1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quản lý nhà nước về hoạt động viễn thông trên địa bàn thành phố đà nẵng

113 61 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 113
Dung lượng 1,86 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ HÀ XUÂN HIẾU QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ HOẠT ĐỘNG VIỄN THÔNG TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ Đà Nẵng – Năm 2018 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ HÀ XUÂN HIẾU QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ HOẠT ĐỘNG VIỄN THÔNG TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ Mã số: 60.34.04.10 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS Bùi Quang Bình Đà Nẵng – Năm 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết luận nêu luận văn trung thực, có nguồn gốc rõ ràng Tác giả hồn tồn chịu trách nhiệm cơng trình khoa học Đà Nẵng, ngày … tháng … năm 2018 Tác giả luận văn Hà Xuân Hiếu MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu Bố cục đề tài Tổng quan tài liệu nghiên cứu CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QLNN TRONG HOẠT ĐỘNG VIỄN THÔNG .8 1.1 MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG QLNN VỀ HOẠT ĐỘNG VIỄN THÔNG 1.1.1 Khái niệm, đặc điểm viễn thông 1.1.2 Khái niệm QLNN hoạt động Viễn thông 10 1.1.3 Các nhân tố ảnh hƣởng đến QLNN hoạt động Viễn thông 10 1.1.4 Tầm quan trọng QLNN hoạt động Viễn thông 16 1.2 NỘI DUNG VỀ QLNN TRONG HOẠT ĐỘNG VIỄN THÔNG 21 1.2.1 Quy hoạch phát triển viễn thông cấp giấy phép .21 1.2.2 Thiết lập mạng viễn thông 22 1.2.3 Quản lý kết nối mạng dịch vụ, chia sẻ sở hạ tầng viễn thông quản lý tài nguyên viễn thông 23 1.2.4 Quản lý chất lƣợng mạng, dịch vụ viễn thông giá cƣớc .24 1.2.5 Quản lý cạnh tranh kinh doanh dịch vụ viễn thông 26 1.2.6 Thanh tra, kiểm tra xử lý vi phạm 28 1.3 KINH NGHIỆM THỰC TIỄN QLNN VỀ HOẠT ĐỘNG VIỄN THÔNG TẠI MỘT SỐ ĐỊA PHƢƠNG VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM 28 1.3.1 QLNN hoạt động viễn thông TP Hà Nội 28 1.3.2 QLNN hoạt động viễn thơng TP Hồ Chí Minh 35 1.3.3 Bài học kinh nghiệm 39 CHƢƠNG THỰC TRẠNG QLNN VỀ HOẠT ĐỘNG VIỄN THÔNG TẠI THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG 41 2.1 ĐẶC ĐIỂM VỀ ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ XÃ HỘI CỦA THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG 41 2.1.1 Nhân tố vĩ mô 41 2.1.2 Nhân tố vi mô 44 2.2 TÌNH HÌNH QLNN VỀ HOẠT ĐỘNG VIỄN THÔNG TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG 49 2.2.1 Quy hoạch, phát triển viễn thông cấp giấy phép 51 2.2.2 Thiết lập mạng viễn thông 53 2.2.3 Quản lý kết nối mạng dịch vụ, chia sẻ sở hạ tầng viễn thông quản lý tài nguyên viễn thông 55 2.2.4 Quản lý chất lƣợng mạng, dịch vụ viễn thông giá cƣớc .58 2.2.5 Quản lý cạnh tranh kinh doanh dịch vụ viễn thông 61 2.2.6 Thanh tra, kiểm tra xử lý vi phạm 62 2.3 ĐÁNH GIÁ CÔNG TÁC QLNN VỀ HOẠT ĐỘNG VIỄN THÔNG Ở THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG 64 2.3.1 Thành tựu 64 2.3.2 Hạn chế .72 2.3.3 Nguyên nhân .75 CHƢƠNG GIẢI PHÁP TĂNG CƢỜNG CÔNG TÁC QLNN VỀ HOẠT ĐỘNG VIỄN THÔNG TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG 78 3.1 QUAN ĐIỂM, ĐỊNH HƢỚNG VÀ MỤC TIÊU TĂNG CƢỜNG CÔNG TÁC QLNN VỀ HOẠT ĐỘNG VIỄN THÔNG TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG 78 3.1.1 Quan điểm 78 3.1.2 Định hƣớng 79 3.1.3 Mục tiêu 80 3.2 CÁC GIẢI PHÁP HỒN THIỆN VÀ TĂNG CƢỜNG CƠNG TÁC QLNN VỀ HOẠT ĐỘNG VIỄN THÔNG TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG 81 2.2.1 Hoàn thiện quy hoạch, phát triển viễn thông cấp giấy phép: 81 3.2.2 Hồn thiện thiết lập mạng viễn thơng 82 2.2.3 Hoàn thiện quản lý kết nối mạng dịch vụ, chia sẻ sở hạ tầng viễn thông quản lý tài nguyên viễn thơng 85 2.2.4 Hồn thiện quản lý chất lƣợng mạng, dịch vụ viễn thông giá cƣớc 88 2.2.5 Hoàn thiện quản lý cạnh tranh kinh doanh dịch vụ viễn thông 90 2.2.6 Hoàn thiện tra, kiểm tra xử lý vi phạm 92 2.2.7 Một số giải pháp khác 95 3.3 MỘT SỐ KIẾN NGHỊ, ĐỀ XUẤT 97 3.3.1 Đối với Bộ Thông tin Truyền thông .98 3.3.2 Đối với Thành phố Đà Nẵng .100 KẾT LUẬN 101 TÀI LIỆU THAM KHẢO QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐỀ TÀI LUẬN VĂN (BẢN SAO) DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT STT KÝ HIỆU NGUYÊN NGHĨA 3G Mạng di động hệ thứ 4G Mạng di động hệ thứ BTS Trạm thu phát sở FTTH Công nghệ cáp quang đến nhà thuê bao NGN Mạng hệ IPv4 Giao thức kết nối Internet phiên thứ tƣ IPv6 Giao thức kết nối Internet phiên thứ sáu ITU Liên minh viễn thông giới xDSL Công nghệ đƣờng dây thuê bao số bất đối xứng 10 WTO Tổ chức thƣơng mại giới 11 BCVT Bƣu viễn thơng 12 CNTT Cơng nghệ thơng tin 13 UBND Ủy ban nhân dân 14 TTTT Thông tin truyền thông 15 QLNN Quản lý Nhà nƣớc DANH MỤC CÁC BẢNG Số hiệu bảng Tên bảng Trang 2.1 Quy mô dân số thành phố Đà Nẵng giai đoạn 20112016 43 2.2 Thống kê tiêu kinh tế thành phố Đà Nẵng giai đoạn 2011-2016 44 2.3 Các doanh nghiệp viễn thông đƣợc cấp giấy phép triển khai hoạt động thành phố Đà Nẵng giai đoạn 46 2011-2016 2.4 Số lƣợng đại lý dịch vụ viễn thông thành phố Đà Nẵng giai đoạn 2011-2016 48 2.5 Số lƣợng mạng viễn thông đƣợc thiết lập giai đoạn 2011-2016 55 2.6 Số lƣợng trạm BTS thành phố Đà Nẵnggiai đoạn 2011-2016 57 2.7 Số lƣợng trạm BTS dùng chung địa bàn thành phố giai đoạn 2011-2016 57 2.8 Số lƣợng doanh nghiệp chấp hành quản lý chất lƣợng dịch vụ viễn thông địa bàn thành phố giai đoạn 59 2011-2016 2.9 Số lƣợng doanh nghiệp vi phạm giá cƣớc viễn thông địa bàn thành phố giai đoạn 2011-2016 61 2.10 Tình hình vi phạm cạnh tranh hoạt động viễn thông địa bàn thành phố giai đoạn 2011-2016 63 2.11 Số lƣợng sở kinh doanh dịch vụ viễn thông đƣợc tra địa bàn thành phố giai đoạn 2011-2016 64 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong năm qua, với trình phát triển đất nƣớc, ngành Thông tin Truyền thông Việt Nam có đƣợc tốc độ tăng trƣởng cao quy mô, doanh số, thị trƣờng trở thành ngành kinh tế mũi nhọn đất nƣớc Số lƣợng doanh nghiệp tham gia vào thị trƣờng ngày tăng, Luật Viễn thông, Luật Tần số vô tuyến điện mở rộng theo hƣớng cho phép tất thành phần kinh tế tham gia kinh doanh dịch vụ thiết lập hạ tầng mạng viễn thơng Mạng lƣới dịch vụ bƣu chính, viễn thông, Internet nƣớc, quốc tế, thông tin hàng hải truyền báo ln đảm bảo an tồn thơng tin hồn cảnh khó khăn lũ, lụt, thiên tai Thông tin liên lạc từ Trung ƣơng đến địa phƣơng đƣợc thông suốt, phục vụ tốt hoạt động, kiện lớn đất nƣớc nhƣ công tác phòng, chống thiên tai tìm kiếm cứu nạn Cùng với phát triển nƣớc, năm qua, Đà Nẵng có bƣớc chuyển dịch mạnh mẽ, lĩnh vực thơng tin – truyền thông lĩnh vực đƣợc quan tâm đầu tƣ, nâng cấp, mở rộng nhằm đáp ứng nhu cầu quan Nhà nƣớc, doanh nghiệp nhƣ ngƣời dân Đà Nẵng Sở Thông tin Truyền thông thành phố Đà Nẵng đƣợc thành lập theo Quyết định số 1958/QĐ-UBND ngày 06/3/2008 UBND thành phố Đà Nẵng nhằm tăng cƣờng công tác quản lý Nhà nƣớc viễn thông nhƣ tạo điều kiện cho doanh nghiệp viễn thông địa bàn phát triển theo quy hoạch, phù hợp với tình hình địa phƣơng Tuy nhiên, q trình phát triển, cơng tác quản lý Nhà nƣớc hoạt động viễn thông tồn bất cập mặt: sở hạ tầng viễn thông không đồng với hạ tầng giao thông, công tác sử dụng chung sở hạ tầng chƣa đƣợc quan tâm mức làm lãng phí nguồn lực xã hội; dịch vụ quản lý, cung cấp, sử dụng dịch vụ Internet, thông tin mạng chƣa đƣợc giám sát chặt chẽ; việc cạnh tranh không lành mạnh doanh nghiệp viễn thông chƣa đƣợc chấn chỉnh v.v Những tồn nêu dẫn đến cần phải nâng cao công tác quản lý Nhà nƣớc hoạt động viễn thông, đảm bảo việc phát triển định hƣớng, phù hợp với quy hoạch nhƣ tạo điều kiện cho doanh nghiệp viễn thông phát triển đáp ứng đƣợc nhu cầu ngƣời dân dịch vụ viễn thông Đà Nẵng Từ vấn đề nêu trên, việc nghiên cứu sở lý luận quản lý Nhà nƣớc hoạt động viễn thông, đánh giá thực trạng Đà Nẵng đƣa khuyến nghị cho thành phố cần thiết Đề tài “Quản lý Nhà nước hoạt động viễn thông địa bàn thành phố Đà Nẵng” đƣợc tác giả lựa chọn với câu hỏi nghiên cứu là: Nhà nƣớc phải quản lý nhƣ để hoạt động viễn thông Đà Nẵng phát triển? Mục tiêu nghiên cứu a Mục tiêu tổng quát Đề tài tập trung nghiên cứu thực trạng quản lý Nhà nƣớc hoạt động viễn thông Đà Nẵng từ năm 2011 – 2016 qua đề xuất số khuyến nghị giải pháp nhằm nâng cao công tác quản lý Nhà nƣớc hoạt động viễn thông thành phố đến năm 2020 b Mục tiêu cụ thể Nghiên cứu sở lý luận quản lý Nhà nƣớc hoạt động viễn thông Việt Nam Đánh giá thực trạng công tác quản lý Nhà nƣớc hoạt động Viễn thông thành phố Đà Nẵng, thành tựu đạt đƣợc tồn cần giải Đề xuất số giải pháp, định hƣớng để hoàn thiện công tác quản lý 90 d Tổ chức thực hiện: Doanh nghiệp viễn thơng có trách nhiệm cơng bố, kiểm tra, kiểm soát chất lƣợng mạng dịch vụ viễn thông thuộc Danh mục mạng dịch vụ viễn thông bắt buộc quản lý chất lƣợng Sở Khoa học Công nghệ thẩm định phổ biến tiêu chuẩn viễn thông sau thống với Sở Thông tin Truyền thông Sở TTTT Quản lý hoạt động tổ chức đánh giá phù hợp tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật viễn thông phục vụ yêu cầu quản lý chất lƣợng thiết bị, mạng dịch vụ viễn thơng 2.2.5 Hồn thiện quản lý cạnh tranh kinh doanh dịch vụ viễn thông a Mục tiêu: Tạo môi trƣờng kinh doanh viễn thông lành mạnh thu nguồn vốn đầu tƣ nƣớc ngoài; quy định đƣợc thúc đẩy cạnh tranh, tạo điều kiện cho thành phần kinh tế tham gia kinh doanh viễn thông môi trƣờng công bằng, minh bạch theo chế thị trƣờng định hƣớng xã hội chủ nghĩa b Đối tượng thực hiện: Sở TTTT, Sở Công thƣơng doanh nghiệp viễn thông c Giải pháp cụ thể: Thứ nhất, tăng cƣờng phổ biến kiến thức pháp luật, sách Nhà nƣớc doanh nghiệp viễn thông nhƣ đại lý dịch vụ viễn thông, đảm bảo dịch vụ viễn thông mạng internet có nội dung lành mạnh, phù hợp với văn hóa Việt Nam Thứ hai, tăng cƣờng kiểm sốt nội dung dịch vụ viễn thơng phục vụ cơng tác an ninh – quốc phòng, đề nghị Bộ TTTT soạn thảo quy định bắt buộc hãng cung cấp dịch vụ nội dung mạng phải đặt máy chủ Việt 91 Nam, có chế chủ động phối hợp quan quản lý đại diện hãng nhằm đảm bảo việc cung cấp dịch vụ an toàn, lành mạnh Thứ ba, thƣờng xuyên kiểm tra, tra công tác quản lý nội dung dịch vụ viễn thông doanh nghiệp viễn thông đại lý dịch vụ viễn thơng, từ chấn chỉnh sai sót, vi phạm d Tổ chức thực hiện: Do tính đặc thù hành vi cạnh tranh kinh doanh dịch vụ viễn thơng nói riêng nhƣ lĩnh vực viễn thơng nói chung, WTO có phụ lục riêng viễn thơng nhằm xử lý vấn đề đặc thù, thúc đẩy cạnh tranh lành mạnh doanh nghiệp viễn thông Các quy định có liên quan đến cạnh tranh chung đƣợc quy định chi tiết Luật Cạnh tranh văn hƣớng dẫn thi hành Đối với lĩnh vực viễn thông, nhiều quy định cạnh tranh đƣợc cụ thể hóa Luật Viễn thơng Nghị định 25/2011/NĐ-CP, cụ thể: - Doanh nghiệp viễn thông không đƣợc thực hành vi hạn chế cạnh tranh, cạnh tranh không lành mạnh theo quy định Luật cạnh tranh - Doanh nghiệp viễn thơng nhóm doanh nghiệp viễn thơng có vị trí thống lĩnh thị trƣờng, doanh nghiệp viễn thông nắm giữ phƣơng tiện thiết yếu không đƣợc thực hành vi "Bù chéo dịch vụ viễn thông" để cạnh tranh không lành mạnh; Sử dụng ƣu mạng viễn thông, phƣơng tiện thiết yếu để cản trở việc xẩm nhập thị trƣờng, hạn chế, gẩy khó khăn cho hoạt động cung cấp dịch vụ viễn thông doanh nghiệp viễn thông khác; Sử dụng thông tin thu đƣợc từ doanh nghiệp viễn thơng khác vào mục đích cạnh tranh khơng lành mạnh; Không cung cấp kịp thời cho doanh nghiệp viễn thông khác thông tin kỹ thuật phƣơng tiện thiết yếu thông tin thƣơng mại liên quan cần thiết để cung cấp dịch vụ viễn thông Đẩy hành vi đặc thù hoạt động viễn thông mà có hoạt động viễn thơng đƣợc quy định 92 Bản tham chiếu WTO - Doanh nghiệp viễn thơng nhóm doanh nghiệp viễn thơng có vị trí thống lĩnh thị trƣờng, doanh nghiệp viễn thông nắm giữ phƣơng tiện thiết yếu phải thực thống kê, kế tốn riêng dịch vụ viễn thơng chiếm thị phần khống chế để xác định giá thành dịch vụ viễn thông chiếm thị phần khống chế - Các doanh nghiệp viễn thơng tập trung kinh tế có thị phần kết hợp từ 30% đến 50% thị trƣờng dịch vụ liên quan phải thông báo cho quan quản lý chuyên ngành viễn thông trƣớc tiến hành tập trung kinh tế - Thẩm quyền, thủ tục xử lý vụ việc liên quan đến hành vi hạn chế cạnh tranh, cạnh tranh không lành mạnh hoạt động kinh doanh dịch vụ viễn thông: Cơ quan quản lý chun ngành viễn thơng có trách nhiệm xử lý vụ việc cạnh tranh hoạt động thiết lập mạng viễn thông, cung cấp dịch vụ viễn thông quy định Luật Viễn thơng Dựa vào đó, Sở TTTT làm việc với doanh nghiệp viễn thông nhƣ Bộ TTTT để thực giải pháp nêu 2.2.6 Hoàn thiện tra, kiểm tra xử lý vi phạm a Mục tiêu: Thanh tra, kiểm tra hoạt động tất yếu quản lý Nhà nƣớc nói chung quản lý Nhà nƣớc hoạt động viễn thơng nói riêng Thanh tra, kiểm tra có mục tiêu nhằm đánh giá mức độ tuân thủ pháp luật hoạt động kinh doanh dịch vụ viễn thông doanh nghiệp, phát hành vi vi phạm pháp luật, đồng thời xử lý kịp thời, nghiêm minh trƣờng hợp nhằm ngăn ngừa đối tƣợng có mục đích cạnh tranh khơng lành mạnh, sử dụng tài ngun viễn thơng sai mục đích, ảnh hƣởng môi trƣờng , đảm bảo công xã hội nâng cao hiệu lực quản lý viễn thông 93 b Đối tượng thực hiện: Thanh tra Sở TTTT phối hợp với Thanh tra Bộ Bƣu chính, Viễn thơng, Thanh tra Cục Tần số vô tuyến điện, Thanh tra Cục Quản lý chất lƣợng bƣu chính, viễn thơng công nghệ thông tin Các doanh nghiệp viễn thông c Giải pháp cụ thể: Vấn đề tra, kiểm tra có mối liên hệ mật thiết với vấn đề xử lý vi phạm pháp luật viễn thông Nếu công tác tra, kiểm tra không đƣợc coi trọng dẫn tới việc xử lý vi phạm pháp luật viễn thơng hiệu quả, từ dẫn tới hậu làm cho ngân sách Nhà nƣớc bị thất thu, khơng bảo đảm mơi trƣờng bình đẳng, cơng cho ngƣời chấp hành tốt pháp luật viễn thơng Do đó, việc nâng cao chất lƣợng hiệu công tác tra, kiểm tra xử lý vi phạm pháp luật viễn thơng đòi hỏi thiết hoạt động quản lý Nhà nƣớc hoạt động viễn thông Để đảm bảo đƣợc yêu cầu nói trên, Sở TTTT cần: Thứ nhất, tăng cƣờng tra, kiểm tra hoạt động kinh doanh viễn thông Internet, đặc biệt hoạt động liên quan đến kết nối mạng, giá cƣớc, chất lƣợng dịch vụ Thứ hai, áp dụng tổng hợp biện pháp kinh tế, kỹ thuật, nghiệp vụ, đồng thời tăng cƣờng công tác phối hợp liên ngành nhằm ngăn chặn có hiệu hoạt động kinh doanh lậu lĩnh vực viễn thông Internet Thứ ba, xử lý nghiêm minh tổ chức, cá nhân có hành vi vi phạm pháp luật lĩnh vực viễn thông Internet theo quy định hành Thứ tƣ, ban hành sách để thu hút nhân tài lao động hoạt động viễn thông – công nghệ thông tin đến công tác làm việc lâu dài Đà Nẵng, đồng thời đẩy nhanh tốc độ đào tạo nhân lực chỗ phù hợp với nhu cầu thành phố 94 Thứ năm, tăng cƣờng công tác bồi dƣỡng cán quản lý Nhà nƣớc viễn thông – công nghệ thông tin, chủ động học tập kinh nghiệm công tác quản lý, triển khai thực thành phố lớn nƣớc, từ rút học kinh nghiệm cho Đà Nẵng Thứ sáu, doanh nghiệp hoạt động hoạt động viễn thơng – cơng nghệ thơng tin theo tình hình phát triển doanh nghiệp, bám sát quy hoạch tổng thể kinh tế - xã hội thành phố, quy hoạch ngành viễn thông – công nghệ thông tin, từ xây dựng kế hoạch phát triển mạng lƣới kế hoạch phát triển nguồn nhân lực cho phù hợp, đảm bảo việc ƣu tiên, đãi ngộ cho việc thu hút nguồn nhân lực cao viễn thông – công nghệ thông tin công tác doanh nghiệp Thứ bảy, UBND thành phố giao nhiệm vụ cụ thể cho Sở TTTT Sở Nội vụ xây dựng đề án phát triển nguồn nhân lực hoạt động viễn thông – công nghệ thông tin đáp ứng nhu cầu hội nhập phát triển, từ đề án này, triển khai đồng bƣớc nhằm tạo nguồn nhân lực đủ lực quản lý, lực chuyên môn nghiệp vụ kỹ thuật, phục vụ tốt cho công tác quản lý Nhà nƣớc hoạt động viễn thông thành phố Đà Nẵng d Tổ chức thực hiện: Thanh tra việc chấp hành sách, pháp luật, nhiệm vụ đƣợc giao quan, tổ chức, cá nhân thuộc quyền quản lý trực tiếp Sở TTTT Thanh tra, kiểm tra việc thực sách, pháp luật, quy trình, quy phạm, tiêu chuẩn, chất lƣợng viễn thông quan, tổ chức, cá nhân tham gia hoạt động viễn thông lãnh thổ Việt Nam Các quy định bao gồm: quy định viễn thơng, Internet; truyền dẫn phát sóng, tần số vô tuyến điện quy định khác theo thẩm quyền quản lý nhà nƣớc Bộ TTTT Thanh tra Sở, Thanh tra Cục chuyên ngành thuộc Bộ chịu hƣớng dẫn nghiệp vụ tra chuyên ngành 95 2.2.7 Một số giải pháp khác a Giải pháp phát triển nguồn nhân lực Thứ nhất, ban hành sách để thu hút nhân tài lao động lĩnh vực viễn thông – công nghệ thông tin đến công tác làm việc lâu dài thành phố Đà Nẵng, đồng thời đẩy nhanh tốc độ đào tạo nhân lực chỗ phù hợp với nhu cầu tỉnh nhà Thứ hai, tăng cƣờng công tác bồi dƣỡng cán quản lý nhà nƣớc viễn thông – công nghệ thông tin, chủ động học tập kinh nghiệm công tác quản lý, triển khai thực thành phố lớn nƣớc, từ rút học kinh nghiệm cho Đà Nẵng Thứ ba, doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực viễn thông – cơng nghệ thơng tin theo tình hình phát triển doanh nghiệp, bám sát quy hoạch tổng thể kinh tế - xã hội tỉnh, quy hoạch ngành viễn thơng – cơng nghệ thơng tin, từ xây dựng kế hoạch phát triển mạng lƣới kế hoạch phát triển nguồn nhân lực cho phù hợp, đảm bảo việc ƣu tiên, đãi ngộ cho việc thu hút nguồn nhân lực cao viễn thông – công nghệ thông tin công tác doanh nghiệp Thứ tƣ, UBND Thành phố giao nhiệm vụ cụ thể cho Sở TTTT Sở Nội vụ xây dựng đề án phát triển nguồn nhân lực lĩnh vực viễn thông – công nghệ thông tin đáp ứng nhu cầu hội nhập phát triển, từ đề án này, triển khai đồng bƣớc nhằm tạo nguồn nhân lực đủ lực quản lý, lực chuyên môn nghiệp vụ kỹ thuật, phục vụ tốt cho công tác quản lý nhà nƣớc lĩnh vực viễn thông Đà Nẵng b Giải pháp phát triển ứng dụng khoa học công nghệ Thứ nhất, thực chế, sách ƣu đãi, khuyến khích doanh nghiệp đầu tƣ phát triển hạ tầng mạng viễn thông theo hƣớng sử dụng công nghệ mới, thiết bị ngày nhỏ gọn, đảm bảo tiêu chí thân thiện với môi 96 trƣờng Thứ hai, tăng cƣờng triển khai ứng dụng viễn thông – công nghệ thông tin phục vụ công tác quản lý, điều hành, tác nghiệp cấp quyền, hƣớng đến mục tiêu quyền điện tử cấp xã phƣờng năm 2020 Thứ ba, khuyến khích doanh nghiệp viễn thơng – cơng nghệ thơng tin triển khai gói dịch vụ (bao gồm phần cứng phần mềm) phục vụ cho công tác quản lý nhà nƣớc quyền cấp Các quan quản lý nhà nƣớc ký kết hợp đồng sử dụng gói dịch vụ theo hình thức thuê lại doanh nghiệp, thân doanh nghiệp phải đầu tƣ hệ thống thiết bị phần cứng, triển khai phần mềm theo yêu cầu quan nhà nƣớc c Giải pháp quản lý nội dung dịch vụ viễn thông Thứ nhất, tăng cƣờng phổ biến kiến thức pháp luật, sách nhà nƣớc doanh nghiệp viễn thông nhƣ đại lý dịch vụ viễn thông, đảm bảo dịch vụ viễn thông mạng internet có nội dung lành mạnh, phù hợp với văn hóa Việt Nam Thứ hai, tăng cƣờng kiểm sốt nội dung dịch vụ viễn thơng phục vụ cơng tác an ninh – quốc phòng, đề nghị Bộ TTTT soạn thảo quy định bắt buộc hãng cung cấp dịch vụ nội dung mạng phải đặt máy chủ Việt Nam, có chế chủ động phối hợp quan quản lý đại diện hãng nhằm đảm bảo việc cung cấp dịch vụ an toàn, lành mạnh Thứ ba, thƣờng xuyên kiểm tra, tra công tác quản lý nội dung dịch vụ viễn thông doanh nghiệp viễn thông đại lý dịch vụ viễn thơng, từ chấn chỉnh sai sót, vi phạm d Giải pháp hợp tác quốc tế Thứ nhất, đẩy mạnh hội nhập quốc tế lĩnh vực viễn thông, sở xác định rõ mục tiêu, nguyên tắc giải pháp phù hợp với lợi ích điều kiện cụ thể Đà Nẵng tham gia vào chuỗi cung cấp dịch vụ viễn thông 97 Thứ hai, tiếp tục đẩy mạnh hợp tác tổ chức, diễn đàn quốc tế, nƣớc lĩnh vực viễn thông Phối hợp trao đổi kinh nghiệm xây dựng sách, pháp luật viễn thông, đào tạo chuyên gia quản lý, kỹ thuật viễn thông để tạo nguồn cán quản lý nhà nƣớc lĩnh vực viễn thông Đà Nẵng Thứ ba, khuyến khích tạo điều kiện thuận lợi để thu hút đầu tƣ nƣớc ngồi vào lĩnh vực viễn thơng – công nghệ thông tin Đà Nẵng, đặc biệt hƣớng đến xây dựng khu công nghiệp công nghệ cao Thành phố Đà Nẵng e Giải pháp thông tin tuyên truyền Thứ nhất, nâng cao nhận thức cấp ủy đảng, quyền vai trò, tầm quan trọng lĩnh vực viễn thông việc đảm bảo kết cấu hạ tầng kỹ thuật xã hội, thúc đẩy kinh tế - xã hội phát triển, rút ngắn khoảng cách thành thị nông thôn, tạo điều kiện cho ngƣời kết nối với giới Thứ hai, đẩy mạnh thông tin, tuyên truyền quan điểm, mục tiêu, định hƣớng Nhà nƣớc lĩnh vực viễn thông, đặc biệt Luật Viễn thông năm 2009, định số 1755/QĐ-TTg ngày 22 tháng 09 năm 2010 Thủ tƣớng phủ phê duyệt đề án “Đƣa Việt Nam sớm trở thành nƣớc mạnh công nghệ thông tin truyền thông”, định số 32/2012/QĐ-TTg ngày 22 tháng 09 năm 2010 Thủ tƣớng phủ “Quy hoạch phát triển viễn thông quốc gia đến năm 2020”, định số 2036/QĐ-UBND ngày 18 tháng năm 2012 việc phê duyệt “Điều chỉnh quy hoạch phát triển Bƣu – Viễn thơng tỉnh thành phố Đà Nẵng giai đoạn 2011 – 2020” từ cấp, ngành doanh nghiệp viễn thông sớm triển khai thực đồng giải pháp nhằm đạt mục tiêu đề 3.3 MỘT SỐ KIẾN NGHỊ, ĐỀ XUẤT Qua nghiên cứu lý luận công tác quản lý Nhà nƣớc hoạt động viễn thông, thực tiễn địa phƣơng, để thực mục tiêu đƣa thành phố Đà Nẵng 98 sớm trở thành địa phƣơng có kinh tế - xã hội phát triển hàng đầu nƣớc, hệ thống kết cấu hạ tầng đồng bộ, hoạt động viễn thông ngày đại, tác giả xin phép đƣợc đề xuất số kiến nghị nhƣ sau: 3.3.1 Đối với Bộ Thông tin Truyền thông Thứ nhất, tiếp tục triển khai chƣơng trình dịch vụ cơng ích giai đoạn 2016 – 2020, bổ sung thêm dịch vụ truy nhập Internet khu vực vùng sâu vùng xa, vùng biên giới, hải đảo, vùng đặc biệt khó khăn khu vực mà doanh nghiệp viễn thơng khơng có khả kinh doanh hiệu theo chế thị trƣờng Phổ cập dịch vụ viễn thơng cơng ích, bảo đảm quyền truy nhập bình đẳng, hợp lý cho ngƣời dân, hộ gia đình, đồng thời theo thời kỳ ƣu tiên hỗ trợ cung cấp thiết bị đầu cuối giá cƣớc dịch vụ viễn thơng cơng ích cho hộ nghèo, hộ cận nghèo, gia đình sách xã hội đối tƣợng sách đặc biệt khác Thứ hai, phối hợp với Bộ Tài chính, Xây dựng thống ký ban hành Thông tƣ liên tịch hƣớng dẫn chế, nguyên tắc kiểm soát giá phƣơng pháp xác định giá th cơng trình hạ tầng kỹ thuật sử dụng chung, đặc biệt việc thuê cột doanh nghiệp viễn thông với công ty điện lực Thông tƣ sở để doanh nghiệp tính tốn giá th cơng trình hạ tầng kỹ thuật sử dụng chung theo phƣơng pháp thống nhất, đảm bảo cơng bằng, minh bạch giá th cơng trình kỹ thuật sử dụng chung Ngoài ra, xây dựng đề án thành lập Công ty hạ tầng địa phƣơng đƣợc hỗ trợ, sử dụng phần nguồn vốn từ Quỹ viễn thơng cơng ích Bộ TTTT, Quỹ đầu tƣ địa phƣơng Thứ ba, xây dựng tiêu chuẩn ban hành quy định sử dụng sở liệu lớn, tài nguyên thông tin đất nƣớc, tạo hạ tầng liệu dùng chung cho Bộ, ngành, địa phƣơng tránh đầu tƣ trùng lặp Thứ tƣ, xu hƣớng hội tụ công nghệ giới diễn nhanh 99 chóng, gần nhƣ khơng có khoảng cách ngành viễn thơng ngành cơng nghệ thơng tin, nên tách ngành CNTT với tƣ cách lĩnh vực kinh tế - kỹ thuật khỏi ngành Khoa học Công nghệ đƣa vào ngành Thông tin Truyền thông nhằm có thống cao cơng tác quản lý, điều hành thực mục tiêu đề Thứ năm, nghiên cứu, hồn thiện mơ hình tổ chức quan, đơn vị quản lý nhà nƣớc chuyên trách viễn thông, tần số vô tuyến điện, Internet an tồn, an ninh thơng tin để đáp ứng yêu cầu giai đoạn cạnh tranh, hội nhập Thứ sáu, tình hình phát triển thị trƣờng theo thời kỳ trình Thủ tƣớng Chính phủ định việc cấp phép cho doanh nghiệp cung cấp hạ tầng mạng viễn thông Internet Thứ bảy, xây dựng hoàn thiện chế đầu tƣ khẩn cấp phục vụ kết nối mạng viễn thông công cộng Thứ tám, có văn yêu cầu doanh nghiệp tăng cƣờng bảo mật thông tin cá nhân ngƣời sử dụng dịch vụ viễn thơng để tránh tình trạng liệu bị khai thác trái quy định pháp luật nghiên cứu ban hành quy định để quản lý hình thức quảng cáo cách gọi điện thoại trực tiếp đến ngƣời sử dụng dịch vụ viễn thông Thứ chín, xây dựng hành lang pháp lý tăng cƣờng cơng tác quản lý, kinh doanh kho số, đặc biệt dãy số đẹp doanh nghiệp viễn thông; tăng cƣờng giám sát việc phân phối SIM từ “đầu nậu” nhằm khắc phục tình trạng “ni SIM”, kích hoạt SIM hàng loạt thị trƣờng Thứ mƣời, nhanh chóng ban hành văn quy định nội dung cần thiết phải có hợp đồng mẫu cung cấp dịch vụ di động trả trƣớc để doanh nghiệp kịp thời thực hiện, góp phần tăng cƣờng quản lý thông tin thuê bao di động trả trƣớc, đảm bảo an tồn an ninh thơng tin 100 Thứ mƣời một, tra Bộ Thông tin Truyền thông thƣờng xuyên mở lớp tập huấn nghiệp vụ cho đối tƣợng cán làm công tác tra để đƣợc nâng cao trình độ chun mơn 3.3.2 Đối với Thành phố Đà Nẵng Thứ nhất, hoàn thành quy hoạch khu công nghệ cao Thành phố Đà Nẵng, tiến hành bƣớc giới thiệu, xúc tiến, thu hút đầu tƣ, tập trung vào hoạt động viễn thông – công nghệ thông tin Thứ hai, triển khai đồng giải pháp nhằm thúc đẩy thị trƣờng viễn thông – công nghệ thông tin phát triển, tạo động lực cho ngành kinh tế xã hội phát triển Ngoài ra, quan tâm đến triển khai dịch vụ băng rộng vùng sâu vùng xa, rút ngắn khoảng cách số, tạo điều kiện cho ngƣời có hội tiếp cận dịch vụ viễn thông – công nghệ thông tin đại, chất lƣợng với giá phù hợp Thứ ba, ƣu tiên phát triển dịch vụ ứng dụng nội dung hạ tầng viễn thơng băng rộng lĩnh vực: Chính phủ điện tử (e-gov), đào tạo từ xa (e-education), thƣơng mại điện tử (e-commerce), y tế từ xa (e-health), nghiên cứu khoa học từ xa (e-research), bảo vệ môi trƣờng (e-environment), từ tạo điều kiện cho doanh nghiệp viễn thơng – công nghệ thông tin địa bàn phát triển 101 KẾT LUẬN Trong năm qua, ngành Viễn thông tăng tốc độ phát triển, trở thành ngành kinh tế mũi nhọn, ngành cơng nghệ cao đóng vai trò động lực cho việc thúc đẩy cho ngành khác Tổ chức quản lý ngành viễn thông bƣớc đƣợc đổi mới: tách công tác quản lý Nhà nƣớc sản xuất kinh doanh, tạo môi trƣờng cạnh tranh cho doanh nghiệp phát triển, mở rộng dịch vụ nhằm đáp ứng yêu cầu hội nhập quốc tế Bên cạnh q trình hội nhập, tồn cầu hóa phát triển nhanh chóng khoa học - công nghệ tác động mạnh mẽ lên ngành viễn thơng Tất vấn đề đặt u cầu phải đổi mơ hình quản lý, hồn thiện hệ thống pháp luật, chế, sách để nâng cao hiệu công tác quản lý Nhà nƣớc hoạt động viễn thông Cùng với trình lên đất nƣớc, thành phố Đà Nẵng đã, trở thành điểm sáng với tốc độ chuyển dịch cấu kinh tế nhanh, thu hút đầu tƣ nƣớc lớn Để đáp ứng đƣợc u cầu tình hình mới, cơng tác quản lý hoạt động viễn thơng Đà Nẵng phải có bƣớc chuyển biến đột phá nhằm tạo động lực thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội thành phố Đề tài nghiên cứu “Quản lý Nhà nƣớc hoạt động viễn thông địa bàn thành phố Đà Nẵng” tập trung nghiên cứu sở lý luận công tác quản lý Nhà nƣớc hoạt động viễn thông, vận dụng kiến thức quản lý Nhà nƣớc vào thực tiễn thành phố Đà Nẵng Qua phân tích sở lý luận, tiêu chí đánh giá, cơng tác triển khai thực kết đạt đƣợc, đề tài phân tích chi tiết công tác quản lý Nhà nƣớc hoạt động viễn thông Đà Nẵng, nêu bật thành tựu cần phát huy, hạn chế cần phải điều chỉnh, nhƣ học tập kinh nghiệm quản lý thành phố lớn nhằm đƣa giải pháp hoàn thiện công tác quản lý, điều hành nhƣ đƣa số khuyến nghị cho cấp quyền từ Trung ƣơng đến địa phƣơng TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt [1] Bộ Thông tin Truyền thông (2016), "Báo cáo tổng kết công tác năm 2016 phương hướng, nhiệm vụ năm 2017", truy cập ngày, trang web https://www.mic.gov.vn/Pages/TinTuc/133546/Bao-cao-Tongket-cong-tac-nam-2016-va-phuong-huong nhiem-vu-nam-2017.html [2] Bộ Thông tin Truyền thông (2016), "Lịch sử ngành thông tin truyền thông Việt Nam", truy cập ngày, trang web https://mic.gov.vn/pages/thongtin/97878/lich-su-phat-trien.html [3] Phan Huy Đƣờng (2012), “Giáo trình Quản lý Nhà nước kinh tế”,, NXB ĐHQG Hà Nội [4] Học viện công nghệ bƣu viễn thơng, chủ biên (2007), "Tổng quan viễn thơng" [5] Đỗ Ngọc Hƣng (2011), “Nghiên cứu phí quyền hoạt động viễn thơng, lệ phí cấp phép viễn thông theo quy định Luật Viễn thông”, Báo cáo đề tài khoa học công nghệ, Cục Viễn thông – Bộ Thông tin truyền thông, Hà Nội [6] Trần Đăng Khoa (2007), “Phát triển ngành viễn thông Việt Nam đến năm 2020”, Luận án Tiến sỹ, Trƣờng Đại học Kinh tế, TP Hồ Chí Minh [7] Quốc hội (2009), Luật Viễn thơng, chủ biên [8] Quốc hội khóa XII, kỳ họp thứ (2009), Luật Viễn thông, Hà Nội [9] Quốc Trƣờng - Xuân Lộc (2016), "Ngành Thông tin Truyền thông: Kế thừa truyền thống, hướng tới tương lai", truy cập ngày, trang web http://english.mic.gov.vn/Pages/TinTuc/132676/Nganh-Thongtin-va-Truyen-thong-Ke-thua-truyen-thong-huong-toi-tuong-lai.html [10] Sở Thông tin Truyền thông TP Đà Nẵng (2016), Báo cáo kết hoạt động năm 2016 kế hoạch công tác năm 2017 [11] Đỗ Công Anh (2011), “Nghiên cứu xu hướng phát triển mạng xã hội đề xuất sách định hướng phát triển mạng xã hội Việt Nam”, Báo cáo đề tài khoa học công nghệ, Viện chiến lƣợc thông tin truyền thông – Bộ Thông tin truyền thông, Hà Nội [12] Chính phủ nƣớc CHXHCNVN (2008), Nghị định số 97/2008/NĐ-CP ngày 28/8/2008 quản lý, cung cấp, sử dụng dịch vụ Internet thông tin điện tử Internet, Hà Nội [13] Chính phủ nƣớc CHXHCNVN (2011), Nghị định số 25/2011/NĐ-CP ngày 06/4/2011 quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Viễn thông, Hà Nội [14] Chính phủ nƣớc CHXHCNVN (2007), Nghị định số 187/2007/NĐ-CP ngày 25 tháng 12 năm 2007 Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Bộ Thông tin Truyền thông, Hà Nội [15] Nguyễn Thành Chung (2011), “Nghiên cứu đề xuất sách quản lý Internet phù hợp với quy định pháp luật viễn thông”, Báo cáo đề tài khoa học công nghệ, Cục Viễn thông - Bộ Thông tin truyền thông, Hà Nội [16] Dƣơng Hải Hà (2007), “Quản lý Nhà nước Bưu viễn thơng cơng nghệ thơng tin”, Giáo trình Học viện Bƣu Viễn thơng, Hà Nội [17] Đỗ Ngọc Hƣng (2011), “Nghiên cứu phí quyền hoạt động viễn thơng, lệ phí cấp phép viễn thông theo quy định Luật Viễn thông”, Báo cáo đề tài khoa học công nghệ, Cục Viễn thông – Bộ Thông tin truyền thông, Hà Nội [18] Nguyễn Tiến Sơn (2011), “Nghiên cứu, xây dựng mơ hình tổ chức quan quản lý viễn thông Việt Nam”, Báo cáo đề tài khoa học công nghệ, Cục Viễn thông – Bộ Thông tin truyền thông, Hà Nội [19] Sở Thông tin truyền thông thành phố Đà Nẵng (2011-2016), Báo cáo tổng kết thực nhiệm vụ năm [20] Thủ tƣớng phủ (2010), Quyết định số 1755/QĐ-TTg ngày 22 tháng năm 2010 phê duyệt đề án “Đƣa Việt Nam sớm trở thành nƣớc mạnh công nghệ thông tin truyền thông”, Hà Nội [21] Lê Minh Toàn (2007), “Quản lý Nhà nước bưu chính, viễn thơng cơng nghệ thơng tin”, NXB Chính trị quốc gia – Sự thật, Hà Nội [22] Mai Liêm Trực, Đỗ Trung Tá (2002), “Lịch sử Bưu điện Việt Nam” NXB Bƣu điện, Hà Nội [23] UBND thành phố Đà Nẵng (2007), Quyết định số 3401/QĐ-UBND ngày 28 tháng 12 năm 2007 việc phê duyệt quy hoạch tổng thể phát triển bƣu chính, viễn thơng đến năm 2010 định hƣớng đến năm 2020, Đà Nẵng [24] UBND thành phố Đà Nẵng (2012), Quyết định số 2036/QĐ-UBND ngày 18 tháng năm 2012 UBND thành phố Đà Nẵng việc phê duyệt Điều chỉnh quy hoạch phát triển Bƣu – Viễn thơng thành phố Đà Nẵng giai đoạn 2011 – 2020, Đà Nẵng ... QLNN VỀ HOẠT ĐỘNG VIỄN THÔNG TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG 78 3.1 QUAN ĐIỂM, ĐỊNH HƢỚNG VÀ MỤC TIÊU TĂNG CƢỜNG CÔNG TÁC QLNN VỀ HOẠT ĐỘNG VIỄN THÔNG TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG... cho thành phố cần thiết Đề tài Quản lý Nhà nước hoạt động viễn thông địa bàn thành phố Đà Nẵng đƣợc tác giả lựa chọn với câu hỏi nghiên cứu là: Nhà nƣớc phải quản lý nhƣ để hoạt động viễn thông. .. nƣớc hoạt động Viễn thông thành phố Đà Nẵng, thành tựu đạt đƣợc tồn cần giải Đề xuất số giải pháp, định hƣớng để hoàn thiện công tác quản lý Nhà nƣớc hoạt động viễn thông địa bàn thành phố Đà Nẵng

Ngày đăng: 30/05/2019, 13:12

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[11] Đỗ Công Anh (2011), “Nghiên cứu xu hướng phát triển mạng xã hội và đề xuất chính sách định hướng phát triển mạng xã hội tại Việt Nam”, Báo cáo đề tài khoa học công nghệ, Viện chiến lƣợc thông tin và truyền thông – Bộ Thông tin và truyền thông, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đỗ Công Anh (2011), “"Nghiên cứu xu hướng phát triển mạng xã hội và đề xuất chính sách định hướng phát triển mạng xã hội tại Việt Nam
Tác giả: Đỗ Công Anh
Năm: 2011
[12] Chính phủ nước CHXHCNVN (2008), Nghị định số 97/2008/NĐ-CP ngày 28/8/2008 về quản lý, cung cấp, sử dụng dịch vụ Internet và thông tin điện tử trên Internet, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chính phủ nước CHXHCNVN (2008), "Nghị định số 97/2008/NĐ-CP ngày 28/8/2008 về quản lý, cung cấp, sử dụng dịch vụ Internet và thông tin điện tử trên Internet
Tác giả: Chính phủ nước CHXHCNVN
Năm: 2008
[13] Chính phủ nước CHXHCNVN (2011), Nghị định số 25/2011/NĐ-CP ngày 06/4/2011 quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Viễn thông, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chính phủ nước CHXHCNVN (2011), "Nghị định số 25/2011/NĐ-CP ngày 06/4/2011 quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Viễn thông
Tác giả: Chính phủ nước CHXHCNVN
Năm: 2011
[15] Nguyễn Thành Chung (2011), “Nghiên cứu đề xuất chính sách quản lý Internet phù hợp với quy định mới về pháp luật về viễn thông”, Báo cáo đề tài khoa học công nghệ, Cục Viễn thông - Bộ Thông tin truyền thông, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyễn Thành Chung (2011), “"Nghiên cứu đề xuất chính sách quản lý Internet phù hợp với quy định mới về pháp luật về viễn thông
Tác giả: Nguyễn Thành Chung
Năm: 2011
[16] Dương Hải Hà (2007), “Quản lý Nhà nước về Bưu chính viễn thông và công nghệ thông tin”, Giáo trình Học viện Bưu chính Viễn thông, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dương Hải Hà (2007), “"Quản lý Nhà nước về Bưu chính viễn thông và công nghệ thông tin
Tác giả: Dương Hải Hà
Năm: 2007
[17] Đỗ Ngọc Hƣng (2011), “Nghiên cứu phí quyền hoạt động viễn thông, lệ phí cấp phép viễn thông theo quy định của Luật Viễn thông”, Báo cáo đề tài khoa học và công nghệ, Cục Viễn thông – Bộ Thông tin truyền thông, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đỗ Ngọc Hƣng (2011), “Nghiên cứu phí quyền hoạt động viễn thông, lệphí cấp phép viễn thông theo quy định của Luật Viễn thông
Tác giả: Đỗ Ngọc Hƣng
Năm: 2011
[19] Sở Thông tin truyền thông thành phố Đà Nẵng (2011-2016), Báo cáo tổng kết thực hiện nhiệm vụ năm Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sở Thông tin truyền thông thành phố Đà Nẵng (2011-2016)
[20] Thủ tướng chính phủ (2010), Quyết định số 1755/QĐ-TTg ngày 22 tháng 9 năm 2010 phê duyệt đề án “Đƣa Việt Nam sớm trở thành nước mạnh về công nghệ thông tin và truyền thông”, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thủ tướng chính phủ (2010), Quyết định số 1755/QĐ-TTg ngày 22 tháng 9 năm 2010 phê duyệt đề án “Đƣa Việt Nam sớm trở thành nước mạnh về công nghệ thông tin và truyền thông
Tác giả: Thủ tướng chính phủ
Năm: 2010
[21] Lê Minh Toàn (2007), “Quản lý Nhà nước về bưu chính, viễn thông và công nghệ thông tin”, NXB Chính trị quốc gia – Sự thật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lê Minh Toàn (2007), “"Quản lý Nhà nước về bưu chính, viễn thông và công nghệ thông tin
Tác giả: Lê Minh Toàn
Nhà XB: NXB Chính trị quốc gia – Sự thật
Năm: 2007
[14] Chính phủ nước CHXHCNVN (2007), Nghị định số 187/2007/NĐ-CP ngày 25 tháng 12 năm 2007 của Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Thông tin và Truyền thông, Hà Nội Khác
[23] UBND thành phố Đà Nẵng (2007), Quyết định số 3401/QĐ-UBND ngày 28 tháng 12 năm 2007 về việc phê duyệt quy hoạch tổng thể phát triển bưu chính, viễn thông đến năm 2010 và định hướng đến năm 2020, tp Đà Nẵng Khác
[24] UBND thành phố Đà Nẵng (2012), Quyết định số 2036/QĐ-UBND ngày 18 tháng 7 năm 2012 của UBND thành phố Đà Nẵng về việc phê duyệt Điều chỉnh quy hoạch phát triển Bưu chính – Viễn thông thành phố Đà Nẵng giai đoạn 2011 – 2020, tp Đà Nẵng Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w