Bài luận án kinh tế ĐỘC QUYỀN gồm 117 trang, bản đẹp, dễ dàng chỉnh sửa và tách trang làm tài liệu tham khảo. MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN ............................................................................................. .. LÒI CẢM ƠN ................................................................................................... .. MỤC LỤC ......................................................................................................... .. DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẤT ............................................................... .. DANH MỤC BẢNG BIỂU .............................................................................. .. DANH MỤC ĐÔ THỊ ....................................................................................... .. DANH MỤC SƠ ĐỒ ........................................................................................ .. MỞ ĐẦU ........................................................................................................ .. 1 Chương 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ KINH NGHIỆM THỰC TIỄN VẺ LIÊN KẾT KINH TẾ HỘ NÔNG DÂN ................................................................ .. 11 1.1. CƠ sở lý luận Về liên kết kinh tế của hộ nông dân ................................. .. 11 1.1.1. Một số khái niệm cơ bản liên quan đến Vấn đề liên kết kinh tế của hộ nông dân ........................................................................................................ .. 11 1.1.2. Vai trò của kinh tế hộ nông dân đối Với phát triển kinh tế Xã hội .... .. 15 1.1.3. Tính tất yếu, cơ SỞ liên kết kinh tế của hộ nông dân ......................... .. 15 1.1.4. Các hình thức, phương thức liên kết ................................................... .. 19 1.1.5. Các nhân tố ảnh hưởng đến liên kết kinh tế của hộ nông dân ............ .. 21 1.2 Kinh nghiệm liên kết kinh tế hộ tại một số địa phương trong nước ...... .. 25 1.2.1. Mô hình liên kết tại tỉnh VĨnh Long trong sản xuất lúa hàng hóa ...... .. 25 122 Mô hình liên kết kinh tế hộ với các chủ thể khác tại tỉnh Hà Giang 26 1.3. Những bài học rút ra từ thực tiễn líên kết kinh tế hộ nông dân ............. .. 28 Chương 2 THỰC TRẠNG LIÊN KẾT KINH TẾ CỦA HỘ NÔNG DÂN Ở HUYỆN LÂM THAO TỈNH PHÚ THỌ TỪ NĂM 2012 ĐẾN 2015 ......... .. 30 2.1. Các nhân tố ảnh hưởng đến liên kết kinh tế của hộ nông dân ở huyện Lâm Thao tỉnh Phú Thọ ......................................................................................... .. 30 2.1.1. ĐỈếu kỈện tự nhiên của huyện Lâm Thao tỉnh Phú Thọ ảnh hưởng đến liên kết kinh tế của hộ nông dân .................................................................... .. 30 2.1.2. Điều kiện kinh tế, xã hội huyện Lâm Thao tỉnh Phú Thọ ảnh hưởng đến liên kết kinh tế của hộ nông dân .................................................................... .. 32 2.2. Thực trạng liên kết kinh tế của hộ nông dân trên địa bàn huyện Lâm Thao tỉnh Phú Thọ .................................................................................................. .. 33 2.2.1. Các chủ thể và nộí dung hên kết ........................................................ .. 34 2.2.2. Thực trạng liên kết kinh tế của hộ nông dân huyện Lâm Thao với các doanh nghiệp tại địa phương ......................................................................... .. 43 2.2.3. Thực trạng liên kết kinh tế hộ nông dân với các chủ thể trên địa bàn huyện Lâm Thao ........................................................................................... .. 57 2.2.4. Thực trạng hến kết kinh tế của hộ nông dân trong chuyển giao tỈến bộ kỹ thuật trên địa bàn huyện Lâm Thao .......................................................... .. 63 2.3. Tác động của hến kết kinh tế hộ nông dân đến các đối tượng liên kết . 68 2.3.1. Tác động đến hộ nông dân 69 2.3.2. Tác động đến nhà khoa học 73 2.33 Tác động đến doanh nghiệp ................................................................ .` 74 2.4. Đánh giá những tồn tại, hạn chế trong liên kết kinhtế của hộ nông dân. 77 2.4.1 Những tồn tại Và hạn chế trong liên kết kinh tế của hộ nông dân ....... ..77 2.4.2 Nguyên nhân của những tồn tại Và hạn Chế trong liên kết kinh tế hộ nông dân ........................................................................................................ .. 81 Chương 3 QUAN ĐIỂM, ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG LIÊN KẾT KINH TẾ CỦA HỘ NÔNG DÂN Ở HUYỆN LÂM THAO TÍNH PHÚ THỌ ĐẾN NĂM 2020 ........................................................................ .. 84 3.1. Định hướng phát triển về nông nghiệp Và tăng cường liên kết kinh tế của hộ nông dân ở huyện Lâm Thao tỉnh Phú Thọ giai đoạn 2015 4 2020 ........ .. 84 Mớ đầu 1. Tính cấp thiết của đề tài sau gần 30 năm đổi mới , kinh tế nông nghiệp , nông thôn đã có bước chuyển biến mang tính đột phá , từ nước thiểu về nguồn lương thực đến nay nước ta không những đảm bảo nguồn an ninh lương thực ở trong nước mà còn cung cấp một lượng lớn nguồn 1ương thực, thực phẩm cho nhu cầu xuất khẩu, 1à nước đứng trong tốp đầu có trữ lượng gạo xuất khẩu trong khu vực và thể giới đạt được những kết quả như vậy có sự đóng góp rất lớn từ các hộ nông dân, họ không chỉ đóng vai trò quan trọng trong sản xuất nông nghiệp mà còn là lực lượng chính trong phát triển kinh tế đất nước. Trong những năm gần đây đảng , nhà nước đã có nh iếu chủ trương chính sách quan trọng để tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển nông nghiệp , nông thôn và nông dân phát huy vai trò của mình như : nghị quyết số 26 nqtw ngày 0582008 của ban chấp hành trung ương (khóa x) về nông nghiệp, nông dân, nông thôn; liên kết 4 nhà; chương trình xây dựng nông thôn mới... Lâm thao là huyện đồng bằng, nằm trong tam giác phát triển của tinh phú thọ, gồm thành phố việt trì lâm thao phù ninh. Trong nhiều năm nay, lâm thao đã tập trung khai thác 1ợi thể về sản xuất nông nghiệp, thủy sản, tận dụng ảnh hưởng ian tỏa của các khu công nghiệp để phát triển kinh tế truyền thống, hình thành cụm công nghiệp, 1àng nghề, cơ sở dịch vụ tạo sự chuyển dịch tích cực trong phát triển kinh tế. Trên địa bản huy ện lâm thao , kinh tế hộ nông dân giữ vai trò quan trọng trong phát triển kinh tế nông nghiệp, nông thôn. Hộ nông dân đã áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật vào thực tiễn sản xuất tạo ra những nông sản có giá trị kinh tế, cơ bản đáp úng nhu cầu thị trường trong huyện và vùng lân cận Tuy nhiên, sản xuất các hộ nông dân vẫn còn manh mún , nhỏ lẻ, thiếu sự liên kết giữa sản xuất và tiêu thụ sản phẩm, chế biến sâu chua pháttriển, số 1ượng sản phẩm hàng hóa còn khí êm tốn, chưa đáp ứng được một số yêu cầu của doanh nghíệp, do đó khó hình thành 1ợi thể theo quy mô tập trung khu vực và lợi thể theo quy mô doanh nghíệp. Vấn đề hên kết phát tríền các khu vực với nhau, trong đó có liên kết của hộ nông dân đóng vai trò then chốt để giải quyết những vấn đề nêu trên . Một số hộ nông dân đã tham gia liên kết trong sản xuất và tiêu thụ sản phẩm nhưng ở mức độ thấp . Với những lý do trên tôi đã chọn đề tài “liên kết kinh tế của hộ nông dân ở huyện lâm thao, tỉnh phú thọ hiện nay”làm đề tài luận văn thạc sĩ của mình. 2. Tình hình nghiên cứu đề tài 2.1. Tình hình nghiên cứu trên thếgiới key, n. Và runsten, d. (1999), nhìn nhận bản chất1iên kết kinh tế là một thể chế kinh tế (economic institution) 34. Theo các nhà kinhtế thuộc trường phải kinh tế học thể chế mới (new institutional economics nie), thể chế ià unhững nguyên tắc của cuộc chơi trong xã hội; trong đó có người chơi, luật chơi và sân chơi. Người chơi trong mối quan hệ của nó tạo thành cấu trúc tổ chức của thể chế; luật chơi là cơ chế, qui tắc ràng buộc của thể chế và sân chơi là cơ sở vật chất, phương tiện gắn hển với một lĩnh vực hoạt động cụ thể của thể chế. Luật chơi hay cơ chế, qui tắc 1à “phầm mềm” của thể chế; hai thành tố còn iại: người chơi và sân chơi là “phần cứng của thể chế” tóm lại, có thế có 4 cách tiếp cận khác nhau về bản chất của liên kết kinh tế: (i)xem liên kết kinh tế là một cơ chế kinh tế;(ii) xem hến kết kinh tế 1à một hình thức tổ chức sản xuấtị(iii) xem hên kết kinh tế vừa 1à cơ chế kinh tế vừa là hình thức tổ chức sản xuất và đều này đồng nghĩa với việc xem hên kết kinh tế là một thể chế kinh tế;