1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sỹ Liên kết kinh tế hộ nông dân trên địa bàn huyện Lâm Thao, tỉnh Phú Thọ hiện nay

140 456 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 140
Dung lượng 1 MB

Nội dung

MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Sau gần 30 năm đổi mới, kinh tế nông nghiệp, nông thôn đã có bước chuyển biến mang tính đột phá, từ nước thiếu nguồn lương thực đến nước ta đảm bảo nguồn an ninh lương thực nước mà cung cấp lượng lớn nguồn lương thực, thực phẩm cho nhu cầu xuất khẩu, nước đứng tốp đầu có trữ lượng gạo xuất khu vực thế giới Đạt được những kết quả vậy có đóng góp lớn từ hộ nông dân, họ không đóng vai trò quan trọng sản xuất nông nghiệp mà lực lượng phát triển kinh tế đất nước Trong những năm gần Đảng, Nhà nước đã có nhiều chủ trương chính sách quan trọng để tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển nông nghiệp nông thôn, nông dân phát huy vai trò của mình như: Nghị số 26-NQ/TW ngày 05/8/2008 Ban Chấp hành Trung ương (khóa X) nông nghiệp, nông dân, nông thôn; Liên kết nhà; Chương trình xây dựng nông thôn mới Lâm Thao huyện đồng bằng, nằm tam giác phát triển tỉnh Phú Thọ, gồm thành phố Việt Trì - Lâm Thao - Phù Ninh, nhiều năm nay, Lâm Thao tập trung khai thác lợi sản xuất nông nghiệp, thủy sản, tận dụng ảnh hưởng lan tỏa khu công nghiệp để phát triển kinh tế truyền thống, hình thành cụm công nghiệp, làng nghề, sở dịch vụ tạo chuyển dịch tích cực phát triển kinh tế Trên địa bàn huyện Lâm Thao, kinh tế hộ nông dân giữ vai trò quan trọng phát triển kinh tế nông nghiệp, nông thôn Hộ nông dân đã áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật vào thực tiễn sản xuất tạo những nông sản có giá trị kinh tế, bản đáp ứng nhu cầu thị trường huyện và vùng lân cận Tuy nhiên, sản xuất các hộ nông dân vẫn còn manh mún, nhỏ lẻ, thiếu liên kết sản xuất tiêu thụ sản phẩm, chế biến sâu chưa phát triển, số lượng sản phẩm hàng hóa còn khiêm tốn, chưa đáp ứng được một số yêu cầu của doanh nghiệp, khó hình thành lợi theo quy mô tập trung khu vực lợi theo quy mô doanh nghiệp Vấn đề liên kết phát triển khu vực với nhau, có liên kết hộ nông dân đóng vai trò then chốt để giải vấn đề nêu Một số hộ nông dân đã tham gia liên kết sản xuất và tiêu thụ sản phẩm mức độ thấp, Với những lý chọn nghiên cứu đề tài “Liên kết kinh tế hộ nông dân địa bàn huyện Lâm Thao, tỉnh Phú Thọ nay” Tình hình nghiên cứu đề tài 2.1 Tình hình nghiên cứu giới * Nghiên cứu liên kết kinh tế, Perroux (1955) tiếp cận khái niệm liên kết mặt không gian với lý thuyết “cực tăng trưởng” Ý tưởng chủ yếu ông chiến lược thiết lập khu vực có ngành (hoặc doanh nghiệp lớn) có sức hút mạnh, nghĩa tập trung hoạt động kinh tế động vào cực tăng trưởng vùng Từ đó, phát triển khu vực ngành khác thúc đẩy hệ thống không gian mối liên kết mạng lưới buôn bán, hình thành nên tập hợp liên kết kinh tế cực tăng trưởng vùng xung quanh, với nơi có vai trò định Tuy nhiên, không gian kinh tế không gian địa lý Perroux không trùng khớp Vì Boudeville (1966) cố gắng nhấn mạnh yếu tố địa lý lý thuyết cực tăng trưởng cách đưa ranh giới rõ ràng mặt địa lý hiệu ứng phát triển tích cực Từ đây, yếu tố then chốt phát triển không phụ thuộc lẫn ngành mà để có phát triển kinh tế vùng phải có tập trung mặt không gian hoạt động sản xuất; Nhiều nhà nghiên cứu vùng đại cho tập trung cực tăng trưởng (vùng, đô thị) Các liên kết phát triển vùng nằm tương tác cực tăng trưởng/đô thị vùng nằm ảnh hưởng qua lại vùng cung ứng vùng sản xuất, chế biến, vùng vành đai nông nghiệp vùng công nghiệp Một cách tiếp cận liên kết không gian phát triển vùng tương đối giống lý thuyết cực tăng trưởng mô hình trung tâm - ngoại vi Friedmann (1966) Trong vùng trung tâm nơi tương đối dồi vốn nơi phát sinh đổi mới, nơi phát triển diễn ra; vùng ngoại vi tương đối dư thừa lao động phát triển chúng hoàn toàn phụ thuộc vào vùng trung tâm, phải phục vụ cho nhu cầu vùng trung tâm Kiểu liên kết tạo dòng lao động tài nguyên chảy vùng trung tâm; vùng ngoại vi, sau vùng trung tâm phát triển mạnh, nhận luồng thu nhập chảy về, cuối bất cân nhân tố sản xuất ban đầu san lấp Fujita & Mori (2005) cho rằng, có hai loại liên kết chủ yếu, tạo xung lực tương tác ngành Loại thứ gọi liên kết kinh tế (E-linkages), liên quan tới hoạt động sản xuất trao đổi hàng hóa dịch vụ; loại thứ hai liên kết kiến thức (K-linkages), bao gồm hoạt động người sáng tạo chuyển giao kiến thức, từ tạo hiệu ứng lan tỏa kiến thức (knowledge spillover effects) Ohlin (Mỹ) tập trung nghiên cứu vấn đề quan hệ liên vùng đưa lý thuyết “trao đổi hàng hoá liên vùng” Nội dung lý thuyết “mọi vật tuỳ thuộc lẫn nhau” Các vùng khác có nguồn tài nguyên thiên nhiên nguồn lực người khác Do khác biệt lịch sử phát triển kinh tế, nên vùng có sở sản xuất thiết bị sản xuất thực tế không giống Những khác biệt gây chi phí sản xuất khác nhau, nhu cầu khác cho chủng loại hàng hoá, dịch vụ cụ thể, dẫn đến giá thay đổi Tuy vậy, chênh lệch tạo khác biệt vùng chu chuyển hàng hoá dịch vụ vùng Trạng thái cân thiết lập tham gia trao đổi lẫn địa bàn Từ ý tưởng lý thuyết này, người ta quan tâm đến dòng luân chuyển, trao đổi liên vùng công nghệ, kiến thức khoa học, lực nghiên cứu, thông tin lực sản xuất kinh doanh Còn có nhiều nhà khoa học khác đưa mô hình lý thuyết khác song tựu chung lại thấy tồn hai mô hình phát triển không gian khác liên quan đến việc xây dựng mô hình phát triển kinh tế liên vùng Đó mô hình phát triển cân mô hình phát triển không cân Những mô hình nhà khoa học Việt Nam nghiên cứu phân vùng điều hành phát triển vùng Nói cách xác mô hình liên vùng xét trạng thái cân không cân Việc ứng dụng công nghệ vào sản xuất, kinh tế hộ nông dân thường hạn chế; Hộ nông dân thường gặp khó khăn tiếp cận vốn dịch vụ khác; Thị trường sản phẩm kinh tế hộ nông dân, thường mang tính địa phương Vì vậy, liên kết trước sau kinh tế hộ thường hẹp trình độ chuyên môn hóa sản xuất thấp, đặc biệt nhà cung cấp dịch vụ đầu vào công nghiệp chế biến * Nghiên cứu chất liên kết kinh tế Key, N Runsten, D (1999), nhìn nhận chất liên kết kinh tế thể chế kinh tế (economic institution) [34] Theo từ điển mở Wikipedia tiếng Anh thể chế cấu trúc(structure) chế(mechanism) trật tự xã hội điều chỉnh hành vi tập hợp cá nhân cộng đồng người định chế qui tắc thiết kế để mang lại kết định Theo kinh tế thuộc trường phái "Kinh tế học thể chế (New Institutional Economics - NIE)", thể chế "những nguyên tắc chơi" xã hội; có người chơi, luật chơi sân chơi Người chơi mối quan hệ tạo thành cấu trúc tổ chức thể chế; luật chơi chế, qui tắc ràng buộc thể chế sân chơi sở vật chất, phương tiện gắn liền với lĩnh vực hoạt động cụ thể thể chế Luật chơi hay chế, qui tắc “phầm mềm” thể chế; hai thành tố lại: người chơi sân chơi “phần cứng thể chế” Về mối quan hệ chế tổ chức thể chế kinh tế, Douglass C.North (1998) cho việc tổ chức hình thành phát triển phụ thuộc vào chế bên ngược lại tổ chức lại ảnh hưởng đến vận động chế [28] Williamson (1985) mô tả loại thể chế quản lý nhằm thay đổi mức độ phụ thuộc lẫn đối tác mậu dịch: thị trường giao ngay, hợp đồng dài hạn quan hệ thứ bậc (Hierarchies) [39] Michael S and P Joseph (2003) khái quát quản trị thị trường thành thể chế: Hợp đồng giao (Hợp đồng cổ điển), Hợp đồng đặt hàng chi tiết kỹ thuật (Hợp đồng tân cổ điển), đồng minh chiến lược (Hợp đồng tân cổ điển), hợp tác thức(Quan hệ song phương), hợp dọc đầy đủ (Quan hệ hợp nhất) [36] Minot N (2007), tổng kết loại quan hệ quản lý: Quan hệ thị trường, quan hệ thứ bậc (hay quan hệ quyền lực), quan hệ mạng lưới (network) quan hệ xã hội [37] Gina Porter Kenvin Phillips-Howardb (2007) đưa loại quản trị thị trườngchuỗi giá trị toàn cầu: Tự do, chìa khóa trao tay, liên kết, ràng buộc hợp theo chiều dọc [31] Prowse M (2012) đề xuất hoạt động kinh tế tổ chức tiệm cận kết cấu quản trị thị trường mở hợp dọc đầy đủ cấu trúc biểu số hình thức hợp đồng [35] Tóm lại, có cách tiếp cận khác chất liên kết kinh tế: (i)Xem liên kết kinh tế chế kinh tế;(ii) Xem liên kết kinh tế hình thức tổ chức sản xuất;(iii) Xem liên kết kinh tế vừa chế kinh tế vừa hình thức tổ chức sản xuất đồng nghĩa với việc xem liên kết kinh tế thể chế kinh tế;(iv) Xem liên kết kinh tế trình kinh tế [38] Dưới giác độ kinh tế - trị, luận văn lựa chọn cách tiếp cận xem liên kết kinh tế thể chế kinh tế Có thể thấy, có nhiều học giả nghiên cứu liên kết kinh tế vùng, ngược lại thiếu vắng nghiên cứu liên kết kinh tế hộ nông dân kinh tế thị trường Đây khoảng trống cần tiếp tục nghiên cứu nước có kinh tế nông dân chưa phát triển Việt Nam 2.2 Tình hình nghiên cứu nước a Những quan niệm kinh tế hộ nông dân Về phương diện lý luận, khái niệm kinh tế hộ kinh tế hộ nông dân nghiên cứu cách rõ ràng bàn luận thêm Theo đó, kinh tế hộ hoạt động kinh tế hộ gia đình lợi ích kinh tế mà hoạt động mang lại [25] Trong bối cảnh nghiên cứu thời kỳ đầu đổi mới, Nghị 10 Bộ Chính trị năm 1988 đời, kinh tế hộ đồng nghĩa với kinh tế hộ nông nghiệp, số lượng hộ gia đình nông thôn đông đảo Kinh tế hộ nông dân hình thức kinh tế tự chủ nông nghiệp, hình thành tồn khách quan, lâu dài dựa sở sử dụng lao động, đất đai tư liệu sản xuất khác gia đình Kinh tế hộ khu vực thành thị có đề cập nghiên cứu điều tra Vũ Tuấn Anh (1995) [1], nghiên cứu gần kinh tế hộ Chu Tiến Quang (2007), Lê Xuân Đình (2008) , Kinh tế hộ nông dân đối tượng nghiên cứu chủ yếu Do tồn khác biệt lớn số lượng đặc tính hộ khu vực nông thôn thành thị, nên kinh tế hộ thành thị thường nghiên cứu riêng rẽ Về vai trò kinh tế hộ nông dân Các nghiên cứu thống tính phổ biến vai trò kinh tế hộ nông dân Việt Nam giới Nó có vai trò quan trọng đời sống phát triển kinh tế - xã hội, phát triển nông nghiệp Ở Việt Nam, kinh tế hộ nông dân lại có ý nghĩa to lớn hơn, Việt Nam bước vào kinh tế hàng hoá nhiều thành phần, hoạt động theo chế thị trường tảng 80% dân số sinh sống nông thôn, điểm xuất phát để tiến hành công nghiệp hóa, đại hóa lại từ kinh tế chủ yếu dựa vào sản xuất nông nghiệp, quản lý theo chế tập trung, bao cấp [12], [13] Mặc dù thành phần kinh tế, kinh tế hộ nông dân loại hình để phân biệt với hình thức tổ chức kinh tế khác Một thành viên kinh tế hộ nông dân đồng thời lại chủ hộ gia đình Trong hoạt động kinh tế, gia đình tiến hành tất khâu trình sản xuất tái sản xuất Chủ hộ điều hành toàn trình sản xuất, kinh doanh chịu trách nhiệm vô hạn hoạt động [13] Ở Việt Nam, kinh tế hộ gia đình phát triển chủ yếu nông thôn, thường gọi kinh tế hộ gia đình nông dân Trong khu vực nông thôn Việt Nam, nói hoạt động kinh tế hộ nông dân gắn liền với diện hộ gia đình Mặt khác, song trùng vừa đơn vị kinh tế, vừa đơn vị xã hội bản, nên hoạt động kinh tế hộ gia đình nông dân, chịu tác động yếu tố kinh tế, phải chịu chi phối yếu tố xã hội (như nhân khẩu, giới tính, sức khỏe, trình độ học vấn ) [5] Thực tiễn đó, mặt quy định tính đa dạng, phong phú, không đồng hoạt động kinh tế diễn hộ gia đình nông dân b Những khó khăn, thách thức kinh tế hộ nông dân Đánh giá sau gần 30 năm đổi đất nước, khẳng định vấn đề nông nghiệp, nông thôn nông dân, đặc biệt vấn đề kinh tế hộ nông dân có nhiều thay đổi lớn [1] Các mô hình sản xuất nông nghiệp kết hợp theo hình thức hộ sản xuất hàng hóa xuất phát triển nhiều nơi Tuy nhiên, khó khăn kinh tế hộ nông dân xuất hiện, nằm quy mô đất đai, nguồn tài chính, nhân lực, khả quản trị, khả kết nối khả chống chịu rủi ro Theo Lê Xuân Đình (2008) khó khăn thách thức lớn nông dân nước ta nói chung kinh tế hộ nói riêng, tiến trình hội nhập ngày sâu vào kinh tế giới, chênh lệch lớn suất lao động công nghiệp, dịch vụ nông nghiệp Hộ nông dân thường dễ bị tổn thương trước chi phối khắc nghiệt quy luật thị trường Vốn tích lũy hộ gia đình có phân biệt rõ loại hình sản xuất [15] Mặc dù công nhận tính tích cực kinh tế hộ nông dân, số học Nguyễn Thế Trường (2002), đưa số liệu chứng để khẳng định rằng, kinh tế hộ nông dân không đủ khả tiến xa có ràng buộc nhiều điều kiện quy mô, tiềm lực kinh tế, khả thâm nhập thị trường Ngoài ra, diện tích đất nông nghiệp bị thu hẹp để phát triển đô thị công nghiệp, sản xuất hàng hóa phát triển đến mức độ định hội nhập kinh tế sâu rộng hơn, kinh tế hộ tận dụng hết tiềm không động lực để đưa nông nghiệp phát triển lên sản xuất lớn hay công nghiệp hóa đại hóa nông nghiệp, nông thôn [7] c Về xu hướng phát triển kinh tế hộ nông dân Về xu hướng phát triển kinh tế hộ nông dân Việt Nam nay, có nhiều nhận định khác Nhiều nghiên cứu cho cần phải phát triển kinh tế hộ nông dân theo hướng sản xuất hàng hoá, tích tụ ruộng đất, phát triển theo mô hình kinh tế trang trại gia đình với việc đa dạng hóa loại hình, đa dạng hóa sản xuất kinh doanh theo hướng tập trung hóa, chuyên môn hóa phát huy lợi so sánh địa phương Hiện sách dồn điền đổi thực nhiều nơi, khu vực đồng [15] Vấn đề tích tụ ruộng đất thực đề cập từ trước đó, nghiên cứu Trần Đức (1995), ông cho đất đai cho sản xuất nông nghiệp theo mô hình trang trại phải lớn, theo tác giả Nguyễn Ngọc Tuân (1999), lại đưa nhận định trình “tích tụ ruộng đất” để hình thành phát triển nông trại lớn bối cảnh nông nghiệp nước ta khó thực Cùng với quan điểm tích tụ đất đai sản xuất nông nghiệp hộ nông dân nông trại, số tác giả khác lại đưa cảnh bảo nguy sách hoạch định phát triển loại hình kinh tế này, việc tích tụ ruộng đất thiếu kiểm soát ảnh hưởng trực tiếp đến lực lượng lao động lớn nông thôn Việt Nam, dẫn đến nguy nông dân bị thất nghiệp cao, theo gây hậu xấu mặt xã hội [16] Trong đó, quy định hạn điền để hướng tới công tương đối lại mâu thuẫn với việc tập trung đất đai cho sản xuất hàng hóa quy mô lớn [10] Một khía cạnh nghiên cứu khác mà nhiều tác giả xem xét phân tích, mối liên hệ kinh tế hộ nông dân kinh tế trang trại, tác giả (Nguyễn Xuân Sanh 1998, Trần Trác 1998, Nguyễn Ngọc Tuân 1999, Nguyễn Thế Trường 2002) Các tác giả cho chuyển hóa từ kinh tế hộ đến kinh tế trang trại quy luật chung nông nghiệp giới đến kinh tế trang trại xu hướng phát triển tất yếu nông thôn Tuy vậy, theo tác giả Nguyễn Ngọc Tuân (1999) lại cho điều kiện cụ thể Việt Nam nay, phát triển kinh tế hộ tảng kinh tế nông thôn, phát triển theo hướng phân công hóa, chuyên môn hóa, xã hội hóa thể hóa cao độ Ông cho rằng, cách phân công hóa lao động kinh tế hộ theo chiều ngang chiều dọc, đồng thời tạo liên kết khâu cách thể hóa, phát triển kinh tế hộ đường hàng hóa hóa đại hóa nông nghiệp khả thi Còn tác giả Nguyễn Thế Trường (2002) lại đề xuất nhiều hướng phát triển khác cho kinh tế hộ việc chuyển dịch cấu sản xuất mặt hàng, tạo khung thể chế sách để tăng cường hoạt động kinh tế hộ, kinh tế hộ hình thức trì an ninh lương thực sinh kế quy mô nhỏ Tác giả Trần Văn Dư (2002) cho cần phát triển kinh tế hộ nông dân theo hướng sản xuất hàng hóa, dựa điều kiện kinh tế - văn hóa – xã hội địa phương d, Những nghiên cứu liên kết kinh tế Trần Đức Thịnh(1984) cho liên kết kinh tế quan hệ kinh tế tổ chức, ngành, địa phương đơn vị kinh tế Liên kết kinh tế vừa hình thức tổ chức sản xuất vừa chế quản lý [23] Vũ Minh trai (1993) cho Liên kết kinh tế quan hệ phối hợp hoạt động doanh nghiệp chủ thể kinh doanh khác [24] Quyết định số 38/HĐBT ngày 10 tháng năm 1989 “Liên kết kinh tế sản xuất, lưu thông, dịch vụ” nhà nước nêu liên kết kinh tế hình thức phối hợp hoạt động, đơn vị kinh tế tự nguyện tiến hành để bàn bạc đề chủ trương, biện pháp có liên quan đến công việc sản xuất, kinh doanh mình, nhằm thúc đẩy sản xuất phát triển theo hướng có lợi [17] Nguyễn Đình Phan (1992) đưa khỏi khái niệm liên kết kinh tế hình thức quan hệ kinh tế thông thường như: Mua bán trao đổi hàng hóa thông thường, thuê mướn đất đai, nhà xưởng, địa điểm kinh doanh, cho vay vốn [19] Hoàng kim Giao (1989) theo cách tiếp cận khác cho đặc trưng liên kết kinh tế quan hệ kinh tế , loại quan hệ kinh tế mà quan hệ kinh tế diễn hình thức tổ chức sản xuất đặc thù liên kết kinh tế hợp tác, liên doanh, liên hợp lĩnh vực sản xuất kinh doanh [7] Dương Bá Phượng (1995) người tổng kết phát triển khái niệm trước cho liên kết kinh tế hình thức hay biểu phối hợp hoạt động thành viên liên kết không để thực quan hệ kinh tế mà nhằm xích lại gần ngày cố kết, đến thống để đạt đến trình độ gắn bó chặc chẽ, ổn định, thường xuyên, lâu dài, thông qua thoả thuận hợp đồng từ trước bên khâu trung gian đến sát nhập, kết hợp, hợp hình thành doanh nghiệp mới, có qui mô lớn theo thực chất liên kết kinh tế trình xã hội hóa sản xuất”[18] Bách khoa toàn thư Việt Nam định nghĩa liên kết kinh tế hình thức hợp tác phối hợp thường xuyên hoạt động đơn vị tự nguyện tiến hành để đề thực chủ trương, biện pháp có liên quan đến công việc sản xuất kinh doanh bên tham gia nhằm thúc đẩy sản xuất kinh doanh phát triển theo hướng có lợi Được thực sở tự nguyện, bình đẳng, có lợi thông qua hợp đồng kinh tế ký kết bên tham gia khuôn khổ pháp luật nhà nước [4] 10 xuất lương thực, thực phẩm chỗ sở ứng dụng tiến kỹ thuật giống trồng vật nuôi, biện pháp chăm sóc bảo vệ thực vật - Giải pháp cụ thể liên kết với Doanh nghiệp Nhà nông 1) Nhà khoa học hướng dẫn Nhà nông ứng dụng công nghệ sinh học khâu bảo quản sau thu hoạch, việc sử dụng chế phẩm chế biến bảo quản loại thời gian chờ tiêu thụ nhằm đảm bảo chất lượng hàng hoá, nâng cao gía trị sử dụng đảm bảo an toàn thực phẩm cho người tiêu dùng 2) Các hoạt động chuyển giao kỹ thuật khác trung tâm khuyến nông, hội, nhóm… tổ chức cần mang tính đa chiều xuất phát từ nhu cầu Nhà nông 3) Nghiên cứu cụ thể đặc điểm nuôi trồng địa phương để kết tập huấn chuyển giao kỹ thuật phù hợp với đặc điểm vùng (Nhà khoa học trước bước nghiên cứu) Thường xuyên kiểm tra, theo dõi thay đổi môi trường để đưa khuyến cáo giúp Nhà nông định hướng sản xuất kinh doanh 4) Thành lập đơn vị phát tin dự báo thời tiết cảnh báo khả gây thiệt hại thông tin thị trường 5) Cần có chế hỗ trợ cụ thể thù lao tập huấn cho đội ngũ cán KHKT 6) Nâng cao vai trò quyền nhà Khoa học nghiên cứu chuyển giao giống suất chất lượng cao cho Nhà nông 7) Đào tạo bổ sung cán kỹ thuật phòng trừ dịch bệnh cho địa phương, đặc biệt vùng chuyên canh 8) Tăng cường vai trò xã hội hóa công tác khuyến nông nói chung chuyển giao kỹ thuật nói riêng c, Về phía Nhà nước - Cải thiện môi trường pháp luật, nâng cao hiệu lực hợp đồng liên kết Môi trường pháp luật có hiệu lực nhân tố sở cho hình thành phát triển quan hệ kinh tế-xã hội có quan hệ liên kết kinh tế Đối với việc xây dựng liên kết doanh nghiệp với nông dân nước ta giải pháp trọng yếu nhất, cấp bách - Thể chế pháp luật xã hội nước ta trình chuyển đổi nên chưa hoàn thiện, nhiều bất cập, thiếu rõ ràng, minh bạch hiệu lực thiếu nghiêm minh 126 - Nông dân đối tượng đặt thù pháp luật biểu trình độ am hiểu pháp luật thấp; thói quen hành động theo tập quán tập tục chính; có thói quen khiếu nại hành chưa có thói quen khiếu kiện tòa án; nhiều tài sản để thi hành án dân có; quan hệ tài sản nhỏ không tương xứng với chi phí thủ tục pháp lý phải bỏ Để cải thiện môi trường pháp luật nâng cao hiệu lực hợp đồng, hiệu giải tranh chấp, tạo điều kiện cho liên kết phát triển cần thực hai việc: Hoàn thiện điều khoản luật pháp nâng cao hiệu lực thực thi pháp luật có liên quan đến thực hợp đồng liên kết - Hoàn thiện điều khoản luật pháp có liên quan đến thực hợp đồng liên kết Hợp đồng liên kết doanh nghiệp hộ nông dân loại hợp đồng kinh tế Vì vậy, việc tổ chức thực xử lý vi phạm phải sở tuân thủ văn pháp luật điều chỉnh quan hệ hợp đồng kinh tế chế thị trường nước ta Tuy nhiên có số khía cạnh pháp luật chưa thật phù hợp với hình thức hợp đồng liên kết kinh tế doanh nghiệp chế biến với nông dân cần làm rõ, bổ sung cụ thể - Nâng cao hiệu lực thi hành pháp luật có liên quan đến thực hợp đồng liên kết Ngoài việc thiếu chế tài pháp luật, nguyên nhân làm cho hợp đồng liên kết hiệu lực việc thực thi pháp luật thực tế thực hợp đồng Vì để cải thiện môi trường pháp luật cho liên kết kinh tế doanh nghiệp chế biến kinh doanh nông sản với nông dân cần: + Tăng cường giáo dục pháp luật cho nông dân doanh nghiệp hợp đồng + Nhà nước, Hội nông dân có tổ chức hỗ trợ dịch vụ tư vấn pháp lý miễn phí cho nông dân 127 + Phát huy vai trò Hội nông dân đoàn thể quần chúng việc bảo vệ quyền lợi thực nghĩa vụ nông dân hợp đồng ký với doanh nghiệp + Phát huy vai trò quyền huyện, xã, thôn, công tác kiểm tra, giám sát chủ động phát tình trạng vi phạm hợp đồng có giải pháp xử lý thích hợp theo thẩm quyền + Trong vùng nguyên liệu tập trung quyền địa phương hiệp hội ngành hàng phân vùng đầu tư thu mua cho doanh nghiệp chế biến mang tính độc quyền có bảo hộ nhà nước quyền địa phương Tỉnh, huyện, xã cần giữ quyền tham gia hoạch định kiểm soát việc thực thi điều khỏan hợp đồng giá cả, chất lượng sản phẩm toán công nợ - Chính sách nhà nước tạo môi trường vĩ mô, sách hỗ trợ trực tiếp để tạo điều kiện cho liên kết phát triển + Chính sách nhà nước tạo môi trường vĩ mô để tạo điều kiện cho liên kết phát triển Môi trường vĩ mô, mặt khách quan, có tác động định đến hình thành phát triển liên kết kinh tế doanh nghiệp chế biến kinh doanh nông sản với nông dân Sự vận động môi trường vĩ mô phụ thuộc vào hai loại nhân tố khách quan chủ quan Trong phạm vi nhân tố chủ quan cần quan tâm giải vấn đề sau: + Chính sách cải thiện môi trường đầu tư cho doanh nghiệp Muốn có liên kết kinh tế doanh nghiệp chế biến kinh doanh nông sản phải có doanh nghiệp đầu tư vào nông nghiệp nông thôn vốn có khả sinh lời, rủi ro kinh tế lớn, sở hạ tầng kỹ thuật kém, khả cung ứng nhân lực thấp nhà nước cần có sách hỗ trợ khuyến khích - Chính sách cải thiện môi trường tiêu thụ để tạo áp lực thị trường cho doanh nghiệp chế biến tham gia liên kết với nông dân Một thị trường tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp có áp lực mạnh chất lượng 128 sản phẩm tiền đề cho thể chế liên kết Áp lực thị trường tiêu chuẩn chất lượng, nhu cầu truy xuất nguồn gốc xuất xứ, tiêu chuẩn vệ sinh an toàn thực phẩm kết vận động khách quan kinh tế tùy thuộc vào trình độ phát triển lực lượng sản xuất, thu nhập dân cư Tuy nhiên vai trò nhà nước đóng vai trò quan trọng việc hỗ trợ, khuyến khích, kiểm soát kiểm chứng - Chính sách nâng cao qui mô sản xuất nông dân Qui mô sản xuất nông dân lớn áp lực tiêu thụ lên họ mạnh nhu cầu phải kiên kết với doanh nghiệp chế biến cao Qui mô sản xuất phản ánh trình độ phát triển lực lượng sản xuất Tuy nhiên lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn nông dân sách nhà nước có vai trò to lớn nhạy cảm quan hệ đến lợi ích nông dân như: Chính sách đất đai, sách đầu tư, sách lao động nông nghiệp Vì nhà nước cần có sách để giải nhu cầu mở rộng nâng dần qui mô sản xuất nông dân để tạo điều kiện cho liên kết kinh tế phát triển Để làm điều đó, Nhà nước cần:(i) Có sách tín dụng đủ mạnh cho nông dân mở rộng sản xuất; (ii)Có sách hạn điền hợp lý để tăng qui mô sản xuất;(iii) Phát triển mạnh kinh tế trang trại; (iv) Thu hút doanh nghiệp đầu tư trực tiếp sản xuất nông nghiệp hình thành xí nghiệp nông nghiệp tập trung;(v) Mở rộng nâng cao chất lượng hợp tác xã hình thức kinh tế hợp tác khác - Chính sách nâng cao chất lượng hiệu lực công tác qui hoạch, xây dựng vùng chuyên canh tập trung Có vùng chuyên canh tập trung điều kiện để thúc đẩy doanh nghiệp chế biến thực đầu tư sản xuất ký kết hợp đồng với nông dân Với vùng nguyên liệu tập trung đầu tư xây dựng phát triển sở hạ tầng kỹ thuật phục vụ cho sản xuất; tiết kiệm phí quản lý đầu tư, thực hợp đồng cho doanh nghiệp; có khối lượng nông sản lớn đáp ứng nhu cầu sản xuất doanh nghiệp chế biến; giảm phí vận chuyển, chi phí 129 lưu thông, nâng cao hiệu kinh tế; có điều kiện để phổ biến ứng dụng tiến kỹ thuật vào sản xuất + Chính sách phát triển HTX nông nghiệp hình thức kinh tế hợp tác khác nông nghiệp Khó khăn lớn doanh nghiệp chế biến thực liên kết với nông dân cầu nối hữu hiệu để giảm chi phí quản lý nâng cao chất lượng hợp đồng Tăng thêm số lượng nâng cao chất lượng HTX nông nghiệp hình thức kinh tế hợp tác khác nông nghiệp chìa khóa cho việc tháo gỡ khó khăn - Chính sách đầu tư xây dựng sở hạ tầng kỹ thuật phục vụ sản xuất nông nghiệp địa bàn nông thôn Vùng nguyên liệu có hạ tầng kỹ thuật phát triển ý nghĩa phát triển sản xuất mà có ý nghĩa khuyến khích doanh nghiệp chế biến đầu tư sản xuất theo phương thức liên kết với nông dân Vì Nhà nước cần: (i) Có sách phân bổ nguồn ngân sách hỗ trợ đầu tư xây dựng hạ tầng kỹ thuật phục vụ sản xuất nông nghiệp như: Đường giao thông, thủy lợi, kênh mương nội đồng, bờ vùng bờ thửa, lưới điện, thông tin liên lạc, thư viện tài liệu khoa học kỷ thuật sản xuất, hội trường sinh hoạt cộng đồng…(ii) Nhà nước cần có sách xã hội hóa việc xây dựng sở hạ tầng phục vụ nông nghiệp như: Huy động công sức đóng góp nhân dân, khuyến khích doanh nghiệp hỗ trợ đầu tư, huy động hỗ trợ tổ chức quốc tế - Giải pháp thực sách hỗ trợ trực tiếp Nhà nước cho doanh nghiệp để giúp cho liên kết kinh tế doanh nghiệp với nông dân phát triển Các sách hỗ trợ trực tiếp cho nông dân biểu tác động thể chế nhà nước(kế hoạch hóa) đến trình kinh tế, đối chủ thể kinh tế nông dân lĩnh vực sản xuất lưu thông nông sản Nếu sách không ý 130 đến mối quan hệ với thể chế khác thị trường liên kết kinh tế mang tính cạnh tranh với thể chế Để tạo đột phá thời gian định, giai đoạn ban đầu nay, Nhà nước cần có số sách hỗ trợ trực tiếp, có điều kiện có thời hạn cho việc hỗ trợ doanh nghiệp tham gia thực hình thức liên kết với sản xuất tiêu thụ nông sản + Đầu tư kinh phí để xây dựng mô hình liên kết kinh tế doanh nghiệp với nông dân Là sách có ý nghĩa trực tiếp tạo mô hình mẫu ý nghĩa với việc hoàn thiện mô hình liên kết, loại hình liên kết mà có sức mạnh kích thích động viện tham gia vào trình liên kết với nông dân Để thực tốt sách nàycần: (i)Thiết kế cụ thể mô hình liên kết phù hợp với loại cây, con, vùng , miền; (ii) Lựa chọn doanh nghiệp chế biến có đủ điều kiện tiềm lực kinh tế - kỹ thuật để tham gia;(iii) Có sơ tổng kết để rút học kinh nghiệm đề phòng kết thành công giả tạo mô hình dành cho nhiều ưu đãi Tóm lại: Các giải pháp đề xuất hệ thống đồng có mối quan hệ tác động qua lại lẫn nhau, giải pháp sách nhà nước tạo môi trường vĩ mô thuận lợi cho liên kết doanh nghiệp chế biến với nông dân giải pháp quan trọng, định 131 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Luận văn xác định mục tiêu sở nghiên cứu lý luận thực tiễn, để đề xuất phương hướng giải pháp khả thi cho việc thực liên kết kinh tế Hộ nông dân với chủ thể sản xuất kinh doanh nông nghiệp địa bàn huyện Lâm Thao, tỉnh Phú Thọ Luận văn hệ thống hoá, làm rõ phân tích đánh giá, phát triển số vấn đề lý luận liên kết kinh tế hộ nông dân với doanh nghiệp, nhà khoa học; đồng thời khái quát hóa vai trò trách nhiệm nhà nước phát triển kinh tế nông nghiệp nói riêng kinh tế - xã hội nói chung Luận văn sử dụng kết hợp kết nghiên cứu định đính, điều tra định lượng nghiên cứu trường hợp để phân tích làm rõ trạng liên kết kinh tế doanh nghiệp chế biến nông sản với nông dân Việt Nam thời gian qua nội dung Luận án nhận thấy: Nhìn chung hiểu biết sách liên kết (nhất Nhà nông); nguồn lực vốn, đất đai; trợ giúp, hỗ trợ Nhà nước Nhà hạn chế Trong mối liên kết vai trò Nhà nước cầu nối quan trọng 132 Nhà, bên cạnh tác nhân nhà nước tổ chức đoàn thể tác nhân tham gia với vai trò trung gian liên kết, liên kết Về tổng quan nội dung liên kết Nhà nông, Nhà khoa học Doanh nghiệp sản xuất kinh doanh cho thấy hầu hết mối liên kết liên kết phi thống (tỷ lệ liên kết phi thống hầu hết nội dung liên kết chiếm tới 80%) liên kết chủ yếu dựa sở tin tưởng lẫn nhau, quyền trách nhiệm Nhà tham gia liên kết thực liên kết hạn chế Tác động liên kết đến Nhà (Nhà nông, Nhà khoa học Doanh nghiệp) cho thấy: lợi ích Nhà nông thể số vấn đề như: Nhà nông cung ứng giống cách đầy đủ, chất lượng giống đảm bảo, thời gian cung ứng kịp thời, huy động lượng vốn lớn hơn, lãi suất vay vốn thấp (khi Nhà nông vay vốn từ Quỹ tín dụng sở), bên cạnh nguồn vốn từ liên kết giúp Nhà nông đáp ứng kịp thời nhu cầu vay vốn họ, mua chịu, tiếp cận thông tin phòng trừ dịch bệnh sớm hơn, kịp thời hơn, nâng cao kiến thức, kỹ sản xuất, tiếp cận thông tin thị trường, sản xuất kinh doanh Nhà nông ổn định hơn, kết hiệu sản xuất kinh doanh cải thiện Doanh nghiệp có lợi ích mở rộng thị phần bán hàng, nâng cao số lượng, doanh số, thu nhập Doanh nghiệp, giải tốt yêu cầu vốn, đảm bảo tốt nguồn cung sản phẩm, kết hiệu sản xuất kinh doanh Doanh nghiệp cải thiện Lợi ích Nhà khoa học cải thiện hỗ trợ kinh phí, tăng thêm thu nhập cho Nhà khoa học, tích lũy kinh nghiệm từ thực tế, nâng cao trình độ chuyên môn Tuy nhiên, bên cạnh liên kết bền vững Nhà yếu tố ảnh hưởng đến kết quả, hiệu lợi ích Nhà liên kết Kết điều tra, vấn Nhà nông, Nhà khoa học Doanh nghiệp cho thấy nhu cầu liên kết phụ thuộc vào đặc điểm nội dung liên kết đối tượng tham gia liên kết Đối với Nhà nông, nhu cầu tiêu thụ sản phẩm vấn đề thiết (93,21% số hộ vấn muốn đảm bảo tiêu thụ nông 133 sản ổn định thông qua doanh nghiệp chế biến đại lý thu gom) Bên cạnh đó, Nhà nông cần có liên kết chặt chẽ với nhà khoa học, doanh nghiệp quan nhà nước khâu phòng trừ dịch bệnh Nhu cầu liên kết tập huấn kỹ thuật, giống, phân bón thức ăn chăn nuôi cao Nhà nông điều tra Nhu cầu liên kết vốn Nhà nông chiếm tỷ lệ thấp (37,12%) Đối với loại hình doanh nghiệp nhu cầu vốn yếu tố cần thiết định đến khả sản xuất kinh doanh để tạo mối liên kết doanh nghiệp với nhà nông nhà khoa học Về phía nhà khoa học nhu cầu liên kết nhằm có nguồn vốn phục vụ nghiên cứu chiếm tỷ lệ cao (mức 84,17%) Bên cạnh hỗ trợ trợ giúp từ Nhà nước nhu cầu tăng cường liên kết, chuyển giao KHCN với doanh nghiệp Nhà nông nhu cầu cần quan tâm Để triển khai giải pháp trên, đề nghị phủ, cấp ngành cần thực vấn đề, nội dung sau: 1) Hoàn thiện bổ sung số sách liên quan đến liên kết, ý đến thông tin hướng dẫn, triển khai cụ thể sách hỗ trợ liên kết nhà 2) Hoàn thiện quy hoạch tổng thể, chi tiết cho địa phương, nhóm ngành hàng 3) Tăng cường đầu tư sở hạ tầng cho phát triển nông nghiệp nông thôn, đặc biệt ý đến phát triển công nghiệp bảo quản, chế biến nông sản 4) Đáp ứng, hỗ trợ đầy đủ kịp thời nguồn vốn phục vụ cho phát triển nông nghiệp, đặc biệt quan tâm đến nguồn vốn hỗ trợ, ưu đãi tác nhân tham gia liên kết (Nhà nông, Doanh nghiệp), tăng kinh phí cho nghiên cứu, ứng dụng triển khai tiến KHKT 5) Tổ chức, quán triệt, hướng dẫn cụ thể chủ trương, sách liên kết đến nhà Việc tổ chức cần phải thực nghiêm túc, gắn trách nhiệm nghĩa vụ cấp ngành, phải có báo cáo kết thực hiện, đặc biệt cấp sở Tồn tại, hạn chế nội dung liên kết như: Trong liên kết Doanh nghiệp thực chưa tốt nguồn gốc xuất xứ, chất lượng giống không đảm bảo, việc kiểm định chất lượng chưa tốt; Việc thực chủ trương, chế, sách liên kết vốn chưa vào thực tế việc trợ giúp, hỗ trợ, ưu đãi 134 Nhà nông, doanh nghiệp sản xuất kinh doanh tham gia liên kết; Giá nguyên liệu đầu vào doanh nghiệp, chi phí vận chuyển, thuế, phí…còn cao, mạng lưới tổ chức cung ứng yếu tố đầu vào nhiều hạn chế, bên cạnh vấn đề chất lượng sản phẩm; Cán khoa học (nhất cán khoa học sở) chuyên môn nghiệp vụ hạn chế, quyền/HTX chưa thực cầu nối trung gian hiệu Nhà khoa học Nhà nông, việc kiểm tra, phòng trừ dịch chưa hiệu quả; Việc liên kết chuyển giao kỹ thuật mang nặng tính lý thuyết, chưa sát thực, bện cạnh công tác tổ chức, hình thức tiến hành tạo liên kết chưa hiệu quả, thiết thực; Thông tin thị trường, thiết lập kênh phân phối tiêu thụ sản phẩm, tổ chức hoạt động tiêu thụ, trợ giúp/hổ trợ đầu tư hạ tầng cho thu mua, bảo quản, chế biến chưa hiệu quả, nhiều bất cập Nguyên nhân do: sách liên kết chưa hoàn thiện, đồng bộ; quy hoạch nhiều hạn chế, bất cập; sở hạ tầng hạn chế; trình độ, nhận thức, hiểu biết sản xuất kinh doanh chủ trương, sách liên kết hạn chế; sản xuất chưa gắn với thị trường tiêu thụ; Nhà chưa chủ động, mạnh dạn liên kết với nhau; tổ chức, hình thức tổ chức liên kết chưa hiệu quả; hoạt động liên kết mang nặng tính chiều, chưa gắn với nhu cầu Nhà (nhất Nhà nông); việc thực công tác dự báo chưa thực tốt kịp thời… KIẾN NGHỊ Để triển khai giải pháp trên, đề nghị phủ, cấp ngành cần thực vấn đề, nội dung sau: Hoàn thiện bổ sung số sách liên quan đến liên kết, ý đến thông tin hướng dẫn, triển khai cụ thể sách hỗ trợ liên kết nhà Hoàn thiện quy hoạch tổng thể, chi tiết cho địa phương, nhóm ngành hàng Tăng cường đầu tư sở hạ tầng cho phát triển nông nghiệp nông thôn, đặc biệt ý đến phát triển công nghiệp bảo quản, chế biến nông sản 135 Đáp ứng, hỗ trợ đầy đủ kịp thời nguồn vốn phục vụ cho phát triển nông nghiệp, đặc biệt quan tâm đến nguồn vốn hỗ trợ, ưu đãi tác nhân tham gia liên kết (Nhà nông, Doanh nghiệp), tăng kinh phí cho nghiên cứu, ứng dụng triển khai tiến KHKT Tổ chức, quán triệt, hướng dẫn cụ thể chủ trương, sách liên kết đến nhà Việc tổ chức cần phải thực nghiêm túc, gắn trách nhiệm nghĩa vụ cấp ngành, phải có báo cáo kết thực hiện, đặc biệt cấp sở TÀI LIỆU THAM KHẢO TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT Vũ Tiến Anh (1997) - Kinh tế hộ - lịch sử và triển vọng phát triển , NXB KHXH, Hà Nội Báo cáo tổng kết các năm 2012, 2013, 2014 của Phòng Nông nghiệp và phát triển nông thôn huyện Lâm Thao Báo cáo thực hiện nhiệm vụ phát triển kinh tế xã hội của UBND huyện Lâm Thao các năm 2012, 2013, 2014 Bách khoa thư Việt Nam, Từ điển học Bách khoa thư Việt Nam, Viện Từ điển học Bách khoa thư Việt Nam, Hà nội Cao Đông cộng (1995), Đề tài cấp 94-98-084/ĐT, Phát triển hình thức liên kết kinh tế nông thôn tỉnh phía Bắc kinh tế thị trường Đổi mới và phát triển nông nghiệp, nông thôn (1996) NXB nông nghiệp, Hà Nội Hoàng Kim Giao(1989), Các hình thức liên kết kinh tế thời kỳ độ nước ta, ý đến liên kết nông công nghiệp, liên kết ngành lãnh thổ, liên kết 136 thành phần kinh tế, Sưu tập báo cáo kết nghiệm thu đề tài cấp nhà nước 98A-03-08 H 1989 Hồ Quế Hậu (2008), “Xây dựng mô hình liên kết kinh tế doanh nghiệp chế biến với nông dân”, Tạp chí Công nghiệp, kỳ 1, tháng 3/2008 Hồ Quế Hậu (2010), “Liên kết kinh tế doanh nghiệp chế biến nông sản với nông dân Việt Nam”, Luận án tiến sĩ 10 Kết luận số 97- KL/TƯ của bộ chính trị về một số chủ trương giải pháp tiếp tục thực hiện Nghị quyết Trung ương khóa X về nông nghiệp, nông thôn, nông dân 11 Nghị quyết Trung ương khóa X về nông nghiệp, nông thôn, nông dân 12 Nguyễn Văn Huân - Kinh tế hộ: khái niệm - vị trí - vai trò - NCKT/ số năm 1993 13 Nguyễn Văn Huân (1999), Kinh tế hộ - Vị trí - vai trò quá trình phát triển kinh tế xã hội nông thôn Việt Nam, Luận án Phó tiến sỹ khoa học kinh tế, Đại học kinh tế Hà Nội 14 Nguyễn Đình Huấn (1989), Liên kết kinh tế hình thức 15 Nguyễn Thị Bích Hồng (2008), Lợi ích mối liên kết tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp qua hợp đồng, Hội thảo: Sản xuất nông nghiệp theo hợp đồng trường hợp điển hình, Trung tâm tư vấn sách Nông nghiệp Viện sách chiến lược phát triển nông nghiệp-nông thôn- Ngân hàng phát triển Châu Á, Hà nội 16 Nguyễn Thị Quỳnh Hoa (2005), Thực trạng giải pháp đẩy mạnh tiêu thụ Nông sản hàng hoá thông qua hợp đồng tiêu thụ sản phẩm theo Quyết định số 80/2002/QĐ-TTg ngày 24/6/2002 Thủ tướng Chính phủ, Trung tâm Tư vấn Đào tạo Kinh tế Thương mại (ICTC), Bộ Thương mại – Viện nghiên cứu thương mại, Hà nội 137 17 Hội đồng trưởng (1984), Quyết định số 162/HĐBT ngày 14-12-1984 Hội đồng trưởng tổ chức hoạt động liên kết kinh tế, Hà nội 18 Dương Bá Phượng (1995), Liên kết kinh tế sản xuất thương mại trình chuyển sang kinh tế thị trường, NXBKhoa học xã hội, , Hà Nội 19 Nguyễn Đình Phan (1992), Phát triển hoàn thiện chế hoạt động, hình thức liên kết kinh tế thành phần kinh tế sản xuất-kinh doanh công nghiệp, đề tài khoa học cấp bộ, Đại học kinh tế quốc dân, Hà nội 20 Trần Việt Phương(2004), Bài giới thiệu sách Ba chế thị trường, nhà nước cộng đồng ứng dụng cho Việt Nam Đặng Kim Sơn, NXB Chính trị quốc gia,Hà Nội 21 Nguyễn Hữu Tài (2002), Liên kết kinh tế doanh nghiệp vừa nhỏ với doanh nghiệp lớn, Tài liệu cá nhân tác giả 22 Nguyễn Hữu Tài (2006), Mối quan hệ sản xuất tiêu thụ nông sản thực phẩm nông dân với doanh nghiệp hiệp hội ngành hàng- Thực trạng giải pháp, Tài liệu cá nhân tác giả 23 Trần Đức Thịnh (1984), Liên kết kinh tế ngành nuôi ong, LATS, Đại học kinh tế quốc dân, Hà nội Từ điển bách khoa Việt Nam, tập 2, trang 706; Từ điển bách khoa nông nghiệp Việt Nam, trang 757 24 Vũ Minh Trai (1993), Phát triển hoàn thiện liên kết kinh tế doanh nghiệp công nghiệp thuộc thành phần kinh tế nước ta nay, LATS Đại học kinh tế quốc dân, Hà nội 25 Chu Văn Vũ (1995) Kinh tế hộ nông thôn Việt Nam 26 Nguyễn Như Ý (1999) Đại từ điển tiếng Việt, NXB Văn hoá Thông tin, trang 1019 TÀI LIỆU TIẾNG ANH 138 27 Bharat Ramaswami Pratap Singh Birthal and P.K Joshi(2009)“Grower heterogeneity and the gains from contract farming The case of Indian poultry”, Indian Growth and Developmen Review Vol No 1, 2009 pp 56-74 28 Douglass C.North (1998), “Institution, institutional change and economic performance”, NXB Khoa học xã hội & Trung tâm nghiên cứu Bắc Mỹ, Hà Nội1998 29 Eaton, Charles Andrew W Shepherd (2001), “Contract Farming Parnership for Growth”, FAO Agricultural Services, bulletin 145 30 Glover, D.(1987), “Increasing the benefits to smallholders from contract farming: problems for farmers’ organisations and policy makers”, World Development 15 (4), 441–448 31 Gina Porter Kenvin Phillips-Howardb (2007), “Comparing Contracts: An Evaluation of Contract”, World Development, Vol 25, No 2, pp 227238.1997 32 Hongdong Guo Robert W Jolly(2008), “Contractual arrangements and enforcement in transition agriculture Theory and evidence from China”, Food Policy 33 (2008) 570–575 33 Kenneth Koford Jeffrey B Miller (2006), “Contract enforcement in the early transition of an unstable economy”, Economic Systems 30 (2006) 1–23 34 Key N and D Runsten (1999) Contract farming, smallholders and rural development in Latin America: the organization of agroprocessing firms and the scale of outgrower production, World Development, Vol 27 No 2, pp 381-401 35 Prowse M (2012) Contract Farming in Developing Countries - A Review Institute of Development Policy and Management, University of Antwerp 36 Michael S and P Joseph (2003) Contract structure and design in identify Preserved Soybean Production, Review of agricultural Economics 25(2):332-350, (working paper version) 139 37 Minot N (2007) Contract Farming in Developing Countries: Patterns, Impact, and Policy Implications Cornell University, Ithaca, New York 38 Young L.M and J.E Hobbs (2002) Vertical Linkages in Agri-Food Supply Chains: hanging Roles for Producers, Commodity Groups, and Government Policy, Review of Agricultural Economics, Vol 24, No 2, pp 428–441 39 Williamson (2005) Major factors contributing to environmental awareness among people in a third world country/Jordan, Journal of Environmental Devveopment and Sustainanility, Vol 12 140 [...]... các hộ nông dân trên địa bản huyện Lâm Thao Liên kết kinh tế của hộ nông dân không chỉ được nghiên cứu trong pham vi huyện Lâm Thao mà còn nghiên cứu liên kết kinh tế của hộ nông dân với các chủ thể bên ngoài phạm vi huyện Lâm Thao 4.2.3 Thời gian nghiên cứu đề tài 13 Luận văn tập trung nghiên cứu thực trạng liên kết kinh tế của hộ nông dân từ năm 2012 đến 2015 và các giải pháp thúc đẩy liên kết của hộ. .. của hộ nông dân huyện Lâm Thao từ 2012 đến nay Chương 3: Quan điểm, định hướng và giải pháp tăng cường liên kết của hộ nông dân ở huyện Lâm Thao, tỉnh Phú Thọ đến năm 2020 Chương 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ KINH NGHIỆM THỰC TIỄN VỀ LIÊN KẾT KINH TẾ CỦA HỘ NÔNG DÂN 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 Một số khái niệm cơ bản a, Khái niệm về liên kết kinh tế 19 Liên kết nói chung, liên kết trong nông nghiệp và liên kết trong... hộ nông dân đến năm 2020 4.2.4 Câu hỏi nghiên cứu - Thực tế có tồn tại và phát triển các hình thức liên kết kinh tế của hộ nông dân huyện Lâm Thao? - Những yếu tố nào ảnh hưởng đến sự liên kết kinh tế của hộ nông dân huyện Lâm Thao với các chủ thể khác? - Những tồn tại, hạn chế trong liên kết kinh tế của hộ nông dân huyên Lâm Thao? - Những giải pháp để thúc đẩy sự liên kết kinh tế của hộ nông dân. .. các hình thức liên kết kinh tế của hộ nông dân? Thực tế có bao nhiêu xã đã thực hiện mô hình này?Các hình thức liên kết đã có trong huyện, xã? Những yếu tố nào ảnh hưởng đến sự liên kết kinh tế của hộ nông dân huyện Lâm Thao với các chủ thể khác? Những tồn tại, hạn chế trong liên kết kinh tế của hộ nông dân ở huyên Lâm Thao? Những giải pháp để thúc đẩy sự liên kết kinh tế của hộ nông dân với với các... liên kết phát triển kinh tế hộ ở các huyện, các tỉnh miền núi theo hướng CNH – HĐH và từng bước đưa kinh tế hộ tiến tới kinh tế tập thể kiểu mới 3 Mục tiêu nghiên cứu 12 3.1.Mục tiêu chung Làm rõ thực trạng và giải pháp thúc đẩy liên kết kinh tế của hộ nông dân huyện Lâm Thao, tỉnh Phú Thọ 3.2 Mục tiêu cụ thể - Làm rõ cơ sở lý luận về liên kết kinh tế của hộ nông dân - Làm rõ thực trạng liên kết kinh. .. của hộ nông dân với doanh nghiệp, hộ nông dân với hộ nông dân, với trang trại, những mặt được và hạn chế; nguyên nhân hạn chế từ 2012 - 2015 - Đề xuất các giải pháp thúc đẩy liên kết kinh tế của hộ nông dân huyên Lâm Thao, tỉnh Phú Thọ đến 2020 4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu của đề tài là liên kết kinh tế của hộ nông dân huyện Lâm Thao, tỉnh Phú Thọ. .. gian gần đây, liên kết trong sản xuất, chế biến và tiêu thụ nông sản của các hộ nông dân trên địa bàn huyện Lâm Thao, tỉnh Phú Thọ với các chủ thể khác ở trong và bên ngoài huyện đã phát triển, mang lại nhiều lợi ích cho nông dân Tuy nhiên, thực tế cho thấy còn tồn tại nhiều bất cập trong liên kết kinh tế hộ nông dân với các chủ thể khác: tỷ lệ hộ nông dân tham gia liên kết thấp, liên kết thiếu bền... sự liên kết kinh tế giữa doanh nghiệp với hộ nông dân? - Mức độ liên kết? - Tác động của liên kết đến hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp? Tích cực hay hạn chế ra sao? - Nhu cầu liên kết? - Các giải pháp quý doanh nghiệp đưa ra nhằm để thúc đẩy sự liên kết kinh tế  với hộ nông dân? Nhà nông ở 14 xã, thị trấn thuộc huyện Lâm Thao: 500 chủ hộ, chủ trang trại 16 trong huyện Với nhóm Nông dân chúng tôi... dung Liên kết kinh tế của hộ nông dân là một đề tài có nội dung rất rộng và phức tạp Trong khuôn khổ luận văn thạc sĩ, đề tài tập trung nghiên cứu các vấn đề liên quan đến liên kết của hộ nông dân trong sản xuất, chế biến và tiêu thụ nông sản với các hộ nông dân khác, trang trại, hợp tác xã dịch vụ nông nghiệp, doanh nghiệp 4.2.2 Phạm vi không gian Về không gian: đề tài nghiên cứu liên kết kinh tế của... hình thức hợp tác kinh tế, liên kết kinh tế phát triển ngày càng phong phù, đa dạng theo sự phát triển của hợp tác kinh tế; tất cả các mối quan hệ kinh tế được hình thành giữa hai hay nhiều đối tác với nhau dựa trên những hợp đồng đã ký kết với những thoả thuận nhất định được gọi là liên kết kinh tế Theo Hồ Quế Hậu (2012), Liên kết kinh tế trong kinh tế thị trường và hội nhập kinh tế là sự chủ động

Ngày đăng: 27/12/2023, 11:00

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Vũ Tiến Anh (1997) - Kinh tế hộ - lịch sử và triển vọng phát triển, NXB KHXH, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kinh tế hộ - lịch sử và triển vọng phát triển
Nhà XB: NXB KHXH
4. Bách khoa thư Việt Nam, Từ điển học và Bách khoa thư Việt Nam, Viện Từ điển học và Bách khoa thư Việt Nam, Hà nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển học và Bách khoa thư Việt Nam
8. Hồ Quế Hậu (2008), “Xây dựng mô hình liên kết kinh tế giữa doanh nghiệp chế biến với nông dân”, Tạp chí Công nghiệp, kỳ 1, tháng 3/2008 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Xây dựng mô hình liên kết kinh tế giữa doanh nghiệp chế biến với nông dân"”
Tác giả: Hồ Quế Hậu
Năm: 2008
9. Hồ Quế Hậu (2010), “Liên kết kinh tế giữa doanh nghiệp chế biến nông sản với nông dân ở Việt Nam”, Luận án tiến sĩ Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Liên kết kinh tế giữa doanh nghiệp chế biến nông sản với nông dân ở Việt Nam
Tác giả: Hồ Quế Hậu
Năm: 2010
15. Nguyễn Thị Bích Hồng (2008), Lợi ích của mối liên kết tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp qua hợp đồng, Hội thảo: Sản xuất nông nghiệp theo hợp đồng trường hợp điển hình, Trung tâm tư vấn chính sách Nông nghiệp Viện chính sách và chiến lược phát triển nông nghiệp-nông thôn- Ngân hàng phát triển Châu Á, Hà nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lợi ích của mối liên kết tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp qua hợp đồng
Tác giả: Nguyễn Thị Bích Hồng
Năm: 2008
16. Nguyễn Thị Quỳnh Hoa (2005), Thực trạng và giải pháp đẩy mạnh tiêu thụ Nông sản hàng hoá thông qua hợp đồng tiêu thụ sản phẩm theo Quyết định số 80/2002/QĐ-TTg ngày 24/6/2002 của Thủ tướng Chính phủ, Trung tâm Tư vấn và Đào tạo Kinh tế Thương mại (ICTC), Bộ Thương mại – Viện nghiên cứu thương mại, Hà nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thực trạng và giải pháp đẩy mạnh tiêu thụ Nông sản hàng hoá thông qua hợp đồng tiêu thụ sản phẩm theo Quyết định số 80/2002/QĐ-TTg ngày 24/6/2002 của Thủ tướng Chính phủ
Tác giả: Nguyễn Thị Quỳnh Hoa
Năm: 2005
17. Hội đồng bộ trưởng (1984), Quyết định số 162/HĐBT ngày 14-12-1984 của Hội đồng bộ trưởng về tổ chức hoạt động liên kết trong kinh tế, Hà nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quyết định số 162/HĐBT ngày 14-12-1984 của Hội đồng bộ trưởng về tổ chức hoạt động liên kết trong kinh tế
Tác giả: Hội đồng bộ trưởng
Năm: 1984
18. Dương Bá Phượng (1995), Liên kết kinh tế giữa sản xuất và thương mại trong quá trình chuyển sang nền kinh tế thị trường, NXBKhoa học xã hội, , Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Liên kết kinh tế giữa sản xuất và thương mại trong quá trình chuyển sang nền kinh tế thị trường
Tác giả: Dương Bá Phượng
Nhà XB: NXBKhoa học xã hội
Năm: 1995
19. Nguyễn Đình Phan (1992), Phát triển và hoàn thiện cơ chế hoạt động, các hình thức liên kết kinh tế giữa các thành phần kinh tế trong sản xuất-kinh doanh công nghiệp, đề tài khoa học cấp bộ, Đại học kinh tế quốc dân, Hà nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển và hoàn thiện cơ chế hoạt động, các hình thức liên kết kinh tế giữa các thành phần kinh tế trong sản xuất-kinh doanh công nghiệp
Tác giả: Nguyễn Đình Phan
Năm: 1992
20. Trần Việt Phương(2004), Bài giới thiệu sách Ba cơ chế thị trường, nhà nước và cộng đồng ứng dụng cho Việt Nam của Đặng Kim Sơn, NXB Chính trị quốc gia,Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bài giới thiệu sách Ba cơ chế thị trường, nhà nước và cộng đồng ứng dụng cho Việt Nam của Đặng Kim Sơn
Tác giả: Trần Việt Phương
Nhà XB: NXB Chính trị quốc gia
Năm: 2004
21. Nguyễn Hữu Tài (2002), Liên kết kinh tế giữa các doanh nghiệp vừa và nhỏ với các doanh nghiệp lớn, Tài liệu cá nhân của tác giả Sách, tạp chí
Tiêu đề: Liên kết kinh tế giữa các doanh nghiệp vừa và nhỏ với các doanh nghiệp lớn
Tác giả: Nguyễn Hữu Tài
Năm: 2002
22. Nguyễn Hữu Tài (2006), Mối quan hệ giữa sản xuất và tiêu thụ nông sản thực phẩm của nông dân với các doanh nghiệp và hiệp hội ngành hàng- Thực trạng và giải pháp, Tài liệu cá nhân của tác giả Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mối quan hệ giữa sản xuất và tiêu thụ nông sản thực phẩm của nông dân với các doanh nghiệp và hiệp hội ngành hàng- Thực trạng và giải pháp
Tác giả: Nguyễn Hữu Tài
Năm: 2006
23. Trần Đức Thịnh (1984), Liên kết kinh tế trong ngành nuôi ong, LATS, Đại học kinh tế quốc dân, Hà nội.Từ điển bách khoa Việt Nam, tập 2, trang 706; Từ điển bách khoa nông nghiệp Việt Nam, trang 757 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Liên kết kinh tế trong ngành nuôi ong
Tác giả: Trần Đức Thịnh
Năm: 1984
24. Vũ Minh Trai (1993), Phát triển và hoàn thiện liên kết kinh tế của các doanh nghiệp công nghiệp thuộc các thành phần kinh tế ở nước ta hiện nay, LATS.Đại học kinh tế quốc dân, Hà nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển và hoàn thiện liên kết kinh tế của các doanh nghiệp công nghiệp thuộc các thành phần kinh tế ở nước ta hiện nay
Tác giả: Vũ Minh Trai
Năm: 1993
2. Báo cáo tổng kết các năm 2012, 2013, 2014 của Phòng Nông nghiệp và phát triển nông thôn huyện Lâm Thao Khác
3. Báo cáo thực hiện nhiệm vụ phát triển kinh tế xã hội của UBND huyện Lâm Thao các năm 2012, 2013, 2014 Khác
5. Cao Đông và các cộng sự (1995), Đề tài cấp bộ 94-98-084/ĐT, Phát triển các hình thức liên kết kinh tế nông thôn ở các tỉnh phía Bắc trong nền kinh tế thị trường hiện nay Khác
6. Đổi mới và phát triển nông nghiệp, nông thôn (1996) NXB nông nghiệp, Hà Nội Khác
7. Hoàng Kim Giao(1989), Các hình thức liên kết kinh tế trong thời kỳ quá độ ở nước ta, chú ý đến liên kết nông công nghiệp, liên kết ngành lãnh thổ, liên kết Khác
10. Kết luận số 97- KL/TƯ của bộ chính trị về một số chủ trương giải pháp tiếp tục thực hiện Nghị quyết Trung ương 7 khóa X về nông nghiệp, nông thôn, nông dân Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w