Phát triển quan hệ liên kết nghiên cứu giữa viện nghiên cứu với địa phương thông qua các dự án (nghiên cứu trường hợp viện nghiên cứu và phát triển vùng)

118 30 0
Phát triển quan hệ liên kết nghiên cứu giữa viện nghiên cứu với địa phương thông qua các dự án (nghiên cứu trường hợp  viện nghiên cứu và phát triển vùng)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN LÊ THÀNH PHƢỢNG PHÁT TRIỂN QUAN HỆ LIÊN KẾT NGHIÊN CỨU GIỮA VIỆN NGHIÊN CỨU VỚI ĐỊA PHƢƠNG THÔNG QUA CÁC DỰ ÁN (Nghiên cứu trƣờng hợp: Viện Nghiên cứu Phát triển Vùng LUẬN VĂN THẠC SỸ CHUYÊN NGÀNH QUẢN LÝ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ Hà Nội, 2018 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN LÊ THÀNH PHƢỢNG PHÁT TRIỂN QUAN HỆ LIÊN KẾT NGHIÊN CỨU GIỮA VIỆN NGHIÊN CỨU VỚI ĐỊA PHƢƠNG THÔNG QUA CÁC DỰ ÁN (Nghiên cứu trƣờng hợp: Viện Nghiên cứu Phát triển Vùng Luận văn Thạc sỹ chuyên ngành: Quản lý Khoa học Công nghệ Mã số: 834041201 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS TS Phạm Ngọc Thanh Hà Nội, 2018 LỜI CẢM ƠN Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc tới: PGS TS Phạm Ngọc Thanh Thầy người trực tiếp hướng dẫn, giúp đỡ tơi tận tình q trình thực hồn thành luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn: Ban giám hiệu, Phòng Đào tạo Sau đại học, Khoa Khoa học Quản lý, Bộ môn Quản lý Khoa học Công nghệ thầy cô trường đại học Khoa học xã hội Nhân văn giúp đỡ suốt năm tháng học tập thực đề tài Ban Lãnh đạo, Phòng ban Chức cán nghiên cứu viên Viện Nghiên cứu Phát triển Vùng giúp đỡ, tạo điều kiện tốt cho thời gian thực đề tài Ban Lãnh đạo, Phòng ban Chức thuộc Sở Khoa học Công nghệ, Sở Nông nghiệp Phát triển Nông thôn hộ nông dân tham gia sản xuất ba tỉnh Vĩnh Phúc, Hịa Bình, Lạng Sơn nhiệt tình giúp đỡ tơi hồn thành luận văn Cuối tơi xin bày tỏ lịng biết ơn tới gia đình, người thân, bạn bè, đồng nghiệp, bạn học khóa K18-QLKH&CN ln giúp đỡ, động viên tơi suốt q trình học tập thực đề tài Hà Nội, ngày 28 tháng năm 2018 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Tổng quan tình hình nghiên cứu 3 Mục tiêu nghiên cứu: Phạm vi nghiên cứu: Mẫu khảo sát: 10 Câu hỏi nghiên cứu: 11 Giả thuyết nghiên cứu: 11 Phƣơng pháp nghiên cứu: 12 Kết cấu Luận văn 13 CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA MỐI QUAN HỆ LIÊN KẾT VIỆN NGHIÊN CỨU VỚI ĐỊA PHƢƠNG 14 1.1 Hệ thống khái niệm 14 1.1.1 Nghiên cứu khoa học .14 1.1.2 Khái niệm đề tài/dự án 18 1.1.3 Quản lý hoạt động nghiên cứu khoa học 21 1.2 Hệ thống đổi quốc gia .28 1.2.1 Khái niệm hệ thống đổi quốc gia 28 1.2.2 Những đặc điểm thực chất cách tiếp cận hệ thống đổi quốc gia 29 1.3 Mối liên kết nghiên cứu thông qua nhiệm vụ KH&CN 32 1.3.1 Tính cấp thiết liên kết 32 1.3.2 Thực chất nội dung liên kết 33 i 1.3.3 Phân loại hình thức liên kết 34 1.3.4 Điều kiện liên kết .35 1.3.5 Tiêu chí đánh giá .36 CHƢƠNG CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA LIÊN KẾT VIỆN NGHIÊN CỨU VÀ PHÁT TRIỂN VÙNG VỚI ĐỊA PHƢƠNG 41 2.1 Thực trạng liên kết Viện Nghiên cứu Phát triển Vùng với Địa phƣơng trình thực ĐT/DA .41 2.2.1 Các dự án liên kết 41 2.1.2 Các hình thức liên kết 44 2.2 Đánh giá Viện Nghiên cứu Phát triển Vùng liên kết nghiên cứu viện nghiên cứu với địa phƣơng 46 2.2.1 Nhân tố ảnh hưởng tích cực (hồn cảnh, tổ chức) 48 2.2.2 Nhân tố ảnh hưởng kìm hãm 49 2.2.3 Kết viện nghiên cứu đạt từ kết hợp viện nghiên cứu với địa phương 49 2.3 Đánh giá Địa phƣơng liên kết nghiên cứu địa phƣơng với viện nghiên cứu 50 2.3.1 Nhân tố ảnh hưởng tích cực (hồn cảnh, tổ chức) 53 2.3.2 Nhân tố ảnh hưởng kìm hãm 54 2.3.3 Kết địa phương đạt từ liên kết địa phương với viện nghiên cứu 55 CHƢƠNG ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP TĂNG CƢỜNG MỐI LIÊN KẾT GIỮA VIỆN NGHIÊN CỨU VỚI ĐỊA PHƢƠNG 59 3.1 Mức độ cảm nhận tác động ĐT/DA đến sinh kế ngƣời dân tham gia sản xuất .59 ii 3.2 Vấn đề địa phƣơng quan tâm thực liên kết nghiên cứu với viện nghiên cứu 61 3.3 Một số giải pháp nhằm phát triển mối liên kết viện nghiên cứu với địa phƣơng .64 3.3.1 Các giải pháp phát triển liên kết từ phía viện nghiên cứu 64 3.3.2 Các giải pháp phát triển liên kết từ phía Địa phương 67 3.3.3 Giải pháp chế, sách nhà nước nhằm thúc đẩy mối liên kết nghiên cứu viện nghiên cứu với địa phương .68 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 74 Kết luận 74 Khuyến nghị 74 TÀI LIỆU THAM KHẢO 76 DANH MỤC PHỤ LỤC 78 iii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ĐT/DA: Đề tài/Dự án KH&CN: Khoa học Công nghệ TĐH: Trường đại học TĐH&DN: Trường đại học Doanh nghiệp Viện NC&PT Vùng: Viện Nghiên cứu Phát triển Vùng NCKH: Nghiên cứu khoa học KHKT: Khoa học kỹ thuật KHXH&NV: Khoa học xã hội nhân văn UBND: Ủy ban nhân dân NN&PTNT: Nông nghiệp Phát triển nông thôn R&D: Nghiên cứu triển khai iv DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU Bảng 2.1: Bảng số liệu ĐT/DA Viện NC&PT Vùng giai đoạn 2013-2017 41 Bảng 2.2: Phân loại nguồn gốc ĐT/DA Viện NC&PT Vùng giai đoạn 2013-2017 Bảng 2.3: Kết sản phẩm nghiên cứu khoa học ĐT/DA Bảng 2.4: Đánh giá Viện NC&PT Vùng mối liên kết địa phương, viện nghiên cứu Bảng 2.5: Đánh giá Địa phương mối liên kết địa phương, viện nghiên cứu Biểu đồ 3.1: Mức độ cảm nhận tác động ĐT/DA đến sinh kế người dân tham gia sản xuất Biểu đồ 3.2: Vấn đề Vĩnh Phúc quan tâm thực liên kết nghiên cứu với viện nghiên cứu Biểu đồ 3.3: Vấn đề Hịa Bình quan tâm thực liên kết nghiên cứu với viện nghiên cứu Biểu đồ 3.4: Vấn đề Lạng Sơn quan tâm thực liên kết nghiên cứu với viện nghiên cứu v MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Sau 30 năm đổi mới, nơng nghiệp Việt Nam có nhiều tiến đáng kể Năng suất lúa gạo tăng cách bền vững từ năm 1990 góp phần giảm nghèo đói, đảm bảo an ninh lương thực ổn định xã hội Việt Nam đồng thời trở thành quốc gia đứng đầu giới xuất số mặt hàng nông sản tôm, cà phê, hạt điều, lúa gạo hạt tiêu Mặc dù có suất cao số sản phẩm nông sản Việt Nam lại đứng sau nước khu vực hiệu sản xuất, hiệu sử dụng nguồn tài nguyên đất nước Đây nguyên nhân làm giảm tăng trưởng nơng nghiệp năm gần Ngồi ra, thương mại xuất nông sản Việt Nam chủ yếu tồn dạng nguyên liệu thô, chất lượng thấp nên giá bán thấp nước khác Vấn đề an toàn vệ sinh thực phẩm bảo vệ môi trường sản xuất nông nghiệp vấn đề báo động Việt Nam Nguyên nhân tồn nói khâu tổ chức sản xuất, bất cập kéo dài sản xuất manh mún, nhỏ lẻ thiếu liên kết mang lại Giữa sản xuất nơng sản hàng hố hoạt động chế biến tiêu thụ khơng có gắn bó khiến sản xuất phát triển khơng ổn định thiếu bền vững, “vịng xốy trồng - chặt” thường xuyên xuất nhiều loại trồng (Trần Đại Nghĩa cộng 2014) Nhằm khắc phục điểm yếu nông nghiệp sản xuất nhỏ lẻ thiếu gắn kết chuỗi sản xuất hướng tới nơng nghiệp có khả cạnh tranh bối cảnh hội nhập, Việt Nam ban hành nhiều sách khuyến khích phát triển Khoa học cơng nghệ Nghị định 115/NĐ-CP 2005, nghị số 52-NQ/TW ngày 30-7-2005 Bộ Chính trị, Luật KH&CN 2013… Hệ thống pháp luật KH&CN tiếp tục hoàn thiện theo hướng gắn kết, phục vụ trực tiếp việc nâng cao chất lượng tăng trưởng, lực cạnh tranh; tạo môi trường pháp lý thuận lợi cho doanh nghiệp trình sản xuất, kinh doanh, chuyển giao, đổi công nghệ; hỗ trợ hoạt động khởi nghiệp, đầu tư cho khởi nghiệp đổi sáng tạo; triển khai hoạt động kết nối cung - cầu công nghệ, phát triển thị trường KH&CN Xây dựng nhiệm vụ KH&CN liên kết viện nghiên cứu với địa phương để phát triển sản phẩm mạnh, chủ lực Vùng theo chuỗi giá trị Đẩy mạnh công tác nghiên cứu ứng dụng, lựa chọn vấn đề xúc mặt lý luận thực tiễn nẩy sinh công đổi địa phương, ngành để liên kết nghiên cứu Vấn đề liên kết nghiên cứu địa phương, ngành đề xuất Nghiên cứu khoa học theo đơn đặt hàng địa phương Nhiệm vụ khoa học công nghệ cấp thiết phát sinh địa phương (nhiệm vụ cấp thiết) đề tài khoa học cấp Nhà nước cần thực ngay, vượt khả tự giải địa phương; thực yêu cầu lãnh đạo Đảng, Nhà nước để giải vấn đề KH&CN phục vụ phát triển kinh tế-xã hội, an ninh quốc phòng địa phương Điều có nghĩa địa phương thiết phải nâng cao hiệu liên kết nghiên cứu khoa học chuyển giao công nghệ với viện nghiên cứu Liên kết nghiên cứu nói chung liên kết nghiên cứu ngành kỹ thuật, cơng nghệ ứng dụng nói riêng có tính đặc thù cao Một đặt thù địi hỏi người nghiên cứu đồng thời nhà khoa học, nhà chun mơn có trình độ cao, gắn bó với nghiên cứu khoa học Do vậy, viện nghiên cứu ln có nhu cầu liên kết nghiên cứu khoa học chuyển giao công nghệ với địa phương Việc liên kết nghiên cứu khoa học chuyển giao công nghệ viện nghiên cứu với địa phương nhu cầu cấp thiết đôi bên Từ thực tế mong muốn phát triển, nâng cao hiệu mối liên kết này, thực nghiên cứu: “Phát triển quan hệ liên kết nghiên cứu viện nghiên cứu với địa phương thông qua dự án (Nghiên cứu trường hợp: Viện Nghiên cứu Phát triển Vùng” nhằm đề xuất giải pháp liên kết viện nghiên cứu với địa phương thông qua dự án PHỤ LỤC Danh mục tổng hợp ĐT/DA KH&CN Viện NC&PT Vùng giai đoạn 2013 - 2017 Số TT a b Mã số, tên chƣơng trình, đề tài, dự án NHIỆM VỤ KH&CN năm 2013 Nhiệm vụ KH&CN cấp Nhà nước Khai thác phát triển nguồn gen Bảy hoa (Paris chinensis Franch.) huyết rồng lào (Spatholobus suberectus Dunn.) làm nguyên liệu sản xuất thuốc Nghiên cứu đề xuất giải pháp phát triển nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao theo hướng sản xuất hàng hóa sở học kinh nghiệm Việt Nam Trung Quốc Nghiên cứu phát triển bền vững hệ thống rừng phòng hộ dải ven biển Bắc Trung Bộ Hợp tác, nghiên cứu phát triển bơ chất lượng cao số vùng sinh thái thích hợp Hợp tác xây dựng trung tâm công nghệ CAS bảo quản nông sản, thực phẩm Việt Nam Nhiệm vụ KH&CN cấp Bộ Nghiên cứu phát triển số vùng sản xuất khoai môn, sọ (Colocasia esculenta (L.) Shott) theo hướng hàng hóa miền núi phía Bắc Nghiên cứu, phát triển số vùng sản xuất bưởi hàng hóa cho tỉnh Vĩnh Phúc, Hịa Bình, Thanh Hóa Nghiên cứu chuyển đổi cấu trồng theo hướng sản xuất hàng hóa số tỉnh phụ cận Hà Nội, Vĩnh Phúc, Hịa Bình 89 c d Nghiên cứu áp dụng biện pháp sinh học xử lý ô nhiễm số kim loại nặng (Cd, Pb, As, Hg) đất cho vùng chuyên canh rau Nghiên cứu xây dựng quy trình sản xuất sinh khối nấm dược liệu "Bông tuyết Đông Trùng Hạ thảo" Isaria tenuipes (Peck) Samson Điều tra, cập nhật liệu kinh tế - xã hội, khoa học công nghệ vùng Đồng sông Hồng Nghiên cứu thực trạng giải pháp thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp vùng Tây Bắc đến năm 2020 Nhiệm vụ cấp sở Nghiên cứu đánh giá tác động tiến khoa học công nghệ sản xuất lương thực tỉnh Vĩnh Phúc Nghiên cứu thử nghiệm chế phẩm sinh học để phòng trừ hiệu bệnh Greening có múi huyện Cao Phong tỉnh Hịa Bình Nghiên cứu ảnh hưởng số loại phân hữu vi sinh sản xuất rau an toàn theo hướng hữu Nghiên cứu ảnh hưởng lượng phân bón đến sinh trưởng, phát triển cho suất long ruột đỏ trồng đất đồi dốc huyện Ba Vì, thành phố Hà Nội Nghiên cứu sử dụng vi sinh vật phân giải bã thải sau chế biến giong riềng vùng ngoại thành Hà Nội thành phân bón hữu vi sinh Nghiên cứu tác dụng hạ đường huyết dịch chiết từ giống JALPA thuộc chi xương rồng Opuntia spp Xây dựng phịng thí nghiệm đạt chuẩn ISO/IEC 17025:2005 Tuyển chọn chủng nấm hương hoang dại Lentinula edodes (Berk.) Pegler nghiên cứu xác định chất thích hợp cho việc nuôi cấu hệ sợi nấm điều kiện Invitro Nhiệm vụ cấp địa phương 90 a b c Ứng dụng kết nghiên cứu khoa học phục vụ việc quản lý quyền sở hữu trí tuệ nâng cao chất lượng sản phẩm chè mang nhãn hiệu chứng nhận Suối Giàng tỉnh Yên Bái Nghiên cứu, đề xuất giải pháp phát triển bền vững sản phẩm nông lâm nghiệp chủ lực tỉnh Điện Biên giai đoạn 20122015, tầm nhìn 2020 NHIỆM VỤ KH&CN năm 2014 Nhiệm vụ KH&CN cấp Nhà nước Nhiệm vụ KH&CN cấp Bộ Nghiên cứu kỹ thuật sản xuất chè vụ Đông - Xuân để nâng cao suất giá trị sản phẩm chè vùng miền núi phía Bắc Nghiên cứu xử lý nước thải sản xuất phân bón từ bã thải rong riềng phương pháp sinh học Nghiên cứu tách chiết chất nhuộm màu thực phẩm từ số loài thực vật Nghiên cứu cấu trồng luân canh thích hợp cho vùng trồng hoa thời vụ số tỉnh vùng Đồng sông Hồng Điều tra, cập nhật liệu kinh tế - xã hội, khoa học công nghệ vùng Đồng sông Hồng Nhiệm vụ cấp sở Nghiên cứu khả sinh trưởng, phát triển giống khoai lang ngắn ngày vùng đất cát ven biển Bắc Trung Bộ Đánh giá khả sinh trưởng, phát triển hiệu kinh tế số giống dong riềng huyện Tam Đường – Lai Châu Nghiên cứu xây dựng định hướng phát triển Viện Nghiên cứu Phát triển Vùng giai đoạn 2015 – 2020 Xây dựng phòng thí nghiệm đạt chuẩn ISO/IEC 17025:2005 lĩnh vực hóa cho số tiêu (Cd, Pb, Cu, Zn, Cr, Mo, Co, Ni, Mn,…trong nước nước thải (giai đoạn 2) 91 c a b c Xây dựng Chứng nhận hệ thống quản lý chất lượng TCVN ISO 9001:2008 cho Viện Nghiên cứu phát triển Vùng Nhiệm vụ cấp địa phương Quan trắc đánh giá tần suất, mức độ ảnh hưởng công tác xử lý bảo vệ môi trường chất lượng nguồn nước sinh hoạt thời gian lũ lụt số tỉnh Bắc Trung Bộ từ xây dựng mơ hình người dân tự xử lý nước sinh hoạt chế phẩm Polyme Đánh giá đặc điểm nông sinh học, xây dựng mơ hình thâm canh tổng hợp giống bưởi đường Xn Vân, huyện Yên Sơn, tỉnh Tuyên Quang NHIỆM VỤ KH&CN năm 2015 Nhiệm vụ KH&CN cấp Nhà nước Hoàn thiện quy trình cơng nghệ bảo quản vải thiều cơng nghệ CAS (Cells Alive System) phục vụ xuất sang thị trường Nhật Bản Nhiệm vụ KH&CN cấp Bộ Nghiên cứu phát triển số giống khoai lang (Ipomoea batatas L.) theo hướng sản xuất hàng hóa cho vùng đất bãi ven sông Hồng Nghiên cứu tác dụng hạ đường huyết, hạ cholesterol thử nghiệm tạo số sản phẩm đồ uống từ Nopal trồng Việt Nam Nghiên cứu chuyển đổi mơ hình canh tác nương rẫy thành mơ hình nơng lâm kết hợp góp phần canh tác đất dốc bền vững số tỉnh vùng Tây Bắc Nghiên cứu số giải pháp kỹ thuật để phát triển Thanh Long ruột đỏ Vung Trung du Miền núi phía Bắc Nghiên cứu đánh giá trạng đề xuất giải pháp cải thiện môi trường nông thôn vùng Đồng sông Hồng Nhiệm vụ TXTCN Điều tra, cập nhật liệu kinh tế - xã hội, khoa học công nghệ vùng Đồng sông Hồng 92 d d a Thu thập xây dựng ngân hàng quy trình kỹ thuật phục vụ phát triển kinh tế xã hội vùng lãnh thổ Duy trì phát triển vườn giống gốc số trồng chủ lực phục vụ cho công tác nhân giống chuyển giao vào thực tiễn sản xuất Trại ươm tạo công nghệ huyện Thạch Thành tỉnh Thanh Hóa Duy trì quản lý phịng Thí nghiệm đạt chuẩn VILAS Viện Nghiên cứu Phát triển Vùng Cập nhật thông tin khoa học công nghệ Viện Nghiên cứu Phát triển Vùng Nhiệm vụ cấp sở Nghiên cứu bón phân thời vụ trồng chùm ngây để làm rau ăn vùng đất bãi ven sông Hông Nghiên cứu khả sinh trưởng phát triển giống cỏ phục vụ chăn nuôi đại gia súc huyện Thạch Thành - Thanh Hóa Nghiên cứu xây dựng vườn ươm nhân giống ăn dài ngày (cam canh, bưởi diễn, bưởi da xanh) tỉnh Thanh Hóa Xây dựng hồ sơ lực đủ điều kiện hoạt động dịch vụ quan trắc môi trường theo nghị định số 127/2014/NĐ-CP Chính Phủ Điều tra, đánh giá vùng trồng Dẻ khu vực miền núi phía Bắc hướng tới xây dựng vùng sản xuất hàng hóa Nghiên cứu sản xuất tỏi đen từ nguồn tỏi Tía Bắc Giang Duy trì hệ thống quản lý theo tiêu chuẩn ISO/IEC 17025:2005 nâng cao chất lượng phòng thử nghiệm Nghiên cứu phát số bệnh virus tôm kỹ thuật sinh học phân tử Nhiệm vụ cấp địa phương NHIỆM VỤ KH&CN năm 2016 Nhiệm vụ KH&CN cấp Nhà nước Khai thác phát triển nguồn gen thuốc Sâm tố nữ (Pueraria candollei Grah.ex Benth var mirifica Airy Shaw & Suv.) Ngải đen (Kaempferia parviflora Wall Ex Baker) 93 b c b Nhiệm vụ KH&CN cấp Bộ Nghiên cứu đề xuất giải pháp khoa học công nghệ nhằm khai thác tiềm năng, lợi điều kiện đặc thù phục vụ phát triển bền vững ngành nông nghiệp vùng kinh tế Việt Nam Nghiên cứu chế biến số sản phẩm từ Bơ trồng vùng Tây Bắc Tây Nguyên Nghiên cứu, xác định số có múi thích hợp vùng đất trồng mía hiệu thấp vùng Bắc Trung Bộ Nghiên cứu xây dựng mơ hình liên kết chăn ni bị sinh sản vùng Bắc Trung Bộ DASXTN: Sản xuất thử nghiệm hoàn thiện quy trình kỹ thuật thu hái chè máy số tỉnh trung du miền núi phía Bắc Nhiệm vụ TXTCN Điều tra, cập nhật liệu kinh tế - xã hội, khoa học công nghệ vùng Đồng sơng Hồng Duy trì, phát triển vườn giống gốc số trồng chủ lực hoạt động chuyển giao công nghệ vào sản xuất Trạm ươm tạo Công nghệ Thạch Thành - Thanh Hóa Cập nhật thơng tin khoa học công nghệ Viện Nghiên cứu Phát triển Vùng Duy trì quản lý phịng thí nghiệm đạt chuẩn VILAS, ISO 9001:2008 hoạt động phịng thí nghiệm CAS Viện Nghiên cứu Phát triển Vùng Nhiệm vụ cấp sở Nghiên cứu, xác định dược liệu (đinh lăng, gừng, nghệ) trồng xen thích hợp vườn ăn thời kỳ kiến thiết Trạm ươm tạo Công nghệ Thạch Thành – Thanh Hóa Nghiên cứu xây dựng Vườn bơ đầu dịng trạm ươm tạo cơng nghệ Thạch Thành -Thanh Hóa Nghiên cứu bảo quản nước ép dưa hấu công nghệ CAS 94 c a b Nghiên cứu đánh giá, thử nghiệm buồng đốt cấp nhiệt sử dụng viên nén từ phụ phẩm nông nghiệp làm nhiên liệu phục vụ sấy nông sản nhằm thay biện pháp sấy truyền thống Nghiên cứu thu thập đánh giá khả thích ứng số giống tre luồng trồng thử nghiệm Thạch Thành, tỉnh Thanh Hoá Bảo tồn chuyển vị (ex-situ) số dược liệu lấy củ trạm ươm tạo công nghệ Thạch Thành - Thanh Hóa Xây dựng phịng Thí nghiệm – Viện Nghiên cứu Phát triển Vùng đạt tiêu chuẩn để định phịng Kiểm nghiệm phân bón, thức ăn chăn nuôi Nhiệm vụ cấp địa phương Ứng dụng tiến kỹ thuật xây dựng vùng chè Yên Thế suất, chất lượng phục vụ xuất Nghiên cứu tính thích ứng số giống bơ nước nhập nội huyện Văn Chấn, tỉnh Yên Bái Ứng dụng tiến kỹ thuật trồng thử nghiệm chùm ngây (Moringa oleifera Lam.) thành phố Yên Bái, tỉnh Yên Bái Ứng dụng tiến khoa học công nghệ nâng cao chất lượng chè nguyên liệu cho chế biến chè Olong chè xanh chất lượng cao tỉnh Lai Châu Ứng dụng tiến khoa học cơng nghệ xây dựng mơ hình phát triển kinh tế trang trại bền vững vùng đất dốc huyện Kỳ Sơn, tỉnh Hịa Bình NHIỆM VỤ KH&CN năm 2017 Nhiệm vụ KH&CN cấp Nhà nước Hoàn thiện ứng dụng quy trình sản xuất giống thâm canh bơ, bưởi, cam, hoa lan Hồ Điệp liên kết tiêu thụ sản phẩm quy mơ hàng hóa số tỉnh phía Bắc Nhiệm vụ KH&CN cấp Bộ 95 Nghiên cứu ứng dụng kỹ thuật bón phân hịa tan kết hợp tưới tiết kiệm nước cho số trồng có giá trị hàng hóa cao (Cà chua, Dưa lưới, Cam, Thanh Long) vùng Bắc Trung Bộ Khảo nghiệm phát triển số dòng, giống bơ triển vọng vùng Tây Bắc vùng Bắc Trung Bộ Nghiên cứu đề xuất giải pháp kỹ thuật phát triển vùng nguyên liệu sản xuất tỏi đen tỉnh phía Bắc c Nhiệm vụ cấp địa phương Đo đạc đồ địa chính, Lập hồ sơ địa chính, cấp giấy chứng nhận đất nơng nghiệp sau dồn điền đổi xã Xuân Phú, Xuân Trường, Nam Định Quy hoạch lại đồng ruộng xã Đại Đồng, Thượng Trưng huyện Vĩnh Tường tỉnh Vĩnh Phúc Quy hoạch phát triển sản xuất ăn có múi tỉnh Yên Bái đến năm 2020 định hướng đến năm 2030 Điều chỉnh quy hoạch nông thôn 12 xã huyện Tam Đường tỉnh Lai Châu Ứng dụng tiến kỹ thuật xây dựng mơ hình sản xuất bưởi theo chuỗi giá trị Vĩnh Phúc Nghiên cứu bảo tồn phát triển trà hoa vàng địa bàn tỉnh Bắc Giang Ứng dụng tiến khoa học công nghệ xây dựng mơ hình nhân giống, trồng thâm canh, cải tạo chế biến chè Shan huyện Trạm Tấu, tỉnh Yên Bái Ứng dụng tiến khoa học công nghệ xây dựng mơ hình trồng dược liệu Bảy hoa (Paris chinensis Franchet) tạo vùng sản xuất dược liệu tỉnh Lạng Sơn Nghiên cứu phát triển sản xuất sản phẩm lúa (gạo) Điện Biên theo chuỗi giá trị 10 Dự án Phát triển số giống cam, bưởi chất lượng cao huyện Bắc Sơn, tỉnh Lạng Sơn d Nhiệm vụ sở Nghiên cứu quy trình kỹ thuật ni giun quế Thạch Thành – Thanh Hóa 96 Đánh giá tình hình sâu bệnh hại ăn (bưởi, cam, ổi) biện pháp phòng trừ huyện Thạch Thành Thành - Thanh Hóa Nghiên cứu thử nghiệm bảo quản thịt gà đen công nghệ CAS (Cells Alive System) Phân lập, tuyển chọn nghiên cứu số đặc điểm vi sinh vật xử lý nước thải nhà máy chế biến tinh bột sắn Bước đầu nghiên cứu nhân giống riềng ấm (Alpinia zerumbet) Việt Nam Xây dựng phịng Thí nghiệm – Viện Nghiên cứu Phát triển Vùng đạt tiêu chuẩn để định phịng Kiểm nghiệm phân bón”giai đoạn Xây dựng kế hoạch nghiên cứu khoa học chuyển giao công nghệ giai đoạn 2018 – 2025 Viện Nghiên cứu Phát triển Vùng 97 ... thực nghiên cứu: ? ?Phát triển quan hệ liên kết nghiên cứu viện nghiên cứu với địa phương thông qua dự án (Nghiên cứu trường hợp: Viện Nghiên cứu Phát triển Vùng” nhằm đề xuất giải pháp liên kết viện. .. nghiên cứu với địa phương thông qua dự án 2 Tổng quan tình hình nghiên cứu Về nghiên cứu có liên quan đến chủ đề liên kết nghiên cứu, là: viện nghiên cứu với địa phương, viện nghiên cứu với trường. .. HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN LÊ THÀNH PHƢỢNG PHÁT TRIỂN QUAN HỆ LIÊN KẾT NGHIÊN CỨU GIỮA VIỆN NGHIÊN CỨU VỚI ĐỊA PHƢƠNG THÔNG QUA CÁC DỰ ÁN (Nghiên cứu trƣờng hợp: Viện Nghiên cứu Phát triển Vùng Luận

Ngày đăng: 27/10/2020, 21:30

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan