Bài viết trình bày thực trạng và những tồn tại trong liên kết nông dân và nhà nước trên địa bàn thành phố Đà Nẵng, đề xuất nội dung liên kết giữa nhà nước và hộ nông dân trên thành phố Đà Nẵng.
Kinh tế - Xã hội Đà Nẵng Mối quan hệ liên kết kinh tế nông dân nhà nước Thực trạng giải pháp địa bàn thành phố Đà Nẵng ? Đoàn Thị Ngọc Hà - Nguyễn Thế Anh Tuấn * Đặt vấn đề Đối với đời sống kinh tế - xã hội Việt Nam, nông nghiệp ngành kinh tế truyền thống, gắn với tập tục lâu đời người dân nơng thơn Với q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa ngày lan rộng nước, khu vực kinh tế nông nghiệp khu vực nhận nhiều quan tâm, ưu đãi Tuy vậy, phần lớn hoạt động sản xuất nông nghiệp lại phát triển theo hướng tự cung tự cấp với quy mơ nhỏ lẻ, chưa có liên kết hỗ trợ mang tính quy củ Xuất phát từ thực tế trên, nhiều giải pháp đưa ra, từ khuyến khích áp dụng giới hóa, cơng nghệ sinh học đến dồn điền đổi thửa, tăng suất, tăng thu nhập Tuy nhiên giải pháp chưa giải tận gốc vấn đề cấp bách tính quy củ hoạt động sản xuất nông nghiệp, đưa người nông dân trở thành công nhân đồng ruộng Mặt khác, với q trình chuyển dịch cấu kinh tế, nơng nghiệp lộ điểm giới hạn so với khu vực kinh tế khác: Chịu ảnh hưởng nhiều từ điều kiện ngoại cảnh, khó tăng suất, chất lượng; Là ngành đạt hiệu dựa quy mô nguồn lực lại phân tán, khó áp dụng công nghệ; Tỷ suất thu nhập thấp không ổn định khó kích thích đầu tư, thu hút lao động có trình độ cao Với chức điều tiết mối quan hệ kinh tế - xã hội, đòi hỏi Nhà nước cần phải chủ thể tiên phong vấn đề Tuy nhiên sử dụng nguồn lực có hạn Nhà nước mà giải vấn đề vào tận nếp sống người nông dân việc bất khả thi Khẩu hiệu nêu cao tình phải “Nhà nước nhân dân làm”, xây * * ** dựng chuỗi liên kết hộ nông dân chủ thể khác kinh tế, lấy kích phá tiềm lực người nơng dân làm gốc, sách hỗ trợ Nhà nước, nhà khoa học làm chất tăng trưởng, với cơng chăm sóc chủ thể gắn với thị trường - doanh nghiệp tạo nên chỉnh thể hoàn chỉnh, cho kinh tế Theo đó, Nhà nước cần thể vai trò tích cực tổng hợp qua sách điều hòa lợi ích bên tham gia chuỗi giá trị nông sản; xây dựng quy hoạch vùng nguyên liệu ổn định cho trình sản xuất; hỗ trợ hộ nông dân thông qua tuyên truyền, phổ biến kinh nghiệm thành công cung cấp dịch vụ tư vấn, đào tạo kỹ thuật nâng cao chất lượng, hình thức an tồn thực phẩm, giúp nơng dân tiếp cận chương trình vay vốn có hiệu quả; tạo mơi trường liên kết thơng thống, gắn kết chủ thể khác với nhằm tối ưu hóa lợi ích tất bên tham gia chuỗi liên kết, chất keo xúc tác giúp chủ thể liên kết chặt chẽ Thực trạng tồn liên kết nông dân nhà nước địa bàn thành phố Đà Nẵng Thực trạng liên kết nông dân nhà nước Không phải địa phương nơng nghiệp, ngược lại đô thị với tốc độ phát triển nhanh chóng, Đà Nẵng có nhiều tiềm để đẩy mạnh phát triển lĩnh vực kinh tế phi nông nghiệp, hướng đến thành phố động lực dải duyên hải miền Trung thương mại - dịch vụ Tuy vậy, với chủ trương phát triển thành phố môi trường, gắn phát triển kinh tế với yếu tố bền vững, ban lãnh đạo thành phố Đà Nẵng suốt thời gian ThS., Viện Nghiên cứu Phát triển Kinh tế - Xã hội Đà Nẵng Viện Nghiên cứu Phát triển Kinh tế - Xã hội Đà Nẵng Phát triển Kinh tế - Xã hội Đà Nẵng 23 Kinh tế - Xã hội Đà Nẵng qua giành mối quan tâm ưu hoạt động sản xuất nông nghiệp địa bàn thành phố, hướng tới nông nghiệp công nghệ cao, đại, giá trị gia tăng lớn, đạt yêu cầu hiệu chất lượng - an tồn, theo hướng phục vụ cho thị, du lịch, khu công nghiệp gắn với ngành nghề khác Trên sở sách khuyến khích, hỗ trợ phát triển sản xuất nơng nghiệp khuyến khích hình thức liên kết, hợp tác sản xuất nơng nghiệp thành phố nói riêng, với việc triển khai thực chủ trương, sách chung từ Trung ương mang lại ảnh hưởng định đến sản xuất nông nghiệp thành phố Đà Nẵng như: - Hình thành phát triển 35 hợp tác xã nông nghiệp với tổng số vốn kinh doanh gần 35 tỷ đồng tổng số lao động 32.329 người, góp phần thực chương trình chuyển đổi cấu trồng vật ni, tiếp thu ứng dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất nơng nghiệp, điển tổ chức đào tạo lớp dạy nghề hoa, cảnh, sản xuất chế biến nấm ăn với tổng nguồn vốn 1,08 tỷ đồng với 11.340 lượt nông dân, cho thuê gần 105 diện tích đất quận trung tâm Hải Châu, Thanh Khê, Cẩm Lệ cho hợp tác xã làm mặt sản xuất, kinh doanh, giải việc làm cho 1000 lao động địa bàn thành phố.1 - Cho vay hỗ trợ cho vay ưu đãi hộ nông dân thông qua sách bảo lãnh cho hộ nơng dân vay vốn ưu đãi từ Ngân hàng Chính sách Xã hội Chi nhánh Đà Nẵng với tổng dư nợ đến năm 2012 165,15 tỷ đồng; từ nguồn Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn 75,285 tỷ đồng; từ Quỹ Hỗ trợ nơng dân 12,518 tỷ đồng.2 - Góp phần hỗ trợ hộ nơng dân địa bàn hình thành số vùng sản xuất tập trung, phát triển vùng nguyên liệu cho công nghiệp chế biến nông, lâm, thủy sản vùng sản xuất lúa giống Hòa Tiến, vùng sản xuất rau Túy Loan, Cẩm Nê, vùng nuôi cá Khương Mỹ… với sở hạ tầng phục vụ sản xuất nông nghiệp đầu tư tương đối đồng bộ, mang lại thuận lợi đáng kể cho hoạt động sản xuất nông nghiệp công tác tưới tiêu, vận chuyển vật tư, vật liệu tiêu thụ sản phẩm Ở góc độ hộ nơng dân, theo kết khảo sát3 Viện Nghiên cứu Phát triển Kinh tế - Xã hội Đà Nẵng đánh giá mức độ hài lòng quan tâm hộ nơng dân đến sách nơng nghiệp địa bàn thành phố cho thấy hình thức miễn giảm 24 Phát triển Kinh tế - Xã hội Đà Nẵng thuế đất nông nghiệp, cho vay vốn ưu đãi, hỗ trợ thủy lợi phí chuyển giao cơng nghệ thơng qua lớp tập huấn, trình diễn mơ hình đầu bờ người nông dân đánh giá cao, mang lại hiệu trình sản xuất họ Hỗ trợ hình thức cải thiện nâng cấp hệ thống giao thông nông thôn người dân quan tâm nhiên số nguyên nhân liên quan đến cơng tác quy hoạch triển khai khiến sách không phát huy nhiều hiệu hoạt động sản xuất nơng nghiệp thành phố Nhìn chung, chế, sách bước đầu làm thay đổi mặt nông nghiệp thành phố tất lĩnh vực, hạ tầng kinh tế - xã hội xây nâng cấp, đời sống vật chất tinh thần người dân ngày cải thiện, tỷ lệ hộ nghèo giảm dần, cấu kinh tế nông thôn chuyển dịch theo hướng tích cực, đó, tập trung gia tăng phát triển hàm lượng giá trị sản phẩm đổi hình thức tổ chức sản xuất Những vấn đề tồn Bên cạnh kết đạt tồn đọng mặt hạn chế quyền địa phương quan tâm đến việc phát triển thị trường tiêu thụ thơng qua sách phát triển thị trường tiêu thụ; vai trò nhà nước hạn chế việc điều phối khuyến khích chủ thể khác tham gia, thơng tin sách, thị trường chưa cập nhật chiếm tỷ trọng lớn nhu cầu hộ nông dân - Vai trò nhà nước chưa thể rõ việc điều phối khuyến khích chủ thể khác tham gia trình liên kết (doanh nghiệp, nhà khoa học, trung tâm nghiên cứu) - Các sách hỗ trợ quyền thành phố đánh giá có chủ trương đắn, nhiên q trình triển khai nhiều chưa minh bạch, chưa làm tốt vai trò khâu tun truyền, khiến hộ nơng dân khó tiếp cận Kinh tế - Xã hội Đà Nẵng - Về phía hộ nơng dân bị động việc tiêu thụ nguồn nông sản, phần lớn thông qua đầu mối thu gom bán trực tiếp chợ, chưa tin tưởng phát huy vai trò hợp tác xã vai trò trung gian liên kết - Quy mô sản xuất hộ nơng dân nhìn chung nhỏ lẻ, manh mún khiến cho nhu cầu phát triển liên kết kinh tế chưa cao, hướng đến mục tiêu trung dài hạn thay tập trung cho ngắn hạn Đề xuất nội dung liên kết nhà nước hộ nông dân thành phố Đà Nẵng Trên sở thực trạng mối liên kết nông dân Nhà nước địa bàn thành phố Đà Nẵng, để khắc phục tồn phát huy tối đa hiệu mối liên kết tương lai đòi hỏi phía Nhà nước hộ nơng dân phải cam kết chủ động thực tốt nội dung: Về phía người nơng dân Chủ động đóng góp, phản hồi ý kiến sách nơng nghiệp thực thi thành phố, từ nêu lên hướng đổi mới, kiến nghị điều chỉnh sách nơng nghiệp sát thực thông qua kênh thông tin từ hội nông dân cấp, chương trình nghiên cứu giải pháp phát triển nông nghiệp thành phố Đồng thời, người nông dân cần phải phối hợp cán khuyến nơng, cán nghiên cứu triển khai mơ hình đồng ruộng tuân thủ quy định sản xuất an tồn nghệ sinh học, bước hình thành phát triển khu nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao Bên cạnh đó, ban hành sách hỗ trợ tạo lập môi trường thuận lợi cho người nông dân chủ thể khác tham gia liên kết hình thành đầu mối thu thập thơng tin phản hồi từ phía người nơng dân Sở Nông nghiệp Phát triển Nông thôn để kịp thời giải vướng mắc trình thực thi Để nội dung thực cách hiệu đòi hỏi sách hỗ trợ nhà nước phải đảm bảo nỗ lực tự vươn lên thân người nông dân, đặc biệt bối cảnh Việt Nam tham gia WTO Đồng thời cần thiết chuyển đổi suy nghĩ người nông dân quan niệm hoạt động sản xuất nghề sống qua ngày sang phát triển kinh tế làm giàu thơng qua hình mẫu thực tiễn từ địa phương Tóm lại, vai trò quan quản lý nhà nước hoạt động phát triển nông nghiệp địa bàn thành phố Đà Nẵng thời gian qua thể tốt, nhận đánh giá cao từ hộ nông dân địa bàn Tuy nhiên, mối liên kết nhiều vấn đề vướng mắc cần khắc phục Thiết nghĩ, với đề xuất nội dung liên kết nhà nước nông dân chuỗi liên kết góp phần phát triển ngành nơng nghiệp, nâng cao giá trị nơng sản, nâng cao tỷ lệ đóng góp cho trình phát triển thành phố Đà Nẵng Đ.T.N.H - N.T.A.T Về phía nhà nước - Trước hết cần phải hình thành khung pháp lý làm sở cho hợp đồng ký kết hộ nông dân với chủ thể khác, nhằm giải tranh chấp phát sinh cách hiệu Đồng thời tuyên truyền, đào tạo hướng dẫn nông dân chủ thể khác vấn đề mang tính pháp lý trình ký kết - Kết hợp với chương trình quốc gia nơng thơn mới, phát triển hạ tầng nơng thơn nâng cao dân trí cho người nông dân - Tạo điều kiện cho hộ nông dân tiếp cận với vốn vay tín dụng, thơng qua việc phát huy vai trò quỹ tín dụng nhân dân, phát triển quỹ thuộc hộ nông dân, đẩy nhanh trình cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho hộ nông dân nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho người nông dân vay vốn - Hỗ trợ, tạo điều kiện phát triển Trung tâm cơng CHÚ THÍCH Hội Nơng dân thành phố Đà Nẵng, Báo cáo Tổng kết công tác Hội phong trào nông dân năm 2012, phương hướng, nhiệm vụ năm 2013 Hội Nông dân thành phố Đà Nẵng, Báo cáo Tổng kết công tác Hội phong trào nông dân năm 2012, phương hướng, nhiệm vụ năm 2013 Khảo sát 1.300 phiếu địa bàn thành phố Đà Nẵng: Miễn giảm thuế đất nông nghiệp (58,8%), giao cho thuê đất sản xuất (19,8%), vay vốn ưu đãi (22%), hỗ trợ thủy lợi phí (48,1%) Hệ thống giao thơng nông thôn (73,3% đánh giá tốt trở lên), hệ thống thủy lợi (73,7% đánh giá tốt trở lên), hệ thống chiếu sáng (67,3% đánh giá tốt trở lên) TÀI LIỆU THAM KHẢO Viện Nghiên cứu Phát triển Kinh tế - Xã hội Đà Nẵng 2012 Đề tài khoa học công nghệ cấp thành phố: “Phát triển liên kết kinh tế nông dân với chủ thể khác thành phố Đà Nẵng” Đà Nẵng Phát triển Kinh tế - Xã hội Đà Nẵng 25 ... nội dung liên kết nhà nước hộ nông dân thành phố Đà Nẵng Trên sở thực trạng mối liên kết nông dân Nhà nước địa bàn thành phố Đà Nẵng, để khắc phục tồn phát huy tối đa hiệu mối liên kết tương... triển Kinh tế - Xã hội Đà Nẵng 2012 Đề tài khoa học công nghệ cấp thành phố: “Phát triển liên kết kinh tế nông dân với chủ thể khác thành phố Đà Nẵng Đà Nẵng Phát triển Kinh tế - Xã hội Đà Nẵng. .. Nơng dân thành phố Đà Nẵng, Báo cáo Tổng kết công tác Hội phong trào nông dân năm 2012, phương hướng, nhiệm vụ năm 2013 Hội Nông dân thành phố Đà Nẵng, Báo cáo Tổng kết công tác Hội phong trào nông