nghiên cứu quan hệ liên kết kinh tế với hộ nông dân thông qua hợp đồng sản xuất tại các vùng chè và mía ở sơn la

110 354 0
nghiên cứu quan hệ liên kết kinh tế với hộ nông dân thông qua hợp đồng sản xuất tại các vùng chè và mía ở sơn la

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bộ giáo dục và đào tạo trờng đại học nông nghiệp hà nội Hoàng thị hà Nghiên cứu quan hệ liên kết kinh tế với hộ nông dân thông qua hợp đồng sản xuất tại các vùng chè và mía ở sơn la luận văn thạc sĩ quản trị kinh doanh Chuyên ngành : Quản trị kinh doanh Mã số : 60.34.05 Ngi hng dẫn khoa học : pgs.ts. lê hữu ảnh Hà Nội, 2010 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ quản trị kinh doanh ……… i LỜI CAM ðOAN Tôi xin cam ñoan ñây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực và chưa từng ñược sử dụng ñể bảo vệ một học vị nào. Tôi xin cam ñoan rằng ,mọi sự giúp ñỡ cho việc thực hiện luận văn này ñã ñược cảm ơn và các thông tin trích dẫn ñều ñược chỉ rõ nguồn gốc. Tác giả luận văn Hoàng Thị Hà Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ quản trị kinh doanh ……… ii Lời cảm ơn ðể hoàn thành luận văn thạc sỹ quản trị kinh doanh của mình, ngoài sự nỗ lực cố gắng của bản thân, tôi ñã nhận ñược sự giúp ñỡ nhiệt tình của nhiều cá nhân và tập thể. Nhân dịp này, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới sự giúp ñỡ, chỉ bảo tận tình của các thầy, cô giáo khoa Kế toán và Quản trị kinh doanh, Viện sau ñại học – Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội; ñặc biệt là sự quan tâm, chỉ dẫn tận tình của thầy giáo, PGS.TS. Lê Hữu Ảnh – khoa Kế toán và Quản trị kinh doanh- trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội là người thầy ñã trực tiếp hướng dẫn tôi trong suốt quá trình thực hiện luận văn. Tôi cũng xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới các phòng ban của công ty chè Mộc Châu, công ty chè Chiềng ve và một số doanh nghiệp sản xuất chè tại ñịa bàn Mộc Châu; công ty cổ phần mía ñường Sơn La ñã tạo ñiều kiện giúp ñỡ tôi trong quá trình nghiên cứu và thu thập tài liệu phục vụ luận văn. Qua ñây tôi cũng xin bày tỏ lòng biết ơn ñối với tất cả các ñồng nghiệp, gia ñình và bạn bè ñã giúp ñỡ, ñộng viên, khích lệ tôi trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu. Hà Nội, ngày tháng năm 2010 Tác giả luận văn Hoàng Thị Hà Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ quản trị kinh doanh ……… iii MỤC LỤC Trang I. MỞ ðẦU 1 1.1 Sự cần thiết phải nghiên cứu ñề tài 1 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 3 1.3 ðối tượng và phạm vi nghiên cứu của ñề tài 3 1.3.1 ðối tượng nghiên cứu 3 1.3.2 Phạm vi nghiên cứu 3 II. TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU 4 2.1 Khái quát về liên kết kinh tế 4 2.1.1 Khái niệm về liên kết kinh tế 4 2.1.2 Lợi ích của liên kết kinh tế 5 2.2 Cơ sở kinh tế của liên kết nông - công nghiệp 6 2.3 Thế nào là sản xuất và tiêu thụ nông sản theo hợp ñồng 9 2.4 Lý do của hợp ñồng sản xuất trong nông nghiệp 12 2.5 Cơ sở pháp lý của hợp ñồng sản xuất nông sản ở Việt Nam 18 2.6 Kinh nghiệm áp dụng hình thức hợp ñồng ở một số nước trên thế giới và Việt Nam 19 2.6.1 Kinh nghiệm của một số nước trên thế giới 19 2.6.2 Kinh nghiệm của Việt Nam 22 III. ðẶC ðIỂM ðỊA BÀN NGHIÊN CỨU VÀ PHƯƠNG PHÁP 25 NGHIÊN CỨU 25 3.1 ðặc ñiểm ñịa bàn nghiên cứu 25 3.1.1 ðiều kiện tự nhiên của vùng nguyên liệu chè và mía 27 3.1.2 ðặc ñiểm ñịa hình, ñất ñai của huyện Mộc Châu và Mai Sơn 28 3.1.3 ðặc ñiểm về cơ sở hạ tầng 29 3.2 Khung nghiên cứu 30 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ quản trị kinh doanh ……… iv 3.2.1 Khung nghiên cứu 30 3.2.2 Phương pháp nghiên cứu 33 3.2.3 Hệ thống nhóm chỉ tiêu nghiên cứu 34 IV. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THỰC HIỆN 38 4.1 Sự hình thành các liên kết sản xuất chủ yếu ở vùng chè Mộc Châu và mía Mai Sơn 38 4.1.1 Nét ñặc trưng của vùng nguyên liệu chè Mộc Châu và mía Mai Sơn 38 4.1.2 Khái quát về công ty 39 4.1.3 ðặc ñiểm của hộ sản xuất chè – mía 39 4.1.4 ðặc ñiểm trong quan hệ sản xuất – chế biến tại vùng nguyên liệu chè.40 4.1.5 ðặc ñiểm trong quan hệ sản xuất – chế biến tại vùng nguyên liệu mía 41 4.2 Các mô hình liên kết trong sản xuất chè và trong sản xuất mía tại Sơn La 43 4.2.1 Các mô hình liên kết 43 4.2.2 Những loại hợp ñồng chè và mía trong nghiên cứu tại vùng nguyên liệu chè và mía 47 4.2.3 Nội dung cơ bản trong hợp ñồng liên kết chè và hợp ñồng liên kết mía 49 4.3 Lợi ích trong liên kết chè và liên kết mía 54 4.3.1 Các quan hệ chính liên quan ñến liên kết kinh tế trong vùng nguyên liệu.54 4.3.2 Lợi ích kinh tế trong liên kết chè và liên kết mía 56 4.3.3 Hiệu quả kinh tế - xã hội trong sản xuất - chế biến chè - mía 63 4.3.4 Những vấn ñề tồn tại trong hợp ñồng sản xuất chè và sản xuất mía 65 4.3.5 Các yếu tố ảnh hưởng ñến hiệu quả trong mô hình liên kết kinh tế chè và mô hình liên kết kinh tế mía tại Sơn La 70 4.4 Giải pháp nâng cao hiệu quả trong mô hình liên kết chè và mô hình liên kết mía 75 4.4.1 Giải pháp về liên kết trong sản xuất – chế biến chè và trong sản xuất – chế biến mía 75 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ quản trị kinh doanh ……… v 4.4.2 Xây dựng mô hình liên kết “4 nhà” hiệu quả 78 V. KẾT LUẬN 82 5.1 Kết luận 82 5.2 Kiến nghị 83 TÀI LIỆU THAM KHẢO 86 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ quản trị kinh doanh ……… vi DANH MỤC BẢNG Trang Bảng 2.1: ðặc ñiểm một số hình thức sản xuất theo hợp ñồng trên thế giới 14 Bảng 3.1: ðặc ñiểm ñiều kiện tự nhiên của vùng nguyên liệu chè & mía 28 Bảng 3.2: Tình hình sử dụng một số loại ñất của Mộc Châu và Mai Sơn năm 2009 29 Bảng 3.3: Một số chỉ tiêu thể hiện trình ñộ phát triển của vùng năm 2009 30 Bảng 4.1: Một vài ñặc ñiểm của vùng nguyên liệu chè và mía năm 2009 38 Bảng 4.2: ðặc ñiểm và kết quả hoạt ñộng sản xuất kinh doanh năm 2009 của công ty chè Mộc Châu và công ty cổ phần mía ñường Sơn La 39 Bảng 4.3: ðặc ñiểm xã hội của các hộ sản xuất chè - mía 40 Bảng 4.4: ðặc ñiểm các mô hình liên kết trong vùng nguyên liệu 44 Bảng 4.5: ðặc ñiểm của các mô hình liên kết công ty chè Mộc Châu 45 Bảng 4.6: Sự khác biệt giữa hỗ trợ bằng tiền và bằng vật tư 51 Bảng 4.7: Sự khác biệt giữa hợp ñồng chè và hợp ñồng mía 53 Bảng 4.8: Hiệu quả kinh tế sản xuất chè ở các nhóm hộ 57 Bảng 4.9: Hiệu quả sản xuất 1ha mía (tính theo ñơn giá năm 2009) 58 Bảng 4.10: Hiệu quả kinh tế của chế biến chè - ñường 59 Bảng 4.11: Hiệu quả kinh tế theo 2 giai ñoạn sản xuất – chế biến chè 61 Bảng 4.12: Hiệu quả kinh tế theo 2 giai ñoạn sản xuất – chế biến ñường 62 Bảng 4.13: Phần lợi ích mà nông dân mất và doanh nghiệp thu ñược sau khi mía bị trổ bông 68 Bảng 4.14: Cơ cấu các các loại cây trồng trong từng nhóm hộ trồng chè và trồng mía 70 Bảng 4.17: Sự biến ñộng giá cả từng loại vật tư qua 2 năm (2008 và 2009) 73 Bảng 4.15: Hệ số K của 4 mô hình sản xuất chè – tương ứng với 4 nhóm hộ trồng chè 74 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ quản trị kinh doanh ……… vii Bảng 4.16: Kết quả sự phân phối lợi ích cho 2 giai ñoạn sản xuất - chế biến chè trong các mô hình sản xuất chè 74 Bảng 4.18: Sự thiệt hại mà nông dân phải chịu khi giá vật tư năm sản xuất thấp hơn so với thời ñiểm thu mua 75 Bảng 4.19: Kết quả sản xuất kinh doanh của công ty tại hợp ñồng 25 km và 35 km 80 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ quản trị kinh doanh ……… viii DANH MỤC HÌNH Trang Hình 3.1: Bản ñồ ñiểm nghiên cứu 25 Hình 3.2: Phân bố sản xuất chè ở một số huyện chủ yếu của tỉnh Sơn La năm 2008 26 Hình 3.3: Phân bố sản xuất mía ở một số huyện chủ yếu của tỉnh Sơn La năm 2008 27 Hình 3.4: Khung nghiên cứu nội vùng 31 Hình 3.5: Khung nghiên cứu nội vùng – ngoại vùng 32 Hình 4.1: Các mô hình liên kết trong sản xuất – chế biến chè tại vùng chè Mộc Châu 41 Hình 4.2: Các mô hình liên kết trong sản xuất – chế biến mía ñường tại vùng Mai Sơn 42 Hình 4.3: Các mô hình liên kết tại vùng nguyên liệu chè 46 Hình 4.4: Cơ cấu các nhóm hộ trong vùng nguyên liệu chè 47 Hình 4.5: Mối quan hệ giữa hộ nông dân và doanh nghiệp 55 Hình 4.6: Chi phí sản xuất xã hội và luồng vật chất cho sản xuất tại vùng chè Mộc Châu và mía Mai Sơn 64 Hình 4.7: Mô hình liên kết “4 nhà” hiệu quả 79 Hình 4.8: Những tác ñộng cản trở trong việc mở rộng vùng nguyên liệu 81 Hình 4.9: Nông dân tham gia làm cổ ñông trong liên kết 81 DANH MỤC BIỂU ðỒ Biểu ñồ 4.1: Cơ cấu ñầu vào mua từ công ty và từ thị trường 52 Biểu ñồ 4.2: Phân bố giá trị tăng thêm ở các nhóm hộ 57 Biểu ñồ 4.3: Phân bố giá trị gia tăng thêm trong sản xuất chè và mía 60 Biểu ñồ 4.4: Tỷ lệ giá trị gia tăng và lãi ròng ở 2 khâu sản xuất và chế biến 62 Biểu ñồ 4.5: Giá thu mua chè của một số công ty trong các tháng năm 2009… 65 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ quản trị kinh doanh ……… ix DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT CB: Chế biến CFBH: Chi phí bán hàng CFQL: Chi phí quản lý CLB: Câu lạc bộ CPTC: Chi phí tài chính CT: Công ty CTCP: Công ty cổ phần GTQSD: Giá trị quyền sử dụng HTX: Hợp tác xã KHKT: Khoa học kỹ thuật SX: Sản xuất SL: Số lượng TP.HCM: Thành phố Hồ Chí Minh [...]... ng Sơn La - Các ho t ñ ng và m i quan h gi a các ñ i tác trong liên k t d c t cung c p ñ u vào cho s n xu t nông nghi p ñ n khâu tiêu th , cung c p nguyên cho các doanh nghi p s n xu t 1.3.2 Ph m vi nghiên c u - Ph m vi n i dung: T p trung nghiên c u m i quan h gi a các ñ i tác tham gia cung c p ñ u vào s n xu t và thu mua chè búp tươi và mía nguyên li u c a h nông dân M c Châu và Mai Sơn - Ph m vi... t chè và mía v i các công ty trong hai vùng ch y u là M c Châu và Mai Sơn - ð xu t m t s gi i pháp nh m hoàn thi n vi c liên k t kinh t thông qua h p ñ ng gi a ngư i s n xu t nguyên li u v i công ty 1.3 ð i tư ng và ph m vi nghiên c u c a ñ tài 1.3.1 ð i tư ng nghiên c u - Các ñ i tác tham gia trong vi c ký k t h p ñ ng trong s n xu t chè công ty chè M c Châu và mía công ty c ph n mía ñư ng Sơn La. .. lư ng h p ñ ng ñư c ký k t hơn là ñi vào ch t lư ng c a vi c th c hi n h p ñ ng Chúng ta chưa nh n th c ñ y ñ lu n c khoa h c v s n xu t và tiêu th theo h p ñ ng Trư ng ð i h c Nông nghi p Hà N i – Lu n văn th c sĩ qu n tr kinh doanh ……… 2 Chính vì th , ñ tài: Nghiên c u quan h liên k t kinh t v i h nông dân thông qua h p ñ ng s n xu t t i các vùng chè và mía Sơn La ñã ñư c chúng tôi l a ch n nh m... có th t n t i và phát tri n ñư c Liên k t kinh t là hi n tư ng khách quan, t t y u và có vai trò quan tr ng trong vi c khai thác, s d ng các ngu n l c phát tri n kinh t - xã h i 2.1.2 L i ích c a liên k t kinh t L i ích c a liên k t kinh t r t ña d ng thông qua quá trình chuyên môn hóa và h p tác hóa s n xu t kinh doanh, Dương ðình Giám (2007) [4] ñã tóm lư c như sau: Trư ng ð i h c Nông nghi p Hà... n tr kinh doanh ……… 11 bi n và nông dân có th cùng tham gia góp v n dư i d ng c ñông ñ hình thành m i liên k t gi a s n xu t và ch bi n Nông dân có th góp v n vào nhà máy ch bi n b ng quy n s d ng ñ t c a mình và nhà máy ch bi n có th tham gia góp v n v i nông dân trong ñ u tư vùng nguyên li u Ngư i nông dân và ngư i ch bi n cùng chia s r i ro trong s n xu t nguyên li u và tiêu th nông s n ñã qua ch... nhi u Do ñ a hình b chia c t sâu và m nh nên hình thành nhi u ti u vùng khí h u, cho phép phát tri n m t n n s n xu t nông - lâm nghi p phong phú Trong lu n văn này, chúng tôi ñi nghiên c u v liên k t kinh t trong s n xu t chè và mía t i Sơn La Chè và mía ñư c phân b r ng trên toàn t nh Sơn La, tuy nhiên s phân b 2 s n ph m nông nghi p này l i không ñ ng ñ u gi a các vùng, mi n trong t nh mà nó ñư c... Sơn La là mái nhà c a ñ ng b ng B c B T nh Sơn La Hình 3.1: B n ñ ñi m nghiên c u Trư ng ð i h c Nông nghi p Hà N i – Lu n văn th c sĩ qu n tr kinh doanh ……… 25 Sơn La có 11 ñơn v hành chính (1 thành ph , 10 huy n) v i 12 dân t c Năm 2009, Sơn La có t ng s dân là 1.080.641 ngư i, v i m t ñ dân s là 77 ngư i/km2 và GDP bình quân ñ u ngư i là 8,83 tri u ñ ng/năm Sơn La có khí h u nhi t ñ i gió mùa vùng. .. ñ i v i nông dân + Gi i quy t v n ñ khó khăn do th trư ng,… Khi tham gia h p ñ ng, ngư i nông dân s ñư c cung c p các d ch v v qu n lý, k thu t, khuy n nông mà thông thư ng nông dân v n r t khó ñư c ti p c n, ñư c chuy n giao công ngh cao, hi n ñ i;… Thông qua các h p ñ ng, nông h mua ñư c v t tư nông nghi p như phân bón, thu c tr sâu và các nông dư c khác v i giá c h p lý, ñúng ch ng lo i và ñ m b... tiêu là t o m i liên k t kinh t n ñ nh thông qua các ho t ñ ng kinh t ho c các quy ch ho t ñ ng ñ ti n hành phân công s n xu t, khai thác t t các ti m năng c a các ñơn v tham gia liên k t ñ ra th trư ng tiêu th chung và b o v l i ích cho nhau David W Pearce cho r ng liên k t kinh t th trư ng ch tình hu ng khi mà các khu v c khác nhau c a m t n n kinh t thư ng là khu v c công nghi p và nông nghi p ho... i tác [4] M t s tác gi còn xây d ng quan ñi m liên k t kinh t c a mình thông qua vi c phân chia thành các hình th c liên k t khác nhau, bao g m liên k t theo chi u ngang và liên k t theo chi u d c Trư ng ð i h c Nông nghi p Hà N i – Lu n văn th c sĩ qu n tr kinh doanh ……… 4 Liên k t ngang: liên k t di n ra gi a các doanh nghi p ho t ñ ng trong cùng m t ngành Trong liên k t này, m i thành viên tham gia . dục và đào tạo trờng đại học nông nghiệp hà nội Hoàng thị hà Nghiên cứu quan hệ liên kết kinh tế với hộ nông dân thông qua hợp đồng sản xuất tại các vùng chè và mía ở sơn la . liên kết mía 54 4.3.1 Các quan hệ chính liên quan ñến liên kết kinh tế trong vùng nguyên liệu.54 4.3.2 Lợi ích kinh tế trong liên kết chè và liên kết mía 56 4.3.3 Hiệu quả kinh tế - xã hội. loại hợp ñồng chè và mía trong nghiên cứu tại vùng nguyên liệu chè và mía 47 4.2.3 Nội dung cơ bản trong hợp ñồng liên kết chè và hợp ñồng liên kết mía 49 4.3 Lợi ích trong liên kết chè và liên

Ngày đăng: 21/08/2014, 02:38

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • BÌA

    • Mục lục

    • Mở đầu

    • Tổng quan tài liệu

    • Đặc điểm địa bàn và phương pháp nghiên cứu

    • Kết quả nghiên cứu và thực hiện

    • Kết luận

    • Tài liệu tham khảo

    • Phụ lục

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan