43) Washington, D.C.: Institute for International Economics Miao Wang, M C Sunny Wong (2011) “FDI, Education, and Economic Growth: Quality Matters.” Atlantic Economic Journal, Volume 39, Issue , pp 103-115 Prasad, Eswar S., Kenneth Rogoff, Shang-Jin Wei, M Ayhan Kose, 2003 “Effects of Financial Globalization on Developing Countries: Some Empirical Evidence” IMF Occasional Paper No 220 (Washington: International Monetary Fund) Prüfer, P., & Tondl, G (2008) “The FDI-growth nexus in Latin America: The role of source countries and local conditions.” Tilburg University, Center for Economic Research Discussion Paper, n◦ 61 Paolo Figini & Holger Görg (2006) “Does foreign direct investment affect wage inequality? An empirical investigation” The university of Nottingham Research paper series - Globalisation Labour Markets Osman Dogan & Süleyman Taşpınar (2013) “The Eff ect of FDI on Economic Growth: A Spatial Econometric Approach.” Quinn, Dennis, 1997, “The Correlates of Changes in International Financial Regulation,” American Political Science Review, Vol 91 (September), pp 531–51 Rodrik, D., Subramanian, A., & Trebbi, F (2004) “Institutions rule: The primacy of institutions over geography and integration in economic development.” Journal of Economic Growth, 9, 131–165 S Anwar & Lan Phi Nguyen (2010) “Foreign direct investment and economic growth in Vietnam.” Asia Pacific Business Review Vol 16, Nos 1–2, January– April 2010, 183–202 Yeyati, E., Panizza, U., & Stein, E (2007) “The cyclical nature of north–south FDI flows.” Journal of International Money and Finance, 26, 104–130 PHỤ LỤC: Bảng phân nhóm quốc gia chọn mẫu STT Nhóm nước có thu nhập thấp & trung bình thấp Nhóm nước có thu nhập trung bình cao 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 Nepal Myanmar Bangladesh Cambodia Vietnam India Indonesia Philippines Pakistan Bolivia Honduras Guatemala El Salvador Sri Lanka Nicaragua Paraguay Ukraine Egypt, Arab Rep Morocco Mongolia Georgia Uzbekistan China Brazil Mexico Argentina Thailand Colombia Malaysia Peru Venezuela, RB Dominican Republic Costa Rica Ecuador Hungary Turkey Kazakhstan Romania Bulgaria Azerbaijan Lebanon Iran, Islamic Rep Panama Serbia ... DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH LÊ THỊ HÀ ANH NGHIÊN CỨU VAI TRÒ CỦA CÁC NHÂN TỐ ĐỊA PHƯƠNG TRONG MỐI QUAN HỆ GIỮA ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI (FDI) VÀ TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ Ở. .. tăng trưởng, cụ thể phải xem xét đến tồn yếu tố bên ngồi liên quan đến FDI Và ý tưởng cho nghiên cứu với đề tài Vai trò nhân tố địa phương mối quan hệ FDI tăng trưởng kinh tế nước phát triển ... mối quan hệ tăng trưởng kinh tế thất nghiệp nước phát triển Mơ hình đề xuất quan điểm mối quan hệ tăng trưởng kinh tế nhu cầu vốn tư bản, đặc biệt vai trò vốn đầu tư đổi với phát triển kinh tế

Ngày đăng: 17/06/2018, 19:10

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan