SKKN: Sử dụng phương pháp dạy học nêu vấn đề theo định hướng phát triển năng lực học sinh trong dạy học lịch sử lớp 8, phần lịch sử thế giới cận đại (từ giữa thế kỉ XVI đến năm

13 23 0
SKKN: Sử dụng phương pháp dạy học nêu vấn đề theo định hướng phát triển năng lực học sinh trong dạy học lịch sử lớp 8, phần lịch sử thế giới cận đại (từ giữa thế kỉ XVI đến năm

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Mục tiêu của đề tài là Phương pháp dạy học nêu vấn đề có thể áp dụng vào tất cả các bài dạy lịch sử từ khối 6 đến khối 9, tuỳ theo từng bài học có thể áp dụng ở nhiều tình huống và mức độ khác nhau. Với thời gian thực nghiệm chưa nhiều, bằng sự tâm đắc về phương pháp dạy học nêu vấn đề cũng như tính hiệu quả của nó, tôi mạnh dạn trình bày quan điểm của mình trong sáng kiến kinh nghiệm nho nhỏ này với mong muốn góp phần vào việc đổi mới phương pháp dạy học nơi tôi đang công tác.

CỘNG HỊA XàHỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập ­ Tự do ­ Hạnh phúc ĐƠN U CẦU CƠNG NHẬN SÁNG KIẾN Kính gửi: Hội đồng thẩm định Sáng kiến Phịng GD&ĐT huyện Hoa  Lư Họ và tên Ngày tháng  năm sinh Nơi cơng tác Trường THCS  Ninh An I. Tên sáng kiến kinh nghiệm Phạm Thị Thơm 18/9/1978 Chức vụ Giáo viên Trình độ chun  mơn Đại học  Ngữ Văn Sử  dụng phương pháp dạy học nêu vấn đề  theo định hướng phát triển  năng lực học sinh trong dạy học lịch sử lớp  8, phần lịch sử thế giới cận đại (từ  giữa thế kỉ XVI đến năm 1917) II. Nội dung sáng kiến kinh nghiệm 1. Giải pháp cũ thường làm Thực tế  trong giảng dạy, đa số  giáo viên đã cố  gắng thay đổi phương  pháp giảng dạy của mình theo hướng phát huy tính tích cực của học sinh như  phương pháp sử  dùng đồ  dùng trực quan, đàm thoại,   tuy nhiên phương pháp  chủ  đạo vẫn là phương pháp tường thuật miêu tả, thuyết trình,… ít sử  dụng   phương pháp nêu vấn đề  hoặc các tình huống có vấn đề. Cách dạy học mang   tính thơng báo kiến thức định sẵn, độc thoại đọc chép vẫn tồn tại. Ưu điểm của   giải pháp này là thơng báo được hết những sự  kiện sách giáo khoa giới thiệu,   học sinh chỉ  cần ghi chép và học thuộc những gì mà giáo viên đã cung cấp.  Nhược điểm của giáo viên là người có sứ  mạng truyền thụ  kiến thức cho học   sinh, là trung tâm của giờ  học, cịn học sinh đóng vai trị thụ  động, phải ghi   nhiều, do đó học sinh chưa thực sự  chủ  động nghiên cứu kiến thức, chưa độc   lập làm việc với sách giáo khoa, kiến thức cung cấp cho học sinh cịn nặng nề  gây tâm lý khơng thích học bộ  mơn này vì dài và trừu tượng. Do vậy việc đổi  mới phương pháp nhằm gây hứng thú cho học sinh học tập một cách say mê,  cũng như  chủ  động chiếm lĩnh kiến thức thơng qua sự  định hướng của người  thầy là hết sức cần thiết.  * Ngun nhân  + Về phía giáo viên  ­ Một số giáo viên dạy lịch sử chưa thực sự khắc phục khó khăn, cải tiến  phương pháp, chưa thực sự  nỗ  lực vượt qua dạy học theo lối mịn, chưa tích  cực hố hoạt động của học sinh tạo điều kiện cho các em suy nghĩ, chiếm lĩnh  và nắm vững kiến thức như vẫn cịn sử dụng phương pháp dạy học “ thầy đọc,  trị chép” Do đó nhiều học sinh chưa nắm vững được kiến thức mà chỉ  học  thuộc một cách máy móc, trả lời câu hỏi thì nhìn vào sách giáo khoa hồn tồn ­ Cũng vẫn cịn giáo viên chưa nêu các tình huống có vấn đề  trong giờ  học, điều này làm giảm bớt sự  chú ý bài học của học sinh ngay từ  hoạt động  đầu tiên ­ Bên cạnh đó cũng cịn có giáo viên mới chỉ chú ý đến đối tượng khá giỏi   trong lớp, chưa có câu hỏi giành cho đối tượng học sinh yếu. Cho nên đối tượng   học sinh yếu ít được chú ý và khơng được tham gia hoạt động, điều này làm cho  các em thêm tự ti về năng lực của mình và các em cảm thấy chán nản mơn học  của mình + Về phía học sinh : ­ Học sinh chưa có sự  độc lập tư  duy, nhiều em cịn đọc y ngun sách   giáo khoa để  trả  lời câu hỏi mà chưa biết chắt lọc các chi tiết, sự  kiện để  trả  lời trúng vào nội dung cơ giáo u cầu. Nhiều em cịn lười học và chưa có sự  say mê mơn học, một số bộ phận học sinh khơng chuẩn bị bài mới ở nhà, khơng  làm bài tập đầy đủ, chưa có sự đầu tư tìm hiểu các thơng tin trên mạng, trên lớp   các em thiếu tập trung suy nghĩ. Cho nên việc ghi nhớ các sự kiện, hiện tượng,  nhân vật lịch sử,   cịn yếu ­ Học sinh chỉ có trả lời được những câu hỏi dễ, đơn giản (như trình bày),   cịn một số  câu hỏi tổng hợp, phân tích, giải thích, so sánh,   thì học sinh cịn  rất lúng túng khi trả lời hoặc trả lời thì mang tính chất chung chung * Điều tra cụ thể : ­  Bản thân tơi giảng dạy mơn lịch sử  lớp 8A, 8B. Trong q trình giảng  dạy ,vừa tiến hành rút kinh nghiệm qua mỗi tiết dạy, thơng qua hỏi đáp với   những câu hỏi phát triển tư  duy học sinh  ở trên lớp, kiểm tra 15 phút, kiểm tra  45 phút. Kết quả  điều tra tơi nhận thấy đa số  học sinh chỉ  trả  lời được những  câu hỏi mang tính chất trình bày, cịn những câu hỏi giải thích tại sao, so sánh,   đánh giá nhận thức thì các em cịn rất lúng túng khi trả lời. Do vậy kết quả điều  tra cũng khơng cao.  Cụ thể: Lớp Sĩ số Giỏi Số bài % Khá Số  % T.bình Số bài % Yếu Số  % 8A 8B 35 10 28,6 13 34 10 29,4 13 2. Giải pháp mới cải tiến  37,1 38,2 12 11 34,3 32,4 0 Dạy học nêu vấn đề  để  phát huy tính tích cực của học sinh theo định  hướng phát triển năng lực trong dạy học lịch sử thế giới cận đại khơng phải là  một phương pháp riêng, mà là một kiểu dạy học được tiến hành thơng qua sự  liên kết nhiều phương pháp giảng dạy khác nhau, nhằm mục đích cuối cùng là  nâng cao chất lượng dạy học, phát triển năng lực cho học sinh như:  năng lực  giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo, năng lực hợp tác, năng lực sử dụng ngơn  ngữ, …  Nói cách khác đây là một hình thức tổ  chức sự  tìm tịi kiến thức mới  trong q trình học tập thơng qua việc giải quyết các vấn đề. Có nghĩa là khi   tiến hành dạy học nêu vấn đề để phát huy tính tích cực của học sinh chúng ta sẽ  thực hiện nhiều phương pháp khác đi kèm như: Giải thích, phân tích, sử  dụng   đồ dùng trực quan có sự hỗ trợ của cơng nghệ thơng tin, đánh giá, nhận xét nêu  ra bản chất, quy luật của vấn đề lịch sử và nâng cao lên là quy luật lịch sử để đi   đến đích đó là phát triển năng lực cho học sinh đó là sự  tích cực, tự  giác, chủ  động của người học, hình thành và phát triển năng lực tự học (sử dụng sách giáo  khoa ghi chép, tìm kiếm thơng tin,  ) trên cơ sở  đó trau dồi các phẩm chất linh   hoạt, độc lập sáng tạo, tư duy. Đồng thời sử dụng phương pháp nêu vấn đề  sẽ  giúp học sinh tự nhận xét, đánh giá rút ra bài học lịch sử từ những sự kiện, hiện  tượng, nhân vật lịch sử, biết vận dụng, liên hệ kiến thức lịch sử đã học để giải  quyết những vấn đề trong thực tiễn đặt ra, từ đó thể hiện chính kiến của mình  về các vấn đề lịch sử Như vậy, dạy học nêu vấn đề  để  phát huy tính tích cực theo định hướng  phát triển năng lực học sinh nhằm phát triển năng lực tư  duy, khả  năng nhận  biết và giải quyết vấn đề là cách tổ chức dạy học gồm 3 yếu tố cơ bản sau:  * Bước thứ nhất: Dựa vào bài học tạo ra tình huống có vấn đề Tính huống có vấn đề  là trạng thái tâm lý của sự  khó khăn về  trí tuệ  địi  hỏi phải giải quyết khơng thể  giải thích một sự  kiện mới bằng những lý luận  đã có, hoặc khơng thể thực hiện hành động đã biết bằng cách thức đã có trước   đây và phải tìm ra cách thức hành động mới.  Như  vậy, tình huống có vấn đề  là sự  nhận thức mâu thuẫn khách quan   của chủ quan, nó phụ thuộc vào vốn kinh nghiệm và trình độ hiểu biết của chủ  quan. Chúng ta có thể biểu diễn mối quan hệ giữa vấn đề và tính huống có vấn   đề  như  sau:  Thực tiễn  →  Vấn  đề   →  Chủ  quan nhận thức được  →  Tình   huống có vấn đề Tính huống có vấn đề  là trung tâm, là điểm khởi đầu để  hình thành kiểu   dạy học nêu vấn đề. Theo V.Okon : “Nét bản chất của dạy học nêu vấn đề  khơng phải là việc đặt ra những câu hỏi mà tạo ra tình huống có vấn đề’’. Như  vậy tính huống có vấn đề  là cốt lõi của dạy học nêu vấn đề, khơng có tình   huống có vấn đề  thì sẽ  khơng có dạy học nêu vấn đề. Từ  đây chúng ta có thể  diễn tả  tình huống có vấn đề  trong học tập lịch sử: Trước hết là sự  xuất hiện  một mâu thuẫn đặt học sinh trước sự  cần thiết phải tìm ra cái mới, cái chưa  biết nhưng cần phải biết. Về phương pháp: Học sinh chưa biết cách lập luận,  chưa tạo được một “ con đường”, một cấu trúc tư duy để  đi từ cái đã biết sang   cái chưa biết nhưng phải biết. Tuy nhiên khơng phải bất cứ bài học nào chúng ta  cũng áp đặt kiểu dạy học nêu vấn đề, mà phải căn cứ vào từng bài học, có thể  tạo ra tình huống có vấn đề  thì chúng ta mới áp dụng phương pháp này. Để  có   tình huống có vấn đề chúng ta phải lưu ý các điều kiện để tạo ra tình huống có  vấn đề:  Thứ nhất : Phải tạo ở học sinh một trạng thái tâm lý đặc biệt, theo đó học  sinh xuất hiện nhu cầu nhận thức cái chưa biết nhưng cần phải biết trong tình   huống có vấn đề. Đây chính là điều kiện bên trong của tư  duy là nhân tố  có ý  nghĩa cực kỳ quan trọng mang tính chất quyết định đối với q trình nhận thức.  Thứ hai: Nội dung của điều chưa biết nhưng cần phải biết là những kiến   thức có tính trừu tượng, khái qt tức là những khái niệm, bài học, quy luật chứ  khơng phải là những sự kiện lẻ tẻ rời rạc Thứ  ba: Là điều kiện về  mặt sư  phạm đó là tính vừa sức, vấn đề  trong  tình huống có vấn đề  khơng q dễ  cũng khơng q phức tạp đối với trình độ  học sinh. Ở đây những điều chưa biết nhưng cần phải biết  ở mức độ  khó nhất  định so với vốn kiến thức có sẵn của học sinh. Mặt khác tình huống có vấn đề  cũng phải chứa đựng trong đó một yếu tố nào đó làm điểm xuất phát cho sự suy   nghĩ tìm tịi sáng tạo của học sinh và mức độ khó phải được nâng cao dần trong   q trình nhận thức * Bước thứ hai: Biểu đạt tình huống có vấn đề để phát huy tính tích   cực của học sinh trong bài giảng của giáo viên  Dạy học nêu vấn đề để phát huy tính tích cực của học sinh đặt ra u cầu  cao đối với giáo viên. Khi xuất hiện tình huống có vấn đề, giáo viên phải tìm  cách biểu đạt như thế nào để phát huy tính tích cực của học sinh trong q trình   dạy học và phương pháp nêu vấn đề diễn ra có hiệu quả  Trước hết bài trình bày của giáo viên phải đặt học sinh vào trạng thái tâm   lý đặc biệt ­ một trong những điều kiện để tạo tình huống có vấn đề. Lúc đó ở  học sinh xuất hiện thắc mắc, hồi nghi mâu thuẫn trong nhận thức. Vì thế  học   sinh tị mị nhu cầu nhận thức cái chưa biết xuất hiện. Điều quan trọng là giáo  viên phải khéo léo đặt ra vấn đề  và gợi được sự  hứng thú nhận thức của học  sinh. Học sinh chỉ  hứng thú nghe giáo viên giảng khi bài học cung cấp những   kiến thức mới, khi giáo viên giảng sinh động lơi cuốn kích thích học sinh tìm tịi  học hỏi thêm ngồi những điều đã lĩnh hội trên lớp Thứ  hai cũng qua trình bày, giáo viên phải nêu được “vấn đề” trong tình  huống có vấn đề, tức là những kiến thức có tính trừu tượng, khái qt nhất định.  Những vấn đề  này học sinh chưa biết nhưng do u cầu nhận thức, bắt buộc   học sinh phải biết song phải đảm bảo tính vừa sức Thứ  ba trong dạy học nêu vấn đề, giáo viên có thể  đặt ra tình huống có   vấn đề cơ bản và những tình huống phụ trợ để giải quyết tình huống có vấn đề  cơ bản Thứ  tư  bài trình bày của giáo viên khi gợi ra tình huống có vấn đề  phải   tạo ra được bầu khơng khí sáng tạo, sinh động trong lớp học. Từ đó các em sẽ  hứng thú say mê học tập tìm tịi lĩnh hội kiến thức mới. Qua bài giảng của giáo   viên chúng ta thấy được tình huống có vấn đề được tạo nên từ các cơ sở như từ  thân nội dung bài giảng, từ cách giáo viên trình bày bài giảng và hướng dẫn học   sinh tìm cách lập luận mới cho các vấn đề được đặt ra * Bước thứ ba: Tổ chức, hướng dẫn học sinh tích cực, chủ động giải   quyết vấn đề trong tình huống có vấn đề Cơ chế chủ yếu để đảm bảo cho con người có khả năng khám phá ra một  đặc tính, một quan hệ một quy luật mới … của sự vật hiện tượng chính là sự  hình thành những mối liên hệ  giữa những điều chưa biết với những điều đã  biết. Vì vậy, để giúp học sinh giải quyết tình huống có vấn đề, giáo viên có thể  nêu những kiến thức (vấn đề) ít phức tạp để  nâng dần năng lực tự  giải quyết  vấn đề cho học sinh. Thực chất là giáo viên giúp tìm ra con đường đi đến nhận  thức điều chưa biết dựa trên điều đã biết. Điều đáng lưu ý trong dạy học nêu  vấn đề là giáo viên từ  vai trị một người truyền đạt kiến thức có sẵn trở  thành   người hướng dẫn tổ  chức, điều khiển, điều chỉnh con đường học sinh hoạt  động tích cực để  tìm đến tri thức mới bằng việc giải quyết tình huống có vấn   đề.  Dạy học nêu vấn đề  theo định hướng phát triển năng lực học sinh đặt ra  một loạt u cầu đối với giáo viên khơng chỉ  về  mặt kiến thức mà cả  về  kỹ  năng sư  phạm. Giáo viên có thể kết hợp đan xen nhiều phương pháp trong q  trình giảng dạy một cách khéo léo để  dẫn dắt học sinh giải quyết vấn đề. Sau   khi đặt vấn đề  nếu thấy học sinh gặp khó khăn, giáo viên phải biết cách chia   nhỏ  vấn đề  tổ  chức cho học sinh thảo luận, tranh luận với nhau  để  bổ  sung  khẳng định kết quả nhận thức. Sau đó giáo viên là người đưa ra kết luận đúng   nhất làm cơ sở cho học sinh tự hồn thiện những điều các em vừa nhận thức Như  vậy, q trình tổ  chức hướng dẫn điều khiển học sinh giải quyết  tình huống có vấn đề, bên cạnh kỹ  năng linh hoạt đưa ra cho học sinh những  tình huống có vấn đề  thu nhận các liên hệ  ngược, giáo viên cịn phải dựa vào  đối tượng và biết cách xác định trình độ  nhận thức của học sinh, từ  đó đưa ra  tình huống có vấn đề mà các em có thể giải quyết được. Qua thực tế giảng dạy   trực tiếp tơi thấy dạy học nêu vấn đề  thường được tiến hành dưới dạng: Nêu  câu hỏi đặt vấn đề với câu hỏi “Vì sao”, hay “Tại sao”, bằng  hai phương pháp  cụ  thể  áp dụng dạy học nêu vấn đề  theo định hướng phát triển năng lực học   sinh như sau:  a. Phương pháp trao đổi, đàm thoại nêu vấn đề Trước tiên giáo viên nêu vấn đề  định hướng nhận thức cho học sinh kích  thích sự  chú ý của các em cần tìm tịi giải quyết nội dung bài học, học sinh có   thể  thơng qua “tự  làm việc” với sử  liệu, sách giáo khoa và trao đổi nhóm với   nhau, dựa trên cách tổ chức và gợi ý của thày, dưới sự  chỉ đạo của thày, sau đó   các em trình bày kết quả  nhận thức của mình về vấn đề đó, cuối cùng giáo viên  là người kết luận, giải thích làm sáng tỏ  vấn đề  qua  đó đạt mục đích dạy học  nêu vấn đề. Việc trao đổi đàm thoại trong dạy học lịch sử được tiến hành dưới  dạng sau: + Nêu vấn đề  để  tìm tịi, phát hiện kiến thức   hoạt động tạo tình   huống học tập * Đối với giáo viên Tổ chức hoạt động tạo tình huống học tập bằng hình ảnh, tư liệu, câu hỏi   cho học sinh nhằm giải quyết nhiệm vụ học tập Đây là trường hợp nêu vấn đề  lớn khi hướng dẫn học sinh tìm hiểu một vấn đề  xun suốt một tiết học.  Những câu hỏi này là những vấn đề cơ bản của bài học mà học sinh phải nắm.  Khi nêu vấn đề ra tức là giáo viên đang gieo vào học sinh sự tập trung suy nghĩ,  địi hỏi các em tự mình tìm tịi muốn đựơc khám phá. Tuy nhiên vấn đề  cơ giáo  đưa ra khơng u cầu các em có thể trả lời ngay mà phải thơng qua tìm hiểu một   loạt các sự  kiện trong tiết học các em mới có thể  trình bày và hiểu sâu sắc  được. Trong q trình hướng dẫn học sinh tìm hiểu nội dung cụ  thể  trong bài   giáo viên sẽ sử dụng kết hợp với các phưong pháp khác có mối liên hệ chặt chẽ  với dạy học nêu vấn đề  như: Phương pháp thơng tin tái hiện lịch sử  (Tường  thuật, miêu tả, giải thích, nêu đặc điểm, sử  dụng đồ  dùng trực quan, sử  dụng  các loại tài liệu), hoặc phương pháp nhận thức lịch sử  (gồm các thao tác sư  phạm như sử dụng sách giáo khoa, tài liệu trao đổi, phân tích khái qt rút ra kết  luận bài học lịch sử)     * Đối với học sinh Câu hỏi loại này thường là câu hỏi có tính chất bài tập muốn trả lời phải   huy động kiến thức cơ  bản của tồn bài. Chính vì vậy học sinh phải chuẩn bị  bài và trả lời trước các câu hỏi cuối mục ở nhà, chú ý, tập trung cao độ theo dõi  bài giảng, chọn lọc sự kiện và trình bày trên lớp ­ Khi dạy bài 1: “ Những cuộc cách mạng tư sản đầu tiên”( Sgk lịch sử 8  trang 3), giáo viên cho học sinh xem một đoạn clip về  đất nước hà Lan sau đó   hỏi: Em biết gì về tình hình Hà Lan thế kỉ XVI? Sau đó là các câu hỏi: Các em đã  nghe đến cụm từ  ‘‘cách mạng và cách mạng tư  sản’’ vậy em hiểu thế  nào là  cách mạng? Đặc điểm của cách mạng tư sản là gì? cuộc cách mạng tư sản nào  là cuộc cách tư sản đầu tiên? Qua q trình nghiên cứu bài, các em chủ động nêu   ý hiểu của mình: “Cách mạng là cuộc biến đổi xã hội­ chính trị lớn và căn bản,   thực hiện bằng việc lật đổ  một chế  độ  xã hội lỗi thời, lập nên một chế  độ  xã   hội mới, tiến bộ” và từ sự hướng dẫn của giáo viên bước đầu học sinh đã hiểu  cách mạng là gì trên cơ sở đó kết hợp câu hỏi thứ hai, ba để giới thiệu bài mới.  Từ cách đặt vấn đề này học sinh sẽ thấy bài học hấp dẫn và mong muốn được   tìm hiểu để  biết về  cuộc cách mạng tư  sản đầu tiên và đặc điểm của cách   mạng tư sản ­ Khi dạy bài 4: Phong trào cơng nhân và sự  ra đời của chủ  nghĩa Mác.  Học sinh quan sát những bức ảnh:  Ảnh cơng nhân nữ đang quan sát chi tiết máy  trong điều kiện khơng có dụng cụ  bảo vệ  mắt;  Ảnh cơng nhân đang lao động  trong nhà xưởng; Ảnh trẻ em đang đẩy xe trong hâm mỏ và trả lời các câu hỏi:  Ba bức ảnh trên phản ánh điều gì? Em biết gì về điều kiện lao động, sinh hoạt  của cơng nhân thế  kỉ  XIX? Tổ  chức nào dứng ra bảo vệ  quyền lợi của cơng  nhân.Từ  đó thấy được những vất vả  của cơng nhân trong lao động và đó là  ngun nhân dẫn đến phong trào đấu tranh của cơng nhân ­ Khi dạy bài 5.“Cơng xã Pa ri 1871”(Sgk lịch sử 8 trang 35), giáo viên nêu  câu hỏi đầu tiết học: Vì sao nói “Cơng xã Pa ri là một hình ảnh thu nhỏ của nhà  nước kiểu mới – nhà nước của dân, do dân, vì dân”. Câu hỏi vì sao sẽ kích thích   trí tị mị của học sinh, từ đó lơi cuốn các em say mê, tìm hiểu bài học dưới sự  hướng dẫn của cơ giáo để  rồi cuối bài các em trả  lời được câu hỏi mà cơ giáo  nêu ra ­ Tương tự như vậy, giáo viên nêu vấn đề ở hoạt động khởi động đối với  bài 13: “Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914­1918)”(Sgk lịch sử 8 trang 70), giáo  viên kích thích nhận thức, sự ham hiểu biết của học sinh bằng cách cho học sinh  xem đoạn clip về chiến tranh thế gới, sau đó hỏi: Đoạn clip nói về sự kiên lịch  sử nào? Em hiểu gì về sự kiện lịch sử đó?  Như vậy, đối với một số bài học khi áp dụng phương pháp nêu vấn đề để  tìm tịi phát hiện kiến thức mới   đầu giờ  học giáo viên đã góp phần giúp các  em hình thành các phẩm chất tự lập, tự tin, tự chủ, tinh thần vượt khó và những  năng lực tự  học để  khám phá, tìm tịi kiến thức mới, năng lực sáng tạo gợi sự  hứng thú, tự  do suy nghĩ, chủ  động nêu ý kiến, khơng q lo lắng về tính đúng  sai của ý kiến. Từ đó kích thích sự  tị mị, lịng khát khao mong muốn tìm hiểu   những điều chưa biết ở hoạt động hình thành kiến thức mới của bài học   + Nêu vấn đề  để  tìm tịi phát hiện kiến thức mới và phân tích kiến   thức ở hoạt động hình thành kiến thức.  Trong trường hợp này chúng ta sử câu hỏi nêu vấn đề về sự phát sinh các   sự kiện, hiện tượng lịch sử mà chúng ta thường hỏi về ngun nhân, điều kiện,  bối cảnh hay hồn cảnh lịch sử  của sự  kiện, hiện tượng lịch sử  và thường áp  dụng cho đối tượng học sinh yếu kém. Ví dụ: ­ Khi dạy bài 3 mục I “Cách mạng cơng nghiệp”(Sgk lịch sử  lớp 8 trang  18), giáo viên cho học sinh quan sát hình ảnh và nêu câu hỏi:Tại sao cách mạng  cơng nghiệp lại diễn ra ở Anh trước tiên?  Vì sao nền kinh tế của Anh, nửa đầu   kỷ  XIX lại phát triển như  vậy?  Với những dạng câu hỏi nêu vấn đề  này  mức độ  u cầu khơng cao lắm song vẫn địi hỏi sự  làm việc tích cực của học   sinh với sách và sự tư duy tích cực của các em. Cách mạng cơng nghiệp diễn ra    Anh trước tiên vì nước Anh sớm có đủ  những tiền đề  cho cách mạng cơng   nghiệp như: Sớm làm cuộc cách mạng tư  sản, tích luỹ  được nguồn vốn lớn,  nhân cơng đơng đảo, cải tiến kỹ thuật.   ­ Khi dạy bài 4 mục I “ Phong trào cơng nhân nửa đầu thế  kỉ  XIX  ”(Sgk  lịch sử lớp 8 trang 28), giáo viên nêu câu hỏi: Vì sao ngay từ lúc mới ra đời giai  cấp cơng nhân đã đấu  tranh chống chủ nghĩa tư bản?  Giáo viên gợi mở để học  sinh trình bày theo hướng sau: Ngay từ đầu giai cấp cơng nhân đã là đối tượng  bóc lột của giai cấp tư  sản, cường độ  bóc lột ngày càng tăng lên, người cơng   nhân phải lao động từ 12 giờ lên đến 14 giờ thậm chí 16 giờ nhưng họ chỉ nhận   được đồng lương chết đói, bị cúp phạt cắt xén, bên cạnh đó họ cịn bị đánh đập,  bị  sa thải bất cứ  lúc nào, phụ  nữ  và trẻ  em cịn phải chấp nhận những đồng  lương ít ỏi hơn trong khi đó điều kiện lao động vơ cùng tồi tàn, họ khơng được  coi trọng tính mạng trong q trình lao động, Giai cấp cơng nhân đã ý thức được   cần phải đấu tranh để địi lại sự cơng bằng, họ thấy rõ bản chất của giai cấp tư  sản, đó chính là ngun nhân dẫn đến giai cấp cơng nhân ngay từ  khi ra đời đã  đấu tranh chống lại giai cấp tư sản.    Với những dạng câu hỏi nêu vấn đề    mức độ  gợi mở  như  trên, đòi hỏi   sự làm việc và sự tư duy tích cực của các em, cuốn hút các em vào bài học và từ  đó tiếp tục rèn luyện cho các em những phẩm chất và năng lực cần thiết như tự  học, phân tích, giải quyết tình huống, sáng tạo trong việc giải quyết câu hỏi và  trả lời các câu hỏi, có sự liên hệ giữa lịch sử thế giới và lịch sử Việt Nam.   + Nêu vấn đề để củng cố nâng cao kiến thức ở hoạt động luyện tập.  Trường hợp này vấn đề  nêu ra địi hỏi sự tư duy cao hơn của các em. Từ  việc hiểu nắm được các sự kiện hiện tượng lịch sử, các em phải biết xâu chuỗi   huy động kiến thức đã học với kiến thức vừa mới tiếp nhận có hệ thống rồi rút   ra nhận xét đánh giá sự kiện hoặc nhân vật lịch sử, có sự so sánh tìm thấy điểm  giống hoặc nét độc đáo trong lịch sử, từ  đó rút ra bản chất của sự  kiện hiện   tượng.Ví dụ: ­ Khi dạy xong bài 2: “Cách mạng tư sản Pháp”( Sgk lịch sử 8 trang 10),  giáo viên đặt câu hỏi để  học sinh thảo luận nhóm: Cách mạng tư  sản   các   nước châu âu diễn ra dưới những hình thức nào? Tại sao các cuộc các mạng tư  sản diễn ra dưới nhiều hình thức khác nhau nhưng đều là cuộc cách mạng tư  sản? Giáo viên gợi mở:Tuy giai cấp lãnh dạo cách mạng tư  sản   mỗi nước  khác nhau nhưng đều có mục đích lật đổ  chế  độ  phong kiến qt sạch mọi  chướng ngại, cản trở kìm hãm cách mạng mở đưịng cho các nước chuyển mình   sang chế  độ  tư  bản chủ  nghĩa. Tuy nhiên mức độ  thành cơng   mỗi nước có  khác nhau ­ Khi dạy xong bài 6:  “Các nước Anh, Pháp, Đức, Mĩ cuối thế  kỉ  XIX­   đầu Thế  kỉ  XX”( SGK lịch sử  8 trang 39), giáo viên tổ  chức cho học sinh thảo   luận: Tại sao gọi Anh là “Chủ nghĩa đế quốc thực dân”, Pháp là “Chủ nghĩa đế  quốc cho vay lãi”, Đức là “Chủ nghĩa qn phiệt hiếu chiến”, Mĩ là “xứ  sở của  các ơng vua ơ tơ”?  Đây là đặc điểm nổi bật của các đế quốc, khi nhìn vào người  ta thấy những đặc điểm đó rõ nhất và nêu được bản chất của các đế quốc Anh,  Pháp, Đức, Mĩ Với các câu hỏi nêu vấn đề tổng hợp này giáo viên có thể cho các em thảo  luận cặp, bàn hoặc nhóm. Từ  nội dung các câu hỏi, từ  phương pháp tổ  chức   giáo viên tiếp tục giúp các em học sinh rèn luyện các năng lực sáng tạo, quản lí,  giao tiếp, hợp tác với các thành viên trong nhóm và năng lực sử dụng ngơn ngữ  để nêu ý kiến trình bày vấn đề thảo luận.    b. Phương pháp quan sát nêu vấn đề  Đây cũng là một dạng nêu vấn đề  thơng qua phương pháp sử  dụng đồ  dùng trục quan. Phương pháp này u cầu tương đối cao đối với học sinh, các  em tự mình tìm hiểu tranh ảnh, lược đồ thơng qua kênh chữ ít ỏi để suy xét phán  đốn bản chất của sự  kiện ý nghĩa sâu xa của bức tranh hoặc ơ chữ  nào đó có   liên quan đến bài học. Vấn đề  này dành cho mọi đối tượng học sinh cho phép  các em tự  do tư  duy, liên tưởng, tưởng tượng dưới sự  điều khiển của người  thày. Ví dụ: ­ Khi dạy bài 2: “Cách mạng tư  sản Pháp”(Sgk lịch sử  8 trang 10), giáo  viên nêu vấn đề: Em hãy quan sát bức tranh hình 5 và cho biết tình hình kinh tế  và xã hội Pháp trước cách mạng như  thế  nào? Giáo viên gợi mở  để  học sinh  thấy ý nghĩa sâu xa của bức tranh, cuối cùng hướng cho các em rút ra ý nghĩa  phản ánh của bức tranh: Hình  ảnh ‘‘người nơng dân Pháp cõng trên lưng đại  diện của q tộc và tăng lữ’’ phản ánh xã hội Pháp trước cách mạng có sự phân   hố đẳng cấp sâu sắc, đặc biệt người nơng dân vơ cùng lầm than bị  nhiều đối  tượng bóc lột nhũng nhiễu: tăng lữ, q tộc và động vật như  chim chuột. Bên  canh đó hình ảnh chiếc cuốc mà người nơng dân cầm trong bức tranh cũng phản  ánh trình độ  sản xuất nơng nghiệp của nước Pháp rất thấp kém, lạc hậu do đó  người trực tiếp chịu hậu quả của nền nơng nghiệp lạc hậu chính là nơng dân   Đây cũng là lý do khiến nơng dân Pháp tích cực tham gia vào cuộc cách mạng và   ln đẩy cách mạng đi lên khơng ngừng, họ lực lượng đơng đảo của cách mạng,  là người rất trung thành với cách mạng ­   Khi   dạy     4:   “Phong   trào   công   nhân         đời     chủ   nghĩa  Mác”(Sgk lịch sử  8 trang 28), giáo viên u cầu học sinh quan sát hình 24, kết  hợp kênh chữ thảo luận câu hỏi: Em có suy nghĩ gì về bức tranh “Lao động trẻ  em trong hầm mỏ    Anh”? Và vì sao giới chủ  lại thích sử  dụng lao động trẻ  em? Học sinh quan sát bức tranh thảo luận và nêu ý kiến của mình về bức tranh   Giáo viên định hướng đi đến kết luận: Trẻ em phải lao động cực nhọc trong các  nhà máy, hầm mỏ  với điều kiện lao động rất tồi tàn, cơng việc là q sức đối  với các em; Giới chủ thích sử dụng lao động trẻ em vì trả cơng rẻ mạt. Quan sát  và thảo luận học sinh sẽ hiểu được tình cảnh của những người cơng nhân Anh  10 và gia đình họ, ngun nhân vì sao cơng nhân đấu tranh, khơi gợi sự đồng cảm,  thấy được giá trị  tốt đẹp của cuộc sống hơm nay mà các em đang sống, đang  được hưởng thụ, từ đó các em sẽ sống tốt hơn, trách nhiệm hơn với gia đình và  xã hội. Như vậy, trong q trình giảng dạy  ở trên lớp, giáo viên  phải ln biết  đặt ra các vấn đề  hoặc tình huống có vấn đề, từ  đó học sinh thấy mình phải   chủ  động học tập và được kích thích học tập. Giáo viên có nhiệm vụ  gợi mở  giúp học sinh giải quyết các vấn đề  vừa mang tính chất nhận thức kiến thức,   vừa tư  duy tìm hiểu sâu lịch sử  từ  đó rút ra ý nghĩa bản chất của vấn đề. Là  được như  vậy tức là giáo viên đã  tạo ra mối liên hệ  bên trong của học sinh và   giữa học sinh với giáo viên.     Trong sách giáo khoa, thường sau mỗi mục, mỗi bài có từ 1 đến 3 câu hỏi,  những câu hỏi này là cơ sở để giáo viên xác định kiến thức trong sách, đồng thời  bổ sung để xây dựng hệ thống câu hỏi nêu vấn đề  của bài học. Vấn đề  đưa ra  phải có sự chuẩn bị từ khi sọan giáo án, phải có dự kiến nêu ra lúc nào. Rõ ràng   việc sử dụng dạy học nêu vấn đề cịn là một nghệ thuật. Những vấn đề  đặt ra   bắt buộc học sinh phải suy nghĩ, phải kích thích được lịng ham hiểu biết, trí  thơng minh, sáng tạo của học sinh. Đặc biệt là giúp học sinh yếu kém tích cực   hoạt động và dần dần hình thành kiến thức cơ bản cho các em qua đó các em có   hứng thú học tập.  Bên cạnh đó, đồ dùng trực quan cịn phát triển khả năng quan   sát, trí tưởng tượng, tư duy và ngơn ngữ của học sinh. Mỗi khi quan sát vào loại   đồ dùng trực quan nào, học sinh cũng thích nhận xét, phán đốn, hình dung xem  q khứ lịch sử được phản ánh, minh họa như thế nào? Từ  đó các em  mới suy   nghĩ và tìm cách diễn đạt bằng lời nói chính xác, có hình ảnh rõ ràng, cụ thể về  bức tranh xã hội đã qua Với tất cả  ý nghĩa giáo dưỡng, giáo dục và phát triển nêu trên, đồ  dùng   trực quan góp phần to lớn nâng cao chất lượng dạy học lịch sử, gây hứng thú  học tập cho học sinh, giúp học sinh nhớ kỹ, hiểu sâu những hình ảnh, những sự  kiện, kiến thức lịch sử. Nó là chiếc “cầu nối” giữa hiện thực với q khứ,   khách quan với đời sống hiện tại và qua đó giáo viên đạt được mục đích rèn  ruyện cho các em những phẩm chất năng lực cần thiết như năng lực thực hành  với đồ  dùng trực quan, năng lực tự  học, năng lực giao tiếp, năng lực sử  dụng  ngơn ngữ để diễn đạt điều mình suy nghĩ về các đồ dùng trực quan… III. Hiệu quả dự kiến đạt được Qua thực tế  giảng dạy áp dụng “Phương pháp dạy học nêu vấn đề  để   theo định hướng phát triển năng lực học sinh trong dạy học lịch sử   ” tơi thấy  hiệu quả chất lượng học tập lịch sử của học sinh được nâng lên rõ rệt về tất cả  11 các mặt giáo dưỡng, giáo dục và phát triển. Đây là hoạt động tương hỗ  giữa  thầy và trị nhằm giúp cho học sinh độc lập lĩnh hội kiến thức một cách thơng  minh, vận dụng một cách sáng tạo vào thực tế (học tập và cuộc sống). Điều này  quan trọng và địi hỏi nhiều cơng sức, lao động sáng tạo, ý thức tinh thần trách   nhiệm cao của mỗi một giáo viên. Và cần địi hỏi phát triển năng lực tư duy và   hành động của mình trước khi giáo dục cho học sinh, cho nên phải nắm vững lý  luận, rèn luyện nghiệp vụ  thường xun. Phương pháp dạy học nêu vấn đề  thực sự hiệu quả hơn nhiều so với phương pháp dạy học truyền thống (Truyền   thụ kiến thức theo một nội dung, chương trình được quy định sẵn mang tính cố  định   bắt   buộc   giáo   viên     học   sinh   phải   thực     trình   tự     học)   Với   phương pháp  này giáo viên chuyển sang vai trị người tổ  chức hướng dẫn học   sinh tự tìm đến kiến thức, tích cực hố trong việc nhận thức lịch sử. Như vậy,   trong “dạy học nêu vấn đề” với những ưu điểm của mình, tơi thấy kinh nghiệm  này có ý nghĩa, góp phần thiết thực vào việc nâng cao chất lượng bộ mơn nhất  là việc phát triển năng lực nhận thức các vấn đề  lịch sử    học sinh, phát huy  được tính tích cực chủ động lĩnh hội kiến thức lịch sử.   Tiến hành dạy một tiết lịch sử có ứng dụng “ Phương pháp dạy học nêu   vấn đề để theo định hướng phát triển năng lực học sinh trong dạy học lịch sử  ”  Bài 5: Cơng xã Pa ri 1871 ­ Địa điểm: tại lớp 8A trường THCS Ninh An– Huyện Hoa Lư­ Ninh Bình  ­ Kết thúc bài học giáo viên tiến hành kiểm tra sự nhận thức của học sinh   tại lớp 8A và 8B. Trong đó, lớp 8B khơng ứng dụng phương pháp dạy học nêu  vấn đề, lớp 8A là lớp giáo viên đã sử dụng phương pháp dạy học nêu vấn đề Kết quả cụ thể như sau Lớp (Sĩ số) 8B (34) (Đối chứng) 8A   (35)   (Thực   nghiệm) Loại giỏi Tỉ lệ   Số bài % 11 32,4 15 42,8 Loại khá Số bài Tỉ lệ % 13 38,2 12 34,3 Loại T.bình Tỉ lệ Số bài % 10 29,4 22,9 Nhận xét sau khi thực nghiệm Bằng kết quả thực nghiệm sư phạm cho thấy, kết quả lĩnh hội kiến thức   của học sinh lớp thực nghiệm cao hơn hẳn lớp đối chứng. Vì vậy bản thân đã   nhận thấy rằng dạy học nêu vấn đề  rất phù hợp với chương trình sách giáo  khoa và với những tiết dạy theo hướng đổi mới. Học sinh có hứng thú học tập   12 hơn, tích cực chủ động sáng tạo để mở rộng vốn hiểu biết, đồng thời cũng rất   linh hoạt trong việc thực hiện nhiệm vụ lĩnh hội kiến thức và phát triển kĩ năng.  Khơng khí học tập sơi nổi, nhẹ  nhàng và học sinh u thích mơn học hơn. Tơi  cũng hi vọng với việc áp dụng kinh nghiệm này, học sinh sẽ  có cách lĩnh hội  kiến thức mới mẻ  và tiếp thu kiến thức lịch sử  một cách sâu sắc hơn và đặc  biệt sẽ u thích mơn học này hơn.   IV. Điều kiện và khả năng áp dụng  Phương pháp dạy học nêu vấn đề  có thể  áp dụng vào tất cả  các bài dạy   lịch sử từ khối 6 đến khối 9, tuỳ theo từng bài học có thể áp dụng ở nhiều tình  huống và mức độ  khác nhau. Với thời gian thực nghiệm chưa nhiều, bằng sự  tâm đắc về  phương pháp dạy học nêu vấn đề  cũng như  tính hiệu quả  của nó,  tơi mạnh dạn trình bày quan điểm của mình trong sáng kiến kinh nghiệm nho   nhỏ này với mong muốn góp phần vào việc đổi mới phương pháp dạy học nơi   tơi đang cơng tác Trên đây là kinh nghiệm nhỏ  mà bản thân tơi đã đúc rút trong q trình  giảng dạy. Tơi biết rằng vốn trải nghiệm của tơi cịn rất ít  ỏi mà kho tàng tri  thức của lồi người thì vơ tận, hơn nữa là giáo viên phải ln làm mới mình  trước học sinh khơng chỉ bằng tri thức mà cịn bằng cả cách thức truyền đạt có  sức  thuyết  phục  hấp dẫn có  như  vậy mới  đáp  ứng  được u cầu  đổi mới   phương pháp dạy học hiện nay của nền giáo dục nước nhà. Tơi thiết nghĩ bản  thân tơi cịn phải trau dồi kiến thức nghiệp vụ  cũng như  học hỏi đồng nghiệp  nhiều hơn nữa để  theo kịp u cầu chung của xã hội. Tơi rất mong được đón  nhận ý kiên đóng góp của các bậc thày, đồng nghiệp và những người u nghề  sư phạm để sáng kiến kinh nghiệm của tơi được hồn chỉnh hơn.  Tơi xin chân thành cảm ơn !                                                                          Ninh An, ngày 12  tháng 3  năm 2018 Xác nhận của cơ quan đơn vị               Tác giả sáng kiến 13 ... Qua thực tế  giảng? ?dạy? ?áp? ?dụng? ?? ?Phương? ?pháp? ?dạy? ?học? ?nêu? ?vấn? ?đề  để   theo? ?định? ?hướng? ?phát? ?triển? ?năng? ?lực? ?học? ?sinh? ?trong? ?dạy? ?học? ?lịch? ?sử? ?  ” tơi thấy  hiệu quả chất lượng? ?học? ?tập? ?lịch? ?sử? ?của? ?học? ?sinh? ?được nâng lên rõ rệt về tất cả ... ­ Kết thúc bài? ?học? ?giáo viên tiến hành kiểm tra sự nhận thức của? ?học? ?sinh   tại? ?lớp? ?8A và 8B.? ?Trong? ?đó,? ?lớp? ?8B khơng ứng? ?dụng? ?phương? ?pháp? ?dạy? ?học? ?nêu? ? vấn? ?đề, ? ?lớp? ?8A là? ?lớp? ?giáo viên đã? ?sử? ?dụng? ?phương? ?pháp? ?dạy? ?học? ?nêu? ?vấn? ?đề Kết quả cụ thể như sau Lớp? ?(Sĩ số)... ? ?phát? ?huy tính tích cực của? ?học? ?sinh? ?theo? ?định? ? hướng? ?phát? ?triển? ?năng? ?lực? ?trong? ?dạy? ?học? ?lịch? ?sử? ?thế? ?giới? ?cận? ?đại? ?khơng phải là  một? ?phương? ?pháp? ?riêng, mà là một kiểu? ?dạy? ?học? ?được tiến hành thơng qua sự  liên kết nhiều? ?phương? ?pháp? ?giảng? ?dạy? ?khác nhau, nhằm mục đích cuối cùng là 

Ngày đăng: 28/10/2020, 04:16

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan